Cồng chiêng tây nguyên Một nét văn hóa việt Nguyễn thị hồng trang 1. Lịch sử hình thành • Cồng chiêng do người Lào và người Việt (Kinh) làm ra, được các dân tộc Tây Nguyên cải biến. • Có tích cồng chiêng do người Xơ-đăng tìm ra • Văn hoá cồng chiêng được phát triển từ nền văn hoá đồng thau của dân tộc Your footer here 2 2. Cấu tạo • Làm bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. • Nhạc cụ này có nhiều cỡ, đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm. Your footer here • Cồng có núm: • Chiêng không có núm: Your footer here 3. Cơ cấu dàn cồng chiêng • Trung bình mỗi dàn cồngchiêng có từ 6-8 chiếc. • Các dàn chiêng lớn nhất thường có cấu tạo từ 9 đến 12, các dàn chiêng nhỏ nhất thường có từ 2 đến 4 chiếc. • Tên của mỗi chiếc chiêng trong dàn chiêng thường đặt theo tên gọi các thành viên trong gia đình. Your footer here 4. Đặc điểm: • Mỗi dân tộc Tây Nguyên có một cách chơi cồng/chiêng khác nhau. • Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn đều không qua trường lớp đào tạo vẫn thể hiện điêu luyện tuyệt vời. • Mỗi dân tộc quy định người chơi là nam hay nữ. • Cồng chiêng không gắn với sinh hoạt đời thường mà đi liền với các lễ thức 9n ngưỡng, hầu hết là liên quan đến mùa màng. Your footer here Your footer here 5. Thời gian biểu diễn: • Lễ hội cồng chiêng: được tổ chức luân phiên hàng năm tại 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. • Hội đua voi ở Buôn Đôn: thường được tổ chức vào tháng 3 các năm lẻ tại Buôn Đôn (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) • Hội Xuân Tây Nguyên: kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 ở các buôn làng ở Tây Nguyên. • Ngoài ra, cồng chiêng được chơi trong ngày hội mùa, ma chay, cưới hỏi… Your footer here Your footer here 6. Ý nghĩa: • Với người Tây Nguyên, cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng là tài sản vô giá. • Cồng chiêng Tây Nguyên là "tiếng nói" của con người và của thần linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh". • Cồng chiêng đóng vai trò là phương tiện khẳng định cộng đồng và bản sắc văn hoá dân tộc của cộng đồng các dân tộc ít người ở Tây Nguyên • Đa dạng hóa nền âm nhạc truyền thống của người Việt. • Góp phần đưa hình ảnh đất nước Việt Nam ra thế giới. Your footer here . footer here Your footer here 6. Ý nghĩa: • Với người Tây Nguyên, cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng là tài sản vô giá. • Cồng chiêng Tây Nguyên là "tiếng nói" của con người và của thần. Cồng chiêng tây nguyên Một nét văn hóa việt Nguyễn thị hồng trang 1. Lịch sử hình thành • Cồng chiêng do người Lào và người Việt (Kinh) làm ra, được các dân tộc Tây Nguyên cải biến. • Có. 120cm. Your footer here • Cồng có núm: • Chiêng không có núm: Your footer here 3. Cơ cấu dàn cồng chiêng • Trung bình mỗi dàn cồngchiêng có từ 6-8 chiếc. • Các dàn chiêng lớn nhất thường có