1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Những đặc điểm độc đáo của cồng chiêng Tây Nguyên

5 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 45,41 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN Đề bài: Những đặc điểm độc đáo cồng chiêng Tây Nguyên Việt Nam nước có nhiều danh lam thắng cảnh nhiều giá trị văn hóa đặc sắc làm nên sắc riêng Nhắc đến Tây Nguyên nhắc đến vùng cao nguyên đầy nắng gió, nhắc đến núi rừng hùngvĩ mà thơ mộng, nhắc đến tiếng chim, tiếng thú vang vọng đất trời Tây Nguyên không đẹp cảnh vật thiên nhiên, mà đặc biệt vẻ đẹp người, vẻ đẹp văn hóa lâu đời, đậm đà sắc dân tộc.Và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên số vẻ đẹp đáng tự hào Trải qua bao năm tháng cồng chiêng trở thành văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rủ hấp dẫn vùng đất Tây Ngun Năm 2005 “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” thức UNESCO cơng nhận “Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại” I/ Lịch sử hình thành Cồng chiêng nhạc cụ phổ biến âm nhạc tộc người Việt Nam Nhưng với người Tây Nguyên, cồng chiêng đại diện, nguồn sống, tín ngưỡng tâm linh Những âm ngân nga sâu lắng, thúc, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lòng sống với đất trời người Tây Nguyên Để có thành tựu ngày hôm nay, cồng chiêng Tây Nguyên phải trải qua trình phát triển lâu dài Những nét chạm khắc biểu người đánh cồng chiêng (dáng đánh giống người Tây Ngun) có trống đồng Đơng Sơn vốn có lịch sử 4.000 năm Về lối đánh, "rất nguyên thủy", người Tây Nguyên "mỗi người cái", chưa kết thành dàn nghệ sĩ biểu diễn dân tộc Thái-lan, Malaysia, Lào, Campuchia (theo nguyên lý phát triển từ đơn giản đến phức tạp; đơn giản gần ý nghĩa "vật tổ"); hình dáng cồng chiêng thế, chưa phát triển theo dạng trống (tức chiêng có đế, vng trịn) Cồng chiêng Tây Nguyên mang ý nghĩa từ thuở sơ khai nó: Dùng để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng-là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên qua lễ thổi tai, bỏ mả v.v , nghĩa chức phục vụ đời sống người Trong vùng Đông - Nam Á khác, cồng chiêng "tiến hóa" đến mức thành phương tiện biểu diễn cung đình, mang chức giải trí Xét lịch sử tiến hóa, biến chuyển tính nhạc khí diễn hàng trăm năm Và khẳng định, vết tích trống đồng, cồng chiêng Tây Ngun có 2.000 năm II/ Giá trị cồng chiêng Việc sử dụng cồng chiêng thể tính cộng đồng người dân tộc thiểu số Từ việc dùng làm phương tiện để săn thú, việc dùng làm tiếng nói để kết nối với giới thần linh, hay số tập tục khác cho thấy thay đổi hàng ngày nhận thức giá trị cồng chiêng cộng đồng người Tây Nguyên Nó phương tiện kết nối họ công sinh tồn đồng thời tơn kính họ với đấng thần linh ý niệm tôn trọng thiên nhiên họ Mặt khác, đám cúng gia đình hay làng bản, trước cúng tế, người ta thường phải xin dùng cồng chiêng buổi lễ, qua cho thấy nhớ ơn ý thức tôn trọng ông bà tổ tiên, hệ trước Đặc biệt, cồng chiêng song hành người Tây Nguyên từ sinh Với người Giarai, đứa trẻmới sinh buổi “lễ thổi tai” chúng nghe tiếng chuông để biểu trưng thuộc vào tộc họ Rồi sống họ, tiếng cồng chiêng theo lễ hội cầu mùa, mừng lúa mới, đám cưới họ, chí lễ đưa ma hay bỏ mả… Trong âm nhạc Việt Nam, nghệ thuật đánh cồng chiêng góp phần tạo nên phong phú hình thức chơi nhạc cụ phong phú thêm loại nhạc cụ Sự biến đổi khác biệt cách đánh cồng chiêng người dân Tây Nguyên tạo nên phong phú ngày hấp dẫn cho loại hình nghệ thuật này, đồng thời cho thấy tinh tế, tâm hồn lãng mạn họ ngày đến tầm cao nghệ thuật Cồng chiêng Êđê nhịp điệu phức hợp, tốc độ nhanh, cường độ lớn; cồng chiêng Mnông cường độ không lớn tốc độ nhanh; cồng chiêng Bana -Giarai thiên tính chất chủ điệu (một bè trầm cồng có núm vang lên âm sắc vững chãi, hùng tráng, bè giai điệu thánh thót chiêng khơng có núm với âm sắc đanh gọn, lảnh lót) Có họ dùng tay để đánh, có dùng dùi gỗ có bịt vải đầu điều tạo nên phong phú cho viêc tạo hiệu ứng âm khác Khi biểu diễn vòng tròn, nghệ nhân đánh di chuyển dàn cồng chiêng từ phải qua trái với ý nghĩa ngược chiều với thời gian, hướng nguồn cội Bên cạnh âm nhạc nét đẹp văn hóa cịn thể rõ ràng phong phú tác phẩm sử thi, truyền thuyết, thơ ca… Ngoài ra, việc sử dụng cồng chiêng âm vang, hùng hồn, tấp nập trận đánh quân thù thể tinh thần tự chủ người dân tộc, tinh thần yêu nước cao cả, yêu chuộng hịa bình họ Hoặc sâu sắc hơn, âm vang tình huống, khơng gian phù hợp gợi cho người ta hồi tưởng cội nguồn, săn đuổi muôn thú để trì sống, đồng thể sức mạnh vô biên họ đối chọi với thiên nhiên khắc nghiệt Có thể nói, văn hố âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên thể tài sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại Cồng chiêng sinh hoạt văn hoá cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên đa dạng, thống Đây đặc điểm vùng văn hoá Tây Nguyên đặc điểm văn hố Việt Nam III/ Thực trạng Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đứng trước nguy mai Trước hết suy giảm nhanh chóng số lượng dàn cồng chiêng Tỉnh Lâm Đồng lại 3.113 Từ năm 1982 đến 1992, tỉnh Đắc Lắc 5.325 chiêng, từ năm 1993 đến 2003 lại tiếp 850 bộ, tỉnh 3.825 cồng chiêng Nguy mai cồng chiêng thể nhạc chiêng bị lãng quên Người Mnông trước có 40 nhạc chiêng, nghệ nhân cịn nhớ, lưu truyền trình diễn 10 nhạc chiêng Mặt khác, nghệ nhân có đơi tai thẩm âm, có khiếu việc chỉnh chiêng thưa vắng dần cộng đồng cư dân Đáng tiếc nghệ nhân Tây Nguyên chết mang theo kho tàng di sản văn hố cồng chiêng mà khơng dễ dàng tạo dựng khơi phục Sự đứt gãy dịng chảy văn hoá truyền thống dẫn đến thờ ơ, hờ hững lớp trẻ với văn hoá hệ tiền nhân, có văn hố âm nhạc cồng chiêng IV/ Giải pháp Trở thành kiệt tác truyển di sản phi vật thể nhân loại, Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun đặt vấn đề cấp thiết công tác bảo tồn, phát huy giá trị Bài tốn bảo tồn phức tạp, vất vả Cồng chiêng không nghệ thuật biểu diễn đơn thuần, mà gắn bó chặt chẽ với nghi lễ, với đời sống ngày, với khơng gian vùng đất Vì vậy, cần có chương trình tổng thể, quy mô cho công việc Trước mắt, cần đẩy mạnh công tác sưu tầm, ghi chép nghiên cứu cách bản, hệ thống cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa để tạo mơi trường diễn xướng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng quan điểm kế thừa có chọn lọc Chú trọng đào tạo cán người dân tộc thiểu số Mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng cộng đồng Muốn bảo tồn cồng chiêng văn hố cồng chiêng, phải giữ gìn, khơi phục sinh hoạt văn hố - tín ngưỡng liên quan đến cồng chiêng Khai thác tiềm kinh tế kiệt tác truyền di sản phi vật thể không phá vỡ hay làm tăng thêm nguy mai Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Là sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại, Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun có khả hấp dẫn, thu hút khách du lịch Đây hội tốt để tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản Tìm giải pháp để đưa đoàn nghệ nhân biểu diễn xây dựng số buôn làng thành điểm du lịch, với đầy đủ không gian sinh hoạt diễn xướng cồng chiêng Kết luận: Cồng chiêng Tây Nguyên có mặt nghi lễ quan trọng đời sống người cộng đồng dân tộc, trở thành sợi dây gắn kết vững thành viên gia đình, dịng tộc, bn làng mảnh đất Tây Nguyên từ ngàn đời Cồng chiêng nhạc cụ phổ biến âm nhạc tộc người Việt Nam Nhưng với người Tây Nguyên, Cồng chiêng đại diện, nguồn sống, tín ngưỡng tâm linh Những âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lịng sống với đất trời người dân tộc Tây Nguyên Cho đến ngày tồn tại, hòa nhập sống dân tộc Tây Nguyên, tạo nên không gian văn hóa cồng chiêng đặc sắc, hấp dẫn nhiều thú vị ... nhạc cồng chiêng Tây Nguyên thể tài sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại Cồng chiêng sinh hoạt văn hoá cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên đa dạng, thống Đây đặc điểm vùng văn hoá Tây Nguyên đặc điểm. .. cách bản, hệ thống cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa để tạo mơi trường diễn xướng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng quan điểm kế thừa có chọn... bn làng mảnh đất Tây Nguyên từ ngàn đời Cồng chiêng nhạc cụ phổ biến âm nhạc tộc người Việt Nam Nhưng với người Tây Nguyên, Cồng chiêng đại diện, nguồn sống, tín ngưỡng tâm linh Những âm ngân nga

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w