Những đặc điểm độc đáo của cồng chiêng tây nguyên

10 68 0
Những đặc điểm độc đáo của cồng chiêng tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở Đầu Lý chọn đề tài Cồng chiêng Tây Nguyên Cồng chiêng Tây Nguyên nơi chứa đựng giá trị kiệt tác nhân loại Không có sức hấp dẫn đặc biệt đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà cồng chiêng biểu tượng cho sống người nơi Như bao loại nhạc cụ khác dân tộc Việt Nam cồng chiêng dùng để chơi lễ hội, hát nghi lễ tế thần nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh người Nhưng cồng chiêng không đơn nhạc cụ đơn giản dành cho nhạc sĩ hay người có khiêu âm nhạc nhạc cụ khác Mà cồng chiêng Tây Nguyên dường trở thành khí cụ âm nhạc khơng thể thiếu gắn bó với mặt đời sống tinh thần người dân nơi Để tìm hiểu rõ nhạc cụ cổ truyền độc đáo giá trị to lớn mà đem lại cho việc phát triển ngành du lịch Việt Nam nên đinh chọn đề tài: “Những đặc điểm độc đáo cồng chiêng Tây Nguyên” Mục đích nghiên cứu Nhằm hiểu rõ nguồn gốc đời, lịch sử phát triển nét độc đáo, đặc trưng đặc thù cồng chiêng Tây Ngun khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Từ có phương pháp bảo tồn huy giá trị cồng chiêng Tây Nguyên góp phần phát triển du lịch Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Những đặc điểm độc đáo cồng chiêng Tây Nguyên 3.2.Khách thể nghiên cứu: Cồng chiêng Tây Nguyên Giới hạn pham vi nghiên cứu Cồng chiêng Tây Ngun, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Nội dung CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1 Khái quát cồng chiêng Cồng chiêng loai nhạc khí người Tây Nguyên người dân sử dụng dịp lễ hội, cúng thần linh, mừng lúa hay vui chơi hôi hè nam nữ tú Di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vượt khỏi biên giới quốc gia trở di sản nhân loại UNESCO công nhận 1.2 Nguồn gốc đời Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc đời từ lịch sử phát triển lâu đời dân tộc Việt Nam Văn hoá cồng chiêng bắt nguồn từ văn minh Đông Sơn cổ đại, văn minh biết đến với tư cách văn hoá trống đồng tiếng Đông Nam Á Nghệ thuật cồng chiêng Việt Nam phát triển đến trình độ cao so với nước khu vực Đông Nam Á Giá trị văn hóa cồng chiêng Việt Nam có vị đặc biệt bật hệ nhạc khí cổ truyền bắt nguồn từ tổng hồ giá trị văn hóa đa dạng như: Giá trị biểu thị đặc trưng sắc văn hóa vùng; Giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người nhóm tộc người; Giá trị phản ánh đa chiều; Giá trị nghệ thuật; Giá trị sử dụng đa dạng; Giá trị vật chất; Giá trị biểu thị giàu sang quyền uy; Giá thị tinh thần; Giá trị cố kết cộng đồng Giá trị lịch sử Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun bao trùm tỉnh Tây Nguyên, tập hợp 17 dân tộc thiểu số Cồng chiêng xem ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu người, thần thánh giới siêu nhiên, cồng chiêng gia đình xưa cịn biểu cho giàu có người dân Tây Nguyên Trước ý kiến băn khoăn "căn nguyên", "cội rễ" văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, nhạc sĩ Tô Vũ - chuyên gia Việt Nam có thâm niên cao lĩnh vực - cho rằng, vào nhiều yếu tố, khẳng định chiêng Tây Nguyên nôi cồng chiêng Đông-Nam Á Một “Vua chiêng” Kông chro, Gia Lai lưu giữ chiêng quý giá tổ tiên để lại Nghiên cứu cồng chiêng từ năm 1978, nhạc sĩ Tô vũ phát nhiều điều thú vị Về cội nguồn, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá - trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá theo "quy trình tiến hóa" cồng đá, chiêng đá, chiêng tre, tới cồng đồng, chiêng đồng Cồng chiêng Tây Nguyên nôi cồng chiêng Đông-Nam Á, yếu tố sau: Về vết tích vật, nét chạm khắc biểu người đánh cồng chiêng (dáng đánh giống người Tây Nguyên) có trống đồng Đơng Sơn vốn có lịch sử 4.000 năm Về lối đánh, "rất nguyên thủy", người Tây Nguyên "mỗi người cái", chưa kết thành dàn nghệ sĩ biểu diễn dân tộc Thái-lan, Malaysia, Lào, Campuchia (theo nguyên lý phát triển từ đơn giản đến phức tạp; đơn giản gần ý nghĩa "vật tổ"); hình dáng cồng chiêng thế, chưa phát triển theo dạng trống (tức chiêng có đế, vng trịn) Về mục đích, cồng chiêng Tây Ngun mang ý nghĩa từ thuở sơ khai nó: Dùng để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên qua lễ thổi tai, bỏ mả v.v., nghĩa chức phục vụ đời sống người Trong vùng Đông -Nam Á khác, cồng chiêng "tiến hóa" đến mức thành phương tiện biểu diễn cung đình, mang chức giải trí Xét lịch sử tiến hóa, biến chuyển tính nhạc khí (ở thời giờ) diễn hàng trăm năm Và khẳng định, vết tích trống đồng (mà q giá khắc lên đó), cồng chiêng Tây Nguyên có 2.000 năm Qua nghiên cứu thực tế tên loại chiêng mà đồng bào dùng để gọi cho chiêng chiêng, thấy đồng bào dân tộc thường gọi chiêng Lào, chiêng Gioăn (của người Kinh đúc), chiêng Kur… Qua số tên gọi vậy, cho rằng: cồng chiêng đồng bào dân tộc Tây nguyên đúc nên Một vấn đề quan trọng Tây Nguyên, đồng bào dân tộc văn minh nương rẫy, chưa có kỹ nghệ cao để đúc chiêng Vậy cồng chiêng nhập từ nơi khác đến: - Chiêng Lào: đưa từ Lào sang, có người cịn cho chiêng Lào thực đúc từ Myanma, qua đường trao đổi, buôn bán đến Tây Nguyên Đây loại chiêng quý đúc đồng có pha bạc, tiếng kêu to vang xa - Chiêng Gioăn: người Kinh đúc Đây vấn đề bàn luận sôi Tại người Kinh đúc chiêng mà lại khơng sử dụng? Có lẽ thời người Kinh tìm thấy thị trường lớn tiêu thụ cồng chiêng sản xuất đưa lên Tây Nguyên trao đổi, buôn bán - Chiêng Kur: đưa từ Campuchia sang Nếu theo nhận định nguồn gốc cồng chiêng Tây Nguyên tạm thời xác định Giáo sư, tiến sĩ âm nhạc Maxêđa Viện nghiên cứu âm nhạc Đông Nam Á năm 1983 thăm Gia Lai – Kon Tum, tếp xúc với cồng chiêng bước đầu so sánh với cồng chiêng khu vực Đông Nam Á đề xuất luận điểm: “Dãy Trường Sơn xem nơi sản sinh truyền bá tồn khu vực văn hố âm nhạc độc đáo cồng chiêng” Tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk nằm khu vực theo thống kê bước đầu nhà nghiên cứu nước dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Ba-na cịn bảo lưu lượng cồng chiêng lớn so với dân tộc khác: dân tộc M’nông Đắk Lắk, dân tộc Mạ, Stiêng Lâm Đồng, dân tộc Mường Hồ Bình, dân tộc Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm Kon Tum… có cồng chiêng phong tục sinh hoạt cồng chiêng lâu đời phong phú CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1 Bước chuyển gian nan lịch sử phát triển Cồng chiêng Tây Nguyên trải qua thử thách vô khốc liệt lịch sử dân tộc trước lực ngoại xâm Năm 43 sau công nguyên, khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại , tướng Mã Viện Nam hán cho tịch thu tất đồ đồng (bấy có cồng chiêng coi vật thiêng việt) đem đúc trụ chôn biên giới, nhằm tiêu diệt ý chí người Việt Đây sở giải thích thất tán mạnh mẽ loại nhạc khí khứ đời sống tinh thần người Việt, song hiểu người Việt đem cất dấu vùng núi bắt đầu giao thoa văn hóa cồng chiêng với tộc người khác 1.2 Văn hóa cồng chiêng đời sống người dân Tây Nguyên Nói đến Tây Nguyên, chắn khơng nhà nghiên cứu lại khơng nói đến cồng chiêng Có thể nói Tây Nguyên có kho tàng cồng chiêng đồ sộ sử dụng suốt tiến trình lịch sử Cồng chiêng Tây Nguyên gắn bó chặt chẽ với sống người, liên quan mật thiết đến vịng đời người, vòng trồng… Tiếng cồng chiêng lễ “Thổi tai” cho đứa trẻ lọt lịng có ý nghĩa cơng nhận thức, kết nạp thêm thành viên vào cộng đồng, có nghĩa vụ quyền lợi người Khi đến tuổi thành niên, lấy vợ, lấy chồng, tiếng chiêng lễ “trao vịng” (lễ cưới) có ý nghĩa lời nhắc nhở, dặn dị đơi trai gái phải tuân thủ truyền thống cha ông Tiếng chiêng có ý nghĩa sâu sắc nhắc lại đời người Tiếng chiêng thúc giục có chiến tranh sắc tộc, hay có thú phá hoại nương rẫy Đó thơi thúc trai tráng phải qn sống cộng đồng Khi thắng trận trở về, tiếng chiêng lễ đâm trâu lại dồn dập, tưng bừng Đó lễ ăn mừng chiến thắng Dân làng đổ nơi tụ hội, góp rượu, thịt, góp tài để biểu hân hoan Tiếng chiêng chậm chạp, u hoài, ảm đạm, nặng nề báo tin dịng họ có người qua đời Nỗi đau chia sẻ theo chiều dài vang vọng tiếng chiêng, gửi tâm tình bay qua chín núi mười sơng Qua tiếng chiêng người xích lại gần hơn, nhắc nhở đoàn kết, thương yêu, vượt qua khó khăn Nhiều quanh bếp lửa, ghè rượu no tròn, cần vút cong, lúa đầy bồ, bắp treo chật bếp, thịt rừng thơm phức, rạng rỡ khn mặt người Đó lúc tiếng chiêng ấm áp không gian đêm ning nơng (nghỉ ngơi) Dưới trời trăng sáng trai gái quây quần múa hát, tỏ tình Những đêm hội tụ nhà rơng, tiếng chim tràn ngập núi rừng, vang vọng chín núi mười sông, gọi trai làng nhà rông hội tụ Đến từ giã cõi đời, tiếng chiêng vang vọng tiễn đưa, đến sau lễ “bỏ mả” (pơthi), người đời thực quên Cái cồng, chiêng ăn với người đời đời kiếp kiếp Tiếng cồng chiêng thể đầy đủ tâm tư, tình cảm mộc mạc, chất phác, vui mừng, buồn đau, yêu thương, căm giận người Cồng chiêng vào đời sống, vào đấu tranh sinh tồn phát triển đồng bào Tây Nguyên Tiếng cồng chiêng xuyên suốt đời người, thực linh hồn, xương, thịt thành viên tất cộng đồng CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên Văn hóa cồng chiêng hình thức sinh hoạt cộng đồng có từ lâu đời, gắn bó mật thiết với sống cộng đồng dân tộc Tây Ngun Khơng gian văn hóa cồng chiêng trải rộng suốt tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng) chủ nhân dân tộc Bana, Xêđăng, M nơng, Cơho, Ê đê, J’rai… Mỗi bn làng có đội cồng chiêng riêng phục vụ đồng bào dịp sinh hoạt cộng đồng, lễ hội Công chiêng có mặt hầu hết sinh hoạt văn hóa, lễ hội người Tây Nguyên Trong tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, Tây Nguyên bao trùm khơng gian văn hóa lãng mạn huyền ảo; nghe cồng chiêng thấy không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội Tây Nguyên Chính điều tạo nên khẳng định giá trị nét sinh hoạt văn hóa dân gian bật nhất, đặc trưng đầy sức quyến rũ vùng đất sử thi hùng tráng 1.2 Nét đặc trưng âm nhạc cồng chiêng Nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng nhà nghiên cứu âm nhạc GS Trần Văn Khê, Tô Ngọc Thanh, Tô Vũ, Bùi Trọng Hiển…đúc kết, xác định giá trị nghệ thuật cao Phương diện âm nhạc học, dân tộc nhạc học Theo nhiều nhà nghiên cứu, dàn cồng chiêng Tây Nguyên lấy thang âm bồi tự nhiên làm sở để thiết lập thang âm riêng mình, biên chế tộc người cấu tạo thang âm, âm hay âm Tuy nhiên, cồng chiêng vốn nhạc cụ đa âm, bên cạnh âm vang kèm vài âm phụ khác, đó, thực tế, dàn chiêng cho tối thiểu 12 âm hay nhiều Điều lý giải âm sắc cồng chiêng nghe thật đầy đặn có chiều sâu Thực chất, cồng chiêng tạo âm hàng âm, tương đương với phím đàn Điều có nghĩa người dàn công chiêng đảm trách nhạc âm đường tuyến giai điệu chuỗi giai điệu kết phối hợp ăn ý dàn cồng chiêng, biểu tính diễn xướng tập thể nghệ thuật cồng chiêng Bên cạnh đó, dàn cồng chiêng đánh lại trải dài không gian nên giai điệu hữu dạng âm chiều, với độ cao thấp, dài ngắn, nghe thấy độ xa gần phận cấu trúc Đó hiệu ứng âm - tượng độc đáo, dường có âm nhạc cồng chiêng Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên thể trình độ điêu luyện người chơi việc áp dụng kỹ đánh chiêng kỹ chế tác Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn, người dân không qua trường lớp đào tạo thể cách chơi điêu luyện tuyệt vời Mỗi dân tộc lại sáng tạo nhạc cồng chiêng khác nhau, mang đặc trưng dân tộc Kết luận Xu hướng phát triển: Đứng trước phát triển xã hội đại, nhà Rông, nhà Gươl bắt đầu hoi, tập tục văn hóa cổ truyền chứa đựng nó, sản sinh kinh tế rẫy nương, săn bắt mai đời sống “ở đất làm ruộng nước” với thiết chế “điện, đường, trường, trạm”, kinh tế gia đình với khn viên VAC Một số lễ hội truyền thống may mắn “phục chế”, tái với mục đích bảo tồn + phục vụ du lịch trình thức lễ hội người già điều khiển qua tái tạo lại trí nhớ; hình thức diễn tấu giai đoạn lễ, nghệ nhân già nhớ hướng dẫn; cồng chiêng người già chế tác, chỉnh âm Giới trẻ, vắng mặt đời sống tinh thần khứ, thế, sinh hoạt mang tính phong tục, tập quán đặc trưng tộc người khó mà lưu giữ vào ký ức văn hóa họ, ý kiến cảnh báo nhà nghiên cứu: “truyền thống văn hóa dân tộc chấm hết hệ cuối lưu giữ chết đi” Điều này, với thực trạng văn hóa dân tộc thiểu số nói chung khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên nói riêng Như vậy, trước biến đổi kinh tế - xã hội, phát triển nhận thức hội nhập tính chất tồn cầu hóa thơng tin, giao lưu văn hóa nay, tập tục cổ truyền rạn nứt, lễ hội truyền thống mai đồng nghĩa với việc Khơng gian văn hóa cồng chiêng Cần phải có biện pháp thiết thực để thay đổi nhận thức giới trẻ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Vai trò ngành du lịch: Việc khai thác cồng chiêng hoạt động du lịch góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thêm nguồn thu cho phận cư dân địa Tây Nguyên Trong đó, du lịch cộng đồng xem hướng phát triển phù hợp Du lịch cồng chiêng góp phần bảo tồn, khôi phục phát huy giá trị truyền thống đồng bào địa Tây Nguyên đồng thời giới thiệu nét văn hóa đặc trưng đến với khách du lịch nước Du lịch cồng chiêng cầu nối giúp tộc người hiểu biết lẫn “xích lại” gần hơn, giúp mở rộng quan hệ quốc tế có lợi cho hịa bình giới Biện pháp bảo tồn phát triển: -Cần phải đẩy mạnh công tác sưu tầm, ghi chép chiêng, sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn bó với cồng chiêng Ghi âm, ghi hình tài liệu, tư liệu cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để lưu giữ, bảo quản phát huy lâu dài -Tiếp tục nghiên cứu khoa học cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cách hệ thống toàn diện năm tỉnh Tây Nguyên vùng phụ cận -Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội gắn với vịng đời người vòng đời trồng cộng đồng dân tộc thiểu số năm tỉnh Tây Nguyên để tạo môi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng -Từng bước xây dựng Phịng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trung tâm Dữ liệu Di sản văn hóa (Viện Văn hóa - Thông tin) Bảo tàng tỉnh Tây Nguyên -Xây dựng chiến lược dài hạn cho việc phục hồi, bảo tồn phát huy di sản cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Ðẩy mạnh công tác đào tạo trường nghệ thuật cồng chiêng Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên -Tổ chức biểu diễn, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng, trường học để nâng cao trình độ thưởng thức tầng lớp nhân dân cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Mở rộng công tác tuyên truyền đến khách du lịch nước nước để người hiểu tài sản văn hóa phi vật thể vô giá lưu giữ Tây Nguyên 10 ...Nội dung CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1 Khái quát cồng chiêng Cồng chiêng loai nhạc khí người Tây Nguyên người dân sử dụng dịp lễ hội, cúng thần linh,... nguồn, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá - trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá theo "quy trình tiến hóa" cồng đá, chiêng đá, chiêng tre, tới cồng đồng, chiêng đồng Cồng chiêng Tây Nguyên. .. chiêng phong tục sinh hoạt cồng chiêng lâu đời phong phú CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1 Bước chuyển gian nan lịch sử phát triển Cồng chiêng Tây Nguyên trải qua thử thách

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan