1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tỉnh tây ninh trong bối cảnh việt nam kinh tế quốc tế luận văn ths kinh tế 60 31 01 06 pdf

118 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ MINH HUY PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ MINH HUY PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Văn Hội HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hoàn toàn trung thực.Kết nghiên cứu Luận văn chưa người khác công bố cơng trình Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Đỗ Minh Huy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu có liên quan đến vị trí vai trị du lịch 1.1.2 Các nghiên cứu cần thiết, tiềm sách phát triển du lịch 10 1.1.3 Các nghiên cứu phát triển du lịch 11 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 16 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển du lịch 16 1.2.2 Vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Tây Ninh 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 21 1.2.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số tỉnh, thành Việt Nam quốc tế 31 CHƯƠNG KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Khung khổ phân tích 36 2.1.1 Doanh thu, quy mô hoạt động số lượng khách du lịch hàng năm 36 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch tỉnh 36 2.1.3 Các nội dung phát triển du lịch cụ thể 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 40 2.2.2 Phương pháp thống kê 42 2.2.3 Phương pháp so sánh 43 2.2.4 Phương pháp case - study 45 2.2.5 Phương pháp kế thừa 46 2.2.6 Phương pháp phân tích SWOT 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NINH TRONG THỜI GIAN QUA 48 3.1 Thực trạng ngành du lịch Tây Ninh thời gian qua 48 3.1.1 Doanh thu du lịch 48 3.1.2 Về số lượng du khách 51 3.1.3 Về số ngày khách lưu trú trung bình 54 3.1.4 Số lượng tổ chức/cá nhân kinh doanh du lịch 55 3.2 Tiềm phát triển Du lịch Tây Ninh 56 3.2.1 Vị trí địa lý địa hình 56 3.2.2 Tài nguyên du lịch 61 3.3 Phân tích, đánh giá hoạt động phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời gian qua 72 3.3.1 Thực trạng đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch 72 3.3.2 Về chất lượng dịch vụ du lịch 73 3.3.3 Về phát triển du lịch bền vững 77 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NINH TRONG TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ79 4.1 Phân tích SWOT du lịch tỉnh Tây Ninh 79 4.1.1 Cơ hội thách thức phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 79 4.1.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu du lịch tỉnh Tây Ninh 90 4.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 94 4.2.1 Quy hoạch khai thác du lịch sinh thái hồ Dầu Tiếng 94 4.2.2 Quy hoạch hoạt động du lịch núi Bà Đen 97 4.2.3 Khai thác mạnh ẩm thực du lịch 98 4.2.4 Đẩy mạnh liên kết vùng để phát triển du lịch Tây Ninh 99 4.3 Một số kiến nghị 100 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Tổng cục Du lịch 100 4.3.2 Kiến nghị với Chính quyền địa phương 103 KẾT LUẬN 106 5.1 Các kết nghiên cứu 106 5.2 Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 A Tài liệu tiếng Việt 108 B Tài liệu tiếng Anh 110 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu APEC Nguyên nghĩa Asia-Pacific Economic Cooperation/ Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN DL Association of Southeast Asian Nations/Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Du lịch GDP Gross Domestic Product/ Tổng sản phẩm quốc nội DTLSVHDT&DL Di tích Lịch sử Văn hóa Danh thắng Du lịch KHKT Khoa học kỹ thuật KH-CN Khoa học công nghệ MTV Một thành viên NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NXB Nhà xuất 10 NC & PT Nghiên cứu phát triển 11 QP-AN Quốc phòng an ninh 12 TP Thành phố 13 TƯ Trung ương UBND Ủy Ban Nhân Dân VQG Vườn quốc gia WTO World Trade Organization/ Tổ chức thương mại giới 14 i DANH MỤC BẢNG STT Bảng 3.1 Tên bảng Trang Số lượng khách xuất nhập cảnh qua cửa quốc tế 53 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Trang Thu nhập từ khách DL quốc tế nội địa lưu trú 49 (tỷ đồng) 3.2 GDP tỉnh, GDP DL tỷ lệ đống góp 50 3.3 So sánh khách DL lưu trú tham quan (triệu 52 người) 3.4 Tỷ lệ khách DL nội địa quốc tế có lưu trú 52 3.5 So sánh số ngày lưu trú khách DL quốc tế 55 nội địa 3.6 Công suất sử dụng sở lưu trú 73 3.7 Phân loại sở lưu trú 74 iii PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Tây Ninh với đặc điểm riêng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử nên có lợi so sánh định để phát triển kinh tế, đặc biệt lợi tiềm lớn phát triển du lịch Trước hết, Tây Ninh đầu mối, cửa ngỏ giao thơng đường quan trọng phía Tây Nam đất nước; đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa dịch vụ thương mại du lịch nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông nhờ có vị trí địa lý nằm trục khơng gian phát triển vùng: trục dọc tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 - tuyến N2) trục ngang tuyến đường Xuyên Á (Thành phố hồ Chí Minh – Cửa Mộc Bài), Quốc lộ 22B (Gò Dầu – Cửa Xa Mát) Về đường thủy, Tây Ninh có sơng: nằm phía đơng (sơng Sài Gịn) nằm phía tây (sơng Vàm Cỏ Đơng) Kế đến là, Tây Ninh cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh gần 100 km – thị trường có nhu cầu lớn nghỉ ngơi, giải trí, du lịch sinh thái; Tây Ninh có lợi lớn việc thơng thương kết nối tour tuyến du lịch với Campuchia nước ASEAN khác Tây Ninh có đường biên giới với 03 tỉnh Campuchia dài 240 km với 14 cửa (gồm 02 cửa quốc tế, 04 cửa chính, 08 cửa phụ), 02 cửa quốc tế Mộc Bài Xa Mát nguồn cung cấp khách du lịch quốc tế cho Tây Ninh Tây Ninh cách Thủ đô Phnom Penh khoảng 170 km, cách Siem Reap nơi có di sản văn hóa giới Angkor Vat khoảng 300 km Ngồi ra, Tây Ninh cịn có địa điểm tham quan du lịch tiếng mang tính tâm linh như: Núi Bà Đen núi cao Miền Nam nơi đầu tư xây dựng hệ thống cáp treo nước, Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh trung ương tôn giáo Cao Đài với khu quần thể kiến trúc độc đáo diện tích khoảng 100 ha; Khu di tích lịch sử Căn cách mạng Trung ương cục Miền Nam điểm tham quan du lịch mang tính lịch sử, nơi nhà lãnh đạo cách mạng lão thành sống, chiến đấu thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nơi quân giải phóng Miền Nam đặt Bộ huy để đạo, điều hành kháng chiến giải phóng miền Nam Việt nam; hồ Dầu Tiếng cơng trình thủy lợi lớn Việt Nam, người chế ngự thiên nhiên để phục vụ sản xuất với với sức chứa 1,5 tỷ m3 nước; rừng Quốc gia Lò Gò – Xa mát điểm du lịch tìm hiểu khám phá thiên nhiên với phong phú động, thực vật đặc trưng nấp ấm,… Với điều kiện vị trí địa lý, tự nhiên lịch sử nói trên, tiềm phát triển du lịch Tây Ninh lớn, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo “cú hích” cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên, nhiều năm ngành du lịch Tây Ninh ì ạch phát triển, khai thác tận dụng điều kiện sẳn có từ lâu như: Khu du lịch Núi Bà, Tòa Thánh Tây Ninh, Căn TƯ Cục Miền Nam,….Thậm chí, cịn bỏ phí (khơng khai thác) nơi tạo thành điểm thu hút khách du lịch mà riêng có Tây Ninh như: Hồ Dầu Tiếng, rừng quốc gia Lò Gò Xa Mát,… Với sở hạ tầng du lịch chậm phát triển tự phát: hệ thống khách sạn cũ, số lượng ít, khơng có khách sạn đủ tiêu chuẩn tiếp đối tượng khách du lịch có thu nhập cao; hệ thống giao thơng phục vụ du lịch hạn chế, chủ yếu dựa vào hệ thống giao thông công cộng địa phương; ngồi điểm tham quan du lịch sẳn có khơng có để giữ chân du khách lưu trú qua đêm; tour tham quan du lịch tỉnh nghèo nàn, phát triển tự phát theo yêu cầu khách du lịch, chưa khai thác tour du lịch quốc tế, tour du lịch đến Tây Ninh, đến Campuchia chủ yếu công ty Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận tổ chức, đặc biệt tour du lịch đến Campuchia Tây Ninh chủ yếu địa bàn cho họ cảnh,… Trước thực tế đó, để phát huy tiềm du lịch tỉnh, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh, việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” cần thiết có ý nghĩa thiết thực tỉnh Tây Ninh bối cảnh vé tham quan du khách điều tương đối khả thi cần phải có định hướng để thực Khu du lịch hồ Tuyền Lâm (Đà Lạt) tiếp tục thực cung đường giao thông bao quanh hồ Họ sẵn sàng đầu tư nguồn kinh phí lớn để mua tầm mắt cho du khách, điều cần suy nghĩ chiến lược phát triển du lịch hồ Dầu Tiếng - Hồ Dầu Tiếng có khu rừng tự nhiên phía Bắc thuộc Bà Chiêm – Huyện Tân Châu khu rừng trồng thuộc Đồng Rùm, Đồng Kèn, Tà Dơ khu cách mạng Đồng Rùm Nếu quan tâm tơn tạo mức khu vực trở thành địa điểm du lịch vơ hấp dẫn Các loại hình tham quan rừng, dã ngoại, cắm trại trời, khu nghỉ dưỡng dọc theo bờ hồ quần thể du lịch lý tưởng khơng q khó để thực Khu rừng Keo Tràm đảo Nhím diễn diễn vô lý thú mặt khoa học Dưới tán Keo trồng loài ưa sáng thuộc rừng tự nhiên cổ xưa dần hồi phục, nơi dành cho học sinh, sinh viên ngành lâm nghiệp tham quan nghiên cứu - Diện tích mặt nước hồ Dầu Tiếng rộng lớn, thích hợp cho loại hình tham quan, chèo thuyền, canơ dù, thả diều, trượt nước có canơ kéo,…tạo đa dạng loại hình du lịch mà đa số khách du lịch ưa thích - Tiềm phát triển du lịch để kích cầu phát triển kinh tế - xã hội hồ Dầu Tiếng lớn Tuy nhiên, với vị trí hồ đầu nguồn, có ảnh hưởng quan trọng khu vực hạ lưu có cố, nên việc bảo đảm an ninh – quốc phòng hoạt động du lịch khu vực hồ Dầu Tiếng cần phải quan tâm, phải có phối hợp bảo vệ từ quan an ninh, quốc phòng quan quản lý hoạt động du lịch - Trong bối cảnh hầu hết khu du lịch nước quen thuộc với phần lớn du khách nước Một khu du lịch hoàn toàn mẽ với quy mô lớn bao trùm hai huyện Dương Minh Châu Tân Châu tỉnh Tây Ninh, với cảnh quan rừng, hồ chứa nước đa dạng loại hình du lịch bờ hồ, đảo, mặt nước khả thu hút du khách lớn Do vậy, với chiến lược thích hợp nguồn đầu tư thu hút nhiều tầng lớp đầu tư mở tương lai cho vùng rộng lớn quanh 96 hồ Dầu Tiếng, đảm bảo bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên chức hồ chứa Trên sở trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái hồ Dầu Tiếng, xác định vấn đề cần giải như: Phải tìm mơ hình du lịch sinh thái hấp dẫn, có tính đặc trưng cao nhằm thu hút khách du lịch; Cần có biện pháp quản lý tăng cường thu hút đầu tư vào khu vực dự án; Cần có biện pháp hợp lý để bảo vệ môi trường, cảnh quan trình triển khai vận hành dự án 4.2.2 Quy hoạch hoạt động du lịch núi Bà Đen Theo thống kê Ban QLDA khu du lịch núi Bà Đen, hàng năm có khoảng 1,5 triệu lượt khách nước quốc tế ghé thăm (leo núi, vãng cảnh chùa) Thời điểm đông khách giai đoạn từ Tết Âm lịch đến Rằm tháng Giêng, thời điểm du khách thập phương đổ để vừa du xuân, vừa xin lộc Nhằm tạo thêm sức hút khu du lịch du khách, ngành du lịch tỉnh Tây Ninh định đầu tư để trang bị hệ thống cáp treo (dài 1,2 km; cao trung bình 225 m) hệ thống máng trượt, đồng thời xây dựng khu triển lãm - bảo tàng giới thiệu nhiều vật, hình ảnh Quân dân Tây Ninh thời kỳ kháng chiến chống ngoại xâm trước Du khách cáp treo, ngồi cảm giác bay bổng cịn dịp ngắm nhìn tồn cảnh khu du lịch với thác nước óng ánh, hang động kỳ bí, rừng hoang dã nhiều cảnh quan sinh động khác Núi Bà Đen với lượng du khách ghé thăm đông đảo ổn định hàng năm vậy, xem thuận lợi lớn việc thu hút khách du lịch dịp lễ tết cho khu du lịch hồ Dầu Tiếng vào hoạt động Du khách thập phương đến chùa du xuân, cầu lộc,… khó bỏ qua hội chiêm ngưỡng cảnh quan du lịch sinh thái mẻ, sinh động hấp dẫn hồ Dầu Tiếng Cần tập trung khai thác thị trường khách du lịch tâm linh, lễ hội; mở rộng thị trường khách du lịch thể thao, vui chơi giải trí, tham quan, khám phá du lịch sinh thái Bên cạnh đó, trọng thu hút thị trường khách quốc tế đến từ 97 Campuchia, Thái Lan nước Đông Nam Á khác đường qua cửa quốc tế Tây Ninh; đẩy mạnh thu hút khách từ nước Tây Âu Bắc Mỹ, tập trung vào phân khúc thị trường du lịch thể thao đua xe, leo núi, nhảy dù lượn , vui chơi giải trí, khám phá tìm hiểu văn hóa dân tộc Huy động có hiệu nguồn lực để đầu tư phát triển Khu DLQG Núi Bà Đen, bao gồm vốn hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn huy động từ đóng góp tổ chức, doanh nghiệp, thành phần kinh tế nước nguồn vốn huy động hợp pháp khác; đó, ưu tiên thu hút nguồn lực đầu tư vào phân khu chức theo quy hoạch; phần vốn huy động từ thành phần kinh tế chủ yếu 4.2.3 Khai thác mạnh ẩm thực du lịch Về phương diện ẩm thực từ loại lương thực, thực phẩm đến cách chế biến sử dụng người dân Tây Ninh khơng khác nhiều so với người Việt Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên, địa phương có số nét số nét đặc trưng lịch sử ăn uống, vừa bao hàm yếu tố kế thừa văn hoá truyền thống lâu đời tổ tiên, vừa mang sắc thái đặc thù sản phẩm địa phương điều kiện thiên nhiên điều kiện sống tạo nên, vừa giao thoa văn hoá văn hoá khác Hiện nay, Tây Ninh có số ăn đặc sắc mà nơi khác khơng có, nhiều người biết đến Đây xem yếu tố khai thác phục vụ du lịch, nhằm tăng thêm hấp dẫn chuyến đi, đồng thời hội để giới thiệu sắc Tây Ninh với bạn bè khắp nơi họ đến Bánh tráng trảng Bàng, Bánh canh Trảng Bàng; Mắm chua Món ăn chay: Một yếu tố ẩm thực đặc sắc tỉnh Tây Ninh thức ăn chay Cư dân Tây Ninh với đa số người theo đạo Phật đạo Cao Đài nên số lượng người ăn chay đơng Vào ngày ăn chay, khu vực xung quanh Tòa Thánh Cao Đài bán toàn thức ăn 98 chay Có nhiều gia đình Tây Ninh tiếng với nghề nấu chay trì qua nhiều hệ Cũng nhiều địa phương khác vùng Nam Bộ, ăn chay Tây Ninh chủ yếu chế biến từ nguyên liệu rau củ quả, tàu hủ, tàu hủ ky; hình thức cách thể khơng khác nhiều so với ăn mặn như: Vịt tiềm, Heo quay, Chuột xào, Cá chiên Ngồi ra, cịn nhiều chay khác đặc sắc hấp dẫn như: loại gỏi; loại chả; nem, bì,…Bánh kẹo phong phú như: Bánh ú tre; Kẹo đậu phộng; Kẹo hạt điều; Ốc núi Tây Ninh; Mãng cầu Bà Đen Tóm lại, việc thực quy hoạch phát triển du lịch với nội dung phân tích trên, đạt mục tiêu là: i) Mở rộng quy mơ, tăng doanh thu cho ngành du lịch Tỉnh, đóng góp ngày nhiều cho ngân sách địa phương ii) Khai thác tối đa tiềm du lịch sẵn có Tỉnh hồ Dầu Tiếng, núi Bà Đen, ẩm thực mang dấu ấn Đặc sản Tây Ninh… iii) Đa dạng hóa loại hình du lịch phát triển du lịch Tỉnh theo hướng bền vững 4.2.4 Đẩy mạnh liên kết vùng để phát triển du lịch Tây Ninh Trong bối cảnh nay, liên kết vùng cho phép khai thác tối đa lợi phát triển du lịch sở hạ tầng, tài nguyên du lịch, nguồn lực người… tạo sản phẩm du lịch nội vùng liên vùng độc đáo, có sức hút Việc hợp tác, liên kết góp phần giải thực trạng phát triển nhỏ lẻ, manh mún, không chuyên nghiệp, bổ sung, hỗ trợ nguồn lực để phát triển du lịch địa phương Bởi vậy, khẳng định, liên kết tất yếu du lịch Vấn đề đặt liên kết để mang lại lợi ích lớn Trước hết, cần có "bắt tay" địa phương với Bên cạnh việc chủ động xây dựng phát triển chương trình du lịch riêng mang tính đặc thù địa phương, Tây Ninh cần có liên kết với Long An, Bình Phước Thành phố Hồ Chí Minh cần phối hợp xây dựng chương trình 99 du lịch chung tồn vùng Đồng thời, liên kết đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Sản phẩm du lịch yếu tố quan trọng cần xây dựng chiến lược phát triển du lịch Tuy nhiên, tồn thực tế việc đầu tư phát triển sản phẩm du lịch hầu hết địa phương Tây Ninh dàn trải, thiếu tập trung để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao Thiếu hợp tác địa phương nên dẫn đến trùng lặp sản phẩm Kết gây lãng phí đầu tư làm suy giảm sức hấp dẫn du lịch chung toàn vùng làm gia tăng cạnh tranh thiếu lành mạnh Chính vậy, việc hợp tác nghiên cứu đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng, tránh trùng lặp sản phẩm cần thiết Ngoài tạo liên kết quốc tế Ngồi chương trình liên kết hợp tác Tiểu vùng sơng Mê Kông mở rộng, cần trọng phát triển liên kết hợp tác với nước ASEAN… Trong hoạt động liên kết, hợp tác phát triển du lịch hầu hết vùng, địa phương nay, chủ yếu dừng lại mức hợp tác quan quản lý nhà nước du lịch, vai trò doanh nghiệp du lịch chưa thực đề cao, chưa có gắn kết doanh nghiệp việc phối hợp khai thác sản phẩm du lịch Điều chưa hợp lý doanh nghiệp du lịch phận trực tiếp khai thác phát triển sản phẩm du lịch, trực tiếp đưa khách đến điểm du lịch khu vực Hoạt động liên kết tỉnh khu vực phải cầu nối, diễn đàn để liên kết hợp tác doanh nghiệp du lịch Tiếng nói doanh nghiệp phải coi trọng cần có sách khuyến khích doanh nghiệp liên kết xây dựng tour du lịch nhằm thu hút khách quốc tế 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Tổng cục Du lịch Trước hết, cần có hịan thiện chế sách Nhà nước Để khai thác tiềm năng, lợi phát triển du lịch, tỉnh Tây Ninh đề nghị Chính phủ quan tâm tăng nguồn vốn đầu tư hạ tầng du lịch; đề nghị Bộ Văn 100 hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu đề xuất Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật Du lịch cho phù hợp với tình hình phát triển du lịch Tỉnh mong muốn nhà đầu tư nước quốc tế quan tâm nghiên cứu, tham gia đầu tư phát triển loại hình kinh doanh du lịch Tỉnh cam kết tiếp tục ban hành chế, sách ưu đãi ln đồng hành nhà đầu tư phát triển du lịch địa bàn Hiện nay, có số sách có liên quan đến phát triển du lịch đặc thù địa phương ban hành Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng; Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quản lý hoạt động du lịch đặc thù địa phương Tuy nhiên, thực tế bộc lộ nhiều bất cập, dẫn tới dự quản lý tổ chức nghèo nàn không hiệu hoạt động du lịch đặc thù địa phương bảo tồn thiên nhiên Để du lịch đặc thù địa phương phát triển bền vững, sớm hội nhập thị trường khu vực giới, cần có số chế sách Chính sách đầu tư sở hạ tầng phục phụ phát triển du lịch đặc thù địa phương Việc đầu tư phải phù hợp với quy hoạch duyệt quy định Luật doanh nghiệp, Luật bảo vệ Phát triển rừng, không làm thay đổi cảnh quan khu rừng Cần có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phát triển du lịch đặc thù địa phương với đối tượng: cán quản lý hoạt động, hướng dẫn viên nhân viên phục vụ, nhân dân sống hợp pháp vùng đệm Trên thực tế, nhiều sinh viên đào tạo chuyên ngành du lịch làm hướng dẫn viên du lịch sinh thái không khỏi bỡ ngỡ, cần giúp đỡ cán có kinh nghiệm khai thác du lịch đặc thù địa phương Hướng dẫn du lịch đặc thù địa phương khó du lịch thông thường phải hiểu biết tường tận quy luật tự nhiên, phải người diễn giải mơi trường, giải thích thiên nhiên cho du khách… 101 Thứ hai, Để thực mục tiêu, định hướng phát triển du lịch Tây Ninh, thời gian tới Tỉnh cần đẩy mạnh đầu tư nâng cấp sở hạ tầng Tuy nhiên, Tây Ninh cịn khó khăn nguồn tài chính, đó, đề nghị Nhà nước quan tâm, đầu tư hạ tầng theo hướng sau: - Đối với hạng mục đường giao thông: Nhà nước chịu trách nhiệm đầu tư 100% vốn cho trục đường cầu Các nhà đầu tư chịu trách nhiệm đầu tư đường vào đường nội khâu chức - Điện: Ngành điện chịu trách nhiệm đầu tư đường dây trung vào khu chức Các nhà đầu tư chịu 100% vốn đầu tư tuyến hạ - Cấp nước: Huy động vốn thành phần kinh tế để đầu tư - Thoát nước: Ngân sách nhà nước chịu 100% vốn đầu tư xây dựng hệ thống cống chung Phần lại thuộc trách nhiệm nhà đầu tư Bên cạnh đó, kết hợp với kêu gọi đầu tư Thực theo mơ hình nhà quản lý nhiều nhà đầu tư Xây dựng chủ trương quy hoạch để kêu gọi đầu tư Số nhà đầu tư nên hạn chế theo quy mơ đầu tư cần có nhà đầu tư chủ lực - Nếu có nhà đầu tư: cần thực công tác đánh giá dự án nhà đầu tư đưa ra, thẩm định lực, tài kinh nghiệm nhà đầu tư thông qua chuyên gia đầu ngành - Nếu có từ hai nhà đầu tư trở lên: cần thực đấu thầu dự án (kể khâu thiết kế) theo tiêu chí phù hợp với quy hoạch, có tính khả thi cao, hạng mục đầu tư hấp dẫn; vốn đầu tư lớn, lực tài uy tín; thời gian đầu tư ngắn; có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực đầu tư kinh doanh du lịch Các nhà đầu tư, thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển sở hạ tầng du lịch phải thực theo quy hoạch, định hướng phát triển du lịch hồ pháp luật nhà nước Nhà đầu tư phải thực tất trình tự quy định đầu tư theo luật đầu tư, cam kết thực nội dung dự án đầu tư phê duyệt Các sách đãi ngộ dành cho nhà đầu tư vào ngành du lịch Tây Ninh: 102 Tất nhà đầu tư nước nước hưởng sách đãi ngộ ngang tham gia đầu tư vào ngành du lịch Tây Ninh: * Tiền thuê đất: Áp dụng khung giá đất thuộc xã miền núi có mức cho thuê tối thiểu 0,01 USD/năm mức tối đa 0,06 USD/năm Cụ thể sau: - Đơn giá cho thuê đất: 100 USD/ha/năm - Đơn giá cho thuê mặt nước: 75 USD/ha/năm (khung 75 – 525USD/ha/năm) - Riêng cơng trình kiến trúc xây dựng mặt nước, đơn giá cho thuê áp dụng cho thuê đất - Được miễn tiền thuê đất phải trả 10 năm kể từ hoàn thành việc xây dựng đưa cơng trình vào sử dụng * Thuế thu nhập doanh nghiệp: - Áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian nhà đầu tư thực dự án - Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm kể từ nhà đầu tư có lãi 50% năm 4.3.2 Kiến nghị với Chính quyền địa phương Cơ sở hạ tầng yếu nguyên nhân khiến Tây Ninh thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch Chính thế, du lịch Tây Ninh chưa bứt phá để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Vừa qua, UBND tỉnh Tây Ninh Tây Ninh ban hành danh mục dự án đầu tư cần thiết cho phát triển hoạt động du lịch, làm sở xây dựng thực sách thúc đẩy đầu tư, sở hạ tầng Để định nêu triển khai có hiệu quả, Tỉnh nên khẩn trương đạo tập trung đầu tư xây dựng khu, cụm du lịch như: cụm Thành phố Tây Ninh - núi Bà Ðen, cụm Thiện Ngôn- Căn Trung ương Cục miền nam Kêu gọi đầu tư, phát triển mở rộng số khu du lịch quy hoạch Khu du lịch Ma Thiên Lãnh - Núi Bà Ðen, khu vực hồ Dầu Tiếng… 103 Về phía UBND tỉnh, việc hồn thiện sách sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh doanh phát triển du lịch đặc thù địa phương cần quan tâm 25% lợi nhuận thu đầu tư phát triển rừng đặc dụng, 75% lại hỗ trợ tăng lương, thưởng cho cán công nhân viên, hỗ trợ hoạt động phát triển cộng đồng dân cư vùng đệm, chi cho hoạt động tái đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch đặc thù địa phương Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tham mưu cách cụ thể cho UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” địa bàn tỉnh Tây Ninh phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” Trong đó, xác định rõ nhiệm vụ năm tới là: Đầu tư khai thác phát huy tiềm năng, lợi để phát triển du lịch nhanh, bền vững; đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch; ưu tiên phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng gắn với du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, thể thao giải trí Khu du lịch quốc gia điểm hồ Dầu Tiếng Điểm du lịch quốc gia núi Bà Đen Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch hấp dẫn, hình thành hệ thống tour, tuyến, điểm du lịch liên vùng, mở rộng hợp tác phát triển du lịch Tây Ninh gắn với tỉnh khu vực đặc biệt TP Hồ Chí Minh Tăng cường quản lý nhà nước, đẩy mạnh công tác quảng bá xúc tiến du lịch; ưu tiên đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bên cạnh đó, sách góp vốn đầu tư liên doanh liên kết để phát triển quan trọng Mặc dù có số sách khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư quản lý hoạt động du lịch đặc thù địa phương, hoạt động du lịch đặc thù địa phương chủ yếu điểm du lịch tự tổ chức, vận hành Do lợi ích từ hoạt động du lịch đặc thù địa phương chưa đến với cộng đồng địa phương; Chính sách giá th mơi trường rừng để phát triển du 104 lịch đặc thù địa phương, theo giá th mơi trường rừng điều chỉnh năm năm lần, thời gian thuê không 50 năm… Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng, thu hút khách du lịch đến với Tây Ninh, với việc đầu tư sở hạ tầng, tỉnh cần tập trung trọng phát triển tuyến du lịch trọng điểm, xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng địa phương theo hướng chủ đạo du lịch tâm linh, nguồn du lịch sinh thái Đồng thời Tỉnh nên sớm thành lập Hiệp hội du lịch tỉnh làm đầu mối xây dựng thương hiệu du lịch cho tỉnh, kết nối với tỉnh, thành phố tới điểm đến tỉnh thông tuyến lữ hành quốc tế sang Campuchia nước ASEAN khác không để doanh nghiệp mạnh làm 105 KẾT LUẬN 5.1 Các kết nghiên cứu Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh nội dung quan tọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Trong năm vừa qua, số khu vực hành chính, dân cư địa danh địa bàn có thay đổi Đặc biệt, ngày 29.12.2013, Chính phủ ban hành Nghị số 135/2013/NĐ-CP Về việc thành lập phường Ninh Sơn, phường Ninh Thạnh thuộc Thị xã Tây Ninh thành lâp Thành phố Tây Ninhthuộc tỉnh Tây Ninh Và ngày 14.02 2014, lễ công bố Tây Ninh trở thành đô thị loại thành phố trực thuộc tỉnh, Tây Ninh phó Thủ Tướng Chính phủ Hồng Trung Hải trao Nghị số 135/2013/ND-CP phủ cho Chủ Tịch UBND tỉnh Tây Ninh Chủ tịch UBND TP Tây Ninh Bên cạnh đó, khu kinh tế, KCN, khu, điểm du lịch đầu tư phát triển dẫn đến số tiêu, định hướng ĐCQHDL không phù hợp tương lai Vấn đề đặt phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn tận dụng tiềm lợi thời thuận lợi để phát triển du lịch mang tính lâu dài, bền vững phấn đấu đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Vì vậy, cần phải tính tốn lại tiêu dự báo phát triển du lịch, xây dựng định hướng phát triển ngành đề xuất giải pháp cụ thể để góp phần đẩy mạnh ngành du lịch địa bàn tỉnh phát triển để trở thành tỉnh có du lịch phát triển khu vực Đơng Nam Bộ Xuất phát từ mục đích theo đạo UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tây Ninh phối hợp với Viện NCPT Du lịch - Tổng cục Du lịch xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, Luận văn đạt kết nghiên cứu sau : 106 Thứ nhất, đề tài luận giải làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh Đó nhân tố thuộc bối cảnh quốc tế, sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, nhân tố liên quan đến cầu dịch vụ du lịch nhân tố liên quan đến cung dịch vụ du lịch Thứ hai, đề tài phân tích, làm rõ tiềm du lịch cần khai thác Tỉnh Tây Ninh, bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Đồng thời, Đề tài phân tích thực trạng hoạt động du lịch Tây Ninh doanh thu, quy mô, số lượng khách du lịch ; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phân tích đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch phát triển du lịch bền vững, từ rút tồn cần khắc phục việc phát triển Du lịch Tây Ninh giai đoạn 2015-2020 Thứ ba, sở phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ngành du lịch Tây Ninh, Đề tài đề xuất quy hoạch phát triển du lịch Tây Ninh theo hướng tập trung đầu tư, khai thác địa điểm du lịch trọng điểm Hồ Dầu Tiếng, Núi Bà Đen, ẩm thực du lịch 5.2 Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Do điều kiện thời gian không cho phép, nên việc khảo sát thực tế, áp dụng phương pháp định lượng chưa thực Do đó, đề tài chưa lượng hóa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh, chưa lượng hóa tác động việc phát triển du lịch đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Điều phần làm hạn chế tính thuyết phục kết nghiên cứu Đồng thời, Luận văn chưa xây dựng mơ hình khả dụng cho hoạt động du lịch Tỉnh, phù hợp với điều kiện sở hạ tầng, để khai thác tốt tiềm du lịch Tỉnh vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Báo cáo: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Phạm Hồng Chương (2013), Khai thác mở rộng thị trường du lịch quốc tế doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn văn Dùng Nguyễn Tiến Lực (2013), “Phát triển du lịch quốc gia Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10 Trịnh Xuân Dũng (2009), Một số vấn đề tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam” Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Văn Đảng (2012), Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến ngành du lịch Việt Nam” Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Thương Mại Nguyễn Thu Hạnh (2011) “Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, Đề tài cấp Bộ Viện NC & PT Du lịch chủ trì Lê Thị Lan Hương (2011), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội công ty lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Văn Hưu (2009), Thị trường du lịch – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hoàng Thị Ngọc Lan (2007), “Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây”, Luận án Tiến sĩ kinh tế - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 108 10 Phạm Trung Lương (2008):“Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ” Đề tài cấp Bộ, Viện NC & PT Du lịch chủ trì 11 Phạm Trung Lương (2010), Phát triển du lịch khu vực Bắc Trung Bộ: Những vấn đề đặt ra” Hội thảo “Định hướng phát triển Du lịch khu vực Bắc Trung Bộ, tổ chức Vinh - Nghệ An ; 12 Trần Nhạn (2012), Du lịch kinh doanh – Nxb Văn hóa Thơng tin 13 Hồ Đức Phước (2009), Hoàn thiện quản lý Nhà nước sở hạ tầng đô thị du lịch Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân 14 Hà Văn Siêu (2013), Quy hoạch định hướng đầu tư phát triển du lịch Tây Ninh vùng Đông Nam Bộ Đề án phát triển du lịch, Tổng Cục Du lịch 15 Hà Văn Siêu (2011), Xung quanh việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích Trung ương Cục Miền Nam, tỉnh Tây Ninh, tham luận Hội thảo Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích Trung ương Cục Miền Nam, tỉnh Tây Ninh (ngày 7/8/2011); 16 Sở văn hóa, thể thao du lịch Tây Ninh (2007-2014), báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh du lịch 17 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2011), “Chủ trương giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên” (2001) Đề án 18 Đỗ Cẩm Thơ (2007): “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế”, Đề tài cấp Bộ, Viện NC & PT Du lịch chủ trì 19 Nguyễn Văn Tuấn (2013), Du lịch tâm linh Việt Nam – Thực trạng định hướng phát triển’’ Tham luận Hội Nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững (Ninh Bình, 21-22/11/2013) 20 Nguyễn Văn Tuấn (2014), Du lịch Việt Nam trước yêu cầu phát triển hội nhập khu vực quốc tế’’ Báo cáo Tổng cục Du lịch Hội nghị triển khai công tác năm 2014 109 21 Chu Văn Yêm (2010), Các giải pháp tài nhằm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài B Tài liệu tiếng Anh 22 A.Weston (2006), Commercial Recreation & Tourism - An Introduction to Business Oriented Recreation” Brown & Benchmark, 23 Martin Oppermann Kye - Sung Chon (2007), Tourism in Developing Countries” International Thomson Business Press 24 Stephen J Page Don Getz (1997), The Business of Rural Tourism International Perspectives”, International Thomson Business Press 25 S Medlik (2009), Managing Tourism”, Butterworth - Heinemann Ltd Publication 110 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ MINH HUY PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01. .. để phát huy tiềm du lịch tỉnh, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế? ??... bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Ngày đăng: 19/12/2015, 11:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w