1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tỉnh tây ninh thời kì hội nhập

159 873 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 10,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trọng Hiếu LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trọng Hiếu Chuyên ngành : Địa Lý học (Trừ Địa lý tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, Phòng Khoa học Công nghệ & Sau Đại học, thầy cô giáo khoa Địa Lý Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu- người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp Trường THPT Lương Thế VinhTân Biên- Tây Ninh, Sở Giáo dục Đào tạo quan, ban ngành, đoàn thể Tây Ninh tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công đến người TP HCM, tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Trọng Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình, đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Hội nhập yêu cầu thời kì hội nhập 16 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch 17 1.1.4 Phát triển du lịch thời kì hội nhập 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 27 1.2.2 Du lịch tiểu vùng du lịch Đông Nam Bộ 29 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH THỜI KÌ HỘI NHẬP 36 2.1 Tiềm phát triển 36 2.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 39 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 43 2.1.4 Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật du lịch 52 2.1.5 Đánh giá chung tiềm du lịch Tây Ninh 58 2.2 Hiện trạng phát triển 62 2.2.1 Lượng khách nguồn khách 62 2.2.2 Doanh thu 66 2.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật 74 2.2.4 Lao động sử dụng lao động du lịch 77 2.2.5 Đầu tư phát triển du lịch 78 2.2.6 Các loại hình du lịch hoạt động Tây Ninh 82 2.2.7 Các điểm du lịch 85 2.2.8 Các tuyến du lịch 92 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 95 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH THỜI KÌ HỘI NHẬP 102 3.1 Những đưa định hướng 102 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch quốc gia 102 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Tây Ninh đến năm 2020 104 3.1.3 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh 106 3.1.4 Thực trạng phát triển du lịch 107 3.1.5 Nhu cầu du lịch xã hội 108 3.2 Định hướng phát triển du lịch Tây Ninh 109 3.2.1 Định hướng chung 109 3.2.2 Định hướng cụ thể 109 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch Tây Ninh đến năm 2015 tầm nhìn năm 2020 86 3.3.1 Tổ chức, quản lí quy hoạch loại hình du lịch 86 3.3.2 Phát triển du lịch theo lãnh thổ 87 3.3.3 Về chế sách 88 3.3.4 Đầu tư sở hạ tầng vật chất kĩ thuật huy động vốn đầu tư 89 3.3.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 90 3.3.6 Về thị trường, xúc tiến quảng bá du lịch 91 3.3.7 Tăng cường tham gia cộng đồng, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch 92 3.3.8 Bảo vệ môi trường du lịch 93 3.3.9 Áp dụng tiến bộ, khoa học kĩ thuật công nghệ 93 3.4 Kiến nghị 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEANTA Hiệp hội Du lịch Đông Nam Á CSHT Cơ sở hạ tầng CSHT- CSVCKT Cơ sở hạ tầng- Cơ sở vật chất kĩ thuật DT LSVH Di tích lịch sử văn hóa GTVT Giao thông vận tải KT –XH Kinh tế- xã hội PATA Hiệp hội Du lịch Châu Á- Thái Bình Dương TCLT Tổ chức lãnh thổ TTLL Thông tin liên lạc UBND Ủy Ban Nhân Dân UNWTO Tổ chức du lịch giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phạm vi lãnh thổ tỉnh Tây Ninh 36 Bảng 2.2 Các đơn vị hành tỉnh Tây Ninh 37 Bảng 2.3 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 40 Bảng 2.4 Dân số, mật độ dân số Tây Ninh năm 2009 44 Bảng 2.5 Cơ cấu nghề nghiệp lực lượng lao động 45 Bảng 2.6 Cơ cấu số lượng khách du lịch đến Tây Ninh giai đoạn 2000- 2010 62 Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn khách du lịch quốc tế đến Tây Ninh năm 2009 64 Bảng 2.8 Số lượng khách xuất nhập cảnh qua cửa biên giới Tây Ninh giai đoạn 2002- 2010 65 Bảng 2.9 GDP tỷ trọng GDP du lịch Tây Ninh giai đoạn 2000- 2010 68 Bảng 2.10 Hiện trạng sở lưu trú du lịch Tây Ninh giai đoạn 2000- 2010 75 Bảng 2.11 Số việc làm từ hoạt động du lịch Tây Ninh giai đoạn 2000- 2009 78 Bảng 2.12 Hiện trạng khách tham quan khu DT LSVH Núi Bà giai đoạn 2003- 201085 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ thể cấu số lượng khách du lịch đến Tây Ninh giai đoạn 2000- 2010 62 Hình 2.2 Biểu đồ thể GDP GDP du lịch Tây Ninh giai đoạn 2000- 2010 67 Hình 2.3 Biểu đồ thể tỷ trọng GDP du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20002010 673 Hình 2.4 Biểu đồ thể số lao động ngành du lịch Tây Ninh giai đoạn 20002009 78 Hình 2.5 Biểu đồ thể số lượng khách du lịch đến Núi Bà từ năm 2003- 2010 87 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 Vị trí Tây Ninh địa giới tỉnh miền Đông Nam Bộ 35b Bản đồ 2.2 Hành tỉnh Tây Ninh 37b Bản đồ 2.3 Hiện trạng tài nguyên sở hạ tầng du lịch tỉnh Tây Ninh 73b Bản đồ 2.4 Thương mại- du lịch- dịch vụ Tây Ninh 76b Bản đồ Định hướng tổ chức không gian tuyến, điểm du lịch Tây Ninh đến năm 2020 117b MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có nhiều nỗ lực tạo dựng quảng bá hình ảnh khu vực giới Những thành tựu nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa- đại hóa đất nước công tác đối ngoại góp phần làm cho nước giới biết đến Việt Nam kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, trị ổn định, với lực lượng lao động trẻ, thông minh sáng tạo Đặc biệt lĩnh vực du lịch, Việt Nam biết đến điểm đến hấp dẫn với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, có nhiều di sản thiên nhiên, văn hóa, người dân thân thiện, mến khách, giàu truyền thống văn hóa Trong năm đầu kỉ XXI, với hiệu “Việt Nam- Điểm đến thiên niên kỷ mới”và “Việt Nam- Vẻ đẹp tiềm ẩn”đã tạo nên sức hút khách du lịch nước Những cố gắng đem lại kết đáng khích lệ, lượng khách du lịch quốc tế tăng gần gấp lần từ năm 1998 đến năm 2008 (từ 1,5 triệu lượt năm 1998 lên 4,3 triệu lượt năm 2008 ; năm 2009 3,8 triệu lượt khủng hoảng kinh tế giới đến năm 2010 Việt Nam đón triệu lượt khách quốc tế); khách du lịch nội địa tăng gấp đôi (từ 9,6 triệu lượt năm 1998 lên 20 triệu lượt năm 2008 năm 2009 khoảng 23 triệu lượt); thu nhập từ du lịch tăng gần gấp lần (từ 12.700 tỉ đồng năm 1998 lên 60.000 tỉ đồng năm 2008 năm 2009 khoảng 64.000 tỉ đồng) ; Tỷ trọng GDP du lịch tổng GDP toàn quốc năm qua có bước tiến đáng kể (năm 2001 khoảng 3,46% đến năm 2008 4,99%) [2] Hoạt động du lịch chứng minh khả ngành kinh tế mũi nhọn đem lại doanh thu lớn cho kinh tế đất nước chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 mà Đảng Nhà nước ta xác định Đặc biệt năm 2008, 2009 giới Việt Nam trải qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nguyên nhân làm giảm lượng khách du lịch Vì việc đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng hoạt động du lịch vùng, địa phương việc làm cần thiết, quan trọng góp phần định hướng có giải pháp cụ thể cho hoạt động phát triển du lịch đạt hiệu cao Cùng với phát triển định hướng chung du lịch quốc gia, Tây Ninh điểm hấp dẫn khách du lịch Tây Ninh lại tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí thuận lợi cách thành phố Hồ Chí Minh 99 km dọc theo quốc lộ 22; cách thành phố du lịch Vũng Tàu khoảng 200 km Từ Tây Ninh đến thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Tây Nguyên qua đường Hồ Chí Minh; đến tỉnh Miền Tây Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh qua đường thuỷ sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ Đông Về phía Tây, Tây Ninh cách Thủ đô Phnom Penh khoảng 170 km, cách Siem Reap nơi có di sản văn hoá giới Angkor Vat khoảng 300 km Trên trục đường xuyên Á, Tây Ninh có vị trí quan trọng điểm cầu nối TP Hồ Chí Minh thủ đô Phnom Penh, việc thông thương theo tuyến có nhiều thuận lợi hội để phát triển du lịch Tiềm du lịch Tây Ninh phong phú, với điểm đến có giá trị lớn tự nhiên nhân văn, với điểm du lịch hồ Dầu Tiếng – hồ nước lớn khu vực Nam Bộ Việt Nam; Núi Bà Đen với di tích lịch sử - văn hóa, chùa chiền, hang động hoang sơ với lễ hội lớn Việt Nam, năm 2009 thu hút triệu lượt khách; Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát với thiên nhiên phong phú, đa dạng; Các di tích lịch sử cách mạng Căn mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam, Trung ương cục Miền Nam; Các di tích văn hoá khác Toà Thánh Cao Đài, Tháp Chóp Mạt, Tháp Bình Thạnh… tất làm nên lợi du lịch mà địa phương Việt Nam có Tuy nhiên, thời gian vừa qua, thành đạt du lịch Tây Ninh chưa tương xứng với tiềm yếu tố mang tính khách quan chủ quan mang lại Tài nguyên du lịch khai thác gần đơn lẻ Đóng góp du lịch GDP khiêm tốn, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho kinh doanh du lịch chưa đồng bộ, chưa có loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế Trong thời kì nước ta hội nhập với giới nay, phát triển kinh tế địa phương có nhiều chuyển biến, đời sống nhân dân nâng cao tạo tiềm nhu cầu ngành du lịch đòi hỏi việc khai thác phát triển du lịch tỉnh cần mang tính chiến lược hiệu Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tiễn, sở kế thừa kết nghiên cứu trước vấn đề du lịch, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập” Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch để phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh, đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh theo hướng bền vững tiến trình hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu 59 Thiên Hậu Miếu 60 Khám Đường Tây Ninh (Trại giam) 61 Chùa Phước Lâm 62 Căn Bộ đội Hải ngoại 1-SiVôTha 63 Địa điểm lưu niệm vành đai diệt Mỹ Trảng lớn 64 Căn Huyện ủy Châu Thành 65 Đình Thanh Đông 66 Đình Trung-Trí Bình 67 Chiến thắng Thanh Điền tháng 3/1946 68 Ngôi mộ ông Trương Quyền 69 Cơ sở Đảng tỉnh Tây Ninh Giồng Nần 70 Lăng mộ quan lớn Trà Vong 71 Khu Chứng tích tội ác quân Khơ Me Đỏ (Pôn pốtIêng SaRi) 72 Khu lưu niệm Trường Sĩ quan Lục quân 73 Đền thờ ông lớn Trà Vong Huỳnh Công Giản 74 Căn Ban Hoa Vận Trung ương miền Nam III 75 IV 76 V 77 VI 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Di tích cách mạng Núi Bà Đen Bảo tàng Bảo tàng Tây Ninh Công trình kiến trúc Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh Lễ hội truyền thống Đình Gia Lộc Đình An Tịnh Đình Long Thành Đình Hiệp Ninh Đình Thái Bình Đình Gia Bình Đình Trung Phước Hiệp Đình An Hoà Đình Trung Đình Phước Trạch Đình Thanh Phước Đình Cẩm An Đình Long Giang Đình Long Thuận Đình Trung Long Khánh Đình Long Chữ Đình Trường Đông Đình Trường Tây Đình Thanh Đông Đình Trung-Trí Bình Lễ hội Động Kim Quang Hội Xuân Núi Bà 29/04/2002 QĐ số 125/QĐ-CT ngày 29/04/2002 QĐ số 126/QĐ-CT ngày 29/04/2002 QĐ số 245/QĐ-UBND ngày 22/11/2005 QĐ số 138/QĐ-CT ngày 27/09/1999 QĐ số 136/QĐ-CT ngày 27/09/1999 QĐ số 137/QĐ-CT ngày 27/09/1999 QĐ số 273/QĐ-CT ngày 27/12/2001 QĐ số 123/QĐ-CT ngày 29/04/2002 QĐ số 124/QĐ-CT ngày 29/04/2002 QĐ số 251/QĐ-CT ngày 28/07/2003 QĐ số 244/QĐ-UBND ngày 22/11/2005 QĐ số 135/QĐ-CT ngày 27/09/1999 QĐ số 265/QĐ-CT ngày 27/12/2001 QĐ số 176/QĐ-CT ngày 11/08/2004 QĐ số 249/QĐ-UBND ngày 22/11/2005 QĐ số 250/QĐ-UBND ngày 22/11/2005                  Ngày 09/ 09/ 1980                         VII 100 101 VIII 102 IX 103 104 105 X Lễ hội tôn giáo Lễ Điện Đức Chí Tôn Hội Yến Diêu Trì Cung Lễ hội dân gian Lễ Vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu Hang động Động Kim Quang (KDL Núi Bà) Hang Rồng (KDL Núi Bà) Động Thanh Long (KDL Núi Bà) Vườn Quốc Gia / Khu BTTN 106 Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát 107 Rừng đặc dụng Lịch sử Núi Bà XI 108 109 110 111 112 XII 113 Cảnh quan Khu Du lịch Sinh thái Trảng Bàng Khu DLST Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát Công viên Văn hoá Bàu Cà Na Núi Bà Đen Khu Du lịch Sinh thái Mộc Bài Hồ nước, thác nước Hồ Dầu Tiếng       QĐ số 166/2002/QĐ-UB, ngày 31/12/2002 QĐ số 83/QĐ-UB, ngày 8/4/1998        Năm 1985  Nguồn : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tây Ninh, năm 2010 PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH Hoàng hôn núi Bà Đen Tây Ninh Chùa Bà Đen Tây Ninh Tượng Phật tổ nằm núi Bà Đen Tây Ninh Hệ thống cáp treo Bà Đen Hệ thống Máng trượt núi Bà Đen Hang rồng núi Bà Đen Tòa Thánh Tây Ninh Các tín đồ Cao đài buổi cầu nguyện trước Đền Thánh Một số hình ảnh Khu Trung Ương Cục Miền Nam Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải (mặc áo khoác sẫm ) chụp ảnh lưu niệm CCB lần thăm Căn Trung ương Cục tháng 12.2010 Hồ Dầu Tiếng- Công trình thủy nông lớn Việt Nam Một số hình ảnh khu du lịch Long Điền Sơn- Tây Ninh Tháp Chót Mạt- Tân Biên- Tây Ninh Tháp cổ Bình Thạnh- Trảng Bàng- Tây Ninh Vườn Quốc gia Lò Gò- Xa Mát Chợ Long Hoa- Tây Ninh Di tích chiến thắng Tua Hai- Đồng Khởi Khu kinh tế cửa Xa Mát, Mộc Bài siêu thị miễn thuế GC [...]... du lịch cũng như mạnh dạn đề xuất các giải pháp cho việc phát triển du lịch ở tỉnh Tây Ninh 7 Cấu trúc đề tài Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT... du lịch khám phá; du lịch thể thao; du lịch văn hóa; du lịch tôn giáo; du lịch hội nghị; du lịch mạo hiểm; du lịch thăm thân; du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch thăm hỏi… - Dựa theo lãnh thổ hoạt động, du lịch được chia thành : du lịch quốc tế và du lịch nội địa - Ngoài ra còn có các cách phân loại khác như : + Dựa theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch, có thể chia ra : du lịch miền biển, du. .. thao và Du lịch Tây Ninh chủ trì Ngoài ra, còn có thể kể đến công trình nghiên cứu về hoạt động marketing có liên quan đến du lịch Phát triển hoạt động marketing trong du lịch quốc tế tại tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010-2015”(2009) Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập là đề tài đầu tiên nghiên cứu tổng thể tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh trong thời kì nước ta đang hội nhập. .. kết ban đầu về du lịch như: Chương trình xúc tiến du lịch năm 2009; Các báo cáo hoạt động du lịch hàng năm và kế hoạch năm sau; Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Tây Ninh thời kỳ 1995 – 2010 do Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch lập năm 1994 (Quy hoạch 1995) Nổi bật nhất là công trình nghiên cứu quy hoạch về du lịch : Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2010... chia ra : du lịch miền biển, du lịch miền núi, du lịch đô thị, du lịch thôn quê… + Dựa theo phương tiện giao thông, có thể chia ra : du lịch bằng xe đạp, du lịch bằng xe máy, du lịch bằng ô tô, du lịch bằng tàu hỏa, du lịch bằng tàu thủy, du lịch máy bay… + Dựa theo lứa tuổi của du khách, có thể chia ra : du lịch thiếu niên, du lịch thanh niên, du lịch trung niên, du lịch cao tuổi… + Dựa theo độ dài... với việc quản lý và kinh doanh du lịch Việc duy trì và phát triển tính đa dạng của thiên nhiên, cảnh quan du lịch là rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của du lịch, là chổ dựa sinh tồn của ngành công nghiệp du lịch 1.1.2 Hội nhập và những yêu cầu của thời kì hội nhập ♦ Hội nhập: xuất phát từ phương Tây và được sử dụng nhiều từ giữa thập niên 90 trở lại đây Hội nhập (INTERGRATION) được hiểu... nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai Năm 1996, Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC) đưa ra khái niệm: Du lịch bền vững là sự đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch mai sau” Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005 thì phát triển du lịch bền vững được quan niệm là: “Sự phát triển du lịch đáp ứng được... của khách du lịch - Khả năng tự tiêu hao 1.1.1.4 Khách du lịch Luật du lịch Việt Nam (2005) quy định “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến” Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế “Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong... rỗi một cách hợp lí, làm cho chuyến đi du lịch có ý nghĩa hơn - Ngoài ra, còn có các công trình phục vụ cho khách du lịch nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu sinh hoạt trong thời gian du lịch như hiệu hớt tóc, hiệu ảnh… 1.1.4 Phát triển du lịch trong thời kì hội nhập Trong tiến trình đất nước hội nhập toàn cầu, ngành du lịch cũng không nằm ngoài xu thế đó Việc phát triển du lịch, những kết quả thu được từ ngành... Viện nghiên cứu phát triển du lịch tiến hành, 1995; “Quy hoạch tổng thể phát triển vùng du lịch Bắc Bộ”, 2001; “Quy hoạch phát triển vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ”, 2001; “Quy hoạch phát triển vùng Đông Bắc”, 1995; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng trung du miền núi phía Bắc”, 2006… Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu có giá trị khác như: Đề tài “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam”do ... trạng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH... đề tài Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch để phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh, đề... marketing du lịch quốc tế tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010-2015”(2009) Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập là đề tài nghiên cứu tổng thể tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch tỉnh thời kì

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w