Cùng với những di tich lịch sử văn hoá, Hưng Yên còn có khu du lịch sinh thái, khu nghỉ dưỡng cuối tuần, các làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, các loại hình văn hoá nghệ thuật dâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-*** -
LUYỆN THỊ VUI
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HƯNG YÊN ðẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, 2013
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-*** -
LUYỆN THỊ VUI
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HƯNG YÊN ðẾN NĂM 2020
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 3
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan những nội dung và kết quả nghiên cứu ñược sử dụng trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược công bố, hay sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào Các thông tin sử dụng trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả
Luyện Thị Vui
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Trước hết cho tôi ñược gửi lời cảm ơn ñến toàn thể các thầy cô giáo trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong ban quản lý ñào tạo và các thầy cô giáo Khoa Kế toán- Quản trị kinh doanh ñã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có ñịnh hướng ñúng ñắn trong học tập ñể hoàn thành luận văn tốt nghiệp
ðặc biệt, cho tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS Phạm Thị Minh Nguyệt - người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc ñến toàn thể các anh chị trong Phòng nghiệp vụ du lịch - Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hưng Yên và các
Sở ban ngành khác của tỉnh Hưng Yên tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu tại ñịa phương
Cuối cùng, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè ñã hết sức giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu trên!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả
Luyện Thị Vui
Trang 52.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng du lịch 132.1.6 Vai trò của du lịch ñối với phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia 182.2 Tình hình phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam 242.2.1 Tình hình phát triển du lịch trên thế giới 242.2.2 Tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam 262.3 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam 312.3.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước trên thế giới 312.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Việt Nam 33
Trang 6
-3.1.4 Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của tỉnh Hưng Yên 44
-3.3 Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 48
-4.1 Tình hình hoạt ñộng du lịch của tỉnh Hưng Yên 50 4.1.1 Tình hình hệ thống dịch vụ du lịch của tỉnh Hưng Yên - 50 -4.1.2 Tình hình khách du lịch và thị trường du lịch của tỉnh Hưng Yên 594.1.3 Tình hình nguồn nhân lực du lịch của tỉnh 664.1.4 Tình hình xúc tiến quảng bá du lịch của Hưng Yên 71
Trang 9
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Hiện trạng và dự báo số khách quốc tế ựến các khu vực trên thế
Bảng 2.2 Số lượng và doanh thu từ khách du lịch giai ựoạn 2010 Ờ 2012 27
Bảng 2.3 Tình hình GDP của Việt Nam giai ựoạn 2010 - 2012 29
Bảng 3.1 Tình hình phân bổ & sử dụng ựất của tỉnh Hưng Yên qua 3 năm 38
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ựộng của tỉnh qua 3 năm 40
Bảng 3.3 Tình hình lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế qua 3 năm 41
-Bảng 3.4 Tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của tỉnh qua 3 năm 44
-Bảng 4.1 Tình hình Cơ sở lưu trú ựóng trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên 50
-Bảng 4.2 đơn vị kinh doanh ăn uống ựóng trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên
-Bảng 4.3 Tình hình khách du lịch ựến Hưng Yên giai ựoạn 2010 Ờ 2012 60
Bảng 4.4 Tình hình khách du lịch ựến khu di tắch tỉnh Hưng Yên giai ựoạn
Bảng 4.5 Lượng khách ựến Hưng Yên các tháng trong năm 2012 63
Bảng 4.7 Tình hình phân bổ lao ựộng trong du lịch 67
Bảng 4.8 Tình hình lao ựộng phân bổ theo ngành nghề kinh doanh du lịch 68
Bảng 4.9 Tình hình phân bổ lao ựộng ngành du lịch theo trình ựộ 69
Bảng 4.10 Nguồn thông tin du khách biết ựến ựiểm du lịch năm 2012 71
Bảng 4.11 đánh giá của du khách về sự hấp dẫn của khu di tắch năm 2012 73
Bảng 4.12 đánh giá chất lượng dịch vụ ựầu năm 2012 75
Bảng 4.13 Kết quả hoạt hoạt ựộng kinh doanh du lịch giai ựoạn năm 2010 - 2012 80
Bảng 4.14 Số lượng di tắch lịch sử ựã ựược xếp hạng của Hưng Yên so với
Bảng 4.15 Số di tắch ựược xếp hạng trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên 82
Bảng 4.16 Các khu di tắch có giá trị ựặc biệt về du lịch 83
Bảng 4.18 Dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên
Trang 10
DANH MỤC HỘP, SƠ ðỒ STT Tên hình Trang Hộp 4.1: Ý kiến của người quản lý về nguồn nhân lực 70
Hộp 4.2: Ý kiến du khách về ñộ hấp dẫn của các khu du lịch tỉnh Hưng Yên 72
Hộp 4.3: Ý kiến của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch 76
Sơ ñồ 4.1: Du lịch tỉnh Hưng Yên 57
Sơ ñồ 4.2: Du lịch thành phố Hưng Yên 58
Trang 11
1 PHẦN MỞ đẦU
1 Tắnh cấp thiết của vấn ựề nghiên cứu
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch ựã ựược ghi nhận như một sở thắch, một hoạt ựộng nghỉ ngơi tắch cực của con người Ngày nay du lịch ựã trở thành một nhu cầu không thể thiếu ựược trong ựời sống văn hoá xã hội của các nước Về mặt kinh tế, du lịch ựã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển Du lịch ựược coi là một ngành công nghiệp Ờ công nghiệp du lịch Ờ và hiện nay ngành Ộcông nghiệpỢ này chỉ ựứng sau công nghiệp dầu khắ và ôtô đối với các nước ựang phát triển, du lịch ựược coi là cứu cánh ựể vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia
Nước ta ựang trong quá trình phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, GDP của Việt Nam ngày càng tăng cao và có phần ổn ựịnh hơn trước Nông nghiệp ngày càng giảm tỷ trọng thay vào ựó là sự tăng lên của công nghiệp và dịch vụ trong ựó nguồn thu ựáng kể không thể không kể ựến ựó là lĩnh vực du lịch (Theo số liệu thống kê năm 2012 của Tổng Cục du lịch thì GDP ngành du lịch ựã chiếm 1,02% GDP toàn ngành) đời sống người dân tăng cao kéo theo ựó là nhu cầu về tinh thần ựược nâng lên, con người muốn giải trắ, tham quan, du lịch nhiều hơn
Là một tỉnh thuộc trung tâm ựồng bằng Bắc bộ, Hưng Yên không có tài nguyên du lịch về rừng, núi và biển, nhưng lại giàu tài nguyên về du lịch nhân văn Thiên nhiên, lịch sử trên mảnh ựất này ựã tạo nên những cảnh quan sinh thái, những
di tắch lịch sử, văn hoá, kiến trúc có giá trị, mà tiêu biểu nhất là quần thể di tắch Phố Hiến, di tắch Hàm Tử, Bãi Sậy, đa Hoà- Dạ Trạch với nhiều danh nhân nổi tiếng qua các thời ựại như Lê Hữu Trác, Chu Mạnh Trinh, đoàn Thị điểm, cố Tổng Bắ thư Nguyễn Văn Linh, và các tướng lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy Cùng với những di tich lịch sử văn hoá, Hưng Yên còn có khu du lịch sinh thái, khu nghỉ dưỡng cuối tuần, các làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, các loại hình văn hoá nghệ thuật dân gian, lễ hội như: Làng nghề đại đồng - đúc đồng, nghề chạm bạc Phù ủng, nghề mây tre ựan, dệt thảm, thêu ren, hát trống quân, hát chèo, hát ả ựàoẦ ựây
là những sản phẩm du lịch có thế mạnh của Hưng Yên, có thể xem như là những sản phẩm có tắnh chất tiêu biểu, là tài nguyên du lịch nhân văn vô cùng quý giá cần ựược khai thác một cách có hiệu quả
Trang 12
Trong những năm gần ựây, Hưng Yên ựã bước ựầu khai thác khá tốt các tiềm
năng du lịch, một số tuyến du lịch mới ựược hình thành, lượng khách du lịch ựến
Hưng Yên ngày một ựông làm tăng mức doanh thu cho ngành du lịch, hiệu quả hoạt
ựộng kinh doanh du lịch ựã có bước phát triển Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh Hưng
Yên vẫn chưa khai thác hết các lợi thế của mình Công tác quản lý còn nhiều bất
cập, nội dung chương trình du lịch chưa phong phú, sản phẩm du lịch còn ựơn ựiệu,
nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn thấp và khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế,
nhiều du khách còn chưa biết ựến du lịch Hưng Yên Chắnh vì vậy, qua thực tế tìm
hiểu thực trạng du lịch tỉnh Hưng Yên tôi ựã chọn ựề tài: ỘPhát triển du lịch tỉnh
Hưng Yên ựến năm 2020Ợ
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
đánh giá thực trạng hoạt ựộng và tiềm năng du lịch của tỉnh Hưng Yên từ ựó
ựưa ra những giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên ựến năm 2020
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa những vấn ựề cơ bản về phát triển du lịch
- Phân tắch thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Hưng Yên, từ ựó chỉ ra
các nhân tố ảnh hưởng ựến phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên
- đưa ra một số ựề xuất, giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên
ựến năm 2020
3 đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 đối tượng nghiên cứu
đối tượng nghiên cứu là các hoạt ựộng du lịch và tiềm năng du lịch tỉnh
Hưng Yên
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Các hoạt ựộng du lịch và tiềm năng du lịch tỉnh Hưng Yên
- Phạm vi thời gian: Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng hoạt ựộng du lịch qua 3
năm làm căn cứ ựánh giá ựể ựưa ra giải pháp 5-10 năm
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu ựược tiến hành trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên
Trang 13
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Một số vấn ñề lý luận cơ bản về du lịch
2.1.1 Một số khái niệm về du lịch
2.1.1.1 Khái niệm về du lịch
Con người sinh ra luôn gắn cuộc sống với công việc tìm hiểu và khám phá về thế giới con người và vạn vật xung quanh Vì thế du lịch trở thành một hiện tượng tất yếu trong ñời sống của con người Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm du lịch:
Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union
of Official Travel Oragnization - IUOTO): Du lịch ñược hiểu là hành ñộng du hành ñến một nơi khác với ñịa ñiểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục ñích không phải ñể làm ăn, tức không phải ñể làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống
Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia (21/8-5/9/1963) các
chuyên gia ñưa ra ñịnh nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt ñộng kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước với mục ñích hòa bình Nơi họ ñến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ
Nhìn từ góc ñộ kinh tế thì du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ
phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt ñộng: chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác
Nhìn từ góc ñộ thay ñổi về không gian của du khách: Du lịch là một trong
những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay ñổi nơi cứ trú hay nơi làm việc
Luật Du lịch năm 2005 ñịnh nghĩa một cách ñầy ñủ phù hợp với tình hình thực
tế phát triển du lịch ở Việt Nam: Du lịch là các hoạt ñộng có liên quan ñến chuyến ñi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm ñáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiều, giải trí nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất ñịnh
Trang 14
2.1.1.2 Các khái niệm có liên quan
- Sản phẩm du lịch: Là tập hợp các dịch vụ cần thiết ñể thoả mãn nhu cầu của
khách du lịch trong chuyến ñi du lịch Là nguyên nhân chính tăng lượng khách du lịch vì thực sự chúng tác ñộng thông qua cách giới thiệu sản phẩm, sử dụng các tiện nghi, giá cả ổn ñịnh Các nhóm sản phẩm du lịch chủ yếu gồm: Sản phẩm du lịch văn hóa; Sản phẩm du lịch sinh thái; Sản phẩm du lịch biển ñảo
- Tài nguyên du lịch: Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các
nguồn nguyên liệu, năng lượng và thông tin trên trái ñất và trong không gian vũ trụ
mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình Tại ñiều 10 của Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (1999): Tài nguyên du lịch ñược hiểu là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng tạo của con người có thể ñược sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản ñể hình thành các ñiểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn du lịch
Tài nguyên du lịch ñược xem là tiền ñề ñể phát triển du lịch Tài nguyên du lịch càng phong phú, càng ñặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt ñộng
du lịch càng cao bấy nhiêu
- ðiểm du lịch: Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham
quan của khách du lịch Như Nha Trang ñược mệnh danh là thiên ñường miền biển;
Hạ Long - Kỳ quan thiên nhiên của thế giới;
- Khu du lịch: Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên
du lịch tự nhiên, ñược quy hoạch, ñầu tư phát triển nhằm ñáp ứng nhu cầu ña dạng của khách du lịch, ñem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường Một số khu
du lịch nổi tiếng của Việt Nam: Khu du lịch nghỉ dưỡng SaPa (Lào Cai); Khu du lịch sinh thái Hồ Ba Bể (Bắc Kạn); Khu du lịch Vịnh Hạ Long - Quần ñảo Cát Bà (Quảng Ninh - Hải Phòng); Khu du lịch quốc gia suối hai Ba Vì (Hà Nội)
- Tuyến du lịch: Là lộ trình liên kết các khu du lịch, ñiểm du lịch, cơ sở cung
cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông ñường bộ, ñường sắt, ñường thuỷ, ñường hàng không
Trang 15
trong ñó có khu du lịch, ñiểm du lịch quốc gia, có tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối với các cửa khẩu quốc tế; Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến (Ví dụ như tuyến du lịch xuyên Việt)
Tuyến du lịch ñịa phương: Là tuyến nối các khu du lịch, ñiểm du lịch
trong phạm vi ñịa phương; Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến (Tuyến du lịch vòng quanh thủ ñô Hà Nội)
- Lữ hành: Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn
bộ chương trình du lịch cho khách du lịch; các hoạt ñộng nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói, hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình du lịch này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng ñại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch
- Cơ sở lưu trú du lịch: Là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch
vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong ñó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu
Các loại cơ sở lưu trú chủ yếu bao gồm: Khách sạn; Làng du lịch; Biệt thự
du lịch; Căn hộ du lịch; Bãi cắm trại du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê; Các cơ sở lưu trú du lịch khác
- Xúc tiến du lịch: Là hoạt ñộng tuyên truyền, quảng bá, vận ñộng nhằm tìm
kiếm, thúc ñẩy cơ hội phát triển du lịch
Các loại hình tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch gồm:
- Tham gia các hội chợ triển lãm; các sự kiện du lịch; các lễ hội và các hoạt ñộng giao lưu về văn hóa du lịch trong và ngoài nước
- Tổ chức các hội thảo, hội nghị ñể quảng bá
- Tổ chức sản xuất, phát hành các ấn phẩm du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch: các loại tranh ảnh, biển quảng cáo tấm lớn, tờ gấp, bản ñồ, hướng dẫn, băng ñĩa giới thiệu cảnh quan du lịch và các tiềm năng du lịch
- Biên tập tờ tin, phối hợp xây dựng phim du lịch, chuyên trang, chuyên mục
du lịch trên các phương tiện thông tin ñại chúng
- Dịch vụ du lịch: Là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu
trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và các dịch vụ khác nhằm ñáp ứng nhu cầu cơ bản của khách du lịch gồm: nhu cầu lưu trú, ăn uống, nhu cầu vận
Trang 16
chuyển ñi lại, giải trí, cảm thu cái ñẹp, nhu cầu mua sắm và các nhu cầu khác ðể thỏa mãn ñược các nhu cầu ñó ngành du lịch tổ chức các dịch vụ cơ bản và thường ñược gọi tắt là cung du lịch
2.1.1.3 Khách du lịch
Trong lĩnh vực hoạt ñộng du lịch cần biết và hiểu ñược khách du lịch là gì,
vấn ñề này các nhà khoa học ñã ñưa ra nhiều quan ñiểm khác nhau
Theo Ogilvie nhà kinh tế học người Anh thì khách du lịch là tất cả những
người thoả mãn hai ñiều kiện: “Rời khỏi nơi ở thường xuyên trong một khoảng thời
gian dưới một năm và chi tiêu tiền bạc tại nơi họ ñến thăm mà không kiếm tiền ở ñó” Khái niệm này chưa hoàn chỉnh vì nó chưa làm rõ ñược mục ñích của người ñi
du lịch và qua ñó ñể phân biệt ñược với những người cũng rời khỏi nơi cư trú của mình nhưng không phải là khách du lịch
Nhà xã hội học Cohen lại quan niệm khách du lịch là “Một người ñi tự
nguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn ñược giải trí từ những ñiều mới lạ và thay ñổi thu nhận ñược trong một chuyến ñi tương ñối xa và không thường xuyên”
Quan ñiểm này không ñược thừa nhận rộng rãi trong lĩnh vực về khoa học và không phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay
Cho ñến nay khái niệm về khách du lịch ñược Luật Du lịch Việt Nam nêu:
"Khách du lịch là người ñi du lịch hoặc kết hợp ñi du lịch, trừ trường hợp ñi học,
làm việc hoặc hành nghề ñể nhận thu nhập từ nơi ñến”
2.1.1.4 Phân loại khách du lịch
sự phân loại chính xác, ñầy ñủ về khách du lịch Sau ñây là một số cách phân loại khách du lịch
a Theo Ủy ban thông lệ Liên hợp quốc phân loại như sau:
- Khách tham quan du lịch: Là những cá nhân ñi ñến một ñất nước khác ngoài
nơi ở thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian không quá 12 tháng với mục ñích chủ yếu không phải kiếm tiền trong phạm vi lãnh thổ mà họ ñến
- Khách du lịch quốc tế: Là tất cả những khách du lịch ñã ở lại ñất nước mà
họ ñến ít nhất là một ñêm
Trang 17
- Khách tham quan trong ngày: Là tất cả những khách tham quan mà không
ở lại qua ñêm tại ñất nước mà họ ñến
- Khách quá cảnh: Là khách không rời khỏi phạm vi khu vực quá cảnh trong
thời gian chờ ñợi giữa các chuyến bay tại sân bay hoặc tại các khu vực nhà ga khác
b Theo Pháp lệnh du lịch: có hai loại khách du lịch
- Khách du lịch nội ñịa: Là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường
trú tại Việt Nam ñi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam ðối với du khách trong nước, có thể phân biệt thành hai nhóm: nhóm 1 gồm những người vì mục ñích
ñi du lịch thuần tuý Trong nhóm này, có người có thể không sử dụng các dịch vụ của ngành du lịch, song vì mục ñích chuyến ñi của họ quá rõ ràng nên họ vẫn ñược coi là du khách Nhóm 2 là những người sử dụng các dịch vụ của ngành du lịch Trong số này cũng có những người không phải là du khách thực sự vì mục ñích chuyến ñi của họ có thể không liên quan ñến du lịch song do họ sử dụng các dịch vụ
du lịch nên họ ñược ñưa vào danh sách thống kê
- Khách du lịch quốc tế: Là người nước ngoài, người Việt Nam ñịnh cư ở
nước ngoài vào Việt Nam du lịch hoặc người Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
c Các cách phân loại khác
- Phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc: Cơ sở của việc phân loại
này xuất phát từ yêu cầu của nhà kinh doanh du lịch cần nắm ñược nguồn gốc khách Qua ñó mới hiểu ñược mình ñang phục vụ ai? họ thuộc dân tộc nào? ñể nhận biết ñược tâm lý của họ ñể phục vụ họ một cách tốt hơn
- Phân loại khách du lịch theo ñộ tuổi, giới tính, nghề nghiệp: Cách phân
loại này sẽ cho phép nhà cung cấp khám phá ra các yêu cầu cơ bản và những ñặc trưng cụ thể về khách du lịch
- Phân loại khách theo khả năng thanh toán: Xác ñịnh rõ ñối tượng có khả
năng thanh toán cao hay thấp ñể cung cấp dịch vụ một cách tương ứng
- Phân theo hình thức ñi du lịch
+ Khách du lịch ñi theo tour (trọn gói, hoặc tour mở)
+ Khách du lịch tự do (không theo tour)
Trang 18
- Phân loại theo thời gian ở
+ Khách lưu trú dài ngày
+ Khách lưu trú ngắn ngày
2.1.2 Phát triển và phát triển du lịch
2.1.2.1 Khái niệm về phát triển
Theo từ ñiển Tiếng Việt thì Phát triển là "Sự biến ñổi hoặc làm cho biến ñổi
từ ít ñến nhiều, hẹp ñến rộng, thấp ñến cao, ñơn giản ñến phức tạp"
Khái niệm này có phạm vi khác nhau tùy theo mức sống và ñiều kiện sống, ñồng thời tùy vào trạng thái tăng trưởng công nghiệp của mỗi nước
Khi cuộc khủng hoảng kinh tế bắt ñầu vào những năm 70, khái niệm phát triển
ñã thâm nhập vào nhiều khía cạnh khác nhau của ñời sống con người, ñặc biệt trong lĩnh vực vui chơi, giải trí Hoạt ñộng du lịch lúc ñó không những ñã ñược xem như một khu vực kinh tế sản sinh ra lợi nhuận mà còn như một công cụ biến ñổi xã hội và tái tạo sự cân bằng giữa các vùng Khái niệm phát triển ñã trở nên tổng thể hơn, bởi vì phát triển lúc này ñã ñược nhìn nhận ñồng thời trên nhiều phương diện: Kinh tế, xã hội, văn hóa và thậm chí cả về mặt không gian Vì vậy, Phát triển gắn liền với phát triển bền vững
• Về kinh tế thể hiện ở sự tăng trưởng và sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế, ñáp ứng ñược yêu cầu nâng cao ñời sống của nhân dân, tránh ñược sự suy thoái hoặc ñình trệ trong tương lai, nhất là tình trạng nợ nần chồng chất mà nhiều nước hiện nay ñang mắc phải
• Về xã hội thể hiện ở việc giảm ñói nghèo, ñảm bảo công bằng xã hội, ñảm bảo cho ñại ña số người dân ñược hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, ñược tiếp cận với giáo dục, duy trì sự ổn ñịnh về an ninh, nâng cao mức hưởng thụ của người dân
về văn hóa, tinh thần…
• Về môi trường thể hiện ở việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ñược sự ña dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm môi trường, từng bước cải thiện môi trường sinh thái…
Lấy dẫn chứng về sự phát triển ở Việt Nam trong thời gian qua: Tăng trưởng GDP năm 2003 ñạt 7,24%, tám tháng ñầu năm 2004 ước ñạt khoảng 7,5% Thành
Trang 19ha rừngẦ) Qua gần 20 năm thực hiện ựổi mới, chất lượng cuộc sống của ựại bộ phận dân cư ựã ựược cải thiện và nâng cao Thành quả ấn tượng nhất mà Việt Nam ựạt ựược là giảm tỷ lệ nghèo ựói từ trên mức 70% vào giữa thập kỷ 80 của Thế kỷ
20 xuống còn khoảng 30% trong những năm gần ựây Tốc ựộ giảm nghèo như vậy
là vào loại nhanh nhất từ trước ựến nay ở tất cả các nước ựang phát triển
2.1.2.2 Khái niệm về phát triển du lịch
Du lịch là ngành dịch vụ hoạt ựộng trong nền kinh tế nhằm thỏa mãn những nhu cầu vui chơi giải trắ, tìm hiểu thiên nhiên, các nét ựẹp văn hóa, của mọi miền khác nhau trên thế giới ựể thu ựược lợi nhuận
Vì vậy, việc ựẩy mạnh phát triển du lịch thường ựược các quốc gia trên thế giới quan tâm ựề cao vì tắnh hiệu quả của nó Trên cơ sở khái niệm phát triển ở trên,
ta có thể ựi ựến việc xác lập nội hàm của phát triển du lịch như sau: đó là sự gia tăng sản lượng và doanh thu cùng mức ựộ ựóng góp của ngành du lịch cho nền kinh
tế, ựồng thời có sự hoàn thiện về mặt cơ cấu kinh doanh, thể chế và chất lượng kinh doanh của ngành du lịch Có thể hiểu Phát triển du lịch theo các hướng sau:
Thứ nhất phát triển du lịch theo chiều rộng là việc khai thác thêm các ựiểm tham quan du lịch, sản phẩm du lịch; mở rộng tour tuyến du lịch; khôi phục các làng nghề thủ công, lễ hội truyền thống bị mai một và quên lãng; sản xuất tiêu thụ hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ, tạo việc làm mới và tăng thu nhập góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa ựói giảm nghèo và vươn lên làm giàu từ du lịch Thực hiện công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch ở trong nước và ngoài nước ựể truyền tải giá trị văn hóa dân tộc ựến bạn bè quốc tế, khách du lịch và nhân dân
Thứ hai Phát triển du lịch theo chiều sâu là việc phát triển phải ựảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng ựịnh thương hiệu và khả năng cạnh tranh Chất lượng
Trang 20
hoạt ñộng du lịch phải ñược coi trọng hàng ñầu; tập trung ñầu tư khai thác phát triển các sản phẩm, dịch vụ ñặc trưng, có chất lượng và giá trị gia tăng cao, có thương hiệu nổi bật Phát triển mạnh các ñịa bàn trọng ñiểm du lịch, tập trung ñầu
tư phát triển các khu du lịch có tầm cỡ, các ñiểm nổi bật ñể phát triển trở thành thương hiệu quốc gia và thương hiệu vùng Tập trung ñầu tư phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch có thế mạnh về tài nguyên du lịch của ñất nước và của từng ñịa phương Kiểm soát và ñảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch, ñảm bảo các quyền lợi chính ñáng của khách du lịch quốc tế và nội ñịa
Thứ ba phát triển du lịch theo tuyến ñiểm gắn với sản phẩm du lịch: Mở rộng các vùng du lịch tạo các tuyến, ñiểm du lịch Từ ñó, tận dụng tiềm năng tài nguyên du lịch của mỗi vùng, miền cụ thể ñể khai thác các sản phẩm du lịch Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch ở mỗi tuyến du lịch ñó ñể thu hút du khách về với ñịa phương Ở các tỉnh Tây Bắc ñã phát triển các tuyến du lịch làng bản gắn với sản phẩm du lịch cộng ñồng và di sản văn hóa ruộng bậc thang; kết nối tua, tuyến với
ruộng bậc thang với tỉnh Vân Nam – Trung Quốc nhằm thu hút khách du lịch quốc tế
2.1.3 ðặc ñiểm của du lịch
Du lịch ñược ñem vào cơ cấu của nền kinh tế mà ý nghĩa của nó ít ñược biết ñến Nó gồm nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, cung cấp một loạt rộng rãi các sản phẩm và dịch vụ khách nhau Du lịch có những ñặc ñiểm sau:
- Là một ngành kinh doanh có ý nghĩa kinh tế ñang phát triển mạnh trên thế giới
- Là một ngành hoạt ñộng 24 giờ trong một ngày, bảy ngày trong tuần, bất kể
sự biến ñộng theo thời vụ
- Là một ngành lao ñộng có cường ñộ cao và có cơ hội tìm việc làm cho mọi trình ñộ, kỹ năng
- Bao gồm phần lớn những cơ sở kinh doanh nhỏ, mặc dù có sự ñầu tư của các hãng lớn ñang ngày càng tăng
- So sánh với các ngành kinh doanh, du lịch là ngành tương ñối ít có trở ngại
ñể tiến hành
- Là một ngành kinh doanh không tập trung có khả năng ña dạng hóa nền kinh tế các ñịa phương
Trang 21
- Là một ngành kinh doanh tương ñối ít ô nhiễm, nếu ñược quản lý ñúng có thể góp phần vào việc bảo tồn di sản thiên nhiên và văn hóa của ñất nước
- Là một phương tiện quan trọng ñể trao ñổi giáo dục về văn hóa, tăng cường
sự hiểu biết và thiện chí giữa các nước, các dân tộc
- Tính chất rộng rãi của ngành ñã dẫn ñến sự ra ñời của một loạt tổ chức dựa vào ngành mang lại lợi ích khu vực Sự thách thức ñối với ngành trên quy mô lớn là phối hợp một cách có hiệu quả các hoạt ñộng của từng khu vực ñể hoàn thành các mục tiêu ñã ñược thừa nhận vì lợi ích chung Về lĩnh vực này, các cấp chính quyền
có một ảnh hưởng lớn qua việc vạch kế hoạch, cung cấp thông tin và hoạch ñịnh các chính sách cụ thể
- Lợi ích của ñất nước trong ngành du lịch cũng ñược tăng lên trong những năm gần ñây vì ý nghĩa kinh tế và xã hội của nó tăng lên ðiều quan trọng là phải bảo ñảm phạm vi can thiệp hiện có của Chính phủ hoặc sự ñiều chỉnh của Chính phủ với ngành ñể tạo ñiều kiện cho ngành du lịch phát triển
2.1.4 Nội dung của phát triển du lịch
Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng và tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong nền kinh tế trên thế giới ñang tạo những cơ hội to lớn ñồng thời cũng là thách thức ñối với phát triển du lịch Trước bối cảnh và xu
hướng ñó, Việt Nam cần phát triển du lịch trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường
Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo ñộng lực phát triển kinh tế - xã hội có nghĩa là tổng thu từ khách du lịch phải ñóng góp lớn vào GDP Nội dung của phát triển du lịch bao gồm:
- Phát triển du lịch theo chiều sâu ñảm bảo chất lượng và hiệu quả Chất lượng hoạt ñộng du lịch phải ñược coi trọng hàng ñầu; tập trung ñầu tư khai thác phát triển các sản phẩm, dịch vụ ñặc trưng, có chất lượng và giá trị gia tăng cao, có thương hiệu nổi bật Phát triển mạnh các ñịa bàn trọng ñiểm du lịch, tập trung ñầu
tư phát triển các khu du lịch có tầm cỡ, các ñiểm nổi bật ñể phát triển trở thành thương hiệu quốc gia và thương hiệu vùng Tập trung ñầu tư phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch có thế mạnh về tài nguyên du lịch của ñất nước và của từng
Trang 22- Phát triển hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch ñặc trưng và chất lượng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch ñộc ñáo ñặc sắc, có thế mạnh nổi trội tại các vùng miền:
+ Phát triển mạnh hệ thống sản phẩm du lịch biển cạnh tranh khu vực về nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển; xây dựng khu du lịch biển có quy mô, tầm cỡ khu vực và quốc tế, chất lượng cao, khu giải trí cao cấp, bổ sung sản phẩm
du lịch thể thao biển và sinh thái biển
+ Phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa với di sản, lễ hội, tham quan và tìm hiểu văn hóa, lối sống ñịa phương; phát triển du lịch làng nghề và du lịch cộng ñồng kết hợp nghỉ tại nhà dân
+ Phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái: Khám phá hang ñộng, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn
+ Phát triển các loại hình du lịch như du thuyền, carnavan, du lịch MICE, du lịch giáo dục, du lịch dưỡng bệnh, du lịch làm ñẹp Phát triển mạnh dịch vụ ẩm thực ñặc sắc gắn với các sản phẩm, loại hình du lịch
- Phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: ðảm bảo mạng lưới ñường không, ñường bộ, ñường bộ, ñường sông tiếp cận thuận lợi ñến mọi ñịa bàn có tiềm năng du lịch Nâng cấp, cải tạo bến xe, bến tàu, cầu cảng ñảm
Trang 23Phát triển các loại hình cơ sở lưu trú phù hợp nhu cầu và xu hướng phát triển Phát triển các khách sạn thương mại cao cấp, tổ hợp khách sạn kết hợp với trung tâm thương mại, tổ hợp khách sạn kết hợp nghỉ dưỡng và tổ chức hội nghị, hội thảo
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch ñáp ứng yêu cầu chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình ñộ ñào tạo ñể ñảm bảo tính chuyên nghiệp, ñủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, ñáp ứng nhu cầu xã hội
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng du lịch
2.1.5.1 Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch (TNDL) là tổng thể tự nhiên và văn hoá lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục, phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao ñộng và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này ñược sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch TNDL có thể chia làm hai nhóm là Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: là các ñối tượng và hiện tượng trong môi
trường tự nhiên bao quanh chúng ta TNDL tự nhiên chính là môi trường sống của hoạt ñộng du lịch Các thành phần của tự nhiên có ý nghĩa nhất ñối với hoạt ñộng
du lịch bao gồm:
+ ðịa hình: Với hoạt ñộng du lịch ñiều quan trọng nhất là ñặc ñiểm hình thái
ñịa hình Sự tiếp nhận hình dạng bên ngoài của tự nhiên gọi là phong cảnh, khách
du lịch thường ưa thích những nơi có phong cảnh ñẹp và ña dạng Những ñịa hình
có giá trị cao về mặt du lịch là ñịa hình vùng núi và ñịa hình ven bờ
Trang 24
+ Khí hậu: Khí hậu là chỉ tiêu quan trọng có liên quan trực tiếp tới trạng thái
tâm lý - thể lực của con người, khí hậu càng ôn hoà thì chất lượng của khu vực dành cho du lịch và nghỉ ngơi càng tốt lên ðiều kiện khí hậu có ảnh hưởng tới việc tổ chức các hoạt ñộng tham quan du lịch và chất lượng các dịch vụ du lịch Tính mùa
vụ trong du lịch chịu tác ñộng chủ yếu của nhân tố khí hậu
+ Nguồn nước: Tài nguyên nước bao gồm nước chảy trên bề mặt và nước
ngầm Tài nguyên nước có ý nghĩa trên nhiều mặt khác nhau ñối với hoạt ñộng du lịch Nước cần cho sinh hoạt hàng ngày của du khách, một số nguồn nước ñặc biệt (nước khoáng, nước biển) có giá trị an dưỡng và chữa bệnh, tài nguyên nước cũng
là môi trường ñể tổ chức các hoạt ñộng du lịch thể thao nước (câu cá, lặn biển, ñua thuyền )
+ ðộng, thực vật: Nguồn tài nguyên ñộng - thực vật cùng với quang cảnh sống
ñộng, hài hoà của nó là môi trường hấp dẫn ñể tổ chức các hoạt ñộng tham qua du lịch,
du lịch săn bắn thể thao và du lịch nghiên cứu khoa học
- Tài nguyên du lịch nhân văn: Là các ñối tượng và hiện tượng ñược tạo ra
một cách nhân tạo, bao gồm:
+ Các di tích lịch sử - văn hoá - kiến trúc: Là những không gian vật chất cụ
thể, khách quan, trong ñó chứa ñựng các giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng như có giá trị văn hoá khác Ở ñó chứa ñựng tất cả những gì thuộc về truyền thống tốt ñẹp, những tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hoá nghệ thuật của mỗi quốc gia Những di tích này không chỉ chứa ñựng giá trị văn hoá vật chất, mà còn chứa ñựng cả những giá trị văn hoá xã hội, văn hoá tinh thần
+ Các lễ hội: Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hoá tổng hợp hết sức ña dạng
và phong phú, là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao ñộng mệt mỏi, hoặc là dịp ñể con người hướng về một sự kiện lịch sử trọng ñại: ngưỡng mộ
tổ tiên, ôn lại truyền thống, hoặc là ñể giải quyết những nỗi lo âu, những khao khát, ước mơ mà cuộc sống thực tại chưa giải quyết ñược Khách du lịch tham dự các lễ hội là gắn chặt vào kết cấu của ñời sống quốc gia và chính tại ñây tình cảm cộng ñồng, sự hiểu biết về dân tộc ñược bộc lộ mạnh mẽ
Trang 25
+ Các ựối tượng du lịch gắn với dân tộc học: Mỗi dân tộc ựều có những ựiều
kiện sinh sống, những ựặc ựiểm văn hoá, phong tục tập quán, hoạt ựộng sản xuất mang những sắc thái riêng của mình và có ựịa bàn cư trú nhất ựịnh Các ựối tượng
du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa ựối với du khách là các tập tục lạ về cư trú,
về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống sinh hoạt, về kiến trúc cổ, trang phục dân tộc Khách mong muốn ựược gặp gỡ, ựược quan sát, ựược ựối thoại ựể hấp thụ các nguồn dinh dưỡng của các nền văn hoá khác, ựể nuôi dưỡng lại các nền văn hoá ấy, ựồng thời cũng là ựề không ngừng tìm kiếm bản sắc dân tộc mình
+ Các ựối tượng văn hoá - thể thao và hoạt ựộng nhận thức khác: đó là các
trường ựại học, các thư viện nổi tiếng, các triển lãm nghệ thuật, các cuộc thi ựấu thể thao, các liên hoan âm nhạc Chúng thu hút khách với mục ựắch tham quan, nghiên cứu, ựể thưởng thức các giá trị văn hoá của ựất nước mà họ ựến thăm một cách sống ựộng
Du lịch là một trong những ngành có ựịnh hướng tài nguyên rõ rệt Quy mô, tắnh chất, sức hấp dẫn và tắnh mùa vụ của hoạt ựộng du lịch trên một vùng lãnh thổ ựược xác ựịnh trên cơ sở khối lượng, tắnh chất và mức ựộ giá trị của nguồn TNDL TNDL có ảnh hưởng trực tiếp ựến tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, ựến việc hình thành cấu trúc và chuyên môn hoá các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng du lịch
2.1.5.2 Các nhân tố kinh tế chắnh trị - xã hội
- Dân cư và lao ựộng: Dân cư là lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội, và
ựây cũng chắnh là nguồn nhân lực lao ựộng trong du lịch và các lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất và dịch vụ gắn liền trực tiếp với kinh tế du lịch đồng thời, cũng chắnh họ lại là nguồn khách du lịch
- Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế: Sự phát triển
nền sản xuất xã hội có tác dụng trước hết làm xuất hiện nhu cầu du lịch và mở rộng những nhu cầu du lịch, cũng như làm ra ựời hoạt ựộng du lịch, và sau ựó chi phối sự phát triển của hoạt ựộng du lịch
- Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch: đó là nhu cầu về hồi phục sức khoẻ và khả
năng lao ựộng, về sự phát triển toàn diện thể chất và tinh thần của con người Nhu
Trang 26
cầu nghỉ ngơi du lịch có tắnh chất kinh tế - xã hội là sản phẩm của sự phát triển xã hội Nhu cầu du lịch quyết ựịnh cấu trúc, tắnh chất, tốc ựộ phát triển, trình ựộ phát triển của ngành du lịch
- Cách mạng khoa học kỹ thuật: Tác ựộng tới hoạt ựộng du lịch trên nhiều
góc ựộ Trước hết, cách mạng khoa học kỹ thuật là những nhân tố trực tiếp làm nảy sinh nhu cầu du lịch Khi khoa học công nghệ hiện ựại ựược sử dụng, lao ựộng chân tay giảm xuống với tốc ựộ nhanh chóng, nhưng cường ựộ và sự căng thẳng trong lao ựộng lại tăng lên tương ứng và ựòi hỏi con người cần phải ựược phục hồi sức khoẻ thông qua con ựường nghỉ ngơi du lịch Dưới một góc ựộ khác, cách mạng khoa học
kỹ thuật ựã ựem lại năng suất lao ựộng và hiệu quả kinh tế cao, là tiền ựề nâng cao thu nhập của người lao ựộng, tăng thêm khả năng thực tế tham gia hoạt ựộng nghỉ ngơi du lịch, hoàn thiện CSHT cho xã hội và CSVCKT của ngành du lịch
- Quá trình ựô thị hoá: đô thị hoá là kết quả của sự phát triển lực lượng sản
xuất, là một xu thế phát triển tất yếu và có những ựóng góp to lớn cho việc cải thiện ựiều kiện sống về phương tiện vật chất, văn hoá Tuy nhiên, mặt trái của quá trình này
là làm biến ựổi các ựiều kiện sống tự nhiên, tách con người ra khỏi môi trường tự nhiên, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người và việc thông qua các chuyến du lịch ựể trở về với thiên thiên là một xu thế tất yếu
- điều kiện sống: Du lịch chỉ có thể phát triển khi mức sống của con người
ựạt tới trình ựộ nhất ựịnh, trong ựó mức thu nhập của người dân là yếu tố then chốt Cùng với việc tăng thu nhập thực tế, các ựiều kiện sống khác ựược cải thiện thì quá trình nghỉ ngơi giải trắ sẽ tăng lên tương ứng
- Thời gian rỗi: Thời gian rỗi là phần thời gian ngoài giờ làm việc Quỹ thời
gian rỗi của mỗi người sẽ là giới hạn ựộ dài về mặt thời gian dành cho các chuyến
du lịch của chắnh họ Ngày nay, người lao ựộng có tổng số ngày nghỉ chiếm khoảng 1/3 thời gian trong năm, ựây là nhân tố rất thuận lợi ựể phát triển du lịch
- Các nhân tố chắnh trị: Du lịch chỉ có thể xuất hiện và phát triển trong ựiều
kiện hoà bình và quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc Ngược lại, du lịch có tác dụng trở lại ựến việc cùng tồn tại hoà bình Thông qua du lịch quốc tế con người thể hiện nguyện vọng nóng bỏng của mình là ựược sống, lao ựộng trong hoà bình và hữu nghị Và ựó cũng chắnh là lý do mà nhân loại ựã chọn khẩu hiệu cho "Năm du lịch quốc tế" vào năm 1967 là "Du lịch là giấy thông hành của hoà bình"
Trang 27
2.1.5.3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
- Cơ sở hạ tầng (CSHT) nói chung có vai trò ựặc biệt ựối với việc ựẩy mạnh
du lịch Bản chất của du lịch là di chuyển, do vậy nó phụ thuộc vào mạng lưới ựường sá và phương tiện giao thông Thông tin liên lạc là ựiều kiện cần thiết ựể ựảm bảo thông tin giữa khách du lịch, các nhà cung cấp Trong CSHT phục vụ du lịch còn phải ựề cập ựến hệ thống ựiện, nước phục vụ trực tiếp cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trắ của khách
Như vậy, CSHT là tiền ựề, là ựòn bẩy của mọi hoạt ựộng kinh tế, trong ựó có
du lịch Ngày nay, sự hoàn thiện của CSHT còn ựược coi là một hướng hoàn thiện chất lượng phục vụ du lịch, là phương thức cạnh tranh giữa các ựiểm du lịch, giữa các quốc gia
- Cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT): đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết ựịnh mức ựộ khai thác các tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách Sự ựa dạng, phong phú trong nhu cầu của du khách ựòi hỏi CSVCKT du lịch bao gồm nhiều thành phần khác nhau: các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống; thể thao, giải trắẦ Chúng tồn tại một cách ựộc lập tương ựối nhưng lại có một quan hệ khăng khắt: tắnh ựồng bộ của hệ thống phục vụ du lịch góp phần nâng cao tắnh ựồng bộ của sản phẩm du lịch, tắnh hấp dẫn của ựiểm du lịch Do vậy, việc phát triển ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện CSVCKT du lịch
2.1.5.4 Nguồn nhân lực hoạt ựộng trong ngành du lịch
Theo quy ựịnh của Tổng cục thống kê thì nguồn nhân lực gồm những người
ựủ 15 tuổi trở lên có việc làm (lao ựộng ựang làm việc) và những người trong ựộ tuổi lao ựộng có khả năng lao ựộng nhưng ựang ở trong các tình trạng: đang thất nghiệp, ựang ựi học, ựang làm nội trợ trong gia ựình, không có nhu cầu làm việc, những người thuộc tình trạng khác (những người nghỉ hưu sớm, bộ ựội mới xuất ngũ, lao ựộng về từ nước ngoài )
Nguồn nhân lực du lịch có thể là những người làm việc trong các ựơn vị kinh
tế như doanh nghiệp kinh doanh khách sạn (lao ựộng nghề lễ tân; nghề nấu ăn; nghề buồng bàn; pha chế), hãng lữ hành du lịch (lao ựộng làm công tác ựiều hành chương
Trang 28
trình du lịch; marketing du lịch và ñặc biệt có lao ñộng thuộc nghề hướng dẫn viên
du lịch, ), vận chuyển khách du lịch (lái xe, ), ñơn vị quản lý Nhà nước (trung tâm
du lịch; Ban quản lý khu du lịch; Phòng nghiệp vụ du lịch thuộc các Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch, ) Những người không trực tiếp cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho du khách, nhiệm vụ chính của họ là cung cấp những nhu yếu phẩm, phương tiện làm việc cho những lao ñộng làm việc trong các khách sạn hoặc các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Du lịch là ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người so với các ngành kinh tế khác do vậy việc ñào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành ñòi hỏi những yêu cầu cao và khắt khe, lao ñộng trong ngành du lịch ngoài việc phải có chuyên môn nghiệp vụ cao còn ñòi hỏi phải có những kỹ năng giao tiếp, thuyết phục những nhóm khách hàng khác nhau Việc làm hài lòng khách hàng không chỉ ñòi hỏi người lao ñộng có kỹ năng nghề nghiệp cao về kỹ thuật thực hiện công việc
mà còn ở chỗ gây ñược sự tín nhiệm, niềm tin cao với khách hàng Năng lực và phẩm chất của ñội ngũ trong ngành du lịch có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với việc khai thác có hiệu quả cũng như bảo tồn lâu dài các nguồn tiềm năng du lịch của ñất nước tạo ra những sản phẩm du lịch ñặc sắc, có chất lượng, hấp dẫn khách du lịch Ngoài việc khai thác những tài nguyên sẵn có ñội ngũ trong ngành du lịch còn có tầm quan trọng ñối với việc tổ chức và khai phá ra những nguồn tài nguyên, những khu, những ñiểm, những tuyến du lịch mới nhằm làm ña dạng sản phẩm du lịch của ñất nước ðội ngũ này cũng thể hiện khả năng tiếp thu kinh nghiệm du lịch quốc tế cũng như khả năng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế về du lịch Vì vậy việc phát triển nguồn nhân lực du lịch cũng là nhằm ñảm bảo cho du lịch nước nhà phát huy nội lực, nắm bắt cơ hội, vượt qua những thách thức
2.1.6 Vai trò của du lịch ñối với phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
2.1.6.1 Du lịch với kinh tế
Du lịch ñược ñánh giá rất khác nhau giữa các nước, nhưng hầu hết các quốc gia ñều nhận thức ñược tầm quan trọng của du lịch trong phát triển kinh tế, và theo thời gian thì những nhận thức ñó ngày càng ñược khẳng ñịnh và nhìn nhận ñầy ñủ hơn
Trang 29
Trước hết, du lịch tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân, làm tăng thêm GDP Theo tính toán của Hội dồng Du lịch lữ hành thế giới (WTTC) thu nhập của du lịch bao gồm cả du lịch quốc tế và du lịch nội ñịa năm 2005 là 6,2 nghìn tỷ USD, tăng 5,4% so với năm trước, chiếm 3,8% GDP của thế giới Nếu tính cả những ñóng góp trực tiếp và gián tiếp thì ngành du lịch chiếm 10,6% GDP toàn thế giới Hàng năm, ngành này tạo ra 74,2 việc làm, chiếm 2,8% lao ñộng trên toàn cầu Du lịch ở các nước (ASEAN) du lịch chiếm tỷ trọng trong GDP như sau: Philipines chiếm 8-10%; Malaysia chiếm 12%; Thái Lan chiếm 16% và Singapore chiếm 20%
ðối với hoạt ñộng du lịch nội ñịa, du lịch tham gia tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập, tác ñộng tích cực tới việc cân ñối cấu trúc thu nhập và chi tiêu của nhân dân giữa các vùng Sự phát triển của du lịch nội ñịa sử dụng triệt ñể công suất của các CSVCKT, ñảm bảo cho ñời sống của nhân dân ñịa phương ñược sử dụng các dịch vụ của cơ sở kinh doanh du lịch, huy ñộng ñược tiền nhàn rỗi của nhân dân, ñồng thời cũng là một trong những hình thức tái sản xuất sức lao ñộng của con người, lại vừa là biện pháp ñể nâng cao kiến thức, giáo dục chính trị tư tưởng cho nhân dân lao ñộng
ðối với hoạt ñộng du lịch quốc tế du lịch ñược coi là nguồn thu ngoại tệ quan trọng có tác dụng cải thiện cán cân thanh toán quốc tế Du lịch quốc tế còn là kênh thu hút ñầu tư nước ngoài, thông qua các chuyến du lịch các nhà ñầu tư sẽ tìm kiếm
cơ hội làm ăn, ñồng thời bản thân du lịch cũng là lĩnh vực thu hút ñầu tư ñầy hấp dẫn Có thể thấy, nguồn thu nhập ngoại tệ từ khách du lịch quốc tế của nhiều nước ngày càng tăng Chẳng hạn, Mỹ luôn là nước ñứng ñầu thế giới về thu nhập quốc tế, năm 1996, ngành du lịch nước này mang lại nguồn thu là 64,4 tỷ USD, năm 2002 là 80,7 tỷ USD Tiếp ñến là Tây Ban Nha, năm 1996, thu ñược 28,4 tỷ USD, năm
2002 con số này lên ñến 38,7 tỷ USD
Du lịch quốc tế góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế, ñặc biệt chính sự phát triển của du lịch ñã là ñộng lực chính trong việc mở rộng các tuyến giao thông quốc tế Nhiều quốc gia ñã chọn du lịch là một hướng mở cửa nền kinh tế: Thái Lan, Singapore… Du lịch quốc tế cũng chính là phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả cho các nước chủ nhà
Trang 30
Du lịch là một ngành kinh tế đem lại tỷ suất lợi nhuận cao bởi vốn đầu tư vào
du lịch tương đối ít so với các ngành cơng nghiệp nặng mà khả năng thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật khơng phức tạp Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, do vậy phát triển du lịch là hướng đi chiến lược nhằm tăng tỷ trọng khối dịch vụ, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế theo hướng hiện đại hố cơ cấu nền kinh
tế quốc dân Phát triển du lịch cịn gĩp phần phát triển cân đối cơ cấu vùng của nền kinh tế bởi du lịch địi hỏi phải cĩ sự thay đổi trên nhiều mặt ở những vùng cĩ TNDL, hầu hết đĩ đều là các vùng sâu, vùng xa Phát triển du lịch cịn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác như giao thơng, xây dựng… và hồn thiện CSHT của xã hội Tuy nhiên, việc phát triển du lịch quá tải sẽ tạo ra sự mất cân đối trong cơ cấu nền kinh tế và tạo ra sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngành dịch vụ du lịch, sự phát triển đĩ của nền kinh tế sẽ thiếu tính ổn định và bền vững
2.1.6.2 Du lịch với chính trị - xã hội
Du lịch là cầu nối hồ bình giữa các dân tộc trên thế giới, thơng qua du lịch quốc tế con người thể hiện nguyện vọng nĩng bỏng của mình là được sống, lao động trong hồ bình và hữu nghị Hoạt động du lịch giúp cho du khách hiểu biết hơn vế đất nước, con người, lịch sử… của đất nước mình đến thăm Trên cơ sở đĩ giúp cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn, tăng cường tình đồn kết giữa các dân tộc vì hồ bình và sự phồn thịnh của nhân loại
ðối với xã hội, du lịch trước hết cĩ vai trị giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và khả năng lao động cho người dân
Khi đi du lịch mọi người cĩ điều kiện gặp gỡ, gần gũi nhau hơn và qua đĩ mọi người hiểu nhau hơn, tăng cường tình đồn kết cộng đồng
Cũng thơng qua những chuyến du lịch, khi được tiếp xúc với các danh lam thắng cảnh, các giá trị văn hố lịch sử, con người thêm hiểu và yêu quê hương đất nước Du lịch cĩ tác dụng giáo dục tinh thần yêu nước
Du lịch cũng cịn là một phương thức nâng cao dân trí, "ði một ngày đàng, học một sàng khơn", qua mỗi chuyến du lịch, du khách lại tăng thêm hiểu biết và vốn sống, làm cho tinh thần của con người trở nên phong phú hơn
Trang 31
Du lịch góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân Theo thống kê của WTO năm 2000 trên phạm vi toàn thế giới, du lịch là ngành tạo việc làm quan trọng (chiếm 10,7% tổng số lao ñộng)
Du lịch góp phần làm giảm sự tập trung căng thẳng ở những trung tâm dân cư: các tài nguyên thiên nhiên thường nằm ở những vùng xa xôi hẻo lánh, việc khai thác các tài nguyên này ñòi hỏi phải có sự ñầu tư về mọi mặt giao thông, bưu ñiện, văn hoá… và làm thay ñổi bộ mặt kinh tế - xã hội ở những vùng ñó Du lịch ñánh thức các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống bởi các món ñồ thủ công mỹ nghệ luôn là những mặt hàng lưu niệm hấp dẫn
2.1.6.3 Du lịch với văn hoá
WTO ñã lấy chủ ñề của năm du lịch ñầu tiên của thiên niên kỷ là : "Du lịch - một công cụ hữu của giao lưu văn hoá giữa các nền văn minh" Chủ ñề năm du lịch thế giới năm 2001 ñã nhấn mạnh tác dụng văn hoá xã hội của du lịch, chỉ ra mối quan hệ giữa du lịch với văn hoá, làm cho toàn thế giới nhận thức ñúng ñắn hơn về văn hoá du lịch và tác dụng của nó ñể thúc ñẩy ngành du lịch phát triển nhanh, lành mạnh và bền vững
Mỗi dân tộc ñều có những ñiều kiện sinh sống, những ñặc ñiểm văn hoá, phong tục tập quán, hoạt ñộng sản xuất mang những sắc thái riêng của mình và có ñịa bàn cư trú nhất ñịnh Những yếu tố văn hoá truyền thống ñó ñược tích tụ từ lâu ñời Du lịch là một hình thức quan trọng ñể các dân tộc giao lưu văn hoá với nhau Thông qua các hành trình du lịch, những giá trị văn hoá ñộc ñáo của mỗi dân tộc sẽ ñược tôn vinh, những yếu tố văn minh trong nền văn hoá nhân loại càng kích thích những nét ñộc ñáo của văn hoá dân tộc, sự giao thoa ñó làm cho nền văn hoá nhân loại cũng như nền văn hoá của mỗi dân tộc ngày càng phong phú, ña dạng hơn
Du lịch cũng là hoạt ñộng góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, nguồn thu từ du lịch văn hoá sẽ ñược tái ñầu tư ñể phát triển các làng nghề, ñể tôn tạo các di tích
2.1.6.4 Du lịch với môi trường
- Môi trường tự nhiên: Việc tiếp xúc, tắm mình trong thiên nhiên, ñược cảm
nhận một cách trực quan sự hùng vĩ, trong lành, tươi mát của các cảnh quan tự
Trang 32
nhiên cĩ ý nghĩa to lớn đối với du khách Nĩ tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc
về tự nhiên, thấy được giá trị của thiên nhiên đối với đời sống con người ðiều đĩ cĩ nghĩa là bằng thực tiễn phong phú, du lịch sẽ gĩp phần rất tích cực vào sự nghiệp giáo dục mơi trường Với nhiều quốc gia, sự phát triển du lịch là cơ hội tốt để cải thiện tiêu chuẩn sống của dân cư thơng qua việc cải thiện hệ thống cung cấp nước,
nguồn năng lượng, những điều kiện vệ sinh khơng phù hợp, những hiểm hoạ bệnh tật
Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và bảo vệ tối
ưu các nguồn tài nguyên du lịch gĩp phần tích cực vào việc bảo tồn các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, các khu rừng văn hĩa - lịch sử, tu bổ, bảo vệ hệ thống đền đài lịch sử, kiến trúc mỹ thuật Ở Việt Nam hiện nay đã xác định và đưa vào bảo vệ cấp độ quốc gia 105 khu rừng đặc dụng (trong đĩ cĩ 16 vườn quốc gia, 55 khu bảo tồn tự nhiên và 34 khu rừng văn hĩa - lịch sử) Du lịch gĩp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đơ thị, cảnh quan tại các điểm du lịch như tu sửa nhà cửa thành những cơ sở du lịch mới, cải thiện mơi trường cho cả khách và cư dân địa phương bằng cách gia tăng phương tiện vệ sinh cơng cộng, đường sá thơng tin, năng lượng, nhà cửa xử lý rác và nước thải được cải thiện, dịch vụ mơi trường được cung cấp Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất cịn trống chưa được sử dụng hiệu quả Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinh kinh tế tại các khu vực phát triển du lịch Du lịch phát triển đưa đến sự kiểm sốt ở các điểm du lịch nhằm bảo vệ mơi trường
- Mơi trường văn hĩa: Thơng qua hoạt động du lịch du khách cĩ được sự giao
lưu, hiểu biết lẫn nhau làm gia tăng sự đồn kết quốc tế, hịa bình, hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc Du lịch cũng chấp nhận các hình thức giao lưu văn hĩa khác nhau
kể cả trao đổi quan điểm và luyện tập các ngơn ngữ khác nhau Ví dụ như ở bang Nam Oxtraylia, đã tiến hành một cuộc điều tra để xác định ảnh hưởng của du lịch đối với hai làng và kết quả cho thấy du lịch đã làm tăng cường việc tiếp xúc giữa người dân của hai làng nơi cĩ hai dân tộc khác nhau và đã xĩa bỏ được ranh giới chủng tộc đã tồn tại hơn 1000 năm trước khi cĩ du khách đến
Du lịch cĩ tác động thúc đẩy, xây dựng văn minh tinh thần Là lối sống đặc biệt ngày càng trở thành một loại hành vi xã hội phổ biến thơng qua khai thác hoạt
Trang 33
ñộng du lịch bằng nhiều hình thức, du khách ñược mở rộng tầm mắt, thêm phần lịch thiệp, tăng cường hiểu biết, thoải mái tinh thần, tôi luyện tình cảm Vì vậy, hoạt ñộng du lịch góp phần nâng cao ñời sống văn hóa tinh thần và tu dưỡng ñạo ñức cho con người
Du lịch có ý nghĩa nhân sinh và xã hội rất tích cực, thúc ñẩy du lịch là yếu tố
cơ bản của phồn vinh xã hội ðồng thời, thông qua hoạt ñộng du lịc còn có thể làm tăng sự hiểu biết của du khách ñối với cảnh quan thiên nhiên, ñất nước con người, lịch sử văn hóa xã hội của quốc gia nhờ vậy tinh thần yêu tổ quốc, yêu quê hương ñược tăng lên và có tinh thần trách nhiệm xây dựng ñất nước giàu mạnh, lòng tự hào dân tộc và ý thức bảo vệ môi trường Du lịch làm tăng nhận thức của ñịa phương về giá trị kinh tế của các khu vực tự nhiên và văn hóa, qua ñó có thể khơi dậy niềm tự hào ñối với những di sản quốc gia và ñịa phương cũng như quan tâm ñến việc giữ gìn chúng
- Môi trường kinh tế - xã hội: Du lịch góp phần tăng GDP cho nền kinh tế quốc
dân Nguồn thu từ du lịch cũng là nguồn vốn quan trọng ñể cải thiện và bảo vệ môi trường Ở nhiều nước trên thế giới, du lịch từ lâu ñã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm từ 40% - 60% tỷ trọng nền kinh tế quốc dân Công nghệ du lịch của thế giới chiểm khoảng 6% thu nhập của thế giới
Du lịch góp phần thúc ñẩy sự phát triển của ngành ngoại thương Xuất khẩu bằng con ñường du lịch ña số ñược gọi là xuất khẩu tại chỗ như các mặt hàng ăn uống, rau quả, hàng lưu niệm Bên cạnh ñó, du lịch còn là phương tiện tuyên truyền
và quảng cáo không mất tiền cho nước chủ nhà Tạo cơ hội giải pháp việc làm, với
sự phát triển nhanh chóng và do ñặc thù là dịch vụ nên ngành du lịch có hệ số sử dụng lao ñộng rất cao
Phát triển du lịch có lợi cho việc cải thiện môi trường ñầu tư, xúc tiến, mở cửa với bên ngoài ðể tạo môi trường ñầu tư tốt, thu hút du khách ñến thăm, những nơi ngành du lịch phát triển ñều coi trọng cải tiến, xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Ngoài ra ñể có thể bảo ñảm phát triển liên tục ngành du lịch, việc thu hút ñầu tư bên ngoài cần coi trọng công tác bảo vệ môi trường, coi trọng lễ phép văn minh giáo dục ñạo ñức, nghề nghiệp của dân cư, coi trọng xây dựng pháp chế ñể tạo môi trường ñầu tư tốt
Trang 34
Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu và phát triển khoa học kỹ thuật Du lịch là hình thức quan trọng của việc truyền bá kỹ thuật và giao lưu nghiên cứu khoa học Hoạt ựộng thăm viếng nhau của ựồng nghiệp trong du lịch thương mại hiện ựại,
du lịch hội nghị chuyên ngành, du lịch du học tạo ựiều kiện cho phát triển khoa học
kỹ thuật du lịch Cải thiện y tế, dịch vụ y tế và các tiêu chuẩn vệ sinh ựược nâng cao,
xử lý rác và nước thải ựược cải thiện, dịch vụ môi trường ựược nâng cấp Cải thiện về mặt xã hội, cải thiện các dịch vụ và công trình công cộng, từ ựó nảy sinh thêm nhiều
hoạt ựộng bổ ắch
2.2 Tình hình phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tình hình phát triển du lịch trên thế giới
Du lịch ngày nay ựã trở thành trong những ngành dịch vụ có tốc ựộ tăng trưởng nhanh nhất trong nền kinh tế thế giới với doanh thu toàn cầu vào khoảng 500 tỷ USD/năm, chiếm hơn 1/3 tổng giá trị thương mại dịch vụ trên toàn thế giới, chiếm 11% tổng chi tiêu toàn cầu, tạo nhiều công ăn việc làm (trung bình trên toàn thế giới tỷ
lệ lao ựộng làm việc trong ngành du lịch là 1/16)
Theo số liệu thống kê của Hội ựồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC), năm 2011 ngành du lịch và lữ hành toàn cầu ựã ựóng góp tới 6,3 nghìn tỷ ựô la, chiếm 9% GDP, tạo ra 255 triệu việc làm, 743 tỷ ựô la ựầu tư, 1,2 nghìn tỷ ựô la xuất khẩu, 1/12 tổng số việc làm, 5% tổng ựầu tư và 5% tổng xuất khẩu toàn cầu Trong năm ngành du lịch thế giới tăng 4,6%, ựón 982 triệu lượt khách và thu nhập
du lịch tăng 3,8%
Năm 2012, số lượng khách quốc tế lên tới 1 tỷ lượt người, ựóng góp 6 nghìn
tỷ ựô la cho kinh tế toàn cầu, chiếm 9% GDP thế giới và tạo ra 260 triệu việc làm trên toàn thế giới,
Là một ựiểm ựến khá hấp dẫn ở đông Nam Á, Thái Lan là ựất nước du lịch với những ựiểm du lịch ựặc sắc trên giới mang ựậm văn hóa dân tộc Ngành du lịch Thái Lan rất phát triển ựặc biệt là du lịch quốc tế Năm 2009, Thái Lan ựã thu hút ựược hơn 14 triệu lượt khách du lịch và ựóng góp 9,97% vào GDP Năm 2011, dù phải gánh chịu trận lụt khủng khiếp nhất trong vòng 50 năm qua với 3/4 diện tắch quốc gia bị ngập lụt, song doanh thu của ngành vẫn ựạt mức kỷ lục 734,59 Baht
Trang 35ñô la và hơn 150.000 việc làm cho người lao ñộng
Bảng 2.1 Hiện trạng và dự báo số khách quốc tế ñến các khu vực trên thế giới
giai ñoạn 2012 - 2020
(Triệu khách )
CC (%)
SL (Triệu khách)
CC (%)
SL (Triệu khách)
CC (%)
Theo dự báo của Tổ chức du lịch thế giới, năm 2020, số lượng khách ñi du lịch toàn thế giới là 1,6 tỷ người Ngành du lịch sẽ ñóng góp 10,9% GDP thế giới, ñóng góp vào ngân khố của quốc gia dưới dạng thuế vào khoảng 302 tỷ USD và trở thành ngành kinh tế mang lại nhiều lợi nhuận nhất
Trang 36
Hiện nay sự hợp tác song phương, ña phương về xúc tiến phát triển du lịch giữa các nước ngày càng mở rộng Ngoài Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) còn có nhiều tổ chức du lịch khu vực, liên khu vực ra ñời như: Hiệp hội Du lịch Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội Du lịch vùng Caribe (CTA), Hiệp hội Du lịch Nhật Bản
(JATA), Hiệp hội Du lịch khu vực châu Mỹ (APTA)
2.2.2 Tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam
Lượng khách du lịch quốc tế ñến Việt Nam tăng trưởng nhanh và liên tục trong nhiều năm nhưng chưa ổn ñịnh Khách du lịch nội ñịa tăng lên nhanh chóng (trên 28 triệu lượt năm 2010); khách du lịch ra nước ngoài ñang có xu hướng tăng trưởng rõ rệt
Về khách du lịch nội ñịa thì năm 2010 khách du lịch có tốc ñộ tăng trưởng
ấn tượng và ñạt con số 28 triệu lượt Năm 2011 số lượt khách nội ñịa ñạt 30 triệu lượt tăng 7% so với năm 2010, doanh thu du lịch tăng 30% so với năm 2010 Tới năm 2012 số lượt khách du lịch nội ñạt 32,5 triệu lượt tăng 8% so với năm 2011, mức doanh thu tăng 28% so với năm 2011
Trang 37
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 27
Bảng 2.2 Số lượng và doanh thu từ khách du lịch giai ñoạn 2010 – 2012
2010 2011 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu
ðVT SL Cơ
cấu (%)
SL Cơ
cấu (%)
SL Cơ cấu
(%) 2011/2010 2012/2011
Bình quân
I Tổng khách Triệu lượt khách 33 100 36 100 39.3 100 109 109 109
II Tổng doanh thu Tỷ ñồng 96.000 100 130.000 100 160.000 100 135 123 129
Nguồn: Tổng Cục Du lịch
Trang 38
Về khách quốc tế ñến Việt Nam qua 3 năm ñã có sự tăng lên rõ rệt Số lượng khách quốc tế ñến Việt Nam năm 2011 ñạt 6 triệu lượt tăng 20% so với năm 2010, doanh thu du lịch quốc tế ñạt 89 tỷ ñồng (5.850 triệu USD) tăng 31% so với năm
2010 Số lượng khách quốc tế ñến Việt Nam trong năm 2012 ñạt 6,8 triệu lượt tăng 13% so với năm 2011, tốc ñộ tăng trưởng doanh thu tăng 18% so với năm 2011 Mặc dù tốc ñộ tăng trưởng doanh thu du lịch năm 2012 chỉ ñạt 18% thấp hơn năm
2011 nhưng mức ñộ tăng trưởng như vậy là hợp lý nguyên nhân là do chính sách kích cầu du lịch hạn chế, sự ưu ñãi về chính sách của nhiều tỉnh trong nước hạn chế
và cũng do nền kinh tế của Việt Nam có hướng giảm sút vì vậy nhu cầu về du lịch của năm 2012 có xu hướng giảm
Sự gia tăng từ lượng khách du lịch ñã góp phần làm dịch chuyển cơ cấu GDP của nước ta ñược thể hiện theo bảng 2.3
Trang 39
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 29
Bảng 2.3 Tình hình GDP của Việt Nam giai ñoạn 2010 - 2012
2010 2011 2012 So sánh (%)
Ngành kinh tế SL
(nghìn tỷ ñồng)
Cơ cấu (%)
SL (nghìn tỷ ñồng)
Cơ cấu (%)
SL (nghìn tỷ ñồng)
Cơ cấu (%) 2011/2010 2012/2011
Bình quân
Thương mại - DV trong ñó 1.561,6 60,5 2.004,4 64,7 2.324,4 66,8 124,2 115,9 120
Tổng cộng 2.588,5 100 3.098,5 100 3.477,8 100
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 40
Qua bảng 2.3 cho thấy sản lượng các ngành kinh tế Nông - Lâm - Thủy sản; công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ ñều tăng qua 3 năm Mức doanh thu từ ngành thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành
Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2011 ñạt 2004,4 nghìn tỷ ñồng, tăng 24,2% so với năm trước Trong tổng mức hàng hoá bán
lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, khách sạn nhà hàng ñạt 227 nghìn tỷ ñồng, chiếm 11,3% và tăng 27,4%; dịch vụ ñạt 181 nghìn tỷ ñồng, chiếm 9,0% và tăng 22,1%;
du lịch ñạt 23,9 nghìn tỷ ñồng chiếm 1,02% và tăng 31,3% so với năm 2011
Như vậy, qua các con số trên ngành du lịch ñã khẳng ñịnh vị trí trong các ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước
Phát triển du lịch ñã có những ñóng góp rất tích cực vào thu hút ñầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước Tính ñến cuối tháng 11 năm 2010, cả nước
có 625 dự án ñầu tư vào lĩnh vực du lịch (bao gồm bất ñộng sản du lịch) ñược cấp phép với tổng vốn ñăng ký ñạt 12,258 tỷ USD còn hiệu lực giấy phép, chiếm 28% về vốn ñăng ký trong lĩnh vực dịch vụ So với tổng chung thì lĩnh vực du lịch chiếm 9%
về tổng vốn ñăng ký Theo con số thống kê thì năm 2010, ngành du lịch ñã tạo ra trên
478 ngàn lao ñộng trực tiếp và gần 1 triệu lao ñộng gián tiếp cho xã hội, qua ñó góp phần tích cực vào nỗ lực xoá ñói giảm nghèo, ñặc biệt ở vùng sâu, vùng xa nơi có tiềm năng du lịch như vùng núi Tây Bắc, Tây nguyên, ðồng bằng sông Cửu Long
Phát triển du lịch ñã góp phần tích cực thúc ñẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế liên quan, ñặc biệt là ngành hàng không, ngành xây dựng, ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ gắn với làng nghề, ; góp phần thay ñổi diện mạo hệ thống
ñô thị Việt Nam, bao gồm cả Thủ ñô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh với hệ thống khách sạn gồm gần 237 ngàn buồng (tính ñến năm 2010); nhiều khu vui chơi giải trí