Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Danh Chánh PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE THỜI KÌ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Danh Chánh PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE THỜI KÌ HỘI NHẬP Chun ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Danh Chánh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người định hướng, cung cấp tài liệu dạy tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phịng sau Đại học, thầy Khoa Địa Lí, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, thư viện khoa, thư viện trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh cung cấp nguồn tư liệu bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Sở Văn hóa – Thể thao du lịch tỉnh Bến Tre, Cục thống kê tỉnh Bến Tre, Trường THCS Lê Văn Hưu – Nhà Bè – TP Hồ Chí Minh, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Tuy nhiên, thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Học viên Lê Danh Chánh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch 10 1.1.4 Sản phẩm du lịch 10 1.1.5 Phân loại sản phẩm du lịch 11 1.1.6 Các loại hình du lịch 11 1.1.7 Khách du lịch 12 1.1.8 Doanh thu du lịch 12 1.1.9 Chương trình du lịch – Tour du lịch 12 1.1.10 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 13 1.1.11 Phát triển bền vững 16 1.1.12 Phát triển du lịch bền vững 16 1.2 Hội nhập yêu cầu thời kì hội nhập 17 1.2.1 Hội nhập 17 1.2.2 Những yêu cầu hội nhập 17 1.2.3 Hội nhập yêu cầu hội nhập ngành du lịch 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 19 1.3.1 Vị trí địa lí 19 1.3.2 Tài nguyên du lịch 19 1.3.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 24 1.3.4 Các nhân tố kinh tế - xã hội 27 1.4 Phát triển du lịch số nước Việt Nam thời kì hội nhập 29 1.4.1 Ở số nước giới khu vực 29 1.4.2 Ở Việt Nam 31 1.4.3 Du lịch tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ 34 Tiểu kết chương 37 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE THEO THỜI KÌ HỘI NHẬP 39 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bến Tre thời kì hội nhập 39 2.1.1 Vị trí địa lí 39 2.1.2 Tài nguyên du lịch 41 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 57 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Bến Tre 67 2.2.1 Lượng khách nguồn khách 67 2.2.2 Doanh thu 69 2.2.3 Các sản phẩm hình thức phát triển du lịch Bến Tre 72 2.2.4 Cơ sở vật chất – kĩ thuật 73 2.2.5 Lao động sử dụng lao động du lịch 76 2.2.6 Đầu tư phát triển du lịch 77 2.2.7 Phát triển du lịch theo lãnh thổ 79 2.3 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre 86 2.3.1 Thuận lợi 86 2.3.2 Khó khăn 87 2.3.3 Những nội dung thực 88 2.3.4 Những hạn chế cần khắc phục 89 2.3.5 Thời thách thức cho du lịch Bến Tre 91 Tiểu kết chương 94 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE THỜI KÌ HỘI NHẬP 96 3.1 Những định hướng giải pháp 96 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch quốc gia 96 3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 98 3.1.3 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh 99 3.1.4 Thực trạng phát triển du lịch 101 3.1.5 Nhu cầu du lịch xã hội 105 3.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre 106 3.2.1 Định hướng chung 106 3.2.2 Các định hướng cụ thể phát triển du lịch thời kì hội nhập 108 3.2.3 Các giải pháp phát triển du lịch 115 3.3 Một số kiến nghị 120 3.4.1 Đối với phủ 120 3.4.2 Đối với tổng cục du lịch 120 3.4.3 Đối với Bộ, Ngành có liên quan 121 3.4.4 Đối với UBND tỉnh Bến Tre 121 3.4.5 Với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 122 3.4.6 Với công đồng dân cư địa phương có quản lí tài ngun du lịch 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân CSHT : Cơ sở hạ tầng TTLL : Thông tin liên lạc GTVT : Giao thông vận tải KT – XH : Kinh tế xã hội CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật QL : Quốc lộ ĐT : Đường tỉnh DL : Du lịch TNHHTM : Trách nhiệm hữu hạn thương mại DANH MỤC BẢNG Bảng Các đơn vị hành tỉnh Bến Tre 40 Bảng 2.2 Các số khí hậu tỉnh Bến Tre 44 Bảng 2.3 Di tích lịch sử văn hố Bến Tre 49 Bảng 2.4 Cơ cấu lượng khách du lịch đến với Bến Tre giai đoạn 2009-2017 67 Bảng 2.5 Hiện trạng doanh thu du lịch Bến Tre, giai đoạn 2009 – 2017 69 Bảng 2.6 Hiện trạng sở lưu trú du lịch Bến Tre giai đoạn 2009-2017 74 Bảng 2.7 Lực lượng lao động du lịch Bến Tre, giai đoạn 2009 – 2017 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lượng khách du lịch đến tỉnh Bến Tre 68 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu doanh thu du lịch tỉnh Bến Tre 70 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể lực lượng du lịch tỉnh Bến Tre 77 118 nguồn vốn ngân sách Tăng cường ngân sách địa phương nguồn vốn từ Trung ương (tuy nhiên nguồn vốn địa phương phải chủ đạo) để đầu tư sở hạ tầng du lịch, nâng cấp di tích lịch sử – văn hố Bên cạnh đó, việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật biện pháp kích cầu tạo thêm việc làm cho xã hội Về khía cạnh du lịch, việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch giúp Bến Tre có mơi trường đầu tư thuận lợi tăng khả thu hút nhà đầu tư phát triển du lịch Trong thời gian tới, Bến Tre cần tăng cường nâng cấp khách sạn có đảm bảo đạt tiêu chuẩn du lịch, đặc biệt cần có kế hoạch tăng lượng khách sạn đạt chuẩn so với số ỏi cách đầu tư sở hạ tầng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ đạt tiêu chuẩn 3.2.2.5 Tăng cường kêu gọi thu hút vốn đầu tư Xây dựng chế sách thu hút đầu tư phát triển kinh doanh du lịch, ngồi sách khuyến khích đầu tư địa bàn tỉnh, tiếp tục nghiên cứu ban hành chế sách đặc thù riêng để thúc đẩy đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Các ngành, địa phương cần quan tâm xúc tiến đầu tư, tích cực hỗ trợ nhà đầu tư du lịch Phát triển du lịch gắn với khai thác di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình kiến trúc Ưu tiên chọn di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình kiến trúc có điều kiện thu hút khách tham quan; qui hoạch chi tiết phân khu chức để xây dựng hạng mục cơng trình dịch vụ kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch đến tham quan Triển khai thi công nhanh dự án đầu tư phát triển du lịch, hỗ trợ hướng dẫn nhà đầu tư sớm hoàn thành thủ tục đầu tư; giải phóng mặt bằng, giao đất cho nhà đầu tư Tạo điều kiện hỗ trợ nhà đầu tư sử dụng dịch vụ hạ tầng giao thông, điện, nước, viễn thông Tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư sở kỹ thuật phát triển du lịch: ngành, cấp có kế hoạch ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ cho vùng quy hoạch phát triển du lịch, nhiều nguồn vốn: trung ương, địa phương, thành phần kinh tế nhà nước nhân dân làm Khuyến khích nhà 119 đầu tư, doanh nghiệp cộng đồng dân cư nơi có điều kiện phát triển du lịch, đầu tư tạo điểm đến, với nhiều dịch vụ đáp ứng nhu cầu du lịch du khách 3.2.2.6 Hoàn thiện chế sách du lịch Kiện tồn tổ chức máy chế quản lý tương ứng chức ngành kinh tế quan trọng yêu cầu phát triển xu hội nhập quốc tế thực tế chưa tương thích với yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài Đổi phương pháp quản lý, trọng hiệu nhiều mặt; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch khách du lịch theo pháp luật thông qua việc đẩy mạnh tuyên truyền hướng dẫn thực văn pháp luật liên quan đến du lịch Phối hợp kiểm tra, xử lý hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế địa bàn tỉnh theo qui định pháp luật Đẩy mạnh công tác kiểm tra việc thực Luật Du lịch 3.2.2.7 Bảo tồn, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững du lịch Các điểm du lịch sở phục vụ du lịch tổ chức nơi có cảnh quan đẹp, hấp dẫn thuộc vào khu vực nhạy cảm mơi trường, hoạt động du lịch dễ tác động đến môi trường cảnh quan Trong trình diễn hoạt động du lịch, tập trung đông khách du lịch khơng gian hạn chế khơng tránh khỏi có tác động đến cảnh quan tự nhiên Vấn đề cần quan tâm phải nghiên cứu để giảm đến mức thấp tác động với việc bố trí phân khu chức hợp lý, đề xuất sách kiến trúc cảnh quan phù hợp khơng gian chức khu du lịch Đối với khách du lịch phải giáo dục kiến thức định mơi trường hết cần phải có hình thức xử phạt thích đáng hành vi ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan Hoạt động du lịch làm suy giảm hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái nhạy cảm hồ nước, rừng tự nhiên v.v Chính vậy, trình đầu tư phát triển khu du lịch cần phải áp dụng biện pháp để giảm thiểu đến mức tối đa tác động xấu đến hệ sinh thái, đặc biệt khu vực có cảnh quan tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài sinh vật quý hiếm, đặc hữu 120 Việc tạo thêm cảnh quan công viên xanh cần thiết tác dụng làm phong phú thêm thảm thực vật mở rộng thêm nơi cư trú cho loài chim, thú cịn góp phần tăng thêm tính đa dạng sinh học Việc phục hồi nâng cao độ che phủ rừng có ảnh hưởng tích cực đến hệ sinh thái nói chung khu, điểm du lịch nói riêng Trong xu hướng phát triển du lịch tương lai sử dụng hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo để tạo sản phẩm du lịch như: du lịch sinh thái, tham quan, nghiên cứu, thưởng thức đặc sản kích thích cải tạo phát triển hệ sinh thái 3.3 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với phủ Chính phủ cần xây dựng sách thuận lợi để huy động nhiều nhân lực nguồn vốn từ đầu tư, kể đầu tư từ nước Đồng thời xây dựng chế quản lý Nhà Nước thống khu, điểm, tuyến du lịch nhằm đảm bảo hiệu quản lý Nhà Nước du lịch, tránh tình trạng quản lý chồng chéo Tập trung đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn toàn tỉnh; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu, điểm du lịch mũi nhọn tỉnh, hướng vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch… Đặc biệt, trọng giải pháp gắn phát triển giao thông nông thôn với phát triển hạ tầng phục vụ khai thác du lịch để xe khách du lịch đến điểm du lịch vùng sâu, vùng xa mà trước chưa đến được, có nước cho cộng đồng dân cư khách du lịch sử dụng đảm bảo an toàn chất lượng Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng đến điểm, khu du lịch cầu, đường, điện, nước,… hạng mục kinh doanh dịch vụ kêu gọi thành phần kinh tế khác tham gia 3.4.2 Đối với tổng cục du lịch - Cần có hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực pháp lệnh du lịch 121 - Phối hợp với ngành địa phương kiểm kê đánh giá tài nguyên du lịch để có kế hoạch khai thác sử dụng trước mắt lâu dài - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch để giới thiệu sản phẩm du lịch Việt Nam nói chung tỉnh nói riêng đến thị trường du lịch lớn khu vực giới - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để ứng dụng công nghệ vào phát triển du lịch - Nâng cao lực quản lý quan chuyên môn hoạt động du lịch - Có kế hoạch đào tạo nghề du lịch cho Bến Tre bối cảnh tỉnh thiếu nguồn nhân lực qua đào tạo, địa bàn tỉnh khơng có lấy sở đào tạo du lịch - Quan tâm hỗ trợ nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng cho du lịch Bến Tre kinh phí cho công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch 3.4.3 Đối với Bộ, Ngành có liên quan - Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư sớm xem xét dự án quy hoạch đầu tư phát triển điểm du lịch tỉnh - Phối hợp với Bộ Tài Nguyên Môi Trường nghiên cứu, xây dựng phương án giảm thiểu tác động du lịch đến cảnh quan môi trường xung quanh, đảm bảo phát triển du lịch gắn với phát triển bền vững - Phối hợp với Bộ Giáo Dục Đào Tạo gắn giáo dục, đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục quốc gia, bước thực xã hội hóa giáo dục để nâng cao nhận thức du lịch, nhằm hình thành mơi trường du lịch lành mạnh 3.4.4 Đối với UBND tỉnh Bến Tre Thực tốt mối quan hệ phối hợp với ngành kinh tế, xã hội tỉnh mối quan hệ với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,… tạo điều kiện thuận lợi đầu tư phát triển ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi gắn với việc xây dựng chế ưu đãi thuế, thủ tục hành để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên 122 doanh liên kết với nước ngồi, ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm tỉnh Đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch Sắp xếp, tổ chức hợp lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng cổ phần hóa mạnh mẽ Cơng ty Du lịch Bến Tre tiến hành; thực giao, bán, khoán, cho thuê, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản theo tinh thần Nghị Trung ương khóa IX nhằm phát triển vững mở rộng thị trường tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh sau thơng qua quy hoạch phải có thơng báo rộng rãi phạm vi tất điểm du lịch địa phương quản lý, tránh tình trạng mua bán, sang nhượng đất bất hợp pháp - Quản lý việc khai thác sử dụng tài nguyên du lịch cách có hiệu quả, bền vững - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần điều tra cụ thể số lượng, chất lượng đội ngũ lao động ngành để có kế hoạch đào tạo - Phối hợp với Sở Y Tế để thực công tác kiểm tra, kiểm soát dịch bệnh nguy hiểm, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, trước hết điểm du lịch nhằm tạo an tâm cho du khách đến Bến Tre 3.4.5 Với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Bến Tre Mỗi doanh nghiệp du lịch cần xây dựng hồn thiện hóa hình ảnh thương hiệu thị trường thơng qua việc xác lập sản phẩm độc đáo, riêng biệt không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đảm bảo uy tín, danh tiếng Để tạo thương hiệu, chỗ đứng vững thị trường, sở thủ cơng mỹ nghệ cần có đột phá khâu sáng tạo mẫu mã, cần có nhà tạo mẫu chuyên nghiệp giúp sức đầu tư nghiên cứu thị trường Phối hợp chặt chẽ đơn vị ngành ngồi ngành để mở rộng khơng gian cung ứng tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Các công ty lữ hành cần hợp tác với làng nghề, xu nay, du lịch sinh thái, du lịch xanh, tìm hiểu đời sống nghề nghiệp cư dân địa phương nhu 123 cầu lớn khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Do vậy, cần đầu tư, hỗ trợ nguồn vốn để làng nghề có đủ cơng cụ, ngun liệu nâng cao tay nghề cho người lao động, phục vụ tốt tour du lịch làng nghề sản xuất kẹo dừa, sản phẩm từ dừa, nuôi ong xã ven sông huyện Châu Thành; nghề sản xuất giống, làm hoa kiểng Chợ Lách; nghề làm bánh tráng, bánh phồng huyện Giồng Trôm, 3.4.6 Với công đồng dân cư địa phương có quản lí tài ngun du lịch Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua hoạt động, khảo sát, hội thảo, hội nghị công vụ… cho đội ngũ kinh doanh quản lý du lịch Đặc biệt, lực lượng hướng dẫn viên phải thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao kiến thức thực tiễn Xây dựng thực xúc tiến chương trình có tính trao đổi, giao lưu phong cách tiếp xúc ứng xử với du khách bảo vệ môi trường du lịch, đặc biệt nâng cao nhận thức du lịch cho người dân cách toàn diện với hình thức cụ thể phương án thích hợp Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch, phát triển du lịch cộng đồng để du lịch Bên Tre phát triển bền vững trước mắt lâu dài Việc đào tạo, tiếp nhận lao động tay nghề giỏi, đồng thời phải đầu tư sở vật chất, điều kiện làm việc thích hợp, đại tạo điều kiện củng cố phát huy tay nghề người lao động 124 KẾT LUẬN Ngày giới, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến, coi ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích nhiều mặt tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư, cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hịa bình hợp tác quốc gia, dân tộc Những thành tựu công đổi đất nước Việt Nam với quan hệ quốc tế mở rộng, với phương tiện kỹ thuật giao thông đại, tài nguyên phong phú, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày tăng, mở nhiều triển vọng để du lịch tỉnh, thành Việt Nam phát triển Bến Tre - vùng đất phù sa bồi đắp, trái sum suê, khí hậu mát mẻ, cảnh sắc thiên nhiên vùng sông nước miệt vườn, với truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm, xây dựng xã hội mới, trọng nghĩa nhân hội tụ tiềm độc đáo cho du lịch Bến Tre phát triển, du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng Hơn 10 năm qua, du lịch Bến Tre đạt thành tựu định khai thác tiềm năng, thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế kinh doanh phát triển du lịch, đem lại nhiều lợi ích tăng doanh thu du lịch, giải việc làm, cải thiện đời sống cộng đồng dân cư, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy vậy, tiềm tài nguyên du lịch Bến Tre bước đầu khai thác; kết cấu hạ tầng vật chất - kỹ thuật nhiều bất cập, hệ thống giao thông nông thôn, nước sinh hoạt chưa đảm bảo yêu cầu, với sản phẩm loại hình kinh doanh du lịch đơn điệu, chưa phong phú, hấp dẫn; thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp qui mô lớn, tầm cỡ chưa nhiều; lượng khách doanh thu du lịch bỏ ngỏ, chưa tương xứng với tiềm Đánh giá thực trạng, xác định rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế du lịch Bến Tre thời gian qua để có mục tiêu, phương hướng 125 giải pháp phát triển du lịch thiết thực, khả thi thời gian tới vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài, trước mắt tương lai Những phương hướng, giải pháp đắn, toàn diện, đồng hiệu phát triển du lịch như: tổ chức quản lý tốt loại hình, doanh nghiệp kinh doanh du lịch; sách thu hút vốn đầu tư; tăng cường sở vật chất - kỹ thuật du lịch; đa dạng hóa sản phẩm du lịch; xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch; tôn tạo bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch với tổ chức thực thành công hoạt động du lịch đem lại thành tựu lợi ích to lớn trình phát triển du lịch Bến Tre Khai thác tiềm năng, phát huy hiệu lợi nguồn lực, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh du lịch Bến Tre phát triển toàn diện, đồng bộ, trọng tâm, trọng điểm, Bến Tre trở thành điểm hẹn du lịch nhiều du khách nước quốc tế, xứng đáng với tiềm lợi thế, góp phần to lớn thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010) Báo cáo hội thảo quốc gia lần thứ II, Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2006) Quy hoạch du lịch Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến (2007) Tuyến điểm du lịch Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007) Tài nguyên du lịch Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh Thị Thanh Mai (2011) Phát triển loại hình du lịch huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang theo hướng bền vững Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Trung Kiên (2004) Một số vấn đề du lịch Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Ánh Tuyết, Bùi Thiết (2006) Du lịch Việt Nam- Những điểm đến Hà Nội: Nxb Thanh niên Hoàng Thị Trà My (2009) Phát triển du lịch Thái Nguyên thời kì hội nhập Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Lê Bá Thảo (2001) Thiên nhiên Việt Nam Hà nội: Nxb Giáo dục Lê Thông (1998) Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Trịnh Hạ Ái (2007) Du lịch An Giang Tiềm định hướng Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học sư phạm Thành phố HCM Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005) Luật Du lịch Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Ngơ Văn Điểm (2004) Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Bích San (2000) Cẩm nang hướng dẫn du lịch Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 127 Nguyễn Đình Hịe (2006) Mơi trường phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hịa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2014) Địa lý Du lịch Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trọng Hiếu (2011) Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh thời kì hội nhập Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ (2009) Giáo trình “Kinh tế du lịch” Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Trung Lương (2000) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Tổng cục du lịch Việt Nam (2000) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội Tổng cục Du lịch Việt Nam (1994) Báo cáo sơ khởi dụ án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995-2010 Hà Nội Tổng cục du lịch Việt Nam (2012) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Trần Đức Thanh (2005) Nhập môn khoa du lịch Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Trần Văn Thông (2003) Tổng quan du lịch Hà Nội: Nxb Giáo dục Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2019) Đề án phát triển thương mại, dịch vụ du lịch tỉnh bến tre giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 lĩnh vực du lịch Bến Tre Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2019) Nghị quy định số sách hỗ trợ kinh phí khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Bến Tre Bến Tre Vũ Tuấn Cảnh Phạm Trung Lương (2004).“Phát triển du lịch bền vững – Quan điểm chiến lược phát triển du lịch Việt Nam” Hà Nội: Nxb Giáo dục PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH Rượu dừa – Đặc sản Bến Tre Kẹo dừa – Đặc sản Bến Tre PL Khách tham quan quy trình làm kẹo dừa Bến Tre PL Khách tham quan Cồn Phụng Du lịch sinh thái Bến Tre PL Khai mạc lễ hội dừa Bến Tre 2019 Sản phẩm thi lễ Hội dừa Bến Tre PL Sản phẩm tham gia lễ hội trái Bến Tre ... tiễn phát triển du lịch Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre theo thời kì hội nhập Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bến Tre thời kì hội. .. tìm hiểu nghiên cứu phát triển du lịch, du lịch thời kì hội nhập tỉnh Bến Tre 38 39 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE THEO THỜI KÌ HỘI NHẬP 2.1 Các nhân... cứu du lịch Việt Nam nói chung du lịch tỉnh Bến Tre nói riêng 5 ? ?Phát triển du lịch tỉnh Bến Tre thời kì hội nhập? ?? đề tài nghiên cứu tổng thể tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch tỉnh thời kì