Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÙI THỊ HÒA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÙI THỊ HỊA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Bùi Thị Hịa, tác giả luận văn tốt nghiệp “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” Tơi xin cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng thân, kết nghiên cứu trung thực, số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2018 Tác giả Bùi Thị Hịa LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp mình, giúp đỡ thầy, cô Trường Đại học Mỏ-Địa chất đặc biệt PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh, giảng viên trường Đại học Mỏ-Địa chất, bạn bè, đồng nghiệp với nỗ lực cố gắng thân Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” Để hồn thành chương trình học tập nghiên cứu suốt thời gian qua, trước hết tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc với thầy, Trường Đại học Mỏ-Địa chất Và chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học đầy đủ để em hồn thành tốt đề tài Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan lý luận phát triển du lịch địa bàn cấp tỉnh .5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tầm quan trọng phát triển du lịch 1.1.2 Chất lượng, tiêu chí đánh giá phát triển du lịch 1.1.3 Các hoạt động nhằm phát triển du lịch cấp tỉnh .11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cấp tỉnh 13 1.2 Tổng quan thực tiễn phát triển du lịch cấp tỉnh 19 1.2.1 Kinh nghiệp phát triển du lịch số địa phương tiêu biểu .19 1.2.2 Bài học cho tỉnh Ninh Bình cho hoạt động phát triển du lịch 25 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 27 Kết luận chương 28 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010-2017 29 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 29 2.1.1 Điều kiện, tiềm mạnh tỉnh Ninh Bình tác động đến hoạt động du lịch 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế 36 2.2 Phân tích kết hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 38 2.2.1 Số lượng, chất lượng điểm du lịch tỉnh Ninh Bình 38 2.2.2 Chất lượng dịch vụ du lịch Ninh Bình .46 2.2.3 Khách du lịch 47 2.2.4 Tổng thu từ du lịch 56 2.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch .58 2.2.6 Nguồn nhân lực du lịch 61 2.3 Phân tích hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 63 2.3.1 Đầu tư phát triển du lịch 63 2.3.2 Sản phẩm du lịch 65 2.3.3 Hoạt động xúc tiến, quản bá du lịch .67 2.3.4 Công tác thông tin, hỗ trợ khách du lịch 69 2.3.5 Công tác quản lý Nhà nước du lịch 70 2.3.6 Liên kết phát triển du lịch Ninh Bình .72 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 72 2.4.1 Ưu điểm 72 2.4.2 Những tồn 74 2.4.3 Nguyên nhân tồn 75 Kết luận chương 76 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 77 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch Ninh Bình 77 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 81 3.2.1 Tăng cường chức quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh 81 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch 86 3.2.4 Tăng cường xúc tiến du lịch, liên kết hợp tác phát triển thị trường du lịch Ninh Bình 88 3.2.5 Khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch địa bàn tỉnh 91 3.3 Một số kiến nghị 92 3.3.1 Đối với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 92 3.3.2 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất QĐ : Quyết định TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Một số tiêu phát triển tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2016 37 Bảng 2.2: Số lượng khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 48 Bảng 2.3: So sánh số lượng khách du lịch đến Ninh Bình với tỉnh phụ cận giai đoạn 2010-2016 50 Bảng 2.4: Khách du lịch quốc tế đến Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 51 Bảng 2.5: Khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 52 Bảng 2.6: Khách du lịch có lưu trú Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 55 Bảng 2.7: Tổng thu du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 57 Bảng 2.8: Hiện trạng sở lưu trú du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20102017 59 Bảng 2.9: Hiện trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 .62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm 2010 trở lại kinh tế du lịch nước ta trở thành lĩnh vực quan trọng hết nước ta có vị trí địa lý đẹp, thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh quan tuyệt vời, với chủ trương, sách đẩy mạnh phát triển du lịch Nhà nước Sự phát triển du lịch nước ta chưa cần dùng số thống kê cách cụ thể người cảm thấy Việt Nam đổi dần Đi với phát triển du lịch nước, tỉnh Ninh Bình mang kỳ quan kỳ vĩ nhiều quan bảo tồn di sản giới cơng nhận, tiêu biểu Quần thể danh thắng Tràng An Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính Bên cạnh du lịch Ninh Bình cịn nhiều danh lam thắng cảnh khác Tam Cốc Bích Động, Nhà thờ Đá Phát Diệm, Đền thờ Vua Đinh Vua Lê, Tuyệt Tịnh Cốc…Với nhiều cảnh quan du lịch vị trí lại nằm rải rác toàn tỉnh nên việc quản lý, kiểm tra cịn nhiều hạn chế Khơng nhiều cảnh quan mà địa bàn tỉnh Ninh Bình cịn nhiều sở lưu trú, nhà hàng điểm phục vụ khách du lịch nhiều cần quản lý, kiểm tra sát Sở Du lịch tỉnh Bên cạnh nhiều thành tựu du lịch du lịch tỉnh Ninh Bình cịn nhiều hạn chế giao thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lượng dịch vụ du lịch chưa đảm bảo… Để giải tồn trên, việc nghiên cứu đề tài cần thiết, góp phần định hướng thống chung cho việc tổ chức, thực kiểm tra, quản lý, giám sát sát nhằm nâng cao việc quản lý du lịch để cải thiện chất lượng du lịch ngày tốt Với lý nêu trên, đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sĩ học viên Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp đảm báo tính khoa học thực tiễn nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình để góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, khai thác tối đa nguồn lực du lịch hạn chế yếu điểm tồn ngành du lịch tỉnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề thực tiễn đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch địa bàn cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển du lịch đến năm 2025 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch cấp tỉnh, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình để từ đưa giải pháp, định hướng để ngành du lịch tỉnh ngày phát triển Luận văn có kết cấu chương với nhiệm vụ cụ thể sau: Chương 1: “Tổng quan lý luận thực tiễn phát triển du lịch cấp tỉnh” chương có nhiệm vụ giải thích vấn đề du lịch cấp tỉnh, nhân tố tác động qua tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch địa bàn số địa phương rút học phát triển du lịch cho tỉnh Ninh Bình Chương 2: “Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20102017” đưa số cụ thể tình hình du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 Chương 3: “Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” từ lý luận phát triển du lịch cấp tỉnh chương thực trạng du lịch địa bàn chương 2, chương đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế tồn phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình theo mục tiêu đặt Phƣơng pháp nghiên cứu Những thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu thu thập từ hai nguồn số liệu: số liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu báo cáo từ điểm du lịch Sở Du lịch Ninh Bình, số liệu thống kê theo báo cáo phòng, ban số lượng 82 lượng, quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo trình độ nghiệp vụ cao phục vụ du lịch Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện quy chế quản lý khu, điểm du lịch; khu di tích… nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi để quản lý, đầu tư, khai thác phát triển du lịch địa bàn tỉnh Thứ ba, phân công trách nhiệm cụ thể phận quản lý, tránh quản lý chồng chéo, Sở du lịch Ninh Bình đạo, hướng dẫn kiểm tra theo thẩm quyền điểm du lịch, đào tạo, tập huấn công tác an tồn, an ninh mơi trường, vệ sinh văn minh, Đối với sở khác việc thực phối kết hợp quản lý phạm vi hoạt động mình, đảm bảo phối hợp có hiệu ngành, cấp quản lý du lịch, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh hoạt động du lịch (như quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch, quản lý trật tự hoạt động kinh doanh du lịch ) quan chủ quản UBND cần có quy chế quản lý cụ thể đặc biệt với phương án phát triển kinh tế có liên quan tới tài nguyên du lịch ảnh hưởng kinh tế môi trường vùng Thứ tư, việc cải cách hành chính, hồn thiện nâng cao hiệu quan quản lý du lịch Ninh Bình theo tiêu chí bền vững, có phối kết hợp ngành liên quan thực triệt để Những việc, xây dựng quy chế, quy chuẩn, bảo vệ tài nguyên du lịch, tuyên truyền giáo dục nhân dân nâng cao dân trí quan điểm bền vững, lồng ghép mục tiêu bền vững vào chuyên ngành có liên quan với giao thông, phát triển đô thị, bảo tồn phát triển văn hóa, khơng ngành du lịch mà ngành khác phối kết hợp Ngoài việc minh bạch hóa thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình cửa liên thơng đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách thuận tiện tiết kiệm Thứ năm,bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch địa phương Trong vấn đề nhân lực khâu then chốt, nói định, để đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài việc xây dựng đội ngũ cán 83 QLNN phát triển du lịch nghề nghiệp, có phẩm chất tốt, có lực tổ chức quản lý, điều hành theo mục tiêu bền vững định Có hiểu biết môi trường, mối quan hệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội, sách nhà nước du lịch, phát triển bền vững du lịch, Theo đó, cần thực biện pháp chủ yếu sau: Tính tốn nhu cầu số lượng cán QLNN du lịch cho thời kỳ, cấp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thích hợp, kể ngắn hạn dài hạn, kể nước nước Cần trọng đào tạo chức danh chủ chốt máy QLNN du lịch Trong đào tạo, cần định hướng nội dung đào tạo, cịn hụt hẫng, chưa chun sâu tổ chức đào tạo lại, mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo chuyên đề khuyến khích cán tự rèn luyện, học tập để trưởng thành, hạn chế trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào bao cấp Nhà nước 3.2.2 Hoàn thiện quy hoạch, tập trung đầu tư có trọng điểm thu hút đầu tư để phát triển du lịch Ninh Bình cần thực hoạt động ưu tiên lồng ghép quy hoạch phát triển văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển hoạt động du lịch; thực quy hoạch phát triển theo mục tiêu nguyên tắc phát triển bền vững du lịch, thực đánh giá tác động môi trường tất dự án phát triển kinh doanh du lịch; khuyến khích phát triển hoạt động du lịch, hỗ trợ cộng đồng dân cư tham gia quản lý hoạt động du lịch địa bàn địa phương nhằm tăng thêm lợi ích kinh tế, đồng thời tham gia giám sát, bảo đảm tới mức thấp tác động tiêu cực rủi ro du lịch môi trường, truyền thống văn hoá điều kiện sống nhân dân địa phương; tăng cường đầu tư, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người để bảo tồn di sản tự nhiên, lịch sử văn hoá dân tộc Huy động tham, doanh nghiệp du lịch cộng đồng dân cư việc phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, bảo vệ di sản môi trường Đây giải pháp quan trọng nhằm đưa du lịch phát triển hướng, đồng thời giữ gìn tơn tạo tài ngun du lịch Với Ninh Bình thơng qua du 84 lịch tổng thể quốc gia, xác định quy hoạch vùng địa phương mình, từ có quy hoạch chi tiết dự án Chính quyền địa phương định hướng tiêu chí chung, phần lại nhà đầu tư hay doanh nghiệp tự quy hoạch theo ý tưởng hay loại hình dịch vụ mà họ mong muốn Cụ thể: Ưu tiên hoàn thiện quy hoạch khu du lịch quốc gia, Tràng An – Hoa Lư Tam Cốc Bích Động, gắn liền phát triển du lịch với tôn tạo tài nguyên thiên nhiên Đồng hoàn chỉnh khu dịch vụ hạ tầng Bái Đính, xây dựng cơng trình phụ trợ theo quy hoạch Huy động vốn đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất du lịch khu Hồ Đồng Chương - Cúc Phương - Kỳ Phú, phát triển loại hình du lịch bền vững cho địa điểm Nghiên cứu xây dựng hệ thống cáp treo cho khu vực Những khu vực khác: Động Mã Tiên - Hồ Đồng Thái, kết hợp với dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp, phát triển du lịch sinh thái, hoàn thiện nốt cơng trình giai đoạn thi cơng điểm du lịch Thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch: Thu hút đầu tư phát triển bền vững du lịch nhiệm vụ quan trọng không cho ngành du lịch mà hoạt động kinh tế xã hội Nội dung việc đầu tư vào phát triển du lịch Ninh Bình bao gồm: Đầu tư khu, điểm du lịch: Đối với Ninh Bình, tính đến thời điểm theo quy hoạch, có khơng gian du lịch Mỗi khơng gian đểu có nhu cầu đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, nhấn quy hoạch tổng thể du lịch Ninh Bình 2845/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2007 Sắp tới quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tới 2025 tầm nhìn 2030 Nên việc đầu tư vào sở hạ tầng, sở kỹ thuật du lịch quyền tạo điều kiện, khó khăn hoạt động vốn đầu tư Nhu cầu vốn lớn, tỉnh Ninh Bình cần có giải pháp huy động vốn, sử dụng vốn hiệu Nguồn vốn ngân sách, phủ: Thực triển khai, lập chương trình kế hoạch dự án, theo quy hoạch Chính Phủ giao, theo Quyết định số 1266/ QĐ - TTg ngày 28/7/2014 quy hoạch chung thị Ninh Bình tới 2030 tầm nhìn 2050, “ thành phố Ninh Bình với Di Sản văn hóa thiên nhiên giới, Trung tâm văn 85 hóa lịch sử, du lịch cấp quốc gia, có ý nghĩa cấp quốc tế.” Bố trí nguồn vốn thường xuyên cho chương trình Vốn tư nhân doanh nghiệp: Nguồn vốn chiếm tới gần 70%, lượng vốn đầu tư toàn tỉnh, nên UBND tỉnh cần tạo chế hợp lý, khuyến khích, huy động phát huy hiệu cao cho nguồn vốn này, hướng nguồn vốn đầu tư vào sản phẩm du lịch bền vững, nơi sản phẩm du lịch mang lại lợi ích cao Theo Sở Tài Chính Ninh Bình, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch thiếu vốn, biện pháp huy động vốn, quay vịng vốn với doanh nghiệp vơ cần thiết Với Ninh Bình, mơi trường động, sách, chế phù hợp, mở rộng liên doanh liên kết, đảm bảo, bảo lãnh cho doanh nghiệp số lĩnh vực tín dụng, giúp doanh nghiệp tăng tiềm lực tài chính, áp dụng thủ tục tài mà Bộ Tài Chính cho phép, để phát triển du lịch địa phương rát cần thiết giai đoạn 2015- 2020 Ngoài nguồn vốn ODA, FDI nguồn vốn khác: Vốn ODA vốn vay ưu đãi tài trợ cho tỉnh Ninh Bình thơng qua dự án phát triển hạ tầng kinh tế, an sinh xã hội quan trọng, có khả sinh lời trực tiếp góp phần nâng cao đời sống nhân dân, nhân dân đồng tình ủng hộ Đồng thời, tạo tiền đề, động lực lớn cho phát triển kinh tế xã hội địa phương, góp phần đáng kể tăng trưởng GDP tỉnh thu hút nhà đầu tư nước Cần tận dụng nguồn vốn nhanh nữa, cần kiến nghị với Bộ Tài Chính, có phương hướng có vốn đối ứng để giải ngân nguồn vốn Nguồn vốn FDI: Chiếm tỷ trọng khơng cao, nhiên có lợi khoa học, công nghệ nhà đầu tư nước ngồi, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tham mưu UBND cấp quản lý tận dụng tốt nguồn vốn cách hướng nhà đầu tư tới sở vật chất phục vụ du lịch, đầu tư xây dựng khách sạn tầm cỡ khu vực, quản lý, hướng dẫn dự án quy mô tỉnh mang tầm quốc tế Đầu tư vào hệ thống dịch vụ bổ trợ: Theo phân tích đánh giá trên, yếu chuỗi sản phẩm du lịch sản phẩm phụ trơ, dịch vụ vui chơi giải trí, vậy, định hướng cho nhà đầu tư, doanh nghiệp hướng đầu tư sản phẩm du lịch 86 trọng vào lĩnh vực này, khuyến khích có ưu đãi hình thức đầu tư vào loại hình này, đặc biệt vui chơi giải trí cao cấp sân golf Ở điểm vui chơi cần tạo sản phẩm độc đáo có sắc, tránh trùng lặp thiết kế hình thức, ngồi kết hợp với văn hóa truyền thống như: Hát sẩm, ca múa nhạc dân tộc, tạo nên sản phẩm độc đáo thú vị Theo nghiên cứu, du khách tới Ninh Bình chiếm tới 70% thích loại hình này, nên sở Du lịch Ninh Bình cần quan tâm phát triển 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch Du lịch ngành kinh tế dịch vụ, nên để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đảm bảo hoạt động kinh doanh du lịch có mức tăng trưởng ổn định, góp phần cho phát triển du lịch bền vững…, yếu tố người quan trọng, đặc biệt nhà quản lý, nhà hoạch định chiến lược phát triển… Xuất phát từ đặc điểm ngành du lịch nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng ngành kinh tế tổng hợp, phát triển bối cảnh điểm xuất phát thấp, đội ngũ cán quản lý, cán quản trị doanh nghiệp… cịn thiếu kinh nghiệm thực tiễn Vì vậy, bối cảnh hội nhập cần có nguồn nhân lực chất lượng cao, động, đủ lực công tác quản lý, xây dựng chiến lược phát triển, điều hành hoạt động kinh doanh du lịch với hiểu biết rộng thị trường, điều luật kinh doanh du lịch quốc tế… để hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp du lịch thị trường nước, khu vực giới Do vậy, để đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch xu hội nhập quốc tế, Ninh Bình cần phải có sách phù hợp Trước mắt, xem xét số sách đào tạo nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ nguồn nhân lực du lịch sau: Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực du lịch, trình UBND tỉnh phê duyệt, sở có kế hoạch cho năm đào tạo mới, tăng thêm, giảm, nhân lực Trong thời gian qua, với áp lực phát triển du lịch phần đa đội ngũ nhân lực quản lý có trình độ chun môn chưa xứng tầm với yêu cầu phát triển, công tác đào tạo chuyên môn, nâng cao kiến thức môi trường, kinh tế, xã hội cho nhân viên 87 dân cư địa phương yêu cầu cấp thiết để đạt tiêu chuẩn quốc gia tiến tới quốc tế Trên sở chiến lược nhân lực tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch để xây dựng sách, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu tại, sách phải hướng tới việc khuyến khích cán quản lý, nhân viên học thêm nâng cao trình độ cơng tác đào tạo phải gắn liền với yêu cầu thực tế sử dụng, khuyến khích học nghề, ngành Xây dựng phương thức bồi dưỡng, hỗ trợ cho nguồn nhân lực du lịch học ngành nghề chuyên biệt: Ngoại ngữ, du lịch văn hóa, mạo hiểm, đặc thù ngành nghề chuyên biệt chi phí học tập cao, khả ứng dụng phạm vi nhỏ, mặt khác mang tính cá biệt so với du lịch truyền thống, nên cần hỗ trợ nhà nước cho nguồn nhân lực Liên kết sở đào tạo nước, đội ngũ giáo viên, giảng viên sở đào tạo uy tín; thu hút cơng chức, viên chức, nhà quản lý, nhà khoa học có trình độ, doanh nhân, nghệ nhân, chuyên gia, công nhân kỹ thuật tay nghề bậc cao tham gia đào tạo; tiếp tục đào tạo kỹ cán quản lý du lịch Ninh Bình Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua khảo sát, hội nghị, hội thảo khoa học, địa phương nước có ngành du lịch phát triển Tăng cường trao đổi học tập Ninh Bình thơng qua cơng tác đào tạo chỗ, trang bị kiến thức, kỹ kinh doanh, ứng dụng cho đạt hiệu kinh doanh cao Thu hút lực lao động cho ngành du lịch: Bố trí cơng việc hợp lý cho cán có chun mơn, có trình độ, tạo ổn định công ăn việc làm cho người lao động Có kế hoạch hàng năm, hàng q nâng cao trình độ lực cho cấp quản lý du lịch, phối kết hợp với trung tâm đào tạo lớn nước quốc tế nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên quản lý du lịch Ninh Bình Công tác đào tạo chỗ, đào tạo ngắn hạn, đào tạo nghề cần có quan tâm cấp quản lý, hiệp hội ngành du lịch, sở đào tạo nắm bắt nhu cầu thị trường du lịch, điều chỉnh giáo trình, phương tiện, phương pháp giảng dậy phù hợp 88 Đối với sở kinh doanh du lịch (ở khu du lịch, khách sạn, cơng ty lữ hành…), có sách ưu tiên lựa chọn cán có nhiều sáng kiến phát minh, có lực lĩnh vực quản lý kinh doanh du lịch… đào tạo địa phương có ngành du lịch phát triển (kể nước ngoài) để tiếp thu kinh nghiệm tổ chức, quản lý hoạt động du lịch, đáp ứng cho mục tiêu phát triển trước mắt lâu dài 3.2.4 Tăng cường xúc tiến du lịch, liên kết hợp tác phát triển thị trường du lịch Ninh Bình Trong xu phát triển nay, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia nhiều hiệp định quốc tế…, vấn đề "Liên kết, Hợp tác Hội nhập" có tầm quan trọng đặc biệt phát triển quốc gia, vùng địa phương Đối với phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình khơng nằm ngồi xu chung Trước hết, phát triển du lịch Ninh Bình mối liên kết hợp tác quốc tế khu vực phải nằm chiến lược liên kết, hợp tác chung du lịch nước vùng đồng sông Hồng Thành phố Ninh Bình có vị trí chiến lược quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ với vùng khác vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Đông Bắc xa với tuyến du lịch “Con đường di sản giới Việt Nam”, với tuyến du lịch Xuyên Á nối Việt Nam với nước khối ASEAN quốc tế Do vậy, "Liên kết, Hợp tác Hội nhập" chiến lược quan trọng phát triển du lịch Ninh Bình Muốn liên kết, hợp tác có hiệu phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, trước hết việc liên kết hợp tác địa phương tỉnh, với tỉnh vùng đồng sông Hồng … có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Việc liên kết, hợp tác trước hết nhằm phát huy lợi so sánh địa phương tiềm nguồn lực phát triển du lịch, đồng thời bổ sung khắc phục cho hạn chế phát triển… Thông qua việc liên kết, hợp tác làm phong phú đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, có chất lượng cao…, từ tăng cường khả cạnh tranh lợi phát triển du lịch Ninh Bình 89 Việc liên kết, hợp tác phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Liên kết hợp tác phát triển du lịch tinh thần tự nguyện, bình đẳng, mang lại hiệu có lợi doanh nghiệp, ngành địa bàn, địa phương tỉnh, tỉnh Ninh Bình với tỉnh, thành phố khác nước khu vực quốc tế - Liên kết hợp tác phát triển du lịch phải bổ sung khắc phục hạn chế, phát huy mạnh du lịch địa phương nhằm tạo sức cạnh tranh chung du lịch Ninh Bình so với địa bàn khác 3.2.4.1 Liên kết, hợp tác địa phương; khu, điểm du lịch; doanh nghiệp du lịch tỉnh Ninh Bình Liên kết, hợp tác du lịch địa phương (huyện, thành phố); khu, điểm du lịch; doanh nghiệp du lịch tỉnh: + Liên kết, hợp tác xây dựng chương trình du lịch (tour du lịch), sản phẩm du lịch chung toàn tỉnh: Bên cạnh việc chủ động xây dựng phát triển chương trình, sản phẩm du lịch riêng mang tính đặc thù…, địa phương, doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình cần liên kết hợp tác với để xây dựng chương trình du lịch, sản phẩm chung tồn tỉnh sở định hướng xác định nội dung định hướng phát triển sản phẩm du lịch Việc hợp tác làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch tăng thêm khả cạnh tranh du lịch Ninh Bình thị trường nước quốc tế + Liên kết, hợp tác xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến, xây dựng thương hiệu để giới thiệu hình ảnh du lịch Ninh Bình điểm đến hấp dẫn: Đây nội dung liên kết, hợp tác quan trọng cần sớm triển khai thực tế kết liên kết, hợp tác đem lại nhiều lợi ích chung, đồng thời giảm chi phí cho cơng tác quảng bá xúc tiến địa phương, doanh nghiệp Với nội dung xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến hình ảnh du lịch Ninh Bình gắn với “Tràng An – Di sản Thế giới”;“Chùa Bái Đính – ngơi chùa lớn Đông Nam Á”, “Cố đô Hoa Lư – Kinh đô ba Triều đại”, “Nhà thờ đá Phát Diệm – Độc vô nhị”… 90 3.2.4.2 Liên kết, hợp tác Ninh Bình với tỉnh, thành phố phụ cận + Liên kết hợp tác việc xây dựng kết nối tuyến du lịch, xây dựng tour du lịch, phát triển sản phẩm du lịch: Sự phát triển du lịch Ninh Bình khơng thể tách rời với phát triển du lịch tỉnh, thành phố phụ cận Trong nội dung liên kết này, Ninh Bình liên hết, hợp tác xây dựng số sản phẩm du lịch tiêu biểu sau: - Du lịch Di sản Thế giới: Trong khuôn khổ liên kết, hợp tác du lịch Ninh Bình với tỉnh, thành phố vùng phụ cận cần quan tâm đến việc kết nối “Con đường di sản Thế giới Việt Nam” Đây tuyến du lịch đặc sắc, nối hầu hết di sản giới Việt Nam tuyến du lịch thống nhất: Vịnh Hạ Long Hoàng thành Thăng Long - Tràng An - Thành Nhà Hồ - Phong Nha Kẻ Bàng - Cố Đô Huế - Phố cổ Hội An - Thánh địa Mỹ Sơn Trong mối liên kết hợp tác này, “Con đường di sản Thế giới Việt Nam” kết nối với “Khơng gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên” tạo thành tuyến du lịch đặc sắc Việt Nam, có sức hấp dẫn lớn khách du lịch nước nước - Du lịch nghỉ dưỡng biển: Để bổ sung làm phong phú thêm sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, thành phố Ninh Bình trung tâm kết nối đưa khách du lịch đến với điểm du lịch nghỉ dưỡng biển tiếng vùng phụ cận Sầm Sơn, Đồ Sơn… Với liên kết đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển, kéo dài thời gian lưu trú chi tiêu khách du lịch đến Ninh Bình - Du lịch tham quan nghiên cứu: Trong tour du lịch tham quan nghiên cứu, cần kết nối từ Ninh Bình đến điểm du lịch hấp dẫn sau: Đền Trần (Nam Định); Thành Nhà Hồ, Lam Kinh (Thanh Hóa); Hồng Thành Thăng Long (Hà Nội); Tam Chúc (Hà Nam)… - Du lịch MICE: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long… trung tâm du lịch lớn, thường xuyên tổ chức kiện văn hóa, thể thao du lịch, tổ chức hội nghị, hội thảo nước quốc tế…, Ninh Bình cần liên kết, hợp tác với thành phố việc phối hợp, tổ chức tour du lịch, tiến tới phối hợp tổ chức kiện lớn địa bàn thành phố Ninh Bình 91 3.2.5 Khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành xã hội hóa cao, hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình cần phải gắn liền với tham gia cộng đồng dân cư - nơi có tài nguyên du lịch Do vậy, vai trò cộng đồng hoạt động du lịch quan trọng, đảm bảo cho tăng trưởng phát triển bền vững du lịch mặt văn hóa xã hội, mặt khác tạo cơng ăn việc làm cho cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo Cộng đồng địa phương Ninh Bình có quyền tham gia, hưởng lợi ích từ hoạt động phát triển bền vững du lịch, có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, sắc văn hóa địa phương, giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội bảo vệ môi trường khu du lịch: Tràng An, Bái Đính, Vân Long Thực việc đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ bền vững theo quy hoạch Ninh Bình sản phẩm, phương tiện, sở hạ tầng, pháp luật quy định loại định Phát huy mạnh hiệp hội, làng nghề công tác tương hỗ nghề nghiệp, mở rộng quy mô, xây dựng môi trường kinh doanh loại hình sản phẩm Do thời gian tới Ninh Bình cần thực giải pháp sau: Trú trọng nâng cao vai trò cộng đồng dân cư tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Cần có sách khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch nơi họ sinh sống (đặc biệt người dân làng nghề Khuyến khích hỗ trợ ban đầu tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch (cả trực tiếp gián tiếp) nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực (vốn đầu tư, lao động kinh nghiệm ) cộng đồng dân cư để đa dạng hóa dịch vụ du lịch dịch vụ homestay, dịch vụ chuyên chở khách, hướng dẫn du lịch, sản xuất bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cung cấp lương thực, thực phẩm Phát triển mơ hình du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp nông thôn, du lịch sinh thái…, để phát triển du lịch Ninh Bình mặt tạo sản 92 phẩm du lịch hấp dẫn “home stay” sở khai thác giá trị văn hóa truyền thống người dân nông thôn vùng Bắc Bộ, mặt khác tạo điều kiện để người dân trực tiếp tham gia, điều hành du lịch, qua nâng cao thu nhập, ổn định đời sống góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường du lịch, đảm bảo cho phát triển bền vững Khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp…, vừa tạo điểm tham quan cho khách du lịch vừa bán sản phẩm lưu niệm 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Thực chương trình Nghi 21 quốc gia, tới tất địa phương, nhấn mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển du lịch địa phương, Đối với Ninh Bình: Hỗ trợ cho Ninh Bình tổ chức đồn famtrip, presstrip, báo chí khảo sát, quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào hoạt động bền vững du lịch Phối kết hợp với ban ngành khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Hỗ trợ sở đào tạo du lịch Ninh Bình tiếp cận, hợp tác với sở đào tạo du lịch nước có ngành du lịch phát triển; kiện tồn đội ngũ cán cơng chức làm công tác tham mưu đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; xây dựng định mức lao động cho ngành nghề theo quy mô đầu tư, cấp hạng quan có thẩm quyền cơng nhận Cơng tác xúc tiến quảng bá thị trường nước thường xun thơng tin để địa phương có hội tham gia 3.3.2 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường Trong thời gian tới, để hướng tới phát triển bền vững du lịch, người dân, doanh nghiệp, quyền địa phương nơi có hoạt động du lịch cần tiếp tục nâng cao ý thức Bảo vệ Mơi trường; Hồn thiện cơng tác quy hoạch Bảo vệ Môi trường; 93 Đầu tư, nâng cấp công cụ, thiết bị nhằm Bảo vệ Môi trường hoạt động du lịch thông qua hoạt động tuyên truyền, vận động người dân, du khách tham gia Bảo vệ Môi trường; Xây dựng mơ hình Nhà nước cộng đồng tham gia Bảo vệ Mơi trường, điển TP Hạ Long, Đà Nẵng công nhận danh hiệu Thành phố bền vững mơi trường từ áp dụng cho địa phương khác Bên cạnh đó, kiên áp dụng biện pháp tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động du lịch có hành vi vi phạm pháp luật Bảo vệ Môi trường rút Giấy phép kinh doanh phạt hành chính, yêu cầu khắc phục ô nhiễm môi trường; Thành lập quan chuyên trách quản lý nhà nước Bảo vệ Môi trường ngành du lịch; Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Bảo vệ Môi trường du lịch… Bộ TN&MT với tư cách quan quản lý nhà nước công tác BVMT, cần tăng cường phối hợp với Bộ, ngành, địa phương nâng cao lực quản lý nhà nước, thẩm định cam kết đánh giá tác động môi trường Đặc biệt, sớm xây dựng tiêu chuẩn xét tặng, công nhận danh hiệu thân thiện môi trường, thương hiệu BVMT hoạt động du lịch môi trường Xanh - Sạch - Đẹp 94 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước hoạt động du lịch nhân tố ảnh hưởng định đến phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chúng tỉnh Ninh Bình nói riêng, có tác động khơng nhỏ vào q trình cơng nghiệp hố, đại hóa phát triển chung kinh tế, xã hội tỉnh Du lịch Ninh Bình năm qua có nhiều kết đáng khích lệ, nhiên q trình phát triển, nhiều yêu cầu hoạt động du lịch chưa thực đầy đủ Việc hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch góp phần quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luận văn đạt kết sau đây: 1) Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động du lịch quản lý nhà nước hoạt động du lịch quyền cấp tỉnh Theo đó, luận văn nêu rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch; ý nghĩa kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mơi trường hoạt động du lịch; yếu tố tác động tới hoạt động du lịch; quan niệm, đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động du lịch kinh tế thị trường; vai trò quản lý nhà nước hoạt động du lịch kinh tế thị trường; nội dung quản lý nhà nước hoạt động du lịch quyền cấp tỉnh; yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động du lịch nước ta 2) Nghiên cứu kinh nghiệm địa phương làm tương đối tốt công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch, rút học cho tỉnh Ninh Bình 3) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2017, từ rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân 4) Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2004), Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 17/8 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX, Ninh Bình Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Phương (2003), Bảo tồn văn hóa duyên hải để phát triển du lịch, Văn hóa Nghệ thuật Quốc hội (2005), Luật du lịch, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội Sở Du lịch Ninh Bình - Viện Nghiên cứu Quy hoạch phát triển Du lịch (1995), Đề án quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Ninh Bình đến 2010, Ninh Bình 10 Sở Du lịch Ninh Bình (2001-2010), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh Bình năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Ninh Bình 11 Sở Du lịch Ninh Bình (2002), Phát triển du lịch Ninh Bình bền vững tương quan hợp tác - hỗ trợ tỉnh bạn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ninh Bình 12 Nguyễn Xuân Thảo, Lã Đăng Bật (2005), Xây dựng thành phố Hoa Lư du lịch, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Dỗn Quang Thiện (1993), Đổi chế quản lý ngành du lịch nước ta giai đoạn nay, Luận án phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Tỉnh ủy Ninh Bình (2001), Nghị số 03-NQ/TƯ Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch từ đến 2010, Ninh Bình 15 Tỉnh ủy Ninh Bình (2009), Nghị số 15-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ninh bình 16 Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP (1999), Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, Hà Nội 17 Tổng cục Du lịch (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội 18 Tổng cục Du lịch (2004), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội 19 Tổng cục Du lịch (2004), Tài liệu Hội thảo xây dựng luật du lịch Việt Nam, Hà Nội 20 Tổng cục Du lịch Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003), Dự án xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình đến 2020, Ninh Bình 22 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Du lịch, Hà Nội ... 76 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 77 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch Ninh Bình 77 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2025... phát triển du lịch Nhà nước tỉnh Ninh Bình, có thêm nhìn nhận tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh nhà có giải pháp cụ thể giúp cho ngành du lịch ngày phát triển Đề xuất số giải pháp phát triển. .. luận thực tiễn phát triển du lịch địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 5 CHƢƠNG