1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh quảng ngãi

75 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Lê Thị Ánh Ngọc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Tưởng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Địa lý học (Chuyên ngành Địa lý du lịch)
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - LÊ THỊ ÁNH NGỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ DU LỊCH ) Đà Nẵng – Năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - LÊ THỊ ÁNH NGỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ DU LỊCH ) KHÓA: 2019 - 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Tưởng Đà Nẵng – Năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài khóa luận này, ngồi nổ lực cố gắng từ thân, em nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm, động viên nhiệt tình từ tập thể cá nhân trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN toàn thể Quý thầy cô giáo Khoa Địa lý - trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Tưởng – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình lập đề cương hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ngãi cho phép, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập tài liệu cần thiết để thực đề tài Cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ gia đình bạn bè để em có điều kiện tốt để hồn thành đề tài Mặc dù thân cố gắng, nổ lực trình thực đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em kính mong kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, gia đình bạn bè có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Lê Thị Ánh Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi A PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 4.3 Phương pháp đối sánh 4.4 Phương pháp biểu đồ, đồ Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.2 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 1.1.3 Nội dung phát triển du lịch 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam 12 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh, thành phố học rút cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 14 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 18 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Ngãi 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 18 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 2.2 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 23 2.2.1 Tài nguyên du lịch 23 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 31 2.2.3 Tình hình kinh tế - xã hội, trị 34 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua 36 2.3.1 Khách du lịch 36 2.3.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch 38 2.3.3 Nguồn lao động phục vụ du lịch 40 2.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 41 2.3.5 Loại hình sản phẩm du lịch 43 2.3.6 Công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư phát triển du lịch 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI 51 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 51 3.1.1 Quan điểm phát triển 51 3.1.2 Mục tiêu phát triển 51 3.2 Những hội thách thức du lịch tỉnh Quảng Ngãi 53 3.2.1 Cơ hội 53 3.2.2 Thách thức 53 3.3 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 54 3.4 Một số kiến nghị 58 C PHẦN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 iv DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TNDL Tài nguyên du lịch SPDL Sản phẩm du lịch TCLTDL Tổ chức lãnh thổ du lịch CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSHT Cơ sở hạ tầng UBND Ủy ban nhân dân GRDP Tổng sản phẩm địa bàn KH&CN Khoa học công nghệ CMKHCN Cách mạng khoa học công nghệ 10 VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch 11 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: GRDP tỉnh Quảng Ngãi theo khu vực kinh tế giai đoạn 2016 - 2019 21 Bảng 2.2: Tổng hợp tuyến đường Quảng Ngãi 31 Bảng 2.3: Nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 - 2020 41 Bảng 2.4: Thống kê sở lưu trú tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2020 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2022 37 Biểu đồ 2.2: So sánh khách du lịch đến ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, 38 Biểu đồ 2.3: Tổng thu từ du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2022 39 Biểu đồ 2.4: Tổng thu từ du lịch Quảng Ngãi, Quảng Nam 40 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu buồng lưu trú Quảng Ngãi năm 2020 42 vi A PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước có nhiều tiềm để phát triển du lịch, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, có truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu sắc văn hóa, nguồn lao động dồi thơng minh, cần cù giàu lịng nhân Trong năm gần đây, ngành du lịch có đổi mới, bước phát triển sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện thu hút khách nước để giới thiệu đất nước, người tinh hoa dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế; đáp ứng phần nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí nhân dân nước, bước đầu thu kết định kinh tế Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Nắm bắt xu phát triển, năm gần Quảng Ngãi – tỉnh ven biển nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm lớn để phát triển du lịch, có bước phát triển đạt nhiều thành Tuy nhiên, đến ngành du lịch Quảng Ngãi tồn nhiều hạn chế yếu Trong số đó, nhiều tiềm du lịch cịn chưa khai thác, mơi trường nhiễm, phát triển thiếu tính bền vững, sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn; đa số sở, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ Quảng Ngãi có quy mơ nhỏ, phân tán, chưa liên kết với nhau, chưa tạo đặc trưng riêng; sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa tạo điều kiện tiếp cận tài nguyên, phương thức tổ chức lạc hậu chưa gắn với nhu cầu thị trường; hoạt động du lịch nhiều nơi nghiệp dư, không hấp dẫn du khách; hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường mang lại chưa cao, chưa tồn diện… Xuất phát từ vấn đề trên, sinh viên định chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hy vọng rằng, việc thực đề tài làm rõ thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm qua tìm giải pháp cần thiết góp phần thúc đẩy du lịch Quảng Ngãi không ngừng phát triển lương lai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch đề xuất giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi tương lai ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi khơng gian: Tồn hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2022 đề xuất định hướng, giải pháp, tầm nhìn đến 2030 + Phạm vi nội dung: Đánh giá đặc điểm kinh tế - xã hội, tiềm phát triển du lịch; đánh giá trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn trước; đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu, số liệu, liệu thu thập từ văn quy phạm pháp luật, báo cáo hành chính, văn quản lý; sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, đề tài khoa học, đề án, dự án; thông tin, liệu thu thập qua mạng internet trang thông tin, báo điện tử, cổng thông tin điện tử, website quan, tổ chức có liên quan Từ tài liệu này, khóa luận phân tích, đánh giá tổng hợp để đưa lý giải, chứng minh cho vấn đề có liên quan Phương pháp quan trọng q trình nghiên cứu địa lý nói chung du lịch nói riêng Đây coi phương pháp dẫn đến thành cơng khóa luận Kết phương pháp sở khoa học cho việc xây dựng, thực mục tiêu dự báo, chương trình phát triển, định hướng, chiến lược, giải pháp phát triển du lịch mang tính khoa học, thực tiễn đạt hiệu cao 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Phân tích, đánh giá chi tiết vấn đề liên quan đến phát triển du lịch địa phương; tổng hợp lại vấn đề riêng lẻ để đưa đánh giá, nhìn nhận chung, bao qt, tồn diện 4.3 Phương pháp đối sánh So sánh tiến trình phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi theo theo năm, theo thời kỳ để xác định tốc độ, mức độ phát triển; so sánh, đối chiếu mức độ phát triển du lịch với ngành, lĩnh vực khác để xác định vị trí, vai trị du lịch cấu kinh tế - xã hội tỉnh; so sánh, đối chiếu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi với địa phương khác Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 4.4 Phương pháp biểu đồ, đồ Đây phương pháp đặc thù địa lý nói chung địa lý du lịch nói riêng Phương pháp sử dụng thường xuyên trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu Các mối quan hệ thời gian, không gian, số lượng, chất lượng, quy mô đối tượng địa lý du lịch thể khóa luận cách rõ nét thơng qua hệ thống biểu đồ, đồ Phương pháp sử dụng để biểu diễn, thể tiêu phát triển du lịch, vùng tài nguyên, không gian du lịch, tuyến điểm du lịch, hạ tầng giao thông kết nối sở vật chất kỹ thuật du lịch cách trực quan hệ thống đồ, biểu đồ Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển du lịch làm sở lý thuyết cho hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch Đề tài làm sở cho doanh nghiệp định hướng đầu tư sản phẩm, liên kết phát triển, đồng thời hỗ trợ cho quan quản lý nhà nước du lịch cấp, ngành liên quan xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho du lịch tỉnh Quảng Ngãi BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan đặt thách thức lớn cho phát triển du lịch bền vững, đặc biệt tỉnh ven biển Quảng Ngãi Cạnh tranh điểm đến du lịch ngày trở nên gay gắt cấp độ địa phương, vùng, khu vực giới Điều đặt thách thức cho Quảng Ngãi phải tìm điểm khác biệt, nâng cao lực cạnh tranh, tạo dựng thương hiệu khẳng định vị trí đồ du lịch vùng nước Là địa phương có du lịch yếu địa phương khác vùng, nằm trung tâm du lịch lớn nước, đặt Quảng Ngãi trước thách thức phải xác định bước chiến lược, lựa chọn đường phát triển phù hợp để vừa đảm bảo tăng trưởng nhanh vừa đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 3.3 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 3.3.1 Đổi nhận thức, tư cấp, ngành, toàn xã hội phát triển du lịch hồn thiện sách, chế Đổi mạnh mẽ tư duy, nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng du lịch; xác định du lịch ngành kinh tế quan trọng, đóng góp tích cực kinh tế - xã hội tỉnh Nhận thức đầy đủ du lịch ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng tính xã hội hoá cao Để thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh, cần có trí, đồng thuận hệ thống trị địa phương; chung tay, vào ngành, cấp; tham gia, ủng hộ doanh nghiệp nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức người dân, cộng đồng doanh nghiệp ứng xử với khách du lịch; nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường, tăng cường đạo đức kinh doanh Rà soát, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện thể chế, sách có liên quan đến du lịch theo hướng tạo thuận lợi tối đa để phát triển du lịch thực ngành kinh tế quan trọng, tiến tới trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quảng Ngãi Có chế giám sát, kiểm soát hoạt động đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh; có chế tài xử phạt nghiêm minh dự án đầu tư trái với quy định nhà nước quyền địa phương, phá vỡ cảnh quan, hủy hoại tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội 3.3.2 Khai thác, phát huy hiệu lợi tài nguyên du lịch địa phương; đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, ưu tiên sản phẩm du lịch đặc trưng, lợi phục vụ phát triển du lịch Nâng cao giá trị tài nguyên du lịch có; đồng thời, tạo tài nguyên du lịch có chất lượng cao để thu hút khách du lịch nước quốc tế 54 Tiếp tục phát triển mạnh 03 dòng sản phẩm du lịch chủ đạo du lịch biển, đảo; du lịch văn hóa du lịch sinh thái Trong đó, lấy du lịch biển, đảo làm mũi nhọn, du lịch văn hoá làm trọng tâm, du lịch sinh thái làm tảng cho phát triển du lịch bền vững Phấn đấu xây dựng huyện đảo Lý Sơn trở thành đảo du lịch sinh thái, làm hạt nhân cho phát triển du lịch tỉnh Phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp, tổ hợp giải trí cao cấp kết nối với khu thị - dịch vụ huyện đảo Lý Sơn, biển Mỹ Khê, biển Bình Châu, biển Bình Hải, biển Sa Huỳnh Phấn đấu đến năm 2030, đảo Lý Sơn Khu du lịch Mỹ Khê công nhận khu du lịch quốc gia; khu du lịch Sa Huỳnh, Thạch Bích, Bình Châu cơng nhận khu du lịch cấp tỉnh Khai thác có hiệu khu, điểm du lịch biển địa phương ven biển Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch chăm sóc sức khỏe, gắn với tham quan thắng cảnh, trải nghiệm môi trường thiên nhiên hệ sinh thái vùng miền núi Đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử - tâm linh gắn với tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử - cách mạng, di tích khảo cổ; đặc biệt khai thác, phát huy nâng tầm giá trị di sản văn hóa Sa Huỳnh, di tích Trường Lũy Quảng Ngãi; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc như: Lễ khao lề lính Hồng Sa, Lễ hội Điện Trường Bà lễ hội truyền thống đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi đầu tư đồng bộ, khai thác hiệu khu, điểm du lịch: Suối Chí, Bãi Dừa, Suối nước nóng Nghĩa Thuận, thác Trắng, Mỹ Khê, Thiên Đàng, Khu văn hóa Thiên Mã,… Khuyến khích phát triển loại hình du lịch cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia hưởng lợi từ du lịch Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp gắn với việc tìm hiểu, trải nghiệm giá trị văn hóa, đời sống cộng đồng dân cư Phát triển hệ thống sản phẩm quà lưu niệm đa dạng, chất lượng, mang đặc trưng, thương hiệu Quảng Ngãi như: quế Trà Bồng; hành, tỏi Lý Sơn; cá bống Sông Trà; mạch nha, kẹo gương, nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch Tiếp tục nghiên cứu, phát triển thí điểm số sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu, xu hướng tiêu dùng du lịch số phân khúc thị trường, tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn (đến năm 2030) Đặc biệt, đặc điểm tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ngãi; tổ chức không gian du lịch, khu, điểm du lịch định hướng để từ xác định 55 hình thành tuyến du lịch chủ đạo tỉnh thời gian tới (Xem hình 2.8 phần phụ lục) 3.3.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch liên kết, hợp tác phát triển du lịch, mở rộng thị trường nội địa quốc tế Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin - truyền thông công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Tối ưu hóa đưa vào sử dụng rộng rãi App Du lịch Quảng Ngãi Quảng bá du lịch Quảng Ngãi pano quảng cáo lớn, phương tiện truyền thông nước quốc tế Phát triển kênh “Du lịch Quảng Ngãi” YouTube Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Ngãi quản lý, phụ trách nội dung, đăng tải video/clip du lịch tỉnh Tiếp tục quản lý, vận hành chuyên trang du lịch cổng thông tin điện tử https://svhttdl.quangngai.gov.vn/ phối hợp quảng bá số website Sở, ngành, quan truyền thông, báo, đài tỉnh Quảng Ngãi Tiếp tục biên soạn phát hành rộng rãi ấn phẩm thơng tin có chất lượng cao giới thiệu tour, tuyến, khu, điểm, sản phẩm du lịch; dịch vụ lữ hành, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí để giới thiệu cho khách du lịch Quảng bá thông qua tổ chức lễ hội truyền thống; kiện văn hóa, thể thao, du lịch có quy mô cấp tỉnh, cấp vùng cấp quốc gia; tham gia kiện, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm nước nước nhằm quảng bá, xúc tiến du lịch, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường Tăng cường xã hội hóa hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, khuyến khích, huy động nguồn lực; khuyến khích tham gia cộng đồng doanh nghiệp nhân dân để đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Tăng cường liên kết, hợp tác phát triển du lịch với tỉnh, nước khu vực để quảng bá du lịch nước, liên kết phát triển du lịch với số thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…, địa phương Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tỉnh Tây nguyên Tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh doanh nghiệp tỉnh tỉnh; khuyến khích phát triển cơng ty lữ hành, tổ chức kiện chất lượng cao, tăng cường kết nối tour, tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh số nước khu vực tạo thành chuỗi liên kết phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ dưỡng du khách, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng giữ chân du khách lưu trú dài ngày Đẩy mạnh hợp tác, tạo lập mối quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức phát triển du lịch Văn phòng đại diện du lịch nước Việt Nam; tăng cường hợp tác phát 56 triển du lịch Quảng Ngãi với tỉnh thuộc nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Philippines nước khu vực, tiến tới hình thành tuyến du lịch quốc tế 3.3.4 Đẩy mạnh huy động nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu tầng dịch vụ phát triển du lịch Huy động vốn xã hội từ ngân sách địa phương để phát triển, xây mới, cải tạo, nâng cấp tuyến giao thông quan trọng kết nối trung tâm thành phố Quảng Ngãi với trung tâm huyện; giao thông kết nối khu, điểm du lịch; giao thông kết nối khu, điểm du lịch với trục giao thơng (quốc lộ, tỉnh lộ) để tạo thuận lợi cho di chuyển khách du lịch Đầu tư, phát triển hệ thống điểm dừng nghỉ, điểm check-in tuyến du lịch Đảm bảo đủ nhà vệ sinh cơng cộng, có hệ thống thùng rác phân loại rác nguồn khu, điểm du lịch, bến xe, bến cảng, nhà ga, công viên điểm vui chơi giải trí Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa phương cho công tác bảo vệ tài nguyên môi trường khu du lịch trọng điểm; công tác xúc tiến quảng bá du lịch công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Cải tạo, nâng cấp cơng trình văn hố, cơng trình thể thao quan trọng, có khả tổ chức kiện văn hoá - thể thao quy mô cấp tỉnh trở lên, đáp ứng đồng thời yêu cầu phát triển văn hoá, thể thao du lịch tỉnh Phát triển trung tâm thương mại, siêu thị, chợ hạng 1, hạng 2, hệ thống cửa hàng tiện lợi địa phương có du lịch phát triển, đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch Bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp, phát huy có hiệu di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử cách mạng, di khảo cổ, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, cơng trình tơn giáo địa bàn tỉnh phục vụ cho phát triển du lịch, như: khu chứng tích Sơn Mỹ, di tích khởi nghĩa Ba Tơ, Trà Bồng, chiến thắng Vạn Tường; Thành cổ Châu Sa, Thành cổ Quảng Ngãi, di tích Trường Luỹ Quảng Ngãi; di tích Đình làng An Hải Đình làng An Vĩnh, chùa Thiên Ấn, điện Trường Bà; khu bảo tồn di tích văn hố Sa Huỳnh; Phát triển hệ thống sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng đạt chuẩn - Trung tâm du lịch thành phố Quảng Ngãi Đối với huyện đảo Lý Sơn trọng điểm du lịch tỉnh Quảng Ngãi: Khuyến khích phát triển hệ thống sở lưu trú chất lượng để đưa du lịch Lý Sơn phát triển theo chiều sâu, chuyên nghiệp, đại; hạn chế phát triển thêm sở lưu trú bình dân, nhà nghỉ du lịch (chưa xếp hạng sao), nâng cấp số sở thành sở lưu trú - sao; phát triển mơ hình du lịch cộng đồng, homestay để đáp ứng nhu cầu số phân khúc thị trường khách du lịch ưa thích trải 57 nghiệm, tìm hiểu văn hố người dân địa Khuyến khích tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tỉnh đầu tư, phát triển du lịch Khuyến khích cộng đồng, người dân tham gia làm du lịch phát triển sở lưu trú theo mơ hình nhà có phịng cho khách du lịch thuê (homestay) số địa phương có tiềm phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp, nông thôn 3.3.5 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Đảm bảo đủ nguồn nhân lực tương ứng tương ứng với vị trí việc làm theo quy định nguồn nhân lực quan nhà nước du lịch Linh động bổ sung nhân lực (nếu cần thiết) số vị trí việc làm có tính chất phức tạp, phạm vi rộng, khối lượng công việc lớn Bổ sung nhân lực phụ trách lĩnh vực xúc tiến quảng bá du lịch (hiện Quảng Ngãi khơng có Trung tâm xúc tiến du lịch) Khuyến khích doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch đào tạo chỗ, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn du lịch, trình độ ngoại ngữ, kỹ tin học cho người lao động để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu công việc bối cảnh mới, trước tác động cách mạng khoa học công nghệ đại xu hướng khách du lịch quốc tế gia tăng Quảng Ngãi giai đoạn Đối với cộng đồng, người dân tham gia làm du lịch: Tổ chức thực tế, tìm hiểu, học tập kinh nghiệm làm du lịch cộng đồng địa phương có du lịch cộng đồng phát triển Đồng thời, tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng bảo vệ tài nguyên tự nhiên, gìn giữ sắc văn hố, bảo vệ mơi trường, cảnh quan, xây dựng lối sống văn minh, lịch sự, thân thiện, hiếu khách 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiếp tục công tác nghiên cứu thị trường; thực cơng tác xúc tiến quảng bá kích cầu du lịch; phát triển sản phẩm xây dựng thương hiệu du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch Phối hợp liên ngành, tổ chức tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư, kinh doanh du lịch địa bàn; đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch Tổng kết, đánh giá kết thực đề án, đề xuất phương hướng, nhiệm vụ, giải phát phát triển du lịch Quảng Ngãi cho giai đoạn 3.4.2 Sở Kế hoạch Đầu tư Lập đề án, chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch tỉnh Cần lồng ghép chương trình xúc tiến đầu tư với chương trình xúc tiến quảng bá 58 du lịch tỉnh; tăng cường thu hút nhà đầu tư lớn đầu tư cho lĩnh vực du lịch Phối hợp liên ngành tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh, kịp thời phát hiện, xử lý, tham mưu cấp có thẩm quyền xử lý dự án đầu tư vi phạm pháp luật, thu hồi dự án đầu tư chậm tiến độ kéo dài 3.4.3 Sở Giao thông vận tải Quy hoạch, lập đề án, chương trình phát triển hạ tầng giao thông phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội du lịch giai đoạn năm Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Sở, ngành liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố khai thác có hiệu cảng biển phục vụ du lịch, đặc biệt cảng Sa Kỳ, cảng Bến Đình; nghiên cứu khả khai thác đường sắt (theo tuyến đường sắt Bắc - Nam) phục vụ cho phát triển du lịch Có phương án cải tạo, nâng cấp tuyến giao thông xuống cấp, đặc biệt tuyến giao thông kết nối với khu, điểm du lịch 3.4.4 Sở Tài nguyên Môi trường Chú trọng công tác quản lý, khai thác, sử dụng hiệu đất đai, tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch Thường xuyên giám sát hoạt động khai thác tài nguyên cho phát triển du lịch; bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Phối hợp liên ngành tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch, kịp thời phát hiện, xử lý, tham mưu cấp có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm pháp luật tài nguyên môi trường 3.4.5 Sở Thông tin Truyền thông Định hướng, đạo quan truyền thơng, báo chí địa bàn xây dựng chun trang, chuyên mục, chương trình chuyên biệt quảng bá hình ảnh du lịch Quảng Ngãi; đảm bảo chất lượng nội dung thông tin đăng tải Tăng cường giám sát, nắm bắt thông tin, phản ánh người dân, doanh nghiệp, khách du lịch hoạt động du lịch tỉnh không gian mạng, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tham mưu cấp có thẩm quyền, xử lý kịp thời, tránh gây ảnh hưởng hình ảnh, thương hiệu du lịch tỉnh 3.4.6 Sở Giáo dục Đào tạo Lồng ghép vào chương trình giáo dục cấp chương trình thực tế, tham quan, trải nghiệm, tìm hiểu giá trị di sản văn hố, di tích lịch sử cách mạng tỉnh nhằm giáo 59 dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc, noi gương hệ cha anh Quảng Ngãi 3.4.7 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Tùy vào tình hình thực tế, điều kiện cụ thể địa phương chủ động xây dựng kế hoạch phát triển du lịch năm; khai thác hiệu giá trị tài nguyên phát triển sản phẩm du lịch; tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia làm du lịch Đối với huyện, thị xã, thành phố có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, hấp dẫn, có khả phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng, cần thực lập đề án phát triển du lịch địa phương đến năm 2030 để có cứ, sở kêu gọi, thu hút đầu tư, khai thác hợp lý, giá trị tài nguyên cho phát triển du lịch Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp vị trí, vai trị du lịch Nâng cao ý thức, trách nhiệm toàn xã hội công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường; giữ gìn an ninh trật tự; xây dựng nếp sống văn minh, văn hoá ứng xử thân thiện với khách du lịch 3.4.8 Các khu, điểm du lịch doanh nghiệp du lịch Thực tốt vệ sinh môi trường sở khu vực kinh doanh mình, chịu trách nhiệm an ninh trật tự khu vực doanh nghiệp quản lí Tham gia tích cực vào chương trình, kiện văn hóa – du lịch địa phương Xây dựng kế hoạch đầu tư nâng cấp sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch; đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn kĩ nghề du lịch Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm đặc trưng đơn vị nhằm tạo thương hiệu khách du lịch 3.4.9 Người dân địa phương Nghiêm chỉnh chấp hành luật du lịch luật bảo vệ môi trường, đảm bào vệ sinh nơi sinh hoạt; nâng cao ý thức phát triển du lịch, vấn đề đón khách đến tham quan Thường xuyên rèn luyện, nâng cao văn hóa giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu du khách, đồng thời nâng cao chất lượng sống thân cộng đồng Phải bảo vệ giữ gìn sắc văn hóa truyền thống, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhân loại 60 C PHẦN KẾT LUẬN Tỉnh Quảng Ngãi nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, với trung tâm du lịch lớn nước Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hồ Quảng Ngãi có tài ngun du lịch đa dạng, phong phú, có tiềm phát triển du lịch Tuy nhiên, hệ thống tài nguyên du lịch Quảng Ngãi có tương đồng sức cạnh tranh so với tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch tỉnh Tuy nhiên, để định hướng phát triển du lịch Quảng Ngãi trở thành ngành kinh tế quan trọng giai đoạn tiếp theo, cần thiết phải tăng cường đầu tư, nâng cấp, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, chất lượng, đại Tình hình phát triển du lịch Quảng Ngãi thời gian qua đạt thành tựu định Du lịch bước đầu có đóng góp tích cực kinh tế - xã hội tỉnh; giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập mức sống người dân khu, điểm du lịch; góp phần quảng bá hình ảnh mảnh đất, người Quảng Ngãi Tuy nhiên, du lịch chưa thực phát triển tương xứng với tiềm vốn có, tiêu du lịch thấp địa phương khác vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Trên sở đánh giá tài nguyên phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, đề tài phát xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh giai đoạn mới, góp phần đưa du lịch Quảng Ngãi trở thành điểm đến cạnh tranh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, bước khẳng định vị trí đồ du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên đồ du lịch nước 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thanh Bảo (2023), “Quảng Nam ban hành kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn mới” https://nangluongsachvietnam.vn/d6/vi-VN/news/Quang-Nam-ban-hanh-ke-hoachphat-trien-du-lich-trong-giai-doan-moi-6-38-20181 [Truy cập 25/04/2023] [2] B.H (2023), “Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Định năm 2023” https://skhdt.binhdinh.gov.vn/vi/news/xuc-tien-dau-tu-hop-tac/ke-hoach-phat-trien-dulich-tinh-binh-dinh-nam-2023-570.html [Truy cập 25/04/2023] [3] Phạm Việt Hùng nnk (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi” [4] Vương Tiến Lên (2017), “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [5] Luật Du lịch Việt Nam (2017), NXB Chính trị quốc gia [6] Lê Hoàng Tân (2011), “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020” Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [7] Trần Thị Trương & Nguyễn Quốc Tuấn (2019), “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi [8] Cao Thanh Thuận (2011), “Nghiên cứu phát triển du lịch huyện đảo lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Luận văn Tiến sĩ” [9] Mai Thị Thanh Thuý, “Giải pháp phát triển kinh tế du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn nay”, Tạp chí Tài kỳ tháng 8/2021 [10] Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2021), “Đề án Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030” 62 PHỤ LỤC Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ngãi vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 63 Bãi biển Mỹ Khê Bãi biển Sa Huỳnh Hình 2.2: Tài nguyên du lịch biển, đảo trội Quảng Ngãi Hình 2.3: Rừng ngập mặn Bàu Cá Cái, huyện Bình Sơn Hình 2.4: Quang cảnh hồ Núi Ngang, huyện Ba Tơ 64 Chùa Thiên Ấn Điện Trường Bà Âm linh Tự Chùa Hang Hình 2.5: Các điểm du lịch tâm linh tiếng Quảng Ngãi 65 Hình 2.6: Bản đồ trạng tài nguyên hạ tầng kỹ thuật du lịch tỉnh Quảng Ngãi 66 Khu du lịch Sa Huỳnh Khu du lịch Thác Trắng Khu du lịch Suối Chí Khu du lịch Bãi Dừa Nguồn: Ảnh khảo sát Viện NCPT Du lịch, năm 2021 Hình 2.7: Một số khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng tỉnh Quảng Ngãi 67 Hình 2.8: Bản đồ định hướng khơng gian du lịch, tuyến điểm du lịch tỉnh Quảng Ngãi 68

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w