Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Ngô Thị Phượng Hà Nội - 2015 LỜI CÁM ƠN Luận văn kết trình học tập Khoa Triêt học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô giáo Khoa Triết học, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Ngô Thị Phượng – Cô truyền đạt kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn em thực hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhận xét, góp ý bổ sung quý Thầy Cô Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm nông thôn đặc điểm nông thôn đồng sông Hồng 11 1.1.1 Khái niệm nông thôn 11 1.1.2 Đặc điểm nông thôn đồng sông Hồng 16 1.2 Phát triển bền vững phát triển bền vững nông thôn Việt Nam 25 1.2.1 Phát triển bền vững: Khái niệm nội dung 25 1.2.2 Phát triển bền vững nông thôn Việt Nam 34 Kết luận Chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 43 2.1 Thành tựu phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng 43 2.1.1 Thành tựu phát triển bền vững kinh tế nông thôn 43 2.1.2 Thành tựu phát triển bền vững văn hoá - xã hội nông thôn 54 2.1.3 Thành tựu phát triển bền vững môi trường nông thôn 62 2.2 Những biểu bền vững phát triển nông thôn đồng sông Hồng 68 2.2.1 Những biểu bền vững phát triển kinh tế nông thôn 68 2.2.2 Những biểu bền vững phát triển văn hoá - xã hội nông thôn 72 2.2.3 Những biểu bền vững khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 79 2.3 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng 92 2.3.1 Giải pháp xây dựng hoàn thiện luật pháp, thực sách có hiệu nông thôn đồng sông Hồng 92 2.3.2 Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn đồng sông Hồng 94 2.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ nông thôn đồng sông Hồng 97 2.3.4 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực an sinh xã hội nông thôn đồng sông Hồng 99 2.3.5 Giải pháp khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường nông thôn đồng sông Hồng 101 Kết luận Chương 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: GDP bình quân đầu người (USD) 44 Bảng 2.2: Cơ cấu ngành GDP tỉnh, thành phố thuộc đồng sông Hồng 45 Bảng 2.3: Số trang trại phân theo địa phương 50 Bảng 2.4: Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất phân theo địa phương 51 Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo qua năm (1998-2013) 55 Bảng 2.6: Số xã có trạm y tế, số trạm y tế xây dựng kiên cố, bán kiên cố chia theo vùng kinh tế - xã hội 57 Bảng 2.7: Chỉ số phát triển người 2008 58 Bảng 2.8: Phát triển giới 59 Bảng 2.8: Hiện trạng cấp nước hợp vệ sinh nông thôn giai đoạn 2005-2010 66 Bảng 2.9: Tỷ số giới tính trẻ em phân theo vùng .76 Bảng 2.10: Ô nhiễm asen đồng sông Hồng 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt trình tồn phát triển mình, người dựa vào tự nhiên để sinh tồn, khai thác giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu cho sống Đó trình khai thác, sử dụng tự nhiên cách thô sơ đến khai thác tài nguyên thiên nhiên triệt để Nhưng phát triển xã hội người ngày lớn, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày cao tỷ lệ thuận với khai thác tài nguyên thiên nhiên cách cạn kiệt, từ dẫn đến hậu mà người lường trước Loài người phải đối mặt với vấn đề xã hội, vấn đề môi trường mà không quốc gia giải như: đói nghèo, bệnh tật, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Mặc dù người có biện pháp khai thác tái sử dụng tài nguyên hợp lý hậu để lại lớn Nhìn lại phát triển mình, người nhận thấy phát triển kinh tế dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, biện pháp để nâng cao hiệu kinh tế làm cho phát triển kinh tế, phát triển xã hội môi trường không ý muốn mà chứa đựng yếu tố tiềm ẩn, trở thành mối quan tâm hàng đầu như: khủng hoảng suy thoái kinh tế, mặt xã hội đời sống người không đảm bảo, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt môi trường ô nhiễm nặng phát triển không bền vững Sự phát triển mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật làm cho suất lao động ngày cao, kinh tế giới phát triển lại tiềm ẩn nguy khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế khu vực toàn cầu Sản xuất cung vượt cầu nạn đói xảy nhiều nơi, phận người ngày giàu lên phận nghèo khổ không ngừng gia tăng Điều cho thấy phát triển người chứa đựng nhiều yếu tố bất hợp lý không bền vững Ngày nay, với phát triển người khai thác giới tự nhiên sâu rộng để đáp ứng nhu cầu cho sống Bằng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ người bắt đầu có biện pháp, cách thức khai thác giới tự nhiên cách hợp lý hơn, điều chưa giải vấn đề mà người gặp phải Từ khó khăn thách thức mà phải đối mặt, người phải nhận thức lại đưa hướng phát triển để giải vấn đề mà gặp phải Do vậy, phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người, yêu cầu cấp thiết kinh tế quốc gia giới, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng thiết vấn đề phát triển bền vững, sau Tuyên bố Rio năm 1992, Nhà nước ta ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Sau hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Đến nay, phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm, giải pháp Đảng Nhà nước ta Trong Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng thông qua Chiến lược phát triển phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 nước ta khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực hành tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” [16, tr 162] “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hòa môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” [16, tr.163] Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, quan điểm tái khẳng định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 là: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” [17, tr 98] Trong đó, nội dung phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn nội dung quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nước ta đường đổi xây dựng đất nước với mục tiêu năm 2020 trở thành nước công nghiệp Với xuất phát điểm nông nghiệp lúa nước có khoảng 70% dân số sinh sống nông thôn Nông thôn có vai trò quan trọng, gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân ta Lịch sử phát triển kinh tế xã hội nước ta cho thấy phát triển, tiến bộ, phồn vinh đất nước bỏ qua, tách rời phát triển khu vực nông thôn Vì vậy, phát triển nông thôn giàu mạnh bền vững Đảng Nhà nước ta đặt vị trí trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, tác động vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, xu hội nhập quốc tế, trình công nghiệp hoá, đại hoá đôi với trình đô thị hoá Các vùng nông thôn phải đối mặt với việc sử dụng lãng phí, hiệu nguồn lực tự nhiên, xã hội, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển, phồn thịnh nông thôn làm ổn định xã hội Bởi nông thôn tính bền vững sinh thái kinh tế quan trọng tính bền vững xã hội trình phát triển Do đó, phát triển bền vững nông thôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển bền vững nước ta Đồng sông Hồng nằm vị trí trung tâm nước, có điều kiện thuận lợi để phát triển Vùng nông thôn đồng sông Hồng sau 30 năm đổi có diện mạo phát triển mẻ Đời sống người dân nông thôn vùng nâng cao cao vùng khác nước Song phát triển nông thôn đồng sông Hồng nhiều biểu phát triển bền vững chuyển đổi cấu kinh tế kéo theo phận lao động thiếu việc làm, sống không ổn định, phát triển kinh tế gây ô nhiễm môi trường; vấn đề xã hội quan tâm có nhiều nơi giải thực chưa hiệu quả, số tệ nạn diễn biến ngày phức tạp; môi trường nông thôn ngày gia tăng ô nhiễm, số vụ vi phạm pháp luật ngày nhiều tính chất ngày nghiêm trọng Như vậy, việc nghiên cứu phát triển bền vững phát triển bền vững nông thôn Việt Nam yêu cầu cấp thiết Vì vậy, chọn vấn đề “Phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ cho chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nông thôn nói chung phát triển bền vững nông thôn nói riêng đối tượng quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà hoạch định sách nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội môi trường hiệu bền vững Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu phát triển bền vững nông thôn như: - Cuốn “Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam”, tác giả Nguyễn Xuân Thảo (2004), Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách trình bày giải pháp cho xúc nông dân trình sản xuất, kinh tế, xã hội nông thôn trình công nghiệp hóa - đại hóa, đô thị hóa nông thôn, phát triển bền vững nông - lâm - ngư nghiệp đưa số chế dự án xóa đói giảm nghèo - Cuốn “Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới”, tác giả Trần Ngọc Ngoạn (2008) Nxb Khoa học xã hội Cuốn sách tổng hợp vấn đề lý luận, lý thuyết làm sở để phát triển nông thôn bền vững Giới thiệu số kinh nghiệm nước giới việc ứng dụng phương pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn - Cuốn “Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững”, tác giả Trần Danh Thìn (2008), Nxb Nông nghiệp Cuốn sách đề cập đến khái niệm 2.3.4 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực an sinh xã hội nông thôn đồng sông Hồng Hiện vấn đề giải việc làm cho người nông dân sau bị thu hồi đất dành cho phát triển khu công nghiệp, khu đô thị vùng vấn đề xúc Tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá vùng ngày đẩy mạnh nên quỹ đất nông nghiệp vùng tiếp tục giảm Để giải việc làm cho người dân bị thu hồi đất vấn đề thời sự, cấp bách Các địa phương cần có sách tạo việc làm có hiệu cho đối tượng Cụ thể sau: - Việc quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải gắn chặt với kế hoạch đào tạo sử dụng lao động vùng bị thu hồi đất Việc quy hoạch đào tạo, giải việc làm cần thực trước thu hồi đất sau bị thu hồi đất người dân việc làm tính đến học nghề để chuyển đổi nghề Trong trình xây dựng quy hoạch phải thực dân chủ hoá, cán quyền địa phương cần lắng nghe tiếp thu ý kiến người dân, tránh tình trạng đất đai lại manh mún, khả canh tác gây lãng phí lớn Các địa phương cần có quy định thời hạn cụ thể cho việc thu hồi đất dự án chậm khả triển khai, tránh lãng phí tài sản đất đai địa phương - Khi thu hồi đất quyền cấp tỉnh, thành phố vùng cần xác định giá đất đền bù cho người nông dân với trách nhiệm phải bù đắp tạo cho họ vốn tương xứng với tài sản quý họ đi, tạo cho nông dân nguồn lực cho phát triển lâu dài mang tính bền vững họ - Huy động nguồn lực phát triển kinh tế: Các địa phương có đất bị thu hồi, tuỳ theo điều kiện cụ thể có sách nhằm huy động nguồn lực phát triển sản xuất, kinh doanh vấn đề then chốt để giải việc làm Chỉ sở kinh tế phát triển tạo việc làm bền vững, có nguồn 99 lực để giải việc làm Khi kinh tế phát triển ổn định tăng trưởng với tốc độ cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực tảng vững cho việc làm ổn định bền vững - Để tạo việc làm có hiệu cho nông dân bị đất, cấp tỉnh, huyện xã cần tổ chức điều tra, thống kê, phân loại lao động vùng đất Trên sở có sách biện pháp cụ thể loại lao động để nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ làm việc, hỗ trợ giới thiệu việc làm tạo điều kiện để thành lập sở sản xuất, dịch vụ vừa nhỏ địa phương - Về phía doanh nghiệp xây dựng đất nông nghiệp chế giám sát hội đồng nhân dân cần xây dựng chế để buộc nhà đầu tư phải thực cam kết sử dụng bảo đảm việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất Cần hình thành chế ba bên để hỗ trợ đào tạo nghề tạo công ăn việc làm cho người nông dân: bên doanh nghiệp lấy đất có nhu cầu tuyển dụng lao động phải công khai số lượng tuyển dụng lao động, yêu cầu nghề nghiệp, tay nghề; bên thứ hai quyền địa phương phải có cam kết cụ thể với doanh nghiệp việc bố trí công ăn việc làm cho lao động địa phương cuối người lao động bị thu hồi đất - Đặc biệt trọng đến đào tạo nghề tạo việc làm ổn định cho người lao động 35 tuổi làm công việc phổ thông khu công nghiệp, khu đô thị tạo điều kiện vay vốn phát triển dịch vụ - Tạo điều kiện cho nông dân bị thu hồi đất vay vốn giải việc làm với lãi suất ưu đãi, gắn việc cho vay vốn với chuyển giao công nghệ, hướng dẫn cách làm ăn cho nông dân phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống mạnh địa phương Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ dịch vụ nông thôn, 100 hướng dẫn người lao động không đất canh tác chuyển sang làm nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - Các địa phương cần cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí cho nông dân bị thu hồi đất đến tìm việc làm như: lựa chọn việc làm, nơi làm việc, tư vấn chọn nghề học, hình thức, nơi học nghề, tư vấn lập dự án tạo việc làm dự án tạo thêm việc làm, tư vấn pháp luật liên quan đến việc làm, giới thiệu việc làm Để đảm bảo chất lượng sống người dân phải tuyên truyền vận động nhân dân thực có hiệu chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình, xoá bỏ quan niệm trọng nam, kinh nữ nhằm rút ngắn tỷ lệ chênh lệch giới tính sinh 2.3.5 Giải pháp khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường nông thôn đồng sông Hồng Phòng ngừa kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường: dân số đông lượng rác thải sinh hoạt lớn, khu công nghiệp, làng nghề lượng chất thải, nước thải lớn với mức độ hàm lượng chất độc hại cao cần xử lý trước đưa môi trường Tiếp tục thực có hiệu chương trình khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường Tập trung xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm khu công nghiệp làng nghề, cải thiện chất lượng môi trường điều kiện sống người dân, hạn chế tác động ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ nhân dân Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường khu, cụm công nghiệp, chế biến khoáng sản, làng nghề, lưu vực sông khu vực nông thôn Các địa phương phải nâng cao nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, quản lý chặt chẽ có trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường 101 Các địa phương phải tăng cường công tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường nhằm phát ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường Kiểm soát ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đốt rơm rạ ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống nhân dân Thực số mô hình sử dụng rơm, rạ, phụ phẩm đồng ruộng để trả lại lượng mùn, chất hữu cho đất; nguyên liệu cho loại hình sản xuất khác nấm rơm, thức ăn cho trâu, bò vào mùa đông Lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học thay cho thuốc có nguồn gốc hoá học Tập trung, thu gom vỏ bao bì thuốc trừ sâu sử dụng tiêu huỷ theo quy định, bước khắc phục thói quen xả thải môi trường đồng ruộng sau sử dụng Tổ chức lớp tập huấn, phổ biến thông tin địa phương, hướng dẫn bà cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất đem lại giá trị kinh tế mà bảo vệ môi trường Cần xây dựng lò, nhà máy xử lý rác không gây ô nhiễm môi trường để xử lý rác thải sinh hoạt hoạt động sản xuất khác Bởi loại rác thải chưa qua phân loại xử lý lại đưa nông thôn chôn lấp gây ô nhiễm môi trường nông thôn, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người dân Có sách ưu đãi phát triển hệ thống nông lâm kết hợp vùng đồi, lâm ngư kết hợp vùng biển với mô hình đa dạng phong phú, phát triển mô hình trang trại tổng hợp kết hợp chăn nuôi trồng trọt Xây dựng chương trình kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho tỉnh, thành phố vùng Chủ động đẩy mạnh biện pháp phòng, chống, hạn chế tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn nước biển dâng vùng ven biển, vùng đồng sông Hồng 102 Các địa phương vùng tiếp tục triển khai kế hoạch thực có hiệu Quyết định 1554/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch thuỷ lợi vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Nước thải, chất thải từ đô thị, khu công nghiệp vùng phải xử lý trước xả thải môi trường nguồn ô nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống sông ngòi vùng Ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống cư dân nông thôn sông nguồn nước cung cấp cho tưới tiêu, nguồn nước ngầm cho sinh hoạt người dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường toàn xã hội, trọng kênh thông tin địa phương trực tiếp, gần gũi chia sẻ tới người dân Qua nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm người dân, doanh nghiệp, sở sản xuất địa phương việc giữ gìn bảo vệ môi trường Người dân phải tự ý thức có trách nhiệm bảo vệ môi trường khuôn viên gia đình, sở sản xuất môi trường sống chung Kết luận Chương Với thành tựu đạt việc thực phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng cho thấy nông thôn vùng có phát triển Song cần phải có phát triển sâu, rộng để đảm bảo nâng cao thu nhập người dân; nâng cao chất lượng sống người dân đáp ứng nhu cầu y tế, giáo dục, văn hoá, sở hạ tầng,… ngày phong phú đa dạng, khôi phục phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp Sự phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội phải hài hoà, đôi với việc bảo vệ môi trường tạo cảnh quan nông thôn xanh - - đẹp nâng cao chất lượng mặt đời sống cư dân nông thôn 103 Để phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng cần giải pháp thiết thực thực có hiệu Vì vậy, phải có phối hợp cấp, ngành, địa phương việc phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống cư dân nông thôn bảo đảm môi trường Bên cạnh phát huy tính tích cực người dân để người dân chủ động phát triển sản xuất theo mô hình có hiệu mà không gây ô nhiễm môi trường; phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp từ bao đời cư dân nông thôn với giá trị mà không làm giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp 104 KẾT LUẬN Hiện nay, phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người, yêu cầu cấp thiết kinh tế quốc gia giới Bởi phát triển bền vững phát triển hài hoà ba mặt kinh tế, văn hoá - xã hội môi trường, lựa chọn cho đường cách thức phát triển xã hội Sau Liên Hợp Quốc đưa khái niệm phát triển bền vững chương trình liên quan đến phát triển bền vững nước giới hưởng ứng lựa chọn làm cách thức cho đường phát triển Nước ta lựa chọn đường phát triển bền vững cho phát triển Cùng với phát triển chung đất nước, mặt nông thôn đồng sông Hồng có thay đổi đáng kể: Đời sống nhân dân nâng cao, đặc biệt vai trò, vị trí người nông dân ngày đề cao; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng ngày đa dạng ngành nghề với trình độ ngày đại hơn; văn hoá, giáo dục, y tế bước phát triển góp phần nâng cao chất lượng sống cư dân nông thôn; môi trường sống nông thôn bước cải thiện Bên cạnh kết đạt được, nông thôn đồng sông Hồng gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nguy phát triển chưa bền vững: tình trạng người nông dân sau thu hồi đất công ăn việc làm, sống người dân bấp bênh; chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn chậm, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm chưa cao; tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn ngày nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường văn hoá nông thôn, ô nhiễm môi trường sống nông thôn nguồn nước thải, khí thải, rác khu công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề tiểu thủ công nghiệp, xưởng gia công khí người dân xả thải trực tiếp môi trường mà chưa qua xử lý 105 Do vậy, phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng cấp thiết Các vấn đề trọng tâm phát triển bền vững nông thôn nâng cao chất lượng sống cư dân nông thôn; đại hoá văn hoá nông thôn bảo tồn giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa học công nghệ; xoá đói giảm nghèo; chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn; đảm bảo bền vững môi trường bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh (2011), Giáo trình Xã hội học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Thực phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20), Nxb Con đường mới, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nxb Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 269/QĐ-TTg Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Vũ Hy Chương (2007), Vấn đề môi trường trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Mai Thanh Cúc, Quyển Đình Hà (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 11.Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, nông dân”, Tạp chí Lý luận trị, Số 10, tr.38-42 107 12.Đường Hồng Dật (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13.Văn Duy, Nguyễn Xuân Lựa (2011), Làng nghề cổ truyền Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 14 Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15.Nguyễn Xuân Dũng (2009), “Đào tạo nghề: Tiếp tục đổi cho mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 140, tr.49-52 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) (2004), Hà Nội 19.Vũ Đình (2004), “Những hoạt động khởi đầu Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 3, tr.37-38 20.Vũ Đình (2004), “Hoàn thiện quy hoạch tăng cường đầu tư phát triển thuỷ sản theo hướng bền vững”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 6, tr.30-31 21.Nguyễn Văn Động, Nguyễn Thị Thuận, Phạm Thị Giang Thu, Thái Vĩnh Thắng, Trần Ngọc Dũng (2010), Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22.Lê Minh Đức (2004), “Về định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 4, tr.35-37 23.Lê Minh Đức (2007), “Thành tựu năm thực Chương trình nghị 21 Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 1, tr.47-49 108 24.Huỳnh Trung Hải, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Vũ Minh Trang, Nguyễn Thị Hoài Thu (2012), Quản lý chất thải nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25.Lương Đình Hải (2007), “Phát triển bền vững hài hoà vấn đề lý luận thực tiễn chủ yếu nay”, Tạp chí Triết học, Số 2, tr.27-34 26.Đào Lệ Hằng (2008), Sử dụng bền vững đất nông nghiệp, Nxb Hà Nội, Hà Nội 27.Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Nguyễn Văn Hồng (2012), Môi trường, dân số phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29.Đinh Phi Hổ (2009), “Vai trò kinh tế trang trại phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 144, tr.130-131,140 30.Nguyễn Văn Huyên (2009), “Phát triển bền vững: Một lý thuyết phát triển giới đương đại”, Tạp chí Lý luận trị, Số 7, tr.33-38 31.Nguyễn Đắc Hưng (2009), “Thực mục tiêu kích cầu, thúc đẩy tăng trưởng bền vững bảo đảm an sinh xã hội”, Tạp chí Cộng sản, Số 799, tr.49-53 32.Nguyễn Đình Hương (2009), “Hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục quốc dân nhân tố định phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 10, tr.59-63 33.Phạm Lan Hương (2012), Chuyển dịch cấu sử dụng đất vùng đồng sông Hồng trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 34.Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 109 35.Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2010), Những vấn đề kinh tế xã hội nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36.Nguyễn Cao Lãnh (2012), Quy hoạch phát triển khu công nghiệp khu vực nông thôn vùng đồng sông Hồng theo hướng sinh thái, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 37.Hoàng Thịnh Lâm (2004), “Để phát triển xuất thuỷ sản Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 6, tr.32-34 38.Trịnh Kim Liên (2013), Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 39.Trần Văn Lộc (2004), “Các tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 5, tr.35-36 40.Lê Quốc Lý (2009), “Phát triển bền vững với xoá đói, giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, Số 9, tr.26-31 41.Đỗ Hoài Nam (2010), Báo cáo phát triển người, Nxb Thế giới, Hà Nội 42.Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43.Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nông dân trình công nghiệp hoá, đại hoá vùng đồng sông Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Phạm Thị Oanh (2012), Mối quan hệ người - tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Nguyễn Thế Phán (2004), “Một số vấn đề khai thác sử dụng đất đai ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 82, tr.17-19 110 46.Phân hội Vườn Quốc gia khu vực bảo tồn thiên nhiên, Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2000), Các Vườn Quốc gia Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47.Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 49.Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 50.Chu Tiến Quang (2007), “Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Cộng sản, Số 3, tr.94-95 51.Nguyễn Hồng Quang, Bùi Việt Cường, Khúc Thị Thanh Vân (2013), Nguồn nhân lực với phát triển bền vững Bắc Bộ giai đoạn 2010 - 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52.Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ (Trong trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Đỗ Văn Quân (2013), “Phát triển kinh tế hộ gia đình tiến trình xây dựng nông thôn đồng sông Hồng nay”, Tạp chí Lý luận trị, Số 6, tr.71-76 54.Ngô Thuý Quỳnh (2009), Tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ Địa lý, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 55.Nguyễn Duy Quý, Đỗ Minh Hợp (2006), “Nhìn nhận toàn cầu hoá từ yêu cầu phát triển bền vững”, Tạp chí Lý luận trị, Số 6, tr.74-78 56.Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 57.Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Như Ý, Trần Ngọc Anh, Lê Thị Hồng (2011), “Khảo sát trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên công nghệ 27, Số 15, tr.227-234 59 Tô Văn Sông (2012), Nông dân vùng đồng sông Hồng trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60.Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 61 Đào Duy Tâm (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 62.Đinh Vũ Thanh, Nguyễn Văn Viết, Phạm Quang Hà, Mai Văn Thịnh, Trần Văn Thể (2012), Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nông nghiệp giải pháp ứng phó, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63.Chu Thái Thành (2009), “Bảo vệ môi trường quan điểm phát triển bền vững Đảng”, Tạp chí Cộng sản, Số 11, tr.30-34 64.Chu Thái Thành (2009), “Làng nghề bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, Số 805, tr.55-59 65.Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh, Phan Sỹ Mẫn, Đinh Thị Hoàng Uyên, Đào Hoàng Tuấn (2009), Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66.Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quản điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 112 67.Hồ Văn Thông (2008), Bàn số vấn đề nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Xuân Thiêm, Đỗ Duy Văn, Nguyễn Xuân Nhân, Nguyễn Yên Tri, Lê Hữu Thịnh (2012), Nghề làng nghề truyền thống, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 69.Mai Văn Thịnh, Trần Văn Thể, Đinh Vũ Thanh (2014), Biến đổi khí hậu trồng trọt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70.Lê Thông (2009), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 71.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo hướng nông nghiệp bền vững, Nxb Lao động, Hà Nội 72 Đỗ Đình Thọ, Lưu Tuấn Hùng, Nguyễn Văn Nhiên, Trần Đăng Ngọc (2010), Nghề làng nghề truyền thống Nam Định, Nxb Lao động, Hà Nội 73.Trần Quốc Toản, Nguyễn Hữu Ninh, Nguyễn Thế Chinh, Nguyễn Văn Cư, Trần Thụ (2013), Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bền vững tài nguyên môi trường - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74.Tổng cục Thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 75.Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đã Nẵng, Hà Nội 76.Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 77.Đào Thế Tuấn (2006), “Vấn đề đất đai phát triển bền vững nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 20, tr.34-39 78.Đỗ Thế Tùng (2009), “Thời thách thức phát triển Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 801, tr.36-41 79.Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 [...]... trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ sau: - Trình bày khái niệm nông thôn, đặc điểm nông thôn đồng bằng sông Hồng - Trình bày khái niệm phát triển bền vững, phát triển bền vững nông thôn - Phân tích những thành tựu và những biểu hiện kém bền vững trong phát triển nông thôn ở đồng bằng sông Hồng hiện nay - Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phát triển bền vững nông thôn ở đồng bằng sông. .. nghiệm, giải pháp góp phần phát triển bền vững nông thôn 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: 8 Trên cơ sở lý luận về phát triển bền vững và phát triển bền vững nông thôn, luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững nông thôn ở đồng bằng sông Hồng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển bền vững nông thôn ở đồng bằng sông Hồng Nhiệm vụ nghiên cứu: Để... của luận văn Luận văn trình bày một cách khái quát nhất về thành tựu và những biểu hiện phát triển kém bền vững trong phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, môi trường ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 02 chương và 5 tiết 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG... pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ trong qúa trình xây dựng, phát triển các khu dân cư”, của tác giả Đỗ Đức Tuấn (2010), Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách nghiên cứu lý luận chung về phát triển bền vững, phát triển bền vững nông thôn, khu công nghiệp để đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ - Cuốn Phát triển bền vững hàng nông sản... nông thôn ở đồng bằng sông Hồng hiện nay 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn nghiên cứu phát triển bền vững nông thôn - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phát triển bền vững nông thôn ở đồng bằng sông Hồng giai đoạn từ năm 2001 đến nay 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm... thống nông nghiệp, các thành phần trong hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững và các phương pháp nghiên cứu phát triển bền vững - Cuốn Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam”, của tác giả Vũ Văn Nâm (2009), Nxb Thời đại Cuốn sách trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững Thực trạng, phương hướng và các giải pháp để phát triển nền nông nghiệp theo xu hướng bền vững ở. .. sự phát triển kinh tế là nguồn gốc, là động lực, sự phát triển xã hội là mục tiêu và sự phát triển môi trường là điều kiện của phát triển bền vững Để hiểu rõ hơn về nội dung phát triển bền vững, tác giả đi vào phân tích ba nội dung phát triển bền vững như sau: Thứ nhất, bền vững về kinh tế Phát triển bền vững về kinh tế là “phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển. .. triển bền vững toàn cầu, bổ sung và hoàn chỉnh khái niệm phát triển bền vững như sau: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển, đó là phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường Theo quan điểm của Liên Hợp Quốc một xã hội bền vững sẽ không sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái... nhất ở nông thôn hiện nay nói chung và nông thôn ở đồng bằng sông Hồng nói riêng là thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới Với 19 tiêu chí cụ thể cho vùng được thể hiện trên các mặt của đời sống kinh tế, xã hội và môi trường, đã là một đường lối đúng đắn để xây dựng và phát triển bền vững nông thôn Đặc biệt là việc dồn điền đổi thửa tuy không là một trong những tiêu chí trong xây dựng nông thôn. .. người nông dân 1.2 Phát triển bền vững và phát triển bền vững nông thôn ở Việt Nam 1.2.1 Phát triển bền vững: Khái niệm và nội dung 1.2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Từ cuối thế kỷ XIX, đến ngày nay khi mà cuộc cách khoa học kỹ thuật - công nghệ đã bùng nổ trên toàn cầu góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của xã hội loài người được một cách rõ rệt Các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và những phát ... VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 2.1 Thành tựu phát triển bền vững nông thôn đồng sông Hồng 2.1.1 Thành tựu phát triển bền vững kinh tế nông thôn Trong... niệm nông thôn đặc điểm nông thôn đồng sông Hồng 11 1.1.1 Khái niệm nông thôn 11 1.1.2 Đặc điểm nông thôn đồng sông Hồng 16 1.2 Phát triển bền vững phát triển bền vững nông thôn. .. lý luận chung phát triển bền vững, phát triển bền vững nông thôn, khu công nghiệp để đưa số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ - Cuốn Phát triển bền vững hàng nông