1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông cửu long theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

51 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 453,16 KB

Nội dung

Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I:CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN TRONG LỊCH SỬ 1.1.1 Cơng nghiệp nông thôn nước ta, công nghiệp nông thôn nghiên cứu từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII (tháng 6-1993) thuật ngữ “cơng nghiệp nơng thơn” thức đưa vào văn kiện Đảng Hiện nay, phát triển công nghiệp nông thôn trở thành mối quan tâm chung nước phát triển giới nước ta Nhưng tiếp cận nhiều gốc độ khác nên có nhiều cách hiểu khác cơng nghiệp nơng thơn, theo đó, nước có cách thức phát triển cơng nghiệp nơng thơn riêng cho mình, vậy, kết thu nước khác Trên thực tế, khái niệm công nghiệp nông thôn đưa từ hai cách tiếp cận sau: Cách tiếp cận thứ nhất: công nghiệp nông thôn nghiên cứu giác ngộ kinh tế ngành Tức là, đặt công nghiệp nông thôn phát triển theo chiều dọc ngành kinh tế cơng nghiệp theo cơng nghiệp nông thôn xác định phận kinh tế công nghiệp với cách tiếp cận này, công nghiệp nông thôn xem tổng thể bao gồm nhiều phận thuộc nhiều ngành công nghiệp khác Do ngành cơng nghiệp có đặc điểm riêng, có mối quan hệ khép kín kết cấu chặt chẽ phận khác công nghiệp nông thôn phát triển theo quy hoạch kế hoạch riêng ngành công nghiệp cụ thể Cách tiếp cận thứ hai:công nghiệp nông thôn tiếp cận giác ngộ kinh tế theo lãnh thổ Theo cách tiếp cận này, công nghiệp nông thôn xem phận kinh tế lãnh thổ, gồm nhiều ngành công nghiệp khác SVTH: Kiên Phân Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng phát triển mối quan hệ kinh tế - xã hội khép kín phạm vi địa bàn nơng thơn định, điều có nghĩ là, việc phát triển cơng nghiệp nơng thơn phải xuất phát từ nhu cầu cần thiết phát triển kinh tế xã hội nông thôn chủ yếu dựa vào nguồn lực có sẵn địa phương Tuy nhiên, xuất phát từ khía cạnh khác kinh tế lãnh thổ nên có nhiều cách hiểu khác khái niệm cơng nghiệp nơng thơn Cụ thể có loại sau: Loại quan niệm thứ nhất: coi công nghiệp nơng thơn sở cơng nghiệp đóng địa bàn nơng thơn, bao gồm dịch vụ thương mại, bất kẻ quản lý Công nghiệp nông thôn đồng nghĩa với ngành phi cơng nghiệp Quan niệm khơng thực tế vì: là, có số sở cơng nghiệp đóng địa bàn nơng thơn khơng gắn bó với phát triển nông nghiệp nông thôn; hai là,dịch vụ, thương mại có vai trò quan trọng kết cấu kinh tế nông nghiệp ngành sản xuất Do vậy, công nghiệp nông thơn khơng thể bao gồm tòan sở cơng nghiệp đóng địa bàn nơng thơn bao gồm ngành phi sản xuất Loại quan niệm thứ hai: coi công nghiệp nông thôn phận công nghiệp phục vụ nông thôn Quan niệm q rộng có q nhiều xí nghiệp phục vụ nơng thơn đắt lực lại đóng địa bàn thành phố Lọai quan niệm thứ ba: coi công nghiệp nông thôn phận công nghiệp nông thôn địa phương quản lý bảo gồm tiểu thủ công nghiệp Quan niệm hẹp, vì: sở cơng nghiệp đóng đại bàn nông thôn không địa phương quản lý, lại phát triển gắn bó với kinh tế - xã hội nông thôn, lại không liệt vào công nghiệp nông thơn bao gồm tiểu, thủ cơng nghiệp khơng thể đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Tóm lại: cơng nghiệp nông thôn phận kết cấu ngành công nghiệp, đựợc điều hành phát triển nông thôn, bao gồm sở công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tồn nhiều hình thức, thuộc nhiều ngành SVTH: Kiên Phân Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng khác nhau, gắn bó mật thiết với sản xuất nơng nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn đại phương quản lý mặt nhà nước 1.1.2 phát triển công nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển công nghiệp nông thôn nhầm tạo lập sở vật chất kỹ thuật tiền đề kinh tế - xã hội dựa thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến bảo quản nông sản,… để chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế - xã hội nông thôn địa bàn theo hướng cong nghiệp hóa, đạim hóa Phát triển công nghiệp nông thôn không đơn phát triển số lượng sở cơng nghiệp mà cò phải trọng đến viêc tạo cấu cơng nghiệp cho phép khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, lợi có nơng thơn, đồng thời có dủ điều kiện tham gia vào q trình hợp tác, phân cơng lao động ngồi nước Cơng nghiệp nơng thơn phát triển sở vừa trọng áp dụng đến việc tận dụng đại hóa cơng nghệ truyền thống: khơng bước vào giới hóa, tự động hóa, tin học hóa mà kết hợp sử dụng đồng thời thành tựu nhiều lĩnh vực khoa học khác nhầm thích nghi với biến đổi nhanh chống thị trường, đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiểu cao Quá trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn khơng q trình phát triển lực lượng sản xuất mà trình xác lập, cố phát triển quan hệ sản xuất cách phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thực chất vấn đề phát triển công nghiệp nông thơn tiến trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế hợp tác tạo thành tảng cho phát triển mạnh mẻ công nghiệp nông thơn Đó huy động tiềm lực kinh tế, khoa học-kỹ thuật cơng nghệ có thành phần kinh tế vào phát triển công SVTH: Kiên Phân Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngô Đức Hồng nghiệp nông thôn, nhầm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 1.1.3 Sự hình thành phát triển công nghiệp nông thôn lịch sử 1.1.3.1 hình thành cơng nghiệp nơng thơn lịch sử phát triển kinh tế xã hội giới Công nông thôn kết phát triển lực lượng sản xuất phân lao động xã hội địa bàn nông thôn Tiền thân công nghiệp mà trước hết công nghiệp nông thôn hoạt động thủ công nông dân nhầm sản xuất sản phẩm cần thiết, trước hết công cụ sản xuất, sau vật phẩm tiêu dùng khác để phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống cho thân gia đình họ Mặc dù hoạt động sản xuất phụ nông dân chun mơn hóa theo phân công định nên suất chất lượng sản phẩm ngày tăng lên, số lượng sản phẩm làm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng mà có dư thừa ngày nhiều để đem trao đổi lấy sản phẩm tiêu dùng khác Việc trao đổi sản phẩm thừa lúc đầu ngẫu nhiên, trở thành hoạt động có ý thức, hoạt động sản xuất thủ công nghiệp ngày trở thành hoạt động sản xuất chủ yếu số thành viên gia đình nơng dân Kể từ đời công cụ kim loại, đặc biệt công cụ sắt, người có khả sản xuất nhiều tư liệu số tư liệu cần thiết cho sinh hoạt họ, nhờ sản xuất nhằm để trao đổi mua bán bước đời phát triển, đồng thời hoạt động thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Ph Anghen viết: “của cải tăng lên nhanh chóng, với tư cách cải nhân; Nghề dệt, chế tạo động khí nghề thủ cơng khác tách khỏi nhau, đữ làm cho sản phẩm chúng ngày nhiều có nhiều loại ngày thêm hoàn hảo mặt nghệ thuật; Bây giờ, ngồi ngủ cốc loại đồ hoa nơng nghiệp cung cấp dầu thực vật rượu vang mà người ta học cách làm Một hoạt động nhiều mặt cho cá nhân tiến hành nữa, phân công lớn thứ hai diễn ra: thủ công tách khỏi nơng nghiệp sản xuất bị tách thành hai ngành nơng nghiệp thủ cơng nghiệp, nên đời sản xuất trực tiếp nhằm SVTH: Kiên Phân 10 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng trao đổi sản xuất hàng hóa” Kinh tế hàng hóa đời tạo động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất người thợ thủ công phát triển mạnh mẻ, từ nhiều hộ nơng dân trở thành hộ sản xuất thủ công nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng định Chính vậy, “cơng nghiệp chế biến tách khỏi công nghiệp khai thác ngành công nghiệp lại chia thành nhiều loại nhỏ phân loại nhỏ, sản xuất hình thức hàng hóa sản phẩm đặc biệt đem trao đổi với tất ngành sản xuất khác” Điều có nghĩa là, hệ thống kết cấu cơng nghiệp gồm nhiều ngành nghề sản xuất khác địa bàn nơng thơn nhanh chóng hình thành phát triển lớn mạnh sau thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Tuy nhiên, phát triển nhanh ngành nghề sản xuất thủ công nghiệp khiến cho việc tiêu thụ sản phẩm việc cung ứng nguyên liệu ngày trở nên khó khăn Chính mà tầng lớp thương nhân đời với nhiệm vụ vhủ yếu đảm nhận việc tiêu thụ sản phẩm cung ứng nguyên liệu cho hộ sản xuất thủ công nghiệp khắp địa bàn nông thôn Sự phát triển mạnh mẻ hoạt động sản xuất thủ công nghiệp thương nghiệp tạo thay đổi kết cấu kinh tế xã hội nông thôn Nếu nơng thơn trước có trồng trọt chăn ni bao gồm thủ cơng nghiệp dịch vụ, thương mại với tỷ trọng ngày lớn; Xã hội nông thôn không bao gồm hộ nơng dân mà có hộ chủ công nghiệp thương nghiệp vậy, đời công nghiệp nông thôn kết phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội 1.1.3.2 Sự hình thành cơng nghiệp nơng thơn tiến trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Công nghiệp nông thôn nước ta hình thành sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội địa bàn nơng thơn, có đặc thù là: phát triển gắn liền với lịch sử phát triển làng xã, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Nhiều ngành nghề nghề làm gốm, nghề mộc, nghề dệt, nghề làm giấy, nấu rượu, làm nón, thủ công mỹ nghệ, trang sức….đã xuất sớm gắn liền với đời sống nhân dân ta từ dựng nước đến SVTH: Kiên Phân 11 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng Vào thời Pháp thuộc, có xâm nhập hàng hóa từ nước ngồi vào, nên nhiều ngành nghề nước ta bị suy giảm Tuy nhiên số ngành nghề tồn phát triển lên nữa, số ngành nghề xuất để đáp ứng nhu cầu đa dạng hàng tiêu dùng cho xã hội mà ngàng nghề nơng thơn nước ta phát triển liên tục Theo tài liệu điều tra học giả người Pháp P.Gourou, năm 1935, đồng Bắc Bộ có 108 bghề thủ cơng khác tập trung thành làng nghề Hà Bắc cũ, có hàng trăm làng nghề cổ truyền, tong có 40 làng nghề có quy mơ làng tỉnh Hải Hưng cũ có 36 làng nghề thủ cơng quy mô xã Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động sản xuất, tiể thủ công nghiệp vùng nông thôn xem nghề phụ hợp tác xã nơng nghiệp quan tâm đầu tư, tồn tại, phát triển có vai trò lớn phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Đến 1981, tinh Thái Bình, có 271 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp, sử dụng 40.000 lao động đóng góp 45,83% giá trị tổng sản lượng tồn ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Trong ba năm (1986-1988) huyện trung du đồng thuộc tỉnh Hà Bắc củ thu hút 10.600 lao động vào ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn, gấp 6,3 lần số lao động điều vùng kinh tế năm (1979-1987) mà nhà nước đầu tư Đến năm 1988, Hà Bắc có tới 16 làng nghề có doanh thu lớn tới 18 tỷ đồng làng, là: Phong khê (sản xuất giấy), Đông xuất (sản xuất cày bừa), Đại Bái (sản xuất đồ đồng), Vân Hà (sản xuất rượu), Đình Bảng (sản xuất đồ mộc)… thu nhập từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp làng nghề vừa nêu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập dư cư nông thôn trở thành nguồn thu nhập chủ yếu Dù trãi qua thang trầm, sóng gió lịch sử, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thơn nước ta ln trì phát triển Nó phương tiện mưu sinh sở trọng yếu để nâng cao đời sống phận ngày lớn dân cư nông thơn Điều có nghiã cơng nghiệp nơng thôn nước ta thực thể tồn Chính vậy, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VII Đảng ta khẳng định: SVTH: Kiên Phân 12 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngô Đức Hồng Phải phát triển công nghiệp nong thơn xem nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn nước ta 1.1.4 Đặc điểm công nghiệp nông thôn 1.1.4.1 công nghiệp nông thôn phát triển gắn bó với kinh tế - xã hội nơng thôn, trước hết sản xuất nông tnghiệp ngành nghề truyền thống Điều thể rã tác động qua lại nông nghiệp công nghiệp tiến trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, bước chuyển nông nghiệp từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hang hóa điều có tác dụng đẩy cơng nghiệp nơng thơn phát triển vì: “Nơng nghiệp ngày vào lưu thơng hàng hóa dân cư nơng thơn lại đòi hỏi sản phẩm ngành cơng nghiệp chế bíến cần thiết cho tiêu dùng cá nhân họ yêu cầu tư liệu sản xuất tăng lên”; đảm bảo nguyên liệu, lương thực cung cấp lao động để công nghiệp nông thôn phát triển ổn định, bền vững Ngược lại, bước phát triển công nghiệp địa bàn nơng thơn có tác dụng làm cho suất lao động nông nghiệp tăng lên nhanh chóng, nguồn lương thực, thực phẩm ni sống người sản xuất ngày nhiều, chất lượng ngày cao, chủng lọai phong phú Mỗi bước phát triển chất lượng mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp đồng thời bước chuyển kinh tế xã hội nông thôn từ kinh tế hang hóa với suất chất lượng ngày cao, kinh tế cơng nghiệp chiếm tỷ trọng ngày lớn mặt giá trị lẫn mặt lao động V.I.Lênin vạch rõ là: “tùy theo sụp đỗ kinh tế tự nhiên mà trình chế biến nguyên liệu làm nảy nhiều ngành nghề riêng biệt; hình thành giai cấp tư sản nông nghiệp giai cấp vô sản nông nghiệp làm tăng thêm nhu cầu sản phẩm nghề thủ công nhỏ nông thôn đồng thời cung cấp cho nghề sức lao động tự tiền nhàn rỗi” Chính vậy, từ đời, cơng nghiệp nông thôn phận kinh tế quan trọng cấu thành kinh tế nông thôn 1.1.4.2 cộng nghiệp nơng thơn thường mang nặng tính chất địa phương, có quy mơ nhỏ vừa, vốn ít, trang thiết bị lạc hậu, thiếu thong tin, tính cạnh SVTH: Kiên Phân 13 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng Cơng nghịêp nơng thơn phát triển chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu lao động địa phương dựa vào mạnh địa phương hai yếu tố Bởi ưu lớn đảm baeo cho công nghiệp nông thôn tồn phát triển môi trương cạnh tranh ngày gay gắt với cơng nghiệp thị Chính đời phát triển sơ mạnh có tính đặt thù địa phương cụ thể nên ngành nghề công nghiệp nông thôn thường mang tính chất địa phương Cơng nghiệp nơng thơn bao gồm sở công nghiệp nhỏ vừa, lại khơng hòan tòan giống với sở cơng nghiệp nhỏ vừa đô thị Tuy nhiên, đóng nơng thơn nên cơng nghiệp nơng thơn thường có điều kiện tiếp cận hệ thống dịch vụ, tư vấn, thong tin, khoa học, kỹ thuật thương mại,…hiện có, họat động sở cơng nghiệp nông thôn thường linh họat hiệu so với sở công nghiệp nhỏ vừa đô thị 1.1.4.3 Công nghiệp nông thônphát triển phong phú đa dạng ngành nghề, sản phẩm, hình thức tổ chức vị trí địa lí Cơng nghịêp nơng thơn biểu hình thức tổ chức sản xuất như: sản xuất vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ, sản xuất theo hộ gia đình, lọai xí nghiệp,… Tùy theo phát triển kết cấu hạ tầng mà sở cơng nghiệp nơng thơn đời phát triển tập trung thị trấn, thị tứ làng quê tạo thành nhiều cụm công nghiệp tổng hợp hay làng nghề địa phương nông thôn phân bố rộng rãi địa bàn 1.1.5 Những điều kiện hình thành phát triển cơng nghiệp nơng thơn Đó phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội địa bàn nông thôn phát triển đến mức độ định Bên cạnh sản xuất tự cấp, tự túc địa bàn nông thôn thay sản xuất hàng hóa sản phẩm hàng hóa trở thành mục tiêu, động lực họat động sản xuất đông dân cư nông thơn Ngòai ra, đời cơng nghiệp nơng thơn có tác động mạnh mẽ từ phía Nhà Nước Vì vậy, cơng nghiệp địa bàn nông thôn đời phát triển với tư cách ngành sản xuất độc lập trơ thành phận kết cấu kinh tế- -xã hội nông thôn SVTH: Kiên Phân 14 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN MỘT SỐ NƯỚC, VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CÓ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.2.1 mơ hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn số nước vùng lãnh thổ giới Công nghiệp nông thôn nước ta vùng lãnh thổ giới có đầy đủ đặc điểm sở vật chất trang thiết bị,… Tuy nhiên, trình độ phát triển cao hay thấp, quy mơ phát triển đến đâu,….là tùy thuộc vào điều kiện nước vùng lãnh thổ 1.2.1.1 Mơ hình phát triển công nghiệp nông thôn theo kiểu phân bố lại ngành công nghiệp chung vào địa bàn nông thôn nhầm giảm áp lực vấn đề xã hội thị lớn Điển hình mơ hình Hàn Quốc mơ hình thực dựa xem quan điểm công nghiệp nông thôn phận ngành cơng nghiệp triển khai phát triển đô thị mức tải, đồng thời đối lập thành thị nông thôn đẫ đến mức gay gắt Trên thực tế biện pháp nhầm khắc phục hậu công nghiệp hóa theo kiểu cổ điển mà nước phương Tây qua Lực lượng xây dựng công nghiệp nông thơn theo mơ hình chủ yếu doanh nghiệp có kinh nghiệm đảm nhận Phát triển cơng nghiệp nơng thơn theo mơ hình có ưu điểm nhược điểm sau: Về ưu điểm: Có thể phát triểnnghiệpcơng suất máy móc thiết bị lớn, đại địa bàn nông thơn Bởi trước xây dựng xí nghiệp người ta xác định thị trường đầu vào đầu sản phẩm cách chắn Hơn người đứng thành lập xí nghiệp thường doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm có vốn liếng Về nhược điểm: Tuy cấu kinh tế nơng thơn có chuyển dịch theo hướng tỷ lệ nông nghiệp giảm xuống, tỷ lệ công nghiệp dịch vụ tăng lên, chuyển dịch SVTH: Kiên Phân 15 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng tác động từ bên ngòai theo động lợi nhuận chủ doanh nghiệp Việc thành lập xí nghiệp nơng thơn khơng phải bắt nguồn từ yêu cầu phát triển gắn bó với sản phẩm nơng nghiệp nói riêng với kinh tế xã hội nơng thơn nói chung Thực chất biện pháp nhằm khai thác nguồn lao động rẻ nguồn tài nguyên sẵn có nông thôn để thu lợi nhuận tối đa mà 1.2.1.2 phát triển cơng nghiệp nơng thơn theo mơ hình cấu khép kín địa bàn lãnh thổ Điển hình mơ hình Trung Quốc Mơ hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn hình thành theo quan điểm xem công nghiệp nông thôn đơn phận kinh tế lãnh thổ Phát triển cơng nghiệp nơng thơn theo mơ hình có ưu điểm nhược điểm sau: Về ưu điểm: Cơng nghiệp nơng thơn có khả phát triển với nhiệp độ cao, tạo nhiều việc làm mới, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn, hạn chế việc di dân thành phố Kích thích nơng nghiệp phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp nông thôn Thương nghiệp dịch vụ theophát triển với tốc độ cao, thị trường nông nghiệp phát triển với quy mơ ngày lớn Đơ thị hóa nông thôn thực với tốc độ ngày nhanh Về nhược điểm: Chính cơng nghiệp nơng thơn có khả phát triển với tốc độ cao nên gây tình trạng căng thẳng lượng, nguyên liệu, vốn, vật tư, máy móc, thiết bị,… Cơ cấu công nghiệp nông thôn phát triển chưa cân đối, trùng lắp với cấu công nghiệp đô thị, dẫn đến tình trạng sản xuất thừa khơng nơi tiêu thụ 1.2.1.3 Phát triển công nghiệp nông thôn theo kiểu hỗn hợp từ kết hợp hai mơ hình SVTH: Kiên Phân 16 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngô Đức Hồng  Phân công lại lao động xã hội, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng công nghiệp dịch vụ  Tạo nên gắn bó chặt chẽ phát triển công nghiệp nông nghiệp địa bàn nông thôn Trong việc xác định phương hướng, cấu công nghiệp nông thôn, cần gắn hiệu kinh tế với hiệu kinh tế - xã hội Cần xác định rõ sách phát triển công nghiệp nông thôn Nhà nước không mục đích tạo tốc độ tăng trưởng cao tốt, mà nhằm đạt kết xác định với nổ lực, chi phí nguồn lực chấp nhận Ngòai ra, để đạt mục tiêu trên, trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn đồng sông Cửu Long cần đặc biệt trọng đến quan hệ lợi ích kinh tế cơng nghiệp nông nghiệp, nhà kinh doanh công nghiệp với nông dân, người lao động công nghiệp với người lao động nông nghiệp 3.1.2 Phương hướng phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long năm tới 3.1.2.1 Về cấu ngành nghề sản xuất phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long Về mặt khách quan, cấu ngành nghề sản xuất công nghiệp nơng thơn hình thành tác động quy luật thị trường, mà ln có biến động Điều thể rõ qua thực trạng phát triển công nghiệp nơng thơn nước nói chung, cơng nghiệp nơng thơn đồng sơng Cửu Long nói riêng gây nhiều lãng phí nhân tài, vật lực xã hội; đơi gây nhiều hậu qủa nghiêm trọng phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn như: Kích thích khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cạn kiệt làm cân sinh thái, môi trường sống bị hủy họai an ninh lương thực quốc gia bị vi phạm,… Do vậy, việc chủ động tạo cấu sản xuất công nghiệp hợp lý địa bàn nông thôn tất yếu khách quan đây, cấu sản xuất công nghiệp hợp lý: SVTH: Kiên Phân 43 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng Trứơc hết phải đáp ứng yêu cầu qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Cửu Long nói chung địa phương vùng nói riêng Cơ cấu phải hình thành phát triển sở khai thác lợi địa phương tư sẵn sàng mở rộng hợp tác, liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nhiều địa phương khác vùng nước Tức cấu ngành nghề sản xuất không mang tính khép kín Thứ hai, cấu ngành nghề sản xuất phải có tác dụng thúc đẩy nơng nghiệp phát triển sở đảm bảo an tòan lương thực quốc gia Thứ ba, phải tạo nhiều việc làm mới, thu hút lao động thừa từ nông nghiệp chuyển sang, tăng thu nhập, nâng cao đời sống dân cư nơng thơn Thứ tư, phải có tác dụng làm cho kinh tế - xã hội nông thôn tăng trưởng phát triển theo hướng cơng nghiệp, hóa đại hóa Việc xác định cấu ngành nghề sản xuất nông nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long năm tới phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết thị trường “đầu vào” “đầu ra” Tức phụ thuộc vào nguồn cung ứng nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm Về nguồn cung ứng nguyên liệu: Do có ưu sản xuất nông nghiệp nên hàng năm đồng sơng Cửu Long có khả cung cấp cho cơng nghiệp chế biến khối lượng lớn nguyên liệu bao gồm: Lúa, mía, trái lọai, thủy sản, thịt gia súc, thịt gia cầm Ngòai ra, sản xuất nơng nghiệp đồng sơng Cửu Long có khả cung cấp lượng lớn lọai rau đậu, lọai nấm để chế biến xuất Bên cạnh nguồn nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp, đồng sơng Cửu Long có nguồn ngun liệu từ khóan chất thiên nhiên đất sét, than bùn,… với trữ lượng Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thực tế phát triển công nghiệp nông thôn phạm vi nước đồng sông Cửu Long cho thấy mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn phụ thuộc vào nhân tố sau: SVTH: Kiên Phân 44 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng Một là, phụ thuộc vào nổ lực chủ quan sở sản xuất việc nắm bắt nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dung, số lượng, chất lượng hàng hóa cho thị trường Hai là, khả công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long liên kết với sở công nghiệp đô thị vùng nước đến mức độ Với khả có, cơng nghiệp nơng thơn đồng sơng Cửu Long tập trung vào hướng sau: Đối với thị trường ngòai nước, cơng nghiệp nơng thơn đồng sơng Cửu Long cần tập trung vào sản xuất mặt hàng chế biến từ nơng, thủy sản có vùng dạng thô tinh mà thị trường giới có nhu cầu lớn gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả, rau đậu đống hộp, nước cô đặt, thịt gia súc, gia cầm đông lạnh, đóng hộp,… Đối với thị trường chỗ, cơng nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long cần hướng họat động vào sản xuất mặt hàng phục vụ nhu cầu đầu vào, đầu sản xuất nông nghiệp nhu cầu tiêu dung ngày nhân dân vùng; đồng thời vào gia công, sơ chế nguyên liệu phục vụ cho khu công nghiệp vùng chế biến thức ăn cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá,… Đối với thị trường vùng, khu vực nước, công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long cần vào lợi cảu để vào sản xuất mặt hàng mạnh, chất lượng cao mà vùng khác có nhu cầu Chẳng hạn sản xuất lọai nước giải khác từ hoa tươi, lọai rau đậu đóng hộp dùng để chế biến thực phẩm cho bữa tiệc cho gia đình nơng dân,…Đặc biệt, cần phải trọng đến việc gia công, sơ chế nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm khu vực thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai – Bà Rịa-Vũng Tàu 3.1.2.2 Về quy mô sản xuất trang bị công nghệ Về quy mô sản xuất: Thực trạng phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long cho thấy rõ quy mô sản xuất sở công nghiệp nông thôn phổ SVTH: Kiên Phân 45 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng biến quy mơ nhỏ vừa, có sở sản xuất có quy mơ lớn Tất thể vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nói chung phát triển thân cơng nghiệp nơng thơn nói riêng Trong họat động sở cơng nghiệp nơng thơn có quy mô lớn sở rau thủy sản đơng lạnh, đóng hộp, sở chế biến gạo xuất khẩu,… trở thành nhân tố trung tâm việc thiết lập, trì phát triển mối quan hệ mua – bán với thị trường nhiều nước giới, nên trở thành chỗ dựa vững cho sở công nghiệp nông thôn nhỏ vừa Về trang bị công nghệ: Thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long năm qua rõ lọai thiết bị, công nghệ đáp ứng yêu cầu thị trường chất lượng giá hàng hóa cần vốn, tận dụng nguồn lao động rẻ chỗ đảm bảo đạt hiểu kinh doanh Do đó, phương án trang bị đổi công nghệ phải sở cơng nghiệp nơng thơn lựa chọn tùy theo yêu cầu thị trường Nhà nước hướng dẫn thơng qua sách để ngăn chặn việc chuyển giao lọai thiết bị, công nghệ lạc hậu vào nước ta Mặt khác, cần hướng dẫn sở công nghiệp nông thôn biết lựa chọn công nghệ phù hợp với lọai quy mơ sản xuất để qua tạo phối hợp họat động sở công nghiệp nông thôn ngành với nhằm đạt hiệu cao Chính nhờ tạo kết hợp lọai trình độ cơng nghệ sản xuất khác nên đồng sông Cửu Long huy động tất quan xay xát có vào chế biến gạo xuất cách nhịp nhàn, hiệu Để đáp ứng yêu cầu thị trường, đồng thời phù hợp với nguồn vốn đầu tư khả khai thác sử dụng sở công nghiệp nông thôn, trước mắt cần trọng đến tiêu chuẩn công nghệ sau: - công nghệ sử dụng nhiều lao động cần vốn đầu tư - Quy trình sản xuất thực quy mô nhỏ vừa, phạm vi hộ gia đình xí nghiệp tư nhân SVTH: Kiên Phân 46 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị - GVHD:Ngô Đức Hồng Tận dụng nguồn lực sẵn có, đảm bảo khơng có có phế thải, không gây ô nhiễm môi trường - Công nghệ sẵn sang triển khai sản xuât với hình thức dịch vụ sẵn có Trong q trình phát triển sở công nghiệp nông thôn, Nhà nước cần có sách khuyến khích, ưu đãi để sở tiến hành dại hóa cơng nghệ sản xuất 3.1.2.3 Về thành phần kinh tế phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long Các thành phần kinh tế tư nhân, thể, kinh tế hợp tác trở thành lực lượng kinh tế quan trọng tạo phát triển phong phú, đa dạng có hiệu cơng nghiệp nông thôn Trong thành phần kinh tế lực lượng kinh tế tư nhân, bao gồm xí nghiệp tư doanh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có ưu lớn vốn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nên thường vào họat động lĩnh vực sản xuất xuất sản xuất mặt hàng có khả thu lợi nhuận cao Lực lượng kinh tế thường có quy mơ sản xuất vào lọai vừa nên có khối lượng hàng hóa lớn, chiếm tỷ lệ nhỏ công nghiệp nông thôn nên chưa trở thành lực lượng kinh tế định phát triển kinh tế - xã hội nông thôn vùng Hiện tại, hộ tiểu thủ công nghiệp thể hộ thuộc lọai hình kinh tế hợp tác đồng sơng Cửu Long lực lượng kinh tế đông đảo nhất, có mặt tất ngành nghề sản xuất có nơng thơn Các hộ sản xuất với quy mô nhỏ chiếm số đông công nghiệp nông thôn nên trở thành lực lượng kinh tế có vai trò quan trọng nông nghiệp nông thôn 3.2.NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 3.2.1 Hình thành phát triển thị trường sản phẩm cho công nghiệp nông thôn đồng sơng Cửu Long Để hình thành mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, Nhà nước lẫn đơn vị sản xuất – kinh doanh công nghiệp nông thôn cần SVTH: Kiên Phân 47 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngô Đức Hồng cộng tác, thực hàng lọat biện pháp có quan hệ hữu với Những biện pháp cần tác động theo phương hướng:  Nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn sản phẩm họ Muốn thế, cần đồng thời tác động để sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn có giá thấp, vừa có chất lượng đáp ứng đòi hỏi khác người tiêu dung đây, cần ý tới phân hóa cao thị trường công nghiệp công thôn thay đổi tâm lý tiêu dung người tiêu dung nông thôn  Mở rộng, phát triển thị trường sức mua thị trường cho công nghiệp nông thôn Bản thân thị trường nơng thơn chưa khai thác hết, dung lượng tiếp tục tăng lên với phát triển kinh tế Trên thực tế, thị trường nơng thơn thường khơng đòi hỏi khắc khe với sản phẩm (trong có sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn), chủng lọai thường đa dạng sản lượng tiêu thụ mỗi vùng thường không lớn (nhu cầu phân tán) Cho tới nay, phần lớn nhu cầu sản phẩm tiêu dùng thông thường nông thôn lại thõa mản theo phương thức tư cấp (do sở sản xuất địa phương cung cấp)  Đẩy mạnh họat động xúc tiến để đưa sả phẩm chọn lọc công nghiệp nông thôn tiêu thụ thị trường quốc tế Hướng áp dụng với sản phẩm thủ công số sản phẩm nông sản chế biến với điều kiện đảm bảo tiêu chuẩn an tòan vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu nước thuộc thị trường tiêu thụ (đặc biệt thị trường chưa có yêu cầu đặc biệt thị trường tiềm năng, tiêu thụ ổn định) Trong năm trước mắt, biện pháp chủ yếu mà Nhà nước cần tiến hành để hỗ trợ phát triển thị trường công nghiệp nông thôn là: + Khuyến khích thúc đẩy xu hướng phân cơng, chun mơn hóa sản xuất nơng thơn Từ thúc đẩy q trình trao đổi hàng hóa nơng thơn, phát triển hệ thống chợ nông thôn + Nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn, tăng cường thực biện pháp tác động nhằm định hướng nhu cầu, thay đổi cấu tiêu dùng tập quán tiêu dùng nông thôn SVTH: Kiên Phân 48 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng + Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp (cả nơng thôn thành thị) đổi mới, cải tiến sản phẩm để chúng có kiểu dáng, mẫu mã hấp dẫn có chất lượng giá chấp nhận + Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, bảo vệ sản phẩm nước, có sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn chống cạnh tranh khơng bình đẳng hàng lậu, hàng giả có xu hướng tăng lên thị trường nước ta + Tăng cường quan hệ gia công doanh nghiệp công nghiệp nông thôn với doanh nghiệp đô thị, xây dựng mở rộng mối quan hệ kinh doanh quốc tế, dịch vụ xuất – nhập cho công nghiệp nông thôn + Trực tiếp tiến hành hoạt động hỗ trợ sở thuộc công nghiệp nơng thơn thơng qua chương trình quảng cáo chương trình xúc tiến khác, kể việc giới thiệu sản phẩm trực tiếp triển lãm, trang web giới thiệu sản phẩm sở ản xuất thuộc công nghiệp nông thôn 3.2.2 Xây dựng hệ thống sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư đưa công nghiệp nhỏ vừa nông thôn, thúc đẩy công nghiệp nông thôn đồng sơng Cửu Long phát triển 3.2.2.1 sách huy động vốn Mặc dù có đánh giá lạc quan lượng nguồn vốn nhàn rỗi dân nông thôn, thực tế nông thơn Việt Nam nói chung cơng nghiệp nơng thơn đồng sơng Cửu Long nói riêng thiếu vốn cho sản xuất, kể vốn cho đầu tư ban đầu vốn họat động thường xuyên sau Với phần lớn nông sản, mặc hàng có tính thời vụ cao, doanh nghiệp cơng nghiệp (cả nông thôn đô thị, chủ yếu doanh nghiệp đô thị trung tâm cơng nghiệp) Sự thiếu vốn có xu hướng trầm trọng nguồn vốn nhàn rỗi dân cư nông thôn gửi vào hệ thống ngân hàng, quỹ tiết kiệm thường bị hút đô thị kinh doanh nông thôn không lãi thị Mặc dù gặp nhiều khó khăn vốn, đồng sơng Cửu Long lại có hộ sở cơng nghiệp nơng thơn tiếp cận nguồn tín dụng có vùng: có khỏang 7,6 đến 23.85% số sở từ 5,8 đến 13,8% SVTH: Kiên Phân 49 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng số hộ vai vốn từ nguồn tín dụng có với mức vay bình qn từ 23,3 đến 46,3 triệu đồng/cơ sở khỏang từ triệu đến 6,5 triệu đông/hộ Để giải vấn đề vốn cho phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long cần thực tốt số giải pháp sau: Một là: Thiết lập sâu, rộng đơn giản hóa quan hệ tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn nông thơn Hai là: Nhà nước khuyến khích việc tạo vốn cho phát trỉen công nghiệp nông thôn Ba là: Phát huy nội lực nhà sản xuất nhằm tạo tiền đề vững cho việc giải vấn đề vốn phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long Vốn tiền đề vật chất thiết yếu phát triển sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh tế phát triển việc giải vốn cho sản xuất kinh doanh tất yếu gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, Nhà nứơc với hệ thống ngân hàng có chế sách huy động cho vay phù hợp với yêu cầu thực tế khó khăn vốn đầu tư phát triển sản xuất định giải nhanh chống 3.2.2.2 Chính sách thị trường Hiện nay, bình diện nước, Nhà nước cho đời nhiều sách để hành thành phát triển nhiều lọai thị trường như: thị trường vốn ngọai hối; thị trường vật tư, máy móc, thiết bị, cơng nghệ nguyên, nhiên liệu, vật liệu; thị trường lao động; thị trường dịch vụ; thị trường hàng tiêu dùng sản phẩm nước hàng xuất khẩu,…nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những khuôn khổ thể chế sách chung giúp sở sản xuất kinh doanh tháo gỡ khó khăn, phát triển vươn lên mạnh mẽ với chất lượng hiệu cao, ngày đứng vững cạnh tranh có uy tín thị trường ngồi nước Riêng sở công nghiệp nông thôn nước nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng, có thụ hưởng thành từ tác động hệ thống thiết chế, sách Nhà nước tháo gỡ nhiều khó khăn vướng mắc sản xuất kinh doanh Nhưng quy mô sản xuất nhỏ, sản SVTH: Kiên Phân 50 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng lượng ít, chất lượng sản phẩm kém, giá thành cao, lại bị phân tán nên khó khăn lớn họ vấn đề tiêu thụ sản phẩm Chính “đầu ra” sản xuất gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long năm qua 3.2.2.3 Chính sách ứng dụng tiến khoa học tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại Việc thực đổi công nghệ sở công nghiệp nơng thơn tiến hành thơng qua đường khác nhau: Một là, cải tiến, đại hóa cơng nghệ truyền thống Hai là, tự nghiên cứu phát triển công nghệ Ba là, nhập chuyển giao công nghệ từ nơi khác Con đường thứ hai nhìn chung khơng thể thực sở công nghiệp nông thôn dường không lực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đủ vốn cho cơng tác Con đường thứ thứ ba thích hợp có hiệu sở công nghiệp nông thôn, đường nhận chuyển giao công nghệ Hiện nay, chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long thực qua kênh sau: - Nhập trực tiếp từ nước - Chuyển giao từ doanh nghiệp đô thị thuộc tỉnh kỵ, vùng trung tâm công nghiệp lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai - Chuyển giao từ sở nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến khoa học – công nghệ trung ương địa phương - Chuyển giao nội công nghiệp nông thôn, sở địa phương, vùng đồng sông Cửu Long, vùng khác Các lọai công nghệ chuyển giao cho công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long có nhiều trình độ khác để phù hợp với trình độ sản xuất sở công nghiệp nông thôn vùng Tuy nhiên, việc chuyển giao công nghệ cho công nghiệp nông thôn tỉnh đồng sông Cửu Long định gặp nhiều khó khăn Vì vậy, muốn thực chuyển giao SVTH: Kiên Phân 51 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng cơng nghệ cho công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long, ngòai biện pháp tác động vào thị trường giải nhu cầu vốn, địa phương vùng cần thực tốt biện pháp sau: - Tổ chức khảo sát đáng giá trạng công nghệ sở công nghiệp nông thôn, đưa thông tin dẫn cần thiết công nghệ hướng đổi công nghệ giúp cho sở công nghiệp nông thôn lựa chọn, áp dụng, đổi để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Xác định lại vai trò quan nghiên cứu khoa học – công nghệ Nhà nứớc địa phương nhằm hỗ trợ phát triển công nghệ cho công nghiệp nơng thơn có sách khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động quan việc chuyển giao công nghệ cho công nghiệp nông thôn - Tổ chức, hỗ trợ việc đào tạo nghề nghiệp, bồi dưỡng kiến thức kinh doanh cho chủ doanh nghiệp người lao động làm việc sở công nghiệp nông thôn địa phương 3.2.3 Tổ chức sản xuất quản lý công nghiệp nông thôn 3.2.3.1 Về tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất theo lãnh thổ, hình thành cụm cơng nghiệp nơng thơn tập trung, gắn với q trình thị hóa vùng Mở rộng quan hệ liên kết kinh tế sở công nghiệp nông thôn với doanh nghiệp công, thương nghiệp lớn đô thị khu công nghiệp tập trung ngòai vùng Đẩy nhanh tốc độ phát triển làng nghề nông thôn 3.2.3.2 Tổ chức hệ thống quản lý công nghiệp nông thôn Trứơc đây, thời kì bao cấp, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp thành thị lẫn nông thôn Nhà nước thống quản lí đến tận sở sản xuất qua hệ thống tổ chức Liên hiệp xã từ Trung ương đến tỉnh huyện Nhờ bản, Nhà nước kiểm sóat chặt chẽ tòan phát triển tiểu thủ cơng nghiệp phạm vi nước Tuy nhiên, thực chế quản lý cứng nhắc, quan liêu can thiệp sâu vào công việc sản xuất kinh doanh sở sản xuất nên quản lý dẫn đến kiềm hãm phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp SVTH: Kiên Phân 52 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngô Đức Hồng Hiện nay, việc quản lý Nhà nước công nghiệp nông thôn phân cấp phân công theo hướng giảm bớt nội dung, chí nhỏ nhiệm vụ theo chức bỏ hệ thống Liên hiệp xã lại không đưa hệ thống quản lý tương ứng, dẫn đến tình trạng sau: - Thiếu quan tổng hợp theo dõi có phẩm quyền giúp đỡ, hỗ trợ cho cơng nghiệp nơng thơn - Có quản lý chồng chéo lẫn quan chức (công nghiệp, nông nghiệp nông thôn) công nghiệp nông thôn Từ thực tế nhằm thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển hướng, đạt hiệu cao, đòi hỏi phải hình thành hệ thống tổ chức quản lý phát triển công nghiệp nông thôn từ Trung ương đến tỉnh, huyện với chức nhiệm vụ vhur yếu là: + Tạo môi trường pháp lý điều kiện cần thiết để sở công nghiệp nông thôn phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động sản xuất + Tổ chức điều hành hoạt động có liên quan tới nhiều sở công nghiệp nông thôn nhằm tạo hợp tác phát triển nội công nghiệp nông thơn + Tổ chức xúc tiến việc hình thành mối liên kết công nghiệp nông thôn với doanh nghiệp đô thị sở nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học – kỷ thuật… + Tổ chức thực mặt hoạt động chung phục vụ cho lợi ích tồn xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển phúc lợi xã hội nông dân… + Tổ chức bảo vệ lợi ích đáng cho sở công nghiệp nông thôn, đồng thời làm chỗ dựa đáng tin cậy để họ đề đạt nguyện vọng với Nhà nước Trước mắt để công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long phát triển hướng theo yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng; mặt quản lý, cấp quyền đồng sông Cửu Long cần thực sau: SVTH: Kiên Phân 53 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị - GVHD:Ngơ Đức Hồng Tổ chức tốt hệ thống thông tin quan chức địa phương để có thống chung mặt phát triển công nghiệp nông thôn - Tăng cường lực lượng cán lãnh đạo quản lý công nghiệp nơng thơn có trình độ chun mơn kỹ thuật dịch vụ lĩnh vực công nghiệp - Tổ chức lại hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp nông thôn lập hội nghề nghiệp với hình thức thích hợp để tập hợp nhà sản xuất, kinh doanh công nghiệp nông thôn, lại để định hướng, kiểm sốt tạo điều kiện giúp đỡ hoạt động có hiệu Tóm lại: Những quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long năm tới trình bày đem lại kết thực nổ lực phấn đấu hoạt động nguồn lực người hình thức tổ chức thích hợp hướng dẫn, huy hỗ trợ Nhà nước, nhằm làm cho công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long phát triển hướng, đạt hiệu phát triển bền vững Chỉ có doanh gia, có đội ngũ người lao động giỏi quan phụ trách Nhà nước hoạch định phương hướng phát triển đúng, tạo mội trường thuận lợi, thu hút nhân tài vật lực từ thành phần kinh tế, đầu tư vào phát triển công nghiệp nông thôn cơng nghiệp nơng thơn đồng sơng Cửu Long phát triển mạnh, góp phần to lớn vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn SVTH: Kiên Phân 54 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng KẾT LUẬN CHUNG Cơng nghiệp nông thôn phạm trù lịch sử cụ thể Nó tồn cách khách quan với tư cách giai đoạn trình phát triển công nghiệp tách từ nông nghiệp Hơn công nghiệp nông thôn thực thể không nhất, mà bao gồm chủ thể có tính chất, quy mơ trình độ phát triển khác Việc phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long nhu cầu thiết, đống vai trò chìa khóa Nó tác động trực tiếp mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, làm tăng suất lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập, mở ngành nghề phi nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển nông thôn vùng đồng sông Cửu Long lên văn minh đại Tuy nhiên, q trình phát triển cơng nghiệp nơng thôn đồng sông Cửu Long diễn dựa vào ý chí chủ quan, áp đặt từ xuống mà tốc độ phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long yếu tố thị trường, đặc điểm văn hóa, truyền thống, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng với việc thực thi đồng nhiều biện pháp, sách hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Nhà nước định Cơng nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long non yếu nhiều mặt việc phát triển gặp nhiều khó khăn như: thiếu vốn; thiếu khả tiếp thị; đội ngũ nhà doanh nghiệp nơng thơn nhỏ bé, yếu kém, thiếu tri thức thông tin công nghệ, thông tin thị trường; kết cấu hạ tầng chưa đảm bảo,… Trong bối cảnh đó, cơng nghiệp nơng thơn đồng sơng Cửu Long phát triển mạnh nhờ vào lợi từ nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, từ phát triển sản xuất nơng nghiệp, từ truyền thống ngành nghề từ nguồn lao động dồi sẵn có, thực đa dạng hóa sản xuất, đa phương hóa thị trường “đầu vào”, “đầu ra”, đẩy mạnh tiêu thụ nước cách tăng cường mở rộng liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế, tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ, doanh nghiệp lớn… nước Điều dặc biệt quan trọng đay phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long không nhằm mục đích tự thân mà nhằm mục tiêu SVTH: Kiên Phân 55 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng cơng nghiêp hóa, đại hóa cơng nghệp, nơng thơn Do phải ln có định hướng đắn sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vufg địa phương, đồng thời phải có kế hoạch triển khai bước thận trọng với điều kiện đảm bảo hạn chế mức thấp thiệt hại vềm nhân tài, nhân lực, môi trường sinh thái Phát triển công nghiệp nông thôn phương cách làm ăn sinh sống cá nhân cộng đồng dân cư thuộc tất thành phần kinh tế không địa phương mà từ nơi khác đến Mọi thành cơng hay thất bại thuộc chủ đầu tư Tuy vậy, phó mặt cho họ tự bươn chải, xoay xở nghiệp phát triển cơng nghiệp nơng thơn đồng sơng Cửu Long khó đạt mục tiêu định trở ngại cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Do đó, q trình khỏi đói nghèo nơng dân đồng sông Cửu Long bị kéo dài ra; vấn đề xã hội phức tạp khó mà khắc phục nhanh chóng Cho nên, với nổ lực người dân, Nhà nước phải có hỗ trợ, giúp đỡ nhiều mặt như: giúp tìm kiếm thị trường; tạo mơi trường pháp lí thuận lợi; tư vấn dự án, thu hút đầu tư, giải vấn đề vốn; trợ giúp phát triển, ứng dụng tiến khoa học – công nghệ sản xuất cách phù hợp; đào tạo nhân lực; phát triển kết cấu hạ tầng; tạo dựng mơ hình liên doanh liên kết sở công nghiệp nông thôn với tổ chức kinh tế, khoa học – công nghệ,…trong ngồi nước; thực quản lí Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn… Phát triển cơng nghiệp nơng thơn, suy cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Điều đòi hỏi q trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn phải đảm bảo giải hài hòa lợi ích nhân với lợi ích cộng đồng xã hội, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp, lợi ích cộng đồng xã hội tảng SVTH: Kiên Phân 56 Luận văn Kinh Tế - Chính Trị GVHD:Ngơ Đức Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc: Các giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng nơng thơn đồng sơng Hồng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Đình Phúc: “công nghiệp nông thôn – quan điểm giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 12, tháng 6-7-1996 Lương Xuân Quỳ: “Những biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nơng thơn hàng hóa đổi kinh tế nông thôn Bắc Bộ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,1996 UNDP: Mức sống thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam (D Houghton, J Houghton Nguyễn Phong).Nxb, thống kê, Hà Nội, 2002 UNDP: “Hội nhập kinh tế quốc tế, khả cạnh tranh đời sống nông thôn Việt Nam”, Hà Nội, 2002 UNDP – FAO: “chính sách nâng cao khả cạnh tranh quốc tế sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 11-2001” - Viện chiến lược phát triển: “cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 SVTH: Kiên Phân 57 ... ý nghĩa phát triển cơng nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long Để kinh tế - xã hội nông thôn đồng sông Cửu Long phát triển bền vững, việc phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long thiết... chủ yếu qua phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long 2.1.3.1 Một số thành chủ yếu qua phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long Nhờ phát triển công nghiệp nông thôn nên năm... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – NGUYÊN NHÂN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1.1

Ngày đăng: 20/03/2018, 00:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy ễn Đình Phan, Nguyễn Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc: Các giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng nông thôn ở đồng bằng sông Hồng, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng nông thôn ở đồng bằng sông Hồng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
2. Nguy ễn Đình Phan, Nguyễn Đình Phúc: “công nghiệp nông thôn – quan điểm và giải pháp”, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 12, tháng 6-7-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghiệp nông thôn – quan điểm và giải pháp
3. Lương Xuân Quỳ: “Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản lý để phát triển kinh tế nông thôn hàng hóa và đổi mới kinh tế nông thôn Bắc Bộ”, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản lý để phát triển kinh tế nông thôn hàng hóa và đổi mới kinh tế nông thôn Bắc Bộ
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
4. UNDP: Mức sống trong thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam (D. Houghton, J..Houghton và Nguyễn Phong).Nxb, thống kê, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức sống trong thời kì bùng nổ kinh tế Việt Nam
5. UNDP: “Hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh và đời sống nông thôn Việt Nam”, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh và đời sống nông thôn Việt Nam
6. UNDP – FAO: “chính sách nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 11-2001”- Viện chiến lược phát triển: “cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020”, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: chính sách nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 11-2001"” - Viện chiến lược phát triển: “cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w