Kết quả nghiên cứu KTTP, phân bố KTTP và thê Zeta Để khảo sát ảnh hưởng của thành phẩn lipid, pH môi trường phân tán đến kích thước tiểu phân KTTP liposome, thế Zeta, hiệu suất liposome
Trang 1Nghiên cứu bào chế liposome
amphotercin B bằng phương pháp
bốc hơi pha đảo
Trần Thị Hải Yến, Ngô Thị Bích Phượng, Đào Thị Thùy Dung, Phạm Thị Minh Huệ
Trường Đại học Dược Hà Nội
SUMMARY
Amphotericin B (AMB) is a polyene antifungal drug used intravenously for systemic fungal infection because o f its broad spectrum However its conventional formulation Fungizon (complex ofAM B and sodium deoxycholate) has serious nephrotoxycity To reduce in vivo toxicity o f amphotericin B, various lipid formulations (Ambisome^ - unilamellar liposome, Abelcet^ - lipid complex and Amphocil/ Amphotec^ - colloidal dispersion), have been developed In this study we investigated liposomal formulation o f amphotericin B with soy phosphatidylcholine and cholesterol by reverse-phase evaporation Different formulations with variable content o f cholesterol
to total lipid (from 10 to 50 mol%) in different aqueous media (phosphate buffer pH 4.0 and 7.4) were carried out Formulation with
50 mol% cholesterol to total lipid and phosphate buffer pH 7.4 had highest entrapment efficiency {77%), and were the most stable suspension during storage for 1 week (minimum change in size distribution and entrapment efficiency) When AMB content to total lipid was changed from 2 - 4 mol%, encapsulation efficiency increased up to 89% in formulation with 3 mol% AMB and decreased to 67% in formulation with 4 mol%.
Từ khóa: liposome, amphotericin B, bốc hơi pha đảo
Đặt V ấ n đ ề
Amphotericin B thuộc nhóm kháng sinh chống
nấm polyen, được chỉ định trong trường hợp nhiễm
nấm nặng toàn thân do hoạt tính kháng nấm mạnh
và phổ tác dụng rộng Cơ chế tác dụng của thuốc là
liên kết với ergosterol trên màng tế bào nấm để làm
tăng tính thấm của màng với các ion hóa trị 1 như
Na^ Cl', H^ gây chết tế bào nấm
Tuy nhiên AMB cũng có ái lực với cholesterol
của người nên trong cơ thể người AMB liên kết với
cholesterol trên màng tế bào, gây tăng tính thấm
của màng tế bào với các ion hóa trị một Do vậy
chế phẩm tiêm Fungizone (phức hỢp AMB với natri
deoxycholat) thường gây ra tác dụng phụ cho bệnh
nhân như: tăng K* huyết, độc trên thận Vì vậy để
giảm độc tính của AMB đường tiêm, trên thị trường dược phẩm đã xuất hiện một số dạng thuốc mới như: phức hợp với lipid (Amphocel, Amphotec, Abelcet) hay liposome (Ambisome) [1]
Liposome có cấu trúc hình cầu, cấu tạo gồm một vỏ bao quanh lõi nước, vỏ được cấu tạo từ màng kép phospholipid và cholesterol AMB là dược chất thân dáu, do đó sẽ nằm trong lớp màng kép phospholipid Hơn nữa, amphotericin B liên kết với cholesterol thành dạng phức hợp bền, do vậy khi được tiêm vào cơ thể, dược chất nằm ở trạng thái liên kết với cholesterol của liposome nên giảm độc tính Khi gặp tế bào nấm, do ái lực của amphotericin
B với ergosterol của tế bào nấm cao hơn cholesterol nên dược chất lúc này sẽ liên kết với ergosterol của nấm và phát huy tác dụng chống nấm [3], Trên thế
Trang 2giới, đã có một số công trình nghiên cứu vể liposome
AMB [2], [4], [6] nhưng ở Việt Nam vẫn chưa có thông
tin nào được công bố Do vậy, trong bước đáu
nghiên cứu chúng tôi tiến hành bào chế liposome
AMB bằng phương pháp bốc hơi pha đảo, đánh giá
ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc vể công thức
ảnh hưởng đến đặc tính của liposome AMB
Nguyên liệu, thiết bị và phương pháp
Nguyên liệu và thiết bị
Amphotericin B (USP32) - Ningbo Honor
Chemtech Co., Ltd, Trung Quốc; phosphatidyl
choline đậu tương (SPC) - Avanti Polar Lipid (Mỹ),
cholesterol - Trung Quốc; cloroform - Labscan (Thái
Lan); methanol -Trung Quốc Acetonitril và methanol
dùng cho HPLC - Baker, Mỹ
Máy cất quay Evaporator (Buchi, Đức); bình thủy
tinh đáy tròn 1000 ml (Buchi, Đức); thiết bị đùn
liposome (Eastern Scientific, US); máy sắc ký lỏng
hiệu năng cao (Agilent, Mỹ);ZetasizerZS90 (Malvern;
Anh); Metier Toledo (Thụy Sỹ)
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp bào chế liposome amphotericin B
Liposome amphotericin B được bào chế
bằng phương pháp bốc hơi pha đảo [9] Hòa tan
phosphatidyl cholin đậu tương, cholesterol trong 15
ml cloroform, AMB trong 50 ml methanol Phối hợp
2 dung dịch trên, khuấy trộn để thu được dung dịch
đồng nhất Chuyển dung dịch lipid và AMB vào bình
cáu dung tích 1000 ml của hệ thống cất quay Tiến
hành cất quay ở điều kiện nhiệt độ 40 - 41 °c, tốc độ
quay 150 vòng/phút (v/ph) Sau 30 phút, lớp màng
film phospholipid và AMB hình thành, tiếp tục cất
quay 3 giờ để loại dung môi một cách hoàn toàn
Hòa tan trở lại lớp màng film lipid và AMB trong
30 ml ether Chuyển hỗn hợp sang bình thủy tinh cổ
hẹpcó nắp đậy, thêm 10 ml dung dịch đệm phosphat
Siêu âm liên tục trong bể siêu âm (có làm lạnh) 15
phút, nhiệt độ: 10 - 20“C tạo nhũ tương N/D Cho nhũ
tương vào bình cất quay Tiến hành cất quay dưới áp
suất giảm để loại ether với điều kiện: tốc độ quay của
bình cẩu 100 v/ph, ở nhiệt độ phòng Sau 15 phút,
phẩn lớn ether bay hơi, hệ chuyển sang trại g thái
gel Tiếp tục bốc hơi dung môi, sau 10 phút trạng
thái gel bị phá vỡ và tạo thành hỗn dịch liposome Chuyển hỗn dịch sang lọ thủy tinh, tiến hành sục khí nitơ vào hỗn dịch liposome để loại bỏ hoàn toàn vết dung môi còn lại
Hỗn dịch liposome thu được đem ép qua màng polycarbonat với kích thước lỗ màng lắn lượt là 400
- 200 - 100 nm sử dụng thiết bị đùn liposome, mỗi màng ép 29 lẩn ở nhiệt độ 50°c, thu được hỗn dịch liposome có kích thước nhỏ và đồng nhất Liposome AMB được đóng trong lọ thủy tinh, đậy kín, tránh ánh sáng và bảo quản ở 2 - 8°c
Đánh giá KTTP và thế Zeta
Đánh giá kích thước tiểu phân (KTTP), phân bố KTTP, thế Zeta bằng phương pháp nhiễu xạ ánh sáng động với thiết bị đánh giá Zetasizer ZS90 (Malvern, Anh) Mẫu thử được pha loãng 100 lẩn bằng nước
tinh khiết đã lọc qua màng cellulose acetat 0,2 |jm ,
đo KTTP, phân hố KTTP và thế Zeta.
Phương pháp định lượng amphotericin B
Amphotericin B trong hỗn dịch liposome được định lượng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với các điểu kiện sau; cột Cosmosil 5C18
- MS - II, kích thước cột 250 X 4,6 mm, đường kính hạt nhồi 5 |jm; pha động: hỗn hợp acetonitril (ACN)
và dinatri edetat 0,02 M (pH 5,0) với tỷ lệ 40:60 (v/v); tốc độ dòng: 0,8 ml/phút; thể tích tiêm mẫu: 20 |jl; Detector uv đo ở bước sóng 405 nm
Dung dịch chuẩn AMB: hòa tan dược chất vào methanol, sau đó pha loãng bằng hỗn hợp acetonitril
và dinatri edetat 0,02M (pH 5,0) với tỉ lệ 60:40 (v/v) Dung dịch thử: hòa tan hỗn dịch liposome vào hỗn hợp dung môi methanohcloroform (3:1), sau đó pha loãng bằng hỗn hợp dung dịch acetonitrii: dinatri edetat 0,02M (pH 5,0) với tỉ lệ 60:40 (v/v)
Phương pháp đánh giá hiệu suất liposome hóa
Đánh giá hiệu suất liposome hóa bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (điểu kiện như ở phần định lượng dược chất)
Định lượng AMB toàn phần: trong hỗn dịch liposome AMB thô (trước khi ép qua màng polycarbonat) Định lượng AMB toàn phần trong hỗn dịch liposome thô bằng phương pháp HPLC như mô tả ở trên thu được diện tích pic S I
Định lượng AMB gắn trong lớp vỏ lipid kép của liposome: để đánh giá được lượng AMB gắn trong
Trang 3lớp lipid cẩn loại bỏ phẩn AMB tự do AMB tự do không tan trong môi trường phân tán sẽ bị kết tủa và bị loại
đi trong quá trình ép qua màng polycarbonat (độ tan của AMB trong đệm phosphat pH 4,0 và 7,4 nhỏ hơn giới hạn định lượng và giới hạn phát hiện của phương pháp HPLC được sử dụng - kết quả không công bổ) Liposome linh động có thể đi qua màng nhưng kếttuả AMBtựdo lớn hơn lỗ màng sẽ bị giữ lại trên màng [9] Định lượng AMB trong hỗn dịch liposome sau khi loại dược chất tự do là lượng dược chất đã được liposome hóa, thu được diện tích peak là S2
Hiệu suất liposome hóa được xác định bằng công thức: H % = S2/ SI X 100%
Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DSC) liposome amphotericin B
Li tâm hỗn dịch liposome, tốc độ 12.000 v/ph trong 45 phút, nhiệt độ 5“C, loại bỏ phẩn dịch phía trên, hỗn dịch liposome đặc phía dưới làm mất nước ở trong bình hút ẩm trong 5 ngày Cân khoảng 2 - 5 mg liposome
đã mất nước, đặt trong đĩa bằng nhôm có thể tích 40 nU hàn nắp đĩa nhôm Quét nhiệt trong khoảng từ 0 -
250°c, tốc độ gia nhiệt 5°c/phút.
Kết quả nghiên cứu
KTTP, phân bố KTTP và thê Zeta
Để khảo sát ảnh hưởng của thành phẩn lipid, pH môi trường phân tán đến kích thước tiểu phân (KTTP) liposome, thế Zeta, hiệu suất liposome hóa, tiến hành bào chế liposome AMB có tỉ lệ cholesterohtổng lượng lipid biến đổi từ 10 - 50%, sử dụng hệ đệm phosphat pH 7,4 (Công thức A) và pH 4 (Công thức B) làm môi trường phân tán, cố định tỉ lệ dược chất:tổng lượng lipid là 2 mol% Đánh giá KTTP, phân bố KTTP và thế Zeta của hỗn dịch sau bào chế và sau 1 tuẩn bảo quản Kết quả trình bày ở bảng 1
Bàng 1 KTTP, phân bỗKĨTP và théỉetũ cùa liposome AMB
Công thức SPC: Choi (tỉ lệ mol)
Về hình thức: các hỗn dịch liposome sau khi bào chế đểu có màu vàng đục, không quan sát thấy kết tủa dược chất và các tiểu phân có kích thước lớn Sau bảo quản 1 ngày ở 2 - 8°c không thấy hiện tượng lắng cặn Kết quả cho thấy hổn dịch liposome thu được có kích thước từ 143,7 - 273,3 nm, chỉ số PDI nằm trong khoảng 0,1 - 0,4, các công thức có khoảng phân bố KTTP tương đối hẹp (chl số PDI < 0,3) trừ công thức A552
Về thế Zeta: khi sử dụng môi trường đệm phosphat pH 7,4 thu được liposome có giá trị tuyệt đổi thế Zeta cao hơn (>30 mV) so với khi sử dụng dung dịch đệm phosphat pH 4,0 Đối với hệ dị thể thì giá trị tuyệt đối của thế Zeta > 30 cho độ ổn định vật lý tốt hơn
Trang 4ỷ
Sau 1 tuẩn bảo quản ở 2 - 8“C, không thấy có sự kết tụ của các tiểu phân kích thước lớn lắng xuống đáy lọ
Tuy nhiên, KTTP và giá trị PDI của các mẫu liposome có xu hướng tăng, cho thấy có hiện tượng kết tụ tiểu phân
để tạo thành các tiểu phân có kích thước lớn hơn
Hiệu suất liposome hóa
Các mẫu liposome thu được có hiệu suất liposome hóa từ 50,0 - 77,7% Trong đó, mẫu cho hiệu suất cao nhất là công thức A552 với tỷ lệ choi; tổng lipid là 50%, môi trường phân tán là dung dịch đệm phosphat pH 7,4
Báng 2 Hiệu suăt liposome hóa của liposome AMB
(tỷ lệ mol)
Hiệu suất sau bào chế
Hiệu suẫt sau 1 tuán
Tỉ lệ DC: tổng lượng lipid
Chúng tôi chọn tỉ lệ Choi: SPC là 5:5, môi trường phân tán là đệm phosphat pH 7,4 để tiếp tục nghiên cứu khả năng nạp dược chất vào liposome Tiến hành tăng tỷ lệ dược chất: tổng lượng lipid lên 3 mol% (C ĩ A553)
và 4 mol% (CT A554) nhằm giảm hàm lượng lipid sử dụng làm chất mang dược chất
Bòng ỉ Lipom e ẢMB với các tì lệ DCitổng lượng lipid khóc nhau
(% mol)
KTTP
Hiêu suất liposome hóa (% )
Bàn luận
VềKrTP,phânbốKrrP
Màng liposome amphotericin B được cấu tạo từ phospholipid đậu tương, cholesterol và dược chất Khi tăng tỷ lệ SPC, giảm tỷ lệ cholesterol thì hỗn dịch liposome thu được có KTTP nhỏ hơn và đổng nhất hơn (giá trị PDI có xu hướng giảm) Nguyên nhân của hiện tượng trên là do sự có mặt của cholesterol làm cho lớp màng lipid kép trở nên cứng chắc hơn, giảm tính linh động của lớp màng khiến cho các tiểu phân liposome khó đi qua màng polycarbonat trong quá trình đùn ép giảm KTTP Điểu này dẫn đến việc khi tăng tỷ lệ cholesterol thì tính rắn chắc của lớp màng lipid tăng lên, do đó lực nén tác động để đẩy hỗn dịch liposome qua màng tăng, làm giảm tính chất nguyên vẹn của lớp màng polycarbonat, do đó KTTP của các công thức liposome đểu lớn hơn kích thước của lỗ màng polycarbonat Mặt khác, AMB tự do không được liposome hóa, do không tan trong đệm phosphat pH 4,0 - 7,4 (kết quả thử độ tan của nghiên cứu) nên sẽ tồn tại dưới dạng kết tủa Những kết tủa này cản trở quá trình đùn do làm bít tắc các lỗ màng và ảnh hưởng đến kết quả đo
Trang 5Kinh ỉ Phổ DSC của phosphũtidykholin đậu tương
Ấ»B 1 0 2 O S 2 0 1 3 l f e : S 9 : l l
í
1GJQ A2Q U i S J L S
H P , t ? * m
-Ỷ- I I
l i i u g u l < «9 JD n ứ
lú
«iVV
C dabsce< oỉ Ì ẵ iy * S Ù O i T Ĩ Ỉ
C n o b s w o i 5 - ỉ « » « 9 IiM9<4l ^ -41.LS«nJ
na'*n^Mâ
O w e 7 S 2 2 « C
79.17 *c
qvndhm 47.) Qisflt M.I
I i ■ I ■
100 í X i 140 I « a
mĩ
•C
•c
■■: I E T T I Ẽ K
tfinh 2 Phổ DSC của AMB(a) vò Cholesterol (b)
U p B Q in e Am l 9 - X 0 2 Ũ S J 0 a ỉ€ :2 l! Ũ l
U pcBaine A m K 9 : t 3.6 iO Q mọ
L i p o c o « ^ ấ » B Z
S T Ằ V 8 1 1 0 0 0
P Z 0 5 2 0 1 3 1 6 : 4 0 : 3 7
•a.m d i> ed -1 4 5 J g ^ l
Q « e l 1 « J 0 « C
P m K ỉ « a 0 6 - c
-ỉ
ì -ỈO
l i | B O i e A « L 2 2 J K Ì Q 1 3 Í 5 z % ú z
• i M w ứ
t W J Q ^
Q M
Uũ T-t—! T—»—I2« 1 11¿*«0 «c
C 3 S : K T T I E R
Hình 3 Phổ DSC củơ liposome AMB công ỉhứcA9ĩ2 (c) và A552(d)
Từ kết quả phân tích DSC (hình 1,2,3) cho thấy, sự
có mặt của dược chất trong lớp màng lipid kép làm
mất nhiệt độ chuyển pha (Tc) của SPC ở cả hai công
thức có tỉ lệ cholesterol khác nhau Có hiện tượng
này là do các phân tử AMB xen vào lớp màng iipid
I T A » i t i t M
kép và lấp đáy khoảng không gian giữa các phân tử phospholipd, làm cản trở quá trình quay chuyển dạng cấu trúc không gian của mạch hydrocarbon của phân
tử phospholipid, khi đó lớp màng lipid kép tổn tại ở
1 trạng thái duy nhất trong suốt quá trình gia nhiệt
Trang 6trạng thái này được gọi là trạng thái tinh thể lỏng sáp
xếp một cách có trật tự Lo [2] Do vậy, dù có tăng nhiệt
độ lên 50“C trong quá trình đùn ép thì phospholipid
cũng không chuyển sang trạng thái chuyển pha để dễ
dàng tạo thành liposome đổng nhất sau đùn
i/ể hiệu suất liposome hóa
Kết quả nghiên cứu cho thấy khi giảm tỷ lệ
cholesterol thì hiệu suất lipsome hóa giảm Nguyên
nhân là do cholesterol tương tác với nhóm thân dầu
của phân tử phospholipid làm cho các phân tử này
liên kết bển chật hơn, do đó tăng khả năng gắn giữ
các phân tử AMB trong quá trình phá vỡ cấu trúc
micell đảo để hình thành tiểu phân liposome (quá
trình đảo pha) [4] Hơn nữa AMB có ái lực cao với các
sterol (ergosterol, cholesterol), tạo thành phức hợp
liên kết giữa AMB - sterol Do đó, khi tăng tỷ lệ choi
trong lớp màng lipid làm tăng ái lực của AMB với lớp
màng lipid và làm tăng hiệu suất liposome hóa
Kết quả trên cũng cho thấy sự tương quan giữa
hiệu suất liposome hóa và KTTP Các mẫu có hiệu
suất liposome hóa cao có xu hướng có KTTP cao,
nguyên nhân là do sự có mặt của AMB trên làm
màng lipid, làm tăng KTTP của liposome
pH môi trường phân tán ảnh hưởng đến hiệu
suất liposome hóa: ở pH 7,4 trung tính gần với điểm
đẳng điện của AMB (7,7; pKa 5,5 và 10) [8], AMB có xu
hướng trung hòa vể điện, nên không tương tác với
nhau trong quá trình hình thành liposome Còn khi ở
môi trường acid pH 4,0 nhỏ hơn điểm đẳng điện của
AMB thì nhóm amin có xu hướng nhận proton từ môi
trường trở nên tích điện dương, phân tử AMB tích
điện dương sẽ đẩy nhau dẫn tới hiệu suất liposome
hóa thấp Do vậy, sử dụng môi trường phân tán pH
4,0 cho hiệu suất liposome hóa thấp hơn so với môi
trường pH trung tính 7,4
Sau 1 tuẩn bảo quản hiệu suất liposome hóa ở
các mẫu có xu hướng giảm, điểu đó cho thấy AMB
có xu hướng tách khỏi lớp màng lipid, kết tủa và bị
loại đi khi lọc qua màng polycarbonat kích thước lỗ màng 100 nm Tuy nhiên, hiệu suất liposome hóa hẩu như không thay đổi sau 1 tuần bảo quản ở mẫu liposome có tỉ lệ mol SPC: tổng lượng lipid là 50%
l^ể tỉ lệ DC: tổng lipid
Khi tăng tỷ lệ dược chất: tổng lượng lipid, giá trị PDI giảm, hỗn dịch liposome thu được đổng nhất hơn
về mặt kích thước tiểu phân Nguyên nhân là do nổng
độ lipid trong hỗn dịch giảm làm cho quá trình đùn
ép giảm KTTP dễ dàng hơn Kết quả cũng cho thấy có
sự tương quan giữa KTTP và hiệu suất liposome hóa: công thức A553 có hiệu suất liposome hóa và KTTP cao hơn cả Khi tăng tỷ lệ dược chất: tổng lượng lipid lên 4 mol%, hiệu suất liposome hóa giảm, chứng tỏ lượng lipid không còn đủ lớn để mang dược chất
Kết luận
Đã nghiên cứu sử dụng phương pháp bốc hơi pha đảo để bào chế liposome amphotericin B, sử dụng phương pháp ép qua màng polycarbonat kích thước 100 nm để loại kết tủa AMBtựdo Nghiên cứu liposome AMB có các tỉ lệ cholesterol, dược chất và môi trường phân tán khác nhau đã cho thấy:
1 Lượng cholesterol trong lớp màng lipid tỉ lệ thuận với hiệu suất liposome hóa nhưng tỉ lệ nghịch với độ đồng nhất KTTP Công thức có tỉ lệ cholesterol
so với tổng lượng phospholipid cao nhất (50 mol%)
có hiệu suất liposome hóa cao nhất và ít thay đổi nhất trong quá trình bảo quản nhưng có khoảng phân bố kích thước rộng nhất
2 Khi sử dụng hệ đệm phosphat pH 7,4 làm môi trường phân tán, liposome có thế Zeta nằm ngoài khoảng 30 mV và cho hiệu suất liposome hóa cao hơn so với việc sử dụng hệ đệm phosphat pH 4,0
3 Công thức có tỉ lệ AMB: tổng lipid là 3 mol% có hiệu suất liposome hóa đạt 89% nhưng khi tăng tỉ lệ này lên 4 mol% thì hiệu suất giảm còn 67%
TÀI LIỆU THAM KHÀO
1 Adler-Moore J p ,Proffitt R T (2008), "Amphotericin B lipid preparations: what are the differences?", Clin Microbiol /nfect.,14(4), p
25-36.
2 Man D, Olchawa R (2013), Two-Step impact of Amphotericin B on lipid membranes: ESR experiment and computer simulations, J
Liposome Res.,23W, p 327-335.
3 McMullen Todd P.W., Lewis Ruthven N.A.H .McElhaney Ronald N (2004), "Cholesterol-phospholipid interactions, the liquid-ordered
Trang 7phase and lipid rafts in model and biological membranes", Curr Opin Colloid Interface So'., 8(6), p 459-468.
4 Morand K, Bartoletti AC, Bochot A, Barratt G, Brandely ML, Chast F (2007), Liposomal amphotericin B eye drops to treat fungal keratitis:
physico-chemical and formulation stability, Int J Pharm., 344(1-2), p 150-153.
5 Richard T Proffit, Jill Adler-Moore,Su-Ming Chiang (1999), Amphotericin B liposome preparation, patent USA.
5 Rojanapanthu Pleumchitt, Sarisuta Narong ,Chaturon Korakot (2003), "Physicochemical properties of amphotericin B liposomes
prepared by reverse-phase evaporation method", Drug Dev.Ind.Pàm., 29(1), p 31-37.
7 Singodia D, Verma A, Khare P, Dube A, Mitra K, Mishra PR (2012), Investigations on feasibility of in situ development of amphotericin
B liposomes for industrial applications,! Liposome Res., 22(1), p 8-17.
8 Thomas L Leimke, David A Williams, Victotia F Roche and S William Zito (2013), Foye's principle of medicinal chemistry, Wolter Kluver/Lippincot William & Wilkins, 7th edition, p 1469.
9 Torchilin Vladimir, Weissig Volkmar (2003), Liposomes: A practical approach, OUP Oxford, p 27-4.
Xây dựng phương pháp định lượng
Loratadin và Pseudoephedrin trong
huyết tương chó bằng UPLC-MS/MS
Đinh Thị Hải Bình', Nguyễn Thị Kim Oanh^ Nguyễn Thanh HảP, Trịnh Văn Lẩu''
Lê Thị Quế^ Nguyễn Thị Kiểu Anh^
'Trường Cao đãng Dược Hỏi Dương, ^Khoa Dược, Trường Đợi học Y Thái Bình,
^Khoa Y Dược, Đọi học Quốc gia Hà Nội, ^Hội đổng Dược điển Việt Ham,
^Trường Đại học Dược Hà Mội
SUMMARY
An UPLC-M5/MS method was developed and validated for the determination o f loratadine and pseudoephedrine sufate in dog plasma The chromatographic cor)ditions are as follows: column: Shimpark UPLC C18 (50 mm X 3.0 mm; 2.1 ụm); mobile phase: acetonitrile -0.05% formic acid (70:30 v/vj; flow rate o f200 ụl/min; injection volume o f 25 ụl; internal standard is domperidone;positive electrospray ionization; detection: MS/MS with m/z o f259.17; n 7.06 and 175.08 for loratadine, pseudoephedrine and domperidone, respectively Loratadine and pseudoephedrine were extracted from plasma samples with a mixture o f diethyl ether - chloroform (8:2 v/v) It was proved that the method was stable, accurate, precise, very sensitive and suitable for determination o f loratadine and pseudoephedrine in plasma sample.
Từkhoá: Loratadin, pseudoephedrin, UPLC-MS/MS, huyết tương.
Đặt vấn đề
Loratadin (LOR) là một thuốc kháng histamin thế
hệ II có tác dụng làm giảm triệu chứng của viêm mũi
dị ứng do giải phóng histamin, có thời gian bán thải
dài Pseudoephedrin (PSE) là một chất có tác dụng
co mạch làm giảm xung huyết hữu hiệu, thời gian
bán thải ngắn Việc kết hợp 2 chất này trong một
chê' phẩm tạo nên tác dụng chữa viêm mũi dị ứng
rất hiệu quả [1 ], đặc biệt khi bào chế dưới dạng viên phóng thích có kiểm soát thì hiệu quả điểu trị tăng rõ rệt Trong nghiên cứu phát triển dạng sản phẩm viên bao phóng thích có kiểm soát chứa hai dược chất này, bên cạnh đánh giá tương đương bào chế (giải phóng hoạt chất in vitro) thì việc đánh giá sinh khả dụng in vivo trên cơ thể sống của chế phẩm nghiên cứu so với chế phẩm đối chiếu là rất cắn thiết, trong
đó bước căn bản là đánh giá nống độ thuốc trong