Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
699,42 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ LY A MSSV: 6075406 TÍNH GIAO THỜI – NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG THƠ TẢN ĐÀ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Huỳnh Thị Lan Phương Cần Thơ, 5-2011 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề tài : Mục đích nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm tính giao thời 1.2 Vài nét Tản Đà 14 CHƯƠNG II: BIỂU HIỆN CỦA TÍNH GIAO THỜI TRONG THƠ TẢN ĐÀ 17 2.1 Sự chuyển hướng quan niệm sáng tác 18 2.2 Sự kết hợp hai yếu tố cũ nội dung sáng tác 21 2.3 Sự biến đổi phương thức thể hiện: 43 CHƯƠNG III: CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN TẠO NÊN TÍNH GIAO THỜI TRONG THƠ TẢN ĐÀ 73 3.1 Yếu tố khách quan 73 3.2 Yếu tố chủ quan: 75 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Không phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu văn học gọi giai đoạn văn học 1900-1930 giai đoạn văn học giao thời Xét góc độ lịch sử thời điểm tình hình kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng đất nước ta có nhiều thay đổi Xã hội Việt Nam vào năm cuối kỷ XIX bầu trời đen tối, có chuyển biến mạnh mẽ từ ý thức hệ phong kiến sang ý thức hệ tư sản, quyền phong kiến làm ngơ trước thực khó khăn, điêu đứng đất nước nhân dân Việt Nam nhắm mắt khoanh tay trước xâm lược kẻ thù Phong trào cách mạng nổ khắp nơi (phong trào Cần Vương, phong trào Duy Tân) tia sáng bùng lên vào đầu kỷ XX sớm bị dập tắt Tuy nhiên tạo nên tiếng vang lớn cho phong trào cách mạng Việt Nam Về văn học giai đoạn văn học có nhiều biến chuyển phức tạp, bước chuyển từ văn học trung đại sang đại.Chính văn học mang tính chất giao thời, có đan xen phương pháp sáng tác cũ tạo nên nét biệt thái Cùng với phát triển thể loại tiểu thuyết với tên tuổi tiêu biểu như: Hồ Biểu Chánh (Cha nghĩa nặng ), Hoàng Ngọc Phách (Tố Tâm), Đặng Trần Phất (Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tan thương )…thơ ca có thay đổi lớn, chịu nhiều ảnh hưởng tính cách cá nhân phương Tây, thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải…trong giai đoạn mang giai điệu Có thể nói góp mặt Tản Đà báo hiệu cho thay đổi thơ chặng mới, thơ Tản Đà chất chứa nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn buổi giao thời Sống hoàn cảnh Tây, Tàu lẫn lộn người khác Tản Đà mang bên tâm trạng thoát thoát ly, để quên thực Những giằng xé người nhà thơ khứ thực, thực tương lai, chuẩn mực suy đồi, đạo đức quyền lợi…Tất điều tạo nên tính giao thời thơ ông – nét đặc trưng thơ Tãn Đà mà nhà thơ sống thời kỳ có Và để hiểu Tản Đà với mà nhà thơ thể người viết chọn đề tài: “ Tính giao thời- Nét đặc trưng thơ Tản Đà” để làm luận văn tốt nghiệp cho Lịch sử vấn đề tài : Tản Đà nhà thơ dân tộc, tài tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Á-Âu, giao thời cũ Lịch sử nghiên cứu thơ văn Tản Đà lịch sử tiếp cận, tính chuyển tiếp thơ ca ông đóng góp dừng lại ông bước chuyển giao thời đại Vì có nhiều viết, công trình nghiên cứu viết thi sĩ Tản Đà (Được tuyển chọn in thành sách ) Trước hết Tản Đà – tác gia tác phẩm tuyển chọn giới thiệu tư liệu tác giả, tác phẩm sưu tầm từ viết thời gian chống Pháp chống Mỹ Những viết năm gần giúp cho người đọc hiểu đời giá trị thơ văn Tản Đà Cuốn sách Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu tuyển chọn giới thiệu, nhà xuất Giáo dục xuất năm 2000 sách có viết đáng ý, kể đến viết tác giả sau: Phạm Văn Diệu “Tản Đà – nhà văn tài tử lãng mạn, nhà thơ hai kỷ” có nhận xét cho người đọc thấy tài hoa Tản Đà việc vận dụng thơ luật cổ xưa mang phong cách dáng dấp thơ đại: “Phong cách dân tộc đặc sắc Tản Đà làm cho nhiều thơ luật ông vần thơ cũ kỹ, khuôn sáo nhan nhãn vườn hoa tạp chí Nam Phong trái lại chúng có vẻ êm tròn trĩnh, ý vị tươi thắm đậm đà Điều phản ánh lối nói phóng túng dễ dàng lòng thơ cũ” [tr.343] Và không dừng lại tác giả tiếp tục viết lời khẳng định: “ Quả thật nhà thơ tuân thủ luật lệ đường thi, song khéo dùng chữ thật bình dị, ngữ thông tục lời văn tình trạng đông đặc điển tích Hán Việt lối ngắt nhịp thường theo sát tình ý nên giảm bớt vẻ hoa lệ, trịnh trọng cố hữu lối thơ để thay vào tính chất phóng khoáng nét chữ tự nhiên đặc biệt” [tr 343] Bên cạnh tác giả nhận xét chất “tài tử lãng mạn” Tản Đà sau: “ Sự hưởng lạc thoát ly Tản Đà không giống thời Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ …nữa mà mang dấu vết thời đại Tuy nhiên nói hưởng lạc nhà thơ “ Non Tản sông Đà” dáng dấp thời xa xưa, cổ kính chung chung chưa xa rời khung cảnh điềm nhã, mỹ thuật” [tr 339] Xuân Diệu “ Công thi sĩ Tản Đà” nhận xét: “ Tản Đà thi sĩ An Nam, nói hoàn toàn An Nam …thơ Tản Đà thơ An Nam …thi sĩ Tản Đà biết tiếng An Nam tường tận viết khúc thơ thục lời thơ dân gian” [tr 181] Cũng bàn thơ Tản Đà, bài: “Tính dân tộc tính đại , truyền thống cách tân, qua nhà thơ Tản Đà” Trần Ngọc Vương có nhận xét: “ Nhìn tổng quát khẳng định: Tản đà nối tiếp hàng loạt chủ đề, đề tài truyền thống đồng thời mở rộng đưa thêm vào tình vừa có gần gũi với tác giả danh truyền thống, phát nhiều giọng điệu sắc thái dân tộc” [tr 486] Hay Nguyễn Khắc Xương gọi Tản Đà tiêu đề viết mình: “Tản Đà lửa cuối ý thức hệ phong kiến Việt Nam” viết: “Hình thức thơ Tản Đà bắt đầu đổi hướng: Tản Đà người văn học Việt Nam áp dụng hình thức thơ thích hợp với nội dung thời đại Nhưng Tản Đà lùi vị trí giai cấp mình, nhiệt thành chấn hưng khổng học, đề cao lễ giáo phong kiến công kích thơ …ngọn đèn trước tắt tất phải bùng lên ánh lửa cuối Tản Đà ánh lửa cuối ý thức hệ phong kiến có hàng ngàn năm lịch sử xã hội ta phản ánh vào văn học” [ tr360] Hầu hết công trình thơ Tản Đà thống xem ông thi gia tiêu biểu văn chương Việt Nam Trong “Sự chuyển biến văn chương Việt Nam sang thời kỳ đại” có viết: “Là thi sĩ thật có tâm hồn tài thi sĩ tân kỳ say mê đọc giả Việt Nam suốt mươi năm đến tận ngày Tản Đà cột mốc son lớn đẹp đường đại hóa thơ ca Việt Nam ( Hiện đại không thoát ly tinh thần, tình cảm phong trào yêu nước, cách mạng đương thời mà thăng hoa nghệ thuật vận động lịch sử đó) Tản đà nhà thơ yêu nước, nhà cách tân nghệ thuật thơ ca văn chương năm 30 cà kỷ XX” [tr 414] Và đặc biệt để hoàn thành luận văn không kể đến “Tản Đà- tác phẩm dư luận” nhiều tác giả biên soạn giới thiệu Đây xem công trình nghiên cứu thơ văn Tản Đà đóng góp mà ông đem đến cho văn học Việt Nam “Tản Đà- Tác phẩm dư luận” chia làm hai phần: phần thứ nhất: tác phẩm Tản Đà (chỉ kể đến thơ) phần thứ hai: viết nhiều tác giả thi sĩ Tản Đà Tuy nhiên luận văn tham khảo phần thơ Có thể nói “ Tản Đà – Tác phẩm dư luận” công trình nghiên cứu đem đến nhìn đầy đủ văn chương Tản Đà Nhìn chung từ trước đến có nhiều viết, nhiều sách tìm hiểu thơ Tản Đà, phát hay đóng góp Tản Đà nhiều mặt Trong bàn nội dung nghệ thuật thơ văn Tản Đà nói chung đề cặp nhiều Bởi Tản Đà nhà thơ điển hình, tiêu biểu so với nhà thơ buổi giao thời, sáng tác ông tồn tại, đan xen cũ mới, cổ điển cách tân Vì với đề tài: “Tính giao thời- Nét đặc trưng thơ Tản Đà” với kiến thức hạn hẹp mình, qua luận văn này, người viết xem hội để bày tỏ ý kiến, quan điểm nhằm góp phần tìm hiểu sâu về: “Tính giao thời – Nét đặc trưng thơ Tản Đà” Mục đích nhiệm vụ đề tài Cũ mới, Đông Tây lĩnh vực có phân biệt rõ ràng, đời để phủ định cũ Người phương Tây muốn đem văn hóa để áp đặt cho người phương Đông Nói nghĩa đến sau không tốt Bởi đời dựa tảng cũ, người phương Đông có quan điểm, lập trường riêng dân tộc họ không dễ dàng chấp nhận áp đặt người phương Tây Vấn đề phải biết làm để không bị hòa tan vòng xoáy xã hội thời Tản Đà thật làm điều Ông dấu gạch nối hai văn học Vì để có nhìn thật đắn Tản Đà người viết buộc phải có kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, kiến thức chuyên nghành văn chương đặc biệt thơ riêng thơ Tản Đà mà nhiều nhà thơ khác Vì có ta thấy nét “giao thời” thơ ông Việc tìm hiểu nghiên cứu nhà văn, nhà thơ đơn công việc nhà phê bình mà cần thiết sinh viên thuộc nghành văn chương Công việc giúp nắm bắt sâu tác giả, tác phẩm đóng góp mà nhà thơ, nhà văn để lại cho Tuy nhiên để có nhìn toàn diện vấn đề mà nghiên cứu phạm vi hiểu biết người viết chưa thể khái quát cụ thể đầy đủ Vì nghiên cứu Tản Đà người viết chọn khiá cạnh là: “Tính giao thời- Nét đặc trưng thơ Tản Đà” nhằm tạo điều kiện cho thân hiểu thơ Tản Đà, nét đặc trưng vốn có biểu thơ ông Hơn Tản Đà nhà thơ từ lâu giới phê bình nghiên cứu văn học quan tâm Họ khen không hết lời mà chê không tiếc lời Vì lẽ đó, người viết mong muốn qua đề tài sỡ làm bật nét đặc trưng thơ Tản Đà hai bình diện nội dung nghệ thuật góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định thành công tích cực Tản Đà – nhà thơ làm thi sĩ cách đường hoàng, bạo dạng “dám giữ ngã, dám có tôi” [Văn Học Việt Nam kỷ XX- Lý luận phê bình nửa đầu kỷ XX Quyển V- Tập V tr274] Phạm vi nghiên cứu Như biết Tản Đà sáng tác nhiều thể loại, thực tế cho thấy thơ nhân tố quan trọng góp phần tạo nên tên tuổi cho Tản Đà Và nói từ đầu chưa có nhiều hiểu biết kinh nghiệm đề tài người viết nghiên cứu Tản Đà lĩnh vực thơ ca Tuy nhiên người viết không khảo sát toàn vấn đề có liên quan đến thơ Tản Đà mà gói gọn lại khuôn khổ định là: tìm hiểu tính giao thời thơ Tản Đà Để làm điều người viết dựa hai phương diện thơ Tản Đà nội dung nghệ thuật nhằm làm sáng tỏ tính giao thời thơ ông Nhìn chung tên gọi đề tài cho ta thấy phạm vi nghiên cứu nó, với phạm vi luận văn này, người viết khảo sát sáng tác thơ Tản Đà “Tản Đà toàn tập” Bên cạnh người viết tham khảo viết, công trình đề cập phần lịch sử vấn đề đề hoàn thành luận Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn người viết tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: Do yêu cầu đề tài tìm hiểu “Tính giao thời- Nét đặt trưng thơ Tàn Đà” nên người viết bám sát tác phẩm thơ Tản Đà “Tuyển tập Tản Đà” nhà xuất Hội nhà văn giới thiệu Từ tác phẩm cụ thể, người viết tìm hiểu, khảo sát thơ để sát lập thể loại vá yếu tố tạo nên “Tính giao thời- Nét đặc trưng thơ Tản Đà” hai bình diện nội dung nghệ thuật Và nghiên cứu, khảo sát người viết kết hợp phương pháp như: phân tích, thống kê, tổng hợp, chứng minh, so sánh …nhằm để làm sáng tỏ vấn đề đặt viết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍNH GIAO THỜI 1.1.1 Một số quan niệm tính giao thời văn học giai đoạn 19001930: Tính giao thời nét đặt trưng văn học Việt Nam giai đoạn 19001930 Do tác động hoàn cảnh xã hội văn học Việt Nam có bước chuyển rõ rệt, nhà văn thời kỳ có thay đổi cảm hứng sáng tác, quan niệm sáng tác nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tuy nhiên họ không rũ bỏ hết tất thuộc văn hóa truyền thống dân tộc Và yếu tố tạo nên tính giao thời văn học, nói đến tính giao thời có nhiều quan niệm xoay quanh vấn đề tượng văn học bật văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX Trước tiên giải thích nghĩa từ “giao thời” Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê biên soạn có ghi rõ: “Giao thời khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kỳ sang thời kỳ khác cũ đan xen lẫn nhau, thường có mâu thuẫn xung đột chưa ổn định” [Hoàng Phê 1995 tr378] Bản thân từ “giao thời” ý nghĩa phần cho hiểu đặc điểm tính giao thời văn học Đồng tình với quan điểm số nhà nghiên cứu đưa quan niệm tượng giao thời văn học giai đoạn 1900-1930 Theo Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng thì: “Văn học giai đoạn 1900-1930 có tính giao thời Tính chất giao thời biểu tồn song song hai văn học cũ mới, hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm văn học địa bàn khác xu thắng lợi văn học tiến tới thay văn học cũ suy yếu dần Ở giai đoạn giao thời văn học cũ đà suy tàn giữ vị trí đáng kể tác dụng tích cực phát triển văn học dân tộc” [Trần đình Hượu, Lê Chí Dũng 1988 tr29] Còn với Trần Nho Thìn ông cho rằng: “Nói cách song phẳng định danh giao thời thích hợp cho văn học vùng đất Bắc Kỳ lúc thích hợp cho văn học vùng phía Nam tổ quốc lúc gọi Nam Kỳ” [Trần Nho Thìn 2003 tr290] Hay Tạp chí khoa học xã hội số 12(136)-2009 Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở nghiên cứu: “Tính giao thời nét đặc trưng văn học giai đoạn 1900-1930 viết”: “ Có thể khẳng định: Trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn tính giao thời thể rõ nét Tính giao thời tạo cho văn học giai đoạn bật vai trò lề nối liền hai thời kỳ văn học trung đại đại Có dòng chảy liên tục từ kỷ X đến không tắt mạch chia dòng” Nhìn chung nhà nghiên cứu cho nét đặc trưng văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1930 tính giao thời Từ đến việc nghiên cứu tác giả tiêu biểu cho thời kỳ là: Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu 1.1.2 Thế tính giao thời thơ Tản Đà? Là nhà thơ trưởng thành buổi giao thời, Tản Đà chịu chi phối hoàn cảnh xã hội Vì thơ ông có biểu rõ rệt tính giao thời, sáng tác Tản Đà thể lúc hai yếu tố cũ mới, cổ điển đại, Đông Tây Sự kết hợp nhuần nhuyễn làm nên phong cách Tản Đà mà từ trước đến chưa có Tính giao thời thơ Tản Đà thể hai phương diện lớn Đó nội dung tư tưởng hình thức hình thức nghệ thuật Đầu tiên bàn đến vấn đề nội dung sáng tác thơ Tản Đà Trong bao gồm nhân tố: Quan niệm sáng tác: Tản Đà có chuyển biến đáng kể quan niệm sáng tác Nếu thời kỳ trung đại nhà văn nhà thơ theo quan niệm quan niệm nhà Nho chịu ảnh hưởng Cao đến ông trời khó với thay Trời/ đất /cá /chim tự đất Ở đời dễ chẳng vung tay.” [Quê nhà chơi mát cảm hứng] Câu thơ thứ ba đoạn thơ ngắt theo nhịp 1/1/1/4 câu thơ bị xé làm lời thơ bị giằng tiếng : “Trời, đất, cá, chim tự đắc” bó mỉa mai, ngao ngán Tản Đà trước nhân tình thái Nhịp xuất thể thơ trường thiên thơ Tản Đà: “Trải bao xuân/ hạ/ thu /đông Càng phơ mái tóc cho lòng son” [Xuân hương] Nhịp thơ không 4/3 quen thuộc mà trở thành 2/1/1/1/1 xuất hàng loạt nhịp liên tiếp cuối dòng thơ lời kể, tiếng đếm thời gian nhân vật trữ tình Đối với song thất lục bát lục bát hai thể thơ truyền thống dân tộc nhịp thể lục bát thường nhịp chẵn theo kiểu 2/2/2 câu luc6 2/2/2/2 câu bát Còn song thất lục bát hai câu lục bát có cách ngắt nhịp giống thể lục bát riêng hai câu thất nhịp 3/4 có 3/2/2 nhiên đến với tản Đà hai thể thơ xuất nhịp 1: “Bắc, Nam bao độ vào Tình duyên gặp gỡ ai?” [Một thư người nhà quê] Hay: “Mưa, mua ngày đêm rả Giọt mưa thu khách đầy vơi Những mặt bể chân trời Nghe mưa nhớ nhớ nhà nước non [Mưa thu đất khách] Nhịp xuất hai câu thơ bài: “Một thư tình người nhà quê” lời nhấn mạnh vùng đất mà Tản Đà qua Còn “Mưa thu đất khách”cách ngắt nhịp từ “mưa” câu mở đầu nhấn mạnh tượng tự nhiên-mưa- tác nhân gây nên nỗi buồn, xa vắng nhà thơ Nhịp xuất thể thơ hát nói Tản Đà: “Kim tịch thị hà tịch? Mảnh gương nga lối non đoài Đó ba bốn, bốn năm người Người đâu tá chơi mộng thế?” [Say] Nhịp diễn tả giọng lè nhè người chếnh choáng men Nhưng người có lúc giật tự hỏi: “Quái! Say say Say suốt đêm ngày bất tỉnh” [Lại say] Nhịp nhấn mạnh từ “quái” lời thảng người say có ý thức say Thanh: Tất quy định tản Đà bắt đầu bị phá hỏng thơ Tản Đà không giữ bình ổn, hài hòa Có câu thơ số lượng chiếm đa số, chí câu dung toàn có trắc chiếm vị trí độc tôn câu thơ Đó điểm khác biệt, cách tân thơ Tản Đà thể “tính giao thời” thơ ông Bài thơ “Con cuốc chẫu chuộc” thơ thất ngôn Đường luật, sáng tác theo luật nên mở đầu thơ âm điệu trầm lắng có nhịp nhàng thanh: “Bờ ao bụi có cuốc” Nhưng chuyển sang câu thứ hai câu thơ mang âm hưởng, giọng điệu khác: “Ở lại có chẫu chuộc” Lẽ vị trí thứ tư câu thơ phải mang xuất dòng thơ trắc phá vỡ quy luật hài câu thơ Cả câu có đến 6/7 từ mang trắc gợi lên bất ổn, hổn tạp xã hội đương thời Đến với thể trường thiên Tản Đà tạo biến thể thanh: “Xuân xưa nhớ lúc ta lên năm Vỡ lòng học phố thành nam Học sách ba chữ, câu năm chữ Đến sách Dương tiết vừa hết năm Xuân xưa đến lúc ta lên sáu Học sách Luận ngữ đọc láu táu Ở nhà Hà Nội phố Hàng Bông Bốn tám, đến nhớ số Cuối năm lên sáu ta Khê Đà giang, Tản lĩnh nước non quê Sách nho học truyện lại học sử Quốc ngữ làu a,b” [Ngày xuân nhớ xuân] Một loạt ba khổ thơ xuất liên tục với quy phạm quy luật hài hòa Không câu có nhiều trắc, mà có câu thơ toàn trắc nhằm diễn tả hậm hực, cay đắng cho số phận người thất bại nghiệp công danh Đối với thể song thất lục bát tiếng thứ hai, thứ sáu câu lục câu bát mang Ngược lại từ thứ tư câu lục câu bát mang trắc Trong câu, vị trí gieo vần bắt buộc từ hai, bốn, sáu, tám phải có luân phiên trắc Đối với cặp song thất tiếng ba, năm, bảy bắc buộc mang bằng, từ thứ năm trắc Còn với câu thất thứ hai hai trắc kèm Trường hợp câu nằm thơ hai ôm trắc Tuy nhiên Tản Đà làm luật bị biến đổi cặp câu thất trắc: “Đèn hiu hắt tiếng kim ký cách Mõ sang canh giục khách đòi Mạch sầu canh vắng tuôn Nhớ nước nước non non, bạn tình!” [Đêm đông hoài cảm] Xét bề mặt câu chữ đặc biệt câu thất trắc (1) số lượng trắc chiếm 5/7 tổng số từ câu Có thể nói, diện trắc thơ Tản Đà vượt khuôn khổ, giới hạn cho phép luật thể thơ So với trắc số lượng chiếm nhiều Ví dụ như: “Đêm suông vô số suông suồng Suông rượu, suông tình, bạn suông” [Đêm suông phủ vĩnh] Thanh với phụ âm vang “ng” làm âm điệu câu thơ vang xa, lan tỏa không gian, thời gian, gợi nỗi buồn man mác Hay “Thăm mã cũ bên đường Tản Đà” viết: “Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương” Cả câu thơ toàn giống tiếng thở dài Tản Đà trước đời Trong khuôn khổ thơ, câu thơ Tản Đà tính cân đối, nhịp nhàng luật hài Một câu thơ có mang nhiều có lúc mang nhiều trắc Sự biến thể nói lên tính giao thời thơ Tản Đà Đối: Đối hiểu cân xứng, đăng đối yếu tố với thơ Có hai loại đối: đối đối ý Bên cạnh thơ Đường đối nghiêm ngặt lẫn ý như: Thơ đề tuồng Tây Thi, Ngày xuân thơ rượu…thì Tản Đà có thơ đem lại ý tứ lạ mắt, lối đối phóng túng nghiêm trang cổ kính thơ Đường: “Cô Đào chạy lụt nhem đùi trắng Thầy lý làm đê khiếp mặt đen” [Nhớ cảnh lụt Bắc] Hình ảnh “đùi trắng” “cô Đào” “mặt đen” “ông lý” làm bật lên tiếng cười mỉa mai, chấm biếm nhẹ nhàng Tản Đà bọn thống trị Sự hóm hĩnh nụ cười kín đáo làm gảm không khí ngột ngạt thơ Đường Tương tự “Con cuốc chẫu chuộc” Tản Đà viết: “Hai hay kêu Một kêu thảm, kêu nhuốc Chuộc kêu đắc ý gặp tuần mưa Cuốc kêu đau lòng thương xuân qua” Tiếng “kêu thảm”, “kêu đau lòng” tiếng “kêu nhuốc” “kêu đắc ý” hỗn tạp âm chuộc cuốc phải khúc xạ âm xô bồ đời? Đôi Tản Đà phá bỏ phép đối tạo nên phóng túng cho thơ: “Mảnh tình xẻ nửa ngày nước Tri kỷ trông lên đứng tận trời Những ngán cành đa khôn quấn quýt Mà hay sóng chơi vơi” [Tây hồ vọng nguyệt] Sự đăng đối hai cặp thơ đi, làm ý thơ trở nên rời rạc, lạc lõng Đó cô đơn, bơ vơ Tản Đà đời Đó lạc loài “tôi” nặng đời chưa tìm người chung vái gánh vác Như đến với thơ Đường, Tản Đà có cách tân, làm biến thể yếu tố đối Ta tưởng phá làm thơ Tản Đà lạc ý Thế biến thể, cách tân dộc đáo lại thành công Tản Đà bước đường thử nghiệm “phá cách vứt điệu luật” thơ Tản Đà nhà thơ có tài, tâm sáng Trên bước đường sang tạo nghệ thuật, Tản Đà luôn tìm mới, lạ cho thơ Trong thể loại thơ, Tản Đà vừa tiếp nối truyền thống vừa không ngừng cách tân, biến đổi, sáng tạo làm xuất nhiều biến thể tất bình diện, yếu tố thơ: ngôn ngữ, kết cấu, vần , nhịp, thanh, đối Học tập sáng tạo nguyên nhân làm nên “Tính giao thời – Nét đặc trưng thơ Tản Đà”, yếu tố tạo nên sức sống bền vững cho thơ Tản Đà lòng độc giả CHƯƠNG III: CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN TẠO NÊN TÍNH GIAO THỜI TRONG THƠ TẢN ĐÀ 3.1 Yếu tố khách quan Mỗi nhà thơ (văn) sáng tác chi phối yếu tố thời đại Dù họ vô tâm hay cố ý, chủ động hay bị động, ngòi bút họ phản ánh xã hội, thời đại đương thời phản ánh thực vốn thuộc tính văn học Tản Đà không nằm quy luật đó, bao nhà thơ khác Tản Đà chịu tác động yếu tố thời đại Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX xã hội biến động, phức tạp, với nhiều mâu thuẫn tầng lớp giai cấp gây ảnh hưởng đến nhân sinh quan giới quan nhà Nho có Tản Đà, họ lòng tin quyền phong kiến muốn tìm lý tưởng cho Trong bầu không khí ngột ngạt đó, tình hình trị xã hội Việt Nam bị mây đen bao phủ Các nhà Nho yêu nước chưa tìm lối thoát tư tưởng chưa tìm hướng cho Tổ Quốc lúc phong trào Duy tân đem lại ánh sang, đường cho dân tộc Việt Nam Tuy nhiên nhà Nho nói chung Tản đà nói riêng phá, vượt rào Tản Đà ôm nặng tâm yêu nước, nặng lòng với quê hương mong muốn giãi phóng cho dân tộc ánh sáng tư tưởng Duy Tân soi rọi cho đường Cách mạng giới quan , nhân sinh quan, tình cảm đạo đức nhà Nho, tư tưởng trung quân Khổng Tử tường thành kiên cố mà Tản Đà vượt qua Chính lẽ đó, tản Đà dù yêu nước tha thiết tình yêu nước bàng bạc dừng lại mức độ tình cảm chưa thể biến thành hành động Làn gió Âu hóa xã hội Phương Tây tràn vào cộng đồng làng xã Việt Nam Nó bước qua cổng làng, len lỏi vào ngỏ nghách, lũy tre làng, tác động đến nhà, người tác động đời sống văn hóa nhân dân bắt đầu bị xáo trộn gió Âu hóa qua tác động đến tư tưởng bảo thủ, lối sống khép kín người để lại nhà phương thức sinh hoạt Nghĩa nhiều người ta phát ưu viết đèn Hoa Kỳ, thú ăn ngon, mặc đẹp Do bắt đầu tác động vào tư tưởng tình cảm người Con người có nhu cầu sống cho Cái “tôi” ngã bao năm người xã hội phong kiến bị khúc chiết, kiềm tỏa có dịp lên tiếng đòi quyền sống Cái “tôi” có nhu cầu khẳng định Vì không ngạc nhiên Tản Đà bắt đầu trọng đến Bởi xét cho cùng, xuất thơ tản Đà xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội vần thơ Tản Đà trả lại vị trí nghĩa cho “tôi”, để trở với Cái “tôi” sống trọn vẹn đời sống tình cảm Nó không ngần ngại bộc lộ tình cảm, cảm xúc cà nhân cách công khai Sự thay đổi đời sống trị xã hội Việt Nam năm đầu thập niên ba mươi kỷ XX không tác động đến đời sống nhân dân, tư tưởng nhân dân mà tác động đến chuyển biến văn học nước nhà Chính tác động văn hóa phương tây ảnh hưởng đến quan niệm sáng tác nhà thơ, nhà văn tạo nên tính giao thời văn học nhà thơ, nhà văn bắt đầu có ý thức tìm tòi để chuyển tải tình cảm mới, nội dung họ bắt đầu nhận chật hẹp thể thơ Đường hình thức thơ truyền thống nói chung Do yệu cầu cách tân văn học đặt Thế hạn chế giới quan, họ chưa tìm phương pháp, hình thức sáng tác để giãi vấn đề đặt nhà văn, nhà thơ dựa cũ để sáng tạo dựa vào hình thức sẵn có họ bắt đầu biến đổi, cách tân, có quan niệm sáng tạo nghệ thuật để phục vụ ý đồ nghệ thuật Ảnh hưởng chung xu thời đại, sáng tác tản Đà đặc biệt phương diện thơ thể điều náy rõ Trong vần thơ Tản Đà bắt đầu xuất tượng độc đáo Trên hai bình diện nội dung nghệ thuật, Tản Đà bắt đầu có yếu tố mới, quan niệm mới, hình thức tảng cũ Chính xuất đan xen hai yếu tố cũ mới, quen mà lạ nhịp điệu, vần thơ Tản Đà tạo nên “Tính giao thời – Nét đặc trưng thơ Tản Đà” Bên cạnh quê hương góp phần tạo nên “Tính giao thờ - Nét đặc trưng thơ Tản Đà” Tản Đà vốn đứa làng Khê Thượng, huyện Bất Bạc, tỉnh Sơn Tây Đây vùng đất giàu truyền thống với hát ví giao duyên hay hát “đối đầu”, câu hát “huê tình” tất ảnh hưởng đến hồn thơ lãng mạn, trữ tình Tản Đà Hơn vốn nhà quan từ nhỏ Tản Đà tiếp thu với Hán học , mang nặng tư tưởng Nho gia, với học “ Tam tự kinh”, “Ấu học ngũ ngôn”, “Dương tiết”…những học ăn sâu, bén rễ tâm hồn tản Đà Nhưng đến tiếp xúc với tư tưởng tiến thời đại từ chương trình tân học trường Quy Thức Hà Nội, tân văn tân thơ Trung Quốc… lúc ý thức Tản Đà diễn cọ xát hai luồng tư tưởng tạo nên tính giao thời trang viết ông Bên cạnh ta thấy Tản Đà kết mối tình tài tử, giai nhân Tản Đà tài tử phong lưu Nguyễn danh Kế cô đào Nghiêm thành Nam – người thơ hay, giọng tốt lại đẹp người Chính thừa hưởng dòng máu phong lưu cha, cốt cách tài tử mẹ làm nên cá tính phong lưutài tử Tản Đà, hình thành nên tâm hồn nhạy cảm lãng mạn Dấu vết tâm hồn đa cảm đưa Tản Đà phiêu diêu mối tình đời thật Để tình yêu tâm hồn quay tìm bình yên vần thơ Tóm lại đan xen nhân tố: thời đại, gia đình, quê hương tác động tích cực đến nghiệp sáng tác Tản Đà Các yếu tố góp phần tạo nên “Tính giao thời – Nét đặc trưng thơ Tản Đà” làm cho Tản Đà trở thành “cơn gió lạ” văn đàn văn học giai đoạn 1900-1930 3.2 Yếu tố chủ quan: Ngoài nhân tố khách quan yếu tố chủ quan góp phần không nhỏ vào việc tạo nên “Tính giao thời – Nét đặc trưng thơ Tản Đà” Đến với thơ Tản Đà, bắt gặp, nỗi sầu, nỗi buồn tâm hồn cô đơn, tuyệt vọng đến chán chường Có lẽ thất bại đời riêng công danh lẫn tình cảm tạo nên khối sầu cô đặc thơ Tản Đà, có lẽ mà thơ ông nói nhiều sầu, nỗi buồn tâm hồn cô đơn, tuyệt vọng đến chán chường, sầu cô đơn tạo cho thơ Tản Đà ngã mang nặng tư tưởng thoát ly, lãng mạn Tản Đà nhà ước mơ tương lai tươi đẹp “chàng áo xanh”- Tản Đà- khách má hồng “tranh nhìn ngắm”: “Hoa cù hồng phấn nữ Tranh khán lục y lang” dịch: “Đường hoa gái đẹp má hồng Tranh nhìn ngắm chàng áo xanh” thực tế hoàn toàn trái ngược với ông mơ ước : “Càng học để thi, thi hỏng Thi tàn, học tàn theo thi” [Ngày xuân nhớ xuân] Công danh không thành Tản Đà định tìm nguồn an ủi tình cảm tìm Tản Đà thấy cô đơn , quạnh quẽ Tản Đà mơ nhiều mong ước để phải mang nỗi niềm, tâm u hoài, u uẩn niềm đau khó nhòa theo năm tháng Nhìn lại tuổi thơ Tản Đà sinh gia đình quan lại, sống sung túc Tản Đà mang tâm nỗi niềm không người đồng cảm Tản Đà mặc cảm sinh đào nương- nghề mà người đời khinh loại “xướng ca vô loài” Tản Đà bị mẹ bỏ rơi để trơ lại nghiệp xướng ca Tản Đà nhỏ Tất nỗi đau, mát vọng sâu vào hồn thơ Tản Đà làm cho thơ ông mang nặng nỗi niềm tâm hồn cô đơn, trống vắng Nỗi đau thứ hai đời sống tình cảm Tản Đà tan vỡ mối tình đầu với nàng Đỗ Thị khiến Tản Đà rơi vào khủng hoảng, ông cất lên lời oán than cho số phận: “Vì cho tớ phải lênh đênh Năng lắm! Ai gánh tình” [Chơi hòa bình] Có thể nói người phụ nữ qua đời để lại ông niềm đau không bù đắp Sự thiếu vắng tình cảm mẫu tử, vấp ngả tình đầu đỗ vỡ tình sau lên vết thương lòng khó phai Tản Đà Phải nỗi bất hạnh nguồn lượng để Tản Đà viết nên vần thơ chấp chới, chênh vênh hai miền thương nhớ? Tản Đà mạnh dạng bày tỏ tâm thầm kín mình, nhà thơ phô bày tất với người đời mà không cần e ngại diều làm cho thơ Tản Đà mang phong cách quy cách truyền thống Đứng trước diễn thân Tản Đà có tự ý thức thay đổi thời đại Ông nhận quan niệm tiến người nghệ sĩ cần phải “phá cách vứt điệu luật” để nói lên tâm trạng tình cảm thật mình: “Đờn đờn Thơ thơ Thô thời có chữ, đờn có tơ Nếu không phá cách vứt điệu luật Khó cho thiên hạ đến bao giờ?” [Thơ mới] Đây quan niệm mẽ thời đại lúc Điều đáng quý Tản Đà ông không đưa quan niệm suông mà tự Tản Đà có ý thức vận dụng quan niệm vào thực tiễn sáng tác Rõ rang qua thực tiễn sang tác Tản Đà, ta bắt gặp vần thơ mang đậm dấu ấn Tản Đà Từ vần thơ truyền thống đến thể loại vay mượn từ Trung Quốc, Tản Đà có biến đổi cách tân cách có ý thức PHẦN KẾT LUẬN Tản Đà thi sĩ có nhiều đóng góp cho thi ca dân tộc Xét bình diện thời gian, Tản Đà tác giả có vị trí văn đàn Ông người nối nhịp, chuyển tiếp thơ trung đại thơ đại Vì lẽ thơ Tản Đà phức hợp hai hình thức thơ: thơ cổ điển thơ đại Học tập, tiếp thu từ có sẵn, tài, tâm người nghễ sĩ, Tản Đà phá, làm rạn nứt sẵn có đem đến cho thơ điều thật mẽ nội dung lẫn nghệ thuật Lần văn học, Tản Đà – nhà Nho- dám sống trọn vẹn thơ Cái “tôi” không ngần ngại bộc lộ tình yêu nước bàng bạc sâu kín Cía “tôi” dám công khai thổ lộ tình cảm, dám sống trọn vẹn với cung bậc cảm xúc tình yêu Cái “tôi” vừa lãng mạn phóng túng có ý thức trách nhiệm với đời Để chuyển tải nội dung mẽ đó, thơ đòi hỏi phải có hình thức thể tương xứng Từ hình thức thơ đến yếu tố thành phần thơ có sáng tạo cải biến, từ có sẵn Có thể nói, từ xô lệch tình cảm, từ nội dung kéo theo biến đổi cách tân mặt nghệ thuật điều tạo nên “Tính giao thời- nét đặc trưng thơ Tản Đà” Tóm lại tài năng, ý thức sáng tạo người nghệ sĩ, Tản Đà không ngừng học tập lao động nghệ thuật bền bỉ, góp mặt cho đời phong cách Tản Đà độc đáo mẽ “Tính giao thời- nét đặc trưng thơ Tản Đà” đánh dấu bước chuyển văn học giai đoạn 1900-1930 nói Tản Đà người đắp móng, xây cho văn học đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả - “Tản Đà tác giả tác phẩm” Lê Bá Hàn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – “Từ điển thuật ngữ văn học” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tuấn Thành, Anh Vũ – “Thơ Tản Đà tác phẩm dư luận”- NXB Văn học 2002 Nguyễn Khắc Xương – “Tản Đà đời thơ” - NXB Hà Nội 1995 Nguyễn Khắc Xương – “Tản Đà lòng thời đại”- NXB Hà Nội Nhiều tác giả - “Tản Đà tác phẩm dư luận” “Giáo trình văn học Việt Nam đại 1” – Huỳnh Thị Lan Phương – Giảng viên trường Đại học Cần Thơ “Từ điển Tiếng Việt” – Hoàng Phê Ban văn học Việt Nam – “Tuyển tập Tản Đà” – NXB Hội nhà văn 1986 10 “Tạp chí khoa học xã hội” số 12 năm 2009 – Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở - Giảng viên trường Đại học Cần Thơ 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (nhiều tác giả) Văn học Việt Nam (1900 – 1945) NXB Giáo dục 1997 12 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (Tuyển chọn giới thiệu) Tản Đà: tác gia tác phẩm – NXB Giáo dục 2000 13 Phạm Xuân Thạch: “Tản Đà lời bình”, NXB văn hóa thông tin, 2000 14 Nguyễn Khắc Xương: “Tản Đà toàn tập (tập 1)” – NXB văn học 2002 [...]... lạnh vào thơ, làm nên nỗi buồn bàng bạc, man mác , làm nên Tính giao thời- nét đặc trưng trong thơ Tản Đà Tản Đà một người đa sầu, đa cảm nên dường như tâm hồn Tản Đà bao giờ cũng rộng mở đón nhận, lắng nghe những biến đổi của đất trời, thiên nhiên, vũ trụ và cả lòng mình Từ sự thay đổi nhỏ là sự giao mùa của đất trời đến những biến động của thời cuộc non sông, đất nước đều làm hồn thơ Tản Đà xao động... của thơ hiện đại Chính diều này dã tạo nên Tính giao thời – nét đặc trưng trong thơ Tản Đà Thất bại trong sự nghiệp công danh, kéo theo sự dang dở của tình yêu, thơ Tản Đà càn trở nên sâu lắng Tản Đà thiết tha gắn bó với đời, yêu người bằng cả tấm chân tình nhưng sự đời đen bạc, lòng người băng giá càng làm cho Tản Đà thấy lạnh lẽo, cô đơn Tâm hồn Tản Đà càng bơ vơ, lạc lõng và trái tim đa sầu, đa... đã để lại cho Tản Đà nỗi buồn thương vô hạn, làm nên cái sầu dai dẳng trong thơ Đến với thơ Tản Đà, bao giờ chúng ta cũng thấy một nỗi buồn mênh mang, sâu lắng bàng bạc trong thơ Nó thoắt ẩn, thoắt hiện trong thơ làm nên nỗi đau đời, nỗi sầu trầm lắng trong thơ Tản Đà Sầu là một trạng thái tâm lý mà chúng ta không thể cầm, nắm, tiếp xúc bằng vật lý Thế nhưng cái “sầu” ấy đến với thơ Tản Đà trở nên có... tựu thơ Tản Đà Trong sự nghiệp sáng tác của mình Tản đà đã đạt được rất nhiều thành tựu về văn chương nói chung và thơ ca nói riêng Tản Đà là người đã thổi vào hồn thơ Việt Nam một làn gió mới và cũng có thể nói rằng thơ Tản Đà “buồn mà không tẻ, vui mà không ồn, thô mà không tục” Một số thành tựu tiêu biểu về thơ: Khối tình con I 1916 Khối tình con II 1918 Còn chơi (Có cả thơ và văn xuôi) 1921 Tản Đà. .. là biểu hiện của Tính giao thời- Nét đặc trưng trong thơ Tản Đà Tản Đà là một nhà nho mang nặng tình đời, tình người lúc nào nhà thơ cũng muốn giúp đời, giúp dân, giúp nước nhưng cái nhiệt tình, hăng hái của Tản Đà không có điều kiện để phát triển Con người ấy không thể làm nhiệm vụ “kinh bang tế thế” nên đành lặng lẽ ngắm nhìn sự thay đổi của quê hương mà xót xa, uất nghẹn Làm sao Tản Đaà có thể “nghoảnh... hữu trong những trang viết của Tản Đà Chính cái buồn ấy đã góp phần làm nên sắc thái riêng cho thơ Tản Đà Và đúng như Xuân Diệu nhận xét: Tản đà qua những thơ văn trước tác hồi đó, đã nói lên đúng cái sầu bàng bạc trong đất nước, tiềm tàng trong tim gan người ta Chính cái “sầu” trong thơ Tản Đà là đầu mối quỷ thuật chính yếu để dụ người ta” Cái tôi mang nhiều cung bậc cảm xúc trong tình yêu: Trong. .. vị đời, có ích Tản Đà là người sành thơ Trong mục Thi đàn giản tập (An Nam tạp chí số 40, tháng 5 năm 1932) ông đánh giá các nhà thơ Nôm ta: Thơ hay có nhiều vẻ, cứ như thơ ca của ta từ xưa, theo ý tôi thấy ra, hay về vẻ phong tình thời nhất thơ Xuân Hương, hay về vẻ hào mại thời thơ cụ Thượng Trứ (Nguyễn Công Trứ), hay về vẻ thiên nhiên thời thơ ông Tú Xương, hay về vẻ hùng kỳ thời thơ cụ Huyện Móm... văn xuôi) 1921 Tản Đà tùng văn (thơ và văn xuôi) 1922 Thơ Tản Đà 1925 Khối tình con III 1932 Dịch thơ Đường trên báo Ngày nay 1938-1939 Tản Đà sáng tác ở nhiều thể loại song có lẽ thơ ca là thể loại đã đem lại nhiều thành công nhất cho Tản Đà, thực tế đã cho ta thấy hầu hết các công trình nghiên cứu về Tản Đà phần lớn bàn về thơ là chủ yếu Người ta nói nhiều thơ Tản Đà cả về thành công lẫn hạn chế... ơi” [Thơ đề tuồng Tây Thi] Hay trong bài Tế Chiêu Quân Tản Đà viết: “Ơi hồng nhan! Hỡi hồng nhan Khôn thiêng cũng chẳng ai van, ai mời” Những vần thơ Tản Đà đã phần nào xoa diu đi sự cô đơn buồn tủi trong tâm hồn của những giai nhân Đây xem như là nguồn an ủi của cuộc đời dành cho họ mặc dù họ không còn nữa nhưng tên tuổi họ vẫn sống hoài trong những lời thơ êm ả của Tản Đà Tình yêu trong thơ Tản Đà. .. tuy nó không suồng sả, quyết liệt như Xuân Diệu nhưng nó cũng không nguyên tắc, rụt rè như Nguyễn Đình Chiểu Từ đó cho ta thấy Tản Đà là cầu nối giữa hai dòng thơ trung đại và hiện đại Điều này đã làm nên Tính giao thời- Nét đặc trưng trong thơ Tản Đà Tìm đến thơ tình của Tản Đà là tìm về cội nguồn của tình cảm Bao giờ chúng ta cũng tìm thấy ở đó những cảm xúc, cảm nhận rất thật với những cung bậc yêu ... tạo nên tính giao thời thơ ông – nét đặc trưng thơ Tãn Đà mà nhà thơ sống thời kỳ có Và để hiểu Tản Đà với mà nhà thơ thể người viết chọn đề tài: “ Tính giao thời- Nét đặc trưng thơ Tản Đà để... viết chọn khiá cạnh là: Tính giao thời- Nét đặc trưng thơ Tản Đà nhằm tạo điều kiện cho thân hiểu thơ Tản Đà, nét đặc trưng vốn có biểu thơ ông Hơn Tản Đà nhà thơ từ lâu giới phê bình nghiên... cho thời kỳ là: Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu 1.1.2 Thế tính giao thời thơ Tản Đà? Là nhà thơ trưởng thành buổi giao thời, Tản Đà chịu chi phối hoàn cảnh xã hội Vì thơ ông có biểu rõ rệt tính giao thời,