1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nỗi niềm non nước trong thơ tản đà và trần tuấn khải luận văn thạc sĩ ngữ văn

153 714 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TUYẾT NỖI NIỀM NON NƯỚC TRONG THƠ TẢN ĐÀ VÀ TRẦN TUẤN KHẢI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp và cấu trúc của luận văn Chương SÁNG TÁC CỦA TẢN ĐÀ VÀ TRẦN TUẤN KHẢI TRONG BỐI CẢNH THƠ VIỆT NAM BA MƯƠI NĂM 10 ĐẦU THẾ KỶ XX .10 1.1 Ba mươi năm đầu thế kỷ XX - một giai đoạn đặc biệt lịch sử văn học và thơ ca dân tộc 10 1.1.1 Tính chất “giao thời” của một giai đoạn văn học .10 1.1.2 Hoàn cảnh thuộc địa và hai bộ phận văn học 19 1.1.3 Thơ ca thuộc bộ phận văn học “hợp pháp” 24 1.2 Tản Đà và Trần Tuấn Khải - hai hiện tượng tiêu biểu của thơ ca thuộc bộ phận văn học “hợp pháp” 27 1.2.1 Thơ Tản Đà (khái quát) 27 1.2.2 Thơ Trần Tuấn Khải (khái quát) .30 1.3 Hiện tượng thơ nước- non, non - nước, sơn - hà ở hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải 36 1.3.1 Những nỗi niềm chung 36 1.3.2 Tính quy luật của hiện tượng thơ nước - non, non - nước, sơn - hà thơ Tản Đà Trần Tuấn Khải .39 Chương QUAN NIỆM NƯỚC NON TRONG THƠ TẢN ĐÀ VÀ TRẦN TUẤN KHẢI .45 2.1 Quan niệm nước - non, - non - nước thơ Tản Đà .45 2.1.1 Hình tượng nước- non, non - nước thơ Tản Đà 45 2.1.2 Tư tưởng yêu nước của Tản Đà 53 2.2 Quan niệm nước - non, sơn - hà thơ Trần Tuấn Khải 56 2.2.1 Hình tượng nước - non, sơn - hà thơ Trần Tuấn Khải .56 2.2.2 Tư tưởng yêu nước của Trần Tuấn Khải 64 2.3 Ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ và sức hấp dẫn của nỗi niềm non nước thơ Tản Đà và Trần Tuấn Khải 69 2.3.1 Ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ 69 2.3.2 Sức hấp dẫn của nỗi niềm non nước thơ Tản Đà và Trần Tuấn Khải .74 .79 .79 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN NỖI NIỀM NON NƯỚC CỦA TẢN ĐÀ VÀ TRẦN TUẤN KHẢI 80 3.1 Phương thức thể hiện của Tản Đà 80 3.1.1 Lựa chọn các thể thơ và nghệ thuật tổ chức bài thơ 80 3.1.2 Gia tăng tính mơ hồ, đa nghĩa của từ ngữ các biểu tượng 87 3.1.3 Tổ chức giọng điệu, ngôn ngữ theo hướng dễ thấm, dễ phổ cập 92 3.2 Phương thức thể hiện của Trần Tuấn Khải 101 3.2.1 Thể thơ và nghệ thuật tổ chức bài thơ 101 3.2.2 Hình ảnh và biểu tượng 109 3.2.3 Giọng điệu và ngôn ngữ 114 3.3 Sự gặp gỡ giữa Tản Đà và Trần Tuấn Khải tìm tòi phương thức thể hiện 122 3.3.1 Nhìn các hiện tượng của đời sống qua lăng kính nước non 122 3.3.2 Phát huy đến mức tối đa khả nghệ thuật của các thể thơ truyền thống, đặc biệt các thể thơ dân tộc .131 3.3.3 Vận dụng và cách tân hữu hiệu các thể thơ ca dân tộc 135 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam thời kỳ 1900 - 1945, đặc biệt ba mươi năm đầu của thế kỷ XX, đặc điểm của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học giai đoạn này chia làm hai bộ phận: hợp pháp và không hợp pháp Ở bộ phận văn học hợp pháp (hoạt động điều kiện thực dân Pháp thi hành kiểm duyệt gắt gao), các tác phẩm có tư tưởng yêu nước, tiến bộ phải tìm cách thể hiện một cách kín đáo Nhiều vấn đề về các tác gia, tác phẩm thuộc bộ phận văn học này còn phải được tiếp tục nghiên cứu 1.2 Tản Đà và Trần Tuấn Khải là hiện tượng tiêu biểu, độc đáo thuộc bộ phận văn học hợp pháp Đường đời, đường thơ Tản Đà (1989 - 1939) Trần Tuấn Khải (1895 - 1983) là khác nhau, hai ông lại khéo gặp ở chục năm đầu kỷ XX Vị trí hai nhà thơ lịch sử thơ ca Việt Nam cũng chủ yếu khẳng định giai đoạn Họ giữ vai trò làm cầu nối thơ cũ thơ (Đáng tiếc giai đoạn sau, tên tuổi thơ ca Trần Tuấn Khải dường bị lu mờ) Xuân Diệu khẳng định: “Cả thời kỳ phôi thai thơ viết chữ quốc ngữ từ đầu kỷ xuất phong trào thơ 1932 - 1945 đứng lại Nguyễn Khắc Hiếu Trần Tuấn Khải Não cân, da thịt, xương cốt hồn vía văn thơ hai thi sĩ bền bỉ, trường tồn chứ; thơ hai vị đứng thời gian Á Nam bổ sung cho Tản Đà, Tản Đà lại bổ khuyết cho Á Nam Cả hai thi sĩ gạch nối quý báu từ thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương sang thơ thật nhà thơ 1932 - 1945” [9; 56] 1.3 Tâm sự yêu nước của Tản Đà và Á Nam Trần Tuấn Khải thể hiện thơ văn của họ là một nội dung lớn và hết sức cảm động Đây nội dung quan trọng thơ hai tác giả đưa vào dạy - học chương trình ngữ văn nhà trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nỗi niềm non nước thơ Tản Đà và Á Nam Trần Tuấn Khải 2.2 Giới hạn của đề tài - Đề tài bao quát các sáng tác thơ của Tản Đà và Á Nam Trần Tuấn Khải (riêng thơ Trần Tuấn khải, chủ yếu là ở giai đoạn cùng thời với Tản Đà) - Văn bản dùng để khảo sát, luận văn dựa vào các cuốn: Tản Đà toàn tập (5 tập), Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh, 1984 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu về Tản Đà và Á Nam Trần Tuần Khải Tản Đà Á Nam Trần Tuấn Khải, sáng tác trải qua nhiều biến cố, thăng trầm, phần có giá trị sáng tác họ thơ ca Cho đến có số công trình nghiên cứu Tản Đà Trần Tuấn Khải Có thể kể đến công trình tiêu biểu: Việt Nam văn học sử yếu (Nhà học Đông Pháp ấn hành) Dương Quảng Hàm; Nhà văn đại (Nxb Văn học (tái bản), 1998) Vũ Ngọc Phan; Thơ Việt Nam đại (Nxb Hồng Lĩnh Sài Gòn, 1919) Uyên Thao; Văn học giao thời 1900 - 1930 (Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1988) Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng; Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945 (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000) Mã Giang Lân; Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (Nxb Giáo dục, 1965) Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn; Hợp tuyển văn thơ Việt Nam (Nxb Văn hóa, Hà Nội) Nhiều tác giả; Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại (Nxb Khoa học Xã hội, 1971) Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức; Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam - Trần Tuấn Khải (Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, 1997) Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong Về Tản Đà, kể công trình tiêu biểu: Tản Đà thơ đời Nguyễn Khắc Xương; Cung chiêu anh hồn Tản Đà Hoài Thanh - Hoài Chân; Công thi sĩ Tản Đà Xuân Diệu; Cái hay thơ Tản Đà Trương Tửu; Tính dân tộc, đại truyền thống cách tân qua nhà thơ Tản Đà Trần Ngọc Vương; Nhà thơ lãng mạn Phạm Thế Ngũ; Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng; Tản Đà - văn nho tài tử hai kỷ Phạm Văn Diêu; Nghệ thuật thơ văn Tản Đà Nguyễn Đình Chú; Viết Tản Đà Huỳnh Phan Anh Viết Á Nam Trần Tuấn Khải, có công trình mang tính chất chuyên luận thơ ca đời tác giả, giáo trình đại học, tìm hiểu văn học giai đoạn đầu kỉ XX, ý kiến phong phú Ngoài sách giới thiệu trên, đặc biệt phải nói đến viết mở đầu: Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Xuân Diệu Tuyển tập thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải (Nxb Văn học, 1984) Lữ Huy Nguyên sưu tầm biên soạn; Á Nam Trần Tuấn Khải, anh khóa với vần thơ non nước (Nghiên cứu văn học, số 7) Đoàn Lê Giang; Nội dung trữ tình yêu nước nét đặc sắc nghệ thuật thơ ca Trần Tuấn Khải (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội, 1987) Vũ Văn Ký 3.2 Vấn đề Nỗi niềm non nước thơ Tản Đà và Á Nam Trần Tuấn Khải Trần Đình Hượu từng nói đến cái trừu tượng, mộng ảo, nhị đặc sắc của lòng yêu nước ở Tản Đà Ông cũng đã nói đến “thơ nước non” ở Tản Đà Quả thực có hiện tượng “thơ nước non” ở Tản Đà Có thể thấy hai chữ nước non nhắc nhắc lại nhiều thơ Tản Đà, điểm nhãn cho thơ nó cho thấy tưởng yêu nước Tả Đà được biểu hiện ở cách đầy đủ Trong luận văn đề cập đến Nỗi niềm non nước thơ Tản Đà Trần Tuấn Khải để thấy điểm tương đồng khác biệt tâm yêu nước thầm kín hai tác giả Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa một cái nhìn chung sáng tác của Tản Đà và Trần Tuấn Khải bối cảnh văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX, xác lập những tiền đề hình thành tâm sự non nước thơ văn của họ 4.2 Đi sâu khảo sát, phân tích quan niệm và tâm sự nước non thơ hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải 4.3 Đi sâu khảo sát, phân tích các phương thức thể hiện nỗi niềm non nước của Tản Đà và Trần Tuấn Khải Cuối cùng rút một số kết luận về nỗi niềm non nước thơ Tản Đà và Trần Tuấn Khải Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đó có các phương pháp chính: phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - loại hình, phương pháp cấu trúc hệ thống Đóng góp và cấu trúc của luận văn 6.1 Đóng góp luận văn - Luận văn là công trình tập trung tìm hiểu Nỗi niềm non nước thơ Tản Đà và Á Nam Trần Tuấn Khải với cái nhìn tập trung và hệ thống - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu và nghiên cứu thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải 6.2 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm chương Chương 1: Sáng tác của Tản Đà và Trần Tuấn Khải bối cảnh văn học Việt Nam ba mươi năm đầu của thế kỷ XX Chương 2: Quan niệm nước non thơ hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải Chương 3: Thơ với các phương thức thể hiện nỗi niềm non nước của Tản Đà và Trần Tuấn Khải 10 Chương SÁNG TÁC CỦA TẢN ĐÀ VÀ TRẦN TUẤN KHẢI TRONG BỐI CẢNH THƠ VIỆT NAM BA MƯƠI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Ba mươi năm đầu thế kỷ XX - một giai đoạn đặc biệt lịch sử văn học và thơ ca dân tộc 1.1.1 Tính chất “giao thời” của một giai đoạn văn học Nói đến văn học Việt Nam đầu kỉ XX phải nghĩ đến tính giao thời Xét nghĩa từ giao thời, Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, có ghi rõ: “Giao thời khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kì sang thời kì khác, cũ đan xen lẫn nhau, thường có mâu thuẫn xung đột, chưa ổn định” [55; 378] Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng nói tính giao thời văn học sau: “Văn học giai đoạn 1900-1930 có tính giao thời Tính chất giao thời biểu tồn song song hai văn học cũ với hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm văn học, hai ngôn ngữ văn học hai địa bàn khác nhau, xu thắng lợi văn học tiến tới thay văn học cũ suy yếu dần Ở giai đoạn giao thời này, văn học cũ đà suy tàn giữ vị trí đáng kể, tác dụng tích cực định phát triển văn học dân tộc” [30; 29] Không có người thời nhìn văn học khứ, giai đoạn ba mươi năm đầu kỉ XX, phát tính giao thời mà đương thời có không người cảm nhận điều Vì vậy, giao thời thời kì phức tạp lịch sử văn học, ở đó có diễn đấu tranh giằng co liệt cũ phương diện văn học Văn học thời điểm vừa tư chuyển để phá vỡ mô hình văn học cũ, vừa tập hợp yếu tố để thử nghiệm nhằm thiết lập 139 Con sông nước chảy lờ đờ Thuyền trôi lững thững trăng tờ mờ soi Tản Đà sử dụng hình tượng so sánh, diễn đạt cách cảm, cách nghĩ trừu tượng hình ảnh cụ thể vào phong dao, xẩm hát nói Ngôn ngữ thơ ca Tản Đà ngôn ngữ bóng bẩy, mềm mại, uyển chuyển, tinh tế, thể tế nhị Tản Đà kế thừa tất thể loại thơ ca dân gian dân tộc ông sử dụng chúng cách phóng túng, tài hoa, khiến cho chúng hẳn gò bó thể loại, trở nên hồn nhiên, biến hóa sinh động tiếng nói bật lên từ rung cảm đáy lòng thi nhân Bên cạnh thành công nhà thơ thời Á Nam Trần Tuấn Khải Có thể giải thích thành công nhờ khả vận dụng cách tân thể thơ ca dân gian Á Nam Trần Tuấn Khải Thành công thể câu hát vặt, mang đậm màu sắc dân tộc cách tân hình thức thơ vào kỷ XX Phan Ngọc nhận xét: Đến hát Trần Tuấn Khải tuyệt hay Về loại Nguyễn Khắc Hiếu phải thua ông [51; 391] Thể câu hát vặt dân tộc vốn có nguồn gốc từ hát ả đào, tức ca trù, thể loại dân gian tiêu biểu vùng đồng Bắc Câu hát vặt dung nạp điệu ngâm sa mạc lẫn nói, vần chân vần lưng, vần vần trắc Kết cấu thơ uyển chuyển Chấp nhận dôi khổ tới 23, chí 27 câu Nhất số tiếng câu thơ Có thể từ đến 12 - 13 chữ, chí câu gối hạc kéo dài tới 20 chữ Lục bát song thất lục bát biến thể phóng đạt, có trường hợp câu lục nới thành 11 tiếng câu bát 14 tiếng: Chị tức căm thay cho thằng Tô Định tham tàn Nữ tay độc ác làm cho rẽ thúy chia loan cho đành (Nỗi chị khuyên em) 140 Á Nam sáng tác theo lối dân tộc không theo điệu hát lề lối công phu sang trọng chữ nghĩa mà theo điệu hát dân dã đại chúng bình dân Những câu thơ Con hoàng anh phóng khoáng, bị câu thúc lề luật, gần với xu hướng diễn đạt đại: Này hoàng anh ơi! Mi ăn mi hót, mi nhảy, mi nhót, mi thánh thót lồng, Vui vui thực, sướng sướng thực, cá chậu chim lồng chẳng chi! Giọng ngâm sa mạc ngân nga kéo dài man mác bâng khuâng dễ vào lòng người, nhiều người yêu thích Tản Đà sáng tác nhiều thể thơ dân tộc, mạnh ông lục bát Tản Đà sáng tác số hát nói theo điệu câu hát vặt Tương tự thơ anh Khóa, Gánh nước đêm, Con chim hoàng anh, Đêm nghe người hàng xóm khóc, Nỗi chị khuyên em, Lên núi ba vì, Mong chồng thơ ấn tượng mục câu hát vặt Á Nam nỗi tiếng với ca lí đầy chất trữ tình Ca lí tên gọi chung cho điệu ca Huế phổ biến Hà Nội, Bắc Bộ Á Nam thoải mái viết ca lí mới, có điệu Hành vân, điệu Nam ai, điệu Tứ đại cảnh Điều chứng tỏ ông am hiểu ca Huế, sang trọng ngôn từ, âm nhạc Nét nỗi bật ngôn từ ca Huế tính ước lệ tượng trưng Đó thuận lợi nhà thơ xuất thân từ Nho học, sở trường sáng tác thơ trữ tình ngâm Á Nam Tính chất chung chung nội dung diễn tả ca Huế giúp Á Nam bộc lộ tình yêu nước cách kín đáo điều kiện sáng tác công khai phải chịu kiểm soát gắt gao Xuân Diệu nhận xét: “ ngòi bút Á Nam mang nhiều “hồn lụy” cả, tỏ nghệ sĩ hồn nhiều viết lời ca lí [9; 19]; Á Nam 141 Tản Đà, gặp miếng đất phóng túng “lãng mạn”, viết lời ca Huế ” [9; 21] Tìm đến với thể loại ca lí mới, Trần Tuấn Khải thành công việc gửi gắm tâm tình sâu nặng với nước non mà không lộ liễu Một số như: Nam ai, Nhớ ai,Nạn hồng thủy, Non sông gánh nặng, thể điều Á Nam tìm thấy tính dân tộc nguồn trẻo chảy bao đời văn chương dân gian Ông không viết nhiều phong dao mà thành công thi sỹ ưa sáng tác ca dao thời Đặc biệt, với nhà nho Tản Đà, Á Nam người khuôn thước niêm luật sáng tác ca dao trái khoáy khó thành công Nhưng ngược lại nhiều phong dao Á Nam nhập thẳng vào kho tàng văn vần dân gian Việt Nam, xem viên ngọc lấp lánh nhất: Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao! Và phong dao: Rủ xuống bể mò cua, Đem nấu mơ chua rừng Em ơi, chua từng! Non xanh nước bạc ta đừng quên Mỗi ca dao Á Nam thực mảnh tâm hồn quần chúng nhân dân, biểu cách cảm, cách nghĩ nhân dân, lối diễn đạt dân gian Phản chiếu tâm hồn, tâm trạng nhân dân, dân tộc qua ca dao nhuần nhị, điều cho thấy gắn bó mật thiết Á Nam với cộng đồng dân tộc sáng tác Ca dao Á Nam mang đặc điểm chung thể loại ca dao Sáng tác ca dao Á Nam tuân theo hai dạng kết cấu thể loại 142 này: kết cấu hỏi đáp kết cấu kể chuyện Những ca dao có kết cấu đối đáp lời trò chuyện trực tiếp thơ Đối đáp tồn hai vế: vế đối vế đáp Trong ca dao dân gian thường tồn vế tự thân ca dao hoàn chỉnh Đây cách tân sáng tạo ca dao Á Nam Kiểu kết cấu tỏ phù hợp nhiều tâm sự, ưa bộc lộ Á Nam Ngôn ngữ cao dao Á Nam kết tinh lời ăn tiếng nói lối nói quần chúng nhân dân: “Bây giời chửa tan sương” Đi đâu tất tả vội vàng em ơi? “Hay nước khan Mà em gọi cho trời đổ mưa?” Trong ca dao có xuất đôi từ Hán Việt kiểu như: Ước thiên hạ xoay vần Cho lúa em tốt, cho thân em nhàn Đây điểm khác biệt rõ ca dao Á Nam ca dao Tản Đà Nếu ca dao Á Nam trung thành với thứ vật liệu ngôn từ giản dị bình dân ca dao Tản Đà lại thể nét sáng tạo việc kết hợp thi liệu cổ văn chương bác học với ngôn ngữ dân gian: Con cò lặn lội bờ sông Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha (Phong dao 15) Đưa quãng đồng xa Gió mai quyên giục, trăng tà nhạn kinh (Phong dao 36) Đưa quãng đường trường Cát bay dặm trắng, tơ vương liễu vàng (Phong dao 36) 143 Những thi liệu cổ văn chương bác học đêm đến cho ca dao Tản Đà màu sắc đặc biệt: vừa bình dân, vừa đài các, trang trọng Nhưng cách tân mà ca dao Tản Đà không dễ hòa lẫn với ca dao dân gian chư ca dao Á Nam Ngôn từ ca dao thể hệ thống mô típ từ ngữ quen thuộc: ơi, trách ai, làm, về, xui, đưa, lên , đại từ phiếm tạo cảm giác mơ hồ man mác Á Nam sử dụng cách tân cách hữu hiệu mô típ này: Ai đưa em đến Nam thành? Ai làm mưa gió dập dìu? Tiếc công bác mẹ sinh thành ai! Kết hợp với kết cấu “trò chuyện”, mô típ từ ngữ tạo nên sắc điệu tâm tình tha thiết ca dao Về điểm này, Á Nam thành công Đó số thể loại thơ ca ý sáng tác Tản Đà Trần Tuấn Khải Mặc dù vai trò sáng tạo lối biểu đạt cho thơ ca Tản Đà việc vận dụng cách tân loại hình thơ ca dân gian khẳng định vai trò vị trí quan trọng nhà thơ Á Nam Tản Đà việc dân chủ hóa hình thức thơ ca đầu kỷ XX KẾT LUẬN Có thể xem ba mươi năm đầu thế kỷ XX là một giai đoạn đặc biệt lịch sử thơ ca Việt Nam Gọi là một giai đoạn đặc biệt bởi lẽ: Thứ nhất, thơ ca giai đoạn này không còn cũ (thời trung đại) nữa, cũng chưa phải là thật mới (hiện đại); Thứ hai, là giai đoạn chuẩn bị cho công cuộc hiện đại hoá văn học dân tộc, thơ ca cũng văn học dân tộc nói chung còn mang đậm tính chất giao thời, rằng xu thế đã nghiêng về hiện đại ; Thứ ba, thơ ca cũng văn học nói chung, hoàn cảnh thuộc địa, phải chia làm hai bộ phận (một cách chia tương đối): bộ phận công khai - “hợp pháp” và bộ phận “bất hợp pháp” Văn học thuộc bộ phận công khai - “hợp pháp” được hiện diện công khai, được coi là phù hợp với pháp luật của chính quyền thực dân, được chính 144 quyền thực dân “bảo hộ” Muốn bày tỏ tư tưởng yêu nước, tiến bộ, bộ phận văn học này phải khéo léo, kín đáo, phải nói bằng ẩn dụ, phải bóng gió, trừu tượng, mơ hồ Chính vì thế, tính độc đáo của văn học, đặc biệt là thơ ca càng được tăng cao Nỗi niềm non nước thơ Tản Đà và Trần Tuấn Khải là biểu hiện sinh động của hiện tượng này Trong bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, nhất là khoảng ba thập kỷ đầu, chế độ thực dân phong kiến vừa được xác lập, luật pháp của nó càng ngày càng được cũng cố, khép chặt, không ít tác giả nhìn thấy thực tế xấu xa chế độ thực dân phong kiến buồn rầu, than thở, muốn tìm cách thoát ly, muốn lẫn vào rượu, vào mộng, vào cõi tiên, cõi Phật cốt giữ lấy Không ít tác giả dũng cảm, tiên phong làm cách mạng, cứu nước, cứu nhà, thực hiện công cuộc tân, đổi mới Tản Đà Trần Tuấn Khải không phải là những nhà cách mạng, họ thấm sâu nỗi đau, nỗi nhục của người dân mất nước Tâm yêu nước Tản Đà Trần Tuấn Khải biểu độc đáo qua nỗi niềm non nước Mỗi người một vẻ một nỗi niềm chung Có lẽ “cương” và quá mức nói đến chủ nghĩa yêu nước thơ Tản Đà Trần Tuấn Khải Nhưng nỗi niềm non nước thơ văn hai ông thực sự là hết sức cảm động, mang ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ sâu sắc Tản Đà Trần Tuấn Khải hai tác gia lớn có vị trí, vai trò quan trọng lịch sử văn học dân tộc, góp phần tích cực tạo nên diện mạo văn học giai đoạn 1900 - 1930 Trong bối cảnh thơ cũ, nhất là thơ cách luật ngoại nhập đã đến hồi vãn cuộc, nhà thơ tìm đến với hình thức thơ dân gian, dân tộc như: ca dao, lục bát, song thất lục bát, hát nói, hát xẩm để tìm vốn phong phú âm điệu thích hợp với nhu cầu Tản Đà và Trần Tuấn Khải là những người tiên phong cho xu hướng này Họ sáng tạo bằng cách cách tân, làm mới những thể loại đã có, nhất là những thể loại 145 thơ thuần Việt Cả hai ông đều trở nên hiện tượng thơ độc đáo, hiếm có bầu trời thơ Việt lúc bấy giờ Về điểm chung giữa thơ Tản Đà Trần Tuấn Khải ở giai đoạn ba mươi năm đầu thế kỷ XX, nhiều vấn đề để ngỏ, chưa nghiên cứu Để có nhìn sâu sắc nhất, toàn diện triệt để, cần có đóng góp nghiên cứu nhiều người, nguồn tư liệu đầy đủ Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, tư liệu, luận văn khám phá nhỏ hai nhà thơ lớn Công trình chắn nhiều thiếu sót, người viết hy vọng đóng góp chút vào việc giữ gìn tôn vinh vẻ đẹp hồn thơ dân tộc, từ khẳng định lòng mong muốn tìm hiểu vẻ đẹp văn học dân tộc 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristốt (1999), Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) & Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1980), “Tâm hồn, thực thể thẩm mĩ thơ ca trữ tình”, Văn học, (1) Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1993), Thơ văn Tản Đà, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung - cận đại”, Văn học, (5) Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn (1965), Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam, (tập 4b), Nxb Giáo dục, Hà nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An (1991), Tác giả văn học Việt Nam, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1994), “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1982), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập) (2000), Đến với thơ Tản Đà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 13 Tầm Dương (1964), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1998), Văn học lãng mạn Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Hữu Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Biện Minh Điền (2003), “Giọng điệu thơ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Văn học, (1) 19 Biện Minh Điền (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử Văn học ngôn ngữ (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả”, Nghiên cứu Văn học, (4) 21 Biện Minh Điền (2009), “Sự thống nỗi cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ”, Nghiên cứu văn học, (3) 22 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu chủ biên (2003), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đoàn Lê Giang (2007), “Á Nam Trần Tuấn Khải, anh Khóa với vần thơ non nước”, Nghiên cứu văn học, (7) 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 148 26 Đỗ Đức Hiểu (1985) “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử Văn học Việt Nam”, Văn học, (3) 27 Hồ Sỹ Hiệp (chủ biên) (1997), Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam - Trần Tuấn Khải, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 28 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học giao thời 1900 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Hoàng Đức Khoa - Tôn Thất Dụng (1995), Văn học Việt Nam (Từ đầu kỷ XX đến 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Vũ Văn Ký (1987), Nội dung trữ tình yêu nước nét đặc sắc nghệ thuật thơ ca Trần Tuấn Khải, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 34 Trần Tuấn Khải (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Tuấn Khải (1935), Với sơn Hà, thứ nhất, Tác giả xuất bản, Thái Hà ấp, Hà Nội 36 Trần Tuấn Khải (1939), Với sơn Hà, thứ hai, Nhà in Quang Tiến, số 25, phố Gia Long, Hà Nội 37 M.KhrapchenKo (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1978 149 38 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 42 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thanh Thế Thái Bình (1998), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1963), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập IV (1858 1930), Nxb Văn hóa, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, (2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Phan Ngọc (1995),Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh 150 52 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, (2), Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội 54 Vũ Ngọc Phan (1999), Trần Tuấn Khải, Phạm Huy Thông, Hoàng Trung Thông, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 55 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56 Lan Phương (2001), “Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu cụ “rất tân thời””, Tiền phong cuối tháng, (4) 57 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn)(1997), Tản Đà, Nguyễn Nhược Pháp, Tương Phố, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 58 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn trích dẫn Phê bình Bình luận) (1992), Tản Đà, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 59 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1992), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 151 65 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Bùi Tuy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận - cách tân sáng tạo”, Văn học, (1) 67 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Lê Mậu Thanh (2008), Thể loại thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 69 Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (tuyển chọn) (2007), Thơ Tản Đà tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 70 Uyên Thao (1919), Thơ Việt Nam đại, Nxb Hồng Lĩnh, Sài Gòn 71 Hoàng Tất Thắng (1993), Phong cách học Tiếng Việt đại, Nxb Trường Đại học Tổng hợp Huế 72 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 73 Lê Thị Lệ Thủy (2007), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 74 Nguyễn Thị Thủy (2001), Chân dung Tản Đà qua thơ văn ông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Huế 75 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp số thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Hà Bình Trị (1996), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 152 78 Hồ Tôn Trinh (2006), Tác giả văn học Việt Nam giới, Nxb Từ điển Bách khoa 79 Lê Văn Tùng (2001), “Về tính đa nghĩa thơ “Thề non nước” Tản Đà”, Ngôn ngữ, (14) 80 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Lê Trí Viễn (1999), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm biên soạn) (1997), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm biên soạn) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm biên soạn) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm biên soạn) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm biên soạn) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm biên soạn) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 153 91 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm), Xuân Diệu (giới thiệu) (2002), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 92 Nguyễn Khắc Xương (1994), Tản Đà đời văn, Nxb Văn học, Hà Nội [...]... pháp cứu nước và cũng có phần bất lực, đành gửi những hoài bão của mình vào văn chương thơ phú" [10] Mỗi một nhà văn, nhà thơ đều thuộc về một giai đoạn lịch sử nhất định Tản Đà và Á Nam Trần Tuấn Khải là nhà thơ của buổi giao thời văn học từ trung đại sang hiện đại, giai đoạn khởi đầu đầy ý nghĩa trên bước đường hiện đại hóa nền văn học dân tộc Tản Đà và Á Nam đã tạo nên cái gạch nối sang Thơ mới,... chuyện phi lí, bất công, thối nát, v.v được nói nhiều trong cả thơ (thơ Tản Đà, thơ Trần Tuấn Khải và thơ của các nhà chí sĩ cách mạng đương thời); văn xuôi (tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Trọng Khiêm, Đặng Trần Phất; truyện ngắn Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Trần Quang Nghiệp) Bên cạnh những đề tài quen thuộc ấy, thơ văn đầu thế kỉ XX bắt đầu đi sâu vào một số vấn đề mới trước kia chưa được quan tâm hoặc... ngã Tản Đà là người mở màn cho trào lưu văn học lãng mạn của văn học Việt Nam Tản Đà hiện diện trong lịch sử văn học với tư cách và vị trí một nhà lãng mạn chủ nghĩa nhưng cũng như các nhà thơ lớn khác trong truyền thống văn học dân tộc, thơ văn Tản Đà có đủ ba yếu tố: chất lãng mạn trữ tình, chất hiện thực phê phán và chất hài châm biếm 1.2.2 Thơ Trần Tuấn Khải (khái quát) Trần Tuấn... tại trong thơ Tản Đà, thơ Trần Tuấn Khải, trong văn Hoàng Ngọc Phách, Đặng Trần Phất, Phạm Duy Tốn hay Nguyễn Tử Siêu làm cho văn học giai đoạn này còn mang vẻ trang trọng, đài các không khác gì văn chương thời trung đại Bên cạnh đó lại có cách diễn đạt tình ý bằng ngôn từ quá giản dị, gần gũi đến quê mùa, đôi khi có phần thông tục hóa Như cách viết có thể tìm thấy trong sáng tác của nhiều nhà văn. .. Hiện tượng thơ nước- non, non - nước, sơn - hà ở hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải 1.3.1 Những nỗi niềm chung Á Nam Trần Tuấn Khải người cùng với Tản Đà (Nguyễn Khắc Hiếu) xây dựng nền văn học quốc ngữ đầu thế kỉ XX "Nếu thi ca Tản Đà nổi bật sự diễm lệ, đa tình thì thơ văn của Á Nam gắn chặt với vận mệnh Tổ Quốc.Lúc quân thù còn dày xéo thống trị giang san nên giọng thơ của cụ vừa... (tác phẩm của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và nhiều nhà nho yêu nước khác) Việc đưa chữ Quốc ngữ vào sáng tác vừa làm nên những giá trị nghệ thuật mới mẻ vừa thể hiện sự hiện đại hóa trong văn học (như Tản Đà và Trần Tuấn Khải) Buổi giao thời, chữ Quốc ngữ vẫn phải đồng hành cùng chữ Hán Đối với các nhà Nho, dù đã thấy rõ tiện lợi của việc dùng chữ Quốc ngữ nhưng do quá nặng tình với chữ Hán, cho... khai có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là sáng tác thơ của các chiến sĩ trong tù Có khi thơ văn cách mạng được 23 lưu hành nửa hợp pháp, như Thơ văn Đông Kinh nghĩa thục, thơ văn cách mạng vô sản thời kì Mặt trận Dân chủ Đông Dương 1936 - 1939, nhưng chủ yếu vẫn bị đặt ra ngoài vòng pháp luật của chế độ thực dân phong kiến và đời sống văn học bình thường Đây là tiếng nói của các chiến sĩ và quần chúng... văn học trong giai đoạn này đang đặt ra cho những người làm văn hóa - văn nghệ cũng như những người làm văn chương một câu hỏi lớn “Phải đổi mới văn chương thế nào?” Đúng lúc đó, những người như Phan Bội Châu, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Tương Phố, Đông Hồ đã là những người tiên phong, đi trước đón đầu đưa văn học Việt Nam bước sang một trang mới Phong trào Tân Thư, luồng văn hóa của “mưa Âu gió Mỹ” và. .. biến thái tinh vi trong tâm hồn con người Tiêu biểu cho xu hướng văn học lãng mạn trước năm 1930 là thơ của Tản Đà, Trần Tuấn Khải, tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách Từ khoảng năm 1930, đã thực sự xuất hiện trào lưu lãng mạn chủ nghĩa vơí những thành tựu nỗi bật được kết tinh ở Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, truyện ngăn trữ tình của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, tùy bút và truyện ngắn của... yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của cách mạng Trong văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX, đặc biệt là những bài thơ của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, sáng ngời hình ảnh người chiến sĩ cách mạng nhiệt huyết sôi trào, sẵn sàng xả thân vì Tổ quốc, tỏ rõ khí phách hiên ngang, bất khuất khi bị sa vào tay giặc Những tác phẩm tiêu biểu như Nhật Ký trong ... Huế - Tản Đà) Nước chẳng đợi non cùng, Non ngồi nhớ nước cho lòng non đau! Nước nước bạc phơ đầu; Non ngồi, non phải giữ màu cho xanh Nước non non nước (Non trách nước - Trần Tuấn Khải) Non nước, ... lớp Tản Đà Á Nam Trần Tuấn Khải Chính mà nỗi niềm nước non, non nước thơ Tản Đà Á Nam biểu thoái trào, tiếng nói, sản phẩm phong trào yêu nước bị thất bại Niềm sầu cảm sâu xa, yếu đuối đất nước. .. non, non nước, sơn hà quấn quýt bên tách rời: Nước non nước non nhà (Ba đình kỳ - Tản Đà) Giang sơn giang sơn (Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải) Hình tượng nước non, non nước, sơn hà thể lòng Tản

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lại Nguyên Ân (1980), “Tâm hồn, một thực thể thẩm mĩ của thơ ca trữ tình”, Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm hồn, một thực thể thẩm mĩ của thơ ca trữ tình”, "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1980
3. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
4. Nguyễn Đình Chú (1993), Thơ văn Tản Đà, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Tản Đà
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
5. Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt Nam trung - cận đại”, Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt Nam trung - cận đại”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1999
6. Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn (1965), Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam, (tập 4b), Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1965
7. Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An (1991), Tác giả văn học Việt Nam, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
8. Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
9. Xuân Diệu (1994), “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, "Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
10. Xuân Diệu (1982), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tản Đà
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1982
11. Ngô Viết Dinh (tuyển chọn và biên tập) (2000), Đến với thơ Tản Đà, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với thơ Tản Đà
Tác giả: Ngô Viết Dinh (tuyển chọn và biên tập)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
12. Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ mới trong trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới trong trường phổ thông
Tác giả: Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
13. Tầm Dương (1964), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà khối mâu thuẫn lớn
Tác giả: Tầm Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1964
14. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
15. Phan Cự Đệ (1998), Văn học lãng mạn Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam (1900 - 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Hữu Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Hữu Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
17. Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
18. Biện Minh Điền (2003), “Giọng điệu thơ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ tình thơ Nguyễn Khuyến”," Văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2003
19. Biện Minh Điền (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử Văn học và ngôn ngữ (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý thuyết lịch sử Văn học và ngôn ngữ
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
20. Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả và loại hình tác giả”, Nghiên cứu Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tác giả và loại hình tác giả”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2005
21. Biện Minh Điền (2009), “Sự thống nhất những nỗi cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ”, Nghiên cứu văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống nhất những nỗi cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w