1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách thơ tản đà

111 3,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 492 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - NGUYễN THị THủy Phong cách thơ tản đà Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Vào năm hai mơi kỷ XX thi đàn Việt Nam, xuất tợng độc đáo phức tạp: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Tản Đà xuất giai đoạn đầy biến động - cũ giao nhau, Âu xáo trộn Con ngời nghiệp Tản Đà mang đậm dấu ấn thời đại Việc tìm hiểu tác giả nhu cầu thiết yếu, lâu dài lịch sử văn học 1.2 Tản Đà để lại cho văn học nớc nhà khối lợng tác phẩm lớn, với nhiều thể loại: thơ, văn, kịch, tiểu thuyết, dịch thuật với nội dung phong phú, sâu sắc, thể loại có lối riêng biệt, nhiên thơ lĩnh vực độc đáo cả, thể rõ phong cách thơ độc đáo Nhng phong cách thơ Tản Đà gì? Có thể nói, nay, câu hỏi cha có lời đáp thoả đáng 1.3 Tản Đà tác giả có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Ông ngời có tính chất chuyển tiếp, vạch nối hai thời đại văn học trung đại đại Ông thổi gió lạ vào tâm hồn ngời Việt lúc Ông làm bật nứt văn học Việt Nam đầu kỷ XX Trong thơ ông khẳng định độc đáo với nét ngông, mộng, đa tình, xê dịch Thơ văn Tản Đà đời ông - chất liệu thơ ca đợc chắt lọc từ sống thân, nét độc đáo phong cách Tản Đà cá tính mà nhà thơ biểu hiện, gửi gắm, tâm hồn thi sĩ, tâm hồn dệt tất màu sắc núi, sông, hoa cỏ, chua cay mặn chát tình, tất mộng đẹp yêu đơng, tất nhạc điệu Cuộc đời, thơ văn Tản Đà hấp dẫn bao hệ bạn đọc, thu hút giới nghiên cứu văn học Việc tìm hiểu vấn đề phong cách nghệ thuật thơ ông cách hệ thống, khoa học phục vụ cho việc dạy - học Tản Đà nhà trờng đợc tốt hơn, trớc hết cho tác giả luận văn 1.4 Tản Đà tác giả mà thân thấy tâm đắc Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Tản Đà nói chung 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu Tản Đà có ngót gần kỷ với bớc thăng, trầm Lịch trình nghiên cứu Tản Đà đợc Nguyễn Đức Mậu khái quát Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Ta thấy rõ tợng độc đáo đợc nghiên cứu với bớc thăng trầm Năm 1916 Tản Đà bớc vào làng văn với Khối tình gây đợc sử ảnh hởng mạnh mẽ mà Phạm Quỳnh cho Dựng văn phái mới, Quốc dân nhiều ngời cổ võ ông đem đến giọng mới, ý lạ Nhng Giấc mộng ông xuất lại bị Phạm Quỳnh phê phán Không có ích mà có hại, đánh thuốc độc cho nớc, phạm tội diệt chủng Nguyễn Văn Ngọc không cho văn chơng Lúc họ quan tâm đến văn có ích (văn luân lý, giáo huấn) Khi Thơ xuất hiện, nhiều nhà thơ muốn Thơ thắng công kích Tản Đà, Lu Trọng L khinh mạn Nàng thơ ấm Hiếu mũi thò lò Đến 1939, sau Tản Đà mất, giới nghiên cứu nhìn nhận đóng góp Tản Đà, đề cao ông, khẳng định đóng góp Tản Đà cho văn học đại Xuân Diệu cho Tản Đà ngời mở đầu cho thơ Việt Nam đại, dám có tôi, dám cho trái tim linh hồn đợc có quyền sống đời riêng chúng Lu Trọng L, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Khái Hng viết chân dung Tản Đà với cá tính ngang tàng, phóng túng, tài hoa, dị thờng Năm 1942, Hoài Thanh, Hoài Chân, Vũ Ngọc Phan, Dơng Quảng Hàm ghi nhận giá trị giới hạn Tản Đà Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nhận xét: Tản Đà ngời hai kỷ, dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kỳ đơng sửa, sầu, khát vọng thoát khuôn sáo đợc tác giả khẳng định Năm 1974, Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 -1930, Trần Đình Hợu đặt Tản Đà vào giai đoạn giao thời Đông - Tây, giải vấn đề yêu nớc, giai cấp, t tởng cải lơng đặt trớc Cuối năm 70, 80, Tản Đà không đợc bàn thêm báo chí Năm 1983, Xuân Diệu khẳng định công thi sĩ Tản Đà đa cá nhân vào văn học Năm 1984, Từ điển văn học tập II, xuất năm 1984, Nguyễn Huệ Chi khẳng định Tản Đà tợng độc đáo, đột xuất, bút phóng khoáng, nhà thơ giao tiếp hai hệ cổ điển Thơ Năm 1988, kỷ niệm 100 năm sinh Tản Đà, khoa Văn Đại học Tổng hợp hội thảo khoa học có thêm tác giả đến với Tản Đà, quan tâm nhiều mặt nh thể loại, quan niệm, vị trí Tản Đà Năm 1989, hội nghị khoa học Tản Đà Viện văn học tổ chức Hà Nội mở rộng quan tâm Tản Đà Tại nhiều vấn đề đợc đặt ra, đợc xem xét lại đợc giải sâu 2.1.2 Các chặng đờng nghiên cứu Tản Đà với thành công hạn chế Tản Đà đợc giới nghiên cứu công chúng quan tâm, nhiên chặng đờng khác có thành công hạn chế Từ 1954 đến 1975, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến văn chơng vị trí thi sĩ Tản Đà với văn học Việt Nam đại miền Nam xuất nhiều chuyên luận, chuyên khảo nh: Tản Đà thực mộng; Luận đề Tản Đà, khảo luận Tản Đà Ngoài ra, năm có viết Tản Đà in báo công trình khẳng định đóng góp Tản Đà Tôi, cá tính t tởng Tản Đà Các khía cạnh hình thức đợc bình phẩm phân tích, phơng diện câu từ Việt Nam văn học giảng bình nói Tản Đà ngông, u hoài, đa sầu Bên cạnh chuyên luận, khảo luận mang tính thao tác nghiên cứu, phần lớn phê bình mang tính chất chủ quan Hệ thống lập luận, chứng minh đôi viết không đủ sức nặng, bảo đảm cho nhận định nghiêng cảm thụ Bên cạnh viết nhìn nhận đóng góp Tản Đà có viết có nhìn cha thoả đáng ngời, nghiệp ông 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ phong cách thơ Tản Đà 2.2.1 Về thơ Tản Đà Thơ Tản Đà đợc quan tâm, nghiên cứu nhiều Có thể kể công trình tiêu biểu nh: Tản Đà thơ đời Nguyễn Khắc Xơng; Cung chiêu anh hồn Tản Đà Hoài Thanh - Hoài Chân; Công thi sĩ Tản Đà Xuân Diệu; Cái hay thơ Tản Đà Trơng Tửu; Tính dân tộc, đại truyền thống cách tân qua nhà thơ Tản Đà Trần Ngọc Vơng; Nhà thơ lãng mạn Phạm Thế Ngũ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng; Tản Đà- văn nho tài tử lãng mạn, nhà thơ hai kỷ Phạm Văn Diêu; Nghệ thuật thơ văn Tản Đà Nguyễn Đình Chú, Viết Tản Đà Huỳnh Phan Anh phơng diện thơ Tản Đà đợc giới nghiên cứu đề cập là: Vị trí Tản Đà lịch sử văn học dân tộc: Tản Đà mở đầu cho thơ Việt Nam đại, dám có cá tính, dám có tôi(Xuân Diệu); tính chất giao thời Tản Đà; dựng lên chân dung Tản Đà, Tản Đà bộc lộ chân dung nh ngông, đa tình, xê dịch, mộng, sầu Lê Chí Dũng ý đến: Thể loại sáng tác Tản Đà hứng thú thi sĩ núi Tản sông Đà hớng vào phong thi, hát nói, ca lý, xẩm, hát giặm đò, vào thơ Đờng luật; thể loại ông tự đặt nh thơ tự do; ngôn ngữ dân tộc; giọng điệu trữ tình, Tính đại truyền thống, cách tân qua thơ Tản Đà, phong cách dân gian thơ ông Nhìn chung, giới nghiên cứu đánh giá cao thơ Tản Đà : ngời hai kỷ, mở đầu cho thơ đại, đóng góp độc đáo cho văn học, khẳng định Tản Đà tiếp thu truyền thống thơ ca dân tộc cách tân cho thơ, nhà thơ có phong cách riêng 2.2.2 Về phong cách thơ Tản Đà Phong cách thơ Tản Đà gì? - Cho đến vấn đề nhiều bỏ ngỏ Cha có công trình tập trung tìm hiểu vấn đề 2.3 Có thể nói luận văn công trình tập trung tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà với nhìn hệ thống Đối tợng nghiên cứuvà phạm vi, giới hạn đề tài 3.1 Đối tợng Phong cách thơ Tản Đà 3.2 Phạm vi, giới hạn đề tài Luận văn khảo sát toàn thơ Tản Đà, thể loại khác nhà thơ đối tợng để tham chiếu Tài liệu mà luận văn lựa chọn khảo sát văn Tản Đà đợc tập hợp trong: Tản Đà toàn tập (5 tập) tác giả Nguyễn Khắc Xơng su tầm, biên soạn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Phân tích, tìm hiểu, xác định sở hình thành phong cách thơ Tản Đà 4.2 Xác định t tởng nhìn nghệ thuật Tản Đà, xem nh yếu tố tiên hình thành phong cách thơ Tản Đà 4.3 Tìm hiểu, phân tích, xác định đặc điểm phong cách thơ Tản Đà phơng diện bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ Cuối rút số kết luận phong cách thơ Tản Đà Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề luận văn sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau, có phơng pháp chính: Phơng pháp thống kê - phân loại, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - loại hình, phơng pháp cấu trúc hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn công trình tập trung tìm hiểu, xác định phong cách thơ Tản Đà với nhìn hệ thống Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc dạy học, tìm hiểu, nghiên cứu thơ Tản Đà 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng Hiện tợng Tản Đà lịch sử thơ ca Việt Nam hình thành phong cách thơ Tản Đà Chơng T tởng nghệ thuật nhìn Tản Đà ngời giới Chơng Bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ thơ Tản Đà Chơng tợng tản đà lịch sử thơ ca việt nam hình thành phong cách thơ 1.1 Hiện tợng Tản Đà lịch sử thơ ca Việt Nam 1.1.1 Tản Đà - ngời, đời thơ Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939), sinh làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, Tỉnh Sơn Tây, làng nhỏ bên Sông Đà, cách núi Tản Viên 10 km Chính dòng sông, núi khơi nguồn, theo suốt văn nghiệp ông Sinh trởng học vấn nho gia gia đình, đợc ảnh hởng thân mẫu có học thức, hát hay, thơ giỏi, lại đợc hai ngời anh cha khác mẹ Nguyễn Tái Tích Nguyễn Mạn thuộc vào loại thời danh nuôi nấng điều kiện tốt để Tản Đà phát triển tài Ông mang hy vọng tiến sĩ, đại khoa để kế chí phụ huynh Tản Đà ngời học giỏi nhng thi cử gặp nhiều trở ngại Năm 1912, ông lều chõng thi nhng đến ngày xem bảng, bảng không tên Theo ông thất bại có vênh tài ông không hợp với khuôn mẫu quan trờng, hỏi mẹo bẩn thỉu, cho rằng: Bởi ông hay ông không đỗ Không đỗ ông tốt ngông (Tự trào) Chí lớn không thành, hy vọng tiến sĩ đại khoa nhng mộng ớc ông thất bại Sự học ông lại có quan hệ với tình duyên Trong thời gian học Trờng Quy Thức, cậu ấm Hiếu có mối tình đầu với cô gái họ Đỗ phố hàng Bồ ngời nhan sắc, dịu dàng, lễ phép, biết chữ Nho và chữ Quốc ngữ (nàng muốn xe duyên cử nhân, tri huyện) Tản Đà hăm hở học hành để toại nguyện đôi đờng Nhng thất bại công danh lúc Tản Đà đau xót chứng kiến cảnh ngời đẹp lên xe hoa Rồi tiếp đến ông lại có mối tình khác (mối tình thứ hai, mối tình đẹp nhng tuyệt vọng, mối tình thứ ba yêu cô đào hát, đợc sản sinh dới ánh đèn sân khấu, mối tình thứ t với ngời gái Vĩnh Yên) Nhiều mối tình nhng có lẽ mối tình đầu đeo đẳng đời ông, ảnh hởng đến cách nhìn đời văn chơng ông Tản Đà ngời tự nhận trách nhiệm gánh tài tình cặp tài tử giai nhân thân mẫu thân phụ ông để lại Gặp cảnh gia đình éo le từ nhỏ, bố từ năm lên ba, bốn tuổi mẹ trở quê cũ với nợ lầu hồng với tiếng cời câu hát, Tản Đà cho không đáng nên u uất, buồn rầu Điều trở thành nỗi đau tê tái suốt đời ông Tình duyên trắc trở, tình mẫu tử bị chia lìa từ bé, thất chí, thất tình, để lại nỗi buồn đau bàng bạc sáng tác Tản Đà Lớn lên gặp cảnh Thực dân Pháp đặt ách cai trị, đô hộ, giày xéo đất nớc, Tản Đà nhận thấy giang sơn gấm vóc mảnh đồ rách Sao đến rách tả tơi Tản Đà vốn đa sầu đa cảm: Đêm trờng đứng ngồi sầu thảm ông đeo đẳng nỗi sầu, tơng t, buồn chán, mơ mộng, khao khát tình cảm, khát khao tri kỷ ông cố quên nỗi buồn, tìm đến vùng sơn cớc, tế Chiêu Quân: ân có ngần này, Thề nguyền non nớc đợi ngày tái sanh Thất vọng, Nguyễn Khắc Hiếu đến nhà anh rể Nguyễn Thiện Kế sống nhng đợc anh khuyên nhủ đọc Tân th nhà họ Bạch, tiên sinh có thay đổi suy nghĩ, bắt đầu lý tởng mới, từ bỏ đờng cử nghiệp Một trang sử mở ra, Tản Đà bắt đầu cới vợ, sinh con, phải lăn lộn nuôi sống vợ dùng văn thơ để mu sinh Tản Đà viết báo, hợp tác với tờ Đông Dơng tạp chí, viết tuồng, viết văn xuôi, thơ Ông vào Nam Bắc, xoay đủ nghề để kiếm sống, nhng rồi: Cái nghèo khôn xiết, lo khôn Và ông lấy điều tự trào: Ngời ta tớ phong lu Tớ nghèo (Sự nghèo) Nghèo nhng Tản Đà theo đuổi nghiệp văn chơng, dù việc viết văn gặp nhiều khó khăn, đồng tiền có hạn, đồng lơng eo hẹp, thu không đủ chi, lo văn ế Ông viết thuê chèo rạp hát xoay nghề viết báo, mở báo kiếm ăn Làm báo, ông lại không đủ phơng tiện làm ông chủ báo, 10 đủ trang trải để điều khiển tờ báo cho đợc hoàn bị An Nam tạp chí mở đóng lại, khó bó khôn, ông phải lăn lộn: Chốn ba đào phong vũ cời reo Thuyền lái chèo với nớc (Cảm hoài ANTC lại đời) Tản Đà tâm Việc đáng vài ba nghìn làm đợc thời có trăm đủ làm mà có, đời thật có lúc đáng buồn Giấc mộng lớn Nghề báo không nuôi sống đợc làng văn, gia đình đông ngời, sống tiên sinh thêm túng quẫn: Quanh năm gạo chịu tiền vay Vợ chồng lo tính hôm hôm mai (Cảnh vui nhà nghèo) Cuộc sống tạm bợ, mai đó, túp lều trú chân không yên ổn: Nhà thuê chật hẹp quanh co Tạm yên đủ ấm vừa no Cái buồn lo khôn (Cảnh vui nhà nghèo) Ông phải kêu lên với trời Trần gian thớc đất Lại nợ nần, lãi suất ảnh hởng đến hứng thú sáng tác Bây nhà xiêu vách nát vợ đói rét, dễ anh ngồi yên; Hết tháng ba qua tháng chín, lo phiền khốn nhục (Gửi ngời tri âm) Nghèo túng lại thuê mớn, gặp bọn chủ nhà in bóc lột, ớc mơ thật bình dị nhng ông mơ: Ước tháng tháng sẵn tiền Tiền nhà tháng ta liền đóng Rồi thơ nghĩ hay Tri âm say tình (Ngẫu hứng) Ông viết nghèo cách thành thực, cay đắng Dẫu nghèo, Tản Đà không chịu cấu kết với bọn phản quốc, không chịu bợ đỡ Tây, không luồn cúi, dựa dẫm Tản Đà nghèo nhng bạch Ông trăn trở thiên lơng vận mệnh đất nớc Ông dồn hết tâm lực vào văn chơng, sáng tác không lẽ mu sinh mà lẽ sống Tuy nghề bạc bẽo nhng phải 97 nh: Hợp,/ tan/ tri kỷ ngời mộng Rộng,/ hẹp,/ dung thân thất với trời (Năm hết hữu cảm) Bên cạnh cách kết thúc thơ Tản Đà có đổi mới, bất ngờ, tạo liên tởng ngời đọc: Muốn nói chuyện chơi chuyện! Kìa đàn sáo sang sông Kết thúc thơ lục bát, Tản Đà sử dụng câu lục tạo khoảng trống, khoảng lặng nh ở: Xuân cảm, ếch mà, Trông trăng cảm tởng, Trai thời loạn, Nhớ ông bạn phố Mã Mây - Hà Nội, Nhắn ngời Thanh Các khổ thơ đợc ông sử dụng thơ thể Trờng thiên, Thơ tự dài ngắn khác nhau, có thơ dài 23 khổ nh bài: Hầu trời, có khổ nh: Lã Gia đây, cấu trúc dòng thơ, số lợng câu thơ tự do, đa dạng, phong phú, câu thơ dài ngắn tuỳ theo cảm xúc, ý đồ tác giả Tản Đà dùng câu thơ không gò bó, có trùng dòng thơ, cụm C - V nh Cảm thu, tiễn thu: Gió thu hiu hắt Sơng thu lạnh Khói thu xây thành Câu thơ Tản Đà đa dạng, có tác giả dùng biện pháp đảo ngữ nhằm nhấn mạnh ý tởng nh: Bảy thớc thân nam tử Khuya sớm phận nữ nhi (Cảm thu, tiễn thu) Cũng có toàn hô ngữ nh: - mây! nớc! trời - Trời ơi! Nớc hỡi! Mây hời! (Tâm nàng Mỵ Ê) Đặc biệt thơ Tống biệt ta dễ nhận tính chất phóng túng việc tổ chức thơ, câu thơ Các câu chữ, 3chữ, chữ, 7chữnó ứng với tâm trạng 98 chia ly kẻ từ biệt cõi tiên với trần gian với lu luyến dùng dằng, bớc dài ngắn khác nhau, câu thơ ngập ngừng bớc chân giây giây lại dừng Nh vậy, cách tổ chức thơ, câu thơ mình, mặt Tản Đà tuân thủ luật lệ thể thơ truyền thống, mặt khác Tản Đà có nét biến đổi đáng kể phù hợp với điệu hồn tạo nên nét phong cách riêng 3.3.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà Văn học nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ thơ ca chắt lọc, biểu tính hàm súc, biểu cảm, tính hình tợng, cách tổ chức ngôn ngữ quái đản bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, phải suy nghĩ hình thức tổ chức ngôn ngữ [38, 23] Đọc thơ Tản Đà đợc tiếp nhận thông điệp nhà thơ gửi gắm qua thứ ngôn ngữ sáng, hấp dẫn Trong thơ, ngôn ngữ mà Tản Đà sử dụng vừa dân tộc, sáng, bình dị, gợi cảm, dễ hiểu nhng đồng thời sử dụng ngôn ngữ Hán Việt trang trọng, đặc biệt có lớp từ ngữ đa nghĩa, mơ hồ Nhìn chung, ngôn ngữ thơ ông đầy màu sắc lãng mạn, có bồng bềnh h ảo mây nớc Đó ngôn ngữ đợc soi chiếu qua nhìn ông, nhìn qua lăng kính ân phong tình, nhìn đầy màu sắc mộng ảo Tản Đà nhà thơ nối tiếp truyền thống đại, nhà nho tài tử, thơ mặt ông sử dụng chủ yếu lớp từ Việt nôm na dễ hiểu, mặt khác ông kết hợp với lớp từ ngữ Hán - Việt mang tính trang trọng, cổ kính phù hợp với nhìn ông Những từ Hán - Việt mà Tản Đà thờng sử dụng là: quân tử, giang sơn, tình nhân, tri kỷ, vận mệnh, tiên cảnh, Thiên Thai, tơng t, tri âm, trần ai, trần Trong thơ ông kêu lên: Dở dang chữ tài ba Chắp tay vái lạy trăng già chứng cho 99 Hình tợng mà Tản Đà hớng đến giai nhân tài tử Những ngời thờng gặp cảnh hẩm hiu hồng nhan bạc mệnh Nhà thơ cảm thông chia sẻ họ Nhà thơ tự nhận đa tình, ông khao khát gặp ngời tri kỷ: Tri kỷ trông lên đứng tận trời (Tây Hồ vọng nguyệt) Tự bộc lộ thành thực tình cảm mình: Hai chữ tơng t gánh sầu (Tơng t) ông viết hàng loạt gửi tình nhân có quen biết không quen biết Cuộc sống không toại nguyện, nhà thơ khao khát trốn vào mộng, Thiên giới để tự suy nghĩ hành động, giấc mộng, đặc biệt thơ Tống biệt: - Lá đào rơi rắc lối Thiên thai - Nửa năm tiên cảnh Một bớc trần Dùng từ Hán- Việt có âm hởng sang trọng làm cho tình cảm cá nhân có màu sắc tao nhã, nghiêm túc, cảnh vật trở nên mỹ lệ, cổ kính, vừa h ảo Tản Đà vận dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nh ẩn dụ, so sánh, nhân hoá nhiều thơ tạo sức mạnh biểu cảm, giá trị thẩm mỹ cao Ông dùng nhiều ẩn dụ để ngời gái đẹp nh: - Trời xanh chán má hồng khôn yên - Thơng tủi liễu oan đào (Thơng ai) Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh nh má hồng, liễu, đào để ngời gái đẹp, yếu đuối Trong xã hội lúc số phận phải chịu cảnh Tài hoa bạc mệnh, nhà thơ xót xa, thơng cảm! Những vật, tợng đợc ông nhân hoá, thổi vào cho có hồn, nhớ, thề nguyền chung thuỷ: - Trăng có nhớ - Con sông nặng lời nguyền Khi cần khẳng định, nhấn mạnh việc Tản Đà sử dụng biện pháp so sánh cách thành công Đặc biệt Hầu trời, nhà thơ so sánh tài hình ảnh sinh động, đẹp đẽ: Nhời văn chuốt đẹp nh băng! Khí văn hùng mạnh nh mây chuyển 100 Êm nh gió thoảng! Tinh nh sơng! Đầm nh ma sa lạnh nh tuyết Tản Đà nhà thơ dụng công việc lựa chọn từ ngữ Trong thơ mình, ông sử dụng số từ trở thành sở trờng nh: Tơng t, Non nớc, ai, đờng xa, từ tác giả Trong thấy dày đặc để lại dấu ấn đậm nét tạo thành phong cách tác giả sử dụng từ ai, non nớc từ tác giả Tản Đà nhà thơ đóng dấu ấn cá nhân đậm nét văn học Việt Nam năm đầu kỷ Tản Đà dùng lớp từ thể dày đặc thơ nh: ta, tôi, ông, tớ, mình, Tản Đà, Thằng Hiếu, Khắc Hiếu - Bởi ông hay ông không đỗ Không đỗ ông tốt ngông -Ngời ta tớ phong lu Tớ nghèo -Bấy lâu anh nghe tiếng má đào Mà thề có thấy cô anh đui -Trời sinh bác Tản Đà Quê hơng thời có cửa nhà thời không -Văn chơng thời nôm na Thú chơi có sơn hà Sông Đà trớc mặt Hắc giang bên cạnh nhà Tản Đà Nhà thơ phô bày trang giấy ngông, đa tình, xê dịch, đắm say thân Ông ý thức cao hữu thân trớc đời, thiên nhiên Phong Lê nhận xét rằng: Điều đặc sắc nội dung thơ Tản Đà sâu vào tôi, việc mạnh dạn, dũng cảm đa vào thơ văn rợu say, sầu dài, câu chuyện lên tiên hầu trời, chu du vào khứ đến xứ sở xa lạ, lo toan mu sinh không lúc không chật vật, tự thuật, tự trào tự thú mình, Tản Đà đa Tôi - 101 Chân dung thành thật, không xấu hổ, không che đậy [64, 393] Ngôn ngữ thơ ông khẳng định độc đáo Từ nhìn, quan điểm, t tởng nghệ thuật sáng tác, Tản đà sử dụng từ ngữ từ đa nghĩa, mơ hồ ông sử dụng từ với tần số cao, đạt giá trị định phần thơ ca ông sử dụng tới 374 lần Chức thể độc đáo Ai từ dùng để ngời không rõ ngời bất kỳ, có tất ngời Nó có tính phiếm định cao, đợc biểu mang tính truyền thống thơ trữ tình Việt Nam Có câu tác giả sử dụng từ nhiều lần: - Trần tri kỷ với ai - Ai, ai, ai, có nhớ không - Chồng xa vắng sầu thay - Trần mặc đâu Ai thơng tử biệt, sầu sinh ly Có lại có xuất từ nhiều lần bài: Trần tri kỷ với ai, Chẳng bác với chị Hai Nào khuê tú, tài tuấn, () Tri kỷ xa dễ ngời? Trần với ai? (Trần tri kỷ) Bài thơ Khuyên ngời dân giúp lụt, Nhớ ai, Còn chơi, Phong dao Tác giả sử dụng lặp lặp lại Có lúc tác giả tự xng danh: Trăm năm thơ túi rợu vò Nghìn năm thi sĩ tửu đồ (Thơ rợu) Có lúc từ chung chung, có chứa đựng bí ẩn, câu hỏi đầy dụng ý tác giả Tác giả vận dụng điêu luyện từ đồng âm khác nghĩa làm cho sức biểu đa dạng Cánh bèo: 102 Bềnh bồng mặt nớc chân mây Đêm đêm sơng tuyết nắng ma Ai bến đợi sông chờ Tình khéo lững lờ với duyên () Kiếp phù sinh nghĩ lại nh Ai vớt lấy kẻo hoài Thì Ai bến đợi sông chờ - bèo, đối tợng đó, có không mà bèo trôi vô định nh mà không gắn với duyên đâu Còn Ai vớt lấy kẻo hoài đối tợng xác định cụ thể, nhà thơ muốn ngời quân tử đón đợi lấy số phận ngời gái, chỗ dựa cho kiếp bèo trôi Đó tiếng lòng thơng cảm sâu sắc nhà Nho tài tử với số phận hẩm hiu kiếp má hồng xã hội Cũng có từ tồn câu nhng lại vừa vừa đó, vừa phiếm chỉ: Ai lên cung quế nhờ thăm hỏi Soi khắp trần gian có thấy Ai lên đối tợng khác, trần h từ nhng thấy lại Tản Đà Phong dao từ đợc sử dụng thành công Đêm thu gió đập cành cau Chồng xa vắng, sầu thay chồng ngời gái, ngời phụ nữ có chồng xa, làm cho nỗi lòng thi sĩ sầu thay cho cô gái thay Cũng có đối tợng mà tác giả hớng đến mơ hồ, đến tơng t từ dày đặc: Ngồi buồn ta viết th chơi, Viết th gửi trách Ai nhớ ai, chẳng nhớ Để luống nhớ hoài (Th lại trách ngời tình nhân không quen biết) 103 Thì lại không đợc xác định rõ ràng, gặp hay cha gặp bao giờ, có thật đời hình ảnh trí tởng tợng Ai chứa đựng niềm bí ẩn, câu hỏi câu hỏi Nhà thơ sử dụng khéo léo từ đồng âm khác nghĩa phù hợp với đối tợng tâm tình mập mờ nhằm nói lên đợc nỗi lòng tiên sinh với đất nớc, nhân tình thái, tâm t nguyện vọng, nỗi riêng t Ông sử dụng cách có hiệu quả, độc đáo, đa dạng, phong phú Bên cạnh việc sử dụng từ cách tài tình Tản Đà có khả sử dụng từ đa nghĩa có hiệu Nhà thơ dùng cặp từ non - nớc với tần số cao, đề cập đến mục 2.3.3 Tác giả dùng với nhiều nghĩa mà ngời đọc dễ tiếp nhận qua cách tổ chức thơ, câu thơ tác giả Đó non sông đất nớc, thiên nhiên, nam nữ thề nguyền Nhà thơ kết hợp linh hoạt, biến hoá, có xuất nhiều bài, câu, có đầu câu, câu, cuối câu Ngữ nghĩa mơ hồ, đa nghĩa thích ứng với mập mờ, với nhìn mộng ảo Tản Đà khéo vận dụng vốn ngôn ngữ dân tộc để chuyển tải ý tuởng nghệ thuật mà khiến Xuân Diệu say với cách dùng chữ tinh xảo, mẹo luật ly kỳ âm nhạc chảy trôi, bay bớm [7, 20] Tản Đà xuất nh gió lạ văn học Việt Nam, đem đến sinh khí mới, ông đóng góp ngã, độc đáo, bộc lộ đậm nét cách tổ chức tác phẩm nghệ thuật Ngôn từ ông sử dụng thể t tởng, nhìn nhà thơ Đó d vị nhà văn, ý lời thơ, tiếng tiếng, cảnh cảnh mà nhiều ngời nói tới [46, 149] 104 Kết luận Tản Đà tợng lớn văn học Việt Nam, nhà văn có phong cách độc đáo Ông cầu nối trung gian văn học trung đại đại Ngòi bút ông thể nghiệm hầu hết thể loại, thể loại đạt thành tựu đáng kể Có chỗ sáng tác có nhiêu chỗ thể phong cách ông nhng thơ thể rõ Ông giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn giao thời - cũ giao nhau, Âu xáo trộn Tản Đà mang sắc màu hai thời đại vừa khứ vừa đại, vừa cổ học vừa tân học nhà nho mà tiểu t sản thị dân [24, 62] Ông đến với văn học thơ cổ tàn, thơ kim phôi thai ông đem đến lãng mạn cho thơ, ngông nghênh, phiêu du, lãng tử Tản Đà Ngời hai kỷ, nhà nho tài tử xã hội t sản Mảnh đất quê hơng, nôi văn hoá gia đình, văn học 105 truyền thống với ảnh hởng văn học phơng Tây, với tài đặc biệt với động lựa chọn hình thành nên phong cách thơ ông Trong hệ thống yếu tố tạo nên đặc trng phong cách Tản Đà t tởng nghệ thuật yếu tố tiên T tởng nghệ thuật xoay quanh hai phạm trù tình mộng Từ t tởng lãng mạn phong tình mà ông nhìn ngời giới theo cách riêng, nhìn ngời, vật, quan hệ theo lăng kính âi ân phong tình Ông nhìn ngời với cảm thông chia sẻ, quan tâm đến số phận tài tử giai nhân, số phận hẩm hiu xã hội, ông nhìn giới qua giấc mộng Ông viết thân mình, bộc bạch lên trang giấy cách say sa làm rõ ngông, đa tình, xê dịch, say đắm thân Trong thơ, ông viết nhiều giai nhân thực tế mộng, ngời có sắc có tài nhng hẩm hiu, mệnh bạc; ông viết nhiều non- nớc với nỗi niềm tha thiết, gửi gắm tâm yêu nớc dới màu sắc phong tình Trong nhìn t tởng ông chọn không gian thơ không gian cao, không gian tự do, không gian đờng không gian mộng, thiên giới để muốn thoát khỏi cảnh tù túng, chật chội, đến với tự sạch, độc lập nhàn Ông hớng đến thời gian chu kỳ, vũ trụ, thấy đời ngời ngắn ngủi nên giục giã hởng thụ, hớng đến tơng lai Từ nhìn, t tởng nghệ thuật Tản Đà tạo nên giới nghệ thuật phong phú, sinh động, hấp dẫn Điều đợc thể bút pháp nghệ thuật tơng ứng Bút pháp sáng tác Tản Đà đa dạng Ông dùng bút pháp thực hớng đến đời sống văn nghệ sĩ, hoàn cảnh túng thiếu, khổ cực; dùng bút pháp trào phúng hớng đến đối tợng rởm đời, tham ô, hối lộ, hại dân hại nớc vừa dùng bút pháp lãng mạn thể ngông, đa tình, sầu, mộng, ngòi bút lãng mạn chủ đạo Ông sử dụng hầu hết thể loại văn học dân tộc có cách tân, đặc biệt ông tạo thể thơ mới, thể thơ tự Giọng điệu thơ ông vừa trữ tình trào phúng vừa trách móc mà chủ yếu nhẹ nhàng, tủm tỉm, đùa nghịch vừa trữ tình - lãng mạn, thiết tha, man mác đa sầu, đa cảm giọng điệu chủ đạo trữ tình - lãng mạn Ngôn ngữ thơ Tản Đà chủ yếu ngôn ngữ dân tộc mang màu sắc lãng mạn, có bồng bềnh h ảo mây nớc 106 Tản Đà có hình thức thể ý tởng nghệ thuật riêng tạo thành phong cách độc đáo Tản Đà nhà văn lớn, đóng góp nhiều thể loại văn học nhng thơ ca lĩnh vực thể sâu sắc phong cách Tản Đà Với t tởng, nhìn nghệ thuật riêng, cá tính sáng tạo độc đáo, ông tạo nghiệp thơ văn khẳng định đợc rõ vị trí thay lịch sử văn học Việt Nam, ngời hai kỷ, nhà nho tài tử cuối văn học giai đoạn giao thời nhà văn chuyên nghiệp đầu tiên, ngời có đóng góp đáng kể cho chuyển văn học sang đại Trải qua sàng lọc thời gian, tiếng thơ Tản Đà vang với hệ tiếng lòng phong cách thể Tài liệu tham khảo Aristốt (1999), Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) & Lu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1993), Thơ văn Tản Đà, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1999), Vấn đề ngã phi ngã văn học Việt nam trung - cận đại, Tạp chí Văn học, số 5 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập) (2000), Đến với thơ Tản Đà, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trờng Phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tầm Dơng (1964), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Phan Cự Đệ (1998), Văn học lãng mạn Việt Nam (1900 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục 2003, Hà Nội 11 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Biện Minh Điền (2003), Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, Số1 13 Biện Minh Điền (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử Văn học ngôn ngữ (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Biện Minh Điền (2005), Vấn đề tác giả loại hình tác giả, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 15 Biện Minh Điền (2006) Sự thống nỗi cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ, Tạp chí khoa học, Tập XXXV, số 3B - 2006 16 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu biên soạn (2003), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (1985), Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử Văn học Việt nam, Tạp chí Văn học Số 20 Hồ Sỹ Hiệp (chủ biên) (1997), Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, Nam - Trần Tuấn Khải, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 108 23 Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 24 Hoàng Đức Khoa - Tôn Thất Dụng (1995), Giáo trình văn học việt nam (Từ đầu kỷ XX đến 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 M.KhrapchenKô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1978 27 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Tôn Phơng Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 31 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1990), Văn học Việt nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX , Nxb Giáo dục, Hà nội 32 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 11( Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội 33 Phơng Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2004 34 Phơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thanh Thế Thái Bình (1998), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn t tởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 37 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TP HCM 38 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 39 Lan Phơng (2001), Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu cụ tân thời, Tiền phong cuối tháng, số 40 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1997), Tản Đà, Nguyễn Nhợc Pháp, Tơng Phố, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 41 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn trích dẫn Phê bình - Bình luận) (1992), Tản Đà, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà 42 Nguyễn Khắc Sính (2006) Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vơng Trần Nho Thìn - Đoàn Thị Thu Vân (1998), Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1992), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Bùi Duy Tân (1992), Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận - cách tân - sáng tạo, Tạp chí Văn học, số 50 Hoài Thanh - Hoài Chân( 1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Lê Thị Mậu Thanh (2008), Thể loại thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Vinh 52 Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (tuyển chọn) (2007), Thơ Tản Đà tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 53 Hoàng Tất Thắng (1993), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Trờng Đại học Tổng hợp Huế 54 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 110 55 Lê Thị Lệ Thuỷ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 56 Nguyễn Thị Thuỷ (2001), Chân dung Tản Đà qua thơ văn ông, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học S phạm Huế 57 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 58 Hồ Tôn Trinh (2006), Tác giả văn học Việt Nam giới, Nxb Từ điển Bách khoa 59 Lê Văn Tùng (2001), Về tính đa nghĩa thơ Thề non nớc Tản Đà, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 14 60 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Ngọc Vơng (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Ngọc Vơng (1995), Loại hình tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc Xơng (su tầm biên soạn) (1997), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Xơng (su tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Khắc Xơng (su tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Khắc Xơng (su tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002), Tản Đà toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Khắc Xơng (su tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002) Tản Đà toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Khắc Xơng (su tầm, biên soạn, giới thiệu) (2002, Tản Đà toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 111 70 Nguyễn Khắc Xơng (su tầm) - Xuân Diệu (giới thiệu) (2002), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Hội nhà văn 71 Nguyễn Khắc Xơng (1994) Tản Đà đời văn, Nxb Văn học, Hà Nội [...]... dụng các thể thơ dân tộc và đã đem vào chất phóng túng gần với lối thơ mới sau này Chính Tản Đà là ngời đã dạo những bản đàn cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đang sắp sửa (Hoài Thanh) 1.2 Sự hình thành phong cách thơ Tản Đà 1.2.1 Khái niệm phong cách và phong cách thơ 21 Phong cách (Style) là một trong những khái niệm đợc sử dụng rộng rãi, bàn luận nhiều Nét chung, nghĩa phổ quát của phong cách là chỉ cấu... mới có phong cách riêng độc đáo Nh vậy, nói đến phong cách là nói đến những đặc trng độc đáo có ý nghĩa thẩm mỹ và mang tính quy luật, thể hiện qua sáng tác của nhà văn Một nhà văn có phong cách là nhà văn có t tởng nghệ thuật, cái nhìn riêng về con ngời và thế giới, có bút pháp, giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật riêng 1.2.2 Cơ sở hình thành phong cách thơ Tản Đà Nói đến phong cách thơ Tản Đà chúng... Hoài Thanh trong bài tổng luận về phong trào Thơ mới 1932 - 1945 đã cung chiêu anh hồn Tản Đà và khẳng định Tản Đà là con ngời của hai thế kỷ, là ngời dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đơng sắp sửa Tản Đà là nhà nho trong xã hội t sản, nhà văn chuyên nghiệp đầu tiên xem văn chơng là một nghề Tản Đà đã kết thúc một thế kỷ thơ ca trung đại, là ngời mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại Ông là ngời... ảnh hởng chính đối với sáng tác của Tản Đà là vốn Hán học, Đờng thi Tản Đà học chữ Hán từ nhỏ Trong thơ mình, Tản Đà đã nói về tình hình ấy Từ lúc năm tuổi Tản Đà đã học Tam tự kinh, ấu học ngũ ngôn thi Cuối năm lên sáu ta về Khê Đà giang, Tản lĩnh nớc non quê Sách Nho học truyện lại học sử () Quốc ngữ cũng mới làu a, b (Ngày xuân nhớ xuân) Cái lãng mạn ở Tản Đà cũng chịu ảnh hởng từ Trung Quốc truyền... nét, Tản Đà lấy chính bản thân mình làm đối tợng sáng tác, dám bày tỏ suy nghĩ của mình, khát khao phơi trải Tản Đà thể hiện hình tợng cái tôi, dựng lên một cái tôi sừng sững trong văn học, công khai tồn tại giữa cuộc đời Tản Đà tự xng mình trong thơ: Tôi, ta, tớ, ông, Tản Đà, bác Dù ở phơng diện nào Tản Đà cũng xem mình là ngời có tài tình Hiếu ta bình sinh thích chè ngon, thích gái đẹp Tản Đà cũng... tợng, Tản Đà thấy thế giới cảnh vật cũng nh đang ở trong tâm trạng yêu đơng Trong bài Nhớ bạn sông Thơng nhìn cảnh vật ông cũng thấy nó nhớ thơng, cũng xa cách để lòng ngời phải bối rối tơ lòng, trách đôi dòng Đà, Thơng chia hai ngời ra hai ngả: Đà, Thơng đôi ngả cho ngời sầu thơng để rồi nhắc nhở Yêu nhau thì hoạ chữ thơng mấy vần Kết thúc bài thơ lại bất ngờ, ngợc lại : Hoạ may Hà Bá xoay vần, Thơng... tác, hình tợng nghệ thuật thơ Tản Đà, tạo nên nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật thơ ông Ông nói đến tình yêu ngoài hôn nhân, nhìn tình yêu một cách phóng khoáng hơn so với các nhà nho phong kiến: có nhớ mong, tơng t, giận hờn vô cớ Đó là nhu cầu tình cảm của bao thế hệ mà đến bây giờ mới đợc tìm sự đồng điệu trong thơ Tản Đà Sau này đề tài đó là đề tài tiểu biểu của thơ ca Việt Nam những năm... với hiện thực thời đại mình Tất cả những yếu tố trên cùng với sự năng động trong lựa chọn hớng sáng tác đã tạo nên phong cách thơ Tản Đà Chơng 2 T tởng nghệ thuật và cái nhìn về con ngời, thế giới của tản đà 2.1 T tởng nghệ thuật của Tản Đà 2.1.1 Khái niệm t tởng nghệ thuật Trong Phong cách Nguyễn Khuyến, Biện Minh Điền khẳng định: Một nhà văn lớn bao giờ cũng có t tởng thẩm mỹ riêng, cái nhìn riêng... ông Tản Đà vẫn là ngời đứng đầu của thời đại này Và điều làm cho ông có thể đứng đầu đó theo Xuân Diệu là Tản Đà là thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại Tản Đà là ngời thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ một cách đờng hoàng, bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám có một cái tôi Nguyễn Tuân cũng cho rằng Trong chốn tài tình, Tản Đà xứng đáng ngôi hội chủ ai dám ngồi chung chiếu với Tản Đà Không... đợc cái riêng độc đáo của một nhà thơ tài năng (nh dịch Hoàng Hạc Lâu, thơ của Thôi Hiệu, một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc) Nhìn chung thơ Tản Đà dù ở thể loại nào cũng thể hiện một phong cách riêng, một hồn thơ độc đáo ở đó hiển diện một cái tôi riêng, một chân dung của con ngời mang một nỗi buồn thấm thía trớc cảnh tang thơng của đất nớc, sự phức tạp của xã hội ba đào, của một con ngời đa tài đa ... tợng Tản Đà lịch sử thơ ca Việt Nam hình thành phong cách thơ Tản Đà Chơng T tởng nghệ thuật nhìn Tản Đà ngời giới Chơng Bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ thơ Tản Đà Chơng tợng tản đà lịch sử thơ. .. phong cách thơ Tản Đà Phong cách thơ Tản Đà gì? - Cho đến vấn đề nhiều bỏ ngỏ Cha có công trình tập trung tìm hiểu vấn đề 2.3 Có thể nói luận văn công trình tập trung tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà. .. Bên cạnh viết nhìn nhận đóng góp Tản Đà có viết có nhìn cha thoả đáng ngời, nghiệp ông 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ phong cách thơ Tản Đà 2.2.1 Về thơ Tản Đà Thơ Tản Đà đợc quan tâm, nghiên cứu nhiều

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
3. Nguyễn Đình Chú (1993), Thơ văn Tản Đà, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Tản Đà
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1993
4. Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt nam trung - cận đại”, Tạp chí Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt nam trung - cận đại”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1999
5. Ngô Viết Dinh (tuyển chọn và biên tập) (2000), Đến với thơ Tản Đà, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với thơ Tản Đà
Tác giả: Ngô Viết Dinh (tuyển chọn và biên tập)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
6. Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ mới trong trờng Phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới trong trờng Phổ thông
Tác giả: Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
7. Tầm Dơng (1964), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà khối mâu thuẫn lớn
Tác giả: Tầm Dơng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1964
8. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
9. Phan Cự Đệ (1998), Văn học lãng mạn Việt Nam (1900 1945), – Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam (1900 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ - Trần Đình Hợu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2003
Năm: 2003
11. Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
12. Biện Minh Điền (2003), “Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến ” , Tạp chí Văn học, Số1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2003
13. Biện Minh Điền (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử Văn học và ngôn ngữ (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý thuyết lịch sử Văn học và ngôn ngữ
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
14. Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả và loại hình tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tác giả và loại hình tác giả”, Tạp chí "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2005
15. Biện Minh Điền (2006) “Sự thống nhất những nỗi cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí khoa học, Tập XXXV, số 3B - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống nhất những nỗi cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ
16. Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu biên soạn (2003), Tản Đà về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu biên soạn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
17. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
19. Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ về phong cách lớn và phân kỳ lịch sử Văn học Việt nam”, Tạp chí Văn học Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về phong cách lớn và phân kỳ lịch sử Văn học Việt nam”, Tạp chí" Văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 1985
20. Hồ Sỹ Hiệp (chủ biên) (1997), Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, á Nam - Trần Tuấn Khải, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, á Nam - Trần Tuấn Khải
Tác giả: Hồ Sỹ Hiệp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
21. Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w