Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG TÌM HIỂU PHONG CÁCH THƠ TẢN ĐÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 23 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Như Trang TÌM HIỂU PHONG CÁCH THƠ TẢN ĐÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 23 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỒN LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC Trang Dẫn luận………………………….……………………………….…………… 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn………… 10 Phạm vi phương pháp nghiên cứu…………………………………… 11 Cấu trúc luận văn………………………………………………………… 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SƠ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH THƠ TẢN ĐÀ … ……………………………………………………………… 15 1.1 Giới thuyết Phong cách nghệ thuật……………… ………………… 15 1.2 Nền văn học giao thời tác gia giao thời tiêu biểu: Tản Đà………… 22 1.3 Tản Đà - Một phong cách thơ.………………………………………… 28 CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẢN ĐÀ………………………………………………………………………………… 32 2.1 Nhìn chung hình tượng tơi trữ tình thơ Tản Đà………… 32 2.2 Cái tơi ngông nghênh, mộng say…………………………………… 35 2.3 Cái đa tình…………………………………………………………… 50 2.4 Cái tơi giang hồ, u đẹp …………………………………………… 57 2.5 Cái Tản Đà - sản phẩm độc đáo văn học buổi giao thời…… 68 CHƯƠNG 3: NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN PHONG CÁCH THƠ TẢN ĐÀ 82 3.1 Các thể loại thơ ca Tản Đà………………………… .………………… 82 3.1.1 Nhìn chung thể thơ Tản Đà………………… ………………… 82 3.1.2 Dân tộc hóa thơ Đường luật (Đường luật ngữ thi) …………… 85 3.1.3 Trở với thể loại thơ ca dân tộc………………………………… 92 3.1.4 Đến với hát nói………………………………………………………… 106 3.1.5 Mở đường cho thơ Mới………………………………………………… 112 3.2 Ngôn ngữ thơ Tản Đà……… ……………… 119 3.2.1 Sự đan xen ngôn từ tượng trưng, ước lệ với ngôn từ đời thường, ngữ…….……………………………………………………………… 3.2.2 Cách tân nhạc điệu nhạc điệu thơ ca truyền thống………… 120 131 3.2.3 Sự trùng khít dịng thơ với câu thơ tính trực giác tư thơ Tản Đà……………………………………………………………………… 141 3.3 Giọng điệu thơ Tản Đà… …………………………… 148 3.3.1 Giọng ngơng nghênh phóng túng……………………………………… 149 3.3.2 Giọng cảm thương ưu ái…………………………….………………… 157 KẾT LUẬN……………………………………………… 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 170 PHỤ LỤC……………………………………………… 178 Phụ lục 1………………………………………………………………………… 178 Phụ lục 2……………………………………………………………………… 182 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài: Nền thơ Việt Nam giai đoạn giao thời (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) sản sinh thi tài văn học Tản Đà Sứ mệnh đón chào thời đại thi ca xu hội nhập giới thuộc Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, người Nho sĩ cuối mùa cấp tiến Sáng tác Tản Đà trải nhiều thể loại khác Bằng cách thức khác nhau, dường kiểm tra, tổng duyệt lại lực biểu đạt nghệ thuật toàn hệ thống thể loại văn học truyền thống trước đòi hỏi mẻ nảy sinh từ thực tiễn đời sống văn học Điều lý giải tất văn học sử, Tản Đà nhắc tới tác gia quan trọng giai đoạn văn học giao thời Tài năng, thành tựu nhiều phương diện thơ ca Tản Đà khẳng định hàng nghìn trang sách giới nghiên cứu Địa vị vững ông lịch sử văn học nước nhà điều khơng cịn cần phải bàn luận Song, trước thử thách nghiệt ngã vận mệnh thơ ca kỷ XXI, việc nghiền ngẫm lại tiền nhân gặt hái trình lập nghiệp, đặc biệt thơ ca, có lẽ điều bổ ích giúp ta hình dung cốt lõi diện mạo thơ Việt Nam buổi giao thời, giai đoạn khởi đầu đầy ý nghĩa bước đường đại hoá văn học dân tộc Tản Đà tác giả lớn văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Việc tiếp cận, khám phá, bình giá lý giải nghiệp văn chương Tản Đà dù thuở ông đến với văn chương, đến cịn tiếp tục Ơng gương mặt tiêu biểu văn chương giai đoạn giao thời 1900 – 1930 Vì vậy, Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà để hiểu rõ đặc trưng vận động thơ văn từ thời trung đại sang thời đại: khơng phải đường thẳng, bước lần xong, mà phải qua bước trung gian đầy kì khu khó nhọc đầy kỳ thú đáng để tìm hiểu, khám phá Hơn nữa, từ việc nghiên cứu này, người viết tìm vấn đề chung mang tính quy luật cho tồn giai đoạn văn học phức tạp Tản Đà người giao thời Vị trí giao thời giá trị nghệ thuật ông cống hiến cho văn học nước nhà thừa nhận Tuy vậy, việc tìm hiểu thơ văn Tản Đà dừng lại khám phá soi xét giá trị nội dung, khẳng định vai trò trung gian, chuyển giao hai thời trung đại đại, cịn việc tìm hiểu phong cách thơ ơng dừng lại việc phát hiện, ngợi ca phương diện nhỏ chưa mổ xẻ thật tường tận, thấu đáo cách có hệ thống Như vậy, thơ Tản Đà cần nhìn nhận chỉnh thể với quy luật vận động nội góc độ hình thức nội dung Chúng tơi chọn đề tài Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà nhằm mục đích tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện đóng góp Tản Đà cho thơ ca cố gắng dấu hiệu thuộc tính riêng nội dung nghệ thuật thơ ông, để khẳng định phương diện nhất, chất thuộc Phong cách thơ Tản Đà Thơ ca Tản Đà lâu đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng, bậc phổ thông trung học; chọn giảng thành chuyên đề lớn trường Đại học, hội thảo khoa học lớn, Chọn đề tài Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà, chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu, đánh giá tác gia tiêu biểu cho giai đoạn văn học Việt Nam dạy nhà trường Qua đề tài người viết có thêm dịp tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ Tản Đà đóng góp to lớn ơng cho văn đàn Việt Nam Hơn nữa, với tư cách cá nhân, chúng tơi mong muốn tích lũy nhiều tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu để phục vụ cho trình giảng dạy nghiên cứu sau Đồng thời cách thể tâm đắc, ngưỡng mộ Tản Đà mà người viết ấp ủ lâu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trên sở tư liệu tiếp cận, chúng tơi nhóm tư liệu viết tác giả Tản Đà thành ba kiểu viết: 1.1 Kiểu viết thiên kỷ niệm riêng tư người viết với nhà thơ Tản Đà tác Lưu Trọng Lư, Ngô Tất Tố, Phan Khôi, Nguyễn Tuân, Đông Hồ, Đinh Hùng, Quách Tấn, Vũ Bằng, Xuân Diệu, Nguyễn Văn Phúc,… Các viết cung cấp cho người đọc hiểu biết chi tiết, sống động người, tính cách Tản Đà hoàn cảnh đời số sáng tác cụ thể thi nhân 1.2 Kiểu thẩm bình, cảm nhận sáng tác cụ thể Tản Đà, gồm có tác giả: Phạm Quỳnh, Trương Tửu, Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Văn Hoàn, Triêu Dương, Bùi Văn Nguyên, Trần Yên Hưng, Nguyễn Hữu Cự, Nguyễn Văn Hạnh,… Giá trị trang viết giúp người đọc tiếp cận cách hiểu khác vấn đề như: Tản Đà thuộc loại hình nhà văn nào? có u nước hay không? tinh thần dân tộc ông thể văn chương?,… Đồng thời cung cấp cách hiểu tác phẩm cụ thể Tản Đà 1.3 Kiểu cơng trình có tính chất chuyên luận, chuyên khảo: tìm hiểu, phê bình, đánh giá chung toàn văn nghiệp Tản Đà hay vài đặc điểm bật nội dung nghệ thuật văn chương Tản Đà Kiểu cơng trình chiếm số lượng đơng đảo viết Đó viết như: Thi sĩ Tản Đà – Lê Thanh; Tản Đà – Khối mâu thuẫn lớn – Tầm Dương; Vũ Ngọc Phan với phần viết Tản Đà Nhà văn đại; Dành hẳn cho Tản Đà chương giáo trình nhóm Lê Q Đơn (1957), Lê Trí Viễn (1961), Nguyễn Đình Chú (1962), Phạm Thế Ngũ (1956), Thanh Lãng (1967), Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1974, 1988, 1996), Phạm Văn Nhu (1987), hay Từ điển văn học (1984),… Ngoài cịn có viết tiêu biểu Trần Ngọc Vương (1997) Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung; Xuân Diệu với Tiểu luận Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu; Đặc biệt viết dịp Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Tản Đà khoa Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội tổ chức năm 1988 Hội nghị khoa học Tản Đà Viện Văn học tổ chức năm 1989 với nhiều tham luận đáng ý như: Tản Đà nhà văn hóa tiền đạo, Hữu vơ tương tác thi pháp Tản Đà Tầm Dương, Vấn đề thể loại văn học sáng tác Tản Đà – Lê Chí Dũng,… Trong phạm vi tư liệu tiếp cận ấy, đặc biệt quan tâm đến nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến Phong cách thơ Tản Đà Vì thế, phần lịch sử vấn đề, sâu vào kiểu thứ ba, có liên quan trực tiếp đến đề tài mà chúng tơi thực Các cơng trình nghiên cứu trên, bên cạnh việc cung cấp cho người đọc hiểu biết tổng quát đời nghiệp văn chương giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Tản Đà vấn đề Phong cách thơ Tản Đà xa, gần đề cập đến 2.1 Trước hết viết Phạm Quỳnh Giới thiệu Khối tình I (1916) Khối tình chính, phụ Tạp chí Nam Phong (1918) Xuất phát từ mục đích riêng tư cá nhân, “ghen ăn ghét ở” với Tản Đà, Phạm Quỳnh phê bình lối văn chương “chạm lồng lại chạm tỉa”, “thiệt tinh, thiệt xảo” “một tay thợ khéo” Tản Đà Trong lối viết mỉa mai ấy, Phạm Quỳnh xa gần đề cập đến Mộng Ngông tài phương diện nghệ thuật Tản Đà Cũng viết vấn đề này, Nguyễn Mạnh Bổng viết giới thiệu Tản Đà vận văn (1944) nhận xét lối văn “điêu luyện óng chuốt” “một tay thợ công tế” với lối làm văn “dễ nhớ, dễ cảm biết được” Tản Đà “đạt đến đích tuyệt đối nghệ thuật” Đây hai viết dù cịn mang đậm tính chủ quan cá nhân, bước đầu hướng đến tìm hiểu hình thức thơ văn Tản Đà 2.2 Tiếp đó, Nguyễn Triệu Luật Tao Đàn (số ngày 16/7/1939) hết lời ca ngợi “Thơ Tản Đà người nhạc điệu” đặc trưng ngơn ngữ thơ Tản Đà: “Lối văn Tản Đà có hai hay hai nghiện” Đó “dập nhạc luật tiếng Nam”, “dùng chữ táo bạo”, “nghiện chữ mà chữ ai” Từ tác giả đến kết luận “Hai hay, hai nghiện ấy, theo ý riêng tôi, bốn trụ cho văn nghiệp nhà thi hào” Còn Phạm Văn Diêu Việt Nam văn học giảng bình, (1961), hết lời ca ngợi: “nói đến thơ ca, ơng thật thiên tài Dù thể cách mặc lòng, điều mà ta nhận thấy tính chất phong phú mỹ cảm đẹp đẽ, kỳ tuyệt văn tự Hình ảnh lại dễ dàng hào hoa, âm điệu êm ả, tiêu dao dồi dào, gây thành rung động tràn lan man mác sâu vào lòng người…” Ở nghiên cứu trên, Phong cách thơ Tản Đà đề cập tản mạn, chưa đặt thành vấn đề riêng để sâu vào tìm hiểu hệ thống, toàn diện, thấu đáo 2.3 Tầm Dương Tản Đà khối mâu thuẫn lớn lại đặc biệt quan tâm đến “kỹ thuật văn chương” Tản Đà Ông tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà phương diện nghệ thuật Nhà nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật bật thi ca Tản Đà tận dụng khả gợi tả thần tình nhạc điệu, kỹ xảo mỹ từ pháp, thủ pháp tu từ, sử dụng hư từ thường xuyên, đắt nghĩa phát huy ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên công trình nghiêng lý giải “khối mâu thuẫn lớn” Tản Đà từ nhiều góc độ khơng sâu vào nghiên cứu Phong cách thơ Tản Đà 2.4 Nhà phê bình văn học Lê Thanh, Tao Đàn số Tản Đà, 1939 khẳng định tài nghệ thuật thi nhân: “Thơ ông chất lọc với cảnh tượng không rõ rệt, hình ảnh lờ mờ, ơng vẽ nên tranh tuyệt bút, với tư tưởng lâng lâng, với cảm giác mơ mộng, ông làm nên câu thơ tuyệt mỹ” Trương Tửu ca ngợi đóng góp lớn lao thiên tài Tản Đà phương diện hình thức nghệ thuật viết Tản Đà ảo thuật gia chữ, âm nhạc điệu Nhà nghiên cứu đến kết luận ngợi ca Tản Đà “Kỹ sư điều khiển máy từ ngữ Việt Nam” Tuy nhiên viết mang tính phát hiện, ngợi ca khơng sâu vào nghiên cứu hệ thống 2.5 Xuân Diệu – người yêu thơ Tản Đà, Công thi sĩ Tản Đà báo Ngày (số 167, 1939) khẳng định tài nghệ: “dùng chữ tinh xảo, mẹo luật ly kì âm nhạc chảy trôi, bay bướm” Tản Đà Nhà nghiên cứu rõ “Tản Đà thi sĩ mở đường cho thơ Việt Nam đại Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sĩ cách đường hồng, bạo dạn, dám có ngã, dám giữ Tơi” Từ đó, Xn Diệu đến khẳng định Tản Đà “là người thơ Việt Nam đại, mầm thứ thơ chân thành, Tản Đà thi sĩ An Nam” 2.6 Tác giả Hoài Thanh, Hoài Chân Thi nhân Việt Nam nhìn lại “một cách mạng thi ca” Cung chiêu anh hồn Tản Đà lên địa vị người mở cho thơ Mới với đóng góp nội dung nghệ thuật Cịn Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, hai, năm 1942 có nhìn tinh tế thơ Tản Đà qua việc tìm hiểu ảnh hưởng thơ Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Du nội dung nghệ thuật thơ văn Tản Đà Từ đó, nhà nghiên cứu đến nhận định “Thơ ông giản dị, sáng, lại diễn tả tâm hồn Việt Nam đủ vẻ màu, nên thơ ông nhiên thơ bất hủ có lẽ thi đàn gần đây, ơng đứng nhất” Những viết có tính chất tổng hợp ảnh hưởng từ thi pháp truyền thống thơ Tản Đà, ý đến đóng góp phương diện tơi ly đóng góp phương diện hình thức thơ Tản Đà, đến khẳng định vai trò dọn đường thi nhân tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 2.7 Sau đó, Trịnh Vân Thanh Giảng luận Việt văn, in năm 1971 dành nhiều trang ca ngợi công thi sĩ Tản Đà văn học dân tộc qua việc phân tích Tản Đà phương diện nội dung hình thể thi ca giai đoạn giao thời Nhà nghiên cứu đến kết luận: nội dung “Với Tản Đà, tình cảm đặt lên hàng đầu tình cảm vẽ nên nét lãng mạn rõ rệt thơ ca Tản Đà”; hình thức nghệ thuật, Tản Đà đóng góp đa diện từ thể thức, cấu tạo, âm điệu, cách dùng chữ,… Những “đánh dấu bước tiến rõ rệt phong trào thi ca Việt Nam” Còn Phạm Văn Diêu Việt Nam văn học giảng bình từ tìm hiểu chung Tản Đà đến kết luận phong cách dân tộc đặc sắc Tản Đà 2.8 Việc tìm hiểu đánh giá thơ văn Tản Đà đa dạng phong phú Có thể nói, cơng trình nghiên cứu kể nêu lên biểu tư tưởng, xác định vị trí, cống hiến to lớn Tản Đà nội dung nghệ thuật văn chương Việt Nam Hầu hết nhà nghiên cứu đồng tình ca ngợi tài hoa thi ca, luồng gió thơm mát lằn ranh văn học trung đại đại, đến tính chất giao thời thơ ca Tản Đà: cũ tồn manh nha,… Vấn đề Phong cách thơ Tản Đà đặt ít, 177 85 Huỳnh Thị Lan Phương, Đặc trưng văn học Việt Nam giai đoạn 1900- 1930, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH KHXH & NV, Tp Hồ Chí Minh, 1998 86 Nguyễn Văn Phúc, Tơi với Tản Đà, tái bản, Nxb Văn học, H, 1994 87 Vũ Tiến Quỳnh, Tản Đà: tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn - nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, 1991 88 Ferdirnad de Sausure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, dịch, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1982 89 Nguyễn Hữu Sơn, Kỷ niệm hội thảo khoa học Tản Đà, Tạp chí Văn học, số 3, trang 79 – 81, 1989 90 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H, 1996 91 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, H, 1999 92 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H, 1998 93 Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, H, 2001 94 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H, 1997 95 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H, 2005 96 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, H, 1987 97 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, H, 2002 98 Phạm Xuân Thạch biên soạn tuyển chọn, Thơ Tản Đà lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, H, 2000 99 Hồi Thanh, Hồi Chân, Thi nhân Vệt Nam, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, H, 2000 100 Lê Thanh, Nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H, 2002, 101 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, H, 1996 102 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn, Thơ Tản Đà – tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, 2007 178 103 Nguyễn Đức Thăng, Hát nói việt Nam qua giai đoạn lịch sử , Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh, 1998 104 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Lao động, H, 1992 105 Đỗ Lai Thúy, Về xu hướng đổi thi pháp thơ nay, Tạp chí văn nghệ, số 53, ngày 31.12.1994 106 Ngơ Tất Tố, Theo lời Vũ Bằng, Báo Văn, Sài Gòn, số 175, trang 29, 1971 107 Ngô Tất Tố, Tao Đàn, số đặc biệt Tản Đà, 1939 108 Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1990 109 Hoàng Trinh, Thi pháp học giới vĩ mơ văn học, Tạp chí Văn học, số 5, 1991 110 Hồng Trinh, Thơ hình thức thơ, Tạp chí Văn học số 1, trang - 9, 1993 111 Lê Quang Trường, Chất tài tử thơ Lý Thương Ẩn thơ Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn; Trường ĐH KHXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Quảng Tuân sưu tầm, biên soạn, giới thiệu, Tản Đà toàn tập Tập 4, Nxb Văn học, H, 2002 113 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Lịch sử văn học Việt Nam, Tập IV B, Nxb Giáo dục, 1978 114 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1996 115 Trần Ngọc Vương, Loại hình tác giả văn học nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, 1995 116 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, H, 1998 117 Xuskov, Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, H, 1980 118 Nguyễn Khắc Xương sưu tầm biên soạn, Tản Đà lòng thời đại: hồi ức - bình luận - tư liệu, Nxb Hội Nhà văn, H, 1997 119 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà thơ đời, Nxb văn học, H, 1995 120 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà đời văn, Nxb Văn hoá Thông tin, H, 1995 179 121 Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn, giới thiệu, Tản Đà toàn tập (5 tập), Hà Nội, Văn học, 2002 122 Nguyễn Khắc Xương, Vấn đề Tản Đà ánh sáng tư mới, Báo Giáo viên nhân dân, Số đặc biệt tháng 7, trang 15 -16, 1989 123 Nguyễn Khắc Xương, Vấn đề tư liệu việc nghiên cứu Tản Đà, Tạp chí Văn học, Số 5, 6, trang 128, 134, 1988 180 PHỤ LỤC Phụ lục : Các số liệu thống kê thơ Tản Đà Bảng 3.1 Số liệu thống kê thể loại thơ Tản Đà Thể loại Tổng số Tỉ lệ (%) Đường luật 97 30 % Trường thiên 18 6,0 % Từ khúc (tứ lục) 1,8 % Hát nói 20 6,2 % Lục bát 48 15 % Song thất lục bát 20 6,2 % Phong dao 51 16 % Ca khúc (dân ca) 20 6,2 % Chèo tuồng 2.0 % Thù tiếp (câu đối) 2.9% Thơ tự 16 5,2% Tổng cộng 326 (Nguồn: Tản Đà toàn tập, tập một, Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn, giới thiệu - Nxb Văn học, Hà Nội, 2002) 181 Bảng 3.2 Bảng thống kê tần số xuất đại từ thể thơ tiêu biểu Tản Đà Các thể Nghĩa từ vựng Chèo tuồng Phong dao Dân ca Thơ tự Tứ lục Hát nói Song thất sát Lục bát diện khảo Trường thiên Phương Bát cú Tứ tuyệt yết hậu thơ 29 41 32 16 18 15 17 17 21 48 17 11 16 18 2 23 21 12 1 15 78 49 107 57 49 11 25 22 44 Đại từ phiếm Nhân vật trữ Nghĩ tình a tác giả biểu cảm Nhân vật trữ tình đối tượng miêu tả Tổng tần số xuất (Nguồn: Tản Đà toàn tập, tập một, Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn, giới thiệu - Nxb Văn học, Hà Nội, 2002) 182 Bảng 3.3 Bảng thống kê tần suất xuất hư từ thơ Tản Đà Hư từ Số lần xuất Tổng số thơ Mà 221 501 Là 197 501 Thì 42 501 (Nguồn: Tản Đà toàn tập, tập một, Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn, giới thiệu - Nxb Văn học, Hà Nội, 2002) 183 Bảng 3.4 Bảng thống kê tần số xuất hư từ mà, là, (thời) tập thơ tiêu biểu Tản Đà Các thể thơ Các hư Tứ tuyệt Bát yết cú hậu Từ Trườ ng thiên Lục Song Hát Tứ bát thất nói lục Thơ tự Dân Phong Chèo ca dao tuồng Nghĩa thông 4 3 0 0 1 Không Không 10 15 11 0 Không 0 0 16 23 11 0 Không 10 16 12 7 0 1 Không 16 20 17 7 4 thường Mà Nghĩa đắc địa Tổng số Nghĩa thông thường Là Nghĩa đắc địa Tổng số Nghĩa thơng thường Thì (thời) Nghĩa đắc địa Tổng số 184 (Nguồn: Tản Đà toàn tập, tập một, Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn, giới thiệu - Nxb Văn học, Hà Nội, 2002) PHỤ LỤC 2: Quan niêm Tản Đà văn chương phát biểu thơ Đề “Khối tình con” thứ Chữ nghĩa Tây, Tàu chót dở dang Nơm na phá nghiệp kiếp ăn xồng Nửa ngịi bút ngỗng ba sinh lụy Một mối tơ tằm đoạn vương Có kẹo, có câu sách Chẳng lề, chẳng lối văn chương Còn non, nước, trăng gió, Cịn có thơ ca bán phố phường [121, tr.86] Ngày xuân thơ rượu Trời đất sinh ta rượu với thơ Không thơ không rượu sống thừa Công danh hai chữ mùi men nhạt Sự nghiệp trăm năm nét mực mờ Mạch nước sơng Đà tim róc rách Ngàn mây non Tản mắt lơ mơ Còn thơ rượu xuân 185 Còn xuân rượu với thơ [121, tr.149] Đề khối tình II Một mối tơ tình buộc chết Bán văn bn chữ kiếp thơi Ruột tằm rút chưa thành kén Có nhẽ lôi suốt đời! [121, tr.70] Thuận bút Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Cắt kiếm ăm đời có nhọn khơng [121, tr.70] Tự thuật Văn chương thời nơm na Thú vui có sơn hà Ba Vì trước mặt Hắc Giang bên cạnh nhà Tản Đà! [121, tr.73] 186 Hầu Trời (…) “Bẩm không dám man cửa trời Nhưng văn in rồi: Hai Khối Tình văn thuyết lý Hai Khối tình văn chơi Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết Đài gương, Lên sáu văn vị đời Quyển Đàn bà Tàu lối văn dịch Đến Lên tám mười” (…) “Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt! Văn trần có ít, Nhời văn chuốt đẹp băng Khí văn mạnh mây chuyển, Êm gió thoảng, tinh sương, Đầm mưa sa, lạnh tuyết!” (…) [121, tr.176] 187 Lo văn ế (…) Nằm meo cho tớ nghĩ văn In bán đời cách kiếm ăn Vô ăn xong nằm lại nghĩ, Con tằm rút ruột dâu xanh Dâu xanh rút giả sợi tơ vàng, Thân tằm vẩn vương, Tớ nghĩ thân tằm tớ nhỉ? Tơ tằm tớ mối văn chương Văn chương dám nói ai, Nghề nghiệp làm ăn phải thôi: In hết khác, Có văn có ích, có văn chơi (…) [121, tr.171] Thơ Mới Đờn đờn Thơ thơ Thơ thời có chữ, đờn có tơ 188 Nếu khơng phá cách vứ điệu luật, Khó cho thiên hạ đến Bá Nha xa Lý Bạch khuất Thơ có họ Phan, đờn có họ Qúach! Thơ có chữ, Đờn có tơ, Đờn thời thơ ngẩn, thơ vẩn vơ Tài tử văn nhân thường rứa, Bút huê ngao ngán bận đề thơ [121, tr.396] 189 Quan niệm Tản Đà văn chương phát biểu văn xi “Văm chương có trọng giá, khơng phải chơi riêng ý thú, đùa vui phẩm bình, mà phải có bóng mây nước đến dân xã” [121, tr 129] “Các văn in năm trước, nhiều người xem cho trúc trắc; từ tơi muốn đổi tính chất văn chương, tồn theo cách bình dị minh bạch; song lại nghĩa gọi văn, khơng có khí khúc, khơng có khởi phục, khơng có trầm tế, khơng có hàm súc thời câu nói vã viết vào giấy, cho văn” [121, tr 263] “Văn chương với xã hội thật có quan hệ Quan hệ khơng làm ích cho xã hội mà làm hại cho xã hội thực nhiều” [121, tr 268] “Và lý mà nói, tự khơng thương nước mà viết lời quốc, tự vơ phẩm hạnh mà viết giọng luân thường, thời để lừa gạt Dẫu có lừa gạt chăng, có ngày bại lộ vậy” [121, tr 277 – 278] “Văn có hai thể: văn xuôi văn vần… 190 Văn xuôi thời phần nhiều trọng nghĩa lý, văn vần thời nhiều văn chơi… Nay hỏi văn vần mà cần hay? Vì văn chơi cần phải hay Văn để chơi ví hoa Cái hoa mà khơng có hương, khơng có sắc thời cịn chơi lấy chi vần cần phải hay.” “Trong văn có nhiều tính chất: đạo đức, tranh luận, trang nghiêm, trầm mặc, tao, u nhã, hùng tráng, khích liệt, cổ quái, khắc khổ, độc ác, thâm khắc, phóng đãng, kỳ dật, hoa mỹ, lẳng lơ, khôi hài, xỏ xiên , trẻ con… Các tính chất văn thành nhiều vẻ, văn hay có nhiều vẻ thế.” [121, tr 280 -281] “Lấy văn chương làm nghiệp thời cách lập thân thực nhỏ con, coi văn chương cách chơi thời cách chơi lại có nhã thú.” “Văn chương văn chương, có ích cho xã hội thời hay, dầu khơng có ích cho thời kiếm cung đàn, gởi tâm với vài tri kỷ.” [121, tr 278] “Ai chơi văn dịch, tất từ g biết khổ dịch thơ! Dịch cho sát nghĩa chữ câu, vần cho chắn, lời cho trơn tru, lại lột cho tinh thần nguyên văn? Khó q! Thật khó q! Vì mà nghĩa hỏng ý, ý hỏng lời, lời hỏng vần Cho nên nệ nghĩa chữ, cốt dịch cho sát nghĩa co sai ý nguyên văn Bởi dịch, có lúc thêm đơi chữ, có lúc bớt đôi chữ Mà chữ thêm bớt mà câu dịch hay câu nguyên văn.” [121, tr 486] 191 “Tính chất thơ ca đồ chơi thuộc mỹ thuật mà môn mỹ thuật cao quý hết mơn mỹ thuật khác, lại gồm có mỹ thiện hai, ba môn mỹ thuật khác mà lại có lực linh động thần kỳ… Thơ ca khơng phải tranh ảnh mà có mỹ thiện tranh ảnh… Thơ ca đàn nhạc mà có mỹ thuật đàn nhạc… Trong thơ ca lại có câu gồm hai mỹ thiện lực ấy, thời có âm vần Âm có thích hợp thời thơ có hưởng, đọc lên có thành điệu ngâm.” [121, tr 300 – 308] “Theo nghĩa rộng mà nói thơ lương người, khơng có hạng người khơng làm thơ Theo nghĩa hẹp mà nói thơ thứ “mỹ thuật” phải có học biết làm, làm được… Ví đánh đàn phải có cung bậc, đánh cờ phải nước cản, khơng khơng phải thơ… … Thơ có hai tính chất : tài tình Tài tài nghệ, tức thuộc nghĩa mỹ thuật Tình tình hồi, tức thuộc lương Một thơ mà có đủ hai tính chất thơ hay… Trong có nhiều câu hay, hay nghề thơ, người vẻ, người môn, hai tính chất tài tình mà xét bên tình gốc.” [121, tr 339 – 344] “Thơ gạo nhân Cái thể thơ bọc ngồi Bánh muốn hình tùy khn khn bọc bên ngồi…” [121, tr 364] ... tài Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà 3.8 Một số luận văn cao học giai đoạn gần viết Tản Đà nhiều đề cập đến Phong cách thơ Tản Đà Luận văn Phan Thị Mỹ Hằng với đề tài Thơ Tản Đà tiến trình đổi thơ. .. tìm hiểu Những phương thức thể phong cách thơ Tản Đà ba nội dung lớn: Thể thơ, Ngôn ngữ Giọng điệu Phần thể thơ, sau nhận định chung thể loại thơ Tản Đà, chúng tơi tìm hiểu bốn đóng góp lớn Tản. .. thuật thơ ơng nói riêng, khơng nhìn chất tượng Tản Đà, không lý giải vận mệnh Tản Đà lịch sử văn học dân tộc 1.3 Tản Đà - phong cách thơ Phải khẳng định phong cách Tản Đà đọng lại nhiều thơ ca