Bước đầu tìm hiểu phong cách thơ inrasara

10 75 0
Bước đầu tìm hiểu phong cách thơ inrasara

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bước đầu tìm hiểu phong cách thơ Inrasara Nhà thơ Inrasara tên thật Phú Trạm, sinh ngày 20 tháng năm 1957 làng Chakleng - Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam Nhắc đến Inrasara có người cho Inrasara nhà thơ“cách tân nay”, “thiên tài”, “kỳ nhân” Ông đứa dân tộc Chăm nên thơ ông chuyên chở hồn Chăm đầy thiêng liêng, bí ẩn với cách tân nghệ thuật độc đáo Với tập thơ đầu tay Tháp nắng đoạt giải thưởng Hội nhà văn, Inrasara để lại dấu ấn thi đàn nhiều nhà phê bình, nhà báo, nhà thơ ngồi nước quan tâm, đánh giá cao Inrasara người đóng góp khơng nhỏ vào việc khẳng định tiếng nói dân tộc Chăm giới Việt Nam, qua giải thường sau (theo trang web inrasara.com): CHCPI – Sorbonne (Pháp): Văn học Chăm I (1995) Hội đồng Dân tộc – Quốc hội khóa IX: Văn học Chăm II (1996) Hội Nhà văn Việt Nam: Tháp nắng (1997), Lễ Tẩy trần tháng Tư (2003) Hội Văn học – Nghệ thuật Dân tộc thiểu số Việt Nam: Sinh nhật xương rồng (1998), Văn hóa – Xã hội Chăm, nghiên cứu & đối thoại (2003), Ca dao – tục ngữ – thành ngữ – câu đố Chăm (2006) Giải thưởng Văn học Đông Nam Á: Lễ Tẩy trần tháng Tư (2005) Giải thưởng Sách Việt Nam: Từ điển Việt – Chăm dùng nhà trường (2006) Tặng thưởng Work of the Month: Tienve.org, tháng 9-2006 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam: Văn học Chăm – Trường ca (2006) Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh (lĩnh vực nghiên cứu), 2009 Đến nay, có khơng cơng trình nghiên cứu thơ Inrasara Tiêu biểu, kể đến cơng trình nghiên cứu Lê Thị Việt Hà với đề tài Hành trình cách tân thơ Inrasara Chị tìm hiểu đầy đủ phương diện sáng tạo nghệ thuật thơ Inrasara vận động phát triển thơ ca Việt Nam đương đại Với Võ Thị Hạnh Thủy Thế giới nghệ thuật Inrasara, chị tìm hiểu “quan niệm nghệ thuật Inrasara”, “các phương tiện tơi trữ tình”, “những đặc sắc nghệ thuật” nhìn hậu đại Đến Trần Hoài Nam Inrasara từ quan niệm đến phong cách, anh tìm hiểu hay thơ Inrasara xuất phát từ quan niệm nghệ thuật nhà thơ… Như vậy, vấn đề phong cách nghệ thuật thơ Inrasara bàn đến, nên với đề tài Tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Inrasara này, muốn sâu vào giới nghệ thuật thơ Inrasara nhìn tổng diện yếu tố ảnh hưởng hình thành phong cách nhà thơ – điều mà cơng trình chưa nói đến Với đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần khẳng định tài đóng góp thơ ca Inrasara bối cảnh văn học đương đại Việt Nam nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng Yếu tố hình thành phong cách nhà thơ Inrasara Phong cách vấn đề có tính chất lí luận – thực tiễn quan trọng sáng tạo nghệ thuật nói chung Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc [8;255] Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật sáng tác tác gia văn học giúp người nghiên cứu thấy tài nghệ sĩ, nét độc đáo sáng tác họ, phần thấy vận động phát triển văn học Nghiên cứu phong cách nghệ thuật thơ Inrasara giúp hiểu sâu vấn đề nghệ thuật giá trị tác phẩm tài tác giả, biết nét khái quát để đánh giá tài nghệ thuật nhà thơ 1.1 Yếu tố văn hóa - dân tộc “Dân tộc cộng đồng người hình thành trình lịch sử, sở cộng đồng ngôn ngữ lãnh thổ, đời sống kinh tế văn hóa đặc biệt truyền thống văn học Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung” Inrasara sinh gia đình có sáu anh chị em làng Chakleng (Mỹ Nghiệp), làng Chăm có tên bia kí cổ Chămpa tồn ngàn năm Là đứa dân tộc Chăm, sinh trưởng thành lòng văn hóa Chăm, Inrasara dành cho quê hương tình yêu thương sâu nặng, rộng lớn: Mẹ nuôi bầu sữa ca dao buồn Cha nuôi cánh tay săn Glơng Anak Ơng ni tơi vầng trăng sương mù truyền thuyết Plây ni tơi bóng diều, hồn dế, tiếng mõ trâu (Đứa Đất, Tháp nắng) Chính nguồn sữa văn hóa dân tộc ni lớn tình u dành cho thi ca nhà thơ.Gia đình vậy, nguồn vun đắp tài cho nhà thơ Cha Inrasara, ngồi đức tính cần cù chịu khó, ơng người đặc biệt niềm đam mê sách cổ Bản thân nhà thơ thừa hưởng niềm đam mê từ cha duyên mở đường văn chương cho Inrasara Với gia đình riêng, Inrasara người chồng, người cha đầy trách nhiệm dạt tình cảm Tình u ẩn kín lớp vỏ đơn thầm lặng có giá trị sáng tạo nên nghệ thuật đẹp đời: Dòng thơ câu vầng trán Nhìn hồi vọng lang thang chuyện áo cơm Cuộn tháng năm đổ vào biển Đứa chào đời Khóc Thức giấc người Trong đơn (Thực tại) Với nhân loại nhà thơ hay động lòng trắc ẩn, thơ ông quan sát nghe nhìn giới xung quanh với tình tha nhân cao cả: Giữa ban ngày, ông thấy Mĩ đánh với Iraq Cánh tay mảnh sọ người văng tung tóe vào bữa tiệc chiều nơi làng nghèo xa (Thượng đế tụt hậu hay chuyện ông Klơng Man 2) Có thể nói, Inrasara u dân tộc tình u đứa xa q Ơng ln tha thiết hướng quê hương bước đường phiêu bạt Nỗi nhớ quê niềm hoài bão tơ tưởng mà ông dành cho vùng đất sỏi khô cằn “Quê hương nơi trở sau bao tháng ngày tha hương… q hương đón nhận tình u đứa dù lần lầm lỡ” (Inrasara) Quê hương đẹp đẽ bao dung tâm hồn người, nên Inrasara ln khắc khoải mơ tưởng tìm Trong đó, biểu tượng văn hóa dân tộc, nét văn hóa phi vật thể ln tồn khơng thể xóa nhòa tiềm thức nhà thơ: Biết trăm năm tháp nắng Biển bên cát bên (Tháp nắng) Tháp bao đời sừng sững hồn quê, lung linh vẻ đẹp tiềm ẩn thiêng liêng nắng đôi mắt tinh tế thi nhân Quả thật, quê hương Chăm, văn hóa Chăm nguồn thi liệu dồi cho sáng tác Inrasara Bên cạnh đó, hình ảnh người quê hương Chăm nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Inrasara Đó người cần cù, phác, chịu thương, chịu khó, vất vả mưu sinh đời nắng gió tháng tư…, nhân vật bình thường lam lũ quanh năm gieo gặt đợi mùa: Khi niềm vui tan nỗi đau vỡ hoang ánh nắng mang hạt giống thu hoạch phương xa gieo cánh đồng làng em nhân giống dân ca vào giai điệu bờ cỏ vang vang ngôn ngữ mùa (Hạt mùa mới) Niềm khát khao lớn lao nhà thơ muốn mang đến cho quê hương người quê luồng sinh khí Nên lời thơ, ý thơ ln đong đầy niềm tin, hi vọng giọng điệu đầy phấn chấn Phan Rang, nơi Inrasara sinh ra, vùng đất đầy nắng gió khơ khan với người nghèo khổ, tội nghiệp Ông đứa Chăm xa rời quê hương để tìm điều mẻ Nhưng chân trời xa xơi nào, hình bóng q hương canh cánh bên lòng nhà thơ ln chờ ngày đồn tụ với q nhà, làng xóm Càng xa bao nhiêu, ơng nhìn thấy rõ quê hương nhiêu, nhận thức sâu sắc thấy yêu quê hương da diết, mãnh liệt Với tình yêu quê hương thiêng liêng ấy, nhà thơ “cúi xuống ghì ơm q hương chưa có quê hương” để cảm nhận ấm miếng đất quê hương hết nguồn cảm hứng sáng tạo mãnh liệt mà quê hương đem lại Khơng phải khơng lí mà Ppo Klaung Girai (vị vua người Chăm) chọn Caiklaing làm nơi sinh cho dân Chăm sinh sống Mảnh đất hoang sơ xưa nơi mà bao hệ Chăm dựng nên làng dệt thổ cẩm sừng sững, tạo tiếng vang giới Việt Nam Hơi thở sống dân tộc Chăm thắm đượm qua trang thơ Inrasara, mộc mạc, đơn sơ, tự nhiên hòa quyện chân thành người ơng Đó giai điệu náo nức đón chào ngày lễ năm (lễ hội Katê, lễ hội Ramưvan, lễ hội Riya Nưngar), hòa điệu rộn ràng tiếng trống Baranưng, tiếng kèn xaranai hết nỗi lòng trắc ẩn, tìm miền đất mới: Em / nắng hanh hao lối mòn điệu đwa buk / triền vào / rung rinh màu thổ cẩm / lời ca dao vợi buồn mắt (Katê mới, Sinh nhật xương rồng) Ơng tự hào, hãnh diện ln tự tin khẳng định sắc văn hóa độc đáo dân tộc Nhà thơ coi phần khơng thể thiếu tranh văn hóa Việt Nam Và theo thi sĩ, sắc không lưu giữ nét truyền thống sẵn có mà phải phát huy, làm giàu có tinh tế, phong phú lên ngày (như làng gốm Bầu Trúc, làng dệt thổ cẩm Mĩ Nghiệp….) Vì vậy, thơ Inrasara mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc Chăm nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung từ nội dung trữ tình đến hình thức biểu đạt, từ mảnh đất Chăm nhỏ bé, khiêm nhường dải đất chung hình chữ S lớn lao, vĩ đại 1.2 Yếu tố trào lưu Inrasara nhà thơ đương đại mà xuất (tập thơ Tháp nắng xuất 1996) ông giới dư luận chuyên không chuyên quan tâm đánh tượng văn học mang dấu ấn hậu đại Ông nhà thơ, đồng thời nhà lí luận – phê bình, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm, ơng thành cơng lĩnh vực thơ ca Bởi thơ ca mảnh đất ông phát huy hết nội lực văn chương phẩm chất người mình, đồng thời nơi ông bộc lộ thể nghiệm mới, sáng tạo đầy cá tính phong cách bút lực Ở Việt Nam, đổi sáng tác văn chương thực rầm rộ từ năm đầu kỉ XX tiếp thu sóng văn hóa phương Tây Quan điểm cách tân thể diện rộng sáng tác hoạt động phê bình với nhiều tên tuổi hàng đầu: Tản Đàn, Nguyễn Tuân, Thế Lữ, Xuân Diệu, Nam Cao, Chế Lan Viên, Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Hải Triều… Nam Cao thể quan điểm nghệ thuật truyện ngắn Đời thừa: “Văn chương khơng cần người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Đặc biệt, viết “Một thời đại thi ca” mở đầu “Thi nhân Việt Nam”, nhà phê bình Hồi Thanh nở rộ cá tính phong cách phong trào Thơ 1932 – 1945… Inrasara người thừa hưởng quan điểm sáng tác đại kỷ XX, kết hợp với truyền thống gia đình dân tộc Chăm, lại người động sáng tác nên ông tạo nên tuyệt phẩm mang tính “đào sâu”, “khơi nguồn chưa khơi” “sáng tạo chưa có” (“Chuyện 40 năm kể 18 thơ tân hình thức” 2006 ví dụ tiêu biểu ) Ông quan niệm: “Con người mang tinh thần sáng tạo hướng vọng mới, phiêu lưu vào vùng chưa biết Có thể phiêu lưu nặng chất cá thể này, họ gặp vài điểm, từ phát sinh trường phái văn nghệ Không nên biến trường phái thành phe phái, phe phái cực đoan, thiên lệch cào Trong nhà thơ cần giữ tinh thần độc lập tuyệt đối, đồng thời khoan hòa thái độ với cộng đồng (khoan hòa thử hiểu tinh thần Trang Tử) Bởi thơi, hi vọng hòa giải xung đột muôn đời người – nghệ sĩ sáng tạo với người công dân cư trú chúng ta” [18] Quả thực, đọc tác phẩm Inrasara hành trình mười sáu năm qua từ 1996 – 2011, nhận thấy người nhà thơ ln ln biết cách làm tư lí luận thực tiễn Ý thức tìm tòi, đổi sáng tác văn học nhà thơ Inrasara thường trực mà văn nghệ sĩ có, chí đòi hỏi người đọc phải cập nhật kiến thức thâm nhập vào giới văn chương ông (nhất tinh thần hậu đại) Mỗi tập thơ ông đời niềm vui, lần thử bút, trải nghiệm mới, bút pháp Ấy người ý thức tận hiến cho nghệ thuật ơng chưa hài lòng với hay lòng với thực Ơng ham hiểu biết, làm việc say mê tích cực, ln ngụp lặn bể đời biển chữ nghĩa hay gọi “ăn chữ” (theo người Chăm) để sáng tạo đứa tinh thần mang dấu ấn thời đại chất chứa tâm tình sâu kín Ơng ảnh hưởng trào lưu văn học hậu đại giới bước đầu Việt Nam Càng đọc nhiều, nhiều, hiểu nhiều, tinh thần thơ ông thông suốt, hòa nhập không hòa tan Ơng tìm thấy lối riêng cho mình, khơng bị trùng khớp, khơng bị gò bó mà trái lại khả thi ca ông vươn lên vươn xa Mỗi lần Inrasara thử bút theo phong cách lần nhà thơ “thay da đổi thịt” cho nghiệp sáng tạo Nếu phần lớn tác giả khác chịu ảnh hưởng truyền thống Thơ Mới với vần thơ, lối thơ đẹp kiểu diễn đạt “làm dáng”(Trần Hoài Nam) nội dung rơi rớt nỗi buồn yếm nhà thơ Inrasara khai vỡ giọng điệu phong cách hậu lãng mạn (Tháp nắng, Sinh nhật xương rồng, Hành hương em…) Như Trần Lê Văn nhận định, “Cội nguồn cổ kính mà âm điệu tân kì” Theo đường đó, nhà thơ Inrasara ý thức chuyển đổi từ phong cách hậu lãng mạn sang hậu đại, thay đổi cảm thức nghệ thuật, phương thức biểu đạt Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phong cách thơ Inrasara đồng thời hứa hẹn, gợi mở nhiều vấn đề nghiên cứu, khám phá thơ ông thời gian tới Phong cách nghệ thuật thơ Inrasara Nói đến phong cách thơ Inrasara, trước tiên phải nói đến kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại, nội dung dân tộc hình thức thơ tân kỳ, ẩn ức linh hồn Chăm nhịp thở đương thời Như biết, Inrasara sinh lớn lên lòng xã hội Chăm từ Chăm Vùng đất nhỏ bé nhiều khó khăn, khắc nghiệt hun đúc nên người cứng cỏi có da nâu, vầng trán rộng, đôi mắt tinh đẹp, hút hồn trái tim hồn hậu, yêu đời, yêu người say đắm Và xuất thân nôi gia đình am hiểu văn học cổ điển Chăm (như “Ariya Cam – Bini”, truyện thơ Chăm – Bani), Inrasara biến thừa hưởng thành mạnh cho sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, ông thường khai thác đề tài dân tộc, qua khơi lên nỗi niềm hồi bão, mơ mộng, khát vọng q hương Có lẽ thế, ngồi ghế giảng đường đại học, ông bỏ dở nửa chừng theo tiếng gọi hồn thơ, dòng máu tự do, phóng khống chảy dạt tim Inrasara tiếp xúc với tư tưởng tự văn hóa phương Tây, ông say mê triết học Heidegger…Tất làm ngời lên nhà thơ Chăm tài hoa, cổ kính Để hiểu phong cách nhà thơ, đọc rút yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật tác phẩm Inrasara là: đề tài, chủ đề, cảm hứng, thể loại, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ… Mảng đề tài, chủ đề, cảm hứng, nhân vật dân tộc Chăm Theo tìm hiểu chúng tơi, khám phá đời sống văn hóa dân tộc thiểu số, thơ Việt Nam trước Inrasara có thành cơng định với Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn, Y Phương… Nhưng sau nỗ lực đáng kể, nhà văn dân tộc thiểu số dần bị “hụt hơi” hay “Kinh hóa”, thơ họ xa dần với lối nói, cách cảm, cách nghĩ dân tộc Song Inrasara, ông mang đến cho văn học giới Chăm đầy sắc hoan ca Inrasara gieo trồng chăm sóc cho hạt giống cao nảy nở vùng đất Chăm nước Chăm, thở Chăm, văn hóa Chăm, trí tuệ Chăm, triết học Chăm…Ảnh hưởng sâu xa từ thể xác đến linh hồn, dân tộc Chăm nguồn hồn thơ ơng, đề tài, dòng thực, dòng cảm hứng khơng vơi cạn sáng tác Inrasara Đề tài quê hương lên tha thiết, đẹp đẽ, duyên dáng Quê hương nguồn đề tài bất tận văn học đông, tây, kim, cổ Quê hương không đơn nơi người sinh ra, lớn lên, nảy sinh tình cảm tự nhiên, khơng nơi chơn cắt rốn…mà “hoài vọng” Trong thơ Việt Nam kỉ XX, quê hương vừa đau khổ vừa vĩ đại Đặc biệt, quê hương thường mang vóc dáng đất nước mà khơng phải vùng miền cụ thể đó.Chúng ta biết đến thơ hay viết quê hương “Quê hương” (Giang Nam), “Quê hương” (Đỗ Trung Quân), “Quê hương” (Tế Hanh), “Việt Nam quê hương ta” (Nguyễn Đình Thi), “Bài thơ q hương” (Nguyễn Bính)… Trong thơ Inrasara vậy, ta bắt gặp không gian văn hóa Chăm rực rỡ màu sắc, tiếng trống Gineng giục giã, điệu múa Apsara say đắm hồn người, tháp Chàm cổ kính với bao nỗi niềm dâu bể, lễ hội Katê tưng bừng, lễ tẩy trần linh thánh Đề tài quê hương thơ Inrasara mẻ cụ thể hình ảnh, hình tượng phong phú gắn với đời sống thực tế văn hóa lịch sử dân tộc Chăm Hình ảnh quê hương “trầm luân tự hào” dập dềnh thơ ơng Thiên nhiên Chăm có nét đặc sắc riêng, phong vị riêng, trù phú, xanh đẹp hấp dẫn: Tháng Tư khô – bờ xanh xương rồng xanh tháng Bảy mưa – lăng rừng nở tím chạp lạnh sang – đồi mai rực sắc vàng quê ta ba mùa, đủ ba mùa phiêu lãng (Ngụ ngơn viết cho mình) Chúng ta bắt gặp hình ảnh quê hương Trường ca Quê hương - Tháp nắng (413 dòng thơ) Trường ca chia làm chín trường đoạn, chín cung tình cảm, thể rõ hình ảnh quê hương lòng sâu nặng nhà thơ: Ôi, quê hương! Quê hương Quê hương gầy, quê hương xanh xao Q hương khơng có rặng dừa ca dao Q hương khơng có cánh cò xa, khơng có tình ca thơn dã Mây trắng, Mặt trời Gió trùng dương Đất đá Q hương cần khơ, nóng bức, nghèo nàn Quê hương buồn Quê hương yêu thương Và dù đâu đâu, Katê nơi đứa Chăm hướng quê nhà mùa lễ hội Với Inrasara mùa khát khao luyến ái, khát khao sum họp, lễ hội lớn người Chăm: Mỗi tháng mùa em chẳng đành mong em katê sang (Tứ tuyệt buồn) Và quê hương nơi vẫy gọi bước chân lãng du, phiêu bạt trở về, nỗi niềm canh cánh nhớ mong nhà thơ: Hôm với nước mắt chảy dài Em nhìn quê hương, quê hương nhìn em thầm lặng Trên vầng trán chờ đợi hằn sâu, im lặng (Trường ca quê hương) Tiếp sau đề tài văn hóa Chăm nhân vật Chăm thơ Inrasara Phải kể đến anh Đạm, người thơ tấp tểnh bn, lận lưng nắng với gương mặt đặc thù, Trà Ma Hani với điệu múa say đắm lòng người…Hoặc đời khơng có tên tuổi cho riêng Người chị Chakleng hay Những người mẹ Hamu Chauk (làng Bầu Trúc) thế…Tên họ lẫn vào tên làng xóm hay tên quê hương Cảm thức người thơ Inrasara mang dấu ấn riêng đậm nét Đó người đại mang nỗi niềm tha hương, họ rời bỏ quê hương, cất bước chân lãng du nhọc nhằn nơi đất khách quê người với khắc khoải khôn nguôi ngày tháng: Rời bỏ ruộng đồng quen thuộc, đồi thân thương Dong buồm vào hải đảo mù khơi bất trắc Người thủy thủ già không chở mùa vàng thu hoạch Chỉ thấy bay lả cánh buồm khoảng nắng khoan dung (Ngụ ngôn viết cho mình) Tất thuộc quê hương gợi cảm hứng cho nhà thơ Một đóa hoa, ánh mắt, dáng gầy lam lũ, nụ cười trẻ thơ, người tha hương Inrasara ý vẽ nên nét đẹp giản dị sáng tác Đó vết “chân trần”, gót giày nện vào hẻm phố, bàn chân chưa quên lối riêng “con đường lửa thiêng”, “con đường mịt mùng bão lốc”… Quê hương thơ Inrasara sinh thể đầy cảm xúc, đầy trăn trở, dằn vặt vết thương khứ chưa lành Quê hương Inrasara quê hương khát niềm vui, ôm nỗi buồn chờ đợi đứa xa trở về: Quê hương ôm sầu to lớn khôn khuây Quê hương đợi em mang theo niềm vui nho nhỏ Quê hương Inrasara gắn với danh lam thắng cảnh, mà danh thắng chia lịch sử Linh hồn nhà thơ tan nát theo chiều gió, trái tim u lịch sử ln ln lên: Lịch sử chia phân hai định mệnh kì lạ Kẻ xuôi Nam, người ngược Bắc Cửa biển thùy gió Lào thổi rát Thổi rát đau hai mảnh linh hồn Với chủ đề tình yêu quê hương, tình yêu văn hóa Chăm, thơ Inrasara mang chất men Chăm riêng, làm say lòng người đọc, có khả quyến gọi khai mở tâm tình sâu kín phía sau nụ cười xót xa phồn hậu: Văn hóa Champa văn hóa đùa vui chịu chơi đau khổ (Ẩn ngữ Pauh Catwai) Và nói đến văn hóa vật thể phi vật thể Chăm trước hết phải nhớ đến Tháp Chăm Tháp Chàm không thân quê hương Chăm mà thân văn hóa Chăm Tháp Chàm ln ẩn chứa nhiều bí ẩn thơ Inrasara Nó trường tồn, vĩnh cửu thời gian, độc mặc tưởng: 700 năm tháp thét gào với bão 300 năm tháp lãng du giới cỏ Ngàn năm sau tháp chuyện trò cát bụi (Tháp Chàm mn mặt) Có thể thấy, cảm hứng thơ Inrasara ca ngợi quê hương Mỗi thơ khúc ca bi tráng thể lòng tự hào dân tộc ẩn chứa nỗi niềm khắc khoải, yêu thương, khát vọng quê hương người xa xứ Nên thơ ông hướng đến đẹp truyền thống sinh hoạt thường nhật người Chăm Cái có văn hóa đời sống Chăm, nhỏ bé, ta thấy thơ Inrasara – hồn thơ lấy trái tim dân tộc làm lửa phát tỏa tài 2 Ngôn ngữ thơ Inrasara Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học.Gơ rơ ki khẳng định “ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn: “vấn đề ngôn ngữ thơ ca tác giả rõ ràng lại phụ thuộc vào phong cách sáng tạo bút pháp độc đáo riêng nhà thơ”[8;215] Ngôn ngữ thơ Inrasara vừa đẹp, vừa sang trọng, lại tinh tế, thơ mộng, vừa truyền thống, kín đáo lại vừa thực, gần gũi Cách sử dụng ngôn ngữ nhà thơ mang đậm dấu ấn thời gian, tạo mạch cảm xúc thơ liền lạc trôi chảy từ q khứ đến tại, xóa nhòa ranh giới ánh sáng thực hào quang xưa cũ: Ngủ quên kiếp đá Bàn tay nghệ sĩ hoài thai Trăm năm làm thưở Nỗi mơ nung nấu ngàn đời chưa nguôi (Apsara, Vũ nữ Chăm) Nhà thơ thường xuyên sử dụng từ Hán Việt vừa gợi khơng khí cổ xưa xứ Chăm lại vừa gợi tâm trạng hỗn mang lòng người trước vơ tận vũ trụ, đời người Ngơn ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm qua việc sử dụng nhiều biện pháp tu từ, nghệ thuật so sánh Tất nhà thơ vận dụng linh hoạt đa dạng, tạo nét độc đáo, vừa ví von, duyên dáng lại không đánh chiều sâu sức gợi tả: Em ma hỏng chân chập chờn nhẹ bổng (Trường ca quê hương) Lổm ngổm bò dậy làm người [như] phép lạ (Tam tấu trước ngưỡng kỉ XXI) Ngơn ngữ tiếng nói dân tộc, mang sắc văn hóa dân tộc Với nhà thơ Inrasara, người đứng đường biên văn hóa Chăm – Việt sử dụng ngôn ngữ dân tộc để làm bật văn hóa dân tộc Chăm, tạo nên sức hút kì diệu ngơn từ Với tiếng Chăm ơng u q, say mê máu mủ mình, với tiếng Việt ơng ln tha thiết, trau giồi Inrasara nhà thơ dân tộc thiểu số biết dung hợp hai yếu tố Chăm - Việt để làm sáng lên ánh hào quang văn hóa hai dân tộc Chăm – Việt Mặt khác, đọc thơ Inrasara, ta thấy phong phú đa dạng ngôn ngữ dân tộc việc tạo hình: Tháp Xa nư sống đời độc thân Có lứa có bạn tháp Đơi lũng Mĩ Sơn tháp đại gia đình làm tam nhân hành Ba tháp đủ đầy mà muốn thất truyền (Tháp Chàm mn mặt) Những hình ảnh ẩn dụ xuất thơ ông với mật độ dày dặn, từ nhan đề thơ Tháp nắng, Tháp Chàm mn mặt, Màu cứu độ…đến hình tượng lặp lặp lại thơ nhà, mặt đất, đường, cánh đồng, ngày rỗng Trong đó, hình tượng tháp Chàm dường tác giả gửi gắm tồn giới tâm hồn, tâm linh với chiêm nghiệm xưa ẩn chìm tiềm thức Rồi nghệ thuật hoán dụ nhà thơ sử dụng khéo léo: Tôi không hai mươi năm tác miền tha hương trở lại quê nhà, mùa vãn Đàn trâu tuổi thơ vắng (Sông Lu tôi) Những câu thơ “Chuyện 40 năm kể &18 thơ tân hình thức” lời kể chuyện thường nhật, gần gũi, mang tính dân dã, dung dị (tro vòm vú, xà lỏn, chửi, nhăn răng…) kết hợp với tân hình thức Tóm lại, ngơn ngữ thơ Inrasara độc đáo cách tân hồn thơ Inrasara ln đậm đà tính dân tộc Tất hình thành nên phong cách khác lạ, có nhà thơ Giọng điệu thơ Inrasara Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cách nhà văn, phương tiện biểu giá trị tác phẩm văn học Theo Lâm Gia Tiến: “Với giọng thơ tâm tình sâu sắc, Inrasara thể rõ cá tính lĩnh Thơ anh đầy suy tư anh hay triết lí người, sống Bút pháp phóng khống lúc chốt lại tâm trạng, cảm xúc mình, người, sống dân tộc q hương mình”[19] Còn theo Vĩnh Ngun ngơn ngữ thơ Inrasara đầy tính nhạc: “Tập thơ với câu, thơ dài, không vần mà chòng chành chữ nghĩa đơi bồng bềnh nhạc tính lời kinh, thánh ca”… Như vậy, thấy nét bật sáng tác Inrasara giọng điệu tâm tình, đối thoại Inrasara thường nêu vấn đề để người đọc chia sẻ suy ngẫm, Inrasara đối thoại để bày tỏ nỗi niềm Chăm mình, ơng đối thoại với thời gian cách thường trực ám ảnh Vì giọng thơ ơng thường trầm buồn với triết lí sâu xa, ví đối thoại với tương lai nhà thơ sau : Tôi nuôi hi vọng cuối Vào lộ trình đêm tịch mịch Mai trơi đâu – khơng biết (Hành trình) Nhà thơ đối thoại với người xa lạ, đối thoại với quê hương với giọng yêu thương, chia sẻ, ăm ắp tình cảm : “Ai Băng cánh đồng khô chân trần hối Đội giành gốm to trưa nắng hạ Có kịp bữa cơm, đêm đói lao nhao” (Trường ca quê hương) Nhiều lúc nhà thơ tự đối thoại với thân Với giọng điệu suy ngẫm, ông trầm tư sâu lắng suy nghĩ chuyện đời qua văn thơ mình: Anh có hẹn mùa sau hái tuyệt tác trần ngày đi, ngày qua – thở anh hiu hắt (Ngụ ngơn viết cho mình) Kết hợp giọng điệu tâm tình, đối thoại nhịp điệu thơ nhẹ nhàng, trầm mượt nhà thơ sử dụng hợp lý nhiều tập: Sinh nhật xương rồng, Hành hương em, Lễ tẩy trần tháng Tư (69 / 78 / 138 bài) Nhưng bên cạnh, ta bắt gặp giọng điệu mạnh mẽ khác rõ nét thơ Inrasara, nhịp điệu trầm hùng, bi tráng, tinh tế mang âm hưởng sử thi, tiêu biểu trường ca Tháp nắng: Tôi, đứa gió lang thang cánh đồng miền Trung nhỏ hẹp Đứa biển khơi trùng trùng bão thét Và đôi mắt tháp Chàm ngủ xanh xao (Đứa đất) Ngồi chúng tơi bắt gặp nhịp thơ đứt gãy, ngắt quãng câu chữ diễn tả tâm hậu đại thơ Inrasara Những nhịp điệu có xuất riêng lẻ, có lại kết hợp với thơ hay trường ca cụ thể tạo nên luồng gió thổi vào lòng thời đại làm nên phong cách Inrasara đầy trăn trở hơm nay: Như gió nồng mùa xn bất ngờ em thổi vào cánh đồng ta mát rượi (Em - lồi nắng hạ) Inrasara nhà thơ ln trăn trở đời, nghề, ông gương mặt bật thơ đương đại Việt Nam Ông nhà thơ tài hoa, có giọng điệu riêng, có phong cách nghệ thuật độc đáo, phong cách thơ Inrasara khái quát cách ngắn gọn vừa giàu cảm xúc, vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu sắc lại vừa đại… Trong yếu tố dân tộc vượt trội lên hàng đầu Ông đứa Chăm, ln khát vọng giữ gìn phát huy vốn ngơn ngữ q báu người Chăm để truyền lại cho hệ sau Và dù viết nghiên cứu, phê bình, viết tiểu thuyết hay sáng tác thơ cuối đích đến nhà thơ sắc, văn hóa Chăm tình u ơng dành cho dân tộc Chăm nói riêng, đất nước nói chung Con đường thơ Inrasara dài phía trước, ơng ln ý thức lặn sâu vào tâm thức, tâm linh văn hóa Chăm để xây thêm tháp thơ cao, sáng đẹp cho cho dân tộc Chúng ta hồn tồn chờ đợi thành tựu nhà thơ tương lai Lưu Tấn Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Inrasara, Hàng mã kí ức, tiểu thuyết, NXB Văn học, H &Cty Phương Nam, 2011 Inrasara, Hành hương em – thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999 3 Inrasara, Lễ tẩy trần tháng Tư – thơ trường ca, NXB Hội Nhà văn, H.,2002 Inrasara, Chuyện 40 năm kể & 18 thơ tân hình thức, NXB Hội Nhà văn, H.,2006 Inrasara, Tháp nắng – thơ trường ca, NXB Thanh niên, H., 1996 Inrasara, Sinh nhật xương rồng – thơ song ngữ Việt – Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc, H., 1997 Lê Thị Việt Hà, Hành trình cách tân thơ Inrasara, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành lí luận văn học, Trường Đại học Vinh, 2009 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Inrasara (chủ biên), Tagalau 12, NXB Văn học, 2011 10 Inrasara, Chân dung Cát – tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, H., 2006 11 Website Inrasara.com 12 Inrasara, Văn học Chăm I – Khái luận – Văn tuyển, NXB Văn hóa Dân tộc, H., 1994 13 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 14 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1998 15 Website Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh 16 Website Hội nhà văn Việt Nam 17 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2006 18 Inrasara, Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, NXB Văn nghệ, Hà Nội, 2006 19 Website : Vietbao.vn ... khám phá thơ ông thời gian tới Phong cách nghệ thuật thơ Inrasara Nói đến phong cách thơ Inrasara, trước tiên phải nói đến kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại, nội dung dân tộc hình thức thơ tân... tân hình thức Tóm lại, ngơn ngữ thơ Inrasara độc đáo cách tân hồn thơ Inrasara đậm đà tính dân tộc Tất hình thành nên phong cách khác lạ, có nhà thơ Giọng điệu thơ Inrasara Giọng điệu phạm trù thẩm... cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn: “vấn đề ngôn ngữ thơ ca tác giả rõ ràng lại phụ thuộc vào phong cách sáng tạo bút pháp độc đáo riêng nhà thơ [8;215] Ngôn ngữ thơ Inrasara vừa đẹp,

Ngày đăng: 04/06/2018, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan