1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật quốc tế hiện đại về ưu đãi và miễn trừ ngoại giao

92 614 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Xuất phát từ nhu cầu này cùng với sự phát triển khơng ngừng của xã hội đã dẫn đến việc hình thành các cơ quan đối ngoại như: cơ quan đại diện ngoại giao, phái đồn đại diện thường trực củ

Trang 1

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA LUẬT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tên ñề tài:

LU ẬT QUỐC TẾ HIỆN ðẠI

VỀ ƯU ðÃI VÀ MIỄN TRỪ NGOẠI GIAO

Giáo viên hướng dẫn:

KIM OANH NA

Sinh viên thực hiện:

TÔ NGUYỄN MỘNG LÀNH Lớp: Tư Pháp 2 K29

MSSV: 5032067

Cần Thơ - 7/2007

Trang 2

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

NH ẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

 -

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Trang 3

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

M ỤC LỤC



LỜI NÓI đẦU -Trang 1 CHƯƠNG 1: Một số vấn ựề lý luận và cơ sở pháp lý về ưu ựãi Ờ miễn trừ ngoại giao 1.1 Khái niệm về quan hệ ngoại giao và quyền ưu ựãi Ờ miễn trừ ngoại giao 1.1.1 Khái niệm về quan hệ ngoại giao -4

1.1.2 Khái niệm về quyền ưu ựãi và miễn trừ ngoại giao -6

1.2 Khái quát chung về quan hệ ngoại giao -8

1.3 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quyền ưu ựãi Ờ miễn trừ ngoại giao - 16

CHƯƠNG 2: Thực trạng pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ưu ựãi Ờ miễn trừ ngoại giao 2.1 Thực trạng pháp luật về ưu ựãi và miễn trừ ngoại giao áp dụng cho các cơ quan ựại diện ngoại giao - 27

2.1.1 Thực trạng pháp luật về ưu ựãi và miễn trừ áp dụng cho cơ quan ựại diện ngoại giao tại các tổ chức quốc tế phổ cập - 41

 Liên Hợp Quốc (United Nations Ờ UN) - 42

 Tổ chức thương mại thế giới (World Ờ Trade Organization Ờ WTO) - 48

 Hiệp Hội các quốc gia đông Nam Á (Association of Southeast Asian nations Ờ ASEAN) - 52

2.1.2.Thực trạng pháp luật về ưu ựãi và miễn trừ áp dụng cho cơ quan ựại diện ngoại giao tại các quốc gia khác - 55

2.2 Thực trạng pháp luật về ưu ựãi và miễn trừ ngoại giao dành cho các thành viên của cơ quan ựại diện ngoại giao 2.2.1 đối với viên chức ngoại giao - 66

2.2.2 đối với nhân viên hành chắnh Ờ kỹ thuật - 78

2.2.3 đối với nhân viên phục vụ - 79

2.3 Những vấn ựề còn tồn tại và một số hướng ựề xuất nhằm hoàn thiện vấn ựề ưu ựãi Ờ miễn trừ ngoại giao - 81

KẾT LUẬN - 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 87

Trang 4

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LỜI NĨI ðẦU



Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người ngay từ thời xa xưa, thực tiễn lịch

sử đã chứng minh khơng một quốc gia nào cĩ thể phát triển vững mạnh nếu khơng

cĩ mối quan hệ bang giao với các quốc gia khác Các quốc gia hợp tác với nhau

trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị, văn hĩa – xã

hội…ðây là nhu cầu tất yếu và cần thiết cho sự phát triển của mỗi quốc gia, chính

sự hợp tác qua lại đĩ đã tạo tiền đề cho sự hình thành luật về ngoại giao nĩi chung

và vấn đề ưu đãi – miễn trừ ngoại giao nĩi riêng qua từng giai đoạn phát triển của xã

hội

Khi các quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao để cùng giải quyết các vấn đề nảy sinh thì quốc gia cử sẽ cử đại diện của nước mình sang nước hữu quan để cùng giải

quyết, đây là nhu cầu khách quan cần phải cĩ của hầu hết các quốc gia Xuất phát từ

nhu cầu này cùng với sự phát triển khơng ngừng của xã hội đã dẫn đến việc hình

thành các cơ quan đối ngoại như: cơ quan đại diện ngoại giao, phái đồn đại diện

thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế, cơ quan lãnh sự…Các cơ quan này

cũng như những thành viên của cơ quan cĩ nhiệm vụ đại diện cho quốc gia mình để

thực hiện những cơng việc nhất định tại quốc gia tiếp nhận, nhưng làm thế nào để

cho họ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình trong sự tơn trọng, thân thiện của

quốc gia tiếp nhận trên cơ sở tơn trọng chủ quyền bình đẳng giữa các quốc gia, gìn

giữ hịa bình, an ninh quốc tế và phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dù cĩ

chế độ chính trị khác nhau là vấn đề cần được quan tâm xem xét ðể giải quyết vấn

đề này năm 1961, Hội nghị đại biểu ngoại giao các nước do Liên Hợp Quốc triệu tập

đã thơng qua Cơng ước Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao, trong đĩ quy định rõ

nhiệm vụ, quyền hạn cũng như quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ quan đại diện

và thành viên của cơ quan đĩ ðây là Cơng ước quốc tế cĩ giá trị pháp lý cao nhất,

buộc các nước thành viên của Cơng ước phải tuân theo và đã được hầu hết các nước

trên thế giới ký kết và tham gia

Tình hình thế giới hiện nay luơn cĩ những biến động phức tạp, mối quan hệ giữa các quốc gia luơn đan xen những thời cơ và thách thức thậm chí cạnh tranh và

đối đầu nhau, vì thế hịa bình, an ninh quốc tế là mối quan tâm hàng đầu giữa các

quốc gia và là nguyện vọng của nhân dân trên tồn thế giới Trong bối cảnh đĩ thì

vai trị của cơng tác đối ngoại nĩi chung và ngoại giao nĩi riêng được đặt lên hàng

đầu, bên cạnh đĩ thì việc bảo vệ quyền lợi của các cơ quan đại diện và thành viên

Trang 5

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

của cơ quan là vấn ñề cần thiết, vì thế trong quan hệ ngoại giao các chủ thể của luật

quốc tế luôn quan tâm bảo vệ và dành cho họ những quyền ưu ñãi và miễn trừ ñặc

biệt và tuyệt ñối nhất Cho nên những vấn ñề về ưu ñãi và miễn trừ ngoại giao quy

ñịnh trong Công ước Vienna 1961 luôn ñược các chủ thể của luật quốc tế quan tâm

vận dụng làm thế nào ñể dành cho viên chức ngoại giao những quyền ưu ñãi – miễn

trừ một cách tốt nhất cũng như trong việc áp dụng ñể ban hành luật về quan hệ ngoại

giao cho riêng quốc gia mình

ðể hòa nhập vào sự phát triển chung của thế giới thì ngay từ những ngày ñầu mới thành lập ngoại giao Việt Nam luôn ñặt mục tiêu hàng ñầu là hợp tác thân thiện

với tất cả các quốc gia trên cơ sở tôn trọng ñộc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,

không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, Việt Nam cũng ñã tham gia và trở

thành thành viên của Công ước Thêm vào ñó Việt Nam cũng ñã ban hành Pháp lệnh

về quyền ưu ñãi và miễn trừ dành cho cơ quan ñại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự

và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam (22-8-1993) và nhiều văn bản khác có liên quan

ñể ñiều chỉnh, hướng dẫn chi tiết thi hành pháp lệnh này

Nghiên cứu về các quyền ưu ñãi và miễn trừ ngoại giao trong quan hệ ngoại giao trong giai ñoạn hiện nay là một vấn ñề cần thiết ñể nhằm hiểu thêm về lịch sử

phát triển của ngoại giao thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cũng như các

chính sách về ưu ñãi và miễn trừ mà các chủ thể ñã thực hiện nhằm thiết lập, củng

cố và duy trì mối quan hệ ngoại giao tốt ñẹp từ ñó góp phần vào công cuộc duy trì

hòa bình và an ninh quốc tế qua ñó giúp chúng ta hiểu thêm về các quy chế pháp lý

mà luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam ñã quy ñịnh cho các chủ thể ñại diện

cho quan hệ ngoại giao ñược hưởng Vì những lý do trên nên tôi ñã chọn ñề tài

“Luật quốc tế hiện ñại về ưu ñãi và miễn trừ ngoại giao”, ngoài việc ñể tìm hiểu

về quan hệ ngoại giao tôi còn muốn hiểu rõ hơn khả năng của mình khi nghiên cứu

và phân tích ñề tài và từ ñó có thể giúp tôi hoàn thiện kiến thức của mình khi nghiên

cứu hay ñánh giá một vấn ñề

Trong nội dung nghiên cứu của ñề tài chỉ nhấn mạnh vào nội dung các quyền

ưu ñãi và miễn trừ ngoại giao trong luật quốc tế hiện ñại trên cơ sở phân tích quá

trình hình thành quan hệ ngoại giao cũng như các quyền ưu ñãi và miễn trừ ngoại

giao của luật quốc tế hiện ñại Những vến ñề phân tích trong bài ñều dựa vào những

kiến thức có ñược trong quá trình học tập, nghiên cứu của bản thân và các nguồn tài

liệu từ giáo trình, sách, tạp chí và tài liệu truy cập từ mạng Qua việc tìm hiểu

nghiên cứu, phân tích, so sánh, ñánh giá những quy ñịnh của luật quốc tế, pháp luật

Việt Nam ñể tìm ra những ñiểm tiến bộ, phù hợp cũng như vấn ñề còn tồn tại của

Trang 6

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế ñể từ ñó có cách hiểu ñúng các quy ñịnh về

quyền ưu ñãi và miễn trừ ngoại giao

Theo nội dung ñề tài sẽ nghiên cứu hai vấn ñề chủ yếu sau:

CHƯƠNG 1: Một số vấn ñề lý luận và cơ sở pháp lý về ưu ñãi – miễn trừ ngoại giao

CHƯƠNG 2: Thực trạng pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ưu ñãi – miễn trừ ngoại giao

ðề tài ñược thực hiện với sự cố gắng của bản thân, nhưng do kiến thức còn hạn chế nên sẽ còn những vấn ñề thiếu sót, vì thế rất mong nhận ñược sự ñóng góp, chỉ

dẫn của quý thầy cô và em cũng xin chân thành cảm ơn về sự góp ý, hướng dẫn tận

tình của giáo viên hướng dẫn Kim Oanh Na

Trang 7

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Thuật ngữ “ngoại giao”có nguồn gốc từ tiếng La tinh, xuất phát từ thuật ngữ

“diploma” có nghĩa là bằng chứng nhận cấp cho người ñược cử ñi công tác nước

ngoài, làm ñại diện cho nhà nước trong quan hệ với nước khác Ngoại giao ñược

hiểu là hoạt ñộng chính thức của cơ quan quan hệ ñối ngoại của nhà nước, bằng các

biện pháp hòa bình nhằm thực hiện những mục ñích và nhiệm vụ ñối ngoại cũng

như bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước và công dân mình ở nước ngoài

Quan hệ ngoại giao là một ngành khoa học manh tính tổng hợp, một nghệ thuật của những khả năng; là hoạt ñộng chính thức của các cơ quan làm công tác

Trang 8

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ñối ngoại và các ñại diện có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ, chính sách ñối ngoại

của nhà nước nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích của nước mình, của các cơ quan tổ

chức và công dân nước mình ở nước ngoài, góp phần giải quyết các vấn ñề quốc tế

bằng con ñường ñàm phán và các hình thức hòa bình khác.1

Ngày nay, bên cạnh ngoại giao nhà nước còn có ngoại giao nhân dân Ngoại giao nhân dân ñược hiểu là một hình thức thực hiện quan hệ ñối ngoại, do các tổ

chức hoặc cá nhân (thuộc nhiều lĩnh vực) tiến hành, không mang tính chính thức

của Chính phủ các nước Có nhiều hình thức phong phú như gặp gỡ, các cuộc ñi

thăm hữu nghị, hội ñàm, trao ñổi ý kiến, hội thảo, hội nghị quốc tế, festival…

Trong những thập kỷ gần ñây, ngoại giao nhân dân phát triển mạnh ñóng góp vai

trò ngày càng to lớn trong việc thúc ñẩy sự hiểu biết lẫn nhau và hợp tác có hiệu

quả giữa các dân tộc, ñộng viên dư luận thế giới ñấu tranh vì hòa bình, giảm căng

thẳng và giải trừ quân bị Nhiều khi ngoại giao nhân dân trở thành bước ñi ñầu tiên

tạo thuận lợi và mở ñường cho việc thiết lập và phát triển quan hệ chính thức giữa

các quốc gia Ở Việt Nam, Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị Việt Nam chịu trách

nhiệm ngoại giao nhân dân

Bên cạnh hình thức ngoại giao song phương phổ biến hiện nay còn xuất hiện

khái niệm ngoại giao ña phương khi ñã có quan hệ ñan xen giữa nhiều quốc gia,

nhằm mục ñích giải quyết những vấn ñề chung như chiến tranh, hòa bình, hợp tác

và ñấu tranh ñể cùng tồn tại và phát triển Ngày nay, ngoại giao ña phương có

nhiệm vụ ñiều chỉnh mối quan hệ giữa nhiều chủ thể: quốc gia, tổ chức quốc tế liên

chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong việc giải quyết những vấn ñề liên quan ñến

hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển và bảo vệ môi trường, chống bệnh tật, ñói

nghèo và tội phạm…

Ngoài ra còn có khái niệm ngoại giao phòng ngừa là khái niệm ñã ñược ñề cập trong Hiến chương Liên Hợp Quốc và ñược vận dụng thường xuyên vào những

năm 60 của thế kỷ XX trong các hoạt ñộng của Liên Hợp quốc nhằm ngăn không

cho xung ñột khu vực dính vào ñối ñầu giữa hai siêu cường Xô-Mỹ Sau chiến

tranh lạnh, khái niệm ngoại giao phòng ngừa ñược hiểu rộng hơn là hành ñộng

ngăn chặn các cuộc tranh chấp, ngăn chặn tranh chấp trở thành xung ñột và ngăn

không cho xung ñột lan rộng khi nó ñã xảy ra Ngoại giao phòng ngừa ñã ñược

thảo luận sâu rộng tại các cuộc hội thảo do Diễn ñàn khu vực ASEAN (ARF) và

Hội ñồng hợp tác An ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương (CSCAP) tổ chức

Hội nghị ARF lần thứ 8 hợp tại Hà Nội (7-2001) ñã thông qua văn kiện về ngoại

1 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn (google.com.vn)

Trang 9

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

giao phòng ngừa Theo ựó ngoại giao phòng ngừa ựược hiểu là hành ựộng ngoại

giao, chắnh trị ựược các quốc gia có chủ quyền nhất trắ với sự ựồng ý của các bên

liên quan nhằm: giúp ngăn chặn các cuộc tranh chấp, xung ựột giữa các quốc gia ựe

dọa nền hòa bình và ổn ựịnh khu vực; giúp ngăn chặn các cuộc tranh chấp và xung

ựột leo thang thành ựối ựầu vũ trang; giúp hạn chế ựến mức tối thiểu ảnh hưởng

của tranh chấp và xung ựột khu vực Văn kiện còn ựề ra 8 nguyên tắc của ngoại

giao phòng ngừa: là hoạt ựộng ngoại giao, không ép buộc, phù hợp về thời gian, có

lòng tin, tham khảo ý kiến và ựồng thuận, tự nguyện, áp dụng trong các cuộc xung

ựột giữa các quốc gia, phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc, Luật quốc tế,

Hiệp ước Thân thiện và hợp tác đông Nam Á

Khái niệm ngoại giao còn gắn liền với nghệ thuật tiến hành ựàm phán ựể giải quyết các cuộc xung ựột quốc tế, nhượng bộ ựể tìm ra cách giải quyết thắch hợp,

mở rộng và củng cố hợp tác quốc tế đàm phán là nghệ thuật nhằm ngăn ngừa hoặc

giải quyết các cuộc xung ựột quốc tế, tìm kiếm thỏa hiệp hoặc giải pháp mà các bên

cùng chấp thuận ựược, phát triển sâu rộng hợp tác quốc tế Trước kia, ngoại giao là

công việc của các Bộ trưởng ngoại giao, các ựại sứ hoặc phái viên ựặc biệt Trong

những thập kỷ gần ựây, các nguyên thủ quốc gia ựứng ựầu Chắnh phủ cũng làm

công việc ngoại giao thông qua những cuộc gặp thượng ựỉnh, những chuyến viếng

thăm chắnh thức, làm việc và ựàm phán ở cấp cao Ngoại giao còn ựược tiến hành

trong các cuộc hội nghị và gặp mặt ngoại giao, chuẩn bị và ký kết các ựiều ước

quốc tế hoặc các văn kiện ngoại giao khác giữa hai bên hay nhiều bên, tham gia

hoạt ựộng của các tổ chức quốc tế và các cơ quan của những tổ chức này

Ngoại giao là công cụ thực hiện chắnh sách ựối ngoại của một quốc gia, là tổng thể những biện pháp phi quân sự, những phương pháp, thủ thuật ựược sử dụng có

tắnh ựến diều kiện cụ thể và ựặc ựiểm của yêu cầu nhiệm vụ, là hoạt ựộng chắnh

thức của người ựứng ựầu Nhà nước, Chắnh phủ, Bộ trưởng ngoại giao, các cơ quan

ựối ngoại ở nước ngoài, các ựoàn ựại biểu tại các hội nghị quốc tế Ngoại giao còn

là nghệ thuật ựàm phán ngăn chặn, hoặc dàn xếp những xung ựột quốc tế, tìm cách

thỏa hiệp và những giải pháp có thể ựược các bên chấp nhận, cũng như việc mở

rộng và củng cố hợp tác quốc tế Bất cứ mọi hoạt ựộng nào trong xã hội kể cả lĩnh

vực ựối ngoại luôn luôn ựòi hỏi phải có những thủ thuật, phương pháp tinh vi ựể

cho hoạt ựộng ựó mang lại kết quả tốt nhất, những phương pháp ựược sử dụng rộng

rãi trong ngoại giao là: giữ quan hệ qua lại hàng ngày với Chắnh phủ nước ngoài

qua các cơ quan ựại diện ngoại giao và phái ựoàn ngoại giao, tham gia của các ựại

diện quốc gia tại các tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực như: Liên Hợp Quốc,

ASEAN, Liên minh châu Âu (EU)Ầ Tham dự các hội nghị, hội thảo, gặp gỡ

Trang 10

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

thường kỳ, hai bên của các ñại diện toàn quyền quốc gia từ người ñứng ñầu quốc

gia, Chính phủ, Bộ trưởng ngoại giao ñến chuyên viên ở các cấp khác nhau; trao

ñổi thư tín ngoại giao: công hàm, thư…chuẩn bị, ñàm phán, ký kết ñiều ước quốc

tế, các văn kiện ngoại giao song phương cũng như ña phương về các vấn ñề khác

nhau trong hợp tác quốc tế, thông báo cho phương tiện thông tin ñại chúng thái ñộ

của Chính phủ về các vấn ñề chính trị ñối ngoại cũng như các vấn ñề khác, thông

báo chính thức về những sự kiện quốc tế quan trọng, xuất bản những văn kiện quốc

tế quan trọng…2

Sự xuất hiện nhà nước ở các khu vực khác nhau trên thế giới ñã từng bước dẫn ñến việc hình thành các mối quan hệ bang giao trong lịch sử phát triển của các

quốc gia Các quốc gia thúc ñẩy mối quan hệ quốc tế láng giềng thân thiện thông

qua các sứ giả, sứ thần ñại diện cho nước mình hoặc nhà vua ñể thiết lập các mối

quan hệ cũng như thỏa thuận các vấn ñề quan trọng Cùng với việc thiết lập các

mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia cần phải ñược ñiều chỉnh bởi hệ thống

pháp luật thống nhất, các chế ñịnh ñầu tiên của luật ngoại giao là chế ñịnh về sứ giả

hình thành từ thời cổ ñại ñược coi là manh nha của luật ngoại giao Một trong

những chế ñịnh cổ ñiển nhất của luật ngoại giao là chế ñịnh về bất khả xâm phạm

ñối với sứ giả nước ngoài, xuất hiện ñầu tiên trong luật Manu của Ấn ðộ cổ ñại,

luật của các dân tộc La Mã cổ ñại, Hy Lạp cổ ñại

1.1.2 Khái niệm về quyền ưu ñãi và miễn trừ ngoại giao

Quyền ưu ñãi-miễn trừ ngoại giao là những biện pháp bảo ñảm dành cho

những thành viên của cơ quan ñại diện ngoại giao ñể họ có thể hoàn thành nhiệm

vụ của mình mà quốc gia cử ñã giao cho họ tại quốc gia sở tại Vậy quyền ưu

ñãi-miễn trừ ngoại giao chúng ta có thể hiểu như sau:

Quyền ưu ñãi – miễn trừ ngoại giao là những quyền ñặc biệt phù hợp với

Luật quốc tế mà quốc gia tiếp nhận dành cho cơ quan ñại diện ngoại giao, và

thành viên của cơ quan ñại diện ngoại giao nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho họ

hoàn thành một cách có hiệu qủa chức năng, nhiệm vụ của họ.3

Quyền ưu ñãi và miễn trừ ngoại giao ñược ban hành ra không phải chỉ ñể dành cho bản thân viên chức ngoại giao có ñược những ñiều kiện thuận lợi hơn

trong quan hệ ngoại giao, mà ñây là những quyền ñặc biệt của các quốc gia dành

cho nhau theo quy ñịnh chung của Luật quốc tế về quan hệ ngoại giao nhằm ñảm

bảo cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của của cơ quan ñại diện

2 Vũ Dương Huân-Nét mới của ngoại giao thế kỷ 21 và những vấn ñề ñặt ra cho ngoại giao Việt Nam-Tạp chí

nghiên cứu quốc tế số 4 (67)-12-2006

3 Thạc sỹ Kim Oanh Na-Tập bài giảng luật quốc tế-Khoa luật, Trường ðại học Cần Thơ-Năm 2005

Trang 11

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ngoại giao ở ngồi nước Chúng ta cần phân biệt sự khác nhau giữa ưu đãi và

miễn trừ, ưu đãi chỉ mang tính tương đối, đĩ là những ưu đãi về thuế, hải quan,

cịn miễn trừ mang tính tuyệt đối chẳng hạn như: viên chức ngoại giao khơng thể

bị bắt giam với bất kỳ hình thức nào hoặc trong lĩnh vực hình sự họ được miễn trừ

xét xử một cách tuyệt đối, cĩ nghĩa là họ được hưởng những quyền ưu đãi đặt biệt

mà tổ chức, cá nhân, pháp nhân của quốc gia tiếp nhận hay những tổ chức, cá

nhân, pháp nhân của một quốc gia nước ngồi khác khơng cĩ được Họ được

hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ của quốc gia tiếp nhận khơng cĩ nghĩa là họ

khơng phải chịu tài phán của quốc gia cử họ làm đại diện, khi nước cử đại diện

đại diện từ bỏ quyền miễn trừ về tài phán của viên chức ngoại giao thì họ vẫn phải

chịu tài phán giống như những người khơng cĩ thân phận ngoại giao

Ưu đãi và miễn trừ ngoại giao được chia thành hai nhĩm: những ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, và thành viên của cơ quan ngoại

giao, quyền ưu đãi và miễn trừ được bắt đầu từ thời điểm người được hưởng vào

lãnh thổ nước nhận đại diện để nhậm chức hoặc nếu người đĩ đã ở trên lãnh thổ

của quốc gia tiếp nhận thì được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ khi việc cử ấy đẽ

được thơng báo cho Bộ Ngoại giao hoặc một Bộ nào khác như đã thỏa thuận giữa

hai quốc gia Khi chức trách của một người được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ

kết thúc thì những quyền này sẽ chấm dứt, thơng thường vào lúc người đĩ rời

khỏi nước tiếp nhận hoặc sau khi hết một thời gian hợp lý dành cho việc đĩ,

nhưng những quyền ấy vẫn tồn tại cho đến lúc người đĩ ra khỏi nước tiếp nhận,

ngay cả trường hợp cĩ xung đột vũ trang Tuy nhiên, quyền miễn trừ vẫn cịn tồn

tại đối với các hành động mà người đĩ thực hiện trong khi thừa hành chức trách

với tư cách là một thành viên của đồn

Vấn đề ưu đãi và miễn trừ ngoại giao cịn tùy thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên xem xét là cho quốc gia hữu quan hưởng ưu đãi và miễn trừ nhiều hay ít theo

tinh thần cĩ đi cĩ lại giữa hai bên, hay là cho quốc gia hữu quan hưởng những

quyền ưu đãi và miễn trừ cĩ phần thuận lợi hơn so với những quốc gia khác do

mối quan hệ thân thiết giữa hai quốc gia cĩ từ lâu đời, nhưng tất cả đều khơng

được vượt quá hoặc ít hơn quy định của Luật quốc tế, đĩ là Cơng ước Vienna năm

1961 về quan hệ ngoại giao

1.2 Khái quát chung về quan hệ ngoại giao

Trước khi tìm hiểu khái quát về quan hệ ngoại giao, chúng ta cần sơ lược chung về hệ thống cơ quan đối ngoại ðối ngoại là một phương diện hoạt động cơ

bản của các nhà nước và sự phát triển quan hệ đối ngoại của nhà nước đã hình

thành những cơ quan chuyên trách cĩ thẩm quyền thường xuyên thực hiện các

Trang 12

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

quan hệ kinh tế, chính trị… với các nước khác Các cơ quan ñó ñược gọi là cơ

quan quan hệ ñối ngoại của nhà nước

Theo vị trí và sự hoạt ñộng của nó, cơ quan quan hệ ñối ngoại của các nhà nước chia làm hai loại:4

- Cơ quan quan hệ ñối ngoại ở trong nước

- Cơ quan quan hệ ñối ngoại ở nước ngoài

 Các cơ quan quan hệ ñối ngoại ở trong nước

- Nghị viện (Quốc hội)

- Nguyên thủ quốc gia

- Chính phủ

- Bộ ngoại giao

- Các cơ quan ñối ngoại khác của nhà nước Tùy theo pháp luật của mỗi nước mà quy ñịnh quyền hạn nhiệm vụ của từng cơ quan trên

a Nghị viện (Quốc hội)

Nghị viện (quốc hội) ñóng vai trò quan trọng trong công tác ñối ngoại Bởi vì ñây là cơ quyền lực tối cao của nhà nước Về mặt ñối ngoại, Quốc hội vạch ra

ñường lối chung của chính sách ñối ngoại của nhà nước, giải quyết vấn ñề chiến

tranh và hòa bình, phê chuẩn hoặc bãi bỏ các hiệp ước quốc tế, bổ nhiệm hoặc bãi

miễn các ñại diện ngoại giao ở nước ngoài Ở nước ta, Quốc hội là cơ quan quyền

lực nhà nước cao nhất về mặt ñối ngoại, Quốc hội quyết ñịnh những chính sách cơ

bản về ñối ngoại, về chiến tranh và hòa bình

b Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là cơ quan quan hệ ñối ngoại và ñại diện cao nhất của nhà nước, nguyên thủ quốc gia có tên gọi khác nhau như: Quốc trưởng, Tổng

thống, Chủ tịch và ở một số nước quân chủ là vua hoặc nữ hoàng Tùy theo hình

thức tổ chức bộ máy nhà nước, thẩm quyền của nguyên thủ quốc gia về mặt ñối

ngoại có những ñặc ñiểm nhất ñịnh Hiến pháp ña số các nước ñều giao cho

nguyên thủ quốc gia những quyền hạn như: tuyên bố tình trạng chiến tranh, tuyên

chiến, ñình chiến, ký hòa ước, phê chuẩn và bãi bỏ các hiệp ước quan trọng, bổ

nhiệm và triệu hồi ñại diện toàn quyền ở nước ngoài Theo luật pháp và tập quán

quốc tế, trong thời gian ở nước ngoài, nguyên thủ quốc gia, vợ, con và những

người tùy tùng ñược hưởng quyền ưu ñãi miễn trừ về ngoại giao Trong hoạt ñộng

4 Luật gia Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Tiến Trung-Những nội dung cơ bản của công pháp và tư pháp quốc

tế-NXB thống kê-Năm 1998

Trang 13

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ngoại giao ở nước ngồi, nguyên thủ quốc gia khơng cần cĩ một ủy quyền đặc

biệt nào

c Chính phủ

Trong các quốc gia, Chính phủ cĩ chức năng: quản lý hành chính cao nhất của nhà nước, lãnh đạo chung cơng việc đối nội và đối ngoại nhà nước Trong

quan hệ đối ngoại, Chính phủ cĩ quyền ký kết các điều ước quốc tế, trao đổi cơng

hàm, thơng điệp với Chính phủ nước ngồi về các vấn đề quan hệ quốc tế, cử và

tiếp nhận các phái đồn Chính phủ ðứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Thủ tướng

cĩ quyền đại diện cho Chính phủ trong phạm vi quyền hạn của mình, cĩ quyền

tham gia đàm phán với Chính phủ nước ngồi, dự các hội nghị quốc tế mà khơng

cần cĩ ủy quyền đặc biệt nào Khi ra nước ngồi, Thủ tướng mang hộ chiếu ngoại

giao, được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, được tự do liên lạc với

nước mình bằng mật mã và giao thơng ngoại giao Ở nước ta, theo quy định của

Hiến pháp 1992, Thủ tướng chính phủ cĩ quyền tổ chức và quản lý cơng tác đối

ngoại của nhà nước và phát triển quan hệ với nước ngồi: chỉ đạo việc thực hiện

các hiệp ước đã ký kết

d Bộ ngoại giao

Bộ ngoại giao là cơ quan đối ngoại chuyên trách của nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện chính sách và cơng tác đối ngoại của nhà nước, trực tiếp tổ chức

và chỉ đạo thực hiện các quan hệ quốc tế của nhà nước Ở nước ta theo quy định

của Chính phủ, Bộ ngoại giao cĩ những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

- ðại diện nhà nước trong quan hệ ngoại giao với nước ngồi

- Trực tiếp tiến hành những cơng tác ngoại giao của nhà nước, phối hợp các bộ, các ngành, tổ chức và tiến hành các cuộc đàm phán, ký kết các hiệp ước, hiệp

định; theo dõi sự thực hiện những hiệp ước, hiệp nghị ấy; tổ chức phái đồn

Chính phủ đi nước ngồi và tổ chức đĩn tiếp các phái đồn Chính phủ nước ngồi

đến nước mình; thực hiện việc trao đổi đại diện ngoại giao với các nước; giao

thiệp với đại diện ngoại giao của các nước…

e Các cơ quan quan hệ đối ngoại khác của nhà nước

Các cơ quan quan hệ đối ngoại khác của nhà nước như: các cơ quan khoa học, kỹ thuật, văn hĩa… phụ trách các vấn đề riêng biệt Các cơ quan này hoạt

động trên cơ sở các hiệp định và cơng ước quốc tế, chủ yếu về các mặt thương

mại, văn hĩa, khoa học, kỹ thuật…

 Các cơ quan quan hệ đối ngoại ở nước ngồi

Theo thực tiễn quốc tế hiện nay, các cơ quan quan hệ đối ngoại thường trú ở nước ngồi, chủ yếu là

Trang 14

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- Các cơ quan đại diện ngoại giao

- Các cơ quan lãnh sự

Ngồi ra cũng cĩ các cơ quan thường trực hoặc lâm thời khác như: các đồn đại biểu, các đồn khách mời…

a Các cơ quan đại diện ngoại giao

Bao gồm các loại cơ quan sau đây:

- ðại sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao cao nhất của một nhà nước ở nước ngịai cĩ bang giao ðứng đầu ðại sứ quán là ðại sứ hoặc ðại sứ đặc mệnh tồn

quyền

- Cơng sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao cĩ chức năng gần giống như ðại

sứ quán nhưng phạm vi hoạt động thấp hơn, người đứng đầu được gọi là Cơng sứ

hoặc Cơng sứ đặc mệnh tồn quyền

- ðại biện quán cũng là cơ quan đại diện ngoại giao, tuy nhiên phạm vi hoạt động và mức độ thấp và chưa tồn diện, người đứng đầu gọi là ðại biện (ðại biện

thường trực hoặc ðại biện lâm thời) Việt Nam khơng thiết lập cơ quan ðại biện

Từ những năm 20 của thế kỷ XX, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, số lượng cơ quan đại diện ngoại giao ở cấp Cơng sứ quán giảm mạnh và cấp

ðại sứ ngày càng tăng nhanh ðến nay, các quốc gia chủ yếu đặc cơ quan đại diện

ở cấp ðại sứ quán, cấp Cơng sứ quán chỉ cịn rất ít

Khi cĩ nhu cầu cần thiết, các nước cịn cử các cơ quan ngoại giao lâm thời ra nước ngồi cơng tác Các cơ quan này gồm: các đồn đại biểu Chính phủ của các

bộ, của các chính đảng đi thăm hữu nghị các nước, tham gia hội nghị quốc tế,

tham dự các ngày lễ long trọng ở nước cĩ bang giao Các cơ quan lâm thời cũng

cĩ quyền hạn, nghĩa vụ như cơ quan thường trú trong phạm vi thời hạn cơng tác

của mình

b ðại diện nhà nước ở các tổ chức quốc tế

Trong các tổ chức quốc tế cĩ tính chất Chính phủ như Liên Hợp Quốc, các cơ quan chuyên mơn của Liên Hợp Quốc như UNESCO, UNOP, ICAO, các tổ chức

khu vực, các nước hội viên thường cử đại diện để bảo vệ quyền của nhà nước

mình Các đại diện của nhà nước ở các tổ chức quốc tế thường được coi như đại

diện ngoại giao và hưởng quyền ưu đãi miễn trừ về ngoại giao

c Cơ quan lãnh sự

Lãnh sự là đại diện chính thức do Chính phủ một nước cử đến một khu vực nhất định (thành phố, trung tâm thương mại, hay hải cảng) của một nước khác,

sau khi được sự đồng ý của nước sở tại, để bảo vệ quyền lợi kinh tế, pháp lý, văn

hĩa của nước cử lãnh sự cũng như quyền lợi của pháp nhân, cơng dân nước mình

Trang 15

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Theo nghĩa rộng, cơng việc lãnh sự cũng được coi như cơng việc của một đại diện

ngoại giao Nhưng về hình thức, lãnh sự khơng thuộc thành phần của ngoại giao

đồn và lãnh sự khơng thể cĩ quan hệ chính trị với Chính phủ nước ngồi và

khơng được ký kết các điều ước quốc tế, trừ trường hợp cĩ sự ủy nhiệm đặc biệt

Trên thế giới, khơng một quốc gia nào cĩ thể phát triển mạnh mẽ nếu khơng

cĩ quan hệ hợp tác với các quốc gia khác Ngày nay ngoại giao đã trở thành cơng

cụ đắc lực khơng thể thiếu của hầu hết các quốc gia

Trước kia trong thời kỳ chiến tranh, những nước Tư bản lớn cĩ thế mạnh về kinh tế, quân sự thường áp đặt các nước thuộc địa nhỏ bé phụ thuộc vào họ trong

tất cả các mặt, ngay cả trong quan hệ ngoại giao với nhau họ cũng luơn ở thế yếu,

cĩ thể nĩi ngoại giao là con đường chủ yếu để hợp tác về mọi mặt và là cơ hội để

các nước Tư bản lớn xem xét và đánh giá tình hình của nước đĩ Họ thường tiến

hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm muốn xâm chiếm lãnh thổ, tài nguyên

thiên nhiên của các nước thuộc địa, những cuộc đàn áp thường xuyên xảy ra

Trong tình hình đĩ ngoại giao là một cơng cụ sắc bén nhằm làm dịu bớt tình hình

căng thẳng, giảm các cuộc tấn cơng của kẻ thù mặt khác cịn là cơ hội để kéo dài

thời gian, củng cố lực lượng để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài để nhanh

chĩng giành được quyền làm chủ trên chính mảnh đất của mình

Trong bối cảnh ấy hoạt động ngoại giao cịn là sợi dây liên kết các quốc gia với nhau, phối hợp chặt chẽ với nhau trong hoạt động quân sự và đấu tranh chính

trị, chủ động triển khai các hoạt động quốc tế, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của

nhân dân thế giới, hình thành liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung, hợp tác

chặt chẽ trong nhiều mặt ðiển hình như Việt Nam ta đã hình thành liên minh với

Lào và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

(1945-1954)

Trong lịch sử ngoại giao thế giới đã cĩ nhiều lần diễn ra những biến chuyển cách mạng do tác động của sự thay đổi của tình hình thế giới, của khoa học và

cơng nghệ Chuyển biến cách mạng đầu tiên của nền ngoại giao mới là cách mạng

tháng 10 Nga năm 1917, Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và Hội nghị hịa bình

Paris năm 1919 Bắt đầu từ đây, song song với ngoại giao tư bản, xuất hiện một

nền ngoại giao mới, ngoại giao xã hội chủ nghĩa với nhiều đặc điểm mới, tiến bộ

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, với việc hình thành trật tự hai cực, hai phe,

với sự ra đời của tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh: Liên Hợp Quốc, ngoại giao

thế giới đã bước sang một trang mới Ngoại giao đa phương phát triển với tốc độ

cao, nội dung của các hoạt động ngoại giao rất đa dạng, phong phú Sau khi chiến

tranh lạnh kết thúc, sự phát triển của tình hình thế giới và quan hệ quốc tế đã cĩ

Trang 16

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

những thay ựổi to lớn Phương thức liên minh và tập hợp lực lượng giữa các nước

ựã thay ựổi trở nên rất cơ ựộng và linh hoạt, lợi ắch quốc gia dân tộc nổi lên hàng

ựầu chi phối quan hệ quốc tế hiện ựại Trong tình hình ựó các nước tiến hành

chắnh sách ựối ngoại theo hướng ựa phương hóa, ựa dạng hóa tìm cách hội nhập

với khu vực và thế giới vì mục tiêu hòa bình và phát triển bền vững

Về phương diện chắnh trị, những thập niên cuối thế kỷ XX, loài người ựã chứng kiến những thay ựổi to lớn và nhanh chóng trên trường quốc tế Chiến

tranh lạnh giữa Liên Xô và Mỹ, giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

kéo dài hơn bốn thập kỷ ựã chấm dứt Liên Xô thành trì của cách mạng thế giới

tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở đông Âu sụp ựổ đối ựầu căng thẳng giữa hai

siêu cường, giữa hai chế ựộ xã hội ựối lập, ựặc biệt về quân sự, tư tưởng ựã kết

thúc Trật tự hai cực Yanta do Liên Xô và Mỹ ựứng ựầu thiết lập sau chiến tranh

thế giới lần thứ hai không còn và Mỹ trở thành siêu cường duy nhất Trật tự mới,

trật tự một siêu ựa cường ựang hình thành Nẩy sinh những xu thế mới như: hòa

bình, hợp tác và phát triển, toàn cầu hóa, tắnh phụ thuộc giữa các quốc gia tăng

lên, thế giới xuất hiện những vấn ựề toàn cầu mà các quốc gia riêng lẻ, thậm chắ

hùng mạnh như Mỹ cũng không tự mình giải quyết ựược Cần phải có sự hợp tác

của cả cộng ựồng thế giới đó là những vấn ựề như: chênh lệch giàu nghèo, cạn

kiệt tài nguyên, dịch bệnh như HIV/AIDS, bùng nổ dân số, vấn ựề môi trường,

thiên tai, tội phạm có tổ chức, buôn bán ma túy, xung ựột sắc tộc, tôn giáo, khủng

bố quốc tế, các thế lực thù ựịch, chống phá, xuyên tạc nhà nước, chia rẽ sự ựoàn

kết dân tộc vẫn còn ựang tồn tại và luôn tìm cơ hội thuận lợi ựể thực hiện ý ựồ

làm cho ựất nước lâm vào khủng hoảng ựể phá hoại nhà nước

Nền kinh tế thế giới ựã và ựang có những sự thay ựổi cơ bản, kinh tế tri thức

ựã và ựang hình thành dưới tác ựộng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, xu

thế toàn cầu hóa Cạnh tranh kinh tế, thương mại, giành giật các nguồn tài

nguyên, năng lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ giữa các nước ngày càng

gay gắt Xu thế toàn cầu hóa phát triển vừa tạo ra thời cơ, vừa ựặt ra thách thức

lớn cho các quốc gia, nhất là các nước ựang phát triển Xu thế liên kết kinh tế thế

giới và khu vực diễn ra mạnh mẽ chưa từng thấy Các tổ chức quốc tế và khu vực

ựã ựẩy mạnh, hợp tác, liên kết; ựồng thời hình thành hàng loạt các tổ chức kinh tế

mới ở tầm toàn cầu, liên khu vực, tiểu khu vực như: Liên minh châu Âu (EU),

ASEAN mở rộng liên kết, hợp tác, kết nạp thêm thành viên, ựối tác; xuất hiện các

tổ chức mới như: Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), Diễn ựàn Hợp tác Á Ờ Âu

(ASEM), Diễn ựàn hợp tác kinh tế châu Á Ờ Thái Bình Dương (APEC), Liên

minh châu Phi (AU), Tổ chức thương mại thế giới (WTO) v.vẦ Bên cạnh ựó là

Trang 17

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

sự ra ñời hàng loạt các khu vực mậu dịch tự do trong các tổ chức, giữa hai nước,

giữa một nước với các tổ chức quốc tế, khu vực, ví dụ: AFTA trong ASEAN, khu

vực mậu dịch tự do trong ASEAN – Trung Quốc, khu vực mậu dịch tự do

NAFTA ở Bắc Mỹ

Tiếp ñến là sự bùng nổ cách mạng khoa học – công nghệ, ñặc biệt là cách mạng thông tin diễn ra từ cuối thế kỷ XX Sự xuất hiện của máy tính, vệ tinh viễn

thông, thông tin ñiện tử, sợi quang học, truyền tin kỹ thuật số, Internet… dẫn ñến

việc hình thành hệ thống thông tin toàn cầu, có tác ñộng lớn ñến ngoại giao Cách

ñây hơn 100 năm, ñài và ñiện báo ra ñời ñã tạo ñiều kiện vô cùng thuận lợi cho

ngoại giao Với những phát minh mới, việc thông tin sẽ cực kỳ nhanh chóng, vô

cùng thuận lợi và lại rất rẻ Các hội nghị quốc tế trực tuyến, trao ñổi thương mại

qua thương mại ñiện tử có thể ñược thực hiện một cách dễ dàng Việc thông tin

giữa các cơ quan ñại diện ngoại giao và trung tâm, giữa các quốc gia cực kỳ thuận

lợi và nhanh chóng Với những phát minh trên nhà ngoại giao ñược giải phóng

khỏi các công việc thông thường trước ñây như: kiếm tài liệu, thông tin, chuyển

tài liệu về trung tâm, ñể có thể tập trung vào nhiệm vụ chính là củng cố và phát

triển quan hệ với nước sở tại.5

Thêm vào ñó trong quan hệ quốc tế và ngoại giao xuất hiện những lý thuyết mới, quan niệm mới, cách tiếp cận mới, khái niệm mới… Do ñó ñã xuất hiện các

quan niệm mới về an ninh quốc tế và chủ quyền như an ninh toàn diện, an ninh

phi truyền thống, an ninh con người, chủ quyền quốc gia, chủ quyền hạn chế

Trong từ ñiển ngoại giao ñã xuất hiện thuật ngữ mới như: hoạt ñộng kiến tạo hòa

bình, ngoại giao phòng ngừa, lực lượng gìn giữ hòa bình, ngoại giao nguyên

thủ…ðồng thời xu thế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế ñang diễn ra hết sức

mạnh mẽ Dân chủ hóa quan hệ quốc tế ñi liền với dân chủ hóa nội bộ trong các

quốc gia Tuy nhiên các trung tâm quyền lực vẫn là lực lượng quyết ñịnh chiều

hướng phát triển của quan hệ quốc tế

Tuy hoạt ñộng ngoại giao ñã ñạt ñược kết qủa ñáng khích lệ, nhưng vẫn còn ñan xen những tồn tại, ngoại giao ñang ñứng trước những cơ hội và thách thức

của sự phát triển Sự biến ñổi của nhiều nhân tố trên thế giới cũng làm cho hoạt

ñộng ngoại giao thay ñổi từng ngày, vì thế ñòi hỏi các quốc gia trong khu vực

cũng như trên thế giới cần có những thay ñổi tích cực nhằm ñưa hoạt ñộng ngoại

giao lên một tầm cao mới

5 PGS.TS Trình Mưu, TS Nguyễn Hoàng Giáp-Quan hệ quốc tế và chính sách ñối ngoại Việt Nam hiện

nay-NXB lý luận chính trị-Năm 2006

Trang 18

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Ngoại giao Việt Nam ra ñời trong hoàn cảnh ñất nước còn gặp nhiều khó khăn, ngày 28-8-1945, Chính phủ lâm thời nước việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố

thành lập Chủ tịch Hồ Chí Minh ñược cử giữ chức Chủ tịch Chính phủ Lâm thời

kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Vì ý nghĩa trọng ñại của sự kiện này, ngày 28

tháng 8 năm 1945 trở thành ngày thành lập ngành ngoại giao Việt Nam Chủ tịch

Hồ Chí Minh phụ trách Bộ Ngoại giao ñến ngày 2 tháng 3 năm 1946 Khi thành lập

Chính phủ Liên hiệp kháng chiến, theo chính sách Liên hiệp của chính quyền mới,

chức vụ này ñược giao cho ông Nguyễn Tường Tam, người của ðảng Việt Quốc,

nhưng ngày 30-5-1946 Nguyễn Tường Tam ñã trốn theo quân ñội Tưởng Giới

Thạch sang Trung Quốc Một lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm nhiệm chức vụ

Bộ trưởng Ngoại giao cho ñến khi chuyển giao chức vụ này cho ông Hoàng Minh

Giám vào tháng 3-1947.6

Ngoại giao Việt Nam ra ñời gắn liền với hai cuộc kháng chiến: cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mỹ Giai ñoạn 1945-1954 là giai ñoạn của cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp xâm lược và bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng và

giai ñoạn 1954-1975 giai ñoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ngành ngoại giao

sau khi ra ñời ñặt dưới sự lãnh ñạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh Chỉ một

tháng sau ngày Tuyên ngôn ñộc lập, ngày 3-10-1945, Bộ Ngoại giao Chính phủ

lâm thời ñã ra thông cáo về chính sách ñối ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa, khẳng ñịnh mục tiêu phấn ñấu cho nền ñộc lập “hoàn toàn và vĩnh viễn”

Ngoại giao nước ta ñã vượt qua biết bao thử thách trên con ñường cách mạng vẻ

vang của dân tộc và ñã từng bước trưởng thành về mọi mặt, trên con ñường cách

mạng ñó, ngoại giao luôn là một mặt trận quan trọng và ñã có những ñóng góp

quan trọng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất ñất nước trước ñây

cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay

Bước sang thế kỷ XXI, tiếp tục phát huy truyền thống và những thành tựu ñối ngoại về xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ngoại giao việt Nam chuyển hướng mạnh mẽ

sang phục vụ kinh tế trong ñó nhiệm vụ hàng ñầu là tạo môi trường hòa bình, ổn

ñịnh và ñiều kiện quốc tế thuận lợi ñể ñể phát triển kinh tế, lấy việc mở rộng hoạt

ñộng kinh tế ñối ngoại làm trọng tâm Hoạt ñộng ngoại giao phục vụ sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ngày càng ñược tăng cường và mở rộng, góp phần

xây dựng chính sách, khuôn khổ pháp lý cho quan hệ kinh tế ñối ngoại, nghiên cứu

ñánh giá các vấn ñề chính trị, kinh tế quốc tế tác ñộng ñến Việt Nam, nghiên cứu

chính sách kinh tế, tìm hiểu tiềm năng thế mạnh của các nước, ñể thúc ñẩy hợp tác

6 Ngoại giao Việt Nam, những chặng ñường lịch sử Trang web Bộ Ngoại giao www.mofa.gov.vn

Trang 19

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

kinh tế thương mại, ñầu tư, khoa học kỹ thuật, giáo dục – ñào tạo, văn hóa, du lịch,

lao ñộng… ðặc biệt, từ năm 2000 trở lại ñây, Bộ trưởng ngoại giao ñã triển khai

việc giao chỉ tiêu kinh tế ñối ngoại cho từng cơ quan ñại diện nhiệm vụ ngoại giao

phục vụ kinh tế còn ñược cụ thể hóa trong Nghị ñịnh 08 ban hành ngày 10-2-2003

của Chính phủ, quy ñịnh rõ chức năng phục vụ phát triển kinh tế cho các cơ quan

ñại diện Việt Nam ở nước ngoài

Thêm vào ñó tình hình thế giới trong thế kỷ XXI tiếp tục chứng kiến nhiều biến ñổi phức tạp và khó lường Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển sâu rộng và tác

ñộng tới tất cả các nước Các quốc gia lớn nhỏ ñang tham gia ngày càng tích cực

vào quá trình hội nhập quốc tế Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn,

phản ánh ñòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển Tuy

nhiên, các cuộc chiến tranh cục bộ, xung ñột vũ trang, xung ñột dân tộc, tôn giáo,

chạy ñua vũ trang, hoạt ñộng can thiệp lật ñổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi với

tính chất và hình thức ngày càng ña dạng và phức tạp Thế kỷ XXI ñang mở ra

những cơ hội to lớn nhưng cũng chứa ñựng rất nhiều thách thức Sau gần hai thập

kỷ tiến hành công cuộc ñổi mới ñất nước, thế và lực của nước ta ñã lớn mạnh lên

nhiều Chúng ta có lợi thế rất lớn là tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn ñịnh, môi

trường hòa bình, sự hợp tác, liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới

tiếp tục tạo ñiều kiện ñể Việt Nam phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ

ngoại lực Tuy nhiên, chúng ta cũng ñang phải ñối mặt với nhiều thách thức rất lớn

Bốn nguy cơ mà ðảng ta ñã từng chỉ rõ tại ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VIII

năm 1996 là tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế

giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, diễn biến hòa

bình do các thế lực thù ñịch gây ra ñến nay vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, ñan

xen và tác ñộng lẫn nhau

Tuy vẫn còn những tồn tại và hạn chế song hoạt ñộng ñối ngoại của Việt Nam

ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn, năm 2006 có thể nói là năm mà hoạt ñộng ñối

ngoại của Việt Nam ñã gặt hái ñược nhiều thành công nhất, cụ thể chúng ta ñã tổ

chức thành công Hội nghị cấp cao APEC 14 và các sự kiện của năm APEC năm

2006; nước ta ñược kết nạp vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) và trở thành

thành viên chính thức của tổ chức WTO vào ngày 11-1-2007; ñược các nước trong

khu vực bầu làm ứng cử viên duy nhất của châu Á vào ghế Ủy viên không thường

trực của Hội ñồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong nhiệm kỳ 2008-2009 Thành công

của Hội nghị cấp cao APEC 14 ñã ñể lại trong lòng nhân dân thế giới hình ảnh một

nước Việt Nam hòa bình, năng ñộng, cởi mở và mến khách; một Việt Nam là bạn,

là ñối tác tin cậy của cộng ñồng quốc tế Tiếp tục ñường lối ñộc lập, tự chủ, ña

Trang 20

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

phương hóa và ña dạng hóa, dưới ảnh hưởng của Nghị quyết ðại hội ðảng lần thứ

X, trong năm 2006, Việt Nam ñã triển khai các hoạt ñộng ñối ngoại một cách chủ

ñộng, linh hoạt, sáng tạo trên cả lĩnh vực quan hệ song phương lẫn ña phương,

chính trị - an ninh kết hợp với ngoại giao, kinh tế và văn hóa, và ñã thu ñược những

thành tựu to lớn, có thể nói là to lớn nhất kể từ hơn hai mươi năm của thời kỳ ñổi

mới, góp phần quan trọng vào việc củng cố môi trường hòa bình, ổn ñịnh và tạo

những ñiều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,

nâng cao rõ rệt vị thế và vai trò của nước ta trong khu vực và trên trường quốc tế

Nhằm phát huy những thành tựu to lớn ñã ñạt ñược trong gần hai thập kỷ tiến hành công cuộc ñổi mới và vươn tới mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, ðảng và Nhà nước Việt

Nam tiếp tục kiên trì thực hiện ñường lối ñối ngoại ñộc lập, tự chủ, rộng mở, ña

dạng hóa, ña phương hóa quan hệ quốc tế, chủ ñộng hội nhập quốc tế với phương

châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là ñối tác tin cậy của tất cả các nước trong

cộng ñồng thế giới phấn ñấu vì hòa bình, ñộc lập và phát triển”

1.3 Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quyền ưu ñãi-miễn trừ ngoại giao

Từ xa xưa khi xã hội chưa hình thành nhà nước thì chế ñộ cộng sản nguyên thủy là hình thái kinh tế-xã hội ñầu tiên trong lịch sử nhân loại, ñó là một xã hội

không có giai cấp nhưng những nguyên nhân dẫn ñến sự ra ñời của các kiểu nhà

nước lại nẩy sinh chính trong xã hội ñó, vì vậy khi nghiên cứu về chế ñộ cộng sản

nguyên thủy là cơ sở ñể chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của từng kiểu nhà nước

trong từng thời kỳ cũng như nghiên cứu về sự hình thành quyền ưu ñãi và miễn

trừ ngoại giao qua các thời kỳ

Trong xã hội cộng sản nguyên thủy ñiều kiện kinh tế là yếu tố quyết ñịnh ñời sống của xã hội này, cơ sở kinh tế ñặc trưng là chế ñộ sỡ hữu chung về tư liệu sản

xuất và sản phẩm lao ñộng, mọi người cùng chung sống, cùng lao ñộng và cùng

hưởng thụ những thành quả lao ñộng không có sự phân biệt giàu, nghèo không ai

có tài sản riêng, không có tình trạng người này chiến ñoạt tài sản của người kia

Trong xã hội cộng sản nguyên thủy ñã tồn tại quyền lực và hệ thống quản lý các

công việc của thị tộc nhưng quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy mới chỉ

là quyền lực xã hội chưa mang tính giai cấp và hệ thống quản lý còn rất ñơn giản

ñó là thứ quyền lực xã hội ñược tổ chức và thực hiện dựa trên cơ sở của những

nguyên tắc dân chủ thực sự, quyền lực xuất phát từ xã hội và phục vụ cho lợi ích

của cả cộng ñồng

ðể tổ chức và quản lý thị tộc ñã xuất hiện hình thức hội ñồng thị tộc Hội ñồng thị tộc bầu ra những người ñứng ñầu thị tộc như tù trưởng, thủ lĩnh quân

Trang 21

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

sự ñể thực hiện quyền lực và quản lý các công việc chung của thị tộc, quyền lực

của họ dựa trên uy tín cá nhân và sự tín nhiệm, ủng hộ của các thành viên trong

thị tộc Tuy trong thời kỳ này họ chỉ sống trong nội bộ cộng ñồng không có quan

hệ gì nhiều với các bộ tộc khác nhưng cũng có sự trao ñổi qua lại giữa các thị tộc

với nhau như trao ñổi về công cụ săn bắt, lương thực thực phẩm và những người

tù trưởng hoặc thủ lĩnh quân sự của thị tộc này sẽ ra ra tín hiệu ñồng ý hay không

ñồng ý mối quan hệ giữa hai thị tộc Ở chế ñộ này tuy chưa có những quy tắc nhất

ñịnh ñể quy ñịnh về sự thiết lập mối quan hệ giữa hai thị tộc khác nhau hoặc các

quy tắc lễ nghi ñón tiếp nhưng sau nhiều lần gặp gỡ thì việc mà họ thường làm

ñược ngầm xem như là quy tắc xử sự chung giữa các thị tộc với nhau

Trong giai ñoạn này tuy họ chưa nhận thức và hình dung ñược thế nào là ưu ñãi và miễn trừ nhưng tập quán ñược xem như là những quy tắc xử sự chung giữa

các thị tộc và ñược xem như là những tiền ñề cho sự hình thành vấn ñề ưu ñãi và

miễn trừ ngoại giao Vậy vấn ñề ưu ñãi và miễn trừ trong giai ñoạn này ñược hiểu

như thế nào, có thể ñặt vấn ñề khi giữa hai thị tộc có mối quan hệ với nhau thì khi

tù trưởng hoặc thủ lĩnh quân sự của một thị tộc ñi qua thị tộc khác thì họ có ñược

hưởng quyền ưu ñãi hay không, ví dụ như họ có ñược tặng những con thú, lương

thực thực phẩm, công cụ săn bắt…hay ñược hưởng những quyền giống như

những người tù trưởng hay thủ lĩnh quân sự của thị tộc ñó ñược hưởng? và khi có

công việc gấp mà cần phải ñi ngang qua khu vực của thị tộc khác mà không xin

phép thì họ có ñược miễn trừ hay không? Và nếu có thì tất nhiên phải có sự thỏa

thuận trước giữa hai thị tộc và vấn ñề này dần dần ñã trở thành tập quán quen

thuộc giữa các thị tộc Tuy chế ñộ cộng sản nguyên thủy là chế ñộ bình ñẳng

không có sự tư hửu nhưng những người ñứng ñầu cũng có những quyền lợi ñặc

biệt nhờ vào uy tín của họ và sự tín nhiệm, tin tưởng của các thành viên khác

trong thị tộc

Trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có pháp luật nhưng ñã tồn tại những quy tắc xử sự chung thống nhất, ñó là các quy phạm xã hội thể hiện ý chí chung

của tất cả các thành viên trong xã hội bao gồm các tập quán và các tín ñiều tôn

giáo Tập quán luôn gắn liền với các quy phạm ñạo ñức, do nhu cầu của xã hội

cần có một trật tự trong ñó các thành viên trong xã hội phải tuân theo những

chuẩn mực chung thống nhất phù hợp với ñiều kiện của xã hội và lợi ích của tập

thể, các tập quán dần dần ñược hình thành Tập quán xuất hiện một cách tự phát

dần dần ñược xã hội chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung mang tính chất

ñạo ñức và xã hội

Trang 22

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Do sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất: công cụ lao ñộng ñược cải tiến, con người ngày càng nhận thức ñúng ñắn hơn về thế giới và tích lũy

ñược nhiều kinh nghiệm trong lao ñộng ñã tạo tiền ñề làm thay ñổi phương thức

sản xuất cộng sản nguyên thủy và ñòi hỏi sự phân công lao ñộng tự nhiên phải

ñược thay thế bằng sự phân công lao ñộng xã hội Sự thay ñổi về kinh tế, phương

thức sản xuất dẫn theo sự thay ñổi về lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tôn giáo

Nhà nước chủ nô là tổ chức chính trị quyền lực ñầu tiên của xã hội loài người Nó ra ñời trên cơ sở tan rã của chế ñộ thị tộc, bộ lạc và gắn liền với sự xuất

hiện chế ñộ tư hữu và sự phân chia xã hội thành các giai cấp ñối kháng Trong

thời kỳ này xuất hiện hai giai cấp chủ yếu là chủ nô và nô lệ, giai cấp chủ nô ra

sức trấn áp nô lệ và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược Trong thời kỳ chiếm

hữu nô lệ chiến tranh giữa các quốc gia xảy ra liên miên với mục ñích chiếm ñoạt

ñất ñai, tài sản và chủ yếu là cướp nô lệ Vì vậy Luật quốc tế ñiều chỉnh về quan

hệ chiến tranh ñược xem là phát triển mạnh nhất, các Nhà nước chủ nô ñều coi

chiến tranh là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất ñể làm giàu, tiến hành

chiến tranh các Nhà nước chủ nô thực hiện việc cướp ñất, cướp của của các dân

tộc khác, bắt nhiều tù binh về làm nô lệ, số tù binh bắt ñược sẽ làm tăng khả năng

lao ñộng, bóc lột ở trong nước và còn có thể bán ra nước ngoài ñể thu lợi Do vậy

các Nhà nước chủ nô ñều ra sức chuẩn bị lực lượng ñể tiến hành chiến tranh xâm

lược các quốc gia khác, các dân tộc khác mỗi khi có ñiều kiện

Nhà nước chủ nô có thể bắt cả một ñất nước, cả một dân tộc bại trận làm nô

lệ và ra sức bóc lột họ Chiến tranh xâm lược mà các Nhà nước chủ nô tiến hành

ñã làm cho quan hệ giữa các nước chủ nô luôn ở trong tình trạng căng thẳng ñồng

thời nó cũng làm cho mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ trở nên gay gắt thêm Ngoài

ra pháp luật về ngoại giao cũng ñược hình thành và phát triển trong thời kỳ này

nhưng Luật quốc tế trong thời kỳ này chỉ có tính chất khu vực và cũng chưa hình

thành ngành khoa học về Luật quốc tế Song song với việc tiến hành chiến tranh

xâm lược, các Nhà nước chủ nô phải thực hiện phòng thủ ñất nước chống lại các

cuộc ngoại xâm từ bên ngoài, biện pháp phổ biến là xây dựng và củng cố quân ñội

với số lượng ñông, xây thành, ñắp lũy vá các pháo ñài vững chắc Ngoài ra theo

tình hình cụ thể mà các Nhà nước chủ nô thực hiện quan hệ ngoại giao, buôn bán

với các quốc gia khác, tuy ở chế ñộ chiếm hữu nô lệ chưa có sự thống nhất và quy

ñịnh thành Luật quốc tế nhưng nó ñã hình thành và phát triển từ rất sớm

Tuy ở thời kỳ này Luật về ngoại giao chưa ñược quy ñịnh thành luật cụ thể cũng như vấn ñề về ưu ñãi và miễn trừ chưa ñược quy ñịnh một cách rõ ràng

nhưng nó ñã ñược hình thành và phát triển, Trong giai ñoạn này chiến tranh ñược

Trang 23

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

xem là rất phổ biến mà mục ñích của những cuộc chiến tranh này là ñem về ñất

ñai, tài sản và ñặt biệt là nô lệ cho các chủ nô, quốc gia nào có nhiều nô lệ thì

ñược xem là hùng mạnh nhất Các Nhà nước chủ nô thường tiến hành chiến tranh

vậy quan hệ bang giao giữa các quốc gia có thực hiện ñược hay không, tuy

thường tiến hành chiến tranh nhưng họ cũng tiến hành ngoại giao, buôn bán với

các quốc gia khác ñể phát triển ñất nước và những việc này thường dựa vào tục lệ,

ưu ñãi và miễn trừ cũng bắt nguồn từ ñó Chẳng hạn khi người ñứng ñầu của một

quốc gia ñi qua quốc gia khác ñể thực hiện quan hệ ngoại giao thì họ ñược hưởng

quyền miễn trừ như quyền bất khả xâm phạm về thân thể của ñại diện ngoại giao

ñược thừa nhận trong ðạo luật Manu ở Ấn ðộ cổ ñại, vậy còn vấn ñề ưu ñãi thì

sao như ñã nói vấn ñề này cũng dựa vào tục lệ, ñiều ñó thể hiện qua việc nhà nước

nào hùng mạnh nhất như: nhiều ñất ñai, tài sản và chủ yếu là nắm giữ trong tay

rất nhiều nô lệ, khi người ñứng ñầu của quốc gia hùng mạnh sang thực hiện quan

hệ ngoại giao với nước nhỏ hơn thì họ ñược những quyền ưu ñãi như: ñược tặng

nô lệ, tài sản quý…thậm chí họ còn có ñược những quyền ñặc biệt giống như

quyền của người ñứng ñầu nhà nước ñó, tất cả những ñiều này cũng nhằm tạo mối

quan hệ tốt ñẹp giữa hai quốc gia và ñể củng cố mối liên minh quân sự trong các

cuộc chiến tranh xâm lược các quốc gia khác, vấn ñề này cũng còn tùy thuộc vào

tục lệ của từng quốc gia quy ñịnh như thế nào

Luật quốc tế thời kỳ này phần lớn mang tính chất khu vực, nó chưa có ñiều kiện ñể cho các quốc gia khắp thế giới ký kết và thừa nhận do trình ñộ sản xuất

còn thấp kém, ñiều kiện thông tin, giao thông vận tải còn hạn chế trong phạm vi

khu vực Luật quốc tế chung cho tất cả các quốc gia chưa có, thời cổ ñại tồn tai

chủ yếu Luật quốc tế khu vực có trung tâm tại Babilon, La Mã, Ấn ðộ…nội dung

chủ yếu trong Luật quốc tế cổ ñại bao gồm những thỏa thuận giữa các quốc gia về

việc:

- Hạn chế mức ñộ tàn khốc của cuộc chiến tranh, chẳng hạn Luật La Mã cấm sử dụng vũ khí có tẩm thuốc ñộc, cấm giết hàng binh

- Nguyên tắc tôn trọng ñiều ước quốc tế mà hai hoặc nhiều bên ñã ký kết

- Quy ñịnh ñiều bất khả xâm phạm của sứ thần, các quyền và nghĩa vụ của người ñi sứ

Như vậy, trong chế ñộ chiếm hữu nô lệ, Luật quốc tế ñã nêu ra ñược các quy phạm pháp pháp luật trong chiến tranh và hòa bình, xác ñịnh trách nhiệm tôn

trọng các ñiều ước quốc tế ñã ký kết và ñã hình thành Luật ngoại giao, thời kỳ này

chưa có một học thuyết chính thống nào về Luật quốc tế nên chưa thể có khả năng

hình thành ñược môn khoa học Luật quốc tế

Trang 24

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai ra ựời trên cơ sở thay thế Nhà nước chủ nô bị diệt vong Trong xã hội chiếm hữu nô lệ do giai cấp chủ nô bóc lột

không có giới hạn ựối với người nô lệ nên ựã làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp chủ

nô với nô lệ ngày càng trở nên gay gắt, những người nô lệ không muốn lao ựộng,

không muốn bị áp bức bóc lột như trước nữa, họ ựứng lên ựấu tranh chống lại giai

cấp chủ nô ựòi thay ựổi chế ựộ chiếm hữu nô lệ Về phắa giai cấp chủ nô, họ cũng

nhận thấy rằng không thể tiếp tục cai trị, áp bức bóc lột giai cấp nô lệ như trước

ựược nữa

đáp ứng nhu cầu về quyền sỡ hữu nô lệ, giai cấp chủ nô buộc phải giải phóng nô lệ, giao ựất, giao vùng canh tác cho họ và tiến hành thu thuế trên những

vùng ựất ựó điều này ựã dẫn ựến sự chuyển hóa dần từ phương thức sản xuất

chiếm hữu nô lệ sang phương thức sản xuất phong kiến Chế ựộ chiếm hữu nô lệ

bị diệt vong thay vào ựó là chế ựộ phong kiến và Nhà nước phong kiến ra ựời thay

thế cho Nhà nước chủ nô bị diệt vong Sự xuất hiện của Nhà nước phong kiến

ựánh dấu một bước phát triển mới của xã hội loài người, nó ựã tạo ra những ựiều

kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội mà ựặc biệt là xóa bỏ ách nô lệ

cho những người lao ựộng, làm nâng cao năng suất lao ựộng trong xã hội Trong

xã hội phong kiến về nguyên tắc ựịa chủ không có quyền sỡ hữu ựối với người

sản xuất là người nông dân mà chỉ có quyền sỡ hữu ựối với tư liệu sản xuất,

nhưng vì không có ựất, không có tư liệu sản xuất nên người nông dân buộc phải

làm thuê cho ựịa chủ phong kiến, hình thức bóc lột phổ biến của ựịa chủ ựối với

nông dân là ựịa tô địa vị của người nông dân phần nào ựã tốt hơn so với nô lệ, họ

ựã có kinh tế riêng, có một số quyền công dân, có thể lập gia ựình riêng xã hội

phong kiến là xã hội có kết cấu giai tầng rất phức tạp, kết cấu này phụ thuộc vào

sự khác nhau về kinh tế mà ựặc biệt là ựất ựai Có thể nói ựất ựai trong xã hội

phong kiến là yếu tố quyết ựịnh sự giàu sang, thứ bậc và ựịa vị của mỗi người

trong xã hội, ngoài ra sự phân chia ựẳng cấp còn phụ thuộc vào ựịa vị pháp lý,

tắnh chất và số lượng các quyền mà ựại diện của ựẳng cấp ấy có thể có

Ngoài tắnh giai cấp, Nhà nước phong kiến còn có tắnh xã hội, ở những chừng mực nhất ựịnh Nhà nước phong kiến tham gia giải quyết những công việc

của xã hội, song có thể nói tắnh xã hội của Nhà nước phong kiến thể hiện rất mờ

nhạt Luật quốc tế ựiều chỉnh về quan hệ chiến tranh ựược phát triển từ thời kỳ

chiếm hữu nô lệ ựến thời kỳ phong kiến nó vẫn còn tiếp tục phát triển và có chiều

hướng ựược mở rộng hơn Họ tiến hành chiến tranh xâm lược xâm chiếm lãnh thổ

mới, mở rộng quyền lực và làm giàu bằng tài sản, của cải của các dân tộc khác

Trong xã hội phong kiến chiến tranh là biện pháp ựể giải quyết mâu thuẫn, là

Trang 25

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

phương tiện ñể làm giàu và mở rộng quyền lực, ñi ñôi với việc tiến hành chiến

tranh xâm lược, các Nhà nước phong kiến trong phạm vi khu vực cũng như quốc

tế luôn luôn tìm mọi biện pháp ñể tiến hành các hoạt ñộng bảo vệ lãnh thổ của

mình trước nguy cơ xâm lấn của nước ngoài

Nhà nước phong kiến còn thực hiện chính sách bang giao, hợp tác ñể phát

triển kinh tế, thương mại với các nước khác vì hòa bình và hữu nghị giữa các dân

tộc, chẳng hạn như sứ giả của nước hữu quan khi viếng thăm một quốc gia khác

thì sẽ ñược ñón tiếp, bảo vệ, tôn trọng và cóa những ñặc ân nhất ñịnh của Hoàng

ñế nước tiếp nhận dành cho họ, và ñiều ñó ñã trở thành thông lệ quốc tế giữa các

quốc gia, nhưng vẫn còn tùy thuộc vào những quy ñịnh của Hoàng ñế nước tiếp

nhận mà những quy ñịnh này do sự hùng mạnh về quân sự, kinh tế là chủ yếu,

quân sự, kinh tế của nước nào mạnh hơn sẽ quyết ñịnh thái ñộ ñối xử với sứ giả

quốc gia yếu hơn như thế nào và ngược lại Do ñó chưa có sự bình ñẳng trong

quan hệ ngoại giao và ở chế ñộ này sứ giả của quốc gia cử có thể bị bắt giam bất

cứ lúc nào mà không cần nêu lý do hoặc tệ hơn là họ có thể bị giết khi mà Hoàng

ñế nước tiếp nhận không muốn mối bang giao hòa bình giữa hai nước tồn tại

ðến thời kỳ phong kiến tuy chưa có hình thành luật về quan hệ ngoại giao nhưng nó vẫn tiếp tục ñược phát triển nhiều hơn so với thời kỳ trước Trong giai

ñoạn này thì chiến tranh vẫn lan rộng ở hầu hết các quốc gia và nó ñược xem là

biện pháp hữu hiệu ñể giải quyết xung ñột và là phương tiện làm ra của cải và

củng cố quyền lực của các lãnh chúa phong kiến ñể chiếm ñất ñai và mở rộng

lãnh thổ của mình Như ta ñã biết ở thời kỳ này quốc gia nào có nhiều ñất ñai, thế

mạnh quân sự ñược xem là quốc gia hùng mạnh nhất, vấn ñề bình ñẳng vẫn không

ñược ñề cập ở giai ñoạn này Nếu hai quốc gia tiến hành chiến tranh trong ñó có

một quốc gia bại trận thì tất nhiên quốc gia ñó sẽ thuộc về quốc gia thắng trận,

vậy Hoàng ñế và những người thân trong gia ñình có ñược hưởng quyền ưu ñãi và

miễn trừ hay không hay sẽ bị bắt làm nô lệ như những người dân thường? Trong

xã hội này do con người chưa có nhận thức sâu về quan hệ ngoại giao hơn nữa

cũng ít ai quan tâm về vấn ñề này vì mục ñích của những nhà cầm quyền là làm

thế nào ñể bành trướng thế lực và làm giàu cho bản thân mình, cho nên hầu hết

những quy ñịnh về buôn bán, thương mại, bang giao với các quốc gia khác chưa

có quy ñịnh thành luật

Luật quốc tế thời phong kiến mang ñậm màu sắc tôn giáo, nhất là ở Tây Âu, tôn giáo ñóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các quy phạm pháp luật

quốc tế, nhất là khi các cuộc chiến tranh giữa các lãnh chúa kéo dài liên miên làm

tổn hại ñến lợi ích vật chất của nhà thờ, tôn giáo ñứng ra kêu gọi ngừng chiến,

Trang 26

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

giải quyết các bất đồng giữa các quốc gia Bước sang giai đoạn quân chủ chuyên

chế trung ương tập quyền nhiều nội dung Luật quốc tế được phát kiến và hồn

thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các quốc gia đối với việc phát triển

quan hệ quốc tế, chẳng hạn:

- Những quy định về chiến tranh và hịa bình giữa các quốc gia

- Sự bất khả xâm phạm của chế độ tư hữu trong thời chiến

- Nguyên tắc chủ quyền và bình đẳng quốc gia

- Nguyên tắc tơn trọng các cam kết quốc tế

- Những quy định về đặc quyền của sứ giả, hàm ngoại giao của sứ giả, quyền bất khả xâm phạm của sứ giả, quy chế ngoại giao đồn, đặc quyền ngoại giao,

quyền cư trú ngoại giao…

Vào khoảng đầu thế kỷ XV, do quan hệ giữa các quốc gia ngày càng trở nên thường xuyên, bắt đầu xuất hiện các cơ quan thường trực của quốc gia này ở lãnh

thổ của quốc gia khác, đồng thời nhiều thể chế về ngoại giao cũng ra đời

Trong giai đoạn này khoa học về Luật quốc tế nĩi chung đã trở thành một

ngành luật độc lập, và nhiều cơng trình cơng trình nghiên cứu khoa học về Luật

quốc tế được cơng bố gĩp phần thúc đẩy việc lý giải những vấn đề pháp lý quốc tế

đang được đặt ra trong thực tiễn quan hệ giữa các quốc gia

ðến chế độ Tư bản Chủ nghĩa của Nhà nước Tư sản là kiểu nhà nước bĩc lột

cuối cùng, hồn thiện và phát triển nhất trong lịch sử các kiểu nhà nước bĩc lột,

mặc dù tính đến nay sự tồn tại của Nhà nước Tư sản ngắn hơn nhiều so với kiểu

Nhà nước chủ nơ và kiểu Nhà nước phong kiến, song chính nĩ đã mang lại cho

nền văn minh nhân loại nhiều tiến bộ lớn, nhưng vì là kiểu nhà nước tồn tại chủ

yếu trên cơ sở của chế độ tư hữu Nhà nước Tư sản vẫn khơng thể thốt khỏi

những hạn chế lịch sử của nĩ, tức là sự thống trị của một số ít nắm quyền lực kinh

tế và khơng đại diện được cho các tầng lớp trong xã hội, thiếu sự kiềm chế cĩ hiệu

qủa tình trạng người bĩc lột người, sự phân hĩa và đối cực nhau trong xã hội

Chính vì vậy việc thay thế kiểu Nhà nước Tư sản bằng một kiểu nhà nước khác

vẫn đang là một xu thế lịch sử, mặc dù Nhà nước Tư sản đang tìm cách để thích

nghi với hồn cảnh mới

Cơ sở kinh tế của Nhà nước Tư sản là các quan hệ sản xuất Tư bản Chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bĩc lột giá trị thặng dư, nếu

trong quan hệ sản xuất phong kiến, người nơng dân bị lệ thuộc vào các vua chúa

phong kiến và trực tiếp bị bĩc lột bằng địa tơ, thì trong quan hệ sản xuất Tư bản

Chủ nghĩa, người nơng dân, cơng nhân vẫn tự do, và về hình thức được bình đẳng

với chủ như những cơng nhân, tuy nhiên do khơng cĩ tư liệu sản xuất người cơng

Trang 27

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

nhân phải làm thuê, bán sức lao ñộng của mình Họ không thể không làm thuê vì

cuộc sống của họ phụ thuộc vào thu nhập mà họ có chỉ có thể có nếu bán ñược

sức lao ñộng, trong xã hội Tư bản tồn tại hai giai cấp chủ yếu là vô sản và tư sản,

ñây là hai mặt mâu thuẫn của xã hội Tư bản Chủ nghĩa

Chức năng ñối ngoại của xã hội Tư bản Chủ nghĩa ñược coi là mặt hoạt ñộng rất quan trọng, việc thực hiện các chức năng này cũng có khác nhau trong từng

giai ñoạn phát triển của Chủ nghĩa Tư bản, mặc dù mục ñích chính của các chức

năng ñối ngoại là bành trướng kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng Với phương

thức sản xuất mới và kiểu chế ñộ chính trị mới, trong thời kỳ này có thể nói các

nước Tư bản là một thế lực hùng mạnh và duy nhất cả về chính trị lẫn kinh tế nên

mối quan hệ ngoại giao giữa các nước ñó là mối quan hệ bất bình ñẳng, áp ñặt

bằng những cuộc xâm lược vũ trang các nước khác ñể xâm chiếm thuộc ñịa, thực

hiện chính sách bóc lột không thương tiếc ñối với các nước này Bước sang giai

ñoạn phát triển của Chủ nghĩa ðế quốc thì mâu thuẫn giữa các nước trên thế giới

ñã không thể giải quyết bằng con ñường hòa bình và ngay trong chính nội bộ của

các nước ấy cũng ñã diễn ra các cuộc ñấu tranh của giai cấp công nhân chống lại

giai cấp tư sản Tuy vậy trong hệ thống các nước Tư bản Chủ nghĩa với nhau thì

vấn ñề ưu ñãi và miễn trừ phát triển mạnh mẽ và rõ nét nhưng cũng trong thế cạnh

tranh và chờ ñợi cơ hội ñể tiêu diệt lẫn nhau, nên vẫn chưa có một quy ñịnh thành

Luật quốc tế về vấn ñề này

Cũng giống như trong xã hội phong kiến, trong xã hội Tư bản Chủ nghĩa ngoại giao vẫn là mối quan hệ bất bình ñẳng, chiến tranh ñược xem là biện pháp ñể

xâm chiếm thuộc ñịa và bành trướng thế lực Tuy vấn ñề ưu ñãi và miễn trừ ñược

xem là phát triển mạnh mẽ và có nhiều tiến bộ hơn nhưng vẫn chưa ñược quy

ñịnh thành luật một cách rõ ràng, một số vấn ñề vẫn còn dựa vào tục lệ ñể giải

quyết Vấn ñề ưu ñãi và miễn trừ cũng ñược giải quyết như thế, vậy những người

ñứng ñầu của quốc gia thua trận sẽ bị bắt làm nô lệ, bán sang quốc gia khác ñể

làm nô lệ hay ñược hưởng quyền ưu ñãi và miễn trừ dành cho người ñứng ñầu nhà

nước, việc này còn tùy thuộc vào pháp luật của nước thắng trận quy ñịnh như thế

nào, nhưng có lẽ ñây là trường hợp hiếm vì những quốc gia thua trận không có giá

trị gì trong mắt của quốc gia thắng trận

Ở giai ñoạn lịch sử này, Luật quốc tế phát triển mạnh mẽ có nội dung tiến bộ nhiều hơn so với thời kỳ trước ñó, nhiều quy phạm pháp luật quốc tế tiến bộ xuất

hiện và ñược thừa nhận là những nguyên tắc của Luật quốc tế như bình ñẳng về

chủ quyền, ñộc lập, không can thiệp vào công việc nội bộ trong thời kỳ Tư bản

Chủ nghĩa Luật về chiến tranh, Luật về ngoại giao và lãnh sự cũng như hàng loạt

Trang 28

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

các nguyên tắc, quy phạm khác tiếp tục ñược phát triển, ñược bổ sung hoặc thay

ñổi nội dung mới Một ñiều rất ñặc biệt nữa ñó là các tổ chức quốc tế ñầu tiên

ñược ra ñời, cụ thể như: Liên minh ñiện tín quốc tế (1865), Liên minh bưu chính

thế giới (1879) Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác, khoa học

Luật quốc tế thời kỳ Tư bản Chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ và nhiều trường phái

Luật quốc tế xuất hiện

Từ sự áp bức bóc lột, ñàn áp, làm việc cực khổ nhưng tất cả những gì họ làm

ra ñều nằm trong tay của giai cấp thống trị, vì thế ý tưởng về một xã hội công

bằng, bình ñẳng và bác ái ñã xuất hiện từ lâu Ý tưởng ñó xuất phát từ nguyện

vọng của nhân dân lao ñộng muốn thoát khỏi sự bất công, bạo lực và chuyên chế,

ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, trong ñó những giá trị chân chính của con

người ñược tôn trọng, mọi người ñều có ñiều kiện tự do ñể phát triển với tất cả

mọi năng lực của mình, những cuộc ñấu tranh không ngừng của nhân dân lao

ñộng trong lịch sử ñã chứng minh cho ñiều ñó

Những tiền ñề về kinh tế, chính trị - xã hội ñã tạo ñiều kiện cho sự ra ñời của chế ñộ Xã hội Chủ nghĩa, quan hệ sản xuất Tư bản Chủ nghĩa là những quan hệ

sản xuất tiến bộ ñược xây dựng trên chế ñộ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và

bóc lột giá trị thặng dư cho nên khi Chủ nghĩa Tư bản phát triển ñến giai ñoạn

Chủ nghĩa ðế quốc thì những quan hệ ñó ñã trở nên mâu thuẫn, không còn phù

hợp với lực lượng sản xuất ñã phát triển ñến một trình ñộ xã hội hóa rất cao ñược

nữa ðặc ñiểm của quan hệ sản xuất Tư bản Chủ nghĩa ñã quyết ñịnh bản chất và

ñặc ñiểm của Nhà nước tư sản, Nhà nước ñã trực tiếp tham gia nhiều vào hoạt

ñộng kinh tế trở thành công cụ trong tay giới Tư bản ñộc quyền nhằm củng cố và

phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản, vì thế Nhà nước tư sản ngày càng sử dụng

nhiều hơn những biện pháp phản dân chủ, quan liêu và ñộc tài Mặt khác nền sản

xuất Tư bản Chủ nghĩa ñã tạo ra những ñiều kiện làm cho giai cấp vô sản ngày

càng phát triển nhanh về số lượng và cao về tính tổ chức kỷ luật trở thành giai cấp

tiến bộ nhất trong xã hội Chính tất cả những ñiều ñó ñã tạo ra tiền ñề cho sự ra

ñời của kiểu Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Thế giới loài người bước sang một thời

kỳ mới khi cuộc cách mạng vĩ ñại tháng mười Nga năm 1917 thành công, ñó là

thời ñại Xã hội Chủ nghĩa, thời ñại mà giai cấp công nhân lên nắm chính quyền và

kiểu nhà nước mới ra ñời nhà nước Xã hội Chủ nghĩa do nhân dân làm chủ Tuy

vậy vấn ñề ưu ñãi và miễn trừ trong quan hệ quốc tế vẫn chưa có gì gọi là ñặt dấu

mốc lịch sử, ñến sau ñại chiến thế giới lần thứ hai hàng loạt các nước ở Châu Á,

Châu phi, Châu Mỹ-La tinh ñứng lên ñấu tranh giành ñộc lập, và tiến lên con

ñường Xã hội Chủ nghĩa

Trang 29

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Lúc này thế giới tồn tại song song hai kiểu nhà nước với hai chế ựộ chắnh trị khác nhau và tất nhiên mâu thuẫn giữa hai hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và Tư bản

Chủ nghĩa ựã không thể giải quyết, có thể nói bước ngoặc lịch sử về vấn ựề ưu ựãi

và miễn trừ quốc gia trong quan hệ quốc tế là sự ra ựời của công ước vienna năm

1961 về quan hệ ngoại giao, một công ước mang tắnh bắt buộc các quốc gia phải

tuân theo khi tham gia ký kết và tiếp theo là công ước vienna năm 1963 về quan

hệ lãnh sự và nhiều công ước quốc tế khác: công ước về Luật biển năm 1958,

công ước của Liên Hiệp Quốc về luật biển năm 1982 tuy trong giai ựoạn này

chưa có nhiều quốc gia tham gia ký kết nhưng xã hội ngày càng phát triển và

nhiều vấn ựề xảy ra như: chiến tranh, ô nhiễm môi trường, bệnh tật ựòi hỏi các

quốc gia phải cùng nhau bắt tay giải quyết Do ựó ưu ựãi và miễn trừ ngoại giao

ựã trở thành một quy ựịnh pháp luật chung mang tắnh quốc tế và làm cơ sở ựể cho

mỗi quốc gia ban hành những quy ựịnh pháp luật riêng của quốc gia mình về vấn

ựề này Nói tóm lại Luật quốc tế hiện ựại bắt ựầu từ cuộc cách mạng tháng mười

Nga năm 1917, nó ựã kế thừa những thành tựu ựã ựạt ựược của Luật quốc tế trước

ựó, và luôn luôn phát triển theo hướng ngày càng tiến bộ hơn.7

đối với Việt Nam ta cũng thế, sau hệ thống Xã hội Chủ nghĩa ở Liên Xô

đông Âu sụp ựổ, hệ thống Xã hội Chủ nghĩa trên toàn thế giới ựứng trước sự tồn

vong nếu không kịp thời ựổi mới, vào năm 1991 thời kỳ mới mở ra cho ựất nước

chúng ta mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với tất cả các nước mà chủ trương

này ựược hình thành, thai nghén từ đại hội đảng lần thứ VI năm 1986, nhưng mãi

tới năm 1991 mới thật sự mở cửa mà ựiểm mốc là tháng 7 năm 1995 chúng ta ựã

bình thường hóa quan hệ với Mỹ Trong giai ựoạn những năm 1990 chúng ta ựã

ựặt quan hệ ngoại giao với 167 nước trên thế giới, tuy vậy việc ựặt cơ quan ựại

diện ngoại giao không thể không có trật tự và không thể không theo những quy

ựịnh có tắnh chất quốc tế bắt buộc, ựồng thời các nước tiếp nhận cũng không thể

xem các cơ quan này cũng như những thành viên của cơ quan này như những cơ

quan bình thường của quốc gia mình và những thành viên ấy như những công dân

bình thường hay từ một nước thứ ba, mà phải có những ưu ựãi, miễn trừ nhất ựịnh

và những ưu ựãi, miễn trừ này bắt buộc mang tắnh thống nhất quốc tế Tùy theo

hoàn cảnh, ựiều kiện và quan hệ giữa các nước mà nước tiếp nhận có thể ban hành

pháp luật riêng theo sự tỏa thuận giữa hai nước hữu quan, quy ựịnh về ưu ựãi và

miễn trừ quốc gia trong quan hệ quốc tế nhưng phải phù hợp với quy ựịnh chung

7 Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật-Trường đại học luật Hà Nội-NXB công an nhân dân-Năm 1997; Luật

gia Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Tiến Trung-Những nội dung cơ bản của công pháp và tư pháp quốc tế-NXB

thống kê-Năm 1998

Trang 30

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

của Luật quốc tế đĩ là cơng ước vienna năm 1961 Việt Nam đã ban hành pháp

lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan

lãnh sự và các cơ quan đại diện tổ chức quốc tế tai Việt Nam ngày 22 tháng 8 năm

1993; pháp lệnh về cơ quan đại diện nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt

Nam ở nước ngồi ngày 02 tháng 12 năm 1993; Nghị định số 183 CP ngày 18

tháng 11 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngày 02

tháng 12 năm 1993

Nĩi chung với sự phát triển khơng ngừng của thế giới, các quốc gia khác nĩi

chung và Việt Nam nĩi riêng phải tiến hành đổi mới và ban hành những quy định,

pháp luật phù hợp với thực tiễn cuộc sống cũng như trong quan hệ với các nước

khác trên thế giới để cĩ thể hịa nhập vào tiếng nĩi chung của cộng đồng quốc tế

đĩ là điều tất yếu

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VỀ ƯU ðÃI - MIỄN TRỪ NGOẠI GIAO

2.1 Thực trạng pháp luật về ưu đãi và miễn trừ ngoại giao áp dụng cho các cơ

quan đại diện ngoại giao

Khi tiến hành các hoạt động đối ngoại thì các quốc gia tiến hành đặt các cơ quan đại diện ngoại giao ở mỗi nước mà mình cĩ quan hệ đối ngoại ðại diện quan

hệ đối ngoại ở nước ngồi bao gồm cĩ đại diện thường trực tại nước ngồi và phái

đồn lâm thời cơng tác ở nước ngồi

Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan của một quốc gia đĩng trên lãnh thổ của quốc gia khác nhằm mục đích để thực hiện quan hệ ngoại giao với quốc gia sở

tại, và với các cơ quan đại diện ngoại giao của quốc gia khác đang đĩng tại quốc

gia sở tại

Trang 31

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trước khi tiến hành ựặt cơ quan ựại diện ngoại giao, hai nước cần tiến hành theo sự thỏa thuận với nhau như tiến hành các thủ tục pháp lý quốc tế cần thiết như

quyết ựịnh chắnh thức công nhận lẫn nhau và quyết ựịnh thiết lập quan hệ ngoại

giao Nước cử ựại diện ựược tự lựa chọn bổ nhiệm nhân viên của ựoàn, nhưng phải

ựảm bảo rằng người mà mình ựịnh cử làm trưởng ựoàn ựã ựược nước nhận ựại diện

chấp thuận, và nếu nước nhận ựại diện không chấp nhận thì không bắt buộc phải

cho nước cử ựại diện biết lý do vì sao mình không chấp thuận

điều 3 Công ước Vienna 1961 quy ựịnh những chức năng chắnh của một ựoàn ngoại giao là:

a) Thay mặt cho nước cử ựại diện tại nước nhận ựại diện

b) Bảo vệ những quyền lợi của nước cử ựại diện và của những người thuộc quốc

tịch nước ựó tại nước nhận ựại diện, trong phạm vi ựược luật quốc tế thừa nhận

c) đàm phán với Chắnh phủ nước nhận ựại diện

d) Tìm hiểu bằng những phương tiện hợp pháp ựiều kiện và sự tiến triển của tình

hình nước nhận ựại diện và báo cáo tình hình ựó cho Chắnh phủ nước cử ựại diện

e) đẩy mạnh những quan hệ hữu nghị và phát triển những quan hệ kinh tế văn hóa

và khoa học giữa nước cử ựại diện và nước nhận ựại diện

Mức ựộ ựược hưởng quyền ưu ựãi và miễn trừ còn tùy thuộc vào sự thỏa thuận của hai quốc gia Trong khi thi hành Công ước này, nước nhận ựại diện không

ựược có sự phân biệt ựối xử giữa các nước cử cử ựại diện, tuy nhiên không coi là

có phân biệt ựối xử nếu:

- Việc nước nhận ựại diện áp dụng hạn chế một trong những ựiều khoản của Công

ước này vì lý do ựiều khoản ấy cũng ựã áp dụng như vậy ựối với ựoàn của nước ựó

tại nước cử ựại diện

- Việc các nước cho nhau hưởng theo tập quán hoặc theo sự thỏa thuận với nhau,

một số ựối xử thuận lợi hơn những ựiều kiện của Công ước này

để hòa nhập chung với tình hình thế giới cũng như tình hình phát triển của Việt Nam và ựể dễ dàng hơn trong việc hợp tác, quan hệ ngoại giao với các nước

trên thế giới và trong khu vực Sau khi tham gia công ước vienna 1961 về quan hệ

ngoại giao cũng như nhiều ựiều ước quốc tế khác, Việt Nam cũng ựã ban hành

pháp lệnh về quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao dành cho cơ quan ựại diện ngoại

giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan ựại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam ngày

22-8-1993 và nhiều văn bản khác có liên quan như: Nghị ựịnh 73-CP quy ựịnh chi

tiết thi hành pháp lệnh về quyền ưu ựãi, miễn trừ dành cho cơ quan ựại diện ngoại

giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan ựại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Thông

tư 119/1999/TT-BTC Ờ ngày 5-10-1999 hướng dẫn thực hiện Luật thuế giá trị gia

Trang 32

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

tăng đối với cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của

tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Thơng tư 26/2006/TT-BNG – ngày 02-8-2006 hướng

dẫn việc gửi và nhận túi ngoại giao, túi lãnh sự của các cơ quan đại diện ngoại

giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam vận

chuyển bằng đường hàng khơng…

Tại ðiều 1 pháp lệnh quy định: Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dành quyền ưu đãi, miễn trừ quy định trong pháp lệnh này cho cơ quan đại diện

ngoại giao, cơ quan lãnh sự nước ngồi, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại

Việt Nam và thành viên của những cơ quan đĩ, cũng như thành viên gia đình họ,

nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan và thành viên của các cơ quan nĩi

trên thực hiện cĩ hiệu quả chức năng, nhiệm vụ chính thức với tư cách đại diện tại

Việt Nam Nhưng ðiều 2 pháp lệnh cũng quy định:

1 Những đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ quy định trong pháp lệnh

này cĩ nghĩa vụ:

a) Tơn trọng pháp luật và phong tục, tập quán của Việt Nam

b) Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của Việt Nam

c) Khơng được sử dụng trụ sở của cơ quan và nhà ở của các thành viên vào mục

đích trái với chức năng chính thức của mình

Nghị định của chính phủ số 73-CP ngày 30-7-1994 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan

lãnh sự nước ngồi và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam cũng quy

định thêm “phù hợp với khoản 1 ðiều 2 của pháp lệnh, trụ sở cơ quan ðại diện

ngoại giao, trụ sở cơ quan lãnh sự nước ngồi và nhà ở của viên chức ngoại giao

khơng được sử dụng làm nơi tỵ nạn chính trị”

2 viên chức ngoại giao giao và viên chức lãnh sự chuyên ngiệp nước ngồi khơng

được tiến hành tại Việt Nam các hoạt động nghề nghiệp hoặc thương mại nhằm

mục đích kiếm lợi riêng

Cơ quan đại diện ngoại giao được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ sau đây:

2) Nước nhận đại diện cĩ nghĩa vụ đặc biệt phải thi hành mọi biện pháp thích

đáng, để ngăn ngừa các nhà cửa của đồn khỏi bị xâm chiếm hoặc làm hư hại, an

Trang 33

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ninh của đồn khơng bị quấy rối hoặc phẩm cách danh dự của đồn khơng bị xâm

phạm

3) Các nhà cửa của đồn, đồ đạc và những vật dụng khác trong nhà cũng như các

phương tiện giao thơng của đồn khơng bị khám xét, trung dụng, tịch biên hoặc thi

hành án

Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở, cĩ nghĩa rằng chính quyền quốc gia tiếp nhận chỉ được vào trong trường hợp được trưởng đồn của cơ quan này chấp nhận,

ngồi ra họ khơng được phép vào, thậm chí ngay cả trong trường hợp cấp bách,

hoặc cĩ nguy hại chung như cháy, ngập lụt, động đất…ðây là quyền miễn trừ tuyệt

đối của cơ quan đại diện ngoại giao Trong khi đĩ quyền bất khả xâm phạm về trụ

sở của cơ quan lãnh sự cĩ phần hạn chế hơn, theo ðiều 31 Cơng ước Vienna 1963

về quan hệ lãnh sự quy định: trụ sở của cơ quan lãnh sự là bất khả xâm phạm, trừ

trường hợp cĩ sự đồng ý của người đứng đầu cơ quan lãnh sự, nhưng nếu trong

trường hợp cĩ hỏa hoạn, hoặc một tai biến gì khác cần biện pháp bảo vệ khẩn cấp

thì cĩ thể mặc nhiên coi như người đứng đầu cơ quan lãnh sự đồng ý cho phép

quốc gia sở tại can thiệp Bên cạnh đĩ, quốc gia nhận đại diện phải cĩ nghĩa vụ thi

hành mọi biện pháp thích đáng để nhà cửa của cơ quan này khơng bị xâm phạm,

hoặc bị làm hư hại, và an ninh của cơ quan khơng bị quấy rối, và phẩm cách, danh

dự của cơ quan khơng bị xâm phạm

Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở cịn cĩ nghĩa rằng tài sản trong trụ sở cũng như các phương tiện đi lại khơng bị khám xét, trưng dụng, tịch biên hoặc tịch thu…

thậm chí quyền này vẫn được bảo đảm ngay cả trong trường hợp cắt đứt quan hệ

ngoại giao giữa hai quốc gia, hoặc cĩ chiến tranh xảy ra Tuy nhiên để tránh tình

trạng cơ quan ngoại giao của quốc gia cử lợi dụng để thực hiện những hành vi

khơng phù hợp với chức năng của cơ quan ngoại giao gây phương hại đến quốc gia

tiếp nhận, cho nên khoản 3 ðiều 41 Cơng ước 1961 quy định “những nhà cửa của

đồn sẽ khơng được sử dụng một cách khơng phù hợp với những chức năng của

đồn như đã ghi trong bản Cơng ước này hoặc trong các quy phạm khác của Cơng

pháp quốc tế chung hoặc trong những điều ước riêng hiện hành giữa nước cử đại

diện và nước nhận đại diện” ðiều này cĩ nghĩa là đại diện ngoại giao chỉ được

hưởng quyền này trong phạm vi chức năng của mình, nếu vi phạm như chứa chấp

những người cĩ hành vi vi phạm pháp luật (trừ trường hợp cư trú chính trị) thì sẽ bị

xử lý về hành vi vi phạm này, nhưng nếu quốc gia sở tại biết rằng trong trụ sở hoặc

nhà riêng của viên chức ngoại giao cĩ tội phạm đang ẩn nấp, thì quốc gia sở tại

cũng khơng được vào khi chưa cĩ sự đồng ý của người đứng đầu hoặc viên chức

Trang 34

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

đĩ, khi đĩ họ chỉ cĩ thể yêu cầu họ giao người, nếu họ khơng đồng ý, quốc gia tiếp

nhận chỉ cĩ thể tuyên bố mất tín nhiệm

Trong khi đĩ tại khoản 2, 3, 4 ðiều 5 pháp lệnh 1993 của Việt Nam quy định:

2 Trụ sở của Cơ quan đại diện ngoại giao là bất khả xâm phạm Nhà chức trách Việt Nam chỉ được phép vào cơ quan đại diện ngoại giao khi cĩ sự đồng ý của

người đứng đầu cơ quan hoặc người được ủy quyền

3 Trụ sở của cơ quan đại diện ngoại giao và tài sản trong trụ sở, kể cả phương tiện giao thơng của cơ quan khơng thể bị khám xét, trưng dụng, tịch thu hoặc áp

dụng biện pháp bảo đảm thi hành án

4 Nhà nước Việt Nam thực hiện những biện pháp thích hợp để bảo vệ trụ sở của

cơ quan đại diện ngoại giao

Như vậy quyền bất khả xâm phạm về trụ sở mà Nhà nước Việt Nam dành cho

cơ quan đại diện ngoại giao cũng tương tự như trong Cơng ước Vienna 1961,

nhưng khơng cĩ nghĩa là thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao được phép sử

dụng trụ sở để thực hiện những mục đích khơng liên quan gì đến cơng việc của cơ

quan đại diện ngoại giao, và cũng khơng được dùng trụ sở cơ quan làm nơi tỵ nạn

chính trị Theo như quy định trong Cơng ước 1961 thì người đứng đầu cơ quan đại

diện ngoại giao được dùng trụ sở làm nơi cư trú chính trị, cịn trong pháp lệnh 1993

của Việt Nam thì cơ quan đại diện ngoại giao của nước ngồi khơng được sử dụng

cơ quan để thực hiện những mục đích trái với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đại

diện kể cả trường hợp cư trú chính trị

Ngồi ra ðiều 21 Cơng ước Vienna 1961 cịn quy định:

1) Nước nhận đại diện phải tạo điều kiện dễ dàng trong luật pháp của mình để

nước cử đại diện tậu những nhà cửa trên đất mình cần thiết cho đồn, hoặc phải

giúp nước cử đại diện cĩ những nhà cửa bằng cách nào khác

2) Nếu xét thấy cần thiết, nước nhận đại diện cũng phải giúp các đồn cĩ được

những nhà ở thích hợp cho các thành viên của đồn

Theo như quy định này thì nước nhận đại diện phải tạo mọi điều kiện dễ dàng trong phạm vi pháp luật cho phép để giúp đồn ngoại giao của nước cử đại diện cĩ

được nơi đặt trụ sở phù hợp để giúp đồn cĩ thể dễ dàng đi lại và thuận tiện trong

việc liên lạc với cơ quan lãnh sự, các tổ chức của nước mình tại nước nhận đại

diện, cũng như liên lạc với Bộ Ngoại giao của nước mình, hoặc là bằng cách nào

khác để giúp đồn cĩ được những nhà cửa thích hợp, ở đây “bằng cách nào khác”,

chúng ta cĩ thể hiểu là nước nhận đại diện tìm mọi cách để giúp nước cử đại diện

cĩ được những nhà cửa phù hợp, nhưng tất nhiên là những cách này khơng được

vượt ra khỏi khuơn khổ quy định của pháp luật nước nhận đại diện

Trang 35

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hoặc trong trường hợp nếu xét thấy những thành viên của đồn cần phải cĩ những nhà ở thích hợp để họ cĩ thể yên tâm thực hiện nhiệm vụ là điều cần thiết thì

nước nhận đại diện cũng phải giúp cho họ cĩ được những nhà ở thích hợp và thuận

1) Các quyền và nghĩa vụ quy định tại ðiều 105 và ðiều 107 của Luật đất đai

ðiều 105 quy định quyền của người sử dụng đất:

- ðược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

- Hưởng thành qủa lao động, kết qủa đầu tư trên đất;

- Hưởng các lợi ích do cơng trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nơng

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp

pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai

ðiều 107 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng đất:

- Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng

độ sâu trong lịng đất và chiều cao trên khơng, bảo vệ các cơng trình cơng cộng

trong lịng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật;

- ðăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng,

cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, gĩp

vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất;

- Tuân theo các quy định về bảo vệ mơi trường, khơng làm tổn hại đến lợi ích

hợp pháp của người sử dụng đất cĩ liên quan;

- Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lịng đất;

- Giao lại đất khi Nhà nước cĩ quyết định thu hồi đất hoặc khi hết thời hạn sử

dụng đất

Các quyền và nghĩa vụ ở đây là quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất khơng tính đến việc người đĩ cĩ thân phận ngoại giao hay khơng

Trang 36

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2) Xây dựng các cơng trình trên đất theo giấy phép của cơ quan Nhà nước Việt

Nam cĩ thẩm quyền;

3) Sở hữu cơng trình do mình xây dựng trên đất thuê trong thời hạn thuê đất;

4) Ngồi các quyền quy định tại các khoản 1, 2 và 3 ðiều này cịn được hưởng các

quyền theo ðiều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết

hoặc gia nhập; được hưởng các quyền khác ghi trong hợp đồng thuê đất

Quy định trên nhằm đảm bảo cho cơ quan đại diện cĩ được nơi đặt trụ sở thuận tiện để cĩ thể hồn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, theo như quy định trong

Cơng ước 1961 thì khi Việt Nam hay một quốc gia nào khác đặt cơ quan đại diện

tại lãnh thổ của nhau thì quốc gia sở tại phải tạo mọi điều kiện để cho cơ quan đại

diện của nước cử cĩ được những mảnh đất thích hợp nhất, nhưng bên cạnh những

quyền hạn mà họ cĩ được thì cơ quan đại diện của nước cử cũng như thành viên

của cơ quan đĩ phải tuân theo những nghĩa vụ được quy định trong luật của quốc

gia sở tại về từng vấn đề cụ thể, và quy định này thì tùy thuộc vào mỗi quốc gia cĩ

những quy định khác nhau và cách xử lý cũng khác nhau khi cĩ xảy ra vấn đề

khơng mong muốn, nhưng phải phù hợp với Luật quốc tế

 Quyền miễn thuế

ðiều 23 Cơng ước Vienna 1961 quy định:

1) Nước cử đại diện và trưởng đồn được miễn tất cả các thứ thuế và tạp phí của

nhà nước, của địa phương hoặc của thành phố đánh vào nhà cửa của đồn mà họ là

chủ nhà, hay là người thuê, miễn khơng phải đĩng các thứ thuế hoặc tạp phí được

thu để trả cơng những cơng việc riêng đã phục vụ

1) Sự miễn thuế ghi trong ðiều này, khơng áp dụng đối với các thứ thuế và tạp phí mà theo luật lệ Nhà nước nhận đại diện người ký kết với nước cử đại diện hoặc

với Trưởng đồn phải nộp

Theo quy định này thì trụ sở cơ quan ngoại giao được miễn tất cả các thứ thuế

và lệ phí (trừ tiền trả cho các dịch vụ cụ thể), thậm chí miễn thuế đối với các khoản

tiền mà phái đồn thu được trong việc tiến hành các cơng việc (ðiều 28), các cơng

việc ở đây mà cơ quan ngoại giao thực hiện để dảm bảo chức năng của mình là

những cơng việc nằm trong khuơn khổ quy định của pháp luật Ngồi ra cịn được

miễn thuế hải quan, lệ phí và các khoản thu khác cĩ liên quan về những cơng việc

tương tự đối với đồ vật dùng vào cơng việc của phái đồn, quy định tại điểm a,

khoản 1 ðiều 36

1) Nước nhận đại diện tùy theo các luật lệ và thể lệ do nước đĩ đặt ra cĩ thể cho

phép nhập nội và miễn thuế quan và mọi thứ thuế khác cĩ liên quan, trừ các khoản

Trang 37

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

tiền cước về gửi kho, chuyên chở hoặc các chi phí về những cơng việc tương tự đối

với:

a) Các đồ vật dùng vào cơng việc của đồn Như vậy thì quyền ưu đãi này chỉ áp dụng đối với những loại hàng hĩa nhập nội phục vụ cơng việc của đồn, cịn riêng đối với các loại hàng hĩa nhập khẩu khác

khơng áp dụng vào mục đích này thì khơng được hưởng quyền này Tuy nhiên

quyền này khơng bao gồm việc miễn các khoản tiền cước về gửi kho, chuyên chở

hoặc các chi phí về những cơng việc tương tự khác, và chỉ được phép nhập khẩu

những hàng hĩa nằm trong danh mục được nhập khẩu mà quốc gia nước tiếp nhận

quan căn cứ các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, quy định chi tiết về

chủng loại, số lượng các đồ vật được nhập khẩu, và miễn nhập khẩu cũng như việc

tái xuất và chuyển nhượng các đồ vật đĩ tại Việt Nam ðồ vật của cơ quan ngoại

giao bao gồm: đồ vật dùng vào cơng việc chính thức của cơ quan đại diện ngoại

giao, đồ vật dùng cho cá nhân viên chức ngoại giao, kể cả đồ vật dùng bố trí nơi ở

được miễn thuế nhập khẩu, thuế và lệ phí khác trừ phí lưu kho và cước vận chuyển

Trong trường hợp hành lý, phương tiện vận tải của cơ quan, tổ chức cá nhân được

hưởng quyền ưu đãi thuế ngoại giao, khi cĩ căn cứ để khẳng định hành lý, phương

tiện vận tải cĩ đồ vật cấm nhập khẩu, xuất khẩu, đồ vật khơng thuộc loại được

hưởng chế độ ưu đãi, miễn trừ thuế theo quy định thì Tổ chức Hải quan quyết định

xử lý theo quy định của các điều ước quốc tế

Bên cạnh đĩ, các đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ là cơ quan, cá nhân cịn được nhập khẩu hàng hĩa miễn thuế hoặc mua tại cửa hàng miễn thuế tại

Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu cơng tác và sinh hoạt bao gồm: ơ tơ, xe gắn máy

và một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khác, định mức hàng hĩa này được quy

định cho từng thời kỳ Hàng hĩa nhập khẩu hoặc mua tại cửa hàng miễn thuế trên

đây nếu khơng cĩ nhu cầu sử dụng được tái xuất, khi tái xuất hoặc chuyển nhượng

phải làm thủ tục hải quan theo quy định hoặc được phép chuyển nhượng tại Việt

Nam trong các trường hợp:

Trang 38

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- đã kết thúc thời hạn công tác tại Việt Nam

- đối với cơ quan sau hai năm tắnh từ ngày nhập khẩu hoặc mua tại Việt Nam

- Trường hợp ựặc biệt có lý do xác ựáng phải ựược Bộ ngoại giao chấp nhận

- Trường hợp xe ô tô, xe gắn máy bị hỏng do ựâm va phải ựược Cục cảnh sát giao

thông Ờ Bộ công an xác nhận và ựược bộ ngoại giao chấp nhận

Ngoài ra Bộ tài chắnh còn ban hành thông tư số 08/2003/TT-BTC 2003) hướng dẫn thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng ựối với cơ quan ựại diện ngoại

(15-01-giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan ựại diện tổ chức quốc tế tại Việt Nam Theo ựó

các loại hàng hóa cơ quan ựại diện và người ựứng ựầu cơ quan ựại diện ựược hoàn

thuế giá trị gia tăng gồm:

- Dịch vụ thuê nhà làm trụ sở cơ quan ựại diện và nhà ở của người ựứng ựầu cơ quan ựại diện

- điện, nước sinh hoạt dùng cho trụ sở cơ quan ựại diện và nhà ở của người ựứng ựầu cơ quan ựại diện

- Các dịch vụ thông tin liên lạc: ựiện thoại (kể cả ựiện thoại di ựộng), fax,

internetẦ và dịch vụ lắp ựặt, kết nối các thiết bị thông tin liên lạc này

- Xăng hoặc dầu diezel cho xe ô tô của cơ quan ựại diện mang biển số ngoại giao

và nước ngoài: không quá 1200 lắt/xe/quý

- Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho việc xây dựng, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa trụ

sở cơ quan ựại diện và nhà ở của người ựứng ựầu cơ quan ựại diện

- Trang thiết bị văn phòng và trang thiết bị khác sử dụng cho trụ sở cơ quan ựại

diện và nhà ở của người ựứng ựầu cơ quan ựại diện

- Hàng hóa nua theo ựịnh lượng quy ựịnh tại thông tư số 04/TTLB ngày

12-02-1996 và thông tư số 04 BS/TTLB ngày 20-10-12-02-1996 của Liên Bộ thương mại Ờ

Ngoại giao Ờ Tài chắnh Ờ Tổng cục Hải quan

 Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ lưu trữ và tài liệu

Tại điều 24 Công ước Vienna 1961 quy ựịnh Ộgiấy tờ hồ sơ và tài liệu của ựoàn là bất khả xâm phạm bất cứ lúc nào và bất kỳ ở ựâuỢ Hồ sơ lưu trữ và tài liệu

của cơ quan ựại diện ngoại giao là bất khả xâm phạm, bất kể thời gian và ựịa ựiểm,

quy ựịnh này áp dụng ngay cả khi quan hệ ngoại giao giữa hai bên không còn thì

các tài liệu của cơ quan ựại diện ngoại giao cũng như trụ sở ngoại giao quốc gia sở

tại phải có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn

Các quyền này ựược quy ựịnh tại điều 7, 8 pháp lệnh 1993 của Việt Nam:

- Hồ sơ lưu trữ và tài liệu của cơ quan ựại diện ngoại giao là bất khả xâm phạm

- Nhà nước Việt Nam bảo ựảm quyền tự do thông tin liên lạc phục vụ những mục ựắch chắnh thức của cơ quan ựại diện ngoại giao bằng các phương tiện thắch hợp, kể

Trang 39

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

cả giao thông viên ngoại giao và ñiện mật mã ñể liên lạc với Chính phủ cũng như

với các cơ quan ñại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự của nước cử

- Thư tín chính thức của cơ quan ñại diện ngoại giao là bất khả xâm phạm

- Túi ngoại giao không bị mở hoặc giữ lại Túi ngoại giao có thể bao gồm một số hoặc nhiều kiện Những kiện tạo thành một túi ngoại giao phải ñược niêm phong,

mang dấu hiệu bên ngoài dễ nhận thấy, chỉ rõ ñặc ñiểm của túi ngoại giao và chỉ

ñược chứa ñựng những tài liệu ngoại giao và những ñồ vật ñể sử dụng vào công

xong túi ngoại giao

- Túi ngoại giao có thể ñược ủy quyền cho người chỉ huy tàu bay dân dụng chuyển Người chỉ huy này phải mang theo giấy tờ chính thức ghi rõ số kiện tạo

thành túi ngoại giao, nhưng không ñược coi là giao thông viên ngoại giao Cơ quan

ñại diện ngoại giao có thể cử thành viên của cơ quan ñến nhận túi ngoại giao trực

tiếp và không bị cản trở từ tay người chỉ huy tàu bay này

Hồ sơ, tài liệu của cơ qua ñại diện ngoại giao là bất khả xâm phạm, ñược miễn khai, miễn kiểm tra hải quan, nhưng khi có căn cứ ñể khẳng ñịnh những hồ sơ, tài

liệu này vi phạm chế ñộ ưu ñãi, miễn trừ ngoại giao theo quy ñịnh của pháp luật thì

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết ñịnh việc kiểm tra, xử lý các ñối tượng

này theo quy ñịnh của Luật Hải quan Nhà nước Việt Nam bảo vệ quyền tự do

thông tin liên lạc bằng mọi phương tiện thích hợp, kể cả giao thông viên ngoại giao

và ñiện mật mã Túi ngoại giao không bị mở hoặc giữ lại Giao thông viên ngoại

giao ñược hưởng quyền bất khả xâm phạm về thân thể, ñể tiện lợi cho cơ quan hải

quan trong việc quản lý, cũng như bảo vệ quyền bất khả xâm phạm này những kiện

tạo thành túi ngoại giao phải ñược niêm phong, mang dấu hiệu bên ngoài chỉ rõ ñặc

ñiểm túi ngoại giao dễ nhận thấy Bên cạnh ñó thông tư số 26/2006/TT – BNG

ngày 02-8-2006 hướng dẫn việc gửi và nhận túi ngoại giao, túi lãnh sự:

- Phù hợp với các quy ñịnh của pháp luật Việt Nam và ñể thuận tiện cho việc giao, nhận, vận chuyển hàng không thì mỗi kiện tạo thành túi ngoại giao, túi lãnh sự

ñược quy ñịnh không vượt quá kích thước 60cm x 30cm x 40cm hoặc tương

ñương, trường hợp vượt quá kích thước trên thì phải ñược thông báo và thỏa thuận

Trang 40

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

trước với cơ quan chịu trách nhiệm kiểm sốt và cơ quan vận chuyển tại cảng hàng

khơng

- Túi ngoại giao, túi lãnh sự khơng bị mở hoặc giữ lại, được miễn thủ tục kê khai

và kiểm tra hải quan

ðối với túi lãnh sự, nếu cĩ cơ sở xác đáng để khẳng định túi này chứa đựng những thứ khác ngồi thư tín, tài liệu và đồ vật sử dụng vào cơng việc chính thức

của cơ quan lãnh sự, nhà chức trách cĩ thẩm quyền của Việt Nam cĩ thể gửi trả về

nơi xuất phát hoặc yêu cầu người đại diện được ủy quyền của cơ quan lãnh sự mở

túi lãnh sự

- Túi ngoại giao, túi lãnh sự khi vận chuyển bằng tàu bay dân dụng phải được giao, nhận, hoặc làm thủ tục xuất, nhập theo giao thơng viên tại quầy riêng trong

nhà ga do Giám đốc Cảng hàng khơng quy định Khi làm thủ tục giao, nhận hoặc

vận chuyển, giao thơng viên phải xuất trình cho nhà chức trách Việt Nam:

+ Chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư lãnh sự do Vụ Lễ tân Bộ Ngoại giao cấp, hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ chính thức khác (ví dụ: giấy thơng hành

của Liên Hợp Quốc )

+ Giấy tờ chính thức xác nhận chức năng giao thơng viên, và xác nhận tên cơ quan chuyển đi, tên cơ quan nhận, số kiện tạo thành túi ngoại giao, túi lãnh sự

+ Người chỉ huy tàu bay cĩ thể được ủy nhiệm chuyển túi ngoại giao, túi lãnh sự

Thủ tục giao, nhận trực tiếp giữa hai người chỉ huy tàu bay và người đại diện của

cơ quan nước ngồi được giao nhiệm vụ vận chuyển phải được tiến hành tại quầy

riêng trong nhà ga do Giám đốc cảng hàng khơng quy định

- Túi ngoại giao, túi lãnh sự được chuyển bằng tàu bay riêng thì thủ tục giao, nhận được tiến hành như quy định đối với chuyển bằng tàu bay thương mại

- Người gửi và người nhận túi ngoại giao, túi lãnh sự phải là viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự hoặc viên chức của tổ chức quốc tế được Vụ Lễ tân Bộ Ngoại

giao cấp chứng minh thư ngoại giao, chứng minh thư lãnh sự hoặc cĩ giấy tờ chính

thức xác nhận cương vị của mình

 Quyền tự do thơng tin liên lạc

Quy định tại khoản 1 ðiều 27 “nước nhận đại diện cho phép và bảo vệ quyền

tự do liên lạc của đồn về mọi cơng việc chính thức Trong khi liên lạc với Chính

phủ cũng như với các đồn và lãnh sự quán khác của nước cử đại diện ở bất kỳ nơi

nào, đồn cĩ thể sử dụng tất cả các phương tiện liên lạc thích hợp kể cả giao thơng

viên ngoại giao và các điện tín bằng mật mã hoặc bằng số liệu Tuy nhiên đồn chỉ

cĩ thể đặt và sử dụng một máy phát tin bằng vơ tuyến điện nếu được nước nhận đại

diện thỏa thuận” ðiều này cĩ nghĩa là các cơ quan đại diện ngoại giao khi liên lạc

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w