ðối với ủại diện quan hệ ủối ngoại ở nước ngoài thỡ ngoài cơ quan ủại diện ngoại giao cịn cĩ phái đồn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế, phái đồn này thay mặt cho quốc gia mình trong việc tham gia các cuộc gặp gỡ, cỏc kỳ hội họp cũng như giải quyết cỏc vấn ủề quốc tế tại cỏc tổ chức quốc tế mà họ là thành viờn. Hoạt ủộng của cỏc tổ chức quốc tế cũng rất ủa dạng, hầu hết cỏc tổ chức quốc tế ủều hoạt ủộng rộng rói trong nhiều lĩnh vực với cỏc quốc gia thành viên và cả những quốc gia không phải là thành viên, và kể cả những quốc gia thành viờn và khụng phải là thành viờn ủều phải tuõn theo những quy ủịnh, nguyờn tắc của tổ chức quốc tế ủể khi cú xảy ra tranh chấp thỡ sẽ dễ giải quyết hơn. Theo khoản 6 ðiều 2 Liờn Hợp Quốc quy ủịnh “Liờn Hợp Quốc ủảm bảo ủể cỏc nước khụng phải là hội viờn Liờn Hợp Quốc cựng hành ủộng theo cỏc nguyờn tắc ủó quy ủịnh vỡ nú cần thiết ủể duy trỡ nền hũa bỡnh và an ninh quốc tế”.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Các nước thành viên của các tổ chức quốc tế cĩ thể cử đồn đại diện thường trực của mỡnh tại cỏc tổ chức quốc tế ủể tham gia hữu hiệu vào cỏc hoạt ủộng của các tổ chức này cũng như giữ mối liên hệ thường xuyên giữa nước mình với tổ chức quốc tế. Các đồn đại diện thường trực và trụ sở của họ được hưởng được hưởng quyền ưu ủói và miễn trừ ngoại giao.
Những quy định chung bao quát các vấn đề liên quan đến việc thiết lập đồn đại diện thường trực; quyền ưu đãi và miễn trừ của trụ sở đồn đại diện thường trực và các thành viên của đồn; phái đồn quan sát viên thường trực tại các tổ chức quốc tế; quy chế của đồn đại biểu nhà nước ở các cơ quan của tổ chức quốc tế và tại các hội nghị quốc tế do chớnh tổ chức quốc tế ủú triệu tập ủược quy ủịnh quy ủịnh trong Cơng ước Vienna 1975 về đồn đại diện của các quốc gia trong quan hệ của họ với tổ chức quốc tế phổ cập.
Phái đồn đại diện thường trực cĩ thành phần và cơ cấu gần giống như của cơ quan ủại diện ngoại giao ở ngoài nước cũng cú những ủặc ủiểm riờng nhất ủịnh tựy thuộc vào cơ cấu tổ chức quốc tế và ủiều lệ (hay Hiến chương) của tổ chức ủú. Phỏi đồn đại diện thường trực cĩ các chức năng như sau:8
- ðại diện cho quốc gia mình tại tổ chức quốc tế;
- Tham gia vào cỏc hoạt ủộng của tổ chức quốc tế và giữ mối liờn hệ giữa nước mỡnh với tổ chức quốc tế ủú;
- Tiến hành ủàm phỏn trong khuụn khổ của tổ chức quốc tế;
- Bảo vệ quyền và lợi ích của nước mình trong quan hệ với tổ chức quốc tế;
- Thường xuyờn bỏo cỏo với Chớnh phủ nước mỡnh về hoạt ủộng của tổ chức quốc tế và thụng bỏo cho tổ chức quốc tế về ủường lối, chớnh sỏch của nhà nước mình;
- Tăng cường sự phát triển hợp tác giữa các nước thành viên của tổ chức nhằm thực hiện mục ủớch và tụn chỉ của tổ chức quốc tế.
Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao của phái đồn đại diện thường trực của tổ chức quốc tế nhỡn chung giống như quyền ưu ủói, miễn trừ của cơ quan ủại diện ngoại giao. Viên chức của phái đồn đại diện thường trực tại tổ chức quốc tế được hưởng quyền ưu ủói và miễn trừ tương tự như cỏc thành viờn của cơ quan ủại diện ngoại giao công tác tại nước sở tại.
Bên cạnh các phái đồn đại diện thường trưc tại tổ chức quốc tế cịn cĩ quan sát viên của các quốc gia không phải là thành viên của tổ chức quốc tế, của các tổ chức
8 Luật gia Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Tiến Trung-Những nội dung cơ bản của công pháp và tư pháp quốc tế- NXB thống kê-Năm 1998.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
quốc tế khác, của các phong trào giải phóng dân tộc tham gia một cách hạn chế vào công việc của các tổ chức quốc tế liên Chính phủ, các Hội nghị quốc tế
Chức năng của quan sát viên bao gồm:
- Thay mặt cho nước cử quan sát viên bảo vệ quyền lợi của nước mình tại tổ chức quốc tế và giữ quan hệ với tổ chức ủú;
- Nắm bắt ủược bản chất hoạt ủộng của tổ chức quốc tế và thụng bỏo cho Chớnh phủ nước mỡnh về hoạt ủộng của tổ chức;
- Thỳc ủẩy sự hợp tỏc và tiến hành ủàm phỏn với tổ chức quốc tế ủú.
Cơng ước Vienna 1975 quy định áp dụng quy chế pháp lý đối với phái đồn quan sát viên thường trực tương tự như phái đồn đại diện thường trực tại tổ chức quốc tế (kể cả quyền ưu ủói và miễn trừ).
Sự hỡnh thành cỏc tổ chức quốc tế ủó gúp phần khụng nhỏ trong việc cải thiện tình hình căng thẳng trên thế giới, giúp các quốc gia xích lại gần nhau hơn và cùng nhau hợp tỏc trong nhiều lĩnh vực trờn tinh thần hợp tỏc ủụi bờn cựng cú lợi, những vấn ủề mang tớnh toàn cầu cũng giảm ủỏng kể nhờ vào sự giải quyết ổn thỏa của cỏc quốc gia, ủời sống nhõn dõn của từng quốc gia cũng ủược cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần, tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến chuyển tốt ủẹp. ðể hiểu rừ hơn chỳng ta ủi tỡm hiểu từng tổ chức quốc tế sau ủõy.
Liên Hợp Quốc (United Nations – UN)
Tiền thân của tổ chức Liên Hợp Quốc là Hội quốc liên (League of Nations) ra ủời sau chiến tranh thế giới thứ nhất (ký ngày 28-6-1919), cú hiệu lực ngày 10-01- 1920, là một tổ chức quốc tế liờn chớnh phủ, lỳc ủầu gồm 44 nước, cú trụ sở tại Gionevo (Thụy sĩ). Hiến chương Hội quốc liên là một bộ phận cấu thành của Hòa ước Vecxay. Mục tiêu của Hội quốc liên nêu trong Hiến chương là “duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hợp tác giữa các dân tộc…”. Tuy nhiên về thực chất, nó không phải là hệ thống an ninh tập thể rộng rãi, không phải là một tổ chức toàn cầu như Liờn Hợp Quốc, mà là một tổ chức nhằm bảo ủảm thực thi các Hòa ước Vecxay, tức là bảo vệ quyền lợi của các cường quốc thắng trận. Mỹ khụng phờ chuẩn hệ thống Hũa ước Vecxay, cũng khụng gia nhập Hội quốc liờn ủể rảnh tay hành ủộng.
Hoạt ủộng của Hội quốc liờn trong thời gian ủầu cú ghi ủược một số thành quả hạn chế như ngăn ngừa những cuộc xung ủột xung ủột vũ trang mới ở vựng Balcan, giúp tái thiết nước Áo…Tuy nhiên, Hội quốc liên tỏ ra bất lực trước những hành ủộng xõm lược của khối Trục ðức – ý – Nhật trong thập niờn 1930. Ngay từ ủầu, Hội quốc liên mang tính chất chống Xô Viết rõ rệt. Nó là một tổ chức phục vụ liên
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
minh 14 nước ủế quốc can thiệp chống chớnh quyền cỏch mạng Nga trong những năm 1919-1921.
Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, cuối năm 1934, Liên Xô chấp nhận lời mời của 30 nước thành viên Hội quốc liên, tham gia tổ chức quốc tế này, với tư cỏch ủy viờn thường trực Hội ủồng Bảo an, với lũng mong muốn tận dụng mọi khả năng ủể gúp phần ngăn ngừa chiến tranh thế giới mới, phấn ủấu xõy dựng một hệ thống an ninh tập thể chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới và an ninh quốc tế. Liên Xô kiên quyết vạch mặt bọn phát xít (Ý xâm lược Ethiopia năm 1935- 1936, ðức – Ý can thiệp chống Mặt trận bình dân Tây Ban Nha năm 1936-1939) và cả chớnh sỏch Munich của cỏc cường quốc Tõy Âu giao một phần ủất Tiệp Khắc cho Hitler năm 1938. Lập trường nguyên tắc của Liên Xô làm cho các nước theo chủ nghĩa thỏa hiệp với bọn phát xít thấy rằng sự có mặt của Liên Xô trong Hội quốc liờn là bất lợi ủối với họ. Lợi dụng cuộc chiến tranh Liờn Xụ – Phần Lan (1939-1940), Anh và Pháp tranh thủ thông qua một nghị quyết khai trừ Liên Xô, giỏn tiếp khuyến khớch ðức phỏt ủộng chiến tranh chống Liờn Xụ. Cũng từ ủú, Hội quốc liờn bị hoàn toàn tờ liệt, chấm dứt hoạt ủộng và chớnh thức giải tỏn thỏng 4- 1936.
Quỏ trỡnh hỡnh thành Liờn Hợp Quốc diễn ra ủồng thời với quỏ trỡnh củng cố liờn minh chống phỏt xớt. Liờn Xụ kiờn trỡ ủường lối an ninh tập thể trong việc tổ chức thế giới hậu chiến. Tuyờn bố chung về hữu nghị và giỳp ủỡ lẫn nhau giữa Liên Xô và chính phủ kháng chiến Ba Lan, ký tại Matxcova ngày 4-12-1941 khẳng ủịnh: “sau khi chiến tranh kết thỳc thắng lợi…, nhiệm vụ của cỏc nước ủồng minh là sẽ duy trỡ một nền hũa bỡnh, cụng bằng và bền vững. Nhiệm vụ ủú chỉ cú thể thực hiện ủược bằng cỏch tổ chức lại quan hệ quốc tế trờn cơ sở liờn hiệp cỏc quốc gia dõn chủ vào một liờn minh vững chắc”. Tuyờn bố cũn ủề ra một số nguyờn tắc tổ chức và hoạt ủộng của tổ chức quốc tế tương lai như: tụn trọng chủ quyền của cỏc dõn tộc… Những nội dung trờn về sau ủược cụ thể húa trong Hiến chương Liờn Hợp Quốc.
Ý tưởng thành lập một tổ chức quốc tế liên chính phủ mới thay thế Hội quốc liờn, ủược cụ thể húa ngay từ ủầu năm 1942, chỉ ớt ngày sau khi Nhật bất ngờ tấn cụng hạm ủội Mỹ tại Trõn Chõu Cảng ngày 7-12-1941 ủưa ủến việc Mỹ chớnh thức tuyờn chiến chống khối Trục ðức-í-Nhật. Ngày 1-1-1942, ủại diện 26 quốc gia tham chiến chống khối trục họp tại Oasinhton, thông qua một văn kiện gọi là
“Tuyên bố chung của các quốc gia liên hợp”. Tên gọi Liên Hợp Quốc bắt nguồn từ ủõy. Chớnh phủ cỏc nước lớn như: Liờn Xụ, Mỹ, Anh, Trung Hoa dõn quốc ủều ký tên vào bản Tuyên bố.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Quỏ trỡnh thương lượng ủể tiến tới thành lập Liờn Hợp Quốc ủó trải qua nhiều cuộc Hội nghị nhưng biện phỏp cụ thể ủầu tiờn ủể tiến tới thành lập Liờn Hợp Quốc ủó diễn ra vào cuối mựa hố năm 1944 tại lõu ủài Dumbarton ở ngoại ụ Oasinhton.
Hội nghị nhằm thực hiện quyết ủịnh của Hội nghị Matxcova năm 1943 về việc sớm thành lập một tổ chức quốc tế toàn cầu. Tại Hội nghị, ủại diện hội nghị toàn quyền của 4 nước Liờn Xụ, Mỹ, Anh và Trung Hoa dõn quốc ủàm phỏn sơ bộ việc soạn thảo Hiến chương Liờn Hợp Quốc. Hội nghị Dumbarton Oaks ủó ủặt nền múng cho sự ra ủời của Liờn Hợp Quốc, tuy nhiờn, tại ủú chưa ủạt ủược thỏa thuận về một vấn ủề quan trọng, ủú là thủ tục bỏ phiếu trong Hội ủồng Bảo an. Hội nghị lần này ủó giải quyết ủược khú khăn ủú (tức là ỏp dụng nguyờn tắc nhất trớ trong 5 Ủy viờn thường trực Hội ủồng Bảo an và cụng nhận quyền phủ quyết (veto) của từng ủy viên thường trực).
Tại Hội nghị San Francisco, ngày 25-6 Hiến chương ủược Hội nghị nhất trớ thông qua. Ngày hôm sau diễn ra lễ ký kết long trọng. Hiến chương Liên Hợp Quốc bắt ủầu cú hiệu lực ngày 24-10-1945 sau khi 5 nước lớn là Liờn Xụ, Mỹ, Anh, Phỏp, Trung Hoa và ủa số cỏc nước ký kết khỏc hoàn thành thủ tục phờ chuẩn. Hiến chương Liờn Hợp Quốc là một ủiều ước quốc tế quan trọng nhất của thời kỳ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ủến nay. Nú quy ủịnh mục tiờu, nguyờn tắc, thành viờn, cơ cấu tổ chức, hỡnh thức và lề lối hoạt ủộng của cỏc cơ quan chớnh yếu Liờn Hợp Quốc. Ngày 31-10-1947, ðại hội ủồng Liờn Hợp Quốc quyết ủịnh lấy ngày 24-10 hàng năm – ngày Hiến chương Liên Hợp Quốc có hiệu lực – làm
“ngày Liờn Hợp Quốc”, làm ngày ủẩy mạnh thụng tin cho nhõn dõn thế giới về mục ủớch và thành tựu của Liờn Hợp Quốc tranh thủ sự ủồng tỡnh và ủng hộ ủối với hoạt ủộng của tổ chức quốc tế cú tớnh chất toàn cầu này. Chớnh phủ cỏc nước thành viờn ủược mời hợp tỏc trong việc tổ chức ngày kỷ niệm ủú.
Theo ðiều 4 khoản 1 Hiến chương Liên Hợp Quốc ghi nhận: “Tất cả các quốc gia yờu chuộng hũa bỡnh, thừa nhận những nghĩa vụ quy ủịnh trong Hiến chương và ủược Liờn Hợp Quốc xột cú ủủ khả năng và tự nguyện làm trũn những nghĩa vụ ấy, ủều cú thể trở thành viờn Liờn Hợp Quốc”. Núi cỏch khỏc, cú ba tiờu chuẩn thành viên như sau:
- Nước yêu chuộng hòa bình;
- Cú ủủ khả năng (năng lực phỏp lý và năng lực hành vi) làm trũn nghĩa vụ thành viên;
- Tự nguyện làm tròn những nghĩa vụ ghi trong Hiến chương.
Theo tinh thần Hiến chương Liên Hợp Quốc, tất cả các quốc gia, không phân biệt chế ủộ chớnh trị - xó hội ủều cú thể trở thành thành viờn Liờn Hợp Quốc.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nhưng trong thực tế vấn ủề kết nạp thành viờn mới mang ủậm màu sắc chớnh trị.
Tong bối cảnh chiến tranh lạnh Mỹ tựy tiện vận dụng những quy ủịnh về tiờu chuẩn thành viên như “vi phạm nhân quyền”, “không tự do dân chủ”…; lạm dụng quyền phủ quyết của của Ủy viờn thường trực Hội ủồng bảo an ủể ngăn cản việc gia nhập Liên Hợp Quốc của các nước xã hội chủ nghĩa và các nước dân tộc tiến bộ, kéo theo sự “trả ủũa” cần thiết của Liờn Xụ nhằm bảo vệ nguyờn tắc khụng phõn biệt ủối xử giữa cỏc nước cú chế ủộ chớnh trị - xó hội khỏc nhau. Hậu quả là cho ủến giữa thập niờn 1950 số thành viờn mới ủược kết nạp vào Liờn Hợp Quốc là rất ớt.
Mói ủến cuối năm 1955 mới ủạt ủược sự thỏa thuận cả gúi (package deal), Hội ựồng bảo an kiến nghị kết nạp cùng một lúc 16 nước vừa phương Tây (Ý, Bồ đào Nha, Tây Ban Nha, Ireland, Phần Lan), vừa xã hội chủ nghĩa (Anbani, Bungari, Hungari, Rumani), vừa dân tộc chủ nghĩa (Nepal, Lào, Campuchia, Srilanka, Jordani). Riờng Mụng Cổ xin gia nhập Liờn Hợp quốc trong ủợt này, nhưng do chớnh sỏch phõn biệt ủối xử của phương Tõy, nờn mói ủến năm 1961 mới trở thành thành viên Liên Hợp Quốc. Tuy cuộc khủng hoảng về việc kết nạp thành viên mới ủó cú lối thoỏt, nhưng cuộc ủấu tranh chớnh trị, phỏp lý xung quanh vấn ủề này vẫn tiếp tục diễn ra tại Liên Hợp Quốc.
ðiển hình như trường hợp của Việt Nam ta trong quá trình xin gia nhập Liên Hợp Quốc, ủõy là một cuộc ủấu tranh quyết liệt và kộo dài về chớnh trị và phỏp lý của nước ta chống cỏc thế lực thự ủịch nhằm thực hiện quyền chớnh ủỏng của dõn tộc ta theo Hiến chương Liên Hợp Quốc. Trước ngày toàn quốc kháng chiến, Hồ Chủ tịch ủó nhiều lần gửi cụng hàm cho cỏc Ủy viờn thường trực Hội ủồng bảo an ủặt vấn ủề nước ta gia nhập Liờn Hợp Quốc. Người tuyờn bố: “Quốc dõn chỳng tụi ủó giành ủược quyền ủộc lập và giữ vững nền ủộc lập, thiết tha cỏc ngài cụng nhận nền ủộc lập ấy và nhận chỳng tụi vào Hội ủồng Liờn Hợp Quốc”. Yờu cầu của nhà nước ta là cú cơ sở phỏp lý và cú tiền lệ bởi vỡ khi Liờn Hợp Quốc ủược thành lập, cú những nước chưa giành ủược ủộc lập như Ấn ủộ, Philippin… vẫn ủược kết nap vào Liên Hợp Quốc.
Từ ngày Nam Bộ khỏng chiến cho ủến ngày toàn quốc khỏng chiến, song song với ngoại giao song phương với Phỏp, Hồ Chủ tịch rất coi trọng ngoại giao ủa phương với Liờn Hợp Quốc, trong thời gian ủú Người ủó nhiều lần giử thư, ủiện cho Liên Hợp Quốc, nhất là cho Mỹ, yêu cầu Liên Hợp Quốc có biện pháp ngăn chặn hành ủộng xõm lược của Phỏp và yờu cầu kết nạp Việt Nam vào Liờn Hợp Quốc nhưng ủều khụng ủược xem xột bởi vỡ kẻ xõm lược nước ta lại chớnh là một Ủy viờn thường trực Hội ủồng bảo an Liờn Hợp Quốc. Chẳng những thế kẻ thự cũn tỡm cỏch ủưa bọn bự nhỡn của chỳng vào Liờn Hợp Quốc, nhưng õm mưu ủú bị thất
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
bại nhờ Liờn Xụ phủ quyết ủơn xin gia nhập Liờn Hợp Quốc của chớnh quyền Bảo ðại (thỏng 9 năm 1952). Liờn Xụ khẳng ủịnh nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa là ủại diện hợp phỏp duy nhất của nhõn dõn Việt Nam, ủng hộ yờu cầu của chớnh quyền cách mạng Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc.
Mói ủến ngày 20-9-1977, Hội ủồng bảo an thụng qua một nghị quyết do 11 trờn tổng số 15 thành viên bảo trợ, kiến nghị kết nạp Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào Liên Hợp Quốc. đúng 16 giờ 03 phút (giờ New York) ngày 20-9-1977, ðại hội ủồng Liờn Hợp Quốc nhất trớ thụng qua nghị quyết kết nạp Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam làm thành viên thứ 147 của Liên Hợp Quốc. Về phía Mỹ mặc dự khụng phủ quyết nữa, nhưng trong những năm ủầu sau khi Việt Nam ðược kết nạp vào Liờn Hợp Quốc, chớnh quyền Mỹ gõy khụng ớt khú khăn ủối với hoạt động của cơ quan phái đồn thường trực nước ta bên cạnh Liên Hợp Quốc tại New York. Sau ủõy là một số vớ dụ cụ thể:
+ Dung tỳng bọn phản ủộng người Việt tổ chức biểu tỡnh, hụ khẩu hiệu chống ủối, phao tin cú ủặt bom… hũng phỏ rối cuộc mớt tinh của hàng ngàn bạn Mỹ và Việt kiều yêu nước chào mừng sự kiện Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành viên Liên Hợp Quốc.
+ Hạn chế phạm vi đi lại của cán bộ, nhân viên phái đồn thường trực của nước ta trong vòng bàn kính 25 hải lý tính từ trụ sở Liên Hợp Quốc. Mỗi khi cần ra khỏi phạm vi đĩ, phải xin phép chính quyền Mỹ. Phái đồn Chính phủ nước ta từ trong nước ủến New York tham dự cỏc khúa hợp của ðại hội ủồng Liờn Hợp Quốc cũng chịu sự hạn chế như vậy, trong khi ủú theo ðiều 26 Cụng ước Vienna năm 1961 về quan hệ ngoại giao quy ủịnh: “Trừ trường hợp cú cỏc luật lệ của nước nhận ủại diện về cỏc khu vực mà việc ủi vào bị ngăn cấm hoặc cú sự quy ủịnh vỡ lý do an ninh quốc gia, nước nhận đại diện đảm bảo cho tất cả các thành viên của đồn được quyền di chuyển và ủi lại trờn lónh thổ của mỡnh”.
ðiều ủặt biệt nghiờm trọng là Chớnh phủ Mỹ vua cỏo ủại sứ ðinh Bỏ Thi, Trưởng đồn đại diện thường trực đầu tiên của nước ta bên cạnh Liên Hợp Quốc
“hoạt ủộng giỏn ủiệp” và trục xuất mà khụng ủưa ra ủược bằng chứng cụ thể nào, cũng không tham khảo ý kiến của Chính phủ Việt Nam hoặc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Bằng hành ủộng thự ủịch ủú, chớnh quyền Mỹ ủó vi phạm trắng trợn
“Hiệp ủịnh về trụ sở Liờn Hợp Quốc” ký năm 1947 giữa Liờn Hợp Quốc và Mỹ, trong ủú quy ủịnh rừ: những quyền ưu ủói miễn trừ ngoại giao dành cho ủại diện