Qua việc tỡm hiểu, phõn tớch những vấn ủề về quyền ưu ủói và miễn trừ ngoại giao ủối với cơ quan ủại diện ngoại giao cũng như thành viờn cơ quan ủại diện ngoại giao, ta thấy rằng cũn nhiều vấn ủề cần phải xem xột lại và cỏc nhà làm luật
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cú nhiệm vụ phải làm sao ủể ủiều chỉnh những quy ủịnh ủú phự hợp hơn với thực tiễn trong thời ủại ngày nay
ðối với cơ quan ủại diện ngoại giao tại cỏc tổ chức quốc tế cũng như tại cỏc quốc gia khỏc cũn nhiều ủiều bất cập. tỡnh trạng cỏc nước ủang phỏt triển luụn phải lệ thuộc vào các nước phát triển tại các tổ chức quốc tế và tại các quốc gia lớn hơn, tiếng nói của họ không có giá trị, họ thường phải chịu thiệt thòi trong lĩnh vực kinh tế, chớnh trị. Khi gia nhập cỏc tổ chức quốc tế lớn thỡ tưởng ủõu họ sẽ ủược hưởng những lợi ích giống như những quốc gia khác nhưng khi hàng hóa của họ xuất khẩu qua cỏc nước phỏt triển thỡ thường bị ỏp ủặt việc bị kiện bỏn chống phỏ giỏ, họ khụng ủược hưởng những quyền ưu ủói về thương mại mà ủỏng lý ra họ phải cĩ, các quốc gia thành viên của các tổ chức thì khơng đồn kết mà nghi kỵ lẫn nhau, nước nào cũng muốn tranh giành ảnh hưởng của mỡnh, từ ủú dẫn ủến sự mõu thuẫn, xung ủột gay gắt và rất khú giải quyết một cỏch nhanh chúng. Vậy tại sao mỗi tổ chức quốc tế khụng cựng nhau tiến hành bàn bạc và cú những quy ủịnh chặt chẽ hơn trong mọi vấn ủề và bản thõn cỏc nước thành viờn phải nỗ lực khụng ngừng, và quan trọng hơn là họ phải tự giác tuân theo những gì mà tổ chức quốc tế ủó quy ủịnh thỡ mọi chuyện sẽ tốt ủẹp hơn.
Cỏc quốc gia phỏt triển thường hay can thiệp vào cụng việc của cỏc nước ủang phỏt triển dưới danh nghĩa nhõn quyền (ủiển hỡnh nhất là Mỹ), và cũn tiến hành cỏc cuộc triến tranh chống khủng bố làm cho thế giới không một ngày yên ổn và hậu qủa của nó là làm cho nhiều người dân thường vô tội bị thiệt mạng, hàng ngàn cuộc biểu tỡnh ủẫm mỏu ủó xảy ra, hơn nữa tỡnh trạng xung ủột sắc tộc, tụn giỏo diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn với những vụ ủỏnh bom liều chết, khủng bố, ỏm sỏt chớnh khỏch…Nếu cỏc quốc gia ngưng chiến tranh và cựng nhau tiến hành ủàm phỏn, giải quyết cỏc vấn ủề bằng chớnh trị, ngoại giao thỡ sẽ khụng cú tổn thất về người và của, và quan trọng hơn là cỏc quốc gia phải tụn trọng ủộc lập chủ quyền của nhau, cựng nhau giải quyết cỏc vấn ủề toàn cầu, tiến hành hợp tỏc trờn cơ sở bỡnh ủẳng, tụn trọng cựng cú lợi thỡ quan hệ giữa cỏc quốc gia sẽ thu ủược những kết quả khả quan hơn ủặc biệt là về quan hệ ngoại giao sẽ ngày càng thắt chặt hơn.
Cũn những vấn ủề về ưu ủói, miễn trừ ngoại giao ủối với cơ quan ủại diện ngoại giao thỡ cũn những tồn tại, với sự quy ủịnh dành cho cơ quan ủại diện ngoại giao tại khoản 1 ðiều 22 là quỏ rộng và tuyệt ủối, ngay cả trong trường hợp cú xảy ra hỏa hoạn hay những tỡnh thế cấp bỏch khỏc thỡ nhà ủương cục của quốc gia tiếp nhận cũng khơng được vào nếu nếu trưởng đồn cơ quan ngoại giao khơng đồng ý, chúng ta cũng khơng loại trừ khả năng trưởng đồn sử dụng quyền này vào những việc không minh bạch và không thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của họ và có thể sẽ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
làm những việc gõy phương hại ủến an ninh quốc gia của quốc gia tiếp nhận. Cũn tại khoản 3 ðiều 22 quy định “các nhà cửa của đồn, đố đạc và những vật dụng khác trong nhà cũng như các phương tiện giao thơng của đồn khơng bị khám xét, trung dụng, tịch biên hoặc thi hành án”, trong vụ án thì cần phải có vật chứng nếu như những đồ đạc của đồn cĩ liên quan đến vụ án nếu khơng được phép khám xét thỡ vụ việc sẽ ủi tới ủõu.
Tại khoản 2 ðiều 22 cú thể quy ủịnh thờm rằng trường hợp hỏa hoạn hay tỡnh thế cấp thiết thỡ nhà ủương cục của quốc gia tiếp nhận ủược phộp vào khi trưởng đồn của cơ quan ngoại giao đồng ý, tất nhiên khi vấn đề khơng hay xảy ra do khách quan mà viên chức ngoại giao không cho lực lượng hỗ trợ của quốc gia tiếp nhận vào giỳp ủỡ thỡ trong trường hợp ủú nếu quốc gia tiếp nhận cú cơ sở ủể chứng tỏ rằng việc cản trở của trưởng đồn ngoại giao là để che giấu những việc làm ngoài nhiệm vụ và chức năng của họ thỡ nhà ủương cục ủược phộp vào với sự cú mặt của trưởng đồn và việc làm này diễn ra trên cơ sở tơn trọng và nhanh chĩng hoặc ở khoản 3 thỡ cú thể quy ủịnh thờm là cơ quan cú thẩm quyền của nước nhận đại diện cĩ quyền được khám xét và giữ những vật dụng của đồn để làm vật chứng nếu cú liờn quan tới vụ ỏn, nhưng phải ủảm bảo ủảm là khụng làm hư hại, nếu cú hư hại thỡ phải bồi thường xứng ủỏng với giỏ trị của ủồ vật ủú, hay ở khoản 2 ðiều 30 quy ủịnh “những tài liệu, thư từ của viờn chức ngoại giao trừ ủoạn 3 ðiều 31 là bất khả xõm phạm” nếu như những tài liệu hay thư từ ủú liờn quan ủến cụng việc của viờn chức ngoại giao mà nú ủược sử dụng vào những mục ủớch khỏc khụng rừ ràng thỡ cú thể quy ủịnh thờm là cơ quan cú thẩm quyền của nước nhận ủại diện cú quyền ủược sử dụng làm vật chứng nhưng phải ủảm bảo tớnh bớ mật tuyệt ủối cũng như khụng làm hư hại những tài liệu thư từ ủú.
Trong việc làm chứng và cung cấp chứng cứ, quyền mà viên chức ngoại giao ủược hưởng là tuyệt ủối vỡ luật quy ủịnh rằng viờn chức ngoại giao cú quyền từ chối việc làm chứng, thiết nghĩ nếu trong một mà viên chức ngoại giao lại là nhân chứng quan trọng của vụ ỏn, nhưng viờn chức ngoại giao lại khụng ủồng ý làm chứng dự việc làm chứng ấy khụng ảnh hưởng hoặc liờn quan gỡ ủến chức năng nhiệm vụ hay liên quan đến giấy tờ hồ sơ tài liệu của đồn, thế thì vụ án khi nào mới kết thỳc. Vậy thỡ tại sao khụng quy ủịnh thờm là viờn chức ngoại giao bắt buộc phải làm chứng nếu việc làm chứng ủú khụng ảnh hưởng gỡ ủến chức năng, nhiệm vụ của họ.
Vấn ủề ưu ủói và miễn trừ ngoại giao ủược quy ủịnh trong Cụng ước Vienna 1961 so với thực tiễn thỡ khụng phự hợp, cỏc ủặc quyền dành cho viờn chức ngoại giao là quỏ rộng và tuyệt ủối. Ở ủõy ta thấy sự khủng hoảng về khoảng cỏch và nú
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh hiện tại của thế giới, Cụng ước Vienna ủược ban hành từ rất lõu (năm 1961), lỳc này tỡnh hỡnh thế giới cũn nhiều biến ủộng, cỏc cuộc chiến tranh xõm lược của cỏc nước ðế quốc ủối với cỏc nước thuộc ủịa vẫn cũn thường xuyờn xảy ra, cỏc quốc gia luụn trong tư thế cạnh tranh và ủối ủầu nhau. Hơn nữa trong giai ủoạn này luật quốc tế về một số lĩnh vực vẫn chưa ủược ban hành, hoặc ủó ủược ban hành nhưng vẫn chưa toàn diện mặc dự cộng ủồng quốc tế ủó cú nhiều nỗ lực trong việc phỏp ủiển húa cỏc nguyờn tắc và quy phạm luật quốc tế, cú thể là so với thời kỳ trước ủú thỡ luật ngoại giao sẽ phự hợp với tỡnh hình phát triển của từng quốc gia lúc bấy giờ, nhưng so với thời kỳ hiện tại thì vẫn cũn nhiều ủiều khụng phự hợp.
Quyền miễn trừ tài về phán hành chính (trừ ba trường hợp a, b, c khoản 1 ðiều 31) dành cho viờn chức ngoại giao là phự hợp nhằm ủảm bảo cho viờn chức ngoại giao cũng như đồn ngoại giao được tiến hành cơng việc một cách nhanh chĩng, nhưng cũng cú trường hợp xe mang biển số ngoại giao ủỗ xe khụng ủỳng nơi quy ủịnh, chạy khụng ủỳng chiều. Viờn chức ngoại giao ngoại giao cũng ủược hưởng quyền miễn trừ tài phỏn về dõn sự, chỉ trừ ba trường hợp: Vụ kiện về bất ủộng sản trên lãnh thổ của quốc gia tiếp nhận, mà nó thuộc sở hữu riêng của viên chức ngoại giao; Vụ kiện về thừa kế, viên chức tham gia tố tụng với tư cách cá nhân là người ủược thừa hưởng; Vụ kiện về một nghề nghiệp tự do, hoặc hoạt ủộng thương mại của viờn chức ngoại giao nằm ngoài chức năng ngoại giao. Theo quy ủịnh này thỡ có nghĩa là chỉ trừ ba trường hợp trên, còn những trường hợp còn lại thì viên chức ngoại giao ủược hưởng quyền miễn trừ, những người cụng dõn khỏc của quốc gia tiếp nhận cũng là những người cú ủầy ủủ năng lực chủ thể nhưng vỡ họ khụng cú thõn phận ngoại giao nờn khụng ủược hưởng những quyền ưu ủói và miễn trừ như viên chức ngoại giao.
ðối với trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ viờn chức ngoại giao ủược hưởng quyền miễn trừ một cỏch tuyệt ủối, họ khụng thể bị bắt hoặc giam giữ dưới bất cứ một hỡnh thức nào. Quy ủịnh này trong Cụng ước Vienna 1961 ta thấy là khụng cần thiết vỡ viờn chức ngoại giao là những người cú học thức cao, họ nhận thức ủược hành ủộng như thế nào là ủỳng là sai, trước khi quan hệ hợp tỏc với bất kỳ một quốc gia nào thỡ họ cũng ủó ủược tỡm hiểu kỹ về phong tục tập quỏn cũng như phỏp luật của nước ủú, và sẽ khụng thực hiện những hành ủộng mà phỏp luật nước ủú khụng cho phép, nếu có hành vi vi phạm xảy ra là do họ cố ý, và lợi dụng vào thân phận ngoại giao của mình mà thôi.
Những thành viờn trong gia ủỡnh viờn chức ngoại giao nếu sống cựng một hộ thỡ họ cũng ủược hưởng những quyền ưu ủói và miễn trừ giống như viờn chức ngoại
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
giao, miễn không phải là công dân của quốc gia tiếp nhận hoặc không có nơi cư trú thường xuyờn tại quốc gia ủú. Những thành viờn này tuy khụng cú thõn phận ngoại giao nhưng họ vẫn ủược hưởng những quyền cú thể núi là tuyệt ủối, những quyền dành cho họ quỏ rộng và tuyệt ủối và quy ủịnh như vậy là khụng cần thiết vỡ khụng loại trừ khả năng họ cú thể lợi dụng ảnh hưởng của viờn chức ngoại giao ủể làm những hành ủộng sai trỏi mà phỏp luật quốc gia tiếp nhận khụng cho phộp như chở hàng lậu, buôn bán ma túy, cũng có trường hợp họ lợi dụng tiêu chuẩn thân phận ngoại giao ủể mua xe rồi bỏn sang thị trường của quốc gia khỏc ủể kiếm lời, vỡ theo tiờu chuẩn của viờn chức ngoại giao thỡ họ ủược cấp xe ủể ủi thực hiện cụng vụ.
Việt Nam và các quốc gia trên thế giới cần có một cuộc họp bàn nghiêm túc trờn tinh thần thoải mỏi cựng nhau thỏa thuận và ủi ủến một Cụng ước chung cụ thể, chi tiết phù hợp với tình hình thế giới và có thể dung hòa với pháp luật riêng của từng quốc gia mà khi các quốc gia tiến hành dặt quan hệ ngoại giao thì không nhất thiết phải ban hành phỏp luật riờng, nhưng trờn thực tế thỡ ủể làm ủược khụng ủơn giản nhưng khụng phải là khụng thể làm ủược, cỏi khú là trỡnh ủộ phỏt triển ở mỗi nước khỏc nhau, phong tục tập quỏn cũng như ủường lối chớnh trị khỏc nhau nên rất khó trong việc tìm kiếm ý kiến thống nhất của tất cả các quốc gia, mặt khác trong quan hệ ủụi khi cú vấn ủề ngoài ý muốn thỡ trước tiờn cỏc quốc gia ủều muốn bảo vệ cho công dân, viên chức của mình, nên làm sao các quốc gia có thể cùng nhau thống nhất ý chớ. Hiện nay trờn thế giới ủó hỡnh thành cỏc tổ chức quốc tế liờn minh và khu vực như: ASEAN, UN, APEC… không có gì là khó nếu các quốc nhau hợp tỏc với nhau trờn tinh thần tụn trọng, bỡnh ủẳng, cựng nhau phỏt triển vỡ hũa bỡnh và tồn tại tương lai tốt ủẹp của nhõn loại thỡ khụng một rào cản nào cú thể cản trở các quốc gia cùng tạo ra một luật chung và tất cả các quốc gia lúc ấy có thể sẽ khụng cần phải ban hành phỏp luật riờng nữa về vấn ủề quyền ưu ủói và miễn trừ trong quan hệ quốc tế, sẽ khụng cú gỡ ủể chỳng ta phải phõn tớch, cạnh tranh hay bàn cãi.