VĂN HÓA ẨM THỰC SÀI GÒN

46 4.1K 8
VĂN HÓA ẨM THỰC SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM _  _ BÁO CÁO NHÓM SINH VIÊN: TP208.2 HUỲNH BỬU CHÂU TRẦN HOÀNG ĐỨC NGUYỄN THƯỢNG TÚ ĐẶNG HOÀNG ĐẲNG CHÂU MINH TÂM Tp Hồ Chí Minh, ngày 26, tháng 5, năm 2011 I/ Giới thiệu chung Lịch sử Văn hoá ẩm thực Sài Gòn  Thời kỳ hoang sơ Con người xuất khu vực Sài Gòn từ sớm Các khai quật khảo cổ địa phận Sài Gòn khu vực lân cận cho thấy tồn nhiều văn hóa từ thời kỳ đồ đá thời kim khí Những cư dân cổ từ nhiều thiên niên kỷ trước biết đến kỹ thuật canh tác nông nghiệp Văn hóa Sa Huỳnh tồn khu vực với nét riêng Thời kỳ văn hóa Óc Eo, từ đầu Công Nguyên kỷ 7, khu vực miền Nam Đông Dương có nhiều tiểu quốc Sài Gòn miền đất có quan hệ với vương quốc Cho đến trước kỷ 16, vị trí tiếp giáp với quốc gia cổ khiến Sài Gòn trở thành nơi gặp gỡ nhiều cộng đồng dân cư Nhưng tranh chấp khiến vùng đất Sài Gòn - Gia Định miền đất hoang, vô chủ, địa bàn vài nhóm dân cư cổ người Việt xuất  Khai phá Sơ đồ Thành Bát Quái, công trình xây dựng năm 1790 Những người Việt tự động vượt biển tới khai vùng đất hoàn toàn tổ chức nhà Nguyễn Nhờ hôn nhân công nữ Ngọc Vạn với vua Chân Lạp Chey Chetta II từ năm 1620, mối quan hệ Đại Việt Chân Lạp trở nên êm đẹp, dân cư hai nước tự qua lại sinh sống Khu vực Sài Gòn, Đồng Nai bắt đầu xuất người Việt định cư Trước đó, người Chăm, người Man sinh sống rải rác từ xa xưa Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Giai đoạn từ 1623 tới 1698 xem thời kỳ hình thành Sài Gòn sau Năm 1623, chúa Nguyễn sai phái tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế Prei Nokor (Sài Gòn) Kas Krobei (Bến Nghé) Tuy vùng rừng rậm hoang vắng lại nằm đường giao thông thương nhân Việt Nam qua Campuchia Xiêm Hai kiện quạn trọng thời kỳ lập doanh trại dinh thự Phó vương Nặc Nộn lập đồn dinh Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày nay) Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba quan quyền Năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho nhóm người Hoa "phản Thanh phục Minh" tới Mỹ Tho, Biên Hòa Sài Gòn để lánh nạn Đến năm 1698, chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý vào miền Nam Trên sở lưu dân Việt tự phát tới khu vực trước đó, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định hai huyện Phước Long, Tân Bình Vùng Nam Bộ sát nhập vào cương vực Việt Nam Thời điểm ban đầu này, khu vực Biên Hòa, Gia Định có khoảng 10.000 hộ với 200.000 Công khai hoang tiến hành theo phương thức mới, mang lại hiệu Năm 1802, sau chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên đẩy mạnh công khai khẩn miền Nam Các công trình kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế thực Qua 300 năm, trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh đô thị sầm uất hình thành  Từ Gia Định tới Sài Gòn Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi làm sở để chống lại Tây Sơn Năm 1790, với giúp đỡ hai sĩ quan công binh người Pháp, Theodore Lebrun Victor Olivier de Puymanel, Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở quyền "Gia Định thành" đổi thành "Gia Định kinh" Tới năm 1802, Nguyễn Ánh lên Huế, miền Nam chia thành trấn Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại đổi thành "Gia Định thành" Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm Sau trấn áp dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Chợ Bến Thành Ngay sau chiếm thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa Theo thiết kế ban đầu, Sài Gòn bao gồm khu vực Chợ Lớn Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến thành phố rộng, khó bảo đảm an ninh, quyền Pháp định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn Rất nhanh chóng, công trình quan trọng thành phố, Dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh Toàn quyền, thực Sau hai năm xây dựng cải tạo, mặt Sài Gòn hoàn toàn thay đổi Đô thành Sài Gòn thiết kế theo mô hình châu Âu, nơi đặt văn phòng nhiều quan công vụ như: dinh thống đốc, nha giám độc nội vụ, tòa án, tòa thượng thẩm, tòa sơ thẩm, tòa án thương mại, tòa giám mục Lục tỉnh Nam Kỳ thuộc địa Pháp Sài Gòn nằm tỉnh Gia Định Vào năm 1861, địa phận Sài Gòn giới hạn bên rạch Thị Nghè rạch Bến Nghé với bên sông Sài Gòn đường nối liền chùa Cây Mai với phòng tuyến cũ đồn Kỳ Hòa Đến năm 1867, việc quản lý Sài Gòn giao cho Ủy ban thành phố gồm ủy viên 12 hội viên Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn nằm địa hạt hành tỉnh Gia Định Ngày 15 tháng năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn Đứng đầu viên Đốc lý (résidentmaire) người Pháp Đến năm 1879 quyền cho lập thêm Hội đồng Thị xã Sài Gòn (hay Ủy ban Thị xã Commission municipale) Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng, không hành mà kinh tế, văn hóa, giáo dục Liên bang Đông Dương, Văn hoá ẩm thực Sài Gòn mệnh danh Hòn ngọc Viễn Đông" ("the Pearl of the Far East") "Paris Phương Đông" ("Paris in the Orient")  Thủ đô Sài Gòn Tòa đô chánh Saigon 1966 Từ năm 1949, Sài Gòn thủ đô Quốc gia Việt Nam Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa thành lập, Sài Gòn trở thành thủ đô thành phố lớn quốc gia non trẻ với tên gọi "Đô thành Saigon" (lưu ý, cách viết thông dụng "Saigon") Cũng năm 1954, thành phố tiếp nhận lượng di dân từ miền Bắc Việt Nam (phần đông người Công Giáo, gọi dân Bắc Kỳ Công giáo) tập trung khu vực Xóm Mới-Gò Vấp, Bình An-quận 8, rải rác quận khác Với nghị định số 110-NV ngày 27 tháng năm 1959 Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ quận, Sài Gòn chia thành quận với tổng cộng 41 phường Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ phát triển kinh tế Việt Nam Cộng hòa viện trợ Chính phủ Hoa Kỳ nước đồng minh, Sài Gòn trở thành thành phố hoa lệ với mệnh danh "Hòn ngọc Viễn Đông" Từ thập niên 1960 đến năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến miền Nam gây nên xáo trộn thành phố Nhiều cao ốc, công trình quân mọc lên Lối sống giới trẻ Sài Gòn chịu ảnh hưởng văn hóa Âu Mỹ Thành phố trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giải trí Nhưng tới năm cuối Chiến tranh Việt Nam, kinh tế miền Nam xuống Mỹ cắt giảm viện trợ, nạn lạm phát trở nên nghiêm trọng Hệ lụy hậu Văn hoá ẩm thực Sài Gòn trực tiếp chiến gây ảnh hưởng xấu tới đô thị Sài Gòn Sự kiện 30 tháng năm 1975 khiến nhiều người dân Sài Gòn rời bỏ thành phố nước định cư Cũng thời gian này, ước tính 700.000 người khác "vận động" "kinh tế mới"; văn hóa có ảnh hưởng phương Tây bị lu mờ gần hoàn toàn Vị trí địa lý a Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc 106°22' – 106°54' Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Nằm miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Với vị trí tâm điểm khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường thủy đường không, nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế b Khí hậu Nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Saì gòn có nhiệt độ cao năm hai mùa mưa – khô rõ rệt Mùa mưa tháng tới tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng năm sau Trung bình, Sài gòn có 160 tới 270 nắng tháng, nhiệt trung bình 27 °C, cao lên tới 40 °C, thấp xuống 13,8 °C Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C Lượng mưa trung bình thành phố đạt 1.949 mm/năm, năm 1908 đạt cao 2.718 mm, Văn hoá ẩm thực Sài Gòn thấp xuống 1.392 mm vào năm 1958 Một năm, thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều vào tháng từ tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc Các quận nội thành huyện phía Bắc có lượng mưa cao khu vực lại Sài gòn chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây – Tây Nam Bắc – Ðông Bắc Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô Ngoài có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s Có thể nói Sài gòn thuộc vùng gió bão Cũng lượng mưa, độ ẩm không khí thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, xuống thấp vào mùa khô, 74,5% Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5% Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10 11 Trung bình tối cao °C (°F) 32 (90) 33 (91) 34 (93) 34 (93) 33 (91) 32 (90) 31 (88) 32 (90) 31 (88) 31 (88) 30 31 (88) (86) Trung bình tối thấp °C (°F) 21 (70) 22 (72) 23 (73) 24 (75) 25 (77) 24 (75) 25 (77) 24 (75) 23 (73) 23 (73) 22 22 (72) (72) Lượng mưa mm (inch) 12 14 12 42 220 331 313 267 334 268 115 (0.2) 56 (2.2) (0.6) (0.5) (1.7) (8.7) (13) (12.3) (10.5) (13.1) (10.6) (4.5) c Môi trường Kênh rạch thành phố bị ô nhiễm trầm trọng Với tốc độ gia tăng dân số nhanh, sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức số người dân lại nhận thức bảo vệ môi Văn hoá ẩm thực Sài Gòn trường chung Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường lớn Hiện trạng nước thải không xử lý đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi phổ biến Nhiều sở sản xuất, bệnh viện sở y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải thực trạng đáng báo động Tại cụm công nghiệp Tham Lương, nguồn nước bị nhiễm bẩn chất thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m³/ngày Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần Cho tới 2008, chưa có giải pháp cụ thể để chấm dứt tình trạng ô nhiễm Lượng rác thải Thành phố Hồ Chí Minh lên tới 6.000 tấn/ngày, phần lượng rác thải rắn không thu gom hết Kết quan trắc năm 2007 cho thấy, so với năm 2006, ô nhiễm hữu tăng đến lần Các phương tiện giao thông, hoạt động xây dựng, sản xuất góp phần gây ô nhiễm không khí Khu vực ngoại thành, đất bị ô nhiễm tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nông nghiệp gây nên Tình trạng ngập lụt trung tâm thành phố mức báo động cao, xảy mùa khô Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km2 với 85% điểm ngập nước nằm khu vực trung tâm Thiệt hại ngập nước gây ước tính tỷ đồng năm Nguyên nhân hệ thống cống thoát nước xây cách 50 năm xuống cấp Ngoài ra, việc xây dựng khu công nghiệp đô thị khu vực phía nam – khu vực thoát nước thành phố làm cho tình hình ngập nghiêm trọng Văn hoá – Xã hội Sài Gòn nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa, “cơ cấu kiến trúc” Việt – Hoa – Châu Âu” Vì 300 năm trước, Bến Nghé – Sài Gòn xưa nơi tiếp nhận nguồn lưu dân từ Trung, Bắc đến lập nghiệp, di dân người Hoa vào định cư Biên Hòa, Mỹ Tho hội tụ với dân cư địa Sau đó, Sài Gòn trở thành trung tâm nước đón nhận ảnh hưởng văn hóa Pháp, Mỹ qua giai đoạn thăng trầm đất nước Tính giao thoa hội tụ người cần cù Văn hoá ẩm thực Sài Gòn vượt khó, hội tụ tài sức lực nước biến Sài Gòn thành phức thể văn hóa thông qua phong tục, tập quán, cách thức ăn mặc, sinh hoạt, ma chay, cưới hỏi; tinh thần đoàn kết dân tộc, động sáng tạo; kiên cường bất khuất, lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường; tinh thần tương thân tương ái; tính chất hòa đồng, nhạy cảm, dễ tiếp cận hòa nhập; cá tính bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài… vốn truyền thống, phẩm chất tốt đẹp dân tộc người dân thành phố  Nét đặc trưng Sài Gòn  Chợ Bến Thành Từ lâu chợ Bến Thành hữu đời sống người dân thành phố phần thiếu, không nơi diễn hoạt động trao đổi buôn bán mà nơi lưu giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc Đặc biệt nét văn hóa ẩm thực Chợ Bến Thành gọi chợ Sài Gòn trước kỷ, lập lên phía sông Bến Nghé gần với thành Gia Định Cũng theo tài liệu ghi lại lúc đầu chợ Bến Thành phía đông huyện Bình Dương (lúc Bình Dương huyện thành Gia Định) Vì chợ nằm dọc theo bến sông trước thành Phiên An (Gia Định) nên gọi chợ Bến Thành (có nghĩa chợ bến sông thành Gia Định) Trải qua thời gian, chợ nhiều lần di dời Hiện nay, chợ Bến Thành nằm trung tâm thành phố trở thành địa điểm quen thuộc với người dân Việt Nam du khách quốc tế Hàng hóa chợ Bến Thành phong phú đa dạng, dường có đủ mặt hàng, sản phẩm nước hàng công nghệ đại giới Nhưng bật lên số ăn mang đậm dấu ấn quê nhà Khi nhắc đến chợ Bến Thành bỏ qua nét ẩm thực nơi nhiều phần thú vị, hấp dẫn ý nghĩa Với góp mặt đầy đủ ăn từ khắp miền đất nước, văn hóa ẩm thực chợ Bến Thành kết hợp khéo léo tinh tế nét văn hóa ẩm thực vùng miền, tạo nên nét văn hóa vừa đa dạng vừa độc đáo: từ mùi hương ngào ngạt phở đến vị dẻo dai đậm đà bánh bèo, bánh cuốn, từ mùi thơm Văn hoá ẩm thực Sài Gòn bánh xèo chiên giòn, đĩa chả giò, chả lụa đẹp mắt đến khói bốc lên góc chợ mùi hủ tíu… Tất mang lại cho người cảm giác lạ cũng nghe chừng quen thuộc Khi nói đến chợ Bến Thành thiếu không nói đến chợ đêm Những ăn bày bán nhiều không gian khu chợ đêm có phần rộng rãi, thoáng đãng Các hàng quán mở rộng lúc nhộn nhịp náo nhiệt tiếng cười nói người lớn, trẻ nhỏ hòa không khí gia đình… Nếu chợ ngày hạn chế thời gian người thành phố chợ đêm lại nơi lý tưởng Sau ngày làm việc mệt mỏi sức ép sống thường nhật, người thân gia đình có thời gian ngồi bên nhau, bạn bè có hội gặp gỡ trò chuyện chợ đêm lựa chọn hợp lý Chợ Bến Thành từ lâu trở thành phần thiếu người dân thành phố địa điểm quen thuộc người từ phương xa tới Và từ lâu chợ Bến Thành trở thành địa điểm thu hút du khách góp phần tạo nên sức hấp dẫn du lịch thành phố Nếu vấn đề không gian, vệ sinh an toàn thực phẩm giá quan tâm thực cách hợp lý với việc mở rộng, tạo thêm phong phú đa dạng ăn tương lai chợ Bến Thành trở thành địa điểm tiếng mang nét văn hóa ẩm thực đặc sắc Việt Nam  Chợ Lớn Được xem China Town lòng đô thị Sài Gòn, Chợ Lớn trở thành địa danh tiếng trung tâm kinh tế, công nghiệp vùng Sài Gòn với nhiều nét đặc trưng văn hóa cộng đồng người Hoa, phải kể đến văn hóa ẩm thực đặc sắc, đậm nét truyền thống "Ăn cơm Tàu" cách nói nôm na ẩm thực người Hoa vốn vô đa dạng, phong phú từ ăn đến cách ăn Có người nói khắp vùng Chợ Lớn phố ẩm thực Sài Gòn rộng lớn, có dãy hàng ăn với ăn bắt mắt, khu ăn đêm lúc ồn tiếng gọi ăn, tiếng xào nấu ngập hương thơm hấp dẫn loại gia vị 10 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn  Bánh xèo Bánh xèo ăn dân dã gần gũi với thực khách Sài Gòn 32 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn năm gần Những sống Sài Gòn biết đến thương hiệu bánh xèo danh như: bánh xèo Đinh Công Tráng, bánh xèo Mười Xiềm, bánh xèo “ Ăn ghiền”, bánh xèo Long Huy… 33 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn 34 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn 35 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn  Bò Thịt bò ăn giàu chất đạm nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe người Sài Gòn ưa chuộng chế biến từ thịt động vật Bò có lẩu, gỏi, xào, nướng, hấp có lẽ người Sài Gòn thích ăn lẩu bò, bò Beeftet, bò Tùng Xẻo bê thui Đến quán Chân Mây bò Tùng Xẻo dường lựa chọn số thực khách, bò bit tet Hỏa Diệm Sơn, Nam Sơn lúc đông thực khách vào, quán bê thui tấp nập dân ghiền nhậu 36 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Ốc Nói đến ốc Sài Gòn có phố ốc , nhiều quán ốc danh tiếng: phố ốc Thành Thái, phố ốc dọc bờ kè thuộc quận 3, ốc Gái, ốc Hương Phát, ốc Tino…Đủ loại ốc: ốc dừa, nghêu, sò đệp, sò dương, ốc bươu, ốc hương …được chế biến thành nhiều hấp dẫn: ốc len xào dừa, nghêu hấp xả, sò điệp nướng, ốc lóng tay xào tỏi… 37 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn 38 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn III/ Tìm hiểu ăn đặc trưng cơm Sài Gòn Cơm Nếu hỏi người Sài Gòn gốc đặc sản thành phố gì? Sẽ không trả lời Bởi Sài Gòn có hàng trăm ăn ngon, bình dân có, cao cấp có Nhưng hỏi họ rằng, xa Sài Gòn, họ nhớ ăn nhất, chắn có người trả lời cơm Trước kia, cơm thứ cơm nhà nghèo, cách tận dụng hạt - chút đầu mày màu trắng đục nơi đầu hạt gạo - gạo gãy xay xát để nấu thành cơm Nhưng ngày gạo mắt gạo thường Dĩa cơm với sườn, bì, chả, trứng thường dùng làm quà sáng, cơm có số quán ăn trưa, chiều tối với nhiều loại thức ăn kèm 39 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Ảnh hưởng điều kiện KT, lịch sử VH, địa lý, xã hội, người đến ăn Ảnh hưởng điều kiện kinh tế Do nhu cầu xã hội ngày cao, người dân không đòi hỏi ăn no, mặc ấm mà phát triển lên ăn ngon, mặc đẹp nên bánh xèo chế biến ngày phong phú, đa dạng cầu kỳ để phục vụ không thực khách nước mà khách nước Ảnh hưởng điều kiện địa lý, khí hậu Sài Gòn mùa mưa nắng rõ rệt lại nằm vị trí trung tâm nên loại nguyên liệu dồi phong phú Ảnh hưởng người Cơm ngày phổ biến nhiều người ưa chuộng nên nguyên liệu củng phải chạy theo thị trường Ngoài chủ đạo kèm với cơm là: sườn, bì, chả, trứng ốp la, có khác như: sườn kho, trứng luộc chiên, cánh gà, đùi gà, xúc xích…… 40 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Cơm hệ thống 5W – 2H  What Việt Nam nước nông nghiệp, đặc biệt miền Nam, từ xưa đến chủ yếu sống nghề trồng lúa Vì vậy, mà từ lâu đồng bào ta nghĩ nhiều ăn làm từ gạo cơm đời  Why Trước đây, cơm ăn dành cho dân nhà nghèo nấu từ gạo tấm, thứ gạo tận dụng phần đầu hạt gạo  When 41 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Sự đời chẳng gói gọn thành ngữ quen thuộc “Ngán cơm thèm phở” Người ta ngán cơm nhà, đòi đổi món, lại hào hứng với “đổi” chút ít, cơm Người Sài Gòn ăn cơm sáng trưa chiều tối  Who Ai làm cơm tấm, chị có người yêu nghề ham tiềm tòi, học hỏi người thật đáng quý  Where Cơm Sài Gòn có mặt khắp nơi, nẻo đường thành phố đông đúc Từ hẻm đến mặt đường lớn, bạn dễ dàng nhận cửa hàng cơm nhờ lò nướng thịt tỏa hương thơm phức mời gọi thực khách  How Nguyên liệu : Gạo Thịt sườn thái miếng Nước mắm Ớt Cà chua Dưa leo Hành 42 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Chế biến: Tấm vo sạch, cho vào nồi canh nước vừa phải, nấu chín bếp củi Sườn rửa sạch, cắt mỏng khoảng 1cm, ướp mỡ nước, muối, đường, bột ngọt, hành tỏi băm, tiêu, trộn hỗn hợp, để cho thấm gia vị.Chuẩn bị lò than cháy đỏ không để lửa ngọn, cho thịt lên vỉ nướng Khi nướng, lại tẩm gia vị vào sườn để sườn không bị khô thấm Làm nước mắm: Bắc bếp, cho nước mắm, đường nấu khoảng 10 phút cho sánh lại, nêm nước mắm vừa mặn Nhắc xuống để nguội, cho ớt tỏi băm vào STT P TÊN NGUYÊN LIỆU Cơm 300g Sườn heo 150g Nước mắm 50 ml Ớt 10g Dưa leo 30g Sà lách 20g LT 3,36 16,5 7,1 1,3 0,8 2,5 TT 10,08 25 3,55 0,13 0,24 0.5 39,5 L G LT TT 21,5 32,25 32,25 LT 32,94 TT 98,82 5,7 3,75 0,57 0.9 0,75 101 Q = 39,5*4,1 + 32.25*9,3 + 101*4,1 = 876Kcal  How much Giá dĩa cơm dao động từ 15,000 – 20,000 VNĐ IV/ Ẩm thực đêm Sài Gòn Từ xa xưa, đêm buông xuống, người dân sống vùng ngoại ô thường háo hức nhìn đô thành Sài Gòn với bao nỗi ước ao, thèm thuồng Ở phía phố thị rực rỡ ánh sáng đèn hoa ấy, có biết cao lâu, tửu quán chờ đón khách ăn 43 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn đêm Người Trung Quốc có hẳn từ tao nhã để nói chuyện người ta ăn uống buổi tối, ăn "tiểu dạ", nghĩa ăn nhẹ, chút vào ban đêm Đúng thời vậy, ngày đêm, thành phố lớn Sài gòn đại lộ, đường nhỏ, ngõ hẻm, ngã tư, ngã ba đường, góc chợ đầy dẫy hàng quán, tiệm ăn Như câu nói "buôn có bạn, bán có phường", ngành kinh doanh ẩm thực đêm Sài Gòn thường tập họp thành khu phố ăn uống, dãy quán tiệm đủ cấp, từ hạng sang đến hạng "bèo", tiện lợi cho thực khách bốn phương chọn lựa mà tìm đến Ăn đêm gắn liền với "tiểu dạ" mà có lẽ ăn có sức quyến rũ khách ăn đêm có lẽ cháo! Cháo trắng! Bởi trước ngủ, ăn cháo nhẹ bụng, nhẹ tiền, mà lại không cách rách, thời gian Cháo đêm Sài Gòn Món gọi nhiều cháo trắng ăn với hột vịt muối (trứng vịt muối mặn) hay hột vịt bắc thảo, trứng chiên màu… Lòng đỏ dầm ra, ngào với cháo, làm cho cháo trắng bình thường chuyển màu, toả mùi ngầy ngậy beo béo đủ làm ứa nước bọt người khách lúc đói lòng Nếu khách thuộc “trường phái” ưa hải sản cháo trắng ăn cá cơm, cá bống kho tiêu, cá cơm sấy mè, cá cơm chiên ruốc cháy tỏi, ba khía ngào, tôm rim… Cháo ăn với thịt, có thịt kho tiêu hay loại chà (ruốc) cá chà thịt Như để làm cho ăn trở nên “chay tịnh hơn”, khách ăn cháo trắng với loại dưa món, dưa mắm, cà mắm cải xá bấu xào tôm khô Cả thực đơn đa dạng mà không phần hấp dẫn dành cho thực khách! 44 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn 45 [...]... hưởng ẩm thực các nước trên thế giới 19 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn  Ảnh hưởng ẩm thực Trung Quốc Hoành Thánh 20 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Há Cảo  Ảnh hưởng ẩm thực Hàn Quốc Kim Chi 21 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Cơm Trộn  Ảnh hưởng ẩm thực Nhật ShuShi 22 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn ShaShimi  Ảnh hưởng ẩm thực Ấn Độ Gà Tandoor 23 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn CàRi Ấn Độ  Ảnh hưởng ẩm thực Ý 24 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn. ..  Ảnh hưởng ẩm thực Pháp Kem Khava Pháp  Ảnh hưởng ẩm thực Tây Ban Nha 25 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Huevos flamencos  Ảnh hưởng ẩm thực Mỹ Bánh Humberger  Ảnh hưởng Miền Bắc 26 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Bánh Cốm Bún Thang  Ảnh hưởng Miền Trung Cơm Hến Cao Lầu Ảnh hưởng Miền Nam 27 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Lẩu Mắm  Những món ăn ưa chuộng của người Sài Gòn Sài Gòn nổi tiếng trung tâm ẩm thực của nước,... của người Sài Gòn 29 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn 30 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn  Phở Phở chiếm vị trí ưu thế trong thực đơn sáng của người Sài Gòn Tuy không phải đặc trưng của Sài Gòn nhưng phở được nhiều thực khách thành phố ưa chuộng Phở Đệ Nhất, Phở 5 sao, phở 24, phở Lê, phở Hòa, phở 888 là những cái tên, địa chỉ quen thuộc nổi tiếng với thực khách ghiền món phở tại Sài Gòn 31 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn  Bánh... một món ăn dân dã nhưng khá gần gũi với thực khách Sài Gòn trong 32 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn những năm gần đây Những ai đang sống ở Sài Gòn đều biết đến những thương hiệu bánh xèo nổi danh như: bánh xèo Đinh Công Tráng, bánh xèo Mười Xiềm, bánh xèo “ Ăn là ghiền”, bánh xèo Long Huy… 33 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn 34 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn 35 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn  Bò Thịt bò là một món ăn giàu chất... đúng cái tên ẩm thực Sài Gòn- Nam Bộ, bởi Sài Gòn là tâm điểm của toàn vùng Nam Bộ và là ngã ba đường của Bắc - Nam - Đông - Tây Mà Bắc ở đây bao gồm cả miền Bắc và miền Trung, Đông là vùng Đông Nam bộ, Tây là Tây Nam bộ và cũng là chỉ phương Tâyluồng văn hóa mới thổi hồn vào văn hóa Sài Gòn nói chung và văn hóa ẩm thực Sài Gòn nói riêng Hòn ngọc Viễn Đông ấy là nơi tiếp biến của văn hóa ẩm thực Trung... mới của văn học Sài Gòn bắt đầu 14 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn - Văn học chữ quốc ngữ-la tinh Văn học Sài Gòn cuối thế kỷ 19 nửa đầu thế kỷ 20 Sài Gòn là nơi chữ quốc ngữ được phổ biến trước nhất Ðiều này làm nảy sinh sớm một nền văn học quốc ngữ Thật vậy, một tác phẩm mang ít nhiều tính văn học là "Chuyện đời xưa" của Trương Vĩnh Ký, ngay từ năm 1866 đã được xuất bản ở Sài Gòn Nhưng phải nói, nến văn học... đường phát triển của văn học thành phố trong 15 năm qua có lúc trở nên phức tạp, nhưng nhìn chung đã gặt hái được những thành tựu tốt đẹp, góp phần vào sự phát triển của văn học cả nước II/ Ẩm thực Sài Gòn Văn hóa ẩm thực Sài Gòn được ví như một nồi lẩu thập cẩm, nơi hội tụ và giao thoa nhiềuluồng văn hóa Đông-Tây, cổ xưa và hiện đại Sài Gòn trong tâm thức của những khách ẩm thực vẫn được mệnh danh... việc tiếp biến văn hóa ẩm 18 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn thực cổ - kim, Đông - Tây Không ít khách thập phương đổ về Sài gòn để hòa vào nhịp sống “không biết mệt mỏi” của xứ sở này Một nét riêng, hào phóng, sôi động và lộng lẫy khác hẳn với sự trầm tư, thanh tao, nho nhã và cổ kính của người Bắc hay cái dặt dè, chu đáo, lo xa của người miền Trung Sài Gòn kiêu hãnh là thế Nói là ẩm thực Sài Gòn có lẽ là chưa... chuộng của người dân đất Sài Thành  Cơm tấm Cơm tấm có khắp mọi ngõ ngách, phố, hẻm ở Sài Gòn từ những quán ăn nhỏ bé, vỉa hè đến những nhà hàng lớn sang trọng, hiện đại Các tiệm cơm tấm phục vụ từ sáng sớm đến tận đêm khuya Vì thế người Sài Gòn có thể ăn cơm tấm sáng trưa chiều tối 28 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Cơm tấm trở thành món ăn đặc trưng của người Sài Gòn Cơm tấm Sài Gòn khác hẳn ở những nơi... chặng đường kháng chiến, văn học Sài Gòn là nguồn động viên cổ cũ to lớn đối với quần chúng Nam Bộ nói chung - Nối tiếp văn học 9 năm kháng chiến, văn học Sài Gòn trong 21 năm chống Mỹ đã có một bước phát triển khá lớn từ tổ chức phong trào, đội ngũ sáng tác, tác phẩm đến công chúng 16 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Tùy theo từng yêu cầu cụ thể của cuộc kháng chiến, các tổ chức văn nghệ có sự thay đổi tên ... hưởng ẩm thực nước giới 19 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn  Ảnh hưởng ẩm thực Trung Quốc Hoành Thánh 20 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Há Cảo  Ảnh hưởng ẩm thực Hàn Quốc Kim Chi 21 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Cơm... Ảnh hưởng ẩm thực Nhật ShuShi 22 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn ShaShimi  Ảnh hưởng ẩm thực Ấn Độ Gà Tandoor 23 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn CàRi Ấn Độ  Ảnh hưởng ẩm thực Ý 24 Văn hoá ẩm thực Sài Gòn Bánh... vào phát triển văn học nước II/ Ẩm thực Sài Gòn Văn hóa ẩm thực Sài Gòn ví nồi lẩu thập cẩm, nơi hội tụ giao thoa nhiềuluồng văn hóa Đông-Tây, cổ xưa đại Sài Gòn tâm thức khách ẩm thực mệnh danh

Ngày đăng: 16/12/2015, 00:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. Môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan