1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích quy trình tín dụng và thẩm định kết quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP phương tây chi nhánh cần thơ

80 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 709,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TÍN DỤNG VÀ THẨM ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG TÂY CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Bá Trí Sinh viên thực Lê Nhất Nam Mã số SV: B070047 Lớp: Tài – Ngân hàng Cần Thơ – 2010 LỜI CẢM TẠ  Qua ba tháng thực tập ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần Thơ, kết hợp với lý thuyết học nhà trường, đến nay, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích quy trình tín dụng thẩm định hoạt động tín dụng Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ” Để hoàn thành đề tài, cố gắng thân, em giúp đỡ tận tình Thầy hướng dẫn đơn vị thực tập, đặc biệt, bảo Thầy Trần Bá Trí Chú Huấn, Chú Xuân công tác Ngân hàng Em kính gởi lời cám ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Khoa KT & QTKD truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua, đặc biệt Thầy Trần Bá Trí tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc, Cô Chú, Anh Chị Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt đề tài Em xin kính chúc Quý Thầy Cô Khoa KT & QTKD Trường Đại học Cần Thơ toàn thể Quý Cô Chú, Anh Chị Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần Thơ dồi sức khỏe thành công công tác sống Xin trân trọng cảm ơn! Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Ngày … tháng … năm … Giáo viên phản biện MỤC LỤC Chương Giới thiệu……………………………………………………… 1.1 Cơ sở hình thành đề tài ………….………….…… … ………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……… ……………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu chung ……………………………….…….………….…… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ………………………… … ………….…… 1.3 Phạm vi nghiên cứu………….…………………………… … ………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………… ….……….…… .2 1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu… ………………………….2 1.4.2 Phương pháp xử lý phân tích thông tin số liệu… …………….… .2 Chương Phương pháp luận….…………………… ………………… 2.1 Những vấn đề chung tín dụng………………… ……………………… 2.1.1 Khái niệm tín dụng……………… ……………………………….… 2.1.2 Phân loại tín dụng……………………………… ………………… 2.1.3 Bản chất chức tín dụng………………………………… 2.1.4 Vai trò tín dụng………………………… ……………………… 2.2 Nội dung thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại………………………………………………………………………… 2.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng…………………………….……… 2.2.2 Mục đích thẩm định tín dụng……………… ………… …… 2.2.3 Nội dung thẩm định tín dụng… …………………… … 2.2.4 Quy trình tín dụng…………….………… …………………… … 10 2.3 Mô hình 5Cs………………………………………………………………… 13 2.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại………………………………………………………… 14 2.5 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng……………………………… … 16 2.6 Các tỷ số đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ………………….…… 18 Chương Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Phương Tây chi nhánh Cần Thơ…………………………………………………………… 20 3.1 Tổng quan NHTM CP Phương Tây chi nhánh Cần Thơ Thông tin liên lạc………………………………………………………………… 20 3.2 Những thành tựu đạt năm gần NHTM CP Phương Tây…………………………………………………………….………… 22 3.3 Cơ cấu tổ chức NHTM CP Phương Tây…………………………….… 24 3.4 Kế hoạch phát triển giai đoạn 2010 – 2012………………………………….25 Chương Quy trình thẩm định tín dụng hoạt động cho vay NH TMCP Phương Tây chi nhánh Cần Thơ… ………………………… 26 Chương Giải pháp hoàn thiện quy trình tín dụng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng hoạt động cho vay NHTM CP Phương Tây chi nhánh Cần Thơ…………………………………………… …… 53 5.1 Phân tích số đánh giá kết hoạt động tín dụng ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ năm 2007 – 2009 …………………… 53 5.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng …………… 65 Chương Kết Luận - Kiến nghị… ……….………………………… 68 6.1 Kết luận…………………………………………………………… 68 6.2 Kiến nghị………………………………………………………… 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………….……… 73 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Trong ngành Ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu sinh lời lớn chiếm tỉ trọng cao Hoạt động tín dụng kèm rủi ro tín dụng, theo quy luật thông thường, kinh tế thị trường, muốn có lợi nhuận cao ngân hàng phải đối mặt với lượng rủi ro tương ứng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng… Vì khoản tín dụng cấp thiết phải mang lại hiệu quả, điều đồng nghĩa với việc đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an toàn, đó, việc quản trị tốt hoạt động tín dụng nhằm đem lại lợi nhuận công việc hàng đầu ngân hàng Với tầm quan trọng đó, vấn đề “Phân tích quy trình tín dụng thẩm định kết hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Tây chi nhánh Cần thơ” đề tài thú vị cần nghiên cứu Thông qua đề tài giúp nghiên cứu sâu quy trình thẩm định tín dụng, xem xét quy trình có phù hợp với điều kiện thực tế giúp ngân hàng định đắn cho khoản vay chất lượng, đồng thời, đánh giá kết hoạt tín dụng ngân hàng nhằm đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích quy trình tín dụng đánh giá kết hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Phương Tây chi nhánh Cần Thơ, qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng Chi nhánh giúp ích cho việc định cấp tín dụng cho khách hàng, đồng thời đo lường chất lượng hoạt động tín dụng từ tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Chi nhánh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích quy trình thẩm định tín dụng NH TMCP Phương Tây Chi nhánh Cần Thơ - Đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Chi nhánh Cần Thơ ngân hàng Phương Tây - Đánh giá kết hoạt động tín dụng Chi nhánh thông qua số tài - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh Cần Thơ ngân hàng Phương Tây 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây Chi nhánh Cần Thơ 127 Lý Tự Trọng, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ - Thời gian: Thực trạng áp dụng quy trình thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Chi nhánh Cần Thơ ngân hàng Phương Tây kết hoạt động tín dụng từ năm 2007 đến năm 2009 - Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thẩm định tín dụng hoạt động cho vay báo cáo tài liên quan đến hoạt động tín dụng Chi nhánh Cần Thơ 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu Chủ yếu thông tin, số liệu thu thập từ nguồn: - Thông tin, số liệu từ Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây - Thu thập thông tin thứ cấp báo, tạp chí, Internet, niên giám thống kê, cục thống kê 1.4.2 Phương pháp xử lý phân tích thông tin số liệu Từ số liệu thu thập ta tiến hành tổng hợp phân tích số liệu thông qua phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số 2007 628.414 triệu đồng, năm 2008 tăng 117,14% so với năm 2007_(1.364.529 triệu đồng), sang năm 2009 tăng 31,27% so với năm 2008_ (1.791.247 triệu đồng) Rõ ràng nhận thấy, hoạt động tín dụng có tăng qua năm tốc độ tăng không theo kịp tốc độ tăng hoạt động huy động vốn Thực tế, hoạt động Ngân hàng vay vay với mục đích sinh lời, lãi suất cho vay nguồn thu chủ yếu Ngân hàng, đó, Chi nhánh nên có biện pháp tích cực hoạt động tín dụng, cần nắm bắt kịp thời nhu cầu vay vốn nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng theo kịp với tốc độ tăng hoạt động huy động vốn với mục đích đối đa hóa lợi nhuận  Lợi nhuận ròng doanh thu (ROS_Tỷ suất lợi nhuận) Bảng 6: BẢNG TÍNH LỢI NHUẬN RÒNG TRÊN DOANH THU TẠI NH PHƯƠNG TÂY CHI NHÁNH CẦN THƠ NĂM 2007 – 2009 KHOẢN MỤC ĐVT Lợi nhuận ròng Triệu đồng 30.418 99.368 119.502 Doanh thu Triệu đồng 112.432 283.731 640.502 ROS % 27,05 35,02 18,66 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nguồn: Ngân hàng TMCP Phương Tây chi nhánh Cần thơ ROS tỷ số phản ánh khả sinh lời sở doanh thu, cho biết đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận ròng ROS chi nhánh Cần thơ ngân hàng Phương Tây tăng giảm không qua năm, đặc biệt giảm nhiều năm 2009 Cụ thể, năm 2007 27,05%, tăng 29,46% bước qua năm 2008_tương đương 35,02%, tỷ suất lợi nhuận năm 2008 tăng cao Chi nhánh thực công tác quản lý chi phí hiệu quả, giảm khoản chi không cần thiết, góp phần làm tăng lợi nhuận Sang năm 2009, ROS giảm 18,66%, giảm 46,71% 65 so với năm 2008 Nguyên nhân ROS giảm lợi nhuận ròng doanh thu tăng, lý do, năm 2009, doanh thu tăng cao, tăng 125,74% lợi nhuận tăng 20,26%, điều cho thấy chi phí giai đoạn chiếm tỷ trọng cao, theo số liệu phòng kế toán, chi phí năm 2009 480.352 triệu đồng tăng 334.680 triệu tương đương tăng 229,75% so với năm 2008 (trong chi phí lãi chiếm 75,27%), tốc độ tăng doanh thu so với năm 2008 với số kiêm tốn, 125,74%, cho thấy tốc đo tăng chi phí cao tốc độ tăng thu nhập, nguyên nhân Chi nhánh đầu tư vào khoản mục tài sản, nâng cấp đổi máy mốc thiết bị đại… loại tài sản không sinh lời nên làm giảm lợi nhuận Chi nhánh Ngoài ra, huy động vốn tăng cao phí trả lãi tăng theo…  Các số rủi ro Chi nhánh  Rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ hạn / dư nợ: (Dư nợ hạn / Tổng dư nợ) x 100% Đây tiêu quan trọng đánh giá chất lượng thẩm định tài phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng Nếu số lớn 7% ngân hàng xem yếu kém, số nhỏ 5% ngân hàng đánh giá ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chiến lược cho vay cao Bảng DIỄN BIẾN TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN TRÊN DƯ NỢ TẠI NH PHƯƠNG TÂY CHI NHÁNH CẦN THƠ NĂM 2007 – 2009 KHOẢN MỤC ĐVT Nợ hạn Triệu đồng 6.688 31.384 17.334 Dư nợ Triệu đồng 627.455 1.358.741 1.785.004 Nợ hạn/dư nơ % 1,07 2,31 0,97 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nguồn: Ngân hàng TMCP Phương Tây chi nhánh Cần thơ Nợ hạn Chi nhánh tăng giảm không đều, nhìn chung tiến triển theo chiều hướng tốt, giảm dần năm gần Cụ thể: Năm 2007 phát sinh 66 nợ hạn 6.688 triệu đồng, bước qua năm 2008 nợ hạn tăng lên gấp bốn lần năm 2007_ tương đương tăng 369,26% _(31.384 triệu đồng, ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ khắc phục nhanh chóng vấn đề bước qua số đáng mừng năm 2009, từ 31.384 triệu năm 2008 giảm xuống 17.334 triệu, giảm 44,77% so với năm 2008 Đây nhờ nổ lực đội ngũ nhân viên ngân hàng Một số biện pháp hiệu nhằm xử lý nợ hạn Chi nhánh: (1) Đối với khách hàng gặp khó khăn trình sản xuất kinh doanh, nợ vay chi nhánh đến hạn chưa có thu nhập để trả ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục sản xuất kinh doanh cách cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, ra, ngân hàng tạo điều kiện cho họ vay thêm để bổ sung vốn, khôi phục lại công việc có nguồn thu trả nợ cho ngân hàng; (2) Khi khách hàng vay gặp rủi ro khách quan sản xuất kinh doanh, gặp rủi ro hạn chế trình độ quản lý, họ bị thua lỗ cán tín dụng chi nhánh tư vấn, động viên họ điều chỉnh lại cho phù hợp yêu cầu họ cam kết thời hạn định phải trả nợ cho ngân hàng; (3) Đối với trường hợp cố ý, tranh thủ hỗ trợ cấp Ủy Đảng quyền địa phương việc thu hồi nợ hạn, tiếp cận khách hàng, động viên họ trả nợ phải làm cam kết trước quyền cán ngân hàng Nếu hết thời hạn cam kết mà họ không trả nợ ngân hàng tiến hành việc đấu giá phát tài sản chấp để thu hồi nợ (4) Hàng tháng, quý tập trung đạo phân loại nợ, phân loại khách hàng, đánh giá khả trả nợ khách hàng, chủ động điều chỉnh hạn mức cho vay cho phù hợp với điều kiện kinh doanh khách hàng Cán tín dụng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, trả nợ vay khách hàng Định kỳ hạn thu nợ lãi tiền vay phù hợp giúp khách hàng trả nợ thuận lợi hơn, hạn chế trường hợp đủ tiền trả nợ đến hạn có nguồn thu chưa đến hạn trả, khách hàng sử dụng vào việc khác (5) Ngoài ra, lý kiến nợ hạn giảm nhiều, hoạt động tín dụng năm 2009 không cao nên tỷ lệ nợ hạn giảm tương ứng 67 Do biến động kinh tế, năm 2008, kinh doanh bất đông sản ngành thủy sản gặp bất lợi, đó, dư nợ khu vực ngành nông nghiệp giảm đáng kể: năm 2007 dư nợ 122.141 triệu đồng, năm 2008 80.880 triệu đồng, giảm 33,78% so với năm 2007, năm 2009 dư nợ khu vực 37.398 triệu, giảm 53,76% so với năm 2008; Dư nợ khu vực khác tăng lên: Khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2007 235.679, năm 2008 tăng lên 88,50%_(444.244 triệu đồng), năm 2009 tăng tiếp lên 447.848 triệu đồng; Khu vực thương mại dịch vụ năm 2007 62.022 triệu đồng, năm 2008 tăng 130,75%_(143.115 triệu đồng), năm 2009 tiếp tục tăng 95,65%_(280.010 triệu đồng); Khu vực khác, năm 2007 207.613 triệu đồng, năm 2008 tăng 232,59%_(690.502 triệu đồng), năm 2009 lên 1.019.748 triệu đồng Nhìn chung, dư nợ Chi nhánh tăng đều, tốc độ tăng không năm, tốc độ tăng tổng dư nợ năm 2008 120.85% so với năm 2007, năm 2009 tăng 28,81% so với năm 2008, điều nói lên tình hình hoạt động tín dụng năm 2009 chưa cao, dư nợ tỷ lệ thuận với tăng trưởng hoạt động tín dụng Điều phần giải thích cho số rủi ro tín dụng nhân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ Rủi ro tín dụng qua năm có tăng giảm không đều, khoảng cách không xa Cụ thể: Năm 2007 1,07%, sang năm 2008, tỷ lệ tăng cách đáng kể lên đến 2,31%, tăng 1,24% so với năm 2007 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tỷ lệ rủi ro tín dụng năm 2008 tăng cao năm nợ hạn tăng lên khoảng 369,27% so với năm 2007, tổng dư nợ tăng 116,55% so với năm 2007 Điều có nghĩa tốc độ tăng nợ hạn nhanh so với tốc độ tăng dư nợ từ kéo theo gia tăng tỷ lệ rủi ro tín dụng Đến năm 2009 tỷ lệ rủi ro tín dụng giảm 0,97%, tức giảm 1,34% so với năm 2008 Do năm 2009 khoản mục nợ hạn giảm 44,77% so với năm 2008, dư nợ tăng 31,37% so với năm 2008 nên làm tỷ lệ rủi ro giảm xuống 0,97% Vì công tác thẩm định thực tốt, cán tín dụng xét duyệt cho vay nguyên tắc, ngân hàng có chọn lựa kỹ doanh nghiệp, 68 quan hệ với doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có triển vọng tốt nên số vốn thu hồi nhiều không để phát sinh nợ hạn Ngoài ra, Chi nhánh giao tiêu đến cán tín dụng việc thu hồi nợ, họ đôn đốc khách hàng trả nợ lãi đến hạn, làm tốt công tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng cách chặt chẽ, có hệ thống Song song đó, năm 2009, Ngân hàng Phương Tây, chi nhánh Cần thơ thành lập Bộ phận xử lý thu hồi nợ, thực nghiêm túc quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro theo quy định, kết năm 2009 tỷ lệ nợ hạn giảm đáng kể Nhìn chung, hệ số rủi ro tín dụng ổn Chi nhánh, điều đồng nghĩa lợi nhuận Chi nhánh thấp đi, thế, công tác tìm kiếm khách hàng uy tín nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đặc biệt quan trọng cho năm tới  Rủi ro lãi suất Bảng 8: BẢNG TÍNH HỆ SỐ NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT CỦA NH PHƯƠNG TÂY CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA NĂM 2007 – 2009 Chỉ tiêu Đvt Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tiền gởi NH TCTD năm Triệu đồng 515.393 1.028.272 6.127.423 Cho vay ngắn hạn Triệu đồng 300.387 435.383 531.049 A Tài sản nhạy cảm lãi suất (1+2) Triệu đồng 815.780 1.463.655 6.658.472 Tiền gởi năm Triệu đồng 814.780 789.938 2.995.923 Vay ngắn hạn khác Triệu đồng - - - B Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (3+4) Triệu đồng 841.780 789.938 2.995.923 0,97 1,85 2,22 Hệ số nhạy cảm với lãi suất (A/B) Lần Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ 69 Ngân hàng thương mại vừa người vay vừa người cho vay Vì thế, lãi suất thay đổi, ngân hàng phải chịu rủi ro hai phía kế bên nguồn vốn lẫn bên sử dụng vốn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng có bị rủi ro lãi suất hay không xác định tỷ lệ tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm Qua đánh giá sơ tình hình rủi ro lãi suất ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần Thơ, ta thấy, giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất không cân với giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, cụ thể: tỷ lệ tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm chi nhánh năm 2007 0,97 nhỏ 1, lãi suất tăng, thu nhập ngân hàng nhỏ chi phí ngân hàng nên rủi ro lãi suất xảy Đến năm 2008, tỷ lệ tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm 1,85 tăng 0,88 so với năm 2007, với mức tăng ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận ngân hàng lãi suất thị trường thay đổi, giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn giá trị nguồn vốn huy động nhạy cảm lãi suất nên lãi suất thị trường tăng thu nhập Chi nhánh tăng lên ngược lại Thực tế cho thấy, năm 2008, sách thắt chặt tiền tệ nhằm kèm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà Nước không ngừng tăng lãi suất bản, tháng 2/2008 lãi suất 8,75%/năm, tháng tăng lên 12%/năm, đến tháng NHNN nâng thêm 2% đưa lãi suất lên mức 14%/năm Điều cho thấy, năm 2008, Chi nhánh không bị rủi ro lãi suất Năm 2009 tỷ lệ tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm 2,22, tăng 0,37 so với năm 2008, tỷ số cho thấy Chi nhánh chưa có cân đối tình hình huy động tín dụng loại tài sản nhạy cảm với lãi suất, nhằm, dần đưa tỷ số 1.Vì thế, Chi nhánh muốn đạt đến tỷ lệ rủi ro lãi suất an toàn cần phải tăng cường biện pháp tích cực làm giảm thiểu rủi ro 5.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng  Biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng - Cần xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, đặc biệt tập trung vào quản lý rủi ro tín dụng Chiến lược quản trị rủi ro phải phù hợp với chiến lược phát 70 triển sách tín dụng ngân hàng Trước mắt, cần sớm giải quyết, khắc phục nguyên nhân tồn thông qua đổi cấu, nâng cao trình độ nhân lực, đại hoá công nghệ với mục đích nâng cao khả quản trị ngân hàng - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát rủi ro tiềm ẩn, bất ổn, thiếu sót hoạt động tín dụng ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh kịp thời - Điều chỉnh lại mô hình tổ chức quy trình cấp tín dụng theo hướng đảm bảo tính độc lập chức quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro, quản lý nợ Cụ thể: Bộ phận quan hệ khách hàng đầu mối việc thiết lập quan hệ với khách hàng; Bộ phận quản lý rủi ro nghiên cứu, phân tích, bao gồm rủi ro chung (rủi ro hệ thống, rủi ro thị trường) rủi ro riêng (rủi ro khách hàng); Bộ phận quản lý nợ quản lý trực tiếp thực tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân, thu hồi nợ đảm bảo số liệu hệ thống khớp với số liệu hồ sơ, lưu giữ hồ sơ vay đầy đủ, an toàn khoản cấp tín dụng tuân thủ bước quy định quy trình tín dụng - Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình hoạt động tín dụng theo hướng đơn giản hoá thủ tục vay vốn, dựa sở thực quy trình ngân hàng cấp đề ra, ban hành để đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả, chất lượng bền vững - Tăng cường công tác thu hồi nợ, khoản nợ khó đòi có khả thu hồi năm tiến hành xử lý ngay, kiên thu hồi triệt để xử lý đến nơi đến chốn Ngoài ra, Cán tín dụng nên tranh thủ hỗ trợ Chính quyền địa phương công tác thu hồi nợ  Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng - Đẩy mạnh hoạt động tín dụng Chi nhánh cách tăng cường tỷ trọng cho vay ngành công nghiệp chế biến đặc thù thành phố Cần Thơ chủ yếu phát triển lĩnh vực lúa gạo, lương thực thực phẩm, thủy sản… ngành quan trọng lớn mạnh khu vực ĐBSCL 71 - Theo sát định hướng kinh tế địa phương để xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược thị phần phù hợp để thu hút nhiều khách hàng Cũng cố mở rộng tìm kiếm thị trường khách hàng tiềm Phải có khách hàng mục tiêu nhằm đặt đối tượng khách hàng phục vụ để phát huy mạnh ngân hàng lĩnh vực - Tận dụng lợi giao dịch với khách hàng quận TPCT (Q Ninh Kiều & Q Cái Răng), tiếp tục trì tăng cường quan hệ hợp tác với nhiều doanh nghiệp thành lập nhằm tăng doanh số cho vay đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt quy định ngân hàng; không chạy theo lợi nhuận lợi nhuận liền với rủi ro - Tiếp tục tăng đầu tư vào ngành thủy sản – mạnh thành phố Cần thơ, khu, cụm công nghiệp, nhà máy đóng tàu (nhất KCN Tân Phú Thạnh, cảng Cái Cui khu vực Cái Tắc,…) hoạt động khả tốc độ khai thác thủy sản cao - Đưa cán xuống tận khu vực có nhu cầu vay vốn cao (nhiều khách hàng tiềm năng) không thuận tiện giao dịch với ngân hàng (chẳng hạn xa so với ngân hàng khác) nhằm giới thiệu sản phẩm phù hợp với điều kiện nhóm khách hàng Với cách phục vụ chuyên nghiệp, giải thích rõ ràng thắc mắc cho khách hàng hiểu, nói cho họ nghe ưu đãi vay vốn ngân hàng, khách hàng cảm thấy thượng đế, chăm sóc chu đáo, sẵn sàng giao dịch với ngân hàng Đó cách quảng bá thương hiệu cho Ngân hàng Phương Tây - Phải linh hoạt công tác điều hành hoạt động tín dụng việc sử dụng lãi suất cho vay phù hợp với chế thị trường cạnh tranh ngân hàng bạn địa bàn sở đảm bảo thu nhập an toàn vốn Áp dụng sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống khoản cho vay khác tùy thuộc vào kỳ hạn, loại tiền khách hàng vay vốn cụ thể 72 - Chi nhánh nên mở rộng phương thức cho vay, áp dụng nhiều phương thức cho vay mang lại nhiều lợi ích cho Chi nhánh khách hàng, khách hàng chọn phương thức vay thích hợp, Chi nhánh thu hút nhiều khách hàng hơn, làm cho doanh số cho vay tăng, mở rộng quy mô góp phần làm giảm rủi ro tăng lợi nhuận cho Ngân hàng 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Với chức quản lí kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng, hoạt động ngân hàng có tính chất đặc thù riêng mà ngành khác So với kinh doanh ngành kinh tế khác hoạt động ngân hàng có nhiều rủi ro Nhất kinh tế thị trường, ngành ngân hàng phải huy động tạo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho thành phần kinh tế Việc ngân hàng cho vay không cần biết doanh nghiệp sử dụng vốn làm gì, quan niệm đơn giản cần trả nợ, hoàn toàn quan niệm sai lầm thụ động Theo quan niệm kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp bạn hàng Mà bạn hàng xác lập quan hệ phải tìm hiểu thăm dò lẫn nhau, đặt cho điều kiện đảm bảo lợi ích cho đôi bên Chính vậy, ngân hàng trước định cho vay phải đối mặt với hàng loạt câu hỏi khác nhau: Cho vay? Vay nào? Cho vay thời gian bao lâu? Quản lí khoản vay nào? Thu gốc lãi sao? Đây toán phức tạp mà ngân hàng cần phải tìm lời giải đáp Quá trình tìm lời giải cho toán công tác thẩm định khoản cho vay… Bài toán tín dụng trải qua ba giai đoạn: xem xét trước cho vay, thực cho vay, thu gốc thu lãi Ba giai đoạn trình gắn bó chặt chẽ, giai đoạn có ý nghĩa định ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay, đến kết kinh doanh tín dụng ngân hàng Lời giải cho vấn đề ngân hàng phải hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng để từ phát huy nhân tố ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Chất lượng thẩm định bị chi phối nhiều yếu tố, phân nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan nhân tố thuộc nội mà ngân hàng chủ động kiểm soát, điều chỉnh Nhân tố khách quan 74 nhân tố không thuộc tầm kiểm soát ngân hàng, ngân hàng khắc phục thích nghi Đối với ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ, thẩm định khâu quan trọng để giúp ngân hàng đưa định đầu tư cách chuẩn xác, từ nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế nợ hạn phát sinh, bảo đảm hiệu tín dụng vững Thẩm định làm sở xác định số tiền cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức độ thu nợ hợp lý Chi nhánh Nhìn chung, quy trình thẩm định tín dụng Ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ phù hợp với hoạt động tín dụng ngân hàng Công tác thực quy trình thẩm định tín dụng chuyên viên nghiêm túc góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh Hoạt động tín dụng Chi nhánh an toàn hiệu qua năm (2007 – 2009) thể qua số rủi ro tín dụng, vòng quay vốn tín dụng… làm cho lợi nhuận Chi nhánh không ngừng tăng lên Tuy nhiên, với mức độ an toàn vốn Chi nhánh tình hình cho vay Chi nhánh hạn chế, cần đẩy mạnh hoạt động tín dụng nhằm mang nhiều lợi nhuận cho Chi nhánh 6.2 Kiến nghị Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan Nhà nước cần tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng doanh nghiệp ngân hàng để theo dõi xử lý vi phạm lĩnh vực tín dụng Qui định rõ biện pháp, chế tài xử lý nghiêm túc trường hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cân đối; đưa qui định thời gian toán, kiểm toán doanh nghiệp Cần có quan đạo giám sát thành phần kinh tế nghiêm túc thực chế độ kế toán, thống kê thông tin báo cáo theo qui định Nhà nước Trong thời gian tới ban hành qui chế bắt buộc kiểm toán công khai toán doanh nghiệp tạo điều kiện giúp ngân hàng phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thẩm định tín dụng Tổng cục thống kê cần đảm bảo công khai xác số liệu thống kê 75 kinh tế Đặc biệt, cần phải đưa tiêu tài trung bình ngành, làm để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước  Ngân hàng nhà nước cần hệ thống hoá kiến thức thẩm định tín dụng, tăng cường việc đào tạo bồi dưỡng, cung cấp tài liệu, thông tin phục vụ cho công tác thẩm định Nên ngân hàng có qui định trình độ, cấp cán làm công tác thẩm định chung cho ngân hàng Việc đề qui trình tín dụng phải dựa nguyên tắc tách qui trình tín dụng khâu: tiếp nhận, thẩm định tài chính,thu thập thông tin thị trường, kiểm tra lực điều hành, kiểm tra tài sản chấp giao cho phận độc lập phụ trách  Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC), kịp thời cập nhật thông tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức Minh bạch hóa thông tin qui trình xếp hạng tín dụng khách hàng CIC Hỗ trợ ngân hàng thương mại xây dựng qui trình xếp hạng tín dụng nội bộ, thêm sở để định cho vay ngăn ngừa rủi ro Đề nghị Ngân hàng Nhà nước mở rộng phạm vi cung cấp thông tin CIC cung cấp thông tin tín dụng mà cung cấp thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật liên quan đến công tác thẩm định  Chỉ đạo UBND tỉnh, tổ chức đoàn thể trị xã hội quyền cấp tăng cường phối hợp, giúp đỡ ngân hàng xử lý, thu hồi nợ hạn để giải phóng vốn kinh doanh, tái đầu tư phục vụ kinh tế Sự phối hợp, giúp đỡ ngành, cấp trước hết việc thực đầy đủ, nghiêm túc chức trách mình, tập trung xử lý khoản nợ khê đọng, khó đòi, khách hàng chây ì thuộc phạm vi có liên quan Đặc biệt, quan án, Viện kiểm sát, quan thi hành án… cần giải nhanh đơn khởi kiện ngân hàng, giúp xử lý nhanh tài sản đảm bảo bất động sản, thực nghiêm việc thi hành án án có hiệu lực, bảo vệ quyền lợi đáng cho ngân hàng Ngoài UBND tỉnh cần đạo cấp, ngành tham gia có hiệu vào tổ thu nợ ngân hàng Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Phương Tây chi nhánh Cần thơ 76  Đứng giác độ nào, trình độ nhân phải vấn đề quan trọng hoạt động ngân hàng nói chung tín dụng nói riêng Bên cạnh việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm đảm bảo thu hút nguồn nhân lực có chất lượng, hạn chế tình trạng “nhảy việc” Hơn nữa, ngân hàng cần phải xây dựng quy chế trách nhiệm gắn với hoạt động tín dụng toàn ngân hàng để nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ lãnh đạo, nhân viên  Đối với thông tin bất cân xứng điều kiện tại, ngân hàng chờ đợi mà phải chủ động khắc phục Yêu cầu cán tín dụng người tham gia định cho vay phải có trách nhiệm cao công việc phát triển ngân hàng Cán tín dụng phải có thông tin đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh, nguồn thu để trả nợ, nguồn gốc tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm… để tránh rủi ro xảy xuất phát từ sai sót nghiệp vụ mà đảm bảo phục vụ tốt khách hàng  Cán tín dụng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, trả nợ vay khách hàng Định kỳ hạn thu nợ lãi tiền vay phù hợp giúp khách hàng trả nợ thuận lợi hơn, hạn chế trường hợp đủ tiền trả nợ đến hạn có nguồn thu chưa đến hạn trả, khách hàng sử dụng vào việc khác  Xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng, điều chỉnh kịp thời nội dung chưa phù hợp, sơ hở hợp đồng chấp, tín dụng, qui trình thẩm định tín dụng, định giá tài sản ngân hàng  Hiện nay, với phát triển Khu Công nghiệp – Khu Chế xuất, nhu cầu vốn doanh nghiệp ngày gia tăng Đây hội cho ngân hàng thương mại nước nói chung, cho ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ nói riêng đẩy mạnh mở rộng mạng lưới, phát triển dịch vụ thị trường tạo nguồn thu ngoại tệ giúp ngân hàng thu hút khách hàng toán quốc tế Chi nhánh cần phối hợp chặt chẽ với KCN, quyền địa phương để trì phát triển hoạt động, tìm giải pháp giúp doanh nghiệp vay 77 vốn ngày thuận lợi Vì nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp lớn, nhiên nhiều doanh nghiệp chưa có thói quen giao dịch qua NH, mặt khác họ khó tin ngân hàng cung ứng vốn tài sản chấp 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hằng Nga (10/11/2010) Tìm hiểu thẩm định tín dụng, http://nganhang.anet.vn/nganhang/tim-hieu-ve-tham-dinh-tin-dung/v1236 Hoàng Kim (2001) Tiền tệ Ngân hàng-Thị trường Tài chính, NXB Tài http://www.hdbank.com.vn/intro.html http://www.westernbank.vn/ PGS.TS Lưu Thị Hương (chủ biên) (2002) Tài Doanh nghiệp, NXB Giáo dục PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2004) Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS.Phan Thị Thu Hà (2006) Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Ths Thái Văn Đại (2007) Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ TS Lê Văn Tư (2005) Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Tài 10 TS Nguyễn Minh Kiều (2006) Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài 11 TS Nguyễn Văn Tiến (2005) Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM 79 [...]... quy t định cho vay của các ngân hàng, trong đó có chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây, tại thành phố Cần Thơ Để nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại chi nhánh Cần thơ ngân hàng Phương Tây, việc phân tích, xác lập và hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng đặc biệt quan trọng và là cơ sở cho những khoản cho vay chất lượng Thông thường, quy trình thẩm định tín dụng ở các ngân hàng. .. vay tại Ngân hàng Phương Tây - Cách 1: Khách hàng sẽ điền vào “Giấy đề nghị vay tiền” theo mẫu của Ngân hàng Phương Tây - Cách 2: Khách hàng sẽ tự lập 1 tờ đơn xin vay vốn 34  Phân tích và một vài nhận xét về quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng Phương Tây chi nhánh Cần thơ Những năm vừa qua, ngân hàng thương mại rất chú trọng đến công tác thẩm định tín dụng, đây là công tác quan trọng trong quy t... thẩm định tài chính thì khác nhau, nó tùy thuộc vào chi n lược phát triển, chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng Tuy nhiên, dù là ngân hàng nào, quy trình và nội dung thẩm định cũng nhằm quản lý rủi ro, hỗ trợ cán bộ thẩm định làm việc có nguyên tắc, một cách khoa học và hiệu quả Cụ thể: Bảng 1 QUY TRÌNH TÍN DỤNG CĂN BẢN VÀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NH TMCP PHƯƠNG TÂY VÀ HD Bước thực hiện Bước 1 Quy trình. .. trình, thủ tục thẩm định tín dụng  Qui trình tín dụng tại Ngân hàng Phương Tây Bước 1 Tiếp nhận yêu cầu Bước 2 Thẩm định tín dụng cá nhân Thẩm định tín dụng doanh nghiệp Bước 3 Xét duyệt Bước 4 : Lưu chuyển bình thường Lập hồ sơ : Lưu chuyển ngược có sai sót Bước 5 Giải ngân và lưu hồ sơ Bước 6 Theo dõi thu nợ Bước 7 Thanh lý hợp đồng tín dụng Hình 3 Quy trình tín dụng tại ngân hàng Phương Tây  Thủ tục... thẩm định tín dụng Việc thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM là công việc hết sức quan trọng và cần thiết, bởi hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời lớn 15 nhất cho NHTM song cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất Vì vậy, việc thẩm định giúp NHTM đưa ra quy t định đầu tư có hiệu quả, phù hợp với điều kiện nguồn vốn và chính sách tín dụng cũng như chi n lược hoạt động của ngân hàng Kết. .. lượng tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại Mục đích của thẩm định tín dụng là việc ra quy t định cho vay Do vậy, để giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn và tránh sai lầm trong quy t định cho vay, thẩm định tín dụng cần đạt được các mục tiêu sau: - Đánh giá được mức độ tin cậy, tính khả thi và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh mà khách hàng đã lập và. .. chi nhánh tăng 120 chi nhánh và PGD đến 2012 - Ngân hàng hoàn tất niêm yết cổ phiếu trên Sở GDCK TP.HCM, và ưu tiên chọn cổ đông chi n lược là doanh nghiệp vững mạnh trong nước và nước ngoài để tạo nền tảng tài chính vững mạnh, cùng ngân hàng phát triển bền vững và lâu dài 32 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍNH DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TẠI CHI NHÁNH CẦN THƠ NGÂN HÀNG PHƯƠNG... loại tín dụng Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả thì phải tiến hành phân loại tín dụng Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng Sau đây là một số cách phân loại:  Phân loại theo thời hạn (thời hạn tín dụng) 10 Phân chia... hiệu quả tín dụng và chất lượng tín dụng Nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại - Quỹ dự phòng rủi ro: dùng để hạn chế những rủi ro khi khách hàng mất khả năng thanh toán gốc và lãi cho ngân hàng Khi đó ngân hàng sẽ sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng của khách hàng theo qui định hiện hành về phân loại nợ 26 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG TÂY CHI NHÁNH... TMCP PHƯƠNG TÂY VÀ HD Bước thực hiện Bước 1 Quy trình căn Quy trình tín dụng bản tại HDBank Lập hồ sơ vay Tiếp nhận hồ sơ vốn Quy trình tín dụng tại Western Bank Tiếp nhận yêu cầu Xác định thu nhập, Bước 2 Phân tích tín dụng chi phí chi tiêu, khả năng trả nợ “Đạt” Thẩm định tín dụng tiến hành thẩm định tài sản Bước 3 Ra quy t định Tín dụng định giá tài 35 Xét duyệt ... thẩm định tín dụng NH TMCP Phương Tây Chi nhánh Cần Thơ - Đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Chi nhánh Cần Thơ ngân hàng Phương Tây - Đánh giá kết hoạt động. .. trung phân tích quy trình tín dụng đánh giá kết hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Phương Tây chi nhánh Cần Thơ, qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng Chi nhánh. .. phần Phương Tây Chi nhánh Cần Thơ 127 Lý Tự Trọng, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ - Thời gian: Thực trạng áp dụng quy trình thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Chi nhánh Cần Thơ ngân hàng Phương

Ngày đăng: 15/12/2015, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hằng Nga (10/11/2010). Tìm hiểu về thẩm định tín dụng, http://nganhang.anet.vn/nganhang/tim-hieu-ve-tham-dinh-tin-dung/v1236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về thẩm định tín dụng
2. Hoàng Kim (2001). Tiền tệ Ngân hàng-Thị trường Tài chính, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng-Thị trường Tài chính
Tác giả: Hoàng Kim
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
5. PGS.TS. Lưu Thị Hương (chủ biên) (2002). Tài chính Doanh nghiệp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính Doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS. Lưu Thị Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
6. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2004). Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
7. PGS.TS.Phan Thị Thu Hà (2006). Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thương mại
Tác giả: PGS.TS.Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
8. Ths. Thái Văn Đại (2007). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Ths. Thái Văn Đại
Năm: 2007
9. TS. Lê Văn Tư (2005). Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: TS. Lê Văn Tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2005
10. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006). Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
11. TS. Nguyễn Văn Tiến (2005). Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w