Quan điểm marketing: xác định được những nhu cầu mong muốn của khách hàng, đưa ra các chương trình tiếp thị mạnh mẽ hơn đối thủ cạnh tranh Quan điểm marketing dựa trên 4 vấn đề chính:
Trang 1NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA MARKETING
NHỮNG QUAN NIỆM/TRIẾT LÝ TRONG
VIỆC QUẢN TRỊ MARKETING
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ
Trang 2MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Nhu cầu (Need):
Là trạng thái mà con người có cảm giác
thiếu hụt một sự thỏa mãn nào đó
Nhu cầu xuất hiện khi nào?
VD: Khi ta có cảm giác đói, xuất hiện nhu cầu được no
Trang 3Là những dạng thức cụ thể mà người ta
nghĩ đến hoặc cho là có thể thỏa mãn nhu cầu
VD: Mong muốn phải ăn 1 cái gì đó để thỏa
mãn nhu cầu được no
Trang 4MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
3 Đòi hỏi (Demand):
Là mong muốn có 1 sản phẩm cụ thể
mà người có nhu cầu có khả năng
mua để thỏa mãn nhu cầu, mong
Trang 5Marketing ?
Marketing là một lĩnh vực được hiểu rất
khác nhau:
- Marketing là quảng cáo
- Marketing là khuyến mại
- Marketing là bán hàng và những gì hỗ trợ
cho bán hàng
- v.v…
Không sai nhưng chưa đủ
Trang 61 Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các
cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác
(P.Kotler, 2000)
2. Marketing là 1 quá trình nhằm chuyển dịch có định hướng các sản
phẩm, dịch vụ có giá trị kinh tế từ người sản xuất đến người sử
dụng sao cho thỏa mãn tốt nhất sự cân bằng cung – cầu và đạt
được mục tiêu của toàn xã hội.
(Mc Cathy et al)
3 Marketing là quá trình đồng bộ các hoạt động về hoạch định và
quản lý thực hiện việc định giá, phân phối và chiêu thị các ý tưởng,
sản phẩm hay dịch vụ nhằm tạo ra các trao đổi làm thỏa mãn các
cá nhân và tổ chức
(AMA, 1996)
ĐỊNH NGHĨA MARKETING
Trang 7VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA
MARKETING TRAO ĐỔI ĐỂ THỎA MÃN Trao đổi là gì?
Là hành vi thu nhận 1 thứ mong muốn từ người khác bằng cách đưa lại cái mà họ muốn
Tiền
Trang 8Điều kiện để có 1 sự trao đổi:
1. Ít nhất phải có 2 bên biết nhau
2. Mỗi bên muốn trao đổi
3. Mỗi bên có cái để trao đổi
4. Mỗi bên có khả năng giao dịch và trao đổi hàng
hóa của mình
5. Mỗi bên có quyền tự do chấp nhận hay từ chối
đề nghị của bên kia
VẤN ĐỀ CỐT LÕI CỦA
MARKETING (tt)
Trang 91. Hòan thiện sản xuất: người tiêu dùng sẽ có cảm tình
với hàng hoá được bán rộng rãi với giá cả phải chăng
2. Hòan thiện hàng hóa: người tiêu dùng sẽ ưa thích
những hàng hoá có chất lượng cao nhất, có tính năng sử dụng cao nhất.
3. Tăng cường nỗ lực thương mại: doanh nghiệp sẽ
không bán được nhiều hàng hoá nếu doanh nghiệp không nỗ lực tiêu thụ và khuyến mãi
NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU
TRONG QUẢN TRỊ MARKETING
Trang 104. Quan điểm marketing: xác định được những nhu
cầu mong muốn của khách hàng, đưa ra các chương trình tiếp thị mạnh mẽ hơn đối thủ cạnh tranh
Quan điểm marketing dựa trên 4 vấn đề chính:
* Thị trường mục tiêu
* Nhu cầu của khách hàng
* Tổ hợp Marketing
* Khả năng sinh lời
NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ MARKETING (tt)
Trang 115 Quan điểm marketing xã hội:
quan niệm marketing + gia tăng các hoạt động mang tính xã hội
NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU
TRONG QUẢN TRỊ MARKETING (tt)
Trang 12Lợi ích xã hội
Thoả mãn những
mong muốn của
người tiêu dùng
Lợi nhuận công ty
Trang 13IV CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING VÀ
CÁC TRƯỜNG PHÁI MARKETING
I/ Giai đoạn 1900 - 1960
II/ Giai đoạn 1960 - 2000
III/ Hiện nay
Trang 14GIAI ĐOẠN TỪ 1900 – 1960
(MARKETING LÀ MỘT KHOA HỌC KINH TẾ)
I/ Giai đoạn khám phá
II/ Giai đoạn xây dựng khái niệm
III/ Giai đoạn tổng hợp
IV/ Giai đoạn phát triển
V/ Giai đoạn đánh giá lại
VI/ Giai đoạn tái xây dựng khái niệm
Trang 15GIAI ĐOẠN KHÁM PHÁ
TỪ 1900 – 1910
- Đánh dấu sự ra đời
- Ý tưởng marketing ra đời – mới chỉ là ý tưởng
hơn là các hoạt động
Trước 1900, hành vi thị trường và thương mại dựa chủ yếu vào quan điểm vĩ mô của lý thuyết kinh tế Khoa học quản trị chưa quan tâm đến hoạt động phân phối
Trang 16GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG KHÁI NIỆM
TỪ 1910 – 1920
- Những khái niệm marketing ra đời và củng cố
- Những nhà tiên phong trong kinh tế ứng dụng
của khoa học kinh doanh:
+ Shaw (1912): Some Problems of Market Distribution
+ Cherington (1920): The Elements of marketing.
- Ba trường phái marketing:
+ Trường phái tổ chức
+ Trường phái chức năng
+ Trường phái hàng hóa
Trang 17GIAI ĐOẠN TỔNG HỢP
TỪ 1920 – 1930
- Sự ra đời của những nguyên lý marketing
- Xuất hiện hai lĩnh vực mới của marketing là bán buôn và nghiên cứu thị trường Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực bán lẻ
+ Fri (1925): Retail Merchandising, Planning and Control
+ Seligmen (1926): the Economics of Installment Selling
- Xuất hiện khái niệm “nhà quản trị marketing”: Lyon –
Saleman in marketing Strategy (1926)
- Lĩnh vực quảng cáo cũng xuất hiện:
+ Moriarity (1923): The Economics of marketing & Advertising
+ Vaughan (1928): marketing and Advertising
Trang 18GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
TỪ 1930 – 1940
- Marketing phát triển theo chiều rộng và sâu
- Sự ra đời của marketing theo hướng định lượng
- Khảo sát định lượng để kiểm định lại các giả
thuyết, các đánh giá mang tính định tính
- Hình thành phương pháp nghiên cứu mang tính khoa học: nghiên cứu marketing và nghiên cứu thị trường
Brown (1938)- Market Research
Trang 20GIAI ĐOẠN TÁI XÂY DỰNG KHÁI NIỆM
TỪ 1950 – 1960
- Tập trung nhấn mạnh khía cạnh quản trị của
marketing - Khái niệm “marketing mix” được sử dụng để biểu thị vai trò quản lý
+ McCathy : Basic Marketing – 1960
+ Howards: Marketing Management – 1957
- Marketing được hiểu là “Một quá trình mang tính tổng thể và quan hệ lẫn nhau” và khái niệm về
“lợi thế khác biệt” và xuất hiện “xu hướng xã hội” trong marketing
(Alderson: Marketing Behaviour and Executive Action –
1965 được tổng hợp lại)
Trang 21GIAI ĐOẠN TỪ 1960 – 2000
(MARKETING LÀ MỘT KHOA HỌC HÀNH VI)
I/ Trường phái marketing vĩ mô
II/ Trường phái marketing bảo vệ người tiêu
dùng
III/ Trường phái marketing hệ thống
IV/ Trường phái marketing hành vi tiêu dùng
V/ Trường phái marketing hành vi tổ chức
VI/ Trường phái marketing hoạch định chiến
lược
Trang 22Trường phái marketing vĩ mô
- Thứ nhất: Trách nhiệm của marketing với xã
hội: vừa chi phối xã hội vừa bị xã hội chi phối
+ Fisk: marketing System: An Introductory Analysis –
1967: hệ thống vĩ mô và vi mô của marketing
+ Hancok: The Environment of marketing Behaviour –
1964: yếu tố môi trường của marketing như nhân chủng, kinh tế, pháp lý, kinh tế công nghệ, tâm lý, đạo đức.
- Thứ hai: mục đích phát triển kinh tế, kiểm soát dân số, phân phối thu nhập
+ Kotler: marketing for Nonprofit Organisation -
1975
Trang 23Trường phái bảo vệ người tiêu dùng
- Khái niệm về “sự thỏa mãn của khách hàng”
+ Oliver: Satisfaction: A Behavioural Perpective on the customer - 1997
Trang 24Trường phái hệ thống
- Mô hình định lượng marketing
+ Lancaster: Consumer Demand: A new approach – 1971
- Đóng góp chủ yếu cho phương pháp nghiên
cứu marketing
+ Kotler: marketing Models - 1992
+ Leeflang: Building Models for marketing Decisions –
2000
Trang 25Trường phái hành vi tiêu dùng
- Vận dụng các lý thuyết trong ngành tâm lý,
nhất là tâm lý xã hội
- Hàng loạt các khái niệm như: lòng trung thành, thái độ, xu hướng tiêu dùng, xử lý thông tin của người tiêu dùng
+ Howard & Sheth: The Theory of Buyer Behaviour – 1969 + Sheth: A Models of Industrial Buying Behaviour – 1973
Trang 26Trường phái hành vi tổ chức
- Nguyên lý hành vi của nhóm người tiêu dùng có thể giải thích cho hành vi của tổ chức
- Đóng góp cho nghiên cứu kênh phân phối
Trang 27Trường phái hoạch định chiến lược
- Hoạch định chiến lược marketing trong môi
trường động
- Chuyển từ chiến thuật sang chiến lược
+ Boston Consulting Group (ma trận BCG)
+ General Electric (ma trận GE)
+ Kerin & Peterson: Perspectives on Strategic Marketing Management - 1980
Trang 29NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG:
1 TỔNG QUÁT
MARKETING
Chương 2
MÔI TRƯỜNG VÀ THÔNG TIN
TIẾP THỊ
Trang 30TỔNG QUÁT
Môi trường tiếp thị là gì?
Là những yếu tố bên ngoài bộ phận tiếp thị, làm ảnh hưởng đến hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp
* Môi trường vi mô
* Môi trường vĩ mô
Môi trường tiếp thị luôn thay đổi Tao ra cơ hội và nguy cơ
Doanh nghiệp cần phải luôn theo dõi, nghiên cứu để nắm bắt, tận dụng kịp thời cơ hội cũng như có biện pháp khắc phục nguy cơ đúng lúc
Trang 31TỔNG QUÁT (tt)
Những tính chất của môi trường tiếp thị:
* Mức độ phức tạp (Complexity)
* Tốc độ thay đổi (Speed of change)
* Khả năng dự đoán (Predictability)
Trang 32Sản phẩm
Giá
Phân phối Chiêu thị
Hoạch định
Thông tin
Tổ chức
Triển khai & thực hiện
Nhà cung cấp
Nội bộ
Khách hàng
Cộng đồng
Trang 331. Nhà cung cấp:
* Là đơn vị hỗ trợ
* Là đối tượng gây sức ép cho doanh nghiệp, khi :
- Số lượng nhà cung cấp cùng sản phẩm trên thị trường ít, khó thay thế nhà cung cấp
- Doanh nghiệp là khách hàng thứ yếu của nhà cung cấp
- Doanh nghiệp khó thay đổi nhà cung cấp
- Nhà cung cấp có thể tự tổ chức sản xuất sản phẩm cùng loại với doanh nghiệp
- Doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào nhà cung cấp, không thể tạo nguồn cung cấp cho riêng mình
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Trang 342. Nhà phân phối trung gian:
* Hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
* Là đối tượng gây sức ép cho doanh nghiệp, khi nhà phân phối trung gian:
- Có số lượng ít
- Lượng tiêu thụ lớn
- Quyết định hoàn toàn lượng hàng bán ra của doanh nghiệp
- Dễ dàng thay đổi nhà cung cấp, hoặc đồng thời mua hàng từ nhiều nhà cung cấp
- Tự cung cấp
MÔI TRƯỜNG VI MÔ (tt)
Trang 353 Sự cạnh tranh:
* Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
* Cạïnh tranh với ai?
* Vấn đề cạnh tranh
MÔI TRƯỜNG VI MÔ (tt)
Trang 364 Khách hàng:
* Là đối tượng chính mà doanh nghiệp hướng đến
* Khách hàng có thể thay đổi về:
- Nhu cầu
- Hành vi, thị hiếu
- Đặc điểm
- Cấu trúc thị trường
MÔI TRƯỜNG VI MÔ (tt)
Trang 375 Các tổ chức cộng đồng – dân chúng:
* Các Hiệp Hội ngành nghề
* Các nhóm xã hội, kinh tế, người tiêu dùng, môi trường
* Thông tin đại chúng và dư luận
MÔI TRƯỜNG VI MÔ (tt)
Trang 38 6 Môi trường marketing nội bộ:
* Phụ thuộc vào quan điểm của lãnh đạo
doanh nghiệp về vấn đề marketing
* Sự phối hợp của các bộ phận khác
* Nguồn lực cho marketing
MÔI TRƯỜNG VI MÔ (tt)
Trang 391 Kinh tế:
* Chu kỳ kinh tế:
Hưng thịnh: Sức mua tăng,khách hàng có nhu
cầu dùng những nhãn hiệu nổi tiếng, hàng xa xỉ, tiêu dùng chọn lọc
Trì trệ: Sức mua hạn chế, khách hàng thường đòi
hỏi cao về dịch vụ cộng thêm, chú trọng đến việc tiết kiệm
Sút giảm: Sức mua giảm đáng kể, khách hàng
quan tâm đến sản phẩm giá rẻ, đã qua sử dụng, đòi hỏi sản phẩm ở mức đáp ứng những nhu cầu cơ bản
Hồi phục: Khách hàng có khuynh hướng tiêu thụ
tăng trở lại nhưng vẫn còn rất nhạy cảm về giá
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trang 40* Lạm phát:
Cao: Khách hàng chú ý đến hàng lâu bền, đa năng và phổ
biến Sức mua lúc đầu có cao nhưng giảm nhanh về sau, xu hướng tiết kiệm giảm
Thấp: Khách hàng chú ý cao đến những thương hiệu nổi
tiếng, giá trị sản phẩm cao, cũng như đòi hòi cao ở khâu dịch vụ
Giảm phát: Khách hàng có chi tiêu giảm đáng kể, tăng tiết
kiệm đột ngột, làm sản xuất bị trì trệ.
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (tt)
Trang 41* Lãi suất:
Tăng: Tiết kiệm tăng, khách hàng có nhu cầu cao
với những sản phẩm dùng trong dài hạn, những sản phẩm mang tính đầu tư
Giảm: Tiết kiệm giảm, khách hàng có nhu cầu đối
với các sản phẩm mua sắm hàng ngày, những sản phẩm, dịch vụ mang lại giá trị tinh thần.
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (tt)
Trang 422 Môi trường nhân khẩu:
Khuynh hướng tiêu dùng thay đổi theo độ tuổi:
< 20 tuổi: chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản
21 –50 tuổi: Chi tiêu cho nhu cầu chọn lọc
> 50 tuổi: Khuynh hướng chi tiêu tiết kiệm, chú trọng đến những sản phẩm hỗ trợ cho sức khoẻ.
Các yếu tố khác về nhân khẩu cũng ảnh hưởng đến tiêu dùng: Giới tính, trình độ học vấn, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi sống, địa vị xã hội, tình trạng gia đình,…
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (tt)
Trang 445 Chính trị và luật pháp:
Môi trường chính trị, luật pháp ràng buộc, sự ảnh
hưởng của các tổ chức Chính phủ
6 Văn hóa, phong tục truyền thống:
Thay đổi hệ thống giá trị về nhân văn, thay đổi
hành vi mua
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (tt)
Trang 45Vai trò của hệ thống thông tin marketing:
* Thông tin là yếu tố không thể thiếu trong việc phân tích, hoạch định, triển khai và kiểm soát các hoạt động marketing
* Hệ thống thông tin marketing (MIS) là tập hợp bao gồm con người, các trang thiết bị và các qui trình nhằm thu thập, sắp xếp, xử lý, phân tích, đánh giá và phân phối thông tin cần thiết phục vụ cho nhà quản lý marketing
* Thông tin marketing chỉ có giá trị khi đáp ứng:
- Đúng chỗ (cần thiết)
- Đúng lúc (kịp thời)
- Đúng nội dung (chính xác)
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Trang 46
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING (tt)
Nhà QL marketing Phân tích – Hoạch định – Triển khai – Kiểm soát
Mội trường marketing
MIS
Đánh giá nhu cầu thông tin Phân phối thông tin
Dữ liệu nội bộ Phân tích thông
tin Tình báo tiếp thị Nghiên cứu tiếp thị
Trang 47Nghiên cứu thị trường… trong xây dựng và quảng bá thương hiệu
Trang 48Nghiên cứu thị trường
Là chức năng liên kết giữa nhà sản xuất và khách
hàng thông qua thông tin
Thông tin được sử dụng để
Nhận dạng cơ hội tiếp thị
Theo dõi và đánh giá các hoạt động tiếp thị
Nhận thức tiếp thị là một quá trình
Điều chính từ AMA
Trang 49Qui trình nghiên cứu
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
* Vấn đề, cơ hội, giả thuyết…
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
* Thông tin, nguồn, đối tượng
* Mẫu, công cụ thu thập
* Phương pháp phân tích
THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
* Thu thập, kiểm tra, nhập
* Phân tích, diễn giải, báo cáo
Trang 50 Tại bàn (thư viện/
Internet)
Nghiên cứu
kinh nghiệm
Thảo luận nhóm
Thảo luận tay đôi
Phỏng vấn Thực nghiệm
Mức độ điều tra thị trường
Nhân quả Mô tả
Khám phá
Trang 51Nghiên cứu định tính_đặc điểm
Thông tin cần thu thập ở dạng định tính
Thường dùng để khám phá thị trường
Kỹ thuật
Thảo luận
Mẫu nhỏ, không đại diện cho thị trường
Công cụ thu thập thông tin là dàn bài thảo luận
Nhà nghiên cứu tham gia trực tiếp vào quá trình thu thập và phân tích thông tin
Xử lý thông tin: NUDIST
Trang 52Nghiên cứu định tính_ứng dụng
Khám phá thái độ, hành vi tiêu dùng
Thử tên, logo, quảng cáo cho thương hiệu
Xây dựng nhân cách thương hiệu
Phát triển thông tin để thiết kế bảng câu hỏi
Và hơn thế nữa…
Trang 53Chú ý … trong thảo luận nhóm
Gạn lọc đối tượng nghiên cứu
Tính đồng của đối tượng nghiên cứu
Không quen biết trước của đối tượng nghiên cứu
Không tổng quát hóa cho thị trường
Không tăng số lượng nhóm để đại diện cho thị trường
Chú ý đào sâu
Trang 54Nghiên cứu định lượng_đặc điểm
Thông tin cần thu thập ở dạng định lượng
Thường dùng trong nghiên cứu mô tả, nhân quả
Kỹ thuật:
Phỏng vấn
Mẫu lớn, thường là đại diện cho thị trường
Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi chi tiết
Thông tin thu thập phải qua kiểm tra chất lượng
Xử lý thông tin qua các phần mềm thống kê như SPSS, SAS.
Trang 55Nghiên cứu định lượng_ứng dụng
Mô tả thái độ, hành vi tiêu dùng
Phân khúc thị trường
Đo lường hiệu quả của quảng cáo
Đo lường mức độ thỏa mãn của khách hàng
Đo lường giá trị thương hiệu
Và hơn thế nữa…
Trang 56Ví dụ minh họa… phân khúc thị trường
Xác định thị trường nghiên cứu
Xác định biến phân khúc (giả thuyết)
Xác định các thuộc tính quan trọng (kết quả định
tính)
Thiết kế bảng câu hỏi
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu (ví dụ dùng CLA)
Xem xét mức độ ý nghĩa của sự khác biệt giữa
các nhóm