Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
410,97 KB
Nội dung
Ôn thi
QUAÛN TRÒ HOÏC
GIẢNG VIÊN
- Họ tên: THS. TRẦN THỊ MỸ HẰNG
- Khoa QTKD, Trường Đại học Công nghệ
TP.HCM
-Điện thoại: 0919.18.35.45
-Email: hanghts@gmail.com
TÀI LiỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng P.point
2. Giáo trình Quản trị học, GV biên soạn.
Phương pháp học tập
Học theo các vấn đề
VĐ 1 - ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ
K/n quản trị:
QT là sự tác động của chủ thể QT
đến đối tượng QT nhằm thực hiện các mục
tiêu trong điều kiện biến động của môi
trường.
Ñaëc ñieåm chung cuûa QT
- Ñoái töôïng chuû yeáu laø con ngöôøi
Ñoái töôïng của QT gồm con người vaø cơ
sở vật chất nhöng chuû yeáu laø con ngöôøi.
QT con ngöôøi laø coâng vieäc phöùc taïp vì
con ngöôøi coù tuoåi taùc, giôùi tính, trình ñoä,
caûm xuùc… khaùc nhau
Ñaëc ñieåm chung cuûa QT
- Muïc tieâu thöôøng ñoøi hoûi hieäu quaû cao
+ Hiệu quả: so sánh giữa kết quả đạt được
với mục tiêu đặt ra
+ Hiệu quả cao có nghĩa đạt được mục tiêu
với chi phí thấp
VĐ 2 - Khoa học quản trị
Khoa học QT là bộ phận tri thức được
tích luỹ qua nhiều năm, thừa hưởng kết quả từ
nhiều ngành khoa học khác như: KT học, XH
học, tâm lý học, toán học….
Khoa học QT cung cấp cho nhà QT tư
duy hệ thống trước các vấn đề phát sinh, các
phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề…
Tính khoa học của QT thể hiện:
VĐ 2 - Khoa học quản trị
- QT phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của các
quy luật khách quan. Điều đó, đòi hỏi việc QT phải
dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật chung và
riêng của tự nhiên và XH.
Trên cơ sở am hiểu các quy luật khách quan mà
vận dụng tốt nhất các thành tựu khoa học. Trước hết
là triết học, KT học, tâm lý học, XH học, toán học, tin
học, điều khiển học,… cùng với những kinh nghiệm
trong thực tế vào thực hành quản trị.
VĐ 2 - Khoa học quản trị
- QT cần sử dụng các phương pháp, kỹ thuật
quản trị. Đó là những cách thức và phương
pháp thực hiện các công việc như: kỹ thuật
thiết lập chiến lược, kỹ thuật thiết kế cơ cấu tổ
chức, kỹ thuật kiểm tra…
VĐ 2 - Khoa học quản trị
- QT phải đảm bảo phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của mỗi tổ chức trong từng giai
đoạn cụ thể. Điều đó, đòi hỏi các nhà QT vừa
kiên trì các nguyên tắc vừa phải vận dụng một
cách linh hoạt các phương pháp, hình thức và
các kỹ năng QT phù hợp cho từng điều kiện
hoàn cảnh nhất định.
VĐ 2 - Khoa học quản trị
Như vậy, khoa học QT cho ta hiểu biết về
các nguyên tắc, quy luật, phương pháp, kỹ
thuật QT để trên cơ sở đó biết cách giải quyết
các vấn đề QT. Tuy nhiên, việc vận dụng khoa
học QT vào thực tiễn đòi hỏi phải tính đến một
số yếu tố khác trong từng hoàn cảnh cụ thể,
hay QT còn đòi hỏi tính nghệ thuật.
VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
Nghệ thuật QT chính là những kỹ năng, kỹ xảo, bí
quyết, “mưu mẹo” và “biết làm thế nào” để đạt được
mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao.
Nếu khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống,
thì nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng
cho phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình
huống. Vì thế nghệ thuật QT luôn gắn với các tình
huống, các trường hợp cụ thể. Nghệ thuật QT thường
được biểu hiện trong một số lĩnh vực như:
VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
- Nghệ thuật sử dụng người: Mỗi người đều có
những ưu, nhược điểm khác nhau, nếu biết sử dụng
thì người nào cũng đều có ích, họ sẽ cống hiến nhiều
nhất cho XH.
Điều đó, đòi hỏi nhà QT phải am hiểu các đặc điểm
tâm lý của từng người, nên sử dụng họ vào việc gì, ờ
đâu là phù hợp nhất.
VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
- Nghệ thuật giáo dục con người: Để giáo dục con
người, thông thường người ta sử dụng các hình thức:
khen, chê, thuyết phục, tự phê bình và phê bình, khen
thưởng và kỷ luật … nhưng không phải lúc nào cũng
có tác dụng tích cực. Với ai, nên áp dụng hình thức
nào, biện pháp gì, mức độ cao hay thấp, và nó được
tiến hành ở đâu, khi nào đều là những vấn đề mang
tính nghệ thuật. Mỗi quyết định khác nhau sẽ cho ra
các kết quả không giống nhau.
VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
- Nghệ thuật ứng xử: thể hiện trong giao tiếp. Lựa
chọn lời nói, cách nói và thái độ phù hợp với người
nghe là nghệ thuật ứng xử trong giao tiếp. Cách nói
thẳng, nói gợi ý, nói triết lý,… là những cách nói cần
lựa chọn cho phù hợp với từng trình độ, tâm lý của
người nghe. Thái độ tôn trọng, thành ý, khiêm tốn,
hoà nhã,… là nghệ thuật giao tiếp không thể thiếu
trong quá trình giao tiếp.
VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
Ngoài ra, nghệ thuật QT còn biểu hiện ở
nghệ thuật tạo thời cơ, nghệ thuật tạo và tích
lũy vốn, nghệ thuật sử dụng các đòn bẩy trong
quản lý, nghệ thuật ra quyết định…
VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
Tóm lại:
Muốn QT có hiệu quả cao, nhà QT trước hết
phải sử dụng các thành tựu của khoa học QT
và vận dụng chúng một cách nghệ thuật trong
thực tiễn.
VĐ4 - Các cấp quản trị
Hầu hết các tổ chức hoạt động với ít nhất ba cấp
riêng biệt. Mỗi cấp đòi hỏi cách thức QT khác nhau.
Hiện nay sự phân chia các cấp QT phổ biến là cấp tác
nghiệp (cấp thấp), cấp kỹ thuật (cấp giữa hay cấp trung
gian), cấp chiến lược (cấp cao).
VĐ4 - Các cấp quản trị
- Cấp tác nghiệp: tập trung vào việc thực hiện có hiệu
quả những gì mà tổ chức SX hay cung ứng. Ví dụ: một
trường đại học phải thực hiện các công việc đăng ký
nhập học cho sinh viên, sắp xếp thời khóa biểu, thu học
phí… Chức năng tác nghiệp là cốt lõi của mọi tổ chức.
VĐ4 - Các cấp quản trị
- Cấp kỹ thuật: trong tổ chức cần phải có người điều
phối hoạt động những người ở cấp tác nghiệp. Công
việc của những người này nằm ở cấp kỹ thuật.
- Cấp chiến lược: trong tổ chức cần phải có người quyết
định những mục tiêu lâu dài và phương hướng hoạt
động của tổ chức. Công việc của những người này nằm
ở cấp chiến lược.
VĐ5 - Cấp bậc quản trị
Nhà QT là người chỉ huy, có một chức danh nhất định
trong hệ thống QT và có trách nhiệm định hướng, tổ chức,
điều khiển và kiểm soát hoạt động của những người khác. Nhà
QT là người ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định.
Tuỳ theo tổ chức mà cấp bậc QT có thể phân chia theo
các cách khác nhau, nhưng thông thường, từ ba cấp QT các
nhà khoa học phân chia các nhà QT trong một tổ chức thành
ba cấp QT.
VĐ5 - Cấp bậc quản trị
- Các nhà QT cấp cơ sở: là những nhà QT ở cấp
bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc QT. Nhiệm vụ của
họ là thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, điều khiển
người thừa hành và họ cũng tham gia trực tiếp thực hiện
các công việc cụ thể như những người dưới quyền họ.
Các chức danh của họ thường là tổ trưởng, trưởng
nhóm, trưởng ca…
VĐ5 - Cấp bậc quản trị
- Các nhà QT cấp trung gian: là những nhà QT ở cấp
chỉ huy trung gian, họ là cấp trên của các nhà QT cấp cơ
sở và là cấp dưới của các nhà QT cấp cao. Họ cụ thể
hoá các mục tiêu của cấp cao, thực hiện các KH và
chính sách của tổ chức, họ vừa QT các QT viên cấp cơ
sở vừa điều khiển các nhân viên khác. Các chức danh
của họ thường là trưởng phòng, trưởng ban…
VĐ5 - Cấp bậc quản trị
- Các nhà QT cấp cao: là những nhà QT ở cấp bậc tối
cao trong tổ chức, họ chịu trách nhiệm về thành quả
cuối cùng của tổ chức. Công việc của họ là XD chiến
lược hành động và phát triển tổ chức, vạch ra các mục
tiêu dài hạn, thiết lập các giải pháp lớn để thực hiện…
Các chức danh của họ thường là chủ tịch, tổng GĐ, GĐ,
hiệu trưởng…
VĐ6. Caùc chöùc naêng quaûn trò
Chức năng QT được hiểu là một loại hoạt
động QT, được tách riêng trong quá trình phân
công và chuyên môn hóa lao động QT, thể hiện
phương hướng hay giai đoạn tiến hành các tác
động QT nhằm hoàn thành mục tiêu chung của
tổ chức.
VĐ6. Caùc chöùc naêng quaûn trò
- Chức năng hoạch định: là chức năng đầu
tiên trong quá trình QT. Hoạt động này bao
gồm việc xác định rõ hệ thống mục tiêu của
tổ chức, xây dựng và lựa chọn chiến lược,
thiết lập một hệ thống các KH để thực hiện
các mục tiêu này và phối hợp các hoạt động
của tổ chức.
VĐ6. Caùc chöùc naêng quaûn trò
- Chức năng tổ chức: chủ yếu là thiết kế cơ
cấu của tổ chức, bao gồm xác định những
việc phải làm, những ai sẽ làm những việc
đó, những bộ phận nào cần được thành lập,
phân công phối hợp và trách nhiệm giữa
các bộ phận và hệ thống quyền hành trong
tổ chức nên xác lập như thế nào.
VĐ6. Caùc chöùc naêng quaûn trò
- Chức năng điều khiển: là chức năng thực
hiện sự kích thích, động viên, chỉ huy, phối
hợp con người, thực hiện các mục tiêu QT
và giải quyết các xung đột trong tập thể
nhằm đưa tổ chức đi theo đúng quỹ đạo dự
kiến của tổ chức.
VĐ6. Caùc chöùc naêng quaûn trò
- Chức năng kiểm tra: Hoạt động kiểm tra
bao gồm việc xác định các mục tiêu, thu
thập thông tin về kết quả thực hiện thực tế,
so sánh kết quả thực hiện thực tế với các
mục tiêu đã đặt ra và tiến hành các điều
chỉnh nếu có sai lệch, nhằm đưa tổ chức đi
đúng quỹ đạo đến mục tiêu.
VĐ6. Caùc chöùc naêng quaûn trò
Những chức năng QT là phổ biến đối với
mọi nhà QT ở mọi cấp. Tuy nhiên, có sự khác
biệt về sự phân phối thời gian cho các chức
năng QT giữa các cấp QT. Cấp QT càng cao
nhà QT càng dành nhiều thời gian cho công tác
hoạch định và tổ chức, giảm dần việc điều
khiển trực tiếp. Ngược lại, càng đi xuống cấp
thấp chức năng điều khiển lại càng quan trọng
đối với nhà QT.
VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
Để thực hiện nhiệm vụ QT có hiệu
quả, nhà QT cần phải có những kỹ năng
nhất định. Đó là các kỹ năng chung cho
mọi nhà QT.
VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
- Kỹ năng kỹ thuật (chuyên môn): kỹ năng
vận dụng những kiến thức chuyên môn, kỹ
thuật… để thực hiện một công việc cụ thể.
Kỹ năng này đặc biệt quan trọng đối với nhà
QT cấp cơ sở.
VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
- Kỹ năng nhân sự (giao tiếp): nhà QT phải thực
hiện công việc của mình thông qua những người
khác nên kỹ năng nhân sự có ý nghĩa hết sức
quan trọng, phản ánh khả năng lãnh đạo của nhà
QT. Kỹ năng giao tiếp của nhà QT được thể hiện
trong các công việc như phát hiện nhân tài, sử
dụng đúng khả năng, tạo ra môi trường thuận lợi
để thu hút sự cống hiến tốt nhất của người khác....
VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
- Kỹ năng tư duy (bao quát): khả năng nhìn
thấy bức tranh tổng thể, những vấn đề phức
tạp của toàn bộ DN và biết cách làm cho các
bộ phận trong DN gắn bó với nhau. Nói
cách khác kỹ năng này đòi hỏi nhà QT phải
có tầm nhìn chiến lược.
VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
Những kỹ năng trên được biểu hiện
thành những kỹ năng cụ thể khi thực hiện
công việc. VD: kỹ năng tư duy biểu hiện
thành các kỹ năng như thiết lập tầm nhìn,
tổng hợp, khái quát hóa…. Kỹ năng kỹ
thuật biểu hiện thành các kỹ năng lập kế
hoạch KD, soạn thảo hợp đồng, phân tích
các loại báo cáo…
VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
Các nhà QT phải có đầy đủ cả 3 kỹ năng
chung nói trên, nhưng tầm quan trọng của mỗi
loại kỹ năng sẽ thay đổi theo từng cấp bậc QT.
Kỹ năng kỹ thuật giảm dần sự quan trọng khi
nhà QT lên cao dần trong hệ thống cấp bậc. Ở
cấp càng cao các nhà QT cần phải có nhiều kỹ
năng tư duy hơn. Kỹ năng nhân sự cần thiết đối
với nhà QT ở mọi cấp vì nhà QT nào cũng phải
làm việc với con người.
VĐ8. Caùc vai troø cuûa nhaø quaûn
trò
Trong thực tiễn hoạt động, các nhà QT
phải thực hiện nhiều loại công việc, phải ứng
xử theo những cách khác nhau: với cấp trên,
cấp dưới, khách hàng, các cổ đông, chính
quyền... .
Henry Mintzberg cho rằng mọi nhà QT
đều phải thực hiện 10 vai trò và chia chúng
thành 3 nhóm, trong đó có một số xen lẫn lên
nhau.
VĐ8. Caùc vai troø cuûa nhaø quaûn trò
- Nhóm vai trò quan hệ với con người:
+ Thủ trưởng danh dự (nghi lễ): đại diện DN
+ Người lãnh đạo: chỉ đạo hoạt động của cấp dưới,
kiểm tra...
+ Liên lạc: liên hệ giữa các cá nhân ở trong hay
ngoài DN.
VĐ8. Caùc vai troø cuûa nhaø quaûn trò
- Nhóm vai trò thông tin
+ Tiếp nhận và thu thập thông tin: thu thập,
phân tích, đánh giá thông tin.
+ Phổ biến: cung cấp thông tin cho cấp dưới.
+ Phát ngôn: cung cấp thông tin cho các tổ
chức bên ngoài.
VĐ8. Caùc vai troø cuûa nhaø quaûn trò
- Nhóm vai trò quyết định
+ Chủ trì: tạo ra những chuyển biến trong DN.
+ Xử lý xáo trộn: đối phó với những biến cố bất
ngờ trong hay ngoài DN.
+ Phân bổ tài nguyên: cho ai, số lượng, thời gian….
+ Thương lượng: đàm phán hợp đồng, quyền lợi
của công nhân…. .
VĐ8. Caùc vai troø cuûa nhaø quaûn trò
Mintzberg cho raèng:
- Nhaø QT thöïc hieän cuøng moät luùc nhieàu vai
troø
- Taàm quan troïng cuûa caùc vai troø thay ñoåi
theo quyeàn haønh vaø caáp baäc cuûa nhaø QT.
VĐ 9 - Môi trường bên ngoài
Môi trường hoạt động của DN bao
gồm những yếu tố bên trong cũng như
bên ngoài tác động ảnh hưởng đến kết
quả hoạt động của DN.
Chia thành: môi trường bên ngoài
và môi trường bên trong
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Môi trường bên ngoài gồm các yếu tố
nằm bên ngoài DN mà DN không kiểm soát
được nhưng chúng lại có ảnh hưởng đến
kết quả hoạt động của DN
Chia thành: môi trường vĩ mô và môi
trường vi mô và môi trường quốc tế
* Môi trường vĩ mô
- Kinh tế
+ Xu hướng của GDP, GNP: là cơ sở dự đoán:
. dung lượng thị trường,
. thị phần của DN.
+ Lãi suất: ảnh hưởng tới xu thế tiết kiệm,
tiêu dùng và đầu tư.
* Môi trường vĩ mô
+ Cán cân thanh toán quốc tế: Thặng dư
hay thâm hụt thương mại.
+ Xu hướng của tỷ giá hối đoái: Tác
động quan hệ XNK
* Môi trường vĩ mô
+ Mức độ lạm phát: ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu
tư, sức mua ...
+ Thuế và mức thuế: ảnh hưởng đến chi phí SX,
lợi nhuận..
+ Các biến động trên thị trường chứng khoán: ảnh
hưởng đến giá trị các cổ phiếu, tạo ra những cơ
hội và rủi ro đối với hoạt động tài chính của tổ
chức
* Môi trường vĩ mô
- Môi trường chính trị và pháp luật
+ Luật pháp:
. Sự hoàn thiện và ổn định của luật,
. Sự nghiêm túc thi hành luật ,
. Sự tuân thủ pháp luật của DN, công
dân.
* Môi trường vĩ mô
+ Chính phủ: điều tiết vĩ mô nền KT qua các
chính sách KT, tài chính, tiền tệ, và các
chương trình chi tiêu ...
+ Xu hướng chính trị và đối ngoại: Những
biến động trong môi trường chính trị và ngọai
giao tạo ra những cơ hội và rủi ro đối với các
DN.
* Môi trường vĩ mô
- Môi trường VH-XH: Gồm những chuẩn mực và
giá trị được chấp nhận và có phạm vi tác
động rất rộng.
+ Quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống…
+ Phong tục tập quán, truyền thống,
+ Sự quan tâm và ưu tiên của xã hội,
+ Trình độ nhận thức, học vấn ...
* Môi trường vĩ mô
- Môi trường dân số
+ Tổng số dân, tỷ lệ tăng dân số, tuổi thọ
+ Cơ cấu tuổi, giới tính, tôn giáo,
+ Xu hướng dịch chuyển dân số cơ học.
Môi trường dân số cung cấp dữ liệu
cho hoạch định chiến lược: SP, thị trường,
tiếp thị, phân phối, quảng cáo...
* Môi trường vĩ mô
- Môi trường tự nhiên gồm: vị trí địa lý,
khí hậu, cảnh quan, tài nguyên ...
+ Là yếu tố đầu vào của nhiều ngành
KT,
+ Giúp hình thành lợi thế cạnh tranh ….
* Môi trường vĩ mô
- Môi trường công nghệ
+ Công nghệ mới: SP rẻ hơn, chất lượng cao
hơn, có thể tạo ra thị trường mới,
+ Nhiều SP thay thế,
+ Áp lực đổi mới công nghệ để tăng khả
năng cạnh tranh,
+ Thuận lợi cho những người xâm nhập mới,
* Môi trường vi mô
(cạnh tranh)
Gắn trực tiếp với từng DN. Các áp lực
cạnh tranh ảnh hưởng đến đầu tư, mức độ
cạnh tranh và mức độ lợi nhuận của ngành.
M. Porter đưa ra mô hình 5 áp lực
cạnh tranh, tạo thành bối cảnh cạnh tranh
trong một ngành.
* Môi trường vi mô
(cạnh tranh)
Các đối thủ tiềm ẩn
Những người
cung cấp
Các đối thủ cạnh tranh
trong ngành
Những SP thay thế
Những người
mua
Các đối thủ tiềm ẩn
Nguy cơ xâm nhập phụ thuộc vào mức
độ hấp dẫn và các rào cản xâm nhập của
ngành.
Mức độ hấp dẫn của ngành: mức tăng
trưởng thị trường, mức độ cạnh tranh hiện
tại, hiệu quả KD…
Rào cản xâm nhập ngành: Theo
M.Porter có các rào cản xâm nhập chủ yếu:
Các đối thủ tiềm ẩn
-Lợi thế KT theo quy mô: Làm cho đối thủ
mới phải xâm nhập với quy mô lớn và mạo
hiểm với các phản ứng từ những DN hiện
tại trong ngành.
- Khác biệt của SP: Đối thủ mới phải vượt
qua sự trung thành của khách hàng.
Thường chịu lỗ thời gian đầu, mạo hiểm nếu
xâm nhập thất bại.
Các đối thủ tiềm ẩn
- Vốn: Phải đầu tư số vốn lớn để cạnh tranh
cũng tạo nên rào cản xâm nhập.
-Chi phí chuyển đổi: Chi phí lôi kéo người
mua thay đổi việc mua SP.
- Kênh phân phối: Cần nhiều chính sách ưu
đãi để thuyết phục kênh phân phối có sẵn,
nếu XD kênh phân phối mới tốn kém.
Các đối thủ tiềm ẩn
- Những bất lợi khác:
+ Công nghệ SP thuộc quyền sở hữu,
+ Nắm giữ nguồn nguyên liệu,
+ Chiếm giữ vị trí KD thuận lợi,
+ Trợ cấp của CP cho các DN hiện tại…
+ Đường cong kinh nghiệm
Các đối thủ cạnh tranh
hiện tại trong ngành
Tính chất và cường độ cạnh tranh
giữa các DN hiện tại trong ngành phụ
thuộc vào:
Các đối thủ cạnh tranh
hiện tại trong ngành
- Cấu trúc cạnh tranh:
+ Ngành có nhiều DN cạnh tranh và không
DN nào chi phối thị trường: cạnh tranh cao.
+ Ngành có ít DN cạnh tranh và chỉ có 1 vài
DN chi phối thị trường: cạnh tranh thấp.
Các đối thủ cạnh tranh
hiện tại trong ngành
- Tốc độ tăng trưởng của ngành:
+ Ngành có tốc độ tăng trưởng chậm: cạnh
tranh khốc liệt để giữ và mở rộng thị phần.
+ Ngành có tốc độ tăng trưởng cao: cạnh
tranh không quá căng thẳng, các DN có
nhiều cơ hội phát triển.
Các đối thủ cạnh tranh
hiện tại trong ngành
- Rào cản ra khỏi ngành: Rào cản càng cao
cạnh tranh càng gay gắt.
+ Chi phí cố định cao: các DN khai thác tối
đa năng lực SX dẫn đến cạnh tranh khốc liệt
về thị phần và giá.
+ Năng lực dư thừa: đầu tư ồ ạt vào ngành,
tạo ra năng lực SX dư thừa.
Các đối thủ cạnh tranh
hiện tại trong ngành
+ Tính đa dạng của ngành: mất thời gian dài
để thăm dò và đi đến một bộ “ luật của cuộc
chơi” cho toàn ngành.
+ Các rào cản tinh thần: thương hiệu DN, sự
gắn bó của nhân viên… làm DN khó rút lui.
+ Chính sách của nhà nước và áp lực xã
hội: ngăn chặn rút lui nhằm tránh sa thải LĐ.
Các đối thủ cạnh tranh
hiện tại trong ngành
MỐI LIÊN HỆ GiỮA RÀO CẢN XÂM NHẬP VÀ RÚT LUI
RÀO CẢN RÚT LUI
THẤP
RÀO
CẢN
XÂM
NHẬP
CAO
THẤP
Lợi nhuận thấp,
ổn định
Lợi nhuận thấp,
mạo hiểm
CAO
Lợi nhuận cao,
ổn định
Lợi nhuận cao,
mạo hiểm
Áp lực từ các sản phẩm
thay thế
- Sự sẵn có của SP thay thế,
- Chi phí chuyển đổi sang SP thay thế
- Người cung cấp SP thay thế hướng sang
cạnh tranh SP của ngành,
- Chỉ số “giá trị - giá cả” của SP thay thế cao
Áp lực từ khách hàng
-Số lượng khách hàng nhỏ và là những
khách hàng lớn
-Mua khối lượng lớn và chiếm tỷ trọng lớn
-Sự khác biệt của sản phẩm
-Số lượng nhà cung cấp
-Khả năng tự cung cấp của khách hàng
-Người mua có đủ thông tin
Áp lực của người
cung ứng
- Ít nhà cung cấp,
- Ít SP thay thế,
- Người mua không phải là khách hàng lớn,
-DN không có khả năng đầu tư vào ngành
KD của người cung cấp.
-Chi phí chuyển đổi
* Môi trường kinh doanh quốc tế
Công ty hoạt động trong nước
Tác động đến môi trường vĩ mô và vi mô
Tác động đến nguồn cung cấp (nhập
khẩu)
Môi trường bên ngoài
69
* Môi trường kinh doanh quốc
tế
Công ty hoạt động thị trường quốc tế
Sản xuất trong nước, tiêu thụ ở nước ngoài
Phân tích yếu tố vĩ mô, nhận dạng các áp
lực của môi trường cạnh tranh phải đối mặt
tại thị trường nước ngoài
Có cơ sở sản xuất ở nước ngoài:
Quan tâm những yếu tố môi trường vĩ mô
và vi mô tại nước ngoài ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động ở nước ngoài
Môi trường bên ngoài
70
Môi trường bên ngoài
Phân tích môi trường bên ngoài giúp DN:
- Lập được danh mục các cơ hội cần tận
dụng
- Lập được danh mục các nguy cơ cần tối
thiểu hóa
VĐ 10 – Môi trường bên
trong
Bao gồm những điều kiện hoàn
cảnh bên trong của tổ chức có ảnh
hưởng đến hoạt động của tổ chức.
Mức lời và
lợi thế cạnh tranh
CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
Hoạt
động
đầu
vào
Cơ sở hạ tầng
Quản trị nguồn nhân lực
Phát triển công nghệ
Các khả năng khác
Marketi
Hoạt
Sản
ng và Dịch
động
xuất
bán
vụ
đầu
hàng
ra
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
10/15/15
Môi trường nội bộ
73
Các hoạt động chính: Gắn trực tiếp với
SP, gồm:
- Các hoạt động đầu vào: Quản lý vật tư,
kiểm soát tồn kho, KH vận chuyển…
- Sản xuất: Vận hành máy móc thiết bị,
bao bì đóng gói, lắp ráp, bảo dưỡng….
- Các hoạt động đầu ra: Tồn trữ, quản lý
SP, phân phối…
Các hoạt động chính:
- Marketing và bán hàng: quảng cáo và
sử dụng các phương tiện thông tin…
- Dịch vụ khách hàng: Lắp đặt, sửa
chữa, huấn luyện, phụ tùng, thái độ
và thời gian đáp ứng yêu cầu của
khách hàng.
Các hoạt động hỗ trợ : Tác động gián
tiếp đến SP, gồm:
- Quản trị nguồn nhân lực: tuyển dụng,
đào tạo, phát triển và trả công…
- Công nghệ sử dụng: hiện đại, lạc hậu
- Mua sắm các yếu tố đầu vào
Các hoạt động hỗ trợ: Tác động gián
tiếp đến SP, gồm:
- Cấu trúc hạ tầng
+ Tài chính kế toán
+ Luật pháp và quan hệ với chính
quyền
+ Hệ thống thông tin
+ Quản lý…
Phân tích môi trường bên trong sẽ giúp tổ
chức:
- Lập được danh mục các điểm mạnh cần
phát huy.
- Lập được danh mục các điểm yếu cần hạn
chế.
VĐ 11: Sự bất trắc của môi
trường
Các yếu tố môi trường có thể tạo ra những
bất trắc cho tổ chức, người ta thường
chia mức độ bất trắc thành hai yếu tố:
- Mức độ thay đổi (ổn định hay năng động)
- Mức độ phức tạp (đơn giản hay phức tạp).
VĐ 11: Sự bất trắc của môi
trường
* Các biện pháp quản trị các bất trắc của
môi trường
- Dùng đệm: giảm bớt hay thu hút những cú
sốc do ảnh hưởng của môi trường gây ra cho
cả hai phía đầu vào và đầu ra.
- San bằng: San đều ảnh hưởng của môi
trường
* Các biện pháp quản trị các bất trắc của
môi trường
- Tiên đóan: Khả năng đóan trước những biến
đổi và ảnh hưởng cuả môi trường để giảm
bớt sự bất trắc
- Cấp hạn chế: sử dụng khi cầu vượt quá cung
- Hợp đồng: Hợp đồng nhằm giảm bất trắc đầu
vào, đầu ra
* Các biện pháp quản trị các bất trắc của
môi trường
- Kết nạp: Thu hút những cá nhân, tổ chức
cùng tham gia để giảm bớt các mối đe dọa từ
môi trường
- Liên kết: Nhiều tổ chức hợp lại trong một hành
động chung nào đó
- Qua trung gian: Sử dụng cá nhân và, hoặc tổ
chức khác để giúp đạt kết qủa thuận lợi
VĐ 12: Chức năng hoạch định
* Khái niệm
Hoạch định là quá trình xác định những mục
tiêu và đề ra các chiến lược, kế hoạch, biện
pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.
VĐ 12: Chức năng hoạch định
* Tác dụng
- Nhận diện các thời cơ (cơ hội) kinh doanh
trong tương lai.
- Có kế hoạch né tránh hoặc tối thiểu hóa các
nguy cơ, khó khăn.
*Tác dụng
- Triển khai kịp thời các chương trình hành
động, có nghĩa là tạo tính chủ động trong thực
hiện.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra
được dễ dàng, thuận lợi.
VĐ 13: Mục tiêu
- Khái niệm: Mục tiêu là những kết quả cụ thể
mà tổ chức mong muốn đạt được trong một
khoảng thời gian nhất định. Nói cách khác, mục
tiêu xác định những kết quả mà nhà quản trị hy
vọng sẽ đạt được trong tương lai.
VĐ 13: Mục tiêu
- Yêu cầu của mục tiêu
Căn cứ vào tình hình thực tế, khả năng thực
hiện của tổ chức, lãnh đạo cấp cao phải xây
dựng mục tiêu cho toàn tổ chức và lãnh đạo
các bộ phận phải xây dựng mục tiêu cho bộ
phận mình. Khi xây dựng mục tiêu tổ chức cần
tuân thủ nguyên tắc SMART như sau:
VĐ 13: Mục tiêu
Yêu cầu của mục tiêu
+ Mục tiêu phải cụ thể (Specific). Tức là phải
chỉ rõ được mục tiêu liên quan đến những vấn
đề gì, không nói một cách chung chung.
+ Mục tiêu phải đo lường được (Measurable).
Tức là phải định lượng hóa kết quả cuối cùng
cần đạt được bằng các chỉ tiêu có thể đánh giá.
VĐ 13: Mục tiêu
- Yêu cầu của mục tiêu
+ Mục tiêu phải có thể đạt được (Achievable). Nói
chung mục tiêu đề ra yêu cầu phải có sự phấn đấu
nhất định mới có thể thực hiện được. Tuy nhiên nếu
đặt mục tiêu cao quá thì sẽ không có khả năng đạt
được.
VĐ 13: Mục tiêu
- Yêu cầu của mục tiêu
+ Mục tiêu phải nhất quán (Relevant). Có nghĩa là việc
thực hiện mục tiêu này không cản trở việc thực hiện
mục tiêu khác.
+ Mục tiêu phải chỉ rõ thời gian thực hiện (Time). Tức
là phải chỉ rõ giới hạn thực hiệm mục tiêu trong
khoảng thời gian nào.
VĐ 14: Chức năng tổ chức
*Khái niệm
Chức năng tổ chức là việc lựa chọn những
công việc, những bộ phận và giao cho mỗi bộ
phận một người chỉ huy với chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, trách nhiệm cần thiết để thực
hiện mục tiêu của tổ chức đã vạch ra.
VĐ 14: Chức năng tổ chức
*Vai trò
- Khuyến khích sử dụng con người với tính chất
là con người phát triển toàn diện
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng đa
dạng hóa tổ chức
- Nâng cao tính độc lập sáng tạo của nhà quản
trị.
VĐ 15 - Cơ sở khoa học trong
công tác tổ chức
- Phân công LĐ: Là chia nhỏ công việc
thành một số bước, mỗi bước được hoàn
thành bởi một cá nhân. Như vậy cá nhân
chuyên môn hóa khi thực hiện một phần của
một hoạt động thay vì là toàn bộ hoạt động.
Phân công LĐ nhằm tạo ra hiệu quả
cao trong tổ chức.
VĐ 15 - Cơ sở khoa học
trong công tác tổ chức
Tầm hạn quản trị (tầm hạn kiểm soát)
là số lượng nhân viên mà một nhà QT có thể
QT được một cách tốt đẹp nhất. Tầm hạn QT
có thể thay đổi tùy theo nội dung công việc của
người bị QT giống hay khác nhau, đơn giản hay
phức tạp.
Tầm hạn QT hẹp sẽ làm tăng số cấp
quản trị và ngược lại.
VĐ 15 - Cơ sở khoa học trong
công tác tổ chức
Ví dụ:
DN có 20 nhân viên và tầm hạn QT là 20 thì
DN có 1 QT viên. Nếu tầm hạn QT là 5 (tức mỗi
nhà QT chỉ quản lý được 5 người) thì DN cần có
thêm 4 QT viên và thêm ít nhất 1 người để quản
lý 4 người này, tức tăng thêm 1 cấp quản trị.
VĐ 15 - Cơ sở khoa học trong
công tác tổ chức
Cùng một số lượng nhân viên:
Nếu tầm hạn QT rộng, DN sẽ có ít tầng trung
gian và ngược lại.
DN có ít tầng trung gian làm cho bộ máy tổ
chức gọn nhẹ song tầm hạn QT rộng chỉ thuận
lợi khi nhà QT có năng lực, cấp dưới có trình độ
làm việc khá, công việc ít biến động…..
VĐ 16 – Những nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu tổ chức QT
Cơ cấu tổ chức QT là tổng hợp các bộ
phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có
những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được
bố trí theo những cấp nhằm bảo đảm thực hiện
các chức năng QT và phục vụ mục tiêu chung đã
xác định.
VĐ 16 – Những nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu tổ chức QT
Cơ cấu tổ chức QT chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố và các yếu tố này thay đổi tùy theo
từng trường hợp. Thường có các yếu tố ảnh
hưởng đến cơ cấu tổ chức QT sau đây:
VĐ 16 – Những nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu tổ chức QT
- Chiến lược và mục tiêu của tổ chức: Bộ máy
phục vụ mục tiêu nên khi mục tiêu thay đổi dẫn
đến bộ máy thay đổi.
- Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức: Quy
mô lớn thì sự phức tạp tăng do các mối quan hệ
và sự chuyên môn hóa trong tổ chức tăng lên và
ngược lại.
VĐ 16 – Những nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu tổ chức QT
- Kỹ thuật và công nghệ sử dụng: Công nghệ hiện
đại thì cơ cấu tổ chức đơn giản và ngược lại
- Môi trường của tổ chức: Môi trường khác nhau thì
cơ cấu tổ chức khác nhau. VD: cơ cấu tổ chức của
DN khác với cơ quan hành chính do môi trường
khác nhau.
VĐ 16 – Những nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu tổ chức QT
- Quan điểm, thái độ của lãnh đạo cấp cao: Nếu
ban lãnh đạo muốn tập trung thì họ thường
thích sử dụng cơ cấu nhiều cấp và ngược lại.
- Địa lý: địa bàn hoạt động khác với dịa bàn
hoạt động hẹp.
VĐ17 – Quyền lực
- K/n: quyeàn lực laø naêng löïc chæ huy, cöôõng
böùc, khen thöôûng, tröøng phaït hay ra leänh….
VĐ17 – Quyền lực
- Phaân quyeàn
Phaân quyeàn laø taïo cho ngöôøi khaùc quyeàn haønh
vaø traùch nhieäm ñeå thöïc hieän moät hoaït ñoäng.
Thöïc chaát: caáp treân giao cho caáp döôùi quyeàn
ñöôïc quyeát ñònh veà moät vaán ñeà naøo ñoù.
Khi quyeàn löïc khoâng ñöôïc giao: söï taäp quyeàn.
VĐ17 – Quyền lực
- Möùc ñoä phaân quyeàn phụ thuộc vao:
+ Kích thöôùc, quy moâ cuûa toå chöùc: Kích thöôùc,
quy moâ caøng lôùn: möùc ñoä phaân quyeàn caøng taêng
+ Giaù trò cuûa quyeát ñònh: quyeát ñònh caøng quan
troïng caøng ít ñöôïc phaân quyeàn.
+ Caáp döôùi taøi gioûi, ñuû tin caäy ñeå uûy quyeàn: möùc
ñoä phaân quyeàn caøng taêng.
VĐ 18: Chức năng điều khiển
*Khái niệm
Chức năng điều khiển là những hoạt động
liên quan đến hướng dẫn, đôn đốc và động
viên những người dưới quyền thực hiện các
mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất.
VĐ 18: Chức năng điều khiển
* Vai trò
- Lãnh đạo con người trong tổ chức nỗ lực làm
việc, hướng họ vào việc thực hiện tốt mục tiêu
của tổ chức.
- Thông tin hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi
cho con người làm việc.
- Xử lý kịp thời, hiệu quả các xung đột có liên
quan đến tổ chức.
VĐ19 – Các tiêu chí đánh giá năng lực
- Kiến thức: những hiểu biết chung về tự nhiên, XH;
những lý thuyết, phương pháp, công cụ… Kiến thức
được coi là nền tảng, ĐK cần của năng lực vì nó là cơ
sở lý luận dẫn đường, giúp tránh hành động tự phát,
dẫn đến nhiều rủi ro. Muốn có và không ngừng gia tăng
kiến thức, con người cần phải được đào tạo.
Việc đào tạo không chỉ ở trường, lớp mà ở bất cứ đâu,
cách nào.
VĐ19 – Các tiêu chí đánh giá năng lực
- Kỹ năng: mức độ thành thạo trong việc tiến hành một
hoạt động cụ thể nào đó. Kỹ năng là bộ phận rất quan
trọng của năng lực, vì suy cho cùng, năng lực được biểu
hiện qua kết quả đạt được trong thực tế, mà các kết quả
đạt được là SP trực tiếp của các kỹ năng. Muốn có và
không ngừng gia tăng kỹ năng, không có con đường
nào khác là phải nỗ lực rèn luyện, làm việc.
VĐ19 – Các tiêu chí đánh giá năng lực
- Kinh nghiệm: là những bài học tích luỹ được từ thực
tế cuộc sống. Mọi người làm việc cũng đỡ tốn kém thời
gian, sai sót, rủi ro hơn việc mới vì làm việc người ta sử
dụng kinh nghiệm có sẵn. Đối với những công việc nếu
quyết định sai phải trả một giá đắt thì kinh nghiệm là một
thành tố vô cùng quan trọng của năng lực.
Trong một số trường hợp, có thể học kinh nghiệm từ
những người khác.
VĐ19 – Các tiêu chí đánh giá năng lực
- Các mối quan hệ: là những quan hệ mang tính chất
cá nhân do từng người tự xây dựng cho mình qua thời
gian. Các mối quan hệ thể hiện sự hiểu biết lẫn nhau
cũng như niềm tin dành cho nhau nên chúng sẽ giúp
cho việc thực hiện nhiệm vụ được nhanh hơn, thậm chí
hiệu quả hơn. Do vậy các mối quan hệ cá nhân cũng là
một yếu tố quan trọng cấu thành năng lực.
VĐ19 – Các tiêu chí đánh giá năng lực
- Sự mong muốn (động cơ, hoài bão)
Sự mong muốn mang lại cho mỗi người cảm giác
hứng thú, say mê. Khi có hứng thú, say mê, con người
sẽ được thúc đẩy để không ngừng học tập và rèn luyện,
vượt qua mọi khó khăn, thách thức. Từ đó năng lực có
điều kiện phát triển. Sự mong muốn được coi là bộ phận
quan trọng hàng đầu của năng lực, vì nếu không có sự
hứng thú, say mê, kết quả làm việc khó có thể tốt đẹp.
VĐ19 – Các tiêu chí đánh giá năng lực
- Quan niệm về trách nhiệm XH: là những quan niệm
về mục tiêu, lý tưởng sống, đạo đức... Chúng sẽ được
biểu hiện trên hành vi, thái độ của con người trong cuộc
sống hàng ngày và trong công việc. Yếu tố năng lực này
rất cần thiết cho con người, chẳng hạn, nếu ai đó có
quan niệm tôn trọng “chữ tín”, cuộc sống và công việc
thường thuận lợi, được người khác tôn trọng.
VĐ19 – Các tiêu chí đánh giá năng lực
- Các đặc điểm cá nhân: năng lực còn phụ thuộc vào
đăc điểm cá nhân của từng con người cụ thể. Có những
đăc điểm cá nhân do bẩm sinh mà có, như sự nhạy bén,
trí thông minh … nhưng những đặc điểm bẩm sinh như
vậy không nhiều và cũng phải rèn luyện mới phát triển
được. Phần lớn các đặc điểm cá nhân chủ yếu do học
tập, rèn luyện mà có. Những đặc điểm ấy thường là: Tự
tin, quyết đoán, sẵn sàng chịu trách nhiệm, thích ứng
với môi trường, khả năng chịu đựng cao, có tinh thần
hợp tác, ...
VĐ 20- Lý thuyết cấp bậc nhu
cầu của A.Maslow
Maslow cho raèng haønh vi cuûa con
ngöôøi baét nguoàn töø nhu caàu vaø nhöõng
nhu caàu ñöôïc xeáp theo moät trình töï öu
tieân töø thaáp ñeán cao veà taàm quan troïng.
Cuï theå coù caùc nhu caàu:
VĐ 20 - Lý thuyết cấp bậc nhu
cầu của A.Maslow
- Những nhu cầu cơ bản: ăn, uống, mặc,
ở và những nhu cầu tồn tại khác.
- Những nhu cầu về an toàn và an ninh:
an toàn, không bị đe dọa.
- Những nhu cầu XH: tình bạn, được xã
hội chấp nhận…..
VĐ 20 - Lý thuyết cấp bậc nhu
cầu của A.Maslow
- Những nhu cầu tự trọng: tôn trọng và
được người khác tôn trọng, địa vị...
- Những nhu cầu tự thể hiện: chân, thiện,
mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước...
VĐ 20 - Lý thuyết cấp bậc nhu
cầu của A.Maslow
Maslow chia các nhu cầu thành hai
cấp: cấp cao và cấp thấp.
Nhu cầu cấp thấp gồm: những nhu
cầu cơ bản và những nhu cầu về an toàn
và an ninh
Nhu cầu cấp cao gồm các nhu cầu
còn lại.
VĐ 20 - Lý thuyết cấp bậc nhu
cầu của A.Maslow
Sự khác biệt: các nhu cầu cấp thấp
được thỏa mãn chủ yếu từ bên ngoài,
trong khi đó các nhu cầu cấp cao lại được
thỏa mãn chủ yếu là từ nội tại của con
người.
Trình töï saép xeáp nhu caàu cuûa
A.Maslow
Nhu caàu
caáp cao
Nhu caàu töï theå hieän
Nhu caàu töï troïng
Nhu caàu xaõ hoäi
Nhu caàu
caáp thaáp
Nhu caàu an toaøn, an ninh
Nhu caàu cô baûn
YÙ nghóa cuûa lyù thuyeát caáp baäc nhu caàu
cuûa A. Maslow.
Thoâng thöôøng nhaân vieân coù taát caû caùc
nhu caàu noùi treân. Tuy nhieân taïi moät thôøi
ñieåm nhaát ñònh, moät caáp ñoä nhu caàu naøo
ñoù ñöôïc quan taâm nhieàu hôn.
YÙ nghóa cuûa lyù thuyeát caáp baäc nhu caàu
cuûa A. Maslow.
Vì vaäy, muoán ñoäng vieân nhaân vieân,
ñoøi hoûi nhaø QT caàn phaûi hieåu hoï ñang ưu
tieân caáp ñoä nhu caàu naøo. Töø ñoù ñöa ra caùc
giaûi phaùp phuø hôïp cho vieäc thoûa maõn nhu
caàu cuûa hoï.
VĐ 21. Lyù thuyeát veà söï coâng baèng.
Stacy Adams cho raèng söï coâng baèng laø
moät ñoäng löïc.
Tuy nhieân, caàn löu yù ngöôøi LÑ thöôøng
caûm thaáy caùc keát quaû nhaän ñöôïc khoâng
töông xöùng khi so saùnh vôùi nhöõng gì maø
ngöôøi khaùc nhaän ñöôïc.
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là cách thức
người lãnh đạo chỉ huy các nhân viên dưới
quyền.
Theo Kurt Lewin: có 3 phong cách
lãnh đạo chủ yếu:
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
- Phong cách độc đoán: người lãnh đạo trực
tiếp ra các quyết định mà không tham khảo ý
kiến của nhân viên.
+ Đặc điểm: Cấp dưới được cấp trên cung
cấp thông tin để thực hiện nhiệm vụ. Các
mệnh lệnh được đề ra trên cơ sở kiến thức,
kinh nghiệm của người lãnh đạo, thông tin 1
chiều từ trên xuống là chủ yếu, rất ít ở dưới
lên.
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
+ Ưu điểm: Giải quyết vấn đề một cách nhanh
chóng kịp thời.
+ Nhược điểm: Chủ quan, không phát huy
được sáng tạo, kinh nghiệm của cấp dưới
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
- Phong cách dân chủ: người lãnh đạo ra các
quyết định trên cơ sở bàn bạc trao đổi và
tham khảo ý kiến của cấp dưới.
+ Đặc điểm: Thu hút người lao động tham gia
vào công tác QT; thông tin 2 chiều: từ trên
xuống và từ dưới lên. Các thành viên có quan
hệ chặt chẽ với nhau.
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
+ Ưu điểm: Khai thác được những sáng kiến,
kinh nghiệm của cấp dưới, từ đó tạo ra thỏa
mãn cho họ vì được thực hiện công việc do
chính mình đề ra.
+ Nhược điểm: Tốn kém thời gian, tiền bạc.
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
- Phong cách tự do: người lãnh đạo cho phép cấp
dưới ra các quyết định riêng của mình và họ ít tham
gia vào việc ra quyết định.
+ Đặc điểm: Người lãnh đạo thường chỉ nêu ý tưởng
rồi giao hết quyền hạn và trách nhiệm cho cấp dưới;
cấp dưới được tự do ra quyết định, được hành động
theo cách mà họ cho là tốt nhất; thông tin theo chiều
ngang là chủ yếu giữa các thành viên với nhau, từ
lãnh đạo xuống rất ít.
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
+ Ưu điểm: Phát huy tối đa năng lực sáng tạo
của cấp dưới.
+ Nhược điểm: Dễ dẫn đến tình trạng hỗn
loạn vô chính phủ trong tổ chức.
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
Các căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo
Không có một phong cách lãnh đạo nào
là tốt nhất cho mọi tình huống. Thường dựa
vào một số yếu tố để lựa chọn phong cách
lãnh đạo tối ưu như sau:
- Đặc điểm của người dưới quyền: Trình độ
và kinh nghiệm, tuổi tác, cá tính.....
VĐ 22 - Phong cách lãnh đạo
- Đặc điểm của tổ chức: Loại tổ chức, sự tán đồng ý
kiến của các thành viên…
- Các tình huống cụ thể: bất ngờ, bất đồng nhóm,
gây hoang mang…..
- Đặc điểm của nhà lãnh đạo: một trong 3 phong
cách có 1 phong cách tự nhiên nhất đối với nhà lãnh
đạo.
VĐ 23: Chức năng kiểm soát
*Khái niệm
Kiểm soát là quá trình xác định thành quả
đạt được trên thực tế và so sánh với những
tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và
nguyên nhân sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa
ra biện pháp điều chỉnh sự sai lệch để đảm
bảo tổ chức đạt được mục tiêu.
VĐ 23: Chức năng kiểm soát
Tại sao kiểm tra là chức năng quan
trọng của quản trị
- Thông qua kiểm tra có thể biết:
+ Kết quả đạt được như thế nào
+ Nếu có sai lệch thì điều chỉnh sai lệch đó
nhằm đạt được mục tiêu
+ Rút kinh nghiệm để lần sau làm việc được tốt
hơn
- Kiểm tra giúp cho mọi người làm việc có trách
nhiệm hơn.
VĐ 24 – Các yêu cầu của quyết
định quản trị
Quyết định quản trị là hành vi
sáng tạo của nhà quản trị nhằm giải
quyết vấn đề của một tổ chức.
VĐ 24 – Các yêu cầu của quyết
định quản trị
Các yêu cầu của quyết định quản trị
- Phải có căn cứ khoa học.
- Phải bảo đảm tính pháp lý.
- Phải bảo đảm tính thống nhất.
- Phải đảm bảo tính cụ thể.
- Phải chỉ rõ thời gian thực hiện.
- Phải được đưa ra kịp thời.
VĐ 25 - Quy trình ra quyết định
Bước 1: Xác định vấn đề cần ra quyết định.
Bước 2: Xây dựng các tiêu chuẩn để đánh
giá và lựa chọn phương án quyết định.
Bước 3: Xây dựng các phương án, giải pháp
nhằm giải quyết vấn đề.
VĐ 25 - Quy trình ra quyết định
Bước 4: Đánh giá các phương án đã xây
dựng.
Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu.
Bước 6: Ra quyết định.
VĐ 26 - Các kiểu ra quyết định
Victor Vroom và Philip Yeston đã phân biệt 5
kiểu ra QĐ tiêu biểu như sau:
Kiểu 1: Nhà quản trị độc lập ra quyết định và
sau đó thông báo đến nhân viên thực hiện.
Kiểu 2: Nhà QT thu thập những thông tin từ cấp
dưới. Sau đó tự QĐ. Cấp dưới trong trường
hợp này là nơi cung cấp thông tin cho nhà QT.
VĐ 26 - Các kiểu ra quyết định
Kiểu 3: Nhà QT trao đổi với cấp dưới để
nghe ý kiến mà không tập hợp họ lại. Sau
đó ra QĐ. QĐ có hoặc không bị ảnh
hưởng bởi ý kiến của cấp dưới.
Kiểu 4: Nhà QT trao đổi với tập thể để lấy
ý kiến chung. Sau đó ra QĐ. QĐ có hoặc
không có các ý kiến đề nghị của tập thể
trong đó.
VĐ 26 - Các kiểu ra quyết định
Kiểu 5: Nhà QT trao đổi với tập thể, cùng
nhau đề ra, thảo luận các giải pháp và cố
gắng đạt được sự nhất trí chung. Nhà QT
không tìm cách áp đặt với tập thể mà căn
cứ vào ý kiến của tập thể để đưa ra QĐ.
Ưu nhược điểm của các kiểu ra
quyết định
ƯU ĐIỂM
NHƯỢC ĐIỂM
Kiểu 1 và 2
- Thời gian ra quyết định - Độc đoán, không tận
ngắn.
dụng được suy nghĩ của
- Tiết kiệm chi phí, thời người khác.
gian.
Kiểu 3,4 và 5
- Tận dụng được kiến
thức và kinh nghiệm của
người khác. Đặc biệt cần
nếu đó là vấn đề phức tạp
và mang tính chiến lược.
- Tốn thời gian.
- Khuynh hướng nhượng
bộ, thỏa hiệp.
- Trách nhiệm cá nhân
không rõ.
VĐ 27 - Những vấn đề cần lưu ý
khi ra quyết định
- Quá tin tưởng ở kinh nghiệm của bản thân
cũng như đánh giá nó quá cao.
- Quyết định mang tính thỏa hiệp và nhiều lúc
bỏ qua những vấn đề chính của nó.
- Việc ra quyết định dựa trên những ấn tượng
hoặc cảm xúc cá nhân.
VĐ 27 - Những vấn đề cần lưu ý
khi ra quyết định
- Quá cầu toàn trong việc ra quyết định.
- Ra quyết định khi lượng thông tin chưa đầy
đủ, còn thiếu quá nhiều.
[...]... 3 - Nghệ thuật quản trị Ngồi ra, nghệ thuật QT còn biểu hiện ở nghệ thuật tạo thời cơ, nghệ thuật tạo và tích lũy vốn, nghệ thuật sử dụng các đòn bẩy trong quản lý, nghệ thuật ra quyết định… VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị Tóm lại: Muốn QT có hiệu quả cao, nhà QT trước hết phải sử dụng các thành tựu của khoa học QT và vận dụng chúng một cách nghệ thuật trong thực tiễn VĐ4 - Các cấp quản trị Hầu hết các...VĐ 2 - Khoa học quản trị - QT phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của mỗi tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể Điều đó, đòi hỏi các nhà QT vừa kiên trì các ngun tắc vừa phải vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp, hình thức và các kỹ năng QT phù hợp cho từng điều kiện hồn cảnh nhất định VĐ 2 - Khoa học quản trị Như vậy, khoa học QT cho ta hiểu biết về các ngun... trung gian), cấp chiến lược (cấp cao) VĐ4 - Các cấp quản trị - Cấp tác nghiệp: tập trung vào việc thực hiện có hiệu quả những gì mà tổ chức SX hay cung ứng Ví dụ: một trường đại học phải thực hiện các cơng việc đăng ký nhập học cho sinh viên, sắp xếp thời khóa biểu, thu học phí… Chức năng tác nghiệp là cốt lõi của mọi tổ chức VĐ4 - Các cấp quản trị - Cấp kỹ thuật: trong tổ chức cần phải có người điều... giải quyết các vấn đề QT Tuy nhiên, việc vận dụng khoa học QT vào thực tiễn đòi hỏi phải tính đến một số yếu tố khác trong từng hồn cảnh cụ thể, hay QT còn đòi hỏi tính nghệ thuật VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị Nghệ thuật QT chính là những kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, “mưu mẹo” và “biết làm thế nào” để đạt được mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao Nếu khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, thì nghệ... trong một số lĩnh vực như: VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị - Nghệ thuật sử dụng người: Mỗi người đều có những ưu, nhược điểm khác nhau, nếu biết sử dụng thì người nào cũng đều có ích, họ sẽ cống hiến nhiều nhất cho XH Điều đó, đòi hỏi nhà QT phải am hiểu các đặc điểm tâm lý của từng người, nên sử dụng họ vào việc gì, ờ đâu là phù hợp nhất VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị - Nghệ thuật giáo dục con người: Để giáo... thành ba cấp QT VĐ5 - Cấp bậc quản trị - Các nhà QT cấp cơ sở: là những nhà QT ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc QT Nhiệm vụ của họ là thường xun hướng dẫn, đơn đốc, điều khiển người thừa hành và họ cũng tham gia trực tiếp thực hiện các cơng việc cụ thể như những người dưới quyền họ Các chức danh của họ thường là tổ trưởng, trưởng nhóm, trưởng ca… VĐ5 - Cấp bậc quản trị - Các nhà QT cấp trung... trưởng ban… VĐ5 - Cấp bậc quản trị - Các nhà QT cấp cao: là những nhà QT ở cấp bậc tối cao trong tổ chức, họ chịu trách nhiệm về thành quả cuối cùng của tổ chức Cơng việc của họ là XD chiến lược hành động và phát triển tổ chức, vạch ra các mục tiêu dài hạn, thi t lập các giải pháp lớn để thực hiện… Các chức danh của họ thường là chủ tịch, tổng GĐ, GĐ, hiệu trưởng… VĐ6 Các chức năng quản trò Chức năng QT... chung của tổ chức VĐ6 Các chức năng quản trò - Chức năng hoạch định: là chức năng đầu tiên trong q trình QT Hoạt động này bao gồm việc xác định rõ hệ thống mục tiêu của tổ chức, xây dựng và lựa chọn chiến lược, thi t lập một hệ thống các KH để thực hiện các mục tiêu này và phối hợp các hoạt động của tổ chức VĐ6 Các chức năng quản trò - Chức năng tổ chức: chủ yếu là thi t kế cơ cấu của tổ chức, bao gồm... phải có những kỹ năng nhất định Đó là các kỹ năng chung cho mọi nhà QT VĐ7 Các kỹ năng của nhà quản trị - Kỹ năng kỹ thuật (chun mơn): kỹ năng vận dụng những kiến thức chun mơn, kỹ thuật… để thực hiện một cơng việc cụ thể Kỹ năng này đặc biệt quan trọng đối với nhà QT cấp cơ sở VĐ7 Các kỹ năng của nhà quản trị - Kỹ năng nhân sự (giao tiếp): nhà QT phải thực hiện cơng việc của mình thơng qua những người... hút sự cống hiến tốt nhất của người khác VĐ7 Các kỹ năng của nhà quản trị - Kỹ năng tư duy (bao qt): khả năng nhìn thấy bức tranh tổng thể, những vấn đề phức tạp của tồn bộ DN và biết cách làm cho các bộ phận trong DN gắn bó với nhau Nói cách khác kỹ năng này đòi hỏi nhà QT phải có tầm nhìn chiến lược VĐ7 Các kỹ năng của nhà quản trị Những kỹ năng trên được biểu hiện thành những kỹ năng cụ thể khi ... tốt thành tựu khoa học Trước hết triết học, KT học, tâm lý học, XH học, tốn học, tin học, điều khiển học, … với kinh nghiệm thực tế vào thực hành quản trị VĐ - Khoa học quản trị - QT cần sử dụng... phí thấp VĐ - Khoa học quản trị Khoa học QT phận tri thức tích luỹ qua nhiều năm, thừa hưởng kết từ nhiều ngành khoa học khác như: KT học, XH học, tâm lý học, tốn học Khoa học QT cung cấp cho... phương pháp, kỹ thuật quản trị Đó cách thức phương pháp thực cơng việc như: kỹ thuật thi t lập chiến lược, kỹ thuật thi t kế cấu tổ chức, kỹ thuật kiểm tra… VĐ - Khoa học quản trị - QT phải đảm bảo