Ôn thi Quản trị học Lập phân tích dự án đầu tư

9 245 2
Ôn thi Quản trị học Lập phân tích dự án đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi Quản trị học Lập phân tích dự án đầu tư Câu 1: Phân tích VĐT và Dự án đầu tư theo NĐ 177CP ngày 20101994 của Chính phủ 1Vốn đầu tư : Là tiền tích lũy và tiết kiệm của dân hoặc được huy động từ những nguồn khác để đem vào tái sản xuất của xã hội nhằm tạo ra tiềm lực mới hoặc duy trì tiềm lực sẵn có trong toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt … để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cua mọi thành viên trong xã hội.

PHẦN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Câu 1: Phân tích VĐT và Dự án đầu tư theo NĐ 177 -CP ngày 20-10-1994 của Chính phủ 1/Vốn đầu tư : Là tiền tích lũy và tiết kiệm của dân hoặc được huy động từ những nguồn khác để đem vào tái sản xuất của xã hội nhằm tạo ra tiềm lực mới hoặc duy trì tiềm lực sẵn có trong toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt … để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cua mọi thành viên trong xã hội. 2. Dự án đầu tư: Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Tự phân tích từ 2 định nghĩa nêu trên Như vậy thực chất VĐT ngân sách nhà nước là từ nguồn thuế, phí của dân đóng góp, tiền vồn đầu tư nằm lòng vòng trong các ngân hàng. Ngoài ra còn một số các nguồn vốn khác như NHTG, Quỹ tiền tệ quốc tế, … (phân tích tiếp) Dự án đầu tư …. Câu 2: Tại sao khi tiến hành bất kỳ 1 DA đầu tư nào phải nhất thiết thực hiện theo Dự án KN: Dự án là một tập hợp các công việc, được thực hiện bởi một tập thể, nhằm đạt được một kết quả dự kiến, trong một thời gian dự kiến, với một kinh phí dự kiến. Khi DA được phê duyệt nó đã có mục tiêu, mục đích cụ thể rõ ràng, đã xác định được nguồn tài chính để thực hiện, có thời gian cụ thể hoàn thành và có chủ thể tổ chức thực hiện DA, các điều kiện và yếu tố cấu thành đó đảm bảo cho dự án thực hiện được thành công, nếu loại bỏ các yếu tố nêu trên thì DA không thể thực hiện được. Vì vậy khi tiến hành DA đầu tư phải nhất thiết thực hiện theo DA. (Phân tích tiếp) VD: Dự án trồng 1000 ha rừng trồng Keo lai ở huyện Krông Bông, trước khi thực hiện DA đầu tư thì đã phải tiến hành xây dựng dự án xem DA này thực hiện ở xã nào, mục tiêu để lấy gỗ, hay cung cấp nguyên liệu giấy, nguồn vốn do nhà nước hỗ trợ hay vồn liên doanh, chu kỳ kinh doanh là bao lâu và đơn vị nào thực hiện tổ chức và phải được phê duyệt. Như vậy từ dự án đã cho thấy hầu hết tất cả các yếu tố quan trọng để thực hiện được. Vì vậy khi đầu tư dự án trồng rừng phải nhất thiết thực hiện theo dự án đã lập. Câu 3: Thương mại, sản xuất, muốn điều chỉnh nhà nước dùng công cụ mạnh nhất là thuế: Thông qua thuế xuất nhập khẩu: Nhà nước điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu ( XNK) để bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước. Tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội và điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia mà mỗi nhà nước đề ra chính sách đối với từng mặt hàng xuất hay nhập khẩu, căn cứ vào đó xây dựng một thuế suất hợp lý cho từng mặt hàng. ở Thái Lan, năm 1992, miễn thuế hoặc giảm 90% thuế nhập khẩu với máy móc, thiết bị nhập khẩu đểxây dựng nhà máy, theo từng dự án đầu tư nhằm khuyến khích đầu tư trong nước. Năm 1970, Hàn Quốc thực hiện việc hoàn thuế gián thu đã thu đối với nguyên liệu đã sử dụng để sa n xuất hang xuất khẩu nhằm khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu. Luật thuế năm 19 60 của Đài Loan, Nhà nước cung cấp tín dụng với lãi xuất ưu đãi cho các công ty xuất khẩu n hững mặt hàng sản xuất tại Đài Loan.Ơ Việt Nam, khuynh hướng chung giống như các nươc khác là khuyến khích xuất khẩu,hạn chế nhập khẩu nên thuế suất hàng xuất khẩu thường thấp, thuế suất hàng nhập khẩu thường cao.Thuế xuất đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm 3 loại thuế suất: thuế suất thông thờng, thuế suất ưu đãi và thuế suất đặc biệt. Thuế xuất khẩu đá nh vào 27 nhóm mặt hàng, chủ yếu là nguyên liệu nông sản và nguyên liệu thuộc tài nguyên t 1 ự nhiên nhằm bảo vệ nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước, phần lớn có thuế suất là 0%. Đối với một số nông sản nh-: Ngô, gạo thu thuế xuất khẩu còn có tác dụng điều hoà cung cầu trong nớc, đảm bảo dự trữ lơng thực thực phẩm cho con người và cho chăn nuôi tron g những trờng hợp xảy ra thiên tai, bão lụt. Biểu thuế xuất xây dựng theo khung thuế xuất cho từng nhóm mặt hàng để thực hiện linh hoạt phù hợp với yêu cầu thực tế từng thời kỳ. Thuế nh ập khẩu với chức năng quan trọng là góp phần bãi hộ sản xuất trong nớc và tăng thu cho ngân sách nhà nước, phù hợp với thời kỳ đầu đang còn nhập siêu. Thuế nhập khẩu đánh vào tất cả c ác mặt hàng nhập khẩu với nhiều mức thuế suất khác nhau để bảo hộ đến 26 từng ngành hàng, hỗ trợ phát triển sản xuất trong nước. Đối với máy móc thiết bị, vật tư nguyên liệu mà trong n ước chưa sản xuất được hoặc chưa bảo đảm đủ yêu cầu cho sản xuất thì đánh thuế rất thấp, ho ặc không đánh thuế. Đối với những loại hàng hóa trong nước sản xuất được hoặc cần hướng d ẫn, hạn chế tiêu dùng thì đánh thuế cao, hoặc rất cao, ví dô nh đối với thuốc lá, bia, rợu, thuốc lá. Hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nớc ngoài hoặc để sản xuất h àng xuất khẩu th đợc miễn thuế nhập khẩu. Biểu thuế nhập khẩu cũng xây dựng theo khu ng thuế từng mặt hàng phù hợp với tình hình phát triển sản xuất trong nước trong từng thời kỳ . Cùng nhóm mặt hàng, nhưng các linh kiện ở dạng IDK, CKD, SKD, thì lại chịu thuế nhập k hẩu thấp hơn là nhập khẩu nguyên chiếc, nhằm khuyến khích nhập vật tư, linh kiện để lắp ráp, tạo thêm việc làm trong nước. Những mặt hàng mà sản xuất trong nước đã vươn lên đáp ứng đợc nhu cầu cho sản xuất, đời sống và xuất khẩu thì căn cứ vào khung thuế xuất quy định để k ịp thời nâng dần thuế nhập khẩu lên cao, như đối với đường ăn, xi măng, sắt thép, nước khoán g, xe đạp Nhìn chung, cơ chế xuất nhập khẩu của nước ta, như trên là phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế trong thời kỳ đầu mở cửa, cho nên đã phát huy tác đợc tác dụng tích cực tro ng việc bảo hộ sự phát triển sản xuất ở trong nớc, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu và tăng thu cho ngân sách nhà nớc. Thuế xuất nhập khẩu còn đóng một vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoai của nhà nước. Bởi vì trong chính sách đối ngoại Nhà nước phân biệt các khu vực xuất nhập khẩu liên quan đến các hiệp định thương mại có các điều khoản ưu đãi về thuế suất nhập khẩu cho từng mặt hàng Đối với nền kinh tế: - Thuế là công cụ phân bổ trực tiếp, gián tiếp các nguồn tài chính trong xã hội để định hướng sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + thông qua thuế, nhà nước sẽ khuyến khích và hỗ trợ các hđ đầu tư, các hđ sx kinh doanh ở những ngành những vùng mà nhà nước khuyên khích đầu tư bằng việc áp dụng các chế độ ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp và các dự án ở những ngành , những vùng những sản phẩm đó ví dụ: Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại dịa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn được áp dụng mức thuế suất 20% trong thời gian 10 năm, được miễn thuế tối đa 2 năm và giảm 50% tối đa 4 năm tiếp the phần lợi nhuận còn lại của cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào nhiều hơn => những vùng khó khăn nếu đc đầu tư nhiều dự án sẽ góp phần thuc đẩy tăng trưởng kinh tế ngành của vùng => tạo ra cơ cấu kinh tế giữa các vùng cân đối Hoặc việc áp dụng mức thuế suất 10% trong 15 năm, miễn giảm tối đa 4 năm, giảm thuế 50% tối đa 9 năm đối với các doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và công nghệ, sản xuất phần mềm=> như vậy việc áp dụng mức thuế suất 10%chỉ còn tối đa trong 2 năm=> khuyến khích bỏ vốn đầu tư vào sản xuất phần mềm=> tạo ra nguồn tài chính, điều chỉnh cơ cấu ngành Đặc biệt để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp , giảm 30% số thuế thu nhập DN phải nộp năm 2011 đối với DN nhỏ và vừa, DN sử dụng nhiều lao động trong lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông sản lâm sản thủy sản dệt may, da giày Nhờ sự ưu đãi này mà nhà nước đã tránh được tình trạng giải thể các DN trong tình trạng còn khó khăn, đồng thời phát triển thế mạnh của ngành còn non yếu đang trên đà phát triển=> góp phần điểu chỉnh cơ cấu ngành, thúc đẩy tăng truong kinh tế 2 + các chính sách về thuế tiêu thụ đặc biệt thuế VAT cũng góp phàn điều chỉnh tiêu dùng trong nước từ đó điều chỉnh lĩnh vực sản xuất chung trong nước -Trên phương diện thị trường thuế là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát Thị trường hàng hóa: + khi cung> cau: giam thuế nhập khẩu, tăng thuế thu nhập doanh nghiệp +cung< cầu: ngược lại Thị trường sức lao động: +Cung lđ> cầu sức lđ: giảm thuế đầu tư, miễn giảm thuế đối với cá CSKD mới được thành lập ở nhũng ngành nghề được khuyến khích => tạo ra nhiều cơ sở kinh doanh mới => tăng cầu sức lao động, đồng thời việc giảm thuế sẽ khuyến khích các nhà đầu tư bỏ them vốn để mở rộng quy mô kinh doanh=> tạo ra nhiều công ăn việc làm để tăng cầu lao động +cung lđ< cầu sức lđ( ko đáp ứng nhu cầu lao động trong nước): giảm thuế đối với cá cơ sỏ GD đào tạo để tạo ra những người lao động trình độ cao đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động Thị trường tiền tệ, thị trường vốn: Nếu thị trường chứng khoán đi xuống thì giảm miễn thuế đối với thu nhập thu được từ hđ đầu tư chứng khoán -Tren phương diện xã hội, thuế đảm bảo công bằng xã hội, góp phần giải quyết cs tệ nạn xã hội Thông qua thuế trực thu , thuế gián thu để giữ khoảng cách về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng miền ở mức độ hợp lý (phân tích thuế thu nhập cá nhân với thuế suất lũy tiến từng phần, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt) Đối với hộ gia đình Việ điều chỉnh thuế suất của các loại thuế trực thu và thuế gián thu có khả năng tác động đến tiêu dùng và tiết kiệm của cá hộ gia đình, nhưng sự tác động đó chỉ thể hiện rõ nét nếu làm thay đổi quy mô của thu nhập thường xuyên của hộ gia đình. Khi quy mô của thu nhập thường xuyên bị thu hẹp hoặc mở rộng thì sẽ làm thay đổi quy mô tiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia đình cũng như các quyết định chi tiêu và tiết kiệm sẽ được điều chỉnh lại cho phù hợp với giới hạn của thu nhập và nhu cầu của hộ gia đình Việc áp dụng thuế đối vs hđ đầu tư của hộ gia đình với tư cách là các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán, thị trương bất động sản, thị trường hối đoái sẽ buộc các hộ gia đình phải cân nhắc các quyết định đầu tư dài hạn hoạch ngắn hạn của mình cũng như các quyết định hình thành danh mục đầu tư tối ưu Vai trò của Thuế trong nền kinh tế thị trường: Sử dụng cơ chế thị trường để giải quyết 3 vấn để cơ bản của nền kinh tế (sản xuất cái gì, như thế nào, cho ai) là phát kiến vĩ đại của nhân loại, cơ chế thị trường thông qua những yếu tố của nó đã tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hiệu quả, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất. Bên cạnh những ưu điểm đó, cơ chế thị trường có nhược điểm là gây cho xã hội những lãng phí về lao động, tài nguyên, vốn dẫn đến độc quyền thủ tiêu cạnh tranh. Với cơ chế phân phối qua thị trường thường khoét sâu hố ngăn cách giữa người giầu và người nghèo, tạo sự bất ổn định về kinh tế xã hội. Từ những ưu, nhược điểm đó cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình kinh tế -xã hội để phát huy những mặt tích cực của cơ chế thị trường và hạn chế tối đa những nhược điểm của chúng. Để quản lý, điều hành vĩ mô nền kinh tế xã hội, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ như: Kế hoặch hoá, pháp luật, các chính sách tài chính tiền tệ vv Trong các công cụ trên thì chính sách tài chính tiền tệ đóng vai trò quan trọng nhất và Thuế là một công 3 cụ quan trọng trong chính sách tài chính tiền tệ, thuế được nhà nước sử dụng để thực hiện vai trò quản lý vĩ mô kinh tế xã hội. Có thể thấy rõ vai trò của Thuế nổi bật ở các mặt sau: * Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước: Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác vv Song thực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này mang tính chất ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng. ở nước ta, Thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước từ năm 1990. Điều này được thể hiện qua tỷ trọng số thuế trong tổng thu ngân sách . PHẦN BÀI TẬP Bài 1: 1 cửa hàng có 2 cách thanh toán: Nếu trả ngay thì trả 10 tr Nếu sau 2 năm thì trả 14 tr Người mua nên chọn PA nào, biết chi phí cơ hội của vốn là 15% Giải C1: Dùng công thức 1: Fv = Pv(1+r) n Fv = 10(1+0,15) 2 = 13,225tr 14 tr – 13,225 tr = 0,775 tr Phải trả thêm: 0,775/(1+0,15) 2 = 0,586 tr. Vậy nên chọn PA trả ngay C2: Dùng công thức 2: Pv = Fv x 1/(1+r) n Pv = 14 tr x 1/(1+0,15) 2 = 10,586 tr 10,586 tr – 10 tr = 0,586 tr Vậy chọn PA trả ngay Bài 2: 1 người gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền 20 tr, lãi suất 1%/tháng Sau 3 năm thu được tổng bao nhiêu tiền Giải: r = 1% (0,01), n = 6 (3 năm), Pv = 20 tr Dùng công thức 1: Fv = Pv(1+r) n = 20*(1+0,06) 6 = 28,370 tr Bài 3: Một người gửi tiết kiệm theo kỳ hạn quý số tiền là 10 tr Sau 2 quý gửi thêm 5 tr Sau 5 quý gửi thêm 1 tr Sau 2 năm (8 quý) thu được tổng bao nhiêu tiền Biết lãi suất 1%/tháng (3%/quý = 0,03) C1: Dùng công thức 1: Fv = Pv(1+r) n + … ((10(1+0,03) 2 +5))x(1+0,03) 5 +1)x(1+0,03) = 19,667 tr C2: ((10(1+0,03) 8 +5x(1+0,03) 6 +1x(1+0,03))) = 19,667 tr Bài 4: 1 DN muốn sau 3 năm nữa sẽ có thêm 3 tỷ Ngay từ bây giờ phải huy động thêm bao nhiêu vốn để kinh doanh Biết lãi vay là 15%/năm (0,15), tỷ suất lợi nhuận kinh doanh là 20%/năm (0,2) 4 Fv = 3 tỷ, r = 15%/năm I : là số vốn cần huy động Lãi trả sau 3 năm: Fv1 = I(1+0,15) 3 Tiền thu sau 3 năm: Fv2 = I(1+0,20) 3 Lợi nhuận: Fv2 – Fv1 = 3 (tỷ)  I = 3.000.000.000 = 14,484 tỷ cần huy động ((1+0,2) 3 – (1+0,15) 3 ) Bài 5: 1 DN hàng năm trích khấu hao là 100 tr Để sau 5 năm nữa mua 1 thiết bị giá lúc đó là 800 tr Số tiền trích này có đủ mua máy không? Nếu không đủ thì mỗi năm phải trích thêm bao nhiêu nữa mới đủ (Tiền khấu hao hàng năm gửi ngân hàng với lãi suất 12%/năm) Áp dụng công thức 3: Fv = (1+r) n – 1/r = ((1+0,12) 5 -1)/0,12 =6,3528 tr Hoặc tra bảng D: (5; 12%) = 6,3528  A = 800.000.000/6,3528 = 125,928 tr  Vậy phải trích thêm mỗi năm là 25,928 tr 1/ A = 100 tr n = 5 năm r = 12%  Fv(∑100) = 635,28 < 800 tr nên không đủ mua 2/ Fv = 800 n = 5 năm r = 12%  A’ = 125,928 – 100 = 25,928 tr  Vậy phải trích thêm mỗi năm là 25,928 tr Bài 6: 1 người có con đi học, muốn gửi cho con 1 sổ tiết kiệm để rút ra tiêu dần Con hoc 4 năm, mỗi năm cần chi tiêu 4 tr Hỏi sổ tiết kiệm cần gửi là bao nhiêu? Nếu sổ tiết kiệm là 10 tr thì mỗi tháng con thiếu bao nhiêu Biết lãi suất tiết kiệm là 12%/năm A = 4 tr n = 4 r = 0,12 Áp dụng công thức 5: Pv(∑A) = A x Fv (bảng D: 12%; 4) = 4 x 3,0373 = 12,149 tr Áp dụng công thức 6: A’ = Pv(∑A)/Fv (bảng D: 12; 4) = 10/3,0373 = 3,292 tr Vậy mỗi tháng còn thiếu: (4 – 3,292)/12 = 0,059 tr Bài 7: 1 người có 500 tr, nếu gửi NH lãi suất 10%/năm Người đó định mua 1 mảnh đất để 10 năm nữa bán giá 1 tỷ Tuy nhiên nếu mua đất mỗi năm phải nộp 20 tr tiền thuế Bạn khuyên người ấy nên làm như thế nào? -Áp dụng CT 1: FV1 = PV(1+r) n = 500(1+0,1) 10 = 1.296,871 tr FV2 = 1.300 – 20*((1+0,1) 10 – 1)/0,1 = 981,3 tr KL: Vì FV1 > FV2 Nên chon PA gửi ngân hàng Bài 8: NH Á Châu cho cán bộ vay tiêu dùng số tiền 10 tr Phải trả mỗi tháng (trừ lương) 300 ngàn trong 3 năm Có nên vay ở đó hay vay ở NHNN với lãi suất 0,35%/tháng? *C1: So sánh FV -Ngân hàng Á Châu: FV1 = 300.000 x 12 x 3 = 10.800.000 đ -NHNN: FV2 = 10.000.000*(1+0,35% x 12) 3 = 11.316.660đ Vì FV1 < FV2 nên cán bộ nên vay ở NH Á Châu *C2: So sánh A NH Á Châu: A1 = 300.000đ NHNN: A2 = 10.000.000 4,2%(1+4,2%) 3 = 301.431 đ 12 91+4,2%) 3 – 1 5 Với r = 4,2%/năm Vì A1< A2 nên cán bộ nên vay ở ngân hàng Á Châu *C3: So sánh r Ngân hàng Á châu: r1 = 3 √ FV1 - 1 = 3 √ 10.800.00 0 - 1 = 2,6% PV1 10.000.00 0 Ngân hàng nông nghiệp: r2 = 0,35%/tháng = 4,2%/năm Vì r1 < r2 nên cán bộ nên vay ở NH Á Châu Bài 9: 1 người mua 1 chiếc xe máy, giá bán khi mua như sau: -Nếu trả ngay thì 12.616.720 đ -Nếu trả góp thì có 3 cách: C1: Trả số tiền bằng nhau trong 5 lần, mỗi lần 3,5 tr (trả lần đầu sau khi mua 1 năm) C2: Trả số tiền bằng nhau trong 5 lần, mỗi lần 3 tr (trả lần đầu ngay sau khi mua) C3: Trả ngay lần đầu 6 tr, số còn lại trả như C1 (nhưng mức trả mỗi lần là 1,45 tr) YÊU CẦU: 1-Ưu và nhược của trả ngay và trả góp là gì 2-Hãy tính lãi suất trong các trường hợp trả góp nêu trên 3-Một người chọn mua cách trả góp thứ nhất (C1) nhưng đến khi trả tiền lần thứ 3 thì muốn thanh toán hết. Vậy số tiền còn phải trả là bao nhiêu (riêng câu này lãi suất là 12%/năm) GIẢI 1/Ưu nhược điểm của trả ngay và trả góp: a/Trả ngay: -Ưu điểm: PV = FV và đáp ứng nhu cầu nhanh nhất -Nhược điểm: Giảm cơ hội đầu tư b/Trả góp: -Ưu điểm: Tăng cơ hội đầu tư -Nhược điểm: PV < FV và lỗi thời công nghệ 2/Tính lãi suất trong các TH nêu trên. C1: FV1 = 3,5 x 5 = 17,5 tr FVF (r%; 5) = FV1/PV1 = 17.500.000/12.616.720 = 1,387 Tra bảng A = > r1 = 6,92%/năm C2: FV2 = 3 x 4 + 3 = 15 tr FVF (r%; 5) = FV2/PV2 = 15.000.000/12.616.720 = 1,189 Tra bảng A = > r1 = 6,92%/năm C3: FV3 = 1,45 x 5 + 6 = 13.250.000 đ FVF (r3; 5) = FV3/PV3 = 13.250.000/12.616.720 = 1,05 Tra bảng A = > r3 = 1%/năm 3/…………. FV(∑5) = A*FVFA tra bảng B (12%; 5) = 3,5 x 6,3528 = 22.234.800 đ FV(∑3) = A*FVFA tra bảng B (12%; 3) = 3,5 x 3,3744 = 11.810.000 đ ∆FV = 22.234.800 – 11.810.400 = 10.424.400 đ Bài 10: Người ta dự kiến đầu tư 1 công trình thủy nông với chi phí ban đầu là 15 tỷ Chi phí bảo hiểm hàng năm là 70 tr, ngoài ra, mỗi năm phải đại tu hết 400 tr Nếu có công trình này thu nhập hàng năm của các hộ dân tăng thêm 700 tr 6 Lãi suất vốn làm công trình là 6%/năm YÊU CẦU: 1-Hãy đánh giá tài chính của DA này khi nó có tuổi thọ là: a: 50 năm b: Vĩnh viễn 2-Tuổi thọ công trình ngắn nhất bao nhiêu thì mới có lời tài chính. GIẢI 1.a: Chi phí bảo hiểm (tra bảng D): 70*PVFA (D: 6%, 50) = 70*15,7619 = 1.103,333 tr Chi phí đại tu (tra bảng D): 400*((PVFA (6%; 10)+PVFA(6% ;20)+PVFA (6%; 30)+PVFA(6% ; 40) = 400*(7,3601 + 11,4699 + 13,7648 + 15,0463) = 19.056,44 tr Thu nhập hàng năm của hộ nông dân(tra bảng D) : 700*PVFA(6% ; 50) = 700 *15,7619 = 11.033,33 tr NPV 50 = 11.033,33 – 1.103,333 – 19.056,44 – 15.000 = -24.126 tr 1.b Lim (1+r) n - 1 = Lim [ (1+r) n - 1 - 1 ] = 1 n -> ∞ r(1+r) n n -> ∞ r(1+r) n r(1+r) n r Chi phí bảo hiểm: 70 x 1/r = 70 x 1/0,06 = 1.666,667 tr Chi phí đái tu: 400 x 1/r = 400 x 1/0,06 = 6.666,667 tr Thu nhập hàng năm của hộ nông dân 700 x 1/r = 700 x 1/0,06 = 11.666,667 tr NPV ∞ = 11.666,667 – 1.166,667 – 6.666,667 – 15.000 = - 11.166,668 2/ Để có lợi về mặt tài chính thì NPV > = 0 Theo câu 1b, khi đưa dự án này vào sử dụng vĩnh viễn thì NPV < 0 nên để có lợi về mặt kinh tế phải điều chỉnh giảm lãi suất vốn công trình: (700 – 70 – 400)*1/r >= 15.000 <=> r = 230/15.000 = 0,015 ≈ 1,5% Bài 11: Các số liệu sau về đầu tư của 1 DA Năm đầu tư Vốn thực hiện (tr) 1 1.100 2 1.700 3 1.500 Đây là vốn đi vay lãi suất 12%/năm, Riêng trong thời kỹ hoạt động lãi suất 17%/năm 1-Nếu người cho vay Y/C phải trả hết nợ trong 5 năm kể từ khi hoạt động theo cách trả đều đặn hàng năm. Hỏi mỗi năm phải trả bao nhiêu? 2-Nếu người cho vay Y/C đầu năm thứ 6 kể tư khi hoạt động mới trả 1 lần cả vốn lẫn lãi. Vậy phải trả tổng bao nhiêu? Giải 1/ IV0 = 1.100(1+0,12) 3 + 1.700(1+0,12) 2 + 1.500(1+0,12) = 5.359 tr Số tiền phải trả (Áp dụng công thức 6): IV0 =IV0/PVFA (17%; 5) = 5.359/3,1993 (bảng D) = 1.675,05 tr 2/ Số tiền phải trả kể từ khi hoạt động đến đầu năm thứ 6 Áp dụng công thức 1: IV6 = IV0(1+0,17) 5 = 5.359 x 2,192 = 11,749 tr Bài 12: 1 DA có số liệu sau: Đầu tư ban đầu: IV0 = 1.200 tr Doanh thu hàng năm: Oi = 728 tr Chi phí hàng năm: Ci = 200 tr Giá trị thanh lý còn lại : Sv = 200 tr Thời gian hoạt động : 8 năm 7 Lãi : r = 18%/năm YÊU CẦU : Hãy sử dụng NPV, IRR để đánh giá tài chính của DA Áp dụng CT 5 Áp dụng CT 1 NPV = 528 (1+0,18)8 - 1 + 200 1 0,18(1+0,18)8 (1+0,18)8 = (528 x 4,0776) + (200 x 0,266) – 1.200 = 1.006,2 tr Khi r = 0,18 => NPV = 1.006,2 > 0 =528*((1+0,18)^8-1)/(0,18*(1+0,18)^8)+200*(1/(1+0,18)^8)-1200 = 1.006,2 Khi r = 0,38 => NPV = 99,04 > 0 (phải thử như sau) =528*((1+0,38)^8-1)/(0,38*(1+0,38)^8)+200*(1/(1+0,38)^8)-1200 = 99,04 Khi r = 0,43 => NPV = -30,88 < 0 (phải thử như sau) =528*((1+0,43)^8-1)/(0,43*(1+0,43)^8)+200*(1/(1+0,43)^8)-1200 = - 30,88 Vậy Khi r ≈ 0,43 thì NPV = 0 => IRR = 0,43 > r (0,18) Bài 13: Ở 1 địa phương có thể trồng 3 loài cây Nhưng điều kiện chỉ được chuyên môn hóa 1 loại Hãy giúp địa phương đó lựa chọn loài cây nào? Nếu biết lãi vay 10%/năm và các chỉ tiêu sau: tt Chỉ tiêu ĐVT Các loài cây Đào Thanh long Nho 1 Vốn đầu tư ban đầu Tr 30 40 50 2 Chi phí SX/năm Tr 4 4 10 3 Doanh thu/năm Tr 12 25 32 4 Giá trị còn lại Tr 5 5 20 5 Tuổi thọ năm 20 10 10 Giải NPV đào = 8 x (12-4)=8 (1+0,1) 20 - 1 + 5 1 -30 = 38,851 0,1(1+0,1) 20 (1+0,1) 20 =8*((1+0,1)^20-1)/(0,1*(1+0,1)^20)+5*((1)/(1+0,1)^20)-30 = 38,851 NPV Thanh long = 21 x (25-4) (1+0,1) 20 - 1 + 5 1 - 40 - 35 = 1 = 0,1(1+0,1) 20 (1+0,1) 20 (1 + 0,1) 10 NPV Nho = 22 x (32-10) (1+0,1) 20 - 1 + 20 1 - 50 - 30 x 1 = 0,1(1+0,1) 20 (1+0,1) 20 (1 + 0,1) 10 Từ kết quả đó sẽ chọn NPV nào lớn nhất CT 4 CT 6 NAV = 8 + 0,1 - 30 x 0,1(1+0,1) 20 (1+0,1) 20 -1 (1+0,1) 20 - 1 =8+(0,1)/((1+0,1)^20-1)-30*((0,1*((1+0,1)^20))/((1+0,1)^20-1)) = 4,494 NAV = 21 + 0,1 - 40 x 0,1(1+0,1) 10 (1+0,1) 10 -1 (1+0,1) 10 - 1 =21+(0,1)/((1+0,1)^10-1)-40*((0,1*((1+0,1)^10))/((1+0,1)^10-1)) = 14,553 NAV = 22 + 0,1 - 50 x 0,1(1+0,1) 10 (1+0,1) 10 -1 (1+0,1) 10 - 1 =22+(0,1)/((1+0,1)^10-1)-50*((0,1*((1+0,1)^10))/((1+0,1)^10-1)) = 13,925 8 Vì NPV … nên chọn …. Bài 14: Có 2 phương án xây dựng nhà máy PA1 PA2 -Xây dựng nhà máy điện A -Xây dựng nhà máy điện A -Đầu tư ban đầu là 100 tỷ -Đầu tư ban đầu là 60 tỷ -Chi phí hàng năm 1 tỷ -Chi phí hàng năm 1,5 tỷ -Tuổi thọ 50 năm -Cứ mỗi năm phải đại tu mất 2 tỷ -Tuổi thọ 50 năm Hãy lựa chọn PA, biết lãi vay 10%/năm AC(A) = 1 + 100 x 0,1(1+0,1) 50 (1+0,1) 50 - 1 =(1+100)*((0,1*(1+0,1)^50)/((1+0,1)^50-1)) = 10,186 AC(B)=1,5+60 x 0,1(1+0,1) 40 +2 [ 1 + 1 + 1 (1+0,1) 40 - 1 (1+0,1) 10 (1+0,1) 20 (1+0,1) 30 x 0,1(1+0,1) 40 (1+0,1) 40 -1 =(1,5+60)*((0,1*(1+0,1)^40))/((1+0,1)^40-1) +2*(1/(1+0,1)^10+1/(1+0,1)^20+1/(1+0,1)^30)* (0,1*(1+0,1)^40)/((1+0,1)^40-1) = 6,410 9

Ngày đăng: 02/11/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan