1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng quản trị học

196 368 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ HỌC ThS Nguyễn Minh Xn Hương Chương 1: Những vấn đề chung Quản trị  Khái niệm quản trị  Đối tượng quản trị  Các chức quản trị  Nhà quản trị  Vai trò nhà quản trị  Các kỹ cần thiết nhà quản trị  Khoa học nghệ thuật quản trị  Các thách thức quản trị Khái niệm:  Quản trị hoạt động cần thiết có nhiều người kết hợp với tổ chức nhằm hồn thành mục tiêu chung  Quản trị tiến trình làm việc với người thơng qua người nhằm đạt mục tiêu tổ chức mơi trường ln thay đổi Trọng tâm cuả q trình sử dụng hiệu nguồn lực có giới hạn  Quản trị hoạt động có hướng đích (có mục tiêu)  Quản trị sử dụng có hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu  Quản trị hoạt động tiến hành thơng qua người  Hoạt động quản trị chịu tác động mơi trường biến động khơng ngừng “Điều quan trọng đời định điều quan trọng nhất” ( Ken Blanchard, Michael O’Connor) Hiệu hiệu suất  Hiệu ( Effectiveness) - làm việc cần làm (doing the right things)  Hiệu suất ( Efficiency) - làm việc cách (do the things right)  Trong quản trị quan trọng làm việc (Làm việc cho dù khơng phải cách tốt làm khơng việc cho dù cách tốt nhất)  Tổ chức/doanh nghiệp cần hướng tới đạt hiệu hiệu suất Đối tượng quản trị  Tiếp cận theo q trình hoạt động Quản trị đầu vào Quản trị vận hành Quản trị đầu  Tiếp cận theo lĩnh vực hoạt động       Quản trị sản xuất Quản trị nguồn nhân lực Quản trị tài Quản trị marketing Quản trị nghiên cứu phát triển Quản trị văn hố tổ chức  Tiếp cận theo cấu chức Quản trị Các chức quản trị Hoạch đònh Tổ chức Điều khiển Kiểm soát Các chức quản trị Chức hoạch định:  Chức xác định mục tiêu cần đạt đề chương trình hành động để đạt mục tiêu khoảng thời gian định  Chức hoạch định liên quan đến dự báo tương lai tổ chức, đưa kế hoạch khai thác hội hạn chế bất trắc mơi trường → Xác định mục tiêu hoạt động Tổ chức Các chức quản trị Chức tổ chức: Chức tạo dựng mơi trường nội thuận lợi để hồn thành mục tiêu thơng qua việc xác lập cấu tổ chức thiết lập thẩm quyền cho phận, cá nhân, tạo phối hợp ngang, dọc hoạt động tổ chức → Xây dựng máy quản lý hữu hiệu phân chia quyền hợp lý NHỮNG NGUYÊN TẮC LẮNG NGHE HIỆU QUẢ Tìm kiếm vùng lợi ích, tăng hiếu biết với suy nghó tích cực nghe Không vội phán Lắng nghe ý tưởng , không trọng vào lỗi phát biểu Ghi chép Phản ứng tích cực , thách thức suy nghó Chống lại lơ đãng Khuyến khích người nói Các mơ hình thơng tin  Mơ hình thơng tin tập trung: thơng tin đến qua đầu mối trung tâm TT  Mơ hình thơng tin trực tiếp: thơng tin đến thực trực tiếp bên gửi nhận  Mơ hình thơng tin phân tán: thơng tin tập trung xử lý theo đơn vị thành viên  Mơ hình thơng tin kết hợp: kết hợp kiểu mơ hình V QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT  Các loại xung đột  Nguyên nhân cuả xung đột  Giải xung đột XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG VÀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Nâng cao chất lượng đònh Kích thích sáng tạo đổi Khuyến khích quan tâm Thúc đẩy tự đánh giá thích ứng NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT        Trong nhóm Truyền đạt Cấu trúc tổ chức Sự khác biệt cá nhân Giữa nhóm Sự phụ thuôc lẫn nhiệm vụ Mục tiêu không tương đồng Thái độ thắng thua Sử dụng đe doạ CHƯƠNG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT I KHÁI NIỆM Khái niệm Chức kiểm soát trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn nhằm phát sai lệch nguyên nhân sai lệch, đưa biện pháp điều chỉnh kòp thời nhằm khắc phục sai lệch nguy sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu kế hoạch vạch NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG Kiểm soát trình Kiểm soát không dành cho hoạt động xảy kết thúc mà hoạt động xảy Kiểm soát nhằm phát sai lệch nguy sai lệch Kiểm soát để đưa thực biện pháp khắc phục sai lệch I KHÁI NIỆM Vai trò kiểm soát  Bảo đảm nguồn lực tổ chức sử dụng cách hữu hiệu  Phát kòp thời vấn đề sai lệch , khó khăn trình thực mục tiêu  Kòp thời đưa biện pháp giải để đạt mục tiêu II CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT Cơ chế kiểm soát phải thiết kế kế hoạch hoạt động tổ chức, theo cấp bậc đối tượng kiểm soát •2 Công việc kiểm soát phải thiết kế theo đặc điểm cá nhân cá nhân nhà quản trò •3 Sự kiểm soát phải thực khâu trọng yếu II CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT •4 Việc kiểm soát phải khách quan •5 Hệ thống kiểm soát phải phù hợp với bầu không khí tổ chức (văn hóa tổ chức) •6 Việc kiểm soát cần phải tiết kiệm đảm bảo tính hiệu kinh tế •7 Việc kiểm soát phải đưa đến hành động III TIẾN TRÌNH KIỂM SOÁT •Tiến trình kiểm soát bao gồm bước : •(1) xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát •(2) đo lường kết •(3) điều chỉnh sai lệch III TIẾN TRÌNH KIỂM SOÁT XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC TẾ ĐIỀU CHỈNH KHÁC BIỆT Các loại hình kiểm soát Kiểm soát trước thực hiện: Tiên liệu vấn đề phát sinh tìm cách ngăn ngừa trước Kiểm soát thực hiện: Giám sát trực tiếp trình thực để nắm bắt kòp thời sai lệch đưa biện pháp chấn chỉnh Kiểm soát sau thực hiện: Đánh giá kết quả, tìm nguyên nhân đưa học kinh nghiệm Mối quan hệ chức kiểm tra với chức khác quản trò Hoạch đònh Tổ chức Điều khiển Kiểm tra [...]... là khoa học Quản trị là nghệ thuật MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ Khoa học quản trị giúp hình thành nghệ thuật quản trị thơng qua việc cung cấp cho nhà quản trị phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề hiệu quả Nghệ thuật quản trị giúp hồn thiện hơn lý thuyết quản trị qua việc đúc kết, khái qt hố các khái niệm thực tiễn thành vấn đề lý thuyết mới Các thách thức của quản trị  Sự... PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 1 Trường phái quản trò khoa học 2 Trường phái quản trò hành chính 2.1 Trường phái quản trị khoa học Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) 2.1 Trường phái quản trị khoa học 1 Phê phán cách quản lý cũ: a Th cơng nhân dựa trên cơ sở ai đến trước th trước b Khơng có huấn luyện nhân viên mới c Làm việc theo thói quen d Hầu hết việc và trách nhiệm được giao cho cơng nhân e Nhà quản. .. BẬC QUẢN TRỊ & CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN CẦN CĨ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAO KỸ KỸ KỸ CẤP TRUNG NĂNG NĂNG NĂNG NHÂN SỰ TƯ DUY CẤP THẤP CHUYÊN MÔN (KỸ THUẬT) Càng ở cấp cao thì kỹ năng tư duy (đầu óc chiến lược) càng cần thiết Càng ở cấp thấp thì kỹ năng kỹ thuật càng cần thiết Kỹ năng nhân sự (làm việc với con người) thì đối với cả 3 cấp nhà quản trị đều cần thiết như nhau KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ Quản trị. .. và tính chất cơng việc liên quan đến từng chức năng và tỷ lệ thời gian dành cho từng cơng việc đó NHÀ QUẢN TRỊ VỚI CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Cấp quản lý Chức năng quản trị CẤP CƠ SỞ CẤP TRUNG CẤP CAO HOẠCH ĐỊNH 15% 18% 28% TỔ CHỨC 24% 33% 36% ĐIỀU KHIỂN 51% 36% 22% KIỂM TRA 10% 13% 14% VAI TRỊ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ (Henry Mintzberg - 1973) Lĩnh vực Vai trò Quan hệ với con người Người đại diện Người lãnh đạo Người... tổng kết rằng càng ở cấp cao thì tỷ lệ thời gian cho các hoạt động quản trị đặc thù càng lớn, tỷ lệ thời gian cho các hoạt động kỹ thuật và tác nghiệp càng nhỏ NHÀ QUẢN TRỊ VỚI CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Nhà quản trị ở mọi cấp bậc đều phải tiến hành các cơng việc:  Hoạch định  Tổ chức  Điều khiển  Kiểm sốt Sự khác biệt giữa các nhà quản trị khi thực hiện các chức năng này là phạm vi và tính chất cơng việc... vẫn duy trì được các nhà quản trị có đạo đức  Sự quản lý một lực lượng lao động đa dạng ngày càng tăng  Sử dụng các cơng nghệ mới 4 xu hướng của quản trị đương đại 1 Viễn cảnh tồn cầu hóa 2 Quản lý sự thay đổi và đổi mới 3 Quản lý lực lượng lao động đa dạng ngày càng gia tăng 4 Sự tìm kiếm chất lượng tồn diện và tiếp tục đổi mới CHƯƠNG 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ I BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1... đònh ( Operatives ) - Nhà quản trị cấp cao  Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, phát triển và duy trì tổ chức  Là những người chịu trách nhiệm về những thành quả cuối cùng của tổ chức  Chức danh: chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám Đốc Nhà quản trị cấp trung  Vị trí của họ là dưới quyền nhà quản trị cấp cao  Nhiệm vụ: đưa ra các... công nguyên: tư tưởng quản trò sơ khai, gắn liền với tư tưởng tôn giáo và triết học 2 Thế kỷ 14: Sự phát triển của hoạt động thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trò 3 Thế kỷ 18: Cuộc cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết quản trò 4 Thế kỷ 19: Sự xuất hiện của nhà quản trò chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trò I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tư tưởng quản trò ra đời gắn... hoạch và chính sách của tổ chức, đơn vị, phối hợp với hoạt động và cơng việc để hồn thành mục tiêu chung  Chức danh: các Trưởng phòng, ban, quản đốc phân xưởng Nhà quản trị cấp cơ sở  Là những quản trị viên cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản trị trong cùng một tổ chức  Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các nhân viên trong cơng việc... Văn hóa Thời kỳ Biệt lập Trường phái quản trò khoa học (Fredrick Winslow Taylor) Trường phái quản trò Tổng quát (Hành chiùnh) (Henry Fayol; Max Weber) Trường phái Tâm lý - XãHội (Elton Mayo; Araham Maslow; M.Gregor) Trường phái Đònh Lượng ( Hebert Simon) Thời kỳ Hội nhập Trường phái quá trình quản trò (Harold Koontz) Trường phái quản trò “Hệ Thống” Trường phái quản trò “NgẫuNhiên” Thời kỳ Hiện đại

Ngày đăng: 30/04/2016, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN