Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ Mã môn học: 701001 Số tín chỉ: 03 (45 tiết) Bộ môn cơ bản Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Tôn Đức Thắng 3/2/2013 1701001-Nhập môn kinh tế vi mô MỤC TIÊU MÔN HỌC Kiến thức: cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến quy luật của thị trường, cấu trúc thị trường, hành vi lựa chọn của người tiêu dùng và các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Kỹ năng: nắm được các quy luật cung cầu, phân tích hành vi người tiêu dùng và nhà sản xuất, cách thức lựa chọn phương thức hoạt động của doanh nghiệp trong các cấu trúc thị trường khác nhau. 3/2/2013 2701001-Nhập môn kinh tế vi mô Chương 1 Nhập môn kinh tế vi mô Chương 2 Cung cầu và giá thị trường Chương 3 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng Chương 4 Lý thuyết sản xuất và chi phí Chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn toàn Chương 6 Thị trường độc quyền hoàn toàn Chương 7 Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn NỘI DUNG MÔN HỌC 3/2/2013 3701001-Nhập môn kinh tế vi mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chính TS Nguyễn Như Ý, ThS Trần Thị Bích Dung. Kinh tế vi mô. TpHCM, Nhà xuất bản Tổng hợp TpHCM, 2011. Tài liệu tham khảo chính: TS Nguyễn Như Ý, ThS Trần Thị Bích Dung, ThS Trần Bá Thọ, ThS Lâm Mạnh Hà. Câu hỏi – Bài tập – Trắc nghiệm Kinh tế vi mô. TpHCM, Nhà xuất bản Tổng hợp TpHCM, TpHCM, 2011. David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch. Kinh tế học vi mô. Hà Nội, NXB Thống kê, 2007. 3/2/2013 4701001-Nhập môn kinh tế vi mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo khác: N.Gregory Mankiw. Nguyên lý kinh tế vi mô. Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2008. Vũ Kim Dũng, Phạm Văn Minh, Cao Thúy Xiêm. 101 bài tập kinh tế vi mô. Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động, 2009. Nguyễn Văn Dần (chủ biên). Kinh tế học vi mô. Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, 2007. 3/2/2013 5701001-Nhập môn kinh tế vi mô 10% Bài tập nhỏ 20% Trắc nghiệm 70% Trắc nghiệm HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ 3/2/2013 6701001-Nhập môn kinh tế vi mô CHƢƠNG 1 NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ 1. Một số vấn đề cơ bản 2. Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất 3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản 4. Chu chuyển hoạt động kinh tế 5. Các mô hình kinh tế 22/04/15 1701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 1.1.1. Kinh tế học nghiên cứu gì ? Các cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia luôn phải giải quyết vấn đề: nhu cầu vượt xa khả năng đáp ứng. NHU CẦU VÔ HẠN CÁC NGUỒN LỰC CÓ GIỚI HẠN 1.1. Một số vấn đề cơ bản 22/04/15 2701001-Nhập môn Kinh tế vi mô Nguồn lực có giới hạn sự khan hiếm Các nguồn lực gồm: Lao động (Labour) Tƣ bản (Capital) Tài nguyên thiên nhiên (Resources) Tri thức công nghệ (Technological knowledge). 22/04/15 3701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 1.1. Một số vấn đề cơ bản Kinh tế học (economics) nghiên cứu cách sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực để làm ra hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu con ngƣời. 22/04/15 4701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 1.1. Một số vấn đề cơ bản [...]... Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Kinh tế học đƣợc phân chia tƣơng đối thành kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô (microeconomics): nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ riêng lẻ, bộ phận Ví dụ: giá thịt bò tăng thì lƣợng mua thịt bò giảm Kinh tế vĩ mô (macroeconomics): nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ tổng thể Ví dụ: mức giá chung tăng lên thì lạm phát cũng tăng 22/04/15 701001-Nhập môn Kinh tế. .. 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô Dòng đầu vào và đầu ra Dòng tiền tệ 13 1.5 Các mô hình kinh tế Mô hình kinh tế thị trường: 3 vấn đề CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ kinh tế cơ bản giải quyết bằng quan hệ cung – cầu Mô hình kinh tế kế hoạch hóa: Nhà nƣớc quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản Mô hình kinh tế hỗn hợp: cơ chế cung – cầu nhƣng chịu sự quản lý của Nhà nƣớc 22/04/15 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 14 CHƢƠNG... 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 5 1.1.3 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng (positive economics): giải thích các hiện tƣợng kinh tế khách quan, khoa học Ví dụ: Vi c Chính phủ tăng cung tiền quá nhiều sẽ làm lạm phát tăng Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics): đƣa ra các chỉ dẫn, quan điểm cá nhân về cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế Ví dụ: Để giảm lạm... 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 11 1.3 Ba vấn đề kinh tế cơ bản Các vấn đề cơ bản của DN 1 Sản xuất cái gì ? (What) 2 Sản xuất nhƣ thế nào ? (How) 3 Sản xuất cho ai ? (for whom) Sản xuất cái gì? Doanh nghiệp (Producers) Tài nguyên (Resources) Phân phối TN 22/04/15 Sản xuất cho ai? Hộ gia đình (Household) Phân phối sản phẩm Sản 701001-Nhập môn Kinh tế vi nào? xuất như thế mô 12 1.4 Chu chuyển hoạt động kinh tế. .. 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 9 1.2.2 Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất Gạo (1000 kg) Phƣơng Gạo Vải án 1000 kg 1000m A B 15 A 9 0 22/04/15 2 3 4 5 2 9 3 5 4 E E 12 D D 5 0 B C 15 C 12 0 5 Vải (1000 m) 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 10 1.2.2 Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất F: không thể đạt đƣợc Gạo (1000 kg) A, B: Sử dụng hiệu quả F A G: sử dụng chƣa hiệu quả B 15 12 C 9 Tăng trưởng kinh tế G 5 D làm... Phƣơng án 3: Buôn mít thì lãi 2,5 triệu đồng Hãy cho biết chi phí cơ hội của mỗi phƣơng án ? 22/04/15 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 7 Nho, cam Chi phí cơ hội cần tính toán hay mít !? kỹ lưỡng trƣớc khi quyết định, để lợi ích > chi phí cơ hội Ông A nên buôn cam 22/04/15 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 8 1.2.2 Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất PPF (Production Possibility Frontier) PPF bao gồm những phối hợp... đề kinh tế Ví dụ: Để giảm lạm phát thì nên giảm cung tiền, hạn chế chi tiêu Chính phủ 22/04/15 701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 6 1.2 Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất 1 2.1 Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội (opportunity cost) là lợi ích lớn nhất bị bỏ qua khi đƣa ra một quyết định (một lựa chọn) kinh tế Ví dụ: ông A có vốn là 10 triệu đồng để đi buôn Ông A có 3 phƣơng án lựa chọn: Phƣơng án 1: Buôn nho thì... thay đổi Thu nhập của ngƣời mua P Sở thích và thị hiếu D3 D1 D2 Giá của hàng hóa, dịch vụ P1 liên quan Quy mô của thị trƣờng Dự đoán của ngƣời mua về Q3 Q1 Q2 Q thị trƣờng 22/04/15 701001-Cung, Cầu và cân bằng thị trường 6 2.2 Cung thị trƣờng (Supply – S) 2.2.1 Khái niệm Cung mô tả số lƣợng một hàng hóa hoặc dịch vụ mà ngƣời bán sẽ cung ứng ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể,... Trạng thái cân bằng cung cầu 4 Đo co giãn của cung cầu 5 Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trƣờng 22/04/15 701001-Cung, Cầu và cân bằng thị trường 1 2.1 Cầu thị trường (Demand –D) 2.1.1 Khái niệm Cầu mô tả số lƣợng một hàng hóa hoặc dịch vụ mà những ngƣời mua sẽ mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Luật cầu: giá và lƣợng cầu tỷ lệ nghịch . TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ Mã môn học: 701001 Số tín chỉ: 03 (45 tiết) Bộ môn cơ bản Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Tôn Đức Thắng 3/2/2013 1701001-Nhập môn kinh tế vi mô MỤC TIÊU MÔN HỌC . 4701001-Nhập môn Kinh tế vi mô 1.1. Một số vấn đề cơ bản Kinh tế học đƣợc phân chia tƣơng đối thành kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Kinh tế vi mô (microeconomics): nghiên cứu nền kinh tế ở giác. 13701001-Nhập môn Kinh tế vi mô Mô hình kinh tế thị trường: 3 vấn đề kinh tế cơ bản giải quyết bằng quan hệ cung – cầu. Mô hình kinh tế kế hoạch hóa: Nhà nƣớc quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản. Mô hình kinh