Slide bài giảng kinh tế vĩ mô

174 319 0
Slide bài giảng kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

14/09/2014 1 Thời lượng: 3 tín chỉ GV: Nguyễn Văn Dư Mail: nguyenvanduhn@gmail.com KINH TẾ VĨ MÔ Nội dung (dự kiến) Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia Chương 3: Xác định sản lượng cân bằng Chương 4: Chính sách tài khóa & ngoại thương Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ Chương 6: Mô hình IS - LM Chương 7: Tổng cung – tổng cầu Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp 14/09/2014 2 Nội dung (dự kiến) Tài liệu tham khảo  TS. Dương Tấn Diệp. Kinh tế Vĩ mô – NXB Thống kê.  David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. Economics. 3rd edition. McGraw-Hill. 1991. Đánh giá sinh viên  Chuyên cần: dự lớp học đầy đủ  Làm bài thuyết trìnhtheo nhóm  Làm bài kiểm tra  Thi cuối khóa Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ I. Một số khái niệm II. Kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ III. Công cụ phân tích kinh tế 14/09/2014 3 I. Một số khái niệm 1. Kinh tế học 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 3. Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học 4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô 5. Kinh tế học thực chứng / học chuẩn tắc 6. Các mô hình của nền kinh tế I. Một số khái niệm 1. Kinh tế học  Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình.  Nguồn tài nguyên bao gồm: – Tài nguyên thiên nhiên; – Nhân lực; – Vốn; – Trình độ kỹ thuật. 14/09/2014 4 I. Một số khái niệm 1. Kinh tế học  Kinh tế học là môn khoa học có đặc điểm: – Có tính tương đối độc lập với các môn khoa học khác. – Việc nghiên cứu không thể dựa vào kết quả thí nghiệm như khoa học tự nhiên mà thường phải dùng phương pháp trừu tượng hóa. I. Một số khái niệm 1. Kinh tế học  Kinh tế học là môn khoa học có đặc điểm: – Giả định: Vì mối liên hệ trong kinh tế rất phức tạp nên trong phân tích kinh tế thường dùng ý niệm “các yếu tố khác không đổi” để thực khảo sát tác động của một yếu tố nào đó. – Không phải là môn khoa học chính xác, kết quả nghiên cứu thường là giá trị ước lượng từ số liệu thực tế. 14/09/2014 5 I. Một số khái niệm 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất  Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier - PPF) cho biết các kết hợp khác nhau của hai (hay nhiều loại hàng hóa) có thể được sản xuất từ một số lượng nhất định của nguồn tài nguyên (khan hiếm). I. Một số khái niệm • Ví dụ: Các phương án kết hợp nguồn lao động để sx thực phẩm và vải. 14/09/2014 6 I. Một số khái niệm • Đường PPF mô tả sự kết hợp thực phẩm và vải. I. Một số khái niệm 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất  Đường PPF có đặc điểm. – Các điểm nằm trên PPF: hiệu quả – Các điểm nằm bên trong PPF: không hiệu quả – Các điểm nằm bên ngoài PPF: không thể đạt được với ràng buộc nguồn lực hiện tại. 14/09/2014 7 I. Một số khái niệm 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất  Sự dịch chuyển của đường PPF: mô tả sự thay đổi của nguồn lực  Cần chú ý phân biệt: sự vận động dọc theo đường (movement along the curve) và sự dịch chuyển của đường (shift). I. Một số khái niệm 14/09/2014 8 I. Một số khái niệm 3. Ba vấn đề cơ bản (1) Sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ gì và sản xuất bao nhiêu?  Trong sự khan hiếm của nguồn tài nguyên, con người phải chọn ra từ vô số hàng hóa, dịch vụ (lương thực, máy móc, vũ khí, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, giải trí) những hàng hóa, dịch vụ có lợi nhất cho mình để sản xuất.  Một câu hỏi khác nữa được đặt ra là chúng ta nên sản xuất bao nhiêu? Khi ta biết sản xuất thêm cái này là phải bớt cái kia và vấn đề cầu của xã hội. I. Một số khái niệm 3. Ba vấn đề cơ bản (2) Sản xuất như thế nào?  Có rất nhiều cách thức sản xuất khác nhau: máy móc, thiết bị hiện đại, công nghệ này, kỹ thuật kia hay sức lao động của con người.  Lựa chọn cách thức sản xuất cho từng loại sản phẩm một cách hiệu quả nhất là câu hỏi đặt ra cho các quốc gia trên thế giới. 14/09/2014 9 I. Một số khái niệm 3. Ba vấn đề cơ bản (3) Sản xuất cho ai hay phân phối như thế nào?  Khi đã sản xuất cái mà người tiêu dùng cần nhất, ta cũng phải tính toán đến việc phân phối cho ai vì việc phân phối có liên quan hết sức mật thiết đến thu nhập, sở thích, v.v.  Vấn đề phân phối cũng hết sức phức tạp. Một câu hỏi tổng quát là liệu chúng ta có nên phân phối hàng hóa nhiều cho người giàu hơn cho người nghèo hay ngược lại? . I. Một số khái niệm 4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô  Kinh tế vi mô (Microeconomic) nghiên cứu hành vi, quá trình ra quyết định của các thành viên kinh tế, bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp, cũng như sự tương tác của các thành viên trên các thị trường đơn lẻ. 14/09/2014 10 I. Một số khái niệm 4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô  Kinh tế vĩ mô (Macroeconomic) nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn tài nguyên ở phạm vi tổng thể như vùng, quốc gia hay phạm vi lớn hơn. Các vấn đề như tăng trưởng tổng thu nhập quốc nội (GDP), lạm phát, thất nghiệp, qui hoạch vùng, v.v. I. Một số khái niệm 4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô  Các vấn đề Kinh tế vĩ mô quan tâm: – Tổng sản lượng – Giá cả/t giá – Việc làm – Cán cân thanh toán/ngoại thương – Tăng trưởng kinh tế/ Ổn định/Công bằng – ……  Tại sao mỗi vấn đề trên lại quan trọng? [...]... I Một số khái niệm 6 Các mơ hình của nền kinh tế  Dựa vào cách thức giải quyết ba vấn đề cơ bản nói trên của kinh tế học, các quốc gia trên thế giới đang áp dụng ba mơ hình kinh tế chủ yếu – – – Kinh tế thị trường Kinh tế kế hoạch tập trung Kinh tế hỗn hợp I Một số khái niệm 6 Các mơ hình của nền kinh tế  Kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó các quyết định của từng cá... hỗn hợp là nền kinh tế mà trong đó chính phủ vận hành nền kinh tế theo tín hiệu thị trường Trong nền kinh tế hỗn hợp, chính phủ có thể hạn chế được những khiếm khuyết cũng như phát huy những ưu điểm của nền kinh tế kế họach hóa tập trung và nền kinh tế thị trường 13 14/09/2014 I Một số khái niệm 6 Các mơ hình của nền kinh tế  Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều áp dụng mơ hình kinh tế hỗn hợp  Tùy... hàng trung ương Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách ngoại thương và thị trường ngoại hối Chính sách thu nhập: vấn đề về lương bổng III Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh tế 2 Dữ liệu kinh tế 3 Mơ hình và dự báo 20 14/09/2014 III Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh tế a Lạm phát – Giảm phát  Lạm phát(inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong khoảng... nền kinh tế  Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Là nền kinh tế mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp I Một số khái niệm 6 Các mơ hình của nền kinh tế   Kinh tế hỗn hợp: Kinh tế hỗn... nhất mà nền kinh tế có thể đạt được  Là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại mức thất nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên (do tình trạng lạm phát nên trong nền kinh tế ln tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên)  23 14/09/2014 III Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh tế c Sản lượng tiềm năng Sản lượng cao nhất thể hiện cho năng lực sản xuất của một nước mà nền kinh tế có thẻ... thực tế bằng sản lượng tiềm năng thì nền kinh tế đạt trạng thái tồn dụng, khi thấp hơn gọi là khiếm dụng  III Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh tế d Định luật Okun Cho biết mức độ thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp thực tế khi có sự thay đổi trong tương quan giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng  Có 2 cách để ước lượng  24 14/09/2014 III Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh. .. thích các hiện tượng kinh tế xảy ra trong thực tế Chẳng hạn, lý thuyết kinh tế thực chứng sẽ giải thích tại sao nguồn tài ngun được phân bổ như vậy cho các bộ phận của nền kinh tế I Một số khái niệm 5 KT học thực chứng – KT học chuẩn tắc  Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics) đưa ra các lập luận về việc những cái nên thực hiện Trong các phân tích chuẩn tắc các nhà kinh tế sẽ nghiên cứu việc... hình kinh tế hỗn hợp  Tùy theo mức độ chính phủ can thiệp vào nền kinh tế mà một nền kinh tế có thể lệch về hướng thị trường hay kế hoạch tập trung I Một số khái niệm 14 14/09/2014 II Kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ 1 Thị trường và vai trò của thị trường 2 Nhược điểm của kinh tế thị trường 3 Vai trò của chính phủ II Kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ 1/ Thị trường và vai trò của... Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh tế b Thất nghiệp - nhân dụng – Lực lượng LĐ Thất nghiệp gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc làm nhưng chưa có việc hoặc đang chờ việc làm  Nhân dụng là mức nhân cơng được sử dụng, phản ánh lực lượng lao động đang có việc làm trong nền kinh tế  III Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh tế b Thất nghiệp -... Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh tế d Định luật Okun Khi y lớn hơn p một lượng 2,5% thì tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% => U = -1%  Lượng thất nghiệp Ut = U(-1) +U Với U(-1) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế trước đó  Vậy U  U t ( 1)  0,4( y  p )  26 14/09/2014 III Cơng cụ phân tích kinh tế 1 Một số chỉ số kinh tế e Chu kỳ kinh doanh   Là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống . tích kinh tế 14/09/2014 3 I. Một số khái niệm 1. Kinh tế học 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 3. Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học 4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô 5. Kinh tế. niệm 4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô  Các vấn đề Kinh tế vĩ mô quan tâm: – Tổng sản lượng – Giá cả/t giá – Việc làm – Cán cân thanh toán/ngoại thương – Tăng trưởng kinh tế/ Ổn. thị trường – Kinh tế kế hoạch tập trung – Kinh tế hỗn hợp I. Một số khái niệm 6. Các mô hình của nền kinh tế  Kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó

Ngày đăng: 15/06/2015, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan