1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kinh tế vĩ mô đại học Đông Á

156 702 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế Vĩ mô Đại học Đông Á: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế vĩ mô làm nền tảng cho sinh viên có thể phân tích các vấn đề kinh tế một cách có khoa học và làm cơ sở để học các học phần khác được tốt hơn

Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô A MỞ ĐẦU I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: Cung cấp cho sinh viên kiến thức kinh tế vĩ mô làm tảng cho sinh viên phân tích vấn đề kinh tế cách có khoa học làm sở để học học phần khác tốt Yêu cầu: Sinh viên phải đảm bảo yêu cầu sau: - Dự lớp: đầy đủ - Hoàn thành tập thảo luận tình đặt II Phân bổ thời gian: Số tiết: 45 tiết 30 tiết lý thuyết, 15 tiết tập, 60 tiết sinh viên tự nghiên cứu III Phƣơng pháp dạy học: Đối với giáo viên: Thuyết trình, đặt vấn đề, phân tích tổng hợp Đối với sinh viên: Lên lớp nghe giảng, tham gia làm tập thảo luận vấn đề giáo viên đặt IV: Tài liệu biên soạn giáo trình [1] Kinh tế học vĩ mô - Bộ giáo dục đào tạo (Giáo trình dùng trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế) [2] Những vấn đề kinh tế kinh tế vĩ mô - GS.TS Vũ Đình Bách chủ biên - Nhà xuất thống kê 2004 [3] Bài tập kinh tế vĩ mô - PGS.TS Vũ Thu Giang chủ biên - Nhà xuất thống kế năm 2004 [4] Những nguyên lý kinh tế học tập II - N.Gregory Mankiw - Nhà xuất lao động năm 2004 [5] Kinh tế học - Paul A.Samuelson & Wiliam D.Nordhaus tập II - Nhà xuất trị quốc gia năm 1997 [6] Kinh tế học - Peter Smith David Begg tập II - Nhà xuất giáo dục - năm 1995 Trang -1- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô [7] Bài tập kinh tế học - Peter Smith David Begg - Nhà xuất giáo dục năm 1995 [ 8] Hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô - PGS TS Nguyễn Văn Công - Nhà xuất thống kê năm 2004 [9] Nguyên lý kinh tế học vĩ mô - PGS.TS Nguyễn Văn Công chủ biên - Nhà xuất lao động xã hội năm 2005 [10] Kinh tế vĩ mô - TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư & ThS Phan Nữ Thanh Thuỷ - Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh năm 2000 [11] Kinh tế Vĩ mô - TS Nguyễn Như Ý Chủ biên - Nhà xuất thống kê năm 2005 [12] Tóm tắt - tập - trắc nghiệm - TS Nguyễn Như Ý chủ biên - Nhà xuất thống kê năm 2005 Trang -2- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô B NỘI DUNG CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC GIỚI THIỆU Chương cung cấp kiến thức số khái niệm, quy luật, công cụ phân tích quan trọng kinh tế học đại, nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức ban đầu môn học như: Kinh tế học gì? đặc trưng, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu kinh tế học, khác biệt kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô, khác biệt phương pháp nghiên cứu kinh tế học với khoa học kinh tế khác Cách thức tổ chức kinh tế hỗn hợp, chức kinh tế việc giải vấn đề kinh tế sản xuất gì? sản xuất nào?; sản xuất cho ai? Các tác nhân kinh tế hỗn hợp, vai trò tác nhân kinh tế ảnh hưởng qua lại chúng kinh tế hỗn hợp Trong chương nhằm trang bị cho sinh viên số khái niệm kinh tế học “các yếu tố sản xuất”, “giới hạn khả sản xuất”, “chi phí hội” Một số quy luật kinh tế “quy luật chi phí tương đối ngày tăng”; “quy luật thu nhập có xu hướng giảm dần”; Trang bị cho sinh viên phương pháp phân tích cung – cầu hạt nhân phân tích kinh tế Việc xác định giá cả, sản lượng thông qua cung, cầu; xác định mức sản lượng giá cân bằng; nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu, thay đổi điểm cân cung, cầu thay đổi Sau nghiên cứu chương sinh viên cần phải đạt yêu cầu sau: Sinh viên phải nắm vững khái niệm, phạm trù lý thuyết Phải vận dụng lý thuyết để giải tập dạng: - Phân tích giới hạn khả sản xuất - Xác định chi phí hội định kinh tế - Phân tích cung cầu NỘI DUNG 1.1 KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC 1.1.1 Khái niệm kinh tế học Kinh tế học môn khoa học đời cách hai kỷ Từ đến kinh tế học trải qua nhiều giai đoạn phát triển, xuất nhiều định nghĩa kinh tế học Sau xin trình bày khái niệm kinh tế học Trang -3- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô nhiều nhà kinh tế sử dụng (1) Kinh tế học môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội (2) Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu hoạt động người sản xuất tiêu thụ hàng hoá (3) Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực để sản xuất hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mãn cao nhu cầu cho thành viên xã hội Kinh tế học có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn khoa học khác như: triết học, kinh tế trị học, sử học, xã hội học, đặc biệt có liên quan chặt chẽ với toán học thống kê học Kinh tế học chia làm phân ngành lớn kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô - Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động toàn tổng thể rộng lớn kinh tế như: Tăng trưởng kinh tế, biến động giá (lạm phát), việc làm quốc gia (thất nghiệp), cán cân toán tỷ giá hối đoái, Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam năm 2009 tăng trưởng 5,7%, lạm phát 8%, cán cân thương mại cân bằng, Đây tín hiệu phản ánh kinh tế Việt Nam đà phát triển, ” - Kinh tế vi mô nghiên cứu hoạt động các tế bào kinh tế kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình, nghiên cứu yếu tố định giá cả, số lượng sản phẩm, thị trường riêng lẻ Ví dụ: Trên thị trường Đà Nẵng, vào dịp tết nguyên đán 2010, hàng thuỷ sản tiêu thụ mạnh, giá tăng nhẹ Tuỳ theo cách thức sử dụng, kinh tế học chia thành hai dạng kinh tế học kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng để trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? gì? Như nào?; kinh tế học chuẩn tắc để trả lời câu hỏi: Nên làm gì?, Làm nào? Mỗi vấn đề kinh tế cụ thể thường tiến hành từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng việc mô tả phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế Ví dụ: nay, tỷ lệ lạm phát bao nhiêu? tăng trưởng kinh tế 8% tỷ lệ lạm phát thay đổi nào? Kinh tế học chuẩn tắc đề cập đến cách thức, đạo lý giải lựa chọn Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát đến mức chấp nhận được? Có nên tăng tỷ lệ lãi suất ngân hàng không? Trang -4- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô 1.1.2 Những đặc trƣng kinh tế học (1) Kinh tế học nghiên cứu khan nguồn lực cách tƣơng nhu cầu kinh tế xã hội Đây đặc trưng kinh tế gắn liền với tiền đề nghiên cứu phát triển môn kinh tế học Không thể sản xuất loại hàng hoá để thoả mãn đầy đủ nhu cầu người được.Vì nhu cầu đa dạng, nguồn lực hữu hạn cần phải cân đối, lựa chọn (2) Tính hợp lý kinh tế học Đặc trưng thể chỗ, phân tích lý giải kiện kinh tế đó, cần phải dựa giả thiết hợp lý định diễn biến kiện kinh tế Tuy nhiên, cần lưu ý tính chất hợp lý có tính chất tương đối phụ thuộc vào điều kiện môi trường kiện kinh tế Ví dụ 1: Muốn phân tích hành vi người tiêu dùng muốn mua thứ gì? số lượng bao nhiêu? kinh tế học giả định họ tìm cách mua nhiều hàng hoá dịch vụ số thu nhập hạn chế Ví dụ 2: Để phân tích xem doanh nghiệp sản xuất gì, bao nhiêu? cách nào? giả định doanh nghiệp tìm cách tối đa hoá lợi nhuận giới hạn nguồn lực doanh nghiệp (3) Kinh tế học môn nghiên cứu mặt lƣợng Với đặc trưng kinh tế học thể kết nghiên cứu kinh tế số có tầm quan trọng đặc biệt Khi phân tích kết hoạt động nhận định tăng lên hay giảm chưa đủ mà phải thấy biến đổi bao nhiêu? Ví dụ: Kết kinh doanh doanh nghiệp A năm 2009 khả quan, chưa đủ, chưa thấy điều Mà khả quan nào? phải lượng hoá thông qua chi tiêu kinh tế như: Doanh thu tăng 20% so với năm 2004 với mức tăng 400 tỷ đồng; lợi nhuận tăng 22% so với năm 2004, mức tăng tăng 150 tỷ đồng, (4) Tính toàn diện tính tổng hợp Đặc trưng kinh tế học xem xét hoạt động kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với hoạt động, kiện kinh tế khác phương diện kinh tế chí có kiện phải đạt mối quan hệ quốc tế Ví dụ: “Trong giai đoạn 2000- 2009 kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao ổn định” Để có sở nhận định nhà nghiên cứu phải có số liệu lý giải, chứng minh điều tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm Việt Nam 7%, lạm phát từ 6-8%/ năm, tốc độ tăng trưởng nước khác khu vực giới Trang -5- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô (5) Kết nghiên cứu kinh tế học xác định đƣợc mức trung bình Vì kết phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác ảnh hưởng tới tiêu kinh tế nghiên cứu, có nhiều yếu tố xác định xu hướng ảnh hưởng mà xác định mức độ ảnh hưởng 1.1.3 Phƣơng pháp luận nghiên cứu kinh tế học Có thể khái quát phương pháp luận nghiên cứu kinh tế học thông qua giai đoạn sau: (1) Khi nghiên cứu tƣợng kinh tế nhà kinh tế thƣờng dùng phƣơng pháp quan sát Vì tượng kinh tế phức tạp, thường xuyên biến động, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan chủ quan Các quan hệ kinh tế vô hình, mà chung ta suy đoán thông qua biểu bên thị trường Ví dụ: Muốn nghiên cứu lạm phát thời kỳ đó, phải quan sát thay đổi giá tất hàng hoá giao dịch thị trường thời kỳ (2) Thu thập số liệu phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Ví dụ: Muốn biết lạm phát bao nhiêu, phải nguy chưa cần phải có số liệu, ban đầu để phân tích Số liệu để tiến hành nghiên cứu lạm phát số liệu kinh tế tăng trưởng hay suy thoái, mức giá chung hàng hoá dịch vụ kinh tế, (3) Tiến hành phân tích với phƣơng pháp phân tích thích hợp Mỗi kiện kinh tế, tiêu kinh tế có cách phân tích khác nhau, dùng phương pháp phân tích hay phương pháp phân tích khác, kết hợp số phương pháp phân tích Kinh tế học phương pháp khoa học kinh tế nói chung, kinh tế học sử dụng phương pháp pháp phân tích đặc thù Đó phương pháp trừu tượng hoá, bóc tách nhân tố không định nghiên cứu (cố định nhân tố này) để xem xét mối quan hệ kinh tế biến số liên quan trực tiếp tới kiện nghiên cứu Ví dụ phương pháp thông kê, mô hình toán, kinh tế lượng, phương pháp cân tổng thể cân phận, (4) Rút kết luận đối chiếu với thực tế, phát điểm bất hợp lý, đề giả thiết lại kiểm nghiệm thực tế Quá trình lặp lắp lại tới kết rút sát thực với thực tế, trình nghiên cứu kết thúc 1.2 TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ HỐN HỢP Trang -6- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô 1.2.1 Ba chức kinh tế Tất kinh tế quốc dân, giai đoạn phát triển phải thực ba chức sau: (1) Sản xuất hàng hoá dịch vụ nào? với số lƣợng bao nhiêu? Cơ sở chức khan nguồn lực so với nhu cầu xã hội Nhiệm vụ chủ yếu mà kinh tế cần phải giải giảm đến mức tối thiểu lãng phí việc sản xuất sản phẩm không cần thiết, tăng cường đến mức tối đa sản phẩm cần thiết (2) Các hàng hoá dịch vụ đƣợc sản xuất nhƣ Việc giải đắn vấn đề thông thường đồng nghĩa với việc sử dụng số lượng đầu vào để sản xuất số lượng sản phẩm đầu định (3) Hàng hoá dịch vụ đƣợc sản xuất cho ai? hay sản phẩm quốc dân đƣợc phân phối cho thành viên xã hội Ba vấn đề nêu chức năng mà kinh tế phải thực hiện, hình thức hay trình độ phát triển Tất chức mạng tính lựa chọn, nguồn lực để sản xuất sản phẩm khan Cơ sở cho lựa chọn là: - Tồn cách sử dụng khác nguồn lực việc sản xuất sản phẩm khác Ví dụ: Sản xuất sản phẩm dệt may cần đầu vào (lao động ngành dệt may, máy may, vải, sợi, ); sản xuất ô tô cần (lao động ngành khí chế tạo, thép, ) - Tồn phương pháp khác để sản xuất sản phẩm cụ thể Ví dụ may mặc phương pháp thủ công khác với tự động hoá - Tồn phương pháp khác để phân phối hàng hoá thu nhập cho thành viên xã hội Ví dụ: Tham gia sản xuất sản phẩm, người lao động nhận tiền công tiền lương; doanh nghiệp nhận lợi nhuận, Nhà nước thu khoản thuế Các thành viên xã hội nhân chế phân phối thời kỳ, quốc gia Những cách thức để giải ba vấn đề kinh tế nước cụ thể tuỳ thuộc vào lịch sử, hệ tư tưởng, sách kinh tế cuả Quốc gia 1.2.2 Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp Các hệ thống kinh tế khác có cách tổ chức kinh tế khác để thực ba chức kinh tế Lịch sử phát triển loài người cho thấy có kiểu tổ chức sau: (1) Nền kinh tế tập quán truyền thống: kiểu tổ chức tồn thời công xã nguyên thuỷ Trong xã hội này, vấn đề kinh tế sản xuất gì? sản Trang -7- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô xuất nào? phân phối cho ai? định theo tập quán truyền thống từ hệ trước sang hệ sau Tự cung, tự cấp; cần sản xuất tư liệu sản xuất mình, không cần trao đổi (2) Nền kinh tế huy (kế hoạch hoá tập trung): kinh tế giải ba vấn đề kính tế Nhà nước định, cân đối Việc sản xuất gì? sản xuất nào? phân phối cho thực theo kế hoạch tập trung thống Nhà nước (3) Nền kinh tế thị trƣờng: kinh tế ba chức sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? thực thông qua chế thị trường, thị trường định Trong cá nhân người tiêu dùng, doanh nghiệp tác động qua lại lẫn thị trường để xác định hệ thống giá cả, thị trường, lợi nhuận, thu nhập, (4) Nền kinh tế hỗn hợp: hệ thống kinh tế nay, không mang hình thức kinh tế tuý thị trường, huy hay tự nhiên, mà kết hợp nhân tố loại hình kinh tế Và điều gọi kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế hỗn hợp thể chế công cộng tư nhân có vai trò kiểm soát kinh tế Thông qua bàn tay “vô hình” thị trường bàn tay “hữu hình” Nhà nước Các nhà kinh tế chia tác nhân kinh tế hỗn hợp thành nhóm, nhằm giải thích hành vi phương thức thực chức chủ yếu nhóm Các nhóm tác động qua lại lẫn tạo thành hệ thống kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế hỗn hợp, chế thị trường xác định giá sản lượng nhiều lĩnh vực Chính phủ điều tiết thị trường thông qua thuế, chi tiêu Chính phủ, luật pháp, Mô hình kinh tế hỗn hợp nước khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp Chính phủ vào kinh tế, thị trường 1.2.2.1 Người tiêu dùng cuối Người tiêu dùng cuối tất cá nhân hộ gia đình, họ mua hàng hoá dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng họ: Ví dụ mua lương thực, thực phẩm để ăn, mua quần áo để mặc, Người tiêu dùng cuối có ảnh hưởng lớn đến việc định sản xuất kinh tế họ mua tiêu dùng phần lớn sản phẩm kinh tế Hành vi mua người tiêu dùng bị thúc đẩy số yếu tố chung đó, người ta dự đoán với mức độ tin cậy định Yếu tố yếu tố chung người tiêu dùng muốn thoả mãn tối đa nhu cầu họ với thu nhập hạn chế 1.2.2.2 Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp người sản xuất hàng hoá dịch vụ cung cấp cho xã hội, mục đích họ thức ba chức sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? thu lợi nhuận cao giới hạn nguồn lực Trang -8- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô 1.2.2.3 Chính phủ Trong kinh tế hỗn hợp Chính phủ đồng thời vừa người sản xuất vừa người tiêu dùng nhiều hàng hoá dịch vụ Chính phủ tiêu dùng phục vụ vai trò quản lý điều hành Chính phủ Chính phủ người sản xuất giống doanh nghiệp tư nhân, phức tạp nhiều vai trò quản lý kinh tế Chính phủ phác hoạ thông qua chức chủ yếu sau: (1) Chức hiệu quả: + Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có hiệu quả, sản xuất phát triển Nhà nước phải đưa đạo luật chống độc quyền, chống ép giá, thuế, + Để hạn chế tác động từ bên Chính phủ, càn phải đặt luật lệ ngăn chặn tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, huỷ hoại tài nguyên, (2) Chức công Trong kinh tế thị trường hàng hoá phân phối cho người có nhiều tiền mua cho người có nhu cầu lớn Do vậy, để bảo đảm công xã hội, Chính phủ phải đưa sách phân phối lại thu nhập Ví dụ hệ thống thuế thu nhập, bảo hiểm, trợ cấp, (3) Chức ổn định Chính phủ phải thực chức kinh tế vĩ mô trì ổn định kinh tế Lịch sử phát triển chủ nghĩa tư cho thấy có thời kỳ tăng trưởng lạm phát tăng vọt, thời kỳ suy thoái nặng nề thất nghiệp lại cao dẫn đến thăng trầm chu kỳ kinh tế Chính phủ sử dụng sách, công cụ để tác động đến sản lượng việc làm, làm giảm bớt giao động chu kỳ kinh doanh 1.2.2.4 Người nước Các cá nhân, doanh nghiệp, Chính phủ nước tác động đến hoạt động kinh tế diễn nước thông qua việc mua bán hàng hoá dịch vụ, vay mượn, viện trợ đầu tư nước Trong số nước có kinh tế mở người nước có vai trò quan trọng 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 1.3.1 Yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất, chi phí hội 1.3.1.1 Các yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất đầu vào trình sản xuất phân chia thành nhóm: (1) Đất đai tài nguyên thiên nhiên: bao gồm toàn đất dùng cho canh tác, xây dựng nhà ở, đường sá, loại nhiên liệu, khoảng sản, cối, Trang -9- Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô (2) Lao động Là lực người sử dụng theo mức độ định trình sản xuất Người ta đo lường lao động thời gian lao động sử dụng trình sản xuất (3) Tƣ bản: Là máy móc, đường sá, nhà xưởng, sản xuất sử dụng để sản xuất hàng hoá khác Việc tích luỹ hàng hoá tư kinh tế có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất 1.3.1.2 Giới hạn khả sản xuất Khi xem xét kinh tế với số lượng yếu tố sản xuất trình độ công nghệ cho trước Khi định sản xuất gì? sản xuất nào?, kinh tế phải lựa chọn xem yếu tố hạn chế phân phối nhiều hàng hoá khác sản xuất Để đơn giản, giả sử toàn nguồn lực kinh tế tập trung vào sản xuất loại hàng hoá thức ăn quần áo Để sử dụng hết nguồn lực kinh tế, có cách lựa chọn tổ hợp thức ăn quần áo bảng 1.1 sau để sản xuất Bảng 1.1 Những khả sản xuất thay khác Khả Lương thực (tấn) Quần áo (ngàn bộ) A 7,5 B C D 4,5 E 2,5 F Biểu diễn khả đồ thị nối điểm lại ta đường giới hạn khả sản xuất Trang - 10 - Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô chung giới, sách lãi suất không ảnh hưởng đến mức lãi suất chung giới Trong đất nước vậy, lãi suất nước có xu hướng dao động xung quanh mức lãi suất giới Nói cách khác, giả sử mức lãi suất giới cho trước, ký hiệu i* giả sử lãi suất nước tăng lên mức lãi suất giới (i>i*), có nhiều công dân nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào nước ta để thu khoản tiền lãi cao Một luồng vốn “chảy” vào nước ta lãi suất nước cân với mức lãi suất giới (i = i*) Trường hợp ngược lại, lãi suất nước thấp lãi suất giới (i[...]... khách quan về hệ thống kinh tế 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô Trang - 20 - Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô Trong khi phân tích các hiện tượng và mỗi quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng tổng thể Theo phương pháp này, kinh tế vĩ mô xem xét sự cân bằng đồng thời của tất cả các thị trường, của thị trường hàng hoá, thị trường các... lớn, mô hình toán và đặc biệt là các mô hình kinh tế lượng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong phân tích kinh tế vĩ mô 2.2 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ 2.2.1 Mô tả hệ thống kinh tế Vĩ mô Có nhiều cách mô tả hoạt động của một nền kinh tế, theo cách tiếp cận hệ thống, thì nền kinh tế được xem như là một hệ thống gọi là hệ thống kinh tế vĩ mô Hệ thống này theo nhà kinh tế học P.A Samuelson mô ta được đặc... tiêu kinh tế vĩ mô trên cũng khác nhau giữa các nước Với các nước đang phát triển thì mục tiêu tăng trưởng thường được ưu tiên số một 2.3.2 Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu 2.3.2.1 Chính sách tài khoá Chính sách tài khoá nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủ nhằm Trang - 27 - Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô hướng nền kinh tế vào một mức sản lượng và việc làm mong muốn Chính sách... là hai thuật ngữ được các nhà kinh tế sử dụng thường Trang - 21 - Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô xuyên trong phân tích kinh tế vĩ mô Chúng là các lực lượng làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động Chúng quyết định sản lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra và mức giá cả chung của nền kinh tế Nếu muốn biết một chính sách kinh tế hay một biến cố ảnh hưởng đế nền kinh tế như thế nào, thì trước... - Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô 2.4.1.2 Tăng trưởng kinh tế a Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian b Cách xác định tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế được tính bằng (%) thay đổi của sản lượng thực tế thời kỳ sau so với thời kỳ trước c Mục tiêu của tăng trƣởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu số một trong chính sách... và cách xác định tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát, chỉ số giá và mức giá chung - Vận dụng quy luật Okun để dự đoán tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp, khi biết các yếu tố còn lại NỘI DUNG 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu của kinh tế học Vĩ mô Kinh tế vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế. .. dụng các công cụ chính sách để tác động đến tổng cung và tổng cầu một cách có chủ đích nhằm đạt được mục tiêu nhất định 2.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Kết quả kinh tế của một nước thường được đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu là: Ổn định, tăng trưởng và công bằng xã hội: Trang - 26 - Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô - Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp... nền kinh tế Quốc dân Những vấn đề then chốt được kinh tế học Vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá cả chung và cán cân thương mại của một nền kinh tế Phân tích kinh tế vĩ mô hướng vào giải đáp câu hỏi: Điều gì quyết định giá trị hiện tại của các biến số này? Điều gì quyết định sự thay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Nói một cách khác, kinh tế vĩ mô nghiên... ai chỉ áp dụng: a Chủ yếu cho các xã hội mà nền kinh tế hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung b Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa c Chỉ áp dụng cho xã hội kém phát triển Trang - 18 - Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô d Cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn phát triển hay mọi thể chế chính trị e Không nhất thiết áp dụng với các xã hội nêu trên, bởi vì chúng là các vấn... trên 12 Chi phí cơ hội là: a Là các chi phí cần phải chi ra để thực hiện phương án kinh doanh nào đó b Là khoản chi phí tăng thêm để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ tăng thêm d Là chi phí lớn nhất của các phương án bị bỏ lỡ e Là chi phí không được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Trang - 19 - Đại học Đông Á Bài giảng kinh tế vĩ mô CHƢƠNG II KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ GIỚI THIỆU Mục tiêu chủ yếu

Ngày đăng: 29/04/2016, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w