Từ góc độ ngôn ngữ học, chú ý tới các đặc trng cơ bản của TN,GS Hoàng Văn Hành đa ra một định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh “TN là một loại tổ hợp từ cố định , bền vững về hình thái - cấu tr
Trang 1Lời nói đầu
Thành ngữ tiếng Việt là hiện tợng đặc sắc trong ngôn ngữ cũng nh
trong lời ăn tiếng nói của nhân dân., là nơi tập trung cao nhất cách sử dụng hình ảnh của ngời Việt Trong phạm vi đề tài, khoá luận chủ yếu tập trung vào hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh.
Để hoàn thành khoá luận chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo và có phơng pháp khoa học của thầy giáo -TS Hoàng Trọng Canh.
Chúng tôi cũng đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn - Đại học Vinh.
Vì những điều kiện khách quan và chủ quan, có thể luận văn có nhiều điểm còn phải bàn.Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn đọc.
Trang 2ở lớp thành ngữ(TN) đợc cấu tạo theo lối so sánh, hình ảnh biểu thị cái sosánh mang màu sắc dân tộc đậm đà Tìm hiểu thế giới hình ảnh này, ta sẽ phát hiện
đợc nhiều điều lí thú về đất nớc và dân tộcViệt Nam
1.2 Hình ảnh là cái biểu đạt, còn cái cần biểu đạt là ý nghĩa biểu trng củathành ngữ so sánh Khám phá ý nghĩa ẩn tàng đó , ta có thêm những hiểu biết vềbản sắc cũng nh năng lực ngôn ngữ của ngời Việt
1.3 Ngôn ngữ phản ánh hiện thực khách quan thông qua lăng kính chủ quancủa con ngời Vì vậy, khảo sát những hình ảnh đợc chọn lựa và sự phân cắt hiệnthực khác nhau trong ngôn ngữ , ta phần nào thấy đợc những nét t duy, văn hoá củatừng cộng đồng , từng vùng Hơn bất cứ lĩnh vực phản ánh nào trong ngôn ngữ,thành ngữ nói chung ,thành ngữ so sánh nói riêng là nơi thể hiện rõ nhất đặc trngcác vùng văn hoá
1.4 Thành ngữ so sánh tiêu biểu cho sự biểu đạt nghĩa hàm súc bóng bảy củatiếng Việt Nghiên cứu đối tợng này, ta có thêm kinh nghiệm giao tiếp, sử dụngthành ngữ trong các lĩnh vực của cuộc sống cũng nh có thêm t liệu phục vụ cho dạyhọc, trực tiếp nhất là dạy tiếng Việt
2.lịch sử vấn đề.
Thành ngữ so sánh nói chung , hình ảnh và ý nghĩa biểu trng trong thành ngữ
so sánh nói riêng là vấn đề đợc nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm Các nhà nghiêncứu Trơng Đông San, Nguyễn Thiện Giáp, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thuý Khanh,Bùi Khắc Việt…sớm có bài viết về đối tsớm có bài viết về đối tợng này
Tác giả Trơng Đông San trong “Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt” [34]
nhận xét “hình tợng trong TN so sánh không bất ngờ nh hình tợng trong cụm từ tự
do có nghĩa so sánh Ta thử so sánh hai thành ngữ: bắn nh ma, bắn nh vãi đạn với
cụm “thằng trực thăng đuổi dai, bắn nh trâu đái”(Phan Tứ)[34,2] Ông cũng đã phântích cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh và phân ra ba loại: loại có một nghĩa
đen, loại có hai nghĩa( đen và bóng), loại có một nghĩa :nghĩa hình tợng Đồng thời,
ông đề cập đến tính chất tu từ và sắc thái biểu cảm trong thành ngữ so sánh
Bài viết của Trơng Đông San thuộc vào nhóm mở đầu cho hớng nghiên cứu
đối tợng này, đã mở ra một số ý tởng, có những nhận xét khái quát về thành ngữ sosánh nói chung
Tác giả Nguyễn Thuý Khanh đã có “Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh
có tên gọi động vật” [18] Bài viết đề cập đến cấu trúc , thành phần cơ cấu nghĩa, rút
ra những kết luận khái quát về hiện tợng này Đây là bài báo có giá trị khoa họcnghiên cứu một vấn đề cụ thể về thành ngữ so sánh
Giáo s (GS) Nguyễn Thiện Giáp-trong sách “ Từ và nhận diện từ tiếng Việt”
[7] đã có bàn đến tính cụ thể , tính có văn hoá của thành ngữ (TN) Ông viết : “dotính hình tợng nên nghĩa của TN luôn có tính cụ thể.” [7,183] “Hơn lĩnh vực ngônngữ nào khác, các TN tiếng Việt thể hiện đậm nét đặc trng văn hoá dân tộc ViệtNam”.[7,185] Ông đã dẫn ra các thành ngữ cho thấy dấu ấn nền sản xuất nông
Trang 3nghiệp, lịch sử , phong tục, lối sống…sớm có bài viết về đối tcủa ngời Việt Luận điểm tác giả đa ra đã
đựoc chứng minh rõ ràng, đầy thuyết phục Ông còn viết: “Đặc trng văn hoá dân tộccủa TN còn đựoc thể hiện trong ý nghĩa biểu trng của TN”[7,186] Tác giả trình bàyvấn đề thể hiện chủ kiến rất nhất quán về ý nghĩa biểu trng trong TN
Có thể thấy, TN so sánh và ý nghĩa biểu trng của nó là vấn đề không mới, đãsớm đợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu và đã có những kết quả khoahọc đáng kể
Tuy nhiên, do quy mô bài viết cũng nh do mục đích nghiên cứu, vấn đề hình
ảnh biểu trng trong TN so sánh cha đợc đi sâu nghiên cứu thành hệ thống nh mộtvấn đề độc lập Các tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề ở bình diện chung theo tínhtoàn diện của nó (về cấu trúc, hình thức, tu từ…sớm có bài viết về đối t) ý nghĩa biểu trng là một khía cạnhnhỏ chỉ đợc nhắc qua trong bài viết của tác giả Trơng Đông San Nguyễn ThuýKhanh đi vào khảo sát cụ thể hơn nhng cũng chỉ giới hạn tìm hiểu hình ảnh các convật GS Nguyễn Thiện Giáp xem những biểu vật mang tính ớc lệ mới có tính biểu tr-
ng, nên thực chất mới chỉ có một loại hình ảnh trong các loại TN nói chung đợcchú ý mà thôi Hơn nữa, ý kiến của tác giả đa ra trong một chuyên luận bàn về việcnhận diện các đơn vị từ vựng nên vấn đề cần phải đợc khảo sát mở rộng cụ thể hơn.Quan điểm của tác giả sẽ đợc khoá luận thảo luận tiếp ở chơng 1
Ngời nghiên cứu nhiều, toàn diện hơn cả và có nhiều ý kiến sâu sắc về TNsosánh là cố GS-TS Hoàng Văn Hành GS đã bàn đến TNso sánh trong các công trình:
-Về bản chất của TN so sánh trong tiếng Việt [8]
-Chơng “Thành ngữ” trong sách :Từ tiếng Việt trên đờng tìm hiểu khám phá
[9].
- Chơng “Thành ngữ so sánh”trong sách: Kể chuyện thành ngữ ,tục ngữ[11]
Các ý kiến kết luận trong những công trình nêu trên đều mang tính khoa học
và có giá trị sâu sắc Chính GS đã viết : “Qua vế B của TN so sánh , chúng ta có thểthấy đợc bóng dáng của cách nhìn, cách nghĩ , thấy đợc một phần cái dấu ấn củacảnh sắc thiên nhiên, đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của dân tộc đợc phản
ánh trong ngôn ngữ Đây là một hớng nghiên cứu lí thú mà chúng tôi cha có điềukiện đi sâu” [11,51]
Khoá luận này sẽ đi sâu tìm hiểu TN so sánh theo hớng mà GS Hoàng Văn Hànhgợi mở
3.đối tợng và mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu.
Trong hệ thống vốn từ tiếng Việt, TN là loại đơn vị có số lợng khá lớn và đã
đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau
Từ góc nhìn phong cách học, GS Cù Đình Tú căn cứ vào chức năng gọi tên
mà phân ra:
-Thành ngữ biểu thị sự vật( VD: con Hồng cháu Lạc; sóng to gió lớn)
Trang 4-Thành ngữ biểu thị tính chất (VD: chân lấm tay bùn; đầu tắt mặt tối)
-Thành ngữ biểu thị hành động (VD: nớc đổ lá khoai; đợc voi đòi tiên)
-Thành ngữ đối (hay TN đan chéo 4 âm tiết, TN ẩn dụ hoá đối xứng )
-Thành ngữ thờng ( hay: TN ẩn dụ hoá phi đối xứng )
Nh vậy , TN so sánh là đối tợng có mặt trong hầu hết các bảng phân loại củacác nhà nghiên cứu Khoá luận đi sâu tìm hiểu đối tợng này
Nói cụ thể hơn , TN so sánh là những đơn vị có cấu trúc chung [t] nh B ( [t]
là tính chất đợc so sánh; nh là từ so sánh; B là hình ảnh so sánh ) Vế B sẽ là đối
t-ơng đợc khảo sát Vế so sánh B có thể đợc tiếp cận trên nhiều mặt nh: cấu trúc, hình
ảnh, từ loại…sớm có bài viết về đối ttrong đó phơng diện mà khoá luận nghiên cứu sẽ là: hình ảnh và ýnghĩa biểu trng của nó Nói một cách gọn hơn, đối tợng nghiên cứu của khoá luận là
: hình ảnh biểu trng trong TN so sánh tiếng Việt
T liệu của luận văn đợc lấy từ các cuốn từ điển sau:
- Thành ngữ tiếng Việt , Nguyễn Lực,Lơng Văn Đang,Nxb KHXH,1978.
- Từ đIển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Nh ý(chủ biên),Nxb
GD, 1998
- Từ điển thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lân, NxbVăn hoá, 1989.
-3.2 Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận này là:
3.2.1.Khảo sát , phân loại, thống kê các thành ngữ so sánh theo tiêu chíphạm vi thực tế đợc gọi tên dới dạng hình ảnh Qua thế giới hình ảnh trong TN thấy
đợc bức tranh hiện thực đợc phản ánh, về thiên nhiên, xã hội và con ngời Việt Nam
3.2.2 Phân tích, giải thích ý nghĩa biểu trng của TN thể hiện qua hình ảnh
đ-ợc chọn lựa, bớc đầu tìm hiểu lí do sử dụng hình ảnh trong TN so sánh
3.2.3 ở một mức độ nhất định , qua sự tìm hiểu cách dùng hình ảnh so sánh,luận văn chỉ ra những nét văn hoá dân tộc, những thói quen liên tởng trong t duycủa ngời Việt
3.2.4 Cuối cùng, qua kết quả nghiên cứu, khoá luận còn hớng tới cung cấp tliệu cho những ngời dạy tiếng Việt , những ai quan tâm tới vấn đề này
Trang 54.phơng pháp nghiên cứu.
4.1 Thống kê tất cả các TN so sánh có trong từ điển và qua điều tra; phânloại thành các nhóm theo các tiêu chí nhất định
4.2 Phân tích nghĩa biểu trng của một số đơn vị điển hình
4.3.So sánh đối chiếu các đơn vị tiêu biểu với TN của một số dân tộc khác
Trang 6bài viết của mình, các tác giả đều đã cố gắng nêu lên một quan niệm về TN Sau
đây có thể điểm qua ý kiến của một số tác giả
Khi phân biệt TN với tục ngữ, nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan chorằng : “ tục ngữ là một câu tự nó diễn đạt trọn một ý, một nhận xét, một kinhnghiệm, một luân lí , một công lí, có khi là một sự phê phán Còn TN là một phầncâu có sẵn, nó là một bộ phận của câu mà nhiều ngời đã quen dùng , nhng tự riêng
nó không diễn đợc một ý trọn vẹn Về hình thức ngữ pháp, mỗi TN chỉ là mộtnhóm từ, cha phải là một câu hoàn chỉnh Còn tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng là mộtcâu hoàn chỉnh” [31,39] Đây là sự phân biệt rạch ròi, tuy nhiên do quá tuyệt đốihoá đặc điểm hình thức ngữ pháp TN phải là một nhóm từ mà tác giả đã có nhầmlẫn khi định loại đơn vị cụ thể
Cũng trong sự phân biệt TN và tục ngữ, nhà nghiên cứu văn học dân gianNguyễn Xuân Kính đã dẫn ra “ câu tục ngữ của ngời Nga : TN là hoa , còn tục ngữ
là quả Câu này muốn nói TN là một cái gì cha hoàn chỉnh trong một phán đoán,còn tục ngữ thì đã là một câu, một phán đoán trọn vẹn.” [20,49] Đồng thời ôngnêu lên định nghĩa “ TN là những đơn vị có sẵn mang chức năng định danh, dùng
để gọi tên sự vật hoặc để chỉ tính chất, hành động” [20,47] Đây là định nghĩa ngắngọn nhng cha khu biệt TN với những đơn vị tơng đơng , đặc biệt là với từ
Từ góc độ ngôn ngữ học, chú ý tới các đặc trng cơ bản của TN,GS Hoàng Văn Hành đa ra một định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh “TN là một loại tổ hợp từ cố
định , bền vững về hình thái - cấu trúc, hoàn chỉnh và bóng bảy về nghĩa, đợc sửdụng với những chức năng nh từ.” [9,148]
ở đây, khoá luận không có điều kiện bàn sâu về khái niệm TN mà chỉ dựatrên kết quả của các nhà nghiên cứu tạm nêu một định nghĩa ngắn gọn tiện cho quátrình nghiên cứu đề tài này:
TN là cụm từ cố định có kết cấu vững chắc, mang ý nghiã biểu trng , đợc sửdụng tơng đơng nh từ
1.2.Đặc trng của thành ngữ.
Thành ngữ là đơn vị định danh có chức năng sử dụng tơng đơng nh từ , nhnggiá trị, hiệu quả tác động của đơn vị ngôn ngữ này lại không thể có một đơn vị ngônngữ nào thay thế đợc Nó đợc ví là “đội quân tinh nhuệ của ngôn ngữ dân tộc”, cáchnói của TN, tục ngữ “có lúc phải dùng nhiều trang sách mới minh hoạ đợc”
Trang 7(Gorki) Tạo nên giá trị đó là do các đặc trng của TN quy định Khi nói đến giá trịcủa TN, các tác giả thờng nhấn mạnh một số đặc trng:
-TN có tính hài hoà - điệp đối
-TN rất giàu hình ảnh
-TN mang ý nghĩa khái quát, biểu trng
Đặc trng thứ nhất thể hiện rõ nhất ở lớp TN đối ( còn gọi là TN ẩn dụ hoá đối
xứng) nh : bầm gan tím ruột; con cha cháu ông;xanh vỏ đỏ lòng;thợng cẳng chân
hạ cẳng tay …sớm có bài viết về đối t “Loại thành ngữ này đợc tạo thành bởi hai vế đối xứng nhau về ý vàlời thông qua một trục, hài hoà về âm thanh, vần điệu”[10,1]
Về hình ảnh, TN là nơi thể hiện rõ nhất thói quen, lối nói a sử dụng hình ảnh
rất điển hình của ngời Việt Từ những hình ảnh cụ thể: thẳng nh kẻ chỉ; ruộng cả ao
liền…sớm có bài viết về đối tcho đến những hình ảnh trừu tợng: chuột chạy cùng sào; sông cạn núi mòn…sớm có bài viết về đối t Hầu hết các hình ảnh đợc chọn lựa là kết quả của lối nói khoa trơng: đi guốc trong
bụng; mổ bụng mèo lấy cá ; bầm gan tím ruột…sớm có bài viết về đối tNói đến TN ngời ta nghĩ ngay đếnhình ảnh nh một lẽ tự nhiên Chính vì vậy mà có ngời ngộ nhận nghĩa của TN làhình ảnh Đây là nhận định không đúng, bởi hình ảnh mang tính khách quan, cònhiểu theo cách nào phải tuỳ thuộc từng hoàn cảnh cụ thể tuỳ thuộc vào hàm ẩn của
ngời nói Một hình ảnh có thể có nhiều nghĩa khác nhau , chẳng hạn, voi trong TN
lên voi xuống chó mang nghĩa biểu trng cho địa vị cao sang, còn trong đầu voi đuôi chuột lại biểu trng cho sự to lớn Rõ ràng hình ảnh chỉ có một nhng ý nghĩa lại khác
nhau
Nghĩa của TN là vấn đề còn nhiều quan điểm không thống nhất Có ý kiến
đồng nhất nghĩa và hình ảnh nh đã nêu, một số nhà nghiên cứu lại quan niệm khác
Ông Nguyễn Thiện Giáp phát biểu : “đối với TN , cần phân biệt hai phơngdiện ý nghĩa : ý nghĩa từ nguyên là ý nghĩa hình thành từ nghĩa riêng của các thành
tố theo quy tắc cú pháp và ý nghĩa thực tại (…sớm có bài viết về đối t) căn cứ vào hình thái bên trong ngời
ta có thể giải thích lí do ngữ nghĩa của các ý nghĩa thực tại” [7,187]
Cũng trong công trình vừa nêu, tác giả đa ra chủ kiến “nếu quy tất cả vào ýnghĩa biểu trng e rằng sẽ làm cho khái niệm này mất đi tính đặc thù của nó Có lẽchỉ nên coi những trờng hợp sử dụng có tính chất ớc lệ biểu vật của từ là có tínhbiểu trng.”[7,187] ở đây GS Nguyễn Thiện Giáp đã sử dụng khái niệm biểu trngtheo nghĩa hẹp – nghĩa biểu trng của từ Ông phủ nhận quan niệm mọi thành ngữ
đều mang tính biểu trng
Trang 8Hầu hết các tác giả khác trong các công trình nghiên cứu về thành ngữ đềukhẳng định TN có hai loại nghĩa :nghĩa đen và nghĩa bóng , hay còn gọi là nghĩakhái quát, nghĩa biểu trng Nguyễn Đức Dân viết : “nghĩa của TN đợc hình thànhqua sự biểu trng nghĩa của một cụm từ” [5,5] Nguyễn Văn Mệnh nêu quan điểm “
ý nghĩa của TN không phải là số cộng giản đơn và trực tiếp ý nghĩa các thành tố nh
ở trờng hợp các ngữ tự do hoặc quán ngữ mà đọc hình thành trên cơ sở khái quát vàtổng hợp ý nghĩa biểu trng của các yếu tố” [29,13] Tác giả Đỗ Hữu Châu xem tínhbiểu trng là đặc điểm ngữ nghĩa số một của TN : “ngữ cố định lấy vật thực việc thực
để biểu trng cho những đặc điểm, tính chất, hoạt động, tình thế phổ biến, kháiquát(…sớm có bài viết về đối t) Biểu trng là cơ chế tất yếu mà ngữ cố định, mà từ vựng phải sử dụng để ghinhận , diễn đạt những nội dung phức tạp hơn một khái niệm đơn.” [2,82]
Tác giả Bùi Khắc Việt đã có hẳn bài “Về tính biểu trng của TN trong tiếng
Việt” [42] Ông viết “ Do sự vật hoặc hình ảnh có một số phẩm chất nào đó chung
với điều nó biểu hiện nên biểu trng gợi cho ta một ý niệm về nội dung biểu hiện” Mối quan hệ giữa sự vật hoặc hình ảnh với ý nghĩa biểu trng trong thành ngữ có thể
có hai trờng hợp :
1.Thành ngữ biểu trng hoá toàn bộ , VD: giẫm chân tại chỗ; bật đèn xanh…sớm có bài viết về đối t
Lúc đầu đây là các tổ hợp tự do , biểu thị một hiện tợng, một hành vi , một tính chất
cụ thể, về sau đợc sử dụng trong phạm vi rộng nghĩa đợc khái quát hoá nên trở
thành TN, giẫm chân tại chỗ có nghĩa là ngừng trệ, không phát triển.
2 Thành ngữ biểu trng hoá bộ phận, trong đó một số thành tố có nghĩa biểu
trng rõ rệt , một số không có nghĩa biểu trng VD: quyền rơm vạ đá, nợ nh chúa
Chổm …( rơm, đá, chúa Chổm ( rơm, đá, chúa Chổm có nghĩa biểu trng.) [42,2]
Tác giả còn phân tích nghĩa của một số thành tố có nghĩa biểu trng là nhữngdanh từ , số từ trong TN
Có thể thấy, từ bài viết của tác giả Bùi Khắc Việt và qua ý kiến khái quát củanhiều nhà ngôn ngữ học nói trên đều toát lên nội dung : mọi thành ngữ đều mangtính biêủ trng, nghĩa biểu trng của TN đợc hình thành từ toàn TN hoặc từ nghĩa biểutrng của từng thành tố
Theo cách hiểu chung nh từ điển tiếng Việt “ biểu trng” đợc hiểu là: biểu
hiện một cách tợng trng và tiêu biểu nhất [32,64] Còn trong ngôn ngữ học ,danh từ
biểu trng (symbole) đợc dùng theo hai nghĩa khác nhau:
-Là kí hiệu có tính võ đoán
-Lá kí hiệu mà quan hệ với quy chiếu là có nguyên do
Trang 9Quan niệm thứ hai đợc vận dụng phổ biến hơn “ Nói đến giá trị biểu trng củangôn ngữ là nói đến cái gì không hoàn toàn võ đoán , nó là cái ý niệm, cái nội dung
mà ngời bản ngữ có thể cảm biết đợc một cách trực giác qua hình thức ngữ âm củamột đơn vị ngôn ngữ” [13,59]
Là một hiện tợng ngôn ngữ, khái niệm nghĩa biểu trng trong TN cũng đợc
hiểu theo cách này
Chúng ta biết rằng, trong thực tế, khi đọc hay nghe TN, thực chất là ta đãtiếp cận TN trên hai bình diện:
1 Bình diện tiếp xúc trực tiếp trên câu chữ, theo kết hợp từ, theo các hình ảnhtrong TN cho ta nghĩa đen ( còn gọi là nghĩa biểu hiện, nghĩa định danh sự tình ),
VD:ngang nh cua : chỉ đặc điểm có thực của cua là di chuyển theo chiều ngang
mẹ tròn con vuông: mẹ tròn trặn con vuông vắn
lên voi xuống chó: hành động ngợc hớng
2 Bình diện tiếp nhận: chúng ta tiếp cận với ý nghĩa ẩn tàng sau các từ ngữ,hình ảnh Đó chính là nghĩa hàm ẩn, nghĩa bóng, là giá trị biểu trng, là ý nghĩa quantrọng nhất mà ngời nói hớng tới để ngời nghe lĩnh hội, đó là đặc trng bản chất của
TN Nó góp phần xem một cụm từ cố định có trở thành TN hay không.[28,8] Dângian không cố tình miêu tả đờng hớng di chuyển của con cua tám cẳng hai càng màmuốn nói đến tính khí ngang bớng ơng ngạnh của một con ngời cụ thể nào đó
(ngang nh cua), họ cũng không vẽ hình khối một con ngời vuông tròn hay méo mó
mà muốn chỉ ngời đàn bà ở cữ và con yên bình khoẻ mạnh (mẹ tròn con vuông); lên
voi xuống chó không phải là cụm từ chỉ hành động cụ thể mà có ý nghĩa khái quát
hơn: khi bớc lên đinh cao sang trọng phú quý, lúc tụt xuống địa vị thấp hèn khổnhục
Nh vậy tính biểu trng của TN thể hiện ở chỗ: hình ảnh hoặc sự vật sự việc cụthể, miêu tả trong TN là nhằm nói về những ý niệm khái quát hoá
Nội dung của TN tiếng Việt là sự thống nhất của hai nghĩa đó, trong đónghĩa đen là phơng tiện biểu trng, còn nghĩa bóng vừa là nội dung biểu trng vừa làmục đích biêủ trng
2.về thành ngữ so sánh
2.1.Khái niệm thành ngữ so sánh
Trang 10Sách Cổ học tinh hoa có chép chuyện Huệ Tử khi nói chuyện cứ hay ví dụ.
Một lần vua nớc Lơng đến thăm và cuộc nói chuyện giữa họ diễn ra nh sau:
-Tiên sinh nói gì cứ nói thẳng ,xin đừng ví dụ nữa
-Có một ngời không biết cái nỏ, hỏi tôi hình dáng nó nh thế nào, nếu tôi nói
nó giống cái nỏ thì ngời âý hiểu đợc không?
đã mang lại giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ cho ngời tiếp nhận văn chơng ở hệthống ngôn ngữ, có một đơn vị định danh gắn liền với lối ví von ,đó là TN so sánh
Nhiều nhà ngôn ngữ học đã đa ra định nghĩa về TN so sánh Các tác giả sách
Cơ sở ngôn ngữ học và tiêng Việt viết : “ TN so sánh bao gồm những TN có cấu trúc
là một cấu trúc so sánh” [4,157]
Ngời nghiên cứu nhiều nhất về loại đơn vị ngôn ngữ này ,GS Hoàng VănHành, đă định nghĩa : “TN so sánh là một tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so
sánh với nghĩa biểu trng, kiểu : rách nh tổ đỉa, khoẻ nh vâm ; nh cá nằm trên thớt;
nhảy nh choi choi…sớm có bài viết về đối t”[11,47]
Gần đây nhất, trong Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2003,các tác giả Vũ Tân Lâm,
Nguyễn Thị Kim Thoa đa ra định nghĩa: “ TN so sánh là một tổ hợp từ bền vững bắtnguồn từ phép so sánh có nội dung mang nghĩa biểu trng Trong đó, phép so sánh làphơng thức đối chiếu vật này với vật kia trên cơ sở những hình ảnh thờng là đơngiản nhng rất biểu cảm và quen thuộc đối với ngời sử dụng” [24,455] Quan niệm
về TN so sánh của hai tác giả này tơng đối toàn diện Khoá luận của chúng tôi vìthế chủ yếu dựa trên quan niệm của GS Hoàng Văn Hành và các tác giả Vũ TânLâm, Nguyễn Thị Kim Thoa
2.2.Cấu trúc thành ngữ so sánh.
Trang 11Phép so sánh nói chung có cấu trúc đầy đủ gồm 4 yếu tố:
1) Yếu tố cần đợc đa ra so sánh
2) Yếu tố nêu rõ so sánh về phơng diện nào
3) Yếu tố thể hiện mối quan hệ so sánh
gọi “phần sau chữ nh là vật mẫu ví” [35,248] Chúng ta thống nhất cách gọi
với ý kiến của đa số các nhà ngôn ngữ học
nh vịt nghe sấm
nh B nh thiên lôi
AB trẻ măng [34,4]
Ta nhận thấy, trong những mô hình mà tác giả đa ra, trờng hợp AB thực chất
đã chuyển sang ẩn dụ
Tác giả Nguyễn Thuý Khanh trong một bài báo đăng trên tạp chí Ngôn ngữ
đã đa ra mô hình cấu trúc đầy đủ của phép so sánh trong TN là:
Theo GS Hoàng Văn Hành, cấu trúc của TN so sánh không đa dạng hơn phép
so sánh mà chỉ tơng ứng với dạng 3 và dạng 4 của phép so sánh mà thôi [11,50]
Cấu trúc tổng quát của phép so sánh là: [t] nh B
[t] có 3 khả năng: có t: hiền nh bụt
Trang 12- là 1 từ: đỏ nh son, nhớ nh in, xấu nh ma …( rơm, đá, chúa Chổm
-là 1 cụm từ : nh sao hôm sao mai,
3.Về một số trờng hợp trung gian.
3.1 Trong vốn TN tiếng Việt, có những đơn vị cha đợc các nhà ngôn ngữ
phân loại thống nhất,ví dụ: bé hạt tiêu, thẳng ruột ngựa…sớm có bài viết về đối t
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, bé hạt tiêu là TN so sánh, “ hạt tiêu chỉ
biểu hiện thuộc tính khôn ngoan khi so sánh với bé” [7,181]
Còn tác giả Hoàng Văn Hành lại quan niệm: “ đây là dạng rút gọn của TN sosánh, hay nói cách khác, là do TN so sánh chuyển hóa mà thành [12,7],ví dụ:
gan cóc tía<gan nh cóc tía
bé hạt tiêu<bé nh hạt tiêu trơ mắt ếch<trơ nh mắt ếch lả cò bợ < lả nh cò bợ ngang cành bứa<ngang nh cành bứa thẳng ruột ngựa < thẳng nh ruột ngựa mênh mông bể Sở< mênh mông nh bể sở…sớm có bài viết về đối t
Sự chuyển hoá này phản ánh một đặc điểm trong nghệ thuật ngôn từ dângian là a chuộng sự cô đọng, nên các phụ từ bị lợc bỏ để dồn thông tin vào một
Trang 13dạng biểu hiện tối giản Mặt khác, ta thấy so sánh và ẩn dụ thực chất là một : ẩn dụ
Chanh chua khế cũng chua, thân cò cũng nh thân chim, tiết bò cũng nh tiết
dê, lòng vả cũng nh lòng sung, hai đấm cũng bằng một đạp, hai thng cũng bằng một
đấu…( rơm, đá, chúa Chổm
Nếu quan niệm TN là loại “đơn vị nằm ở khu đệm giữa những đơn vị thuộclời nói và những đơn vị thuộc ngôn ngữ” [9,160] thì ta có thể xem các đơn vị vừanêu là hiện tợng trung gian giữa TN và cụm từ tự do Hay nói cách khác, đó lànhững đơn vị trên đờng “từ vựng hoá” Vì vậy sự khó khăn và phức tạp trong việcnhận diện các loại đơn vị nói trên – những đơn vị trung gian trong ngôn ngữ cũng
là chuyện bình thờng Không nên quá cực đoan , quá cứng nhắc khi phân loại các
đơn vị đó Cũng do vậy , trong khoá luận này, chúng tôi căn cứ vào sự thu thậptrong từ điển TN, không tranh luận về chúng Trờng hợp nào còn băn khoăn giữa
TN so sánh hay ẩn dụ, chúng tôi theo cách hiểu chung của nhiều tác giả
Trang 14chơng 2 thế giới hình ảnh trong vế so sánh
Trong thực tế nói và viết , dù với bất kì ngôn ngữ nào, ngời ta cũng khôngthể bằng lòng với công thức quá đơn giản, kiểu nh “ áo xanh, má đỏ” Yêu cầu cóthành phần phụ ( bổ ngữ ,định ngữ ) trong lời nói nhiều khi thành bắt buộc Cũng
nh vai trò của bổ ngữ và định ngữ , ở một phơng diện khác, so sánh là phơng tiệnquen dùng , có thể đáp ứng yêu cầu diễn tả, làm cho lời nói có xơng có thịt “ Tácdụng chủ yếu của so sánh là miêu tả đối tợng bằng hình ảnh cụ thể” [36,124]
TN là một đơn vị ngôn ngữ sử dụng hình ảnh làm phơng tiện thể hiện- đó nh
là phơng thức đặc trng.Hơn bất cứ loại TN nào khác, TN so sánh là nơi thể hiện tậptrung cao nhất cách sử dụng hình ảnh của ngời Việt Nói TN giàu hình ảnh trớc hết
là nói TN so sánh
1.Thành ngữ là nơi thể hiện tập trung cao nhất cách sử dụng hình ảnh của ngời Việt
1.1.Hình ảnh mang tính cụ thể , cá thể hoá và đợc miêu tả đặc sắc.
Trong TN so sánh, có nhiều hình ảnh đợc gọi tên trực tiếp đơn giản nh: đẹp
nh tiên; đẹp nh tranh; vui nh tết…( rơm, đá, chúa Chổm
Nhng nh chúng ta biết, “ chức năng chung của ví von là làm cho hiện tợng,
sự vật đợc nói đến trở nên cụ thể, cung cấp một quan niệm rõ rệt về chúng”[35,246] TN so sánh cho ta thấy rõ điều này, các hình ảnh đợc cụ thể hoá đến chi
tiêt, không chỉ là đẹp nh tiên mà phải đẹp nh tiên non bồng; không chỉ vui nh tết
mà phải là vui nh mở cờ trong bụng; không chỉ là câm nh thóc mà còn là câm nh
thóc trầm ba mùa.
Các hình ảnh đợc miêu tả độc đáo bằng cách thêm phần phụ để tạo nênnhững thành ngữ cụ thể hoá, gây nhiều ấn tợng:
chòng chành nh nón không quai
Trang 15mặt choắt nh hai ngón tay bắt chéo tất tởi nh nợ đuổi sau lng.
Đây là những hình ảnh gần gũi mà độc đáo, dụng ý đợc biểu đạt chính xác,
đó là sự lựa chọn hình ảnh tốt nhất trong các trờng hình ảnh có nghĩa gần nhau
Hình ảnh trong vế so sánh còn có khả năng gợi lên cả những tình huống , tình
thế bằng cách nói hàm súc: nh cá nằm trên thớt;nh trứng quẩy đầu gậy; nh nghìn
cân treo sợi tóc Đây là những hình ảnh đặc sắc miêu tả tình thế hiểm nghèo ,gay
cấn, có sức gợi lớn
1.2.Sự đa dạng của các loại hình ảnh- xét về phong cách thể hiện.
TN có thể làm công cụ diễn đạt về bất cứ lĩnh vực nào của đời sống, do vậy
nó có khả năng đợc dùng rộng rãi trong nhiều phong cách tiếng Việt
- Có nhữhg hình ảnh tạo nên TN mang phong cách khẩu ngữ sinh hoạt:
nói nh móc họng; đen kịt nh đít nồi; mặt trơ nh mặt thớt…sớm có bài viết về đối t
- Có những hình ảnh trung hoà về sắc thái tạo nên những TN đa phong cách:
nhanh nh chớp; công nh công cốc; nh rắn mất đầu…( rơm, đá, chúa Chổm
-Có những hình ảnh bóng bảy tạo nên những TN mang phong cách văn
ch-ơng: nhẹ nh lông hồng; đẹp nh Hằng Nga; nh phợng múa rồng bay…sớm có bài viết về đối tĐây là một lí
do để TN có mặt trong các văn bản nghệ thuật, văn bản chính luận
1.3 Sự phong phú đa dạng của các loại hình ảnh – xét theo phạm vi sự vật.
Mọi mặt của đời sống đều góp tên mình vào thế giới hình ảnh của TN, từ sựvật hiện tợng cho đến hành động, tính chất, từ cái cụ thể đến cái trừu tợng, từ cáihiện hữu đến cái vô hình…sớm có bài viết về đối tTất cả đều có mặt trong TN Sự phong phú của thế giớihình ảnh cho phép ta phân loại chúng Hiển nhiên , tiêu chí phân loại là: hình ảnhtrong vế B thuộc lĩnh vực nào của đời sống
ở đây, có hai điểm cần lu ý :
Trớc hết , vế so sánh có cấu tạo không thuần nhất ( 1 từ , 1 cụm từ, 1 kết cấu
C-V) Do vậy, vế B có thể chỉ có 1 hình ảnh ( rối nh tơ vò, đen nh mực…sớm có bài viết về đối t);hoặc
các hình ảnh cùng trờng ( nh môi với răng ; nh sao hôm sao mai…sớm có bài viết về đối t) ; nhng có khi
nhiều hình ảnh khác loại cùng xuất hiện trong vế B: nh dao cùn cắt thịt bụng ;
loanh quanh nh thầy mù dọn c ới …sớm có bài viết về đối t
Trang 16Khoá luận nhất quán theo phạm vi hiện thực chọn loại hình ảnh phổ biến , hệthống, quen thuộc nhất trong cảm thức của nguời Việt để làm tiêu chí phân loại.
Thứ hai, có những hình ảnh có thể gộp vào một loại nào đó, nhng do có tính
đặc thù nên đợc tách riêng thành các loại độc lập, ví dụ: ăn uống là một dạng cụ thể của hoạt động nhng đợc tách thành một nhóm riêng.
Theo thống kê có 816 đơn vị là TN so sánh, đợc chia làm 10 nhóm- các loại
hình ảnh Các loại hình ảnh đuợc sắp xếp với trình tự từ lớn đến bé theo số l ợng TNchứa loại hình ảnh đó
Nhóm 1: Hình ảnh các con vật
Tên các loài vật xuất hiện nhiều và đa dạng trong TN so sánh, từ những con
vật có thật đến những thứ chỉ tồn tại trong quan niệm ( cao nh sếu ; ăn nh rồng
cuốn…sớm có bài viết về đối t); từ những con vật khổng lồ đến những sinh vật phù du ( khóc nh voi; nhũn
nh con chi chi…sớm có bài viết về đối t) ; từ những vật nuôi trong nhà đến những thú hoang chốn núi rừng
( gầy nh mèo hen; nói nh h ơu nh hoãng ).
các con vật không chỉ đợc gọi tên mà tên chúng còn gắn với một đặc điểm,
một trạng thái nhất định, nh một đăc trng để so sánh làm nổi bật , sinh động [t]:
giẫy lên nh đỉa phải vôi
ró ráy nh cáy vào hang cua hùng hục nh trâu húc mả
Có tới 267 TN dùng tên các con vật và đặc điểm của chúng để so sánh, chiếm32,73 % tổng số các TN so sánh (267/816) Đây là loại hình ảnh có tỉ lệ cao nhất
trong hệ thống các loại hình ảnh Có những loài vật xuất hiện một lần ( chằng chịt
nh mạng nhện; cời nh nắc nẻ; xua nh xua ruồi…sớm có bài viết về đối t)nhng có những loài vật xuất hiệnvới tần số cao:
-Loài chim hoang dã: 41 lần, chiếm 15,4% trong tổng số hình ảnh các loài
vật Có khi hình ảnh đợc gọi với cái tên chung của loài ( nh chim sổ lồng) nhng hầu hết các trờng hợp đợc gọi tên cụ thể: cao nh sếu; lả nh cò bợ; lấc láo nh quạ vào
chuồng lợn; đen nh cuốc;hôi nh cú; nh đôi uyên ơng ; nh chim sơn ca…( rơm, đá, chúa Chổm
- Gia cầm: ( gà , vịt, ngỗng ): xuất hiện 28 lần, chiếm 10,3% số TN có tên
động vật
- Chó : có trong 23 TNso sánh Tên loài vật này xuất hiện nhiều trong các TN
so sánh có B là kết cấu C-V: lải nhải nh chó nhai giẻ rách; cấm cẳn nh chó cắn
Trang 17ma; lang lảng nh chó cái trốn con ; loay hoay nh chó nằm chổi; lẩu bẩu nh chó hóc x ơng ; ngang lng nh chó nằm chạn…( rơm, đá, chúa Chổm
-Trâu bò: xuất hiện trong 21 TN (21/267) chiếm 8 %
-Cá: xuất hiện16 lần, hầu hết là tên các loại cá cụ thể , gắn với các đặc điểm,
trong các tình huống nhất định :giẫy lên nh nh cá lóc bị dập đầu; gầy nh cá rô
đực ;đẹp nh cá tép kho t ơ ng ; lôI thôI nh cá trôI sổ ruột…( rơm, đá, chúa Chổm
Nhóm 2: Hình ảnh các đồ vật ,các thực thể quen thuộc.
TN tiếng Việt dùng các đồ vật quen thuộc có trong cuộc sống hằng ngày để
ví von với những đặc điểm, tính chất nào đó Có thể nói, đó là những đồ vật gần gũi
quanh ta.: bé bằng cái kim ; sắc nh dao cau; sáng nh g ơ ng; lên nh diều gặp gió…( rơm, đá, chúa Chổm
Trong đó có một số hình ảnh gắn với những nghề nghiệp, công việc nhất định
,chẳng hạn: nghề dệt ( chạy nh con thoi ; rối nh tơ vò; lật đật mh xa vật ống
vải;đông nh mắc cửi ) ; nghề nông ( béo tròn nh cối xay; răng to nh bàn cuốc, tròn
nh hòn lăn)
Có những hình ảnh gắn liền với sinh hoạt đời thờng, đặc biệt là nấu nớng
bếp núc ( coi trời bằng vung ; đen nh lòng chảo; đen nh bồ hóng; đen kịt nh đít
nồi ; trơ nh mặt thớt; vững nh kiềng ba chân …( rơm, đá, chúa Chổm )
Có những hình ảnh gắn với các sinh hoạt cộng đồng- là tên gọi của các đồ
vật quen thuộc xuất hiện trong các dịp lễ hội – nh :căng nh mặt trống; chạy nh đèn
cù ; chuyện nh pháo ran; oang oang nh lệnh vỡ…( rơm, đá, chúa Chổm
Có 94 hình ảnh sử dụng tên các đồ vật, các thực thể quen thuộc trong vế B,chiếm 11,51 % trong tổng số 816 T N so sánh
Nhóm 3: Hình ảnh liên quan đến các hiện tợng xã hội.
Con ngời phơng đông là con ngời của cộng đồng Họ đợc đặt trong rất nhiềumối quan hệ , từ gia đình cho tới làng xã, quốc gia Lời ăn tiếng nói của ng ời lao
động đã phản ánh rõ điều này Một sự kiện, một loại ngời, một lối sống, một thóiquen …sớm có bài viết về đối tđều là những hiện tợng xã hội có tên trong TN so sánh tiếng Việt
Đó là những hình ảnh chỉ sinh hoạt xã hội ,cộng đồng, những phong tục:
đông nh trẩy hội ; đông nh đám gà chọi; vui nh tết; dẫn nh dẫn c ới …( rơm, đá, chúa Chổm các hình ảnh ;
chỉ những tầng lớp ngời trong xã hội : buồn hơn gái đĩ về già; ỏn ẻn nh quan thị ;
bảo hoàng hơn vua; ngoe nguẩy nh ả hàng tôm; nhởn nhơ nh ph ờng chèo…sớm có bài viết về đối t; các
Trang 18hình ảnh chỉ những thói quen, lối sống, những hiện tợng thờng gặp trong xã hội :
mong nh mong mẹ về chợ; hí hửng nh trẻ đ ợc qu à; ấm oáI nh hai gái lấy một chồng; tất tả nh đi ăn cỗ hậu; tất tởi nh nợ đuổi sau l ng…( rơm, đá, chúa Chổm
Có 85 đơn vị chứa những hình ảnh gắn với các hiện tợng xã hội, chiếm10,42% trong tổng số cácTN so sánh CácTN so sánh mang loại hình ảnh này có nét
đặc biệt hơn một số loại khác
Về nội dung: thờng miêu tả những tình huống độc đáo:
mừng hơn cha chết sống dậy nhăn nhó nh nhà khó hết ăn loanh quanh nh thầy mù dọn cới
Nhân dân tỏ ra tài tình khi tạo những chuẩn so sánh là các tình huống, các sự
cố nh vừa dẫn Còn gì vui mừng hơn , bất ngờ hơn, sung sớng hơn khi ngời thânchết sống lại, đặc biệt là cha mình; nhà nghèo khó vốn đã rất cám cảnh, nhà khóhết ăn càng thơng tâm, càng đáng ái ngại; thầy mù vốn đã khó khăn trong sinh hoạthàng ngày, nay phải cáng đáng một công việc nặng nề nh dọn cới lại càng túngtúng Các hình ảnh đợc chọn lựa mang nội dung nh những tầng bậc tăng tiến, tínhhàm súc cao, cái tài của dân gian là giỏi đặt hình ảnh trong một tình huống điểnhình
Về hình thức, các hình ảnh ở vế B hầu hết nằm trong cụm từ hoặc kết cấu C-V:
mừng nh bắt đ ợc vàng
léo nhéo nh mõ/ réo quan viên
làm nh nhà trò/ giữ nhịp
ăn cơm không rau nh nhà giàu/ chết không kèn trống
Nhóm 4: Hình ảnh liên quan đến các hiện tợng tự nhiên
Một trong những đặc điểm nổi bật của ngời phơng đông là quan hệ cộng
đồng Đặc điểm đó phần nào cũng đợc thể hiện qua các hiện tợng ngôn ngữ Quangôn ngữ ta có thể thấy họ có mối quan hệ đặc biệt với tự nhiên, đó là quan hệ hoà
đồng ( phơng tây : chinh phục tự nhiên ) Thiên nhiên thờng đợc lấy làm chuẩn mựccủa mọi sự so sánh Hình ảnh tự nhiên có mặt ngay trong lời ăn tiếng nói của ngờilao động Theo thống kê , có 82 TN so sánh lấy tự nhiên làm chuẩn ví von , chiếm10,05 % ttrong tổng số các TN so sánh Trên đại thể, có thể quy các hình ảnh tựnhiên vào hai tiểu nhóm:
Trang 191)Các hiện tợng khí hậu, thời tiết đợc sử dụng làm hình ảnh so sánh, ví dụ:
bắn nh m a ; ăn vụng nh chớp; chạy nhanh nh gió; dấy lên nhu vũ bão; nh nắng hạn gặp m a r ào; nh sét đánh ngang tai; ngáy nh sấm…sớm có bài viết về đối tcó 15 TN thuộc vào nhóm này,chiếm 18,3 % số các hình ảnh liên quan đến các hiện tợng tự nhiên
2) Hình ảnh so sánh là các thực thể tự nhiên tài nguyên thiên nhiên : đỏ nh
mặt trời mọc ; vằng vặc nh trăng hôm rằm; nổi nh cồn ; lơ thơ nh sao buổi sớm; bạc nh vôi; cứng nh đá; nặng nh chì; đen nh than…sớm có bài viết về đối tcó 46 TN chọn loại hình ảnhnày làm chuẩn so sánh, chiếm 78 % số các hình ảnh liên quan đến các hiện tợng tựnhiên trong TN so sánh
Ngoài ra còn có một vài hình ảnh thuộc về thời gian: tối nh đêm 30; rõ nh
ban ngày.
Nhóm 5: Hình ảnh liên quan đến các loài thực vật
Trong các TN mà hình ảnh so sánh thuộc loại này, ngời Việt thờng gọi trựctiếp tên các loài cây hoặc các từ cùng trờng nghĩa ( hoa, quả, củ, hạt) các hình ảnh
ấy trở thành cái chuẩn so sánh.Do vậy , xét về kết cấu, vế B tơng đối đơn giản (là
từ , cụm từ) cay nh ớt ; mọc nh nấm ; dày nh mo; rách nh tàu chuối khô …( rơm, đá, chúa Chổm
Điều này có thể lí giải : thực vật và những gì liên quan đến chúng thờng dễquan sát, dễ hình dung ra đặc điểm của nó Hay nói cách khác, những thuộc tính,tính chất ( dáng hình,màu sắc,mùi vị ) của những thực thể này luôn lộ thiên, dễ gợiliên tởng Vì vậy, tên gọi của chúng đã đủ để làm chuẩn so sánh
Theo thống kê, có 72 đơn vị mang hình ảnh liên quan đến các loài thực vật,chiếm 8,82 % trong tổng số 816 TNso sánh Trong đó, tên loài cây và vóc dáng củachúng xuất hiện trực tiếp không nhiều, chủ yếu là củ; quả; hạt
- Củ : đen nh củ súng; đen nh củ tam thất; hiền nh củ khoai; lanh chanh nh
hành không muối; vàng nh nghệ có 7 TN mang những hình ảnh loại này, trong đó
củ khoai xuất hiện 3 lần
- Quả: có 10 TN sử dụng hình ảnh về một số loại quả, ví dụ nh : cay nh ớt;
chấy rận nh sung; mặt đỏ nh gấc; chị em gáI nh trái cau non; mặt nhăn nh quả táo tàu; đặc nh bí, nh chuối chín cây Hình ảnh quả sung xuất hiện trong 3 TN
- Hạt : hình ảnh về các loại hạt nh : câm nh thóc; chuyện giòn nh ngô rang;
chuyện nở nh gạo rang; đắng nh ngậm bồ hòn ; tròn nh hạt mít ; lúng búng nh ngậm hột thị ; đen nh hạt na; đen nh hạt nhãn…( rơm, đá, chúa Chổm
Trang 20Các loài cây đợc gọi tên hầu hết là cây trồng nông nghiệp ( ngô, lúa, khoai),các loài cây hữu dụng Hầu nh các loài cây công nghiệp không đợc nhắc tên.Trong đó, xuất hiện với tần số cao hơn cả so với các loài thực vật khác là hình ảnhliên quan đến cây lúa: có 20 TN sử dụng loại hình ảnh này, chiếm 27,4 % số TNmang hình ảnh liên quan đến các loài thực vật.
(Điều này xuất phát từ thực tế nghề nghiệp truyền thống của ngời Việt Nam chúng
tôi sẽ lí giải ở phần sau), đó là lúa (mỏng nh lá lúa) là thóc (câm nh thóc) là gạo (
chuyện nở nh gạo rang) là cám ( dở nh cám hấp ) là trấu ( chữ nh trấu trát) là rơm ( lằng nhằng nh ca rơm) là rạ ( chết nh ngả rạ )…sớm có bài viết về đối t Qua đây ta thấy, cây lúa nớc gắn
bó đặc biệt sâu sắc với cuộc sống ngời Việt
Nhóm 6: Hình ảnh liên quan đến đời sống tâm linh- tín ngỡng.
Xét từ góc độ triết học, tôn giáo là một trong bảy hình thái ý thức xã hội, còntín ngỡng gần nh là hiện tợng phổ biến toàn nhân loại.Tín ngỡng có từ thời nguyênthuỷ, bất kì nơi nào trên trái đất, bất kì dân tộc nào trên thế giới này cũng đều cóhoạt động tín ngỡng Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, ngời phơng đông,phơng tây có
sự khác nhau Ngời phơng tây trọng lí với t duy hớng ngoại đã đẩy khoa học pháttriển nhanh Ngời phơng đông (trong đó có ngời Việt ) trọng tình với t duy hớng nội
có đời sống tâm linh có phần sâu sắc hơn Trong TN so sánh ta phần nào thấy rõ
điều này
Trong sự so sánh của mình, ngời Việt dùng cả những hình ảnh mà chính bản
thân họ cha từng thấy hoặc khoa học cha chứng minh đợc tính xác thực : ăn cắp nh
ranh; bẩn nh ma lem; hiền nh bụt ; xấu nh ma
Có 70 TN so sánh chứa hình ảnh thuộc nhóm này, chiếm 8,58 % trong số các
TN so sánh, bao gồm:
- Các lực lợng siêu nhiên: ăn khoẻ nh thần trùng; ăn nh hộ pháp cắn trắt;
bòn nh thổ công bòn vàng; nh ông thiên lôi…( rơm, đá, chúa Chổm
- Các thành phần xã hội có liên quan đến hoạt động tín ngỡng: lầm rầm nh
thầy bói nhầm quẻ; im nh bà đồng uống thuốc; lừ đừ nh ông từ vào đền…sớm có bài viết về đối t
-Các hình ảnh gắn với tôn giáo: hiền nh bụt; ngồi nh bụt ốc; nhẵn nh đít
bụt…( rơm, đá, chúa Chổm
- Các yếu tố gắn với tín ngỡng: đứng im nh phỗng ; vái nh tế sao; mê nh ăn
phải bùa; lang thang nh thành hoàng làng khó; lầm rầm nh đĩ khấn tiên s…( rơm, đá, chúa Chổm
Trang 21Nhóm 7: Hình ảnh liên quan đến một số hoạt động của con ngời.
Các hoạt động đợc nêu tên ở trong vế B của TN so sánh không nhiều, theokết quả thống kê, có 58 đơn vị chiếm 7,11 % các TN so sánh
Xét về cấu tạo , nhìn rộng ra các bộ phận trong cấu trúc của TN, đây lànhững TN đơn giản và thuần nhất về từ loại:
-Vế [t] chủ yếu là từ ( động từ) kết cấu đơn giản
-Vế B thờng là từ, cụm từ
Ví dụ : dẻo nh múa; dễ nh bỡn; thẳng nh kẻ chỉ; mắng nh tát n ớc vào mặt…sớm có bài viết về đối t
Trong vế so sánh có một số từ nêu tên công việc nh: ăn nh chèo thuyền;
ngáy nh kéo c a; giống nh in; nói nh tát n ớc bè ; ngáy nh kéo bễ
Xuất hiện với tấn số cao hơn cả là các hình ảnh liên quan đến lửa: giẫy lên
nh phải bỏng ; nắng nh thiêu nh đốt; nóng nh luộc…sớm có bài viết về đối t( có trong 7 TN); thuộctính ,hiện tợng đợc so sánh là nóng nắng ( xuất phát từ đặc điểm khí hậu Việt Nam,khác với sự liên tởng của những chủ thể giao tiếp vùng ôn đới)
Nhóm 8: Hình ảnh liên quan đến ăn uống “ ”
Một trong những hoạt động văn hoá tận dụng môi trờng tự nhiên của con
ng-ời là ăn uống Hiển nhiên, để duy trì sự, sống ăn uống là việc có tầm quan trọng sốmột Tuy nhiên quan niệm của con ngời về chuyện này lại khác nhau Ngời phơngtây coi ăn là chuyện không đáng nói “ ngời ta ăn để mà sống chứ không phải sống
để mà ăn” Với một đất nớc vốn lấy nông nghiệp làm gốc nh ta , tính thiết thực củaviệc ăn uống đợc công khai “ có thực mới vực đợc đạo” Chính vì thế, nhiều hoạt
động của ngời Việt đều xuất phát từ ăn : ăn uống ,ăn mặc , ăn ở, ăn nói, ăn tiêu, ănchơi, ăn nằm, ăn học, ăn chặn ; ăn cớp…sớm có bài viết về đối tNgay cả khi tính thời gian , ngời Việttruyền thống cũng lấy việc ăn uống cấy trồng làm đơn vị so sánh Làm việc gì
nhanh, thời gian ngắn thì nói là giập bã trầu; lâu hơn một chút là chín nồi cơm , còn kéo dài tới hàng năm thì nói là hai muà lúa.
Điểm qua TN về ăn uống cũng thấy số lợng tới hàng trăm Theo thống kê của
tác giả Hà Thu Hơng [17]: có 381 TN tục ngữ mở đầu bằng “ ăn” Theo thống kêcủa chúng tôi, trong 816 TN so sánh, số lợng đơn vị có hình ảnh gắn với hoạt động
ăn uống xuất hiện trong vế B là 43, chiếm 5,27 %
Trang 22ở đây cần phân biệt : thống kê của Hà Thu Hơng nhằm vào các TN chỉ hoạt
động ăn uống- mở đầu bằng “ ăn” Nh đã giới hạn, khoá luận của chúng tôi khôngtập trung vào các TN có cấu tạo nh đối tợng khảo sát cuả Hà Thu Hơng mà chỉ chú
ý các TN so sánh có vế B liên quan đến hoạt động ăn uống
Trong vế B loại này, xuất hiện chủ yếu là tên các loại gia vị ( mẻ, dấm , mắm,
ruốc, tơng ,đờng…sớm có bài viết về đối t) Còn tên các món ăn , các loại thức ăn chính, các nguyên liệuchế biến không nhiều
Ngời Việt lấy nhiều hình ảnh thức ăn có chất ngọt làm chuẩn so sánh : dẻo
nh kẹo; ngọt nh đ ờng phèn ; ngọt nh mía lùi; lè nhè nh chè thiu…sớm có bài viết về đối t(xuất hiện trong 8TN) Phải chăng đây là một trong số các biểu hiện cho thấy: ngời Việt Nam nặng vềcảm nhận đánh giá hơn là phân tích đánh giá? Họ cũng không quên các món ăn
xuất phát từ cây lúa nớc: thuộc nh cháo, nhịn nh nhịn cơm sống láo nháo nh cháo
trộn cơm; dửng dng nh bánh ch ng ngày tết…sớm có bài viết về đối t( có trong 6 TN) Hiện tợng ngôn ngữnày xuất phát từ thực tế ăn uống của ngời Việt Văn minh lúa nớc coi cơm gạo làmón chủ đạo, không ngẫu nhiên , ngời Việt gọi bữa ăn là bữa cơm
Nhóm 9:Hình ảnh liên quan đến tên gọi các bộ phận cơ thể ngời
Các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời thuộc lớp từ cơ bản, vì vậy , nó xuất hiện ờng xuyên trong đời sống ngôn ngữ của con ngời Các từ thuộc nhóm này xuất hiệnvới tần số cao trong lời nói, có khi dới dạng nghĩa gốc, có khi theo nghĩa chuyển.Theo khảo sát của tác giả Phan Hồng Xuân, “ ẩn dụ là hiện tợng chuyển nghĩa của
th-từ xảy ra ở tất cả các ngôn ngữ Hiện tợng này xảy ra ở rất nhiều trờng th-từ vựng vàmạnh nhất là sự chuyển nghĩa của các từ trong trờng chỉ bộ phận cơ thể ngời.Nguyên nhân là do lấy con ngời làm trung tâm tri nhận thế giới”.[43,128]
Không chỉ với các đơn vị định danh là từ, hiện tợng này còn xảy ra với các
đơn vị thông báo Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam “nhóm tục ngữ chứa từ trỏ bộphận cơ thể ngời có mặt ở hầu hết các lĩnh vực nhận thức của tục ngữ và chiếm một
Trang 23TNso sánh Trong số 25 đơn vị, xuất hiện nhiều hơn cả là tay, có trong 7 TN, nh: dễ
nh trở bàn tay; cạn nh lòng bàn tay; thuộc nh lòng bàn tay…sớm có bài viết về đối t Có lẽ bởi bàn taytham gia vào hầu hết các hoạt động của con ngời "bàn tay là khí quan quan trọngcủa t duy"(C.Mác)
Từ tay là từ tiêu biểu của trờng chỉ ngời
Các hình ảnh tấm lòng, ruột có trong 4 TN: đợc lời nh cởi tấm lòng; nhớ nh
chôn vào ruột; nh nở từng khúc ruột; đau nh xé ruột xé gan Đây là hiện tợng có
tính văn hoá, xuất phát từ quan niệm của ngời Việt Nam, sẽ đợc khoá luận lí giải
Ngay cả những bộ phận kín, tục cũng đợc đa vào so sánh: chị em dâu nh bầu
nớc đái; lì lì nh đì anh hàng thịt.
Nhìn chung các TN có lớp hình ảnh chỉ bộ phận cơ thể ngời chủ yếu mang
phong cách sinh hoạt, tiêu biểu nh : chát nh đấm vào cổ ; nói nh móc họng; xoen
xoet nh mép thợ ngôi…( rơm, đá, chúa Chổm
Nhóm 10 : Hình ảnh xuất phát từ lịch sử , văn học.
Những TN so sánh đợc xếp vào loại này có số lợng ít nhất trong các TNsosánh, chỉ có 20 đơn vị, chiếm 2,45% trong tổng số 816 TN so sánh Xét về nguồngốc, các tên riêng này có hai nguồn : từ lịch sử, văn học của ngời bản ngữ hoặc từ
lịch sử ,văn học Trung Quốc ( trừ trờng hợp mới TN xuất hiện là nh Prômêtê) Trong TN, ta gặp lại các nhân vật quen thuộc nh Đát Kỉ ( cau cảu nh con Đát Kỉ ), Trơng Phi ( nóng nh Trơng Phi ) Tào Tháo ( đa nghi nh Taò Tháo ) Nh ta đã biết,
Đát Kỉ là tên ngời phụ nữ đã làm khuynh thành vua Trụ, còn Trơng Phi, Tào Tháo
là những nhân vật lịch sử thời Tam quốc trở thành nhân vật trong tiếu thuyết cổ
điển
Trong các tên riêng xuất phát từ tác phẩm văn học Việt Nam, có nhân vật củavăn học dân gian ( Thị Kính) có nhân vật của văn học viết ( Từ Hải), còn có hiện t-
ợng xấu nh Thị Nở tuy mới xuất hiện , đợc tác giả Phạm Hồng Thuỷ gọi là “TN
mới”[39,29] nhng lại đợc dùng rất phổ biến trong ngôn ngữ nói thờng ngày
Những tên ngời, tên địa danh trong TN so sánh nh những điển cố , điển tíchgợi cho ngời nghe nghĩ đến nguồn gốc ra đời và câu chuyện tiền thân của nó Qua
đây ta cũng thấy đợc mối liên hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và lịch sử, giữa văn chơngnghệ thuật và lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân Đây cũng là bằng chứng
Trang 24cho thấy tính võ đoán trong ngôn ngữ ( vấn đề mà F Saussure nêu ra) không phải làtuyệt đối.
Hiện nay, nhiều thành ngữ so sánh thuộc loại này có xu hớng chuyển sang ẩn
dụ hoá dới phơng thức cải danh, bởi những tên riêng đã đi vào TN quá quen thuộc
và điển hình Ngời ta thờng nói: đồ thị Nở ; đồ Tào Tháo…sớm có bài viết về đối tmột cách rất tự nhiên
Những khảo sát phân loại nh trên cho phép ta nói rằng:thế giới hình ảnhtrong TNso sánh rất phong phú, đa dạng và có tính hệ thống Ta có thể nhìn lạimột cách khái quát qua bảng thống kê sau:
2.Hình ảnh các đồ vật các thực thể quen thuộc 94 11,513.Hình ảnh liên quan đến các hiện tợng xã hội 85 10,424.Hình ảnh liên quan đến các hiện tợng tự nhiên 82 10,055.Hình ảnh liên quan đến các loài thực vật 72 8,82
6.Hình ảnh liên quan đến đời sống tâm linh-tín ngỡng 70 8,58
7.Hình ảnh liên quan đến một số hoạt động của con ngời 58 7,11
9.Hình ảnh liên quan đến tên gọi bộ phận cơ thể ngời 25 3,06
10 Hình ảnh có nguồn gốc từ lịch sử, văn học 20 2,45
Qua thế giới hình ảnh đợc gọi tên trong TN so sánh ta thấy:
1 Sự phong phú của các loại hình ảnh trong TN so sánh phản ánh sự phongphú của bức tranh đời sống con ngời ngời Việt Nam
Ngời Việt Nam có năng lực liên tởng, có thói quen và biết tạo lập, sử dụnghình ảnh vào TN nói riêng, ngôn ngữ nói chung nh một phơng tiện đặc biệt hữuhiệu
2.Theo kết quả phân loại, hình ảnh các con vật chiếm tỉ lệ cao nhất( 1/3) Điều này cho thấy : ngời Việt Nam có mối quan hệ gần gũi quen thuộc vớiloài vật nên quan sát đợc nhiều dặc điểm của chúng, từ đó có cơ sở để so sánh liêntởng Mối quan hệ đó xuất phát từ thực tế Việt Nam là đất nớc thuần nông, có lốicanh tác truyền thống, thủ công , nhiều con vật gắn liền với cuộc sống của con ngời.Vì vậy tên loài vật xuất hiện nhiều trong TN cũng là một lẽ tự nhiên
Trang 253.Qua hệ thống hình ảnh này,ta thấy đợc phần nào bản sắc của cuộc sống conngời Việt Nam: từ tự nhiên đến xã hội, từ vật chất đến tinh thần
2 Đất nớc Việt Nam qua thế giới hình ảnh của thành ngữ
so sánh.
Dân tộc nào cũng có kho tàng thành ngữ của mình, vốn thành ngữ này gồmnhững thành ngữ do bản thân dân tộc đó tạo nên và những thành ngữ mợn tiếng nớcngoài Những thành ngữ do bản thân ngôn ngữ dân tộc tạo nên đã ghi lại cuộc sốngsống động của dân tộc mình bằng những hình ảnh riêng của đất nớc mình, bằngcách diễn đạt của riêng mình Thành ngữ tiếng Việt không nằm ngoài quy luậtchung đó
2.1 Cảnh vật thiên nhiên miền nhiệt đới đặc trng
Qua hệ thống hình ảnh trong thành ngữ so sánh, ta thấy hiện liện cảnh sắc tự
nhiên của đất nớc Đó là cảnh sắc của một vùng khí hậu lắm ma nhiều nắng: ma nh
trút nớc, ma nh đổ nớc, ma trở thành vật chuẩn so sánh: bắn nh ma, nớc mắt nh ma.
Bên cạnh đó còn là cái nắng: nắng nh đổ lửa, nóng nh lửa đốt, nh nắng hạn gặp ma
rào Mọi hiện tợng, các hoạt động của khí hậu, thời tiết thờng xuyên và quen thuộc
tới mức chúng trở thành chuẩn so sánh trong t duy của ngời Việt: ăn vụng nh chớp,
nhanh nh gió, dấy lên nh vũ bão, ngáy nh sấm Cũng có khi thiên nhiên êm đềm thơ
mộng: tròn nh trăng rằm, vằng vặc nh trăng hôm rằm, êm nh cát mát nh n ớc .
Hình ảnh trong thành ngữ cũng cho thấy Việt Nam -một vùng có cảnh trí
thiên nhiên phong phú: dài nh sông, cao nh núi ,nh giời nh biển, đẹp nh tiên non
bồng…sớm có bài viết về đối t Đất nớc ta có sông có biển có núi có non, cảnh sắc thiên nhiên thật bao la
hùng vĩ Đó là đất nớc có nhiều tài nguyên thiên nhiên: đen nh than, cứng nh thép,
nặng nh chì, đỏ nh đồng hun, trơ nh khúc gỗ, đắt nh vàng, dâng lên nh nớc thuỷ triều, bắn nh vãi cát, chảy nh thác.
Đây đích thực là bản sắc thiên nhiên Việt Nam Cảnh sắc này khác với nhữnghình ảnh về tuyết trắng, những dòng sông băng, những rừng bạch dơng, những ngôinhà gỗ, những cánh đồng lúa mỳ bát ngát của đất nớc Nga mà ta biết qua nghêthuật ngôn từ
Trang 26Đặc điểm tự nhiên Việt Nam còn gián tiếp hiện ra qua một vài phơng diệnkhác của đời sống con ngời trong thành ngữ.
Trở lên, ta đã có đề cập : ngời Việt Nam nhắc đến lửa thờng gắn với cảm giác
nắng nóng (nắng nh đổ lửa, nóng nh lửa, nh giẫm phải lửa ) Điều đó hoàn toàn
khác với t duy liên tởng của con ngời vùng ôn đới, lửa, nắng gây cho con ngời cảmgiác về hơi nhiệt và sự ấm áp Chính đặc điểm khí hậu là nguyên nhân của sự khácbiệt trong liên tởng này
Ngời Việt Nam so sánh: đắt nh tôm tơi.
Ngời Anh so sánh: đắt nh bánh nóng.(like hot cakes)
Tôm tơi là một lọai thang giá trị cao của ngời Việt, vì đó là hải sản mang tính
hàn Ngợc lại , sống trong khí lạnh và sơng mù, với ngời Anh, thức ăn nóng luôn
đ-ợc đề cao
Có trờng hợp, cùng một miền khí hậu những các dân tộc khác nhau, với các
hệ sinh thái khác nhau, đã có những thang giá trị khác nhau Ta thử đối chiếu:
Ngời Việt các dân tộc khác
+Rẻ nh bèo + Tày , Nùng: rẻ nh cứt voi
Rẻ nh đất bùn
+Nhát nh cáy + Thái: nhát nh gà rừng
+ mặt đỏ nh gà chọi +Thái: mặt đỏ nh con căng
+lép nh trấu +Tày ,Nùng:lép nh con cà cuống
Nguyên nhân của sự khác nhau này không quá khó để lí giải Trong nói nănggiao tiếp, ngời nói thuộc dân tộc nào cũng vậy, chọn những hình ảnh sẵn có , quenthuộc, gần gũi trong cuộc sống hàng ngày để đa vào ngôn ngữ, đó là một lẽ tựnhiên
2.2 Hình ảnh sâu đậm về một nền kinh tế lúa nớc.
Từ trong cội nguồn, không gian văn hoá Việt Nam vốn đợc định hình trênnền của không gian văn hoá của khu vực Đông Nam á Đặc điểm chung của khuvực văn hoá này, theo G.Coedes là “Về phơng diện vật chất: làm ruộng cấy lúa,nuôi trâu bò, dùng đồ kim khí thô sơ, giỏi bơi thuyền”.(chuyển dẫn từ [37,69].)Chính vì vậy, những thành tựu chủ yếu của nền nông nghiệp lúa nớc ở ta, theo TrầnNgọc Thêm là: việc trồng lúa và các loại cây nh: khoai, bầu, bí, trầu cau; việc thuầndỡng một số gia súc đặc thù nh: trâu, lợn, gà; việc làm nhà ở; việc dùng cây thuốc
Trang 27chữa bệnh[37,85] Những dấu ấn này thể hiện rõ trong mọi mặt đời sống ngời Việt,
đặc biệt là trong lời ăn tiếng nói của nhân dân
Thành ngữ tiếng Việt đã lu lại những dấu ấn văn hoá lúa nớc của ngời Việt
Đó là tên các con vật gắn với nghề nông: lấm nh trâu vùi, kêu nh bò rống , lấc láo
nh quạ vào chuồng lợn, mặt tái nh gà cắt tiết, lạch bạch nh vịt bầu…( rơm, đá, chúa Chổm
Đó là tên những con vật sống trong môi trờng nớc: đắng nh mật cá mè, đắt
nh tôm tơi, lẩn nh chạch, ró ráy nh cáy vào hang cua, nhung nhúc nh rơ i tháng 9,
nợ nh lông l ơn, bám dai nh đỉa đói, nhạt nh nớc ốc, lò dò nh cò mổ tép, mặt xanh
nh đít nhái, mắt dơng nh mắt ếch…( rơm, đá, chúa Chổm
Đó là các giống cây quen thuộc gắn với nghề trồng trọt, với làng xã nông
thôn Việt Nam: con nh ngô nh khoai, vàng nh nghệ, rách nh xơ muớp, trắng nh ngó
cần, thuyền nh lá tre.
Đặc biệt nền văn minh lúa nớc in dấu rất đậm qua một số hình ảnh đặc trng
của nghề trồng lúa Hình ảnh cây lúa xuất hiện trong nhiều dạng thể: mỏng nh lá
lúa, câm nh thóc , muỗi nh trấu trát, chắc nh tên bắn đụn rạ, lằng nhằng nh ca rơm, chuyện nh gạo rang, láo nháo nh cháo trộn cơm, chán nh cơm nếp nát, nát nh cám.
Văn hoá phơng đông và phơng tây truyền thống phân biệt nhau ở văn minhnông nghiệp và văn minh công nghiệp T duy liên tởng, thói quen lựa chọn hình ảnh
so sánh trong thành ngữ cũng cho ta thấy bản sắc văn hoá riêng biệt này
Ngời Việt Nam so sánh: gầy nh cá rô đực, gầy nh con mắm, gầy nh cò hơng ,
gầy nh que củi.
Cùng biểu đạt nội dung tơng ứng,ngời Pháp chọn chuẩn ví von: gầy nh que diêm.
Các so sánh của ngời Việt đều rất quen thuộc bởi hình ảnh so sánh gắn liềnvới văn hoá nông nghiệp, xuất phát từ con mắt nhìn lựa chọn của ngời nông dân,trong khi đó, que diêm là sản phẩm của máy móc công nghiệp Dấu ấn văn hoátrong ngôn ngữ thể hiện trớc hết ở cách nhìn và sự lựa chọn hình ảnh
2.3 Hình ảnh đầy bản sắc về đời sống tinh thần và tâm linh của ngời Việt.
Nền kinh tế nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên cùng t duy hớng nội là
2 nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt trong thế giới tâm linh của ngời Việt so
Trang 28với ngời phơng Tây Dân gian có tín ngỡng riêng, dấu ấn của nó để lại trong lời ăn
tiếng nói, trong thành ngữ: bòn nh thổ công bòn vàng, chấp chới nh thầy bói cúng
thánh, vái nh tế sao, len lét nh rắn mùng năm, sớng nh tiên, lang thang nh thành hoàn làng khó…( rơm, đá, chúa Chổm
Quá trình giao lu tiếp biến văn hoá đã đa tôn giáo ấn Độ vào Việt Nam ,
trong thành ngữ thể hiện: đứng nh bụt mọc, hiền nh bụt, ngồi nh bụt ốc, vắng nh
chùa Bà Đanh, túng túng nh bà s đẻ…sớm có bài viết về đối t Dấu ấn văn hoá trong hiện tợng này thể hiệntrên hai phơng diện
Trớc hết, lời nói của ngời Việt đã nhắc đến thứ tôn giáo phổ biến hơn cả ởViệt Nam: Phật giáo (lời nói của ngời châu Âu gắn với Chúa trời, nhà thờ; lời nóicủa thế giới Hồi giáo gắn với thánh A La)
Mặt khác ngời Việt gọi đết Bụt chứ không phải Phật dù đây là hai sự địnhdanh có chung đối tợng: bụt là cách gọi của dân gian trong quá trình tiếp xúc tôngiáo trực tiếp từ cội nguồn ấn Độ, Phật là cách gọi phiên âm từ tiếng Hán Thậm
chí, tợng Phật tổ Nh lai có tóc xoăn trên đầu đợc có tên Việt Nam là Bụt ốc.
2.4 Những hình ảnh không trộn lẫn thể hiện dấu ấn phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá Việt Nam, lịch sử Việt Nam.
Thế giới hình ảnh trong thành ngữ đã lu giữ lại dấu ấn văn hoá làng xã xa xa
nh: oang oang nh lệnh vỡ, chạy nh ngựa trạm, chạy nh cờ lông công, léo nhéo nh
mõ réo quan viên.
Những hình ảnh dùng để ví von này có thể khó hiểu đối với ngời hiện
đại :lệnh là gì? Tại sao lại ngựa trạm?, nhng nó lại gắn với đời sống của ngời ViệtNam ngày trớc
Trong phạm vi làng xã, để truyền mệnh lệnh, tin tức, ngời ta dùng dụng cụgiống nh cái chiêng để đánh- gọi là cái lệnh- hoặc gõ mõ rao lời Trong phạm virộng lớn hơn, phạm vi quốc gia, việc truyền tin phải nhờ nhiều sức ngời, sức ngựa.Nhà nớc phong kiến đặt ra các trạm và tuyển mộ lính trạm để chạy ngựa truyền tin
Cứ mỗi cung đờng lại phải đổi ngựa thay phu, bao giờ họ cũng vội vàng, ngời chạy
đi, ngời chạy lại tất tả, ngựa và ngời đều đẫm mồ hôi, ngựa trạm đợc đa ra làm mộtchuẩn so sánh là vì vậy Phu trạm đội mũ, trên chóp mũ có cờ hiệu làm từ lôngcông, sự đan chéo của công văn tin tức tạo nên sự đan chéo liên tục của cờ hiệu
lông công trên khắp các nẻo đờng với vẻ khẩn trơng, rối rít Những lệnh mõ, ngựa
Trang 29trạm, cờ lông công quá quen tai quen mắt với ngời xa và đã đợc lu giữ lại trong
ngôn ngữ Qua những hình ảnh này ta thấy rõ chức năng nhận thức phản ánh củathành ngữ so sánh nói riêng và phép so sánh nói chung
TNso sánh cũng là nơi ghi lại những thói quen ,lối sống của ngời Việt : mong
nh mong mẹ về chợ ; khép nép nh dâu mới về nhà chồng; lon xon nh con gặp mẹ; say nh đIếu đổ…sớm có bài viết về đối tNhững hình ảnh này mang bản sắc Việt Nam, đặc biệt là đời sốngtình cảm của ngời Việt, khác với dấu ấn của nền văn hoá trọng lí trong ngôn ngữphơng tây
Thế giới hình ảnh của TN so sánh còn cho ta biết đến những sinh hoạt văn
hoá cổ truyền của ngời Việt:đông nh hội ;vui nh tết; đông nh đám gà chọi;dẫn nh
dẫn c ới ; cới chẳng tày lạy mặt;làm nh đánh vật; nhởn nhơ nh ph ờng chèo ; đẹp nh tranh tố nữ; nhăn nh mặt hổ phù; cao nh cái minh tinh…( rơm, đá, chúa Chổm
Cũng trong TN so sánh, qua các hình ảnh đợc chọn lựa, ta tri nhận đợc một
số sự kiện lịch sử của dân tộc nh: lẩy bẩy nh Cao Biền dậy non Cao Biền là danh
t-ớng đời Đờng sang cai trị nớc ta, giỏi nghề phù thuỷ và địa lí, Cao Biền có tài luyện
âm binh bằng giấy thành quân thật Có những "mẻ" âm binh do luyện cha đủ ngày
đủ tháng mà âm binh ra đời còn non nớt, run lẩy bẩy Đây là truyền thuyết dân giannhng Cao Biền là nhân vật lịch sử có thật
Trong lịch sử Việt Nam còn có vị vua Lê Trang Tông, dân gian còn có tên
gọi là chúa Chổm, nên mới có TN :nợ nh chúa Chổm Tục truyền, thuở hàn vi, chúa
Chổm mắc nợ nhiều Khi đợc lên ngôi vua và rớc về kinh thành Thăng Long ,chúa
bị đòi nợ dọc đờng, cả đòi nợ thật và cả "hôi nợ" Chúa ra lệnh chỉ trả nợ cho đếnkhi về tới ngã t cổng thành cửa nam Do đó vị trí này gọi là ngã t Cấm chỉ
Tóm lại , thế giới hình ảnh trong TN so sánh rất phong phú, đa dạng và có hệthống Qua thế giới hình ảnh đó, ta thấy đợc đất nớc Việt Nam : miền thiên nhiênnhiệt đới và nền văn minh nông nghiệp lúa nớc của chủ nhân giàu bản sắc văn hoá
Thành ngữ là sự chứng minh rõ nhất, sinh động nhất về phơng diện ngôn ngữ
"phản ánh và lu giữ cả nhứng khái niệm, những đặc tồn đã đợc kinh nghiệm lịch sửcủa một dân tộc nào đó tạo ra phù hợp với những điều kiện của đời sống lao động,văn hoá, xã hội của họ " [40,26] Đặc trng văn hoá dân tộc của từ đợc biểu hiện rõnhất trong ý nghĩa biểu trng của nó [40,27] Cũng là một đơn vị định danh, TN thểhiện rõ bản sắc văn hoá dân tộc trong ý nghĩa biểu trng của mình
Trang 30Chơng 3
Giá trị biểu trng của hình ảnh trong
thành ngữ so sánh
Thành ngữ mang ý nghĩa khái quát biểu trng Tính biểu trng thể hiện trớc hết
ở việc lựa chọn các hình ảnh để biểu trng Chọn lựa hình ảnh nào, đặc trng nào của
đối tợng để phản ánh là do thói quen tâm lí, t duy, văn hoá của từng dân tộc Cáchình ảnh đã đợc chọn lựa đó là nhằm biểu trng cho đặc điểm, thuộc tính, tính chấtgì, điều này cũng thể hiện đặc trng văn hoá dân tộc ở một khía cạnh khác , đến cảcái cách thức biểu hiện các hình ảnh đó trong TN nói riêng, ngôn ngữ nói chungcũng là những nhân tố biểu hiện đặc trng văn hoá dân tộc của TN Nh vậy TN mang
đặc trng văn hoá dân tộc Đặc trng đó đợc thể hiện điển hình ở các hình ảnh trongTN
Trang 31Những vấn đề mà chúng tôi khái quát nh trên đã đợc bàn ở chơng 1về cơ sở líthuyết chung ở chơng này, chúng tôi chỉ đi vào một phạm vi hẹp hơn là: xét giá trịbiểu trng của các hình ảnh đợc lựa chọn trong vế so sánh ở TN so sánh tiếng Việt.
Một đặc trng nổi bật ở TNso sánh về mặt ngữ nghĩa là vế B trong cấu trúc so
sánh nh B bao giờ cũng có tầng nghĩa đôi Thực tế các từ ngữ thuộc vế so sánh vẫn
đợc dùng với nghĩa vốn có, nhng mục đích biểu đạt mà nó hớng tới lại cốt để diễn
đạt một ý khác Hạt nhãn trong đen nh hạt nhãn vẫn là hạt nhãn quen thuộc ấy,
nh-ng ở đây hạt nhãn còn biểu trnh-ng cho thuộc tính đen, dùnh-ng cho một đối tợnh-ng cụ thể
là:màu mắt trẻ em,khác với đen nh hạt na; đen nh hạt huyền (so sánh với hàm răng
đều, đen nhánh) Sự song hành hai tầng nghĩa ấy làm cho TN so sánh có tính hình ợng ở đây khó tách bạch nghĩa đen và nghĩa bóng, vì thế có thể gọi nghĩa của cấutrúc so sánh là nghĩa biểu trng Vế B chính là vế mang nghĩa biểu trng ấy
t-1.Cơ cấu nghĩa biểu trng của hình ảnh trong thành ngữ
so sánh
Chúng ta biết rằng, cơ cấu nghĩa của TN so sánh là một tập hợp gồm hai vế
có quan hệ khăng khít với nhau
-Vế nói về cơ sở so sánh (do t biểu thị).
-Vế nói về chuẩn so sánh (do cấu trúc nh B biểu thị)
Xét về nghĩa, vế thứ nhất không có gì đặc biệt Các động từ, tính từ …sớm có bài viết về đối t ợcđ
dùng với nghĩa từ điển, nghĩa sự vật quen thuộc Nghĩa của đen trong đen nh hạt
nhãn, đen nh hạt na không khác với nghĩa của đen trong da đen, mắt đen, màu
đen…sớm có bài viết về đối t Nói cách khác, nghĩa của các từ dợc sử dụng trong TN so sánh ở vế cơ sở sosánh cũng giống mh khi nó đợc dùng trong các dạng lời nói hay văn bản khác
Vế thứ hai, cấu trúc nh B( nh hạt na ,nh hạt nhãn) đợc dùng có cơ cấu ngữ
nghĩa riêng, khác với từ dùng trong giao tiếp thờng ngày
Cùng nằm trong cấu trúc so sánh, nhng cách thức biểu hiện của vế B khôngthuần nhất Trong từng trờng hợp, vế B làm rõ nghĩa cho [ t] trên từng phơng diệnkhác nhau, về mức độ của thuộc tính, thể cách của thuộc tính…sớm có bài viết về đối t
Sau đây khoá luận sẽ xét từng trờng hợp
Trang 321.1.Những cấu trúc so sánh mà vế nh B biểu thị mức độ của thuộc tính,trạng
thái, ví dụ: vui nh hội ; chán nh cơm nếp nát; say nh điếu đổ; rách nh rổ đỉa; nhạt
nh nớc ốc; trơ nh sẹo gỗ; cao nh cái minh tinh; lùn nh cây nấm rạ…( rơm, đá, chúa Chổm
Xét cơ cấu nghĩa của vế B ở một TN cụ thể: cao nh cái minh tinh, ta có thể thấy :nh cái minh tinh
- biểu thị mức độ rất cao, thuộc tính cao của ngời
-biểu trng cho một vẻ, một lối cao( minh tinh là dải lụa giấy có ghi tên tuổi chứctớc ngời chết, trơng lên cao khi đi đám ma theo tục lệ cổ truyền, còn có tên gọi khác
là cờ triệu), khác với cao nh sếu (biểu thị nét sắc thái cao gầy),khác với cao nh núi
(cao lớn có khối lợng lớn)
-hình ảnh này còn bộc lộ một cách nhìn, một thái độ bình giá của ngời nói(và cótác dụng gây cho ngời nghe ngời đọc một cách nhìn, thái độ bình giá nh thế) đối vớithuộc tính cao: không a thích
Ta có thể diễn đạt cơ cấu nghĩa của TN này: ngời rất cao với vẻ lêu đêukhông có chiều ngang, không chắc chắn, nhìn không a mắt, không đáng yêu
Tơng tự , ta có thể thấy cơ cấu nghĩa của rách nh xơ mớp nh sau: nhờ hình
ảnh nh xơ mớp mà mà ý nghĩa rách đợc đợc cụ thể hoá với một vẻ riêng: rách ở
mức độ cao với vẻ xơ xác, nhìn thấy tiều tuỵ đáng thơng
Ta có thể đa ra mô hình cơ cấu nghĩa tổng quát của cấu trúc t nh B ở kiểu TN
này là:
t nh B: r ất t( t ở mức độ cao)với vẻ nào đó, gây cảm giác nhất định theo sựbình giá của ngời nói
1.2.Những cấu trúc mà vế nh B biểu thị thể cách của hành động, thuộc tính:
Đó là những TN kiểu nh: chạy nh cờ lông công; chạy nh con thoi
nhảy nh sáo; nhảy nh choi choi
cời nh pháo ran; cời nh nắc nẻ…sớm có bài viết về đối t
Trong những TN này, vế B không biểu thị mức độ của thuộc tính mà biểu thị
thể cách, kiểu dạng của hành động, thuộc tính Cấu trúc nh B có cơ cấu nghĩa riêng
gồm hai thành tố nghĩa.Ta sẽ thấy rõ các nét nghĩa này qua việc xét một số trờng
hợp trong sự so sánh: chạy nh lông công; chạy nh con thoi
1)Vế B trả lời cho câu hỏi: theo cách nào
Trang 33Trong hai TN trên ,nó lí giải : chạy theo cách nào?
Cờ lông công nh dã biết , là cờ hiệu trên mũ ngời phu trạm truyền tin ngày
x-a Mỗi cung đờng lại có ngời chạy ngựa mũ phất phơ, tin chuyển đi, tin phản hồi lạixuôi ngợc đan chéo nhau, các ngọn cờ cũng di chuyển ngợc xuôi liên tục Vậy nên,
nh cờ lông công là chạy với dáng vẻ rối rít loạn xạ, gấp gáp.
Con thoi là một bộ phận trong khung cửi hay máy dệt, có lắp suốt để luồn
ngang qua lớp sợi dọc khi dệt Cứ mỗi khi máy dập, con thoi lại chạy từ dầu đến
cuối khung vải Vậy, nh con thoi là chạy đi chạy lại nhanh thoăn thoắt từ nơi nọ đến
nơi kia
Đây là thành tố thứ nhất trong cơ cấu nghĩa của vế B
2) Dùng trong những ngữ cảnh cụ thể, hình ảnh đợc lựa chọn còn gây cho
ng-ời nghe một ấn tợng về sự bình giá của ngng-ời nói
Nh cờ lông công :từ thực tế của ngời mang cờ hiệu lông công, mặc dù phải
chạy tất tả ngợc xuôi nhng vì chẳng phải để vận chuyển hàng hoá nặng nhọc gì, nênvới con mắt ngời đời, đấy là công việc không cần thiết Còn tính cấp thiết của côngvăn lại không liên quan gì dến họ Vì vậy, khi dùng hình ảnh này, ngời nói muốntruyền thêm một sắc thái nữa là: chạy không mang lại kết quả, đồng thời tỏ thái độkhông đồng tình với hành động
Nh con thoi: thực tế hoạt động của con thoi rất hữu ích trong công việc Mỗi
lần chạy đi chạy lại của nó là một lần góp phần tạo ra sản phẩm Vì vậy, hình ảnhnày còn mang nét nghĩa : chạy nhanh , năng động và có hiệu quả; kèm theo dó làthái độ khẳng định của ngời nói
Đây là thành tố thứ hai trong cơ cấu nghĩa của vế nh B
Qua sự phân tích trên,ta có thể khái quát lại cơ cấu nghĩa của các TN vừa nêu
-chạy nh cờ lông công:chạy rối rít loạn xạ không mang lại kết quả; không đáng
khích lệ
- chạy nh con thoi: chạy đi chạy lại thoăn thoắt từ nơi nọ sang nơi kia, thể hiện sự
nhanh nhạy năng động và đạt hiệu quả công việc; rất đáng khen
Nh vậy, cùng một cấu trúc, vế chỉ tính chất so sánh chỉ là 1 (chạy) nhng do nằm trong hai quan hệ cụ thể với hai hình ảnh khác nhau ở vế B nên nghĩa của chạy
đợc biểu trng khác nhau
Tơng tự, ta có thể nêu cơ cấu nghĩa của những TN cùng dạng:
-nhảy nh choi choi: nhảytheo cách lên xuống và hớng tới bằng những bớc ngắn,
với nhịp độ mau mặt , thiếu từ tốn
-nhảy nh sáo: nhảy theo cách lên xuống và hớng tới bằng những bớc dài với nhịp
độ khoáng đạt, biểu thị vẻ hiếu động dễ thơng
Trang 34Có thể diễn đạt cơ cấu nghĩa của các TN dạng này bằng mẫu tổng quát
t nh B : t cách thế nào đó, biểu thị một vẻ nhất định của hành động hoăc
trạng thái theo sự bình giá của ngời nói
1.3.Những cấu trúc so sánh nh B trùng với hình thái của thành ngữ.
Những cấu trúc này đặc trng, rất dễ nhận diện, ví dụ: nh ngàn cân treo sợi
tóc; nh muối bỏ bể; nh cá nằm trên thớt; nh dao cùn cắt thịt bụng; nh trút đợc gánh nặng; nh hổ thêm vây; nh con bò gầy gặp bãi cỏ non; nh mặt trăng mặt trời
Có thể xem xét cơ cấu nghĩa của dạng TN này qua một số đơn vị cụ thể:
-Nh mở cờ trong bụng:
ở đất nớc ta , những ngày tết, ngày hội ,ngày lễ, nhân dân có dịp mở cờgiong trống Vì vậy, mở cờ là biểu tợng của niềm vui
Ta có thể hiểu:nh mở cờ trong bụng là sự vui sớng, phấn khởi ở mức độ cao nhất
trong thang bậc tình cảm
-Nh mặt trăng mặt trời:
Ta biết rằng mặt trăng mặt trời đều là hai thực thể tự nhiên, nhng khi mặt trờimọc, thời gian là ban ngày, mặt trăng xuất hiện là ban đêm Khi mặt trời lặn ở hớngtây cũng là khi mặt trăng mọc ở hớng đông và ngợc lai Chúng không bao giờ gầnnhau, chúng luôn trái ngợc nhau
Vì vậy, nh mặt trăng mặt trời có cơ cấu nghĩa: 1 ở vào tình thế luôn phải
cách xa nhau, khó gặp nhau 2.Có tính tình trái ngợc nhau, xung khắc khó hoàhợp( mà mặt trăng mặt trời là biểu trng)
GS Hoàng Văn Hành từng diễn đạt cơ cấu nghĩa của TN dạng vắng [t] bằngmẫu tổng quát:
Nh B: có thuộc tính (hay trạng thái) t nào đó [ mà B biểu trng]
Những TN so sánh có cơ cấu nghĩa này thờng là những TN có vế B phức tạp
Trang 352.Các giá trị biểu trng của hình ảnh trong thành ngữ so sánh.
Nh đã chỉ ra ở chơng 2,thế giới hình ảnh trong TN so sánh rất phong phú Cáchình ảnh trong vế B có nhiều loại nên khả năng biểu nghĩa cũng đa dạng, có nhữnghình ảnh đợc sử dụng so sánh trực tiếp, nhng hầu hết so sánh mang tính biểu trng
2.1.Những hình ảnh đợc dùng để so sánh trực tiếp với đặc điểm, tính chất, hành động của sự vật hiện tợng.
Có một số TN so sánh trong đó hình ảnh đợc dùng cơ bản với nghĩa đen, tínhbiểu trng của các loại hình ảnh này không cao Chẳng hạn nh các TN:
-dẻo nh múa: múa là làm những động tác mềm mại ,nhịp nhàng, nối tiếp nhau có dụng ý nghệ thuật So sánh dẻo nh múa là chỉ điệu bộ uyển chuyển nhẹ nhàng nh
động tác múa Múa có thể gợi lên nhiều liên tởng, nhng chỉ có đặt trong quan hệ với
dẻo thì đặc trng mềm mại mang tính thẩm mĩ mới đợc thể hiện.
-Giống nh tạc: tạc là hành động tạo ra một hình dạng theo mẫu đã định bằng bằng cách đẽo, gọt, chạm trên vật liệu rắn So sánh giống nh tạc là giống hệt nhau ví nh
là đợc tạc nặn đẽo gọt theo cùng một khuôn mẫu
Về cơ bản , cả hai vế của cấu trúc so sánh đều đợc dùng theo nghĩa đen Dovậy ,những TN này thờng một nghĩa, số lợng loại TN này không nhiều Nhng điều
đáng nói ở đây là hình ảnh đợc chọn nhằm biểu thị ý nghĩa đợc so sánh, ngoài đặctính khách quan của sự vật còn có yếu tố lựa chọn của con ngời, dụng ý của ngờisáng tạo, chỉ có đặt bên [t], B mới có nghĩa nh ta lĩnh hội
2.2.Những hình ảnh có giá trị biểu trng.
2.2.1.Hình ảnh biểu trng đa nghĩa trong 1 thành ngữ so sánh.
ở đơn vị từ nhìn từ phơng diện ngữ nghĩa, ta gặp hiện tợng từ đa nghĩa- từdùng một hình thức âm thanh biểu đạt nhiều ý nghĩa mà các nghĩa có quan hệ vớinhau.( ví dụ:Mỏ: 1 Phần sừng cứng phủ ngoài xơng hàm và chìa ra ở miệng loàichim 2 Bộ phận của một số dụng cụ có hình dáng nh mỏ chim 3 Miệng, môi[32,613]
Là một đơn vị có chức năng định danh, TN cũng có hiện tợng đa nghĩa Với
TN so sánh, tính nhiều nghĩa biểu hiện ở hình ảnh trong vế B
Trang 36Thống kê t liệu trong [44], chúng tôi thấy 74/466 TN so sánh mang từ hai
nghĩa trở lên ( chiếm 15,9%), có thể dẫn ra một số ví dụ Hình ảnh đờng trong TN
ngọt nh đờng tạo cho TN hai nghĩa :
1.Có vị ngọt nh vị ngọt nh đờng kính
2.Nói khéo rất ngọt ngào
Ví dụ khác, trong thực tế, quả bồ hòn là loại quả tròn họ vải, vị rất đắng Khi
đi vào thành ngữ đắng nh ngậm bồ hòn, nó mang những nghĩa:
nghĩa, có khi ba, bốn nghĩa Xét thành ngữ rối nh mớ bòng bong, bòng bong có
nghĩa từ điển là: xơ tre vót ra bị cuốn rối lại Đi vào thành ngữ nó mang nhữngnghĩa biểu trng:
1 Vật, dây xoắn bằng nhau khó gỡ
2 Rối rắm, phức tạp khó nhận diện
3 Tình huống, tình trạng rối ren khó giải quyết
4 Lòng dạ rối bời, đầu óc lúng túng khó tìm cách xử trí
Các thành ngữ đa nghĩa còn thấy nh: ăn nh mỏ khoét, bạc nh vôi, chắc nh
cua gạch, nói nh thánh phán, tối nh hũ nút, xoay nh chong chóng, lủi nh chạch, lạnh nh tiền…( rơm, đá, chúa Chổm
Có thể khẳng định các hình ảnh trong thành ngữ so sánh có tính biểu trng vàchính nó tạo ra hiện tợng đa nghĩa cho thành ngữ Đây là một biểu hiện cho thấythành ngữ giàu tính hình tợng và bóng bẩy về nghĩa
Các nghĩa của thành ngữ do hình ảnh tạo nên có quan hệ với nhau do quátrình chuyển nghĩa
2.2.2 Hình ảnh chuyển nghĩa manh tính biểu trng trong thành ngữ so sánh.
Các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội (và kèm theo tên gọi của nó) đã
đi vào đời sống ngôn ngữ một cách tự nhiên và ngày càng trở nên phong phú về mặtbiểu hiện Mỗi sự vật, thông qua tên gọi thờng gợi lên trong ý thức ngời bản ngữmột liên tởng nào đó, gắn liền với một đặc điểm, thuộc tính sự vật Quá trình liên t-ởng dẫn đến sự ra đời của các nghĩa bóng, nghĩa chuyển thông qua phơng thứcchuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ Đó cũng là quá trình hình thành nghĩa biểu trng
Trang 37Những nghĩa chuyển nào đợc dùng để biểu hiện một cách tợng trng, ớc lệ một cái gì
đó có tính khái quát, trừu tợng, nghĩa đó là nghĩa biểu trng Nói đến nghĩa củathành ngữ là nói đến nghĩa chuyển, nghĩa biểu trng
Đây cũng là hiện tợng phổ biến trong thành ngữ so sánh Hầu hết các loại
thành ngữ này đều đợc hiểu theo nghĩa chuyển (ví dụ: to béo nh con cun cút, béo
nh trâu trơng, bình chân nh vại, chặt nh nêm cối, chạy nh đèn cù, chữ nh gà bới …( rơm, đá, chúa Chổm ).
ở lớp thành ngữ này, nghĩa đen không còn đợc dùng phổ biến nh dạng từtrong từ điển, thậm chí bị mờ, mất hẳn, chỉ còn lại nghĩa bóng Cùng chỉ một vật là
ớt (cây nhỏ họ cà, quả chín màu đỏ hoặc vàng, vị cay, dùng làm gia vị) ,nếu nh
trong thành ngữ cay nh ớt, nó tạo ra hiện tợng đa nghĩa:
1 Rất cay tựa nh vị cay của ớt
2 Cảm thấy chua cay bực tức vì thua kém hoặc không đạt đợc mục đích
thì trong thành ngữ cay hơn ăn ớt nó chỉ còn lại nghĩ biểu trng là nghĩa 2.
Cũng cần phải nói thêm rằng, nghĩa đen của ớt trong cay nh ớt là nghĩa nằm
trong cơ cấu nghĩa của TN, khác với nghĩa định danh của cay trong lời nói giao tiếpbình thờng ớt có nhiều thuộc tính, nhng chỉ nằm trong cấu trúc TN thì thuộc tính
cay mới đợc khai thác tạo nên nghĩa khái quát khác nghĩa định danh thông thờng.
Mặt khác cũng thấy, trong giao tiếp nghĩa 1 của thành ngữ này chỉ hiện lên khithành ngữ đợc vận dụng vào trong các dạng so sánh thông thờng mà sự vật (hình
ảnh) hai vế là cùng loại kiểu nh mù tạt cay nh ớt, gừng cay nh ớt Trong thực tế, TNthờng đợc dùng với nghĩa bóng, giá trị của so sánh không dừng lại ở nhận thức, bởi
2 vế so sánh ở đây là khác loại, kiểu nh: bọn chúng cay nh ớt, đành ngậm bồ hònlàm ngọt
Tơng tự nh vậy, trong TN đau nh dao cắt: nghĩa cụ thể của dao cắt (làm đứt
một vật thật bằng dao) đã không tồn tại Ngời ta hiểu và sử dụng hình ảnh dao cắttrong TN với nghĩa biểu trng: đau đớn trong lòng, tựa nh bị dao cắt
Trong ngôn ngữ có hiện tợng chuyển nghĩa, quá trình chuyển nghĩa đợc dựatrên quan hệ tơng đồng hoặc tơng cận TN là đơn vị tơng đơng từ, những TN đangxét cũng có thể xem là hiện tợng chuyển nghĩa dựa trên cơ sở chung về liên tởng t-
ơng đồng và tơng cận
Có thể thấy rõ hơn hiện tợng chuyển nghĩa qua một số hình ảnh trong TN
khác Trấu vốn có nghĩa từ điển là : vỏ cứng đã tách ra của hạt thóc Nó không có ruột nên rất mỏng và lép Nhng trấu trong thành ngữ lép nh trấu không còn đợc
dùng với nghĩa "phần vỏ" nh trong từ điển mà nó đợc dùng để chỉ thuộc tính mới là
Trang 38lép, hơn nữa nó cũng không chỉ thuộc tính lép của một vật thực nào đó mà chỉ thế
yếu, lép vế, đành phả nhún nhờng, nhờng bộ Nghĩa của TN ngữ này chỉ dùng chocon ngời, cho lực lợng xã hội nào đó
Thành ngữ lên nh diều không chỉ hiện tợng chuyển động của một vật cụ thể
nào đó mà chỉ tiến trình phát triển nhanh, thế đi lên của con ngời hay tổ chức nào
đó do gặp hoặc đợc tạo điều kiện thuận lợi ở đây, cần phải nói thêm rằng: ở đơn vị
từ, nghĩa chuyển và nghĩa biểu trng không hoàn toàn đồng nhất với nhau vì biểu
tr-ng ở từ gắn với tính ớc lệ, quy ớc Còn ở TN khi khái niệm biểu trtr-ng đợc hiểu theonghĩa rộng, chính các nghĩa chuyển (nghĩa bóng ) đều mang tính hàm ẩn, nên gọi lànghĩa biểu trng
2.2.3 Hình ảnh đợc dùng với nhiều nghĩa biểu trng trong những thành ngữ khác nhau:
Sự vật trong thực tế khách quan có những thuộc tính và mối liên hệ khácnhau, khi đợc phản ánh vào t duy, chúng tạo nên trong ý thức con ngời một biểu t-ợng khá phức tạp Nghĩa là tạo thành nhiều sự hiểu biết về sự vật hiện tọng đó Mỗi
sự hiểu biết về một thuộc tính của khách thể tạo cho con ngời một mối liên tợng.Những sự vật hiện tợng càng quen thuộc lại càng gợi đợc nhiều trờng liên tởng chocon ngời Đây là cơ sở tạo nên tính đa nghĩa biểu trng của một hình ảnh khi nó đợcdùng trong các TN khác nhau
ở một cực khác, có những tên gọi không có chiếu vật, đối tợng không hiệnhữu, thực thực h h, hoặc chỉ tồn tại trong quan niệm Nó cũng kích thích trí tởng t-ợng,liên tởng ở con ngời
Đi vào ngôn ngữ, 2 đối tợng này luôn tạo cơ hội cho t duy liên tởng củ conngời hoạt động ở đơn vị từ, nó tạo đợc nhiều trờng từ vựng (có nhiều trờng; mỗi tr-ờng có nhiều từ) ở TN, mỗi hình ảnh đợc khai thác ở nhiều mặt, mỗi lần xuất hiệnlại mang một ý nghĩa biểu tợng khác nhau
Con bò là con vật gắn với nghề nông nghiệp, quen thuộc với ngời lao động,khi đợc phản ánh vào ngôn ngữ, tên gọi của nó đợc ngời lao động đa ra làm nhiều
chuẩn so sánh: rống nh bò, thở nh bò, ăn nh bò ngốn cỏ, dốt nh bò, nh con bò gầy
gặp bãi cỏ non, ngu nh bò đội nón…( rơm, đá, chúa Chổm
Nếu những con vật có thật nh con bò rất gần gũi, con sên quen thuộc (chậm
nh sên, yếu nh sên) con voi dễ quan sát, (to nh voi, khoẻ nh voi) thì ma là hiện tợng
Trang 39chỉ tồn tại trong quan niệm, trong tín ngỡng Vì vậy, ma cũng tạo nên nhiều trờng liên tởng: xấu nh ma lem, bẩn nh ma, nh ma xó, tần mầm nh ma …( rơm, đá, chúa Chổm
Nh vậy, một đối tợng có thể biểu trng cho nhiều nghiã nghĩa khác nhau.Thậm chí có hình ảnh biểu trng cho những thuộc tính trái ngợc nhau:
Rối nh canh hẹ.
Rành rành nh canh nấu hẹ.
Tại sao một hình ảnh canh hẹ lại làm chuẩn cho cả hai sự so sánh, hai tínhchất : rối / rành rành? Khi lựa chọn hình ảnh, ngời nói đã nhìn từ những góc độkhác nhau, hay nói cách khác, mỗi điểm nhìn tạo nên một liên tởng khác nhau:
rối nh canh hẹ là :1.rối rắm phức tạp, là khó nhận diện.
2 rối bời lòng dạ, không biết xử trí nh thế nào
Nghĩa này là kết quả của sự liên tởng về đặc điểm lá hẹ dài, dẹt…sớm có bài viết về đối t
Rành rành nh canh nấu hẹ: rõ ràng, không thể giấu diếm đợc Nghĩa này đợc
tạo ra trên cơ sở liên tởng về mùi vị của hẹ, rau hẹ có mùi riêng, đặc trng không thểlẫn lộn với các thứ canh rau khác
Có thể thấy hình ảnh mang tính khái quát, còn hiểu theo cách nào, dùng theo
ý nghĩa nào là tuỳ từng ngữ cảnh Hình ảnh không phải là nghĩa của TN mà chỉ làcơ sở để tạo nên nghĩ biểu trng
2.2.4 Hình ảnh đồng nghĩa biểu trng.
Trong ngôn ngữ, hiện tợng đồng nghĩa diễn ra ở nhiều loại đơn vị thuộc cáccấp độ khác nhau ở đơn vị từ, có hiện tợng từ đồng nghiã , là những từ ngữ khácnhau về ngữ âm, giống nhau về nghĩa, chúng cùng biểu thị các sắc thái khác nhau
về nghĩa ( ví dụ với khái niệm: "chấm dứt sự sống", có các từ đồng nghĩa : chết, từtrần, hy sinh, băng hà, toi, nghẻo) Từ đồng nghĩa là khái niệm nằm trong hiện tợng
đồng nghĩa ở cấp độ cụm từ cố định có TN đồng nghĩa, tức là: nhiều TN cùng diễntả một ý nghĩa biểu trng:
Chẳng hạn, cùng mang ý nghĩa biểu trng chỉ sự keo kiệt, có các TN: rán sành
ra mỡ, vắt cổ chày ra nớc, mổ bụng mèo lấy cá…sớm có bài viết về đối t Cùng chỉ sự may mắn ngẫu nhiên,
TN tiếng Việt có: chó ngáp táp ruồi, mèo mù vớ cá rán, chuột sa chĩnh gạo…sớm có bài viết về đối t
Trong TN so sánh, hiện tợng đồng nghĩa dễ nhận diện hơn, vì chúng nằmtrong một mô hình cấu trúc: