1. Kết luận
Trên cơ sở những kết quả thu đợc từ việc tổ chức nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài, chúng tôi rút ra đợc một số kết luận nh sau:
1.1. Việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về nhân cách, đặc điểm nhân cách đã tạo cơ sở cho việc tìm hiểu đặc điểm tâm lý, các nét đặc trng của nhân cách cá nhân ở phạm nhân và hành vi của họ. Trong các hoạt động cụ thể, nó chịu sự tác động của những ĐĐNC của cá nhân và đồng thời của môi trờng xã hội xung quanh.
1.2. Nhân cách là những hiện tợng tâm lý tơng đối ổn định ở mỗi cá nhân, thể hiện ra bằng những hành vi, việc làm của ngời ấy. Qua đó, chúng thể hiện những bản sắc của cá nhân và đợc xã hội đánh giá, nói lên giá trị xã hội của họ.
1.3. Đặc điểm nhân cách những thuộc tính tâm nhất định của nhân cách, tạo nên nét đặc trng của một cac nhân, giúp ta phân biệt đợc cá nhân này với hàng loạt cá nhân khác, đợc thể hịên ở tính nhất quán qua hoàn cảnh và tính ổn định qua thời gian của hành vi.
1.4. Phạm nhân là những ngời trong độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo qui định của bộ luật hình sự Việt Nam (từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi loại tội phạm; từ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng- Điều 12, Bộ luật hình sự Việt Nam). Nhìn chung, họ là những ngời có trình độ học vấn tơng đối thấp, chủ yếu có trình độ THCS, có một số phạm nhân có trình độ khá cao: đại học/ trên đại học. Tuy nhiên, số lợng phạm nhân có trình độ học vấn cao rất ít, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Học vấn thấp, nhận thức kém và lệch lạc là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi phạm tội của họ. Bên cạnh đó, phần lớn phạm nhân trớc khi vào trại thờng không có nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp không ổn định. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến họ phạm tội.
1.5. Từ kết quả nghiên cứu của khoá luận cho thấy, nhân cách của phạm nhân có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Nhận thức nông cạn, t duy thấp kém, thờng đơn giản hoá vấn đề đến mức thô kệch. Phạm nhân thờng là những ngời có nhận thức sai lệch về hệ thống các chuẩn mực xã hội
- Xu hớng hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội, phát triển không cân đối giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, giữa lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêng của bản thân. Khi phạm nhân có những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực thì hành vi đó đợc coi là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.
- Phạm nhân là đối tợng có đời sống tâm lý rất phức tạp, có nhiều nét tâm lý mâu thuẫn và khác biệt với các đối tợng khác trong xã hội.
- Phong cách và hành vi của phạm nhân do đó thờng thể hiện những nét tính cách không cân bằng, nhiều khi mâu thuẫn tạo nên tính đặc thù của một lối sống ích kỉ, không có ý chí phấn đấu, bất cần , vô trách nhiệm.
Từ những kết quả thu đợc của việc tổ chức nghiên cứu, chúng tôi đa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, cải tạo và giáo dục phạm nhân. Trong phạm vi của khoá luận, do điều kiện về thời gian, đối tợng nghiên cứu và nhiều điều kiện khách quan khác, những kiến nghị mà chúng tôi đa ra chỉ mang tính tính chất giới thiệu và định hớng.
2. một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, giáo dục phạm nhân công tác quản lý, giáo dục phạm nhân
Xuất phát từ các đặc điểm tâm lý, nhân cách của phạm nhân và mục đích của hoạt động quản lý giáo dục phạm nhân, để nâng cao hiệu quả của công tác này cần phải thực hiện tốt các công việc sau:
2.1. Xác định các yếu tố tác động tới tâm lý, nhân cách và hiệu quả của quá trình giáo dục, cải tạo phạm nhân
Phạm nhân là những đối tợng đặc biệt, có đời sống tâm lý cũng nh các đặc điểm nhân cách rất phức tạp. Trong điều kiện chấp hành án ở họ có những đặc
điểm tâm lý, hoàn cảnh tơng đối phổ biến, có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình quản lý giáo dục tại trại.
Nh chúng tôi đã phân tích, các phạm nhân trong quá trình giáo dục cải tạo tại trại giam thờng có các đặc điểm cần chú ý: mặc cảm tội lỗi, mặc cảm vị thế, tâm lý “an phận”, các mong muốn đợc quan tâm u ái hơn ngời khác, đợc tiếp tế thăm nuôi nhiều hơn, đợc thông cảm và đặc biệt là mong muốn đợc giảm án. Ngoài ra, nhiều phạm nhân khi vào trại thờng mang theo những thói quen xấu của lối sống cũ trớc đây: lối sống bừa bãi, thích hởng thụ, sự nghịên ngập, ngôn ngữ thô thiển. Những thói quen xấu này ảnh hởng rất lớn tới quá trình giáo dục cải tạo cả đối với bản thân họ và với cộng đồng trại viên. Thêm vào đó, một hiện tợng khá phổ biến trong cộng đồng trại viên đó là nhu cầu tự khẳng định của các phạm nhân, ganh đua nhau dành vị trí thủ lĩnh, sự lây lan những nét tâm lý xấu dẫn tới phản tác dụng giáo dục.
Những đặc điểm tâm lý trên có ảnh hởng mạnh và trực tiếp tới quá trình quản lý giáo dục. Bên cạnh đó, các đặc điểm tâm lý riêng của mỗi phạm nhân cũng có tầm ảnh hởng rất lớn.
Mỗi phạm nhân có đời sống tâm lý riêng, do sự tác động của các yếu tố thuộc hoàn cảnh riêng của mỗi ngời. Đối với mỗi phạm nhân, tính chất của tội phạm do họ gây ra và mức độ hình phạt áp dụng có ảnh hởng trực tiếp tới tâm lý cũng nh nhân cách của họ. Với những phạm nhân nhận thức đợc lỗi lầm của mình, tỏ thái độ ăn năn hối cải, thờng thích ứng nhanh với điều kiện giam giữ cải tạo, tích cực học tập, lao động. Đối với những phạm nhân cho rằng, mình bị oan, hoặc mức án quá nghiêm khắc, không tơng xứng với lỗi lầm mà họ đã phạm thì tâm lí của họ thờng bị ức chế, họ dễ có phản ứng chống đối quản giáo, cán bộ giáo dục cũng nh những hành vi vi phạm các quy định khác của nội quy, quy chế trại giam, nhất là ở thời gian đầu của quá trình chấp hành hình phạt.
Đặc điểm môi trờng nơi phạm nhân thụ án (vị trí, điều kiện địa lý, cơ sở vật chất, điều kiện sinh hoạt) và điều kiện sống cụ thể so với trớc khi phạm tội ( chế độ quản lý, lao động, sự chênh lệch về điều kiện sống) có tác động khá lớn đến
này có thể làm xúât hiện trạng thái tâm lý bị ức chế do nhiều nhu cầu vật chất và tinh thần không đợc thoả mãn hoặc thoả mãn không đầy đủ. Trạng thái này thờng làm tăng tính phản ứng, tính dễ bị kích động của phạm nhân.
Theo ý kiến của nhiều cán bộ hiện làm công tác quản lý giáo dục tại trại giam thì yếu tố gia đình mà cụ thể là thái độ của những ngời thân trong gia đình có tác động rất lớn đến tâm lý, thái độ và hiệu quả cải tạo của phạm nhân. Đó có thể là nguồn động viên rất lớn giúp họ vợt qua giai đoạn thử thách. Nhng ngợc lại cũng có thể dẫn đến trạng thái bất cần chán nản ở họ. Vì vậy, trong quá trình phạm nhân thi hành án tại trại giam phải đặc biệt chú ý và tăng cờng vai trò của yếu tố gia đình đối với bản thân mỗi phạm nhân.
2.2. Xác định rõ các mục tiêu của quá trình giáo dục cải tạo phạm nhân
Nh chúng ta đã biết, tù giam là hình phạt áp dụng đối với những ngời có hành vi phạm tội bị kết án tù chung thân hoặc tù có thời hạn. Và thi hành án phạt tù là buộc những đối tợng đó phải chịu hình phạt tại trại giam nhằm giáo dục họ trở thành ngời lơng thiện. Nh vậy, giáo dục là mục đích chủ yếu của quá trình thi hành án phạt tù tại trại giam. Tuy nhiên, giáo dục phạm nhân là quá một quá trình đặc biệt về đối tợng, điều kiện, hoàn cảnh giáo dục. Do đó, để nâng cao hiệu quả của quá trình này, cần phải xác định rõ các mục tiêu sau đây:
- Xây dựng niềm tin đối với các chuẩn mực (đạo đức, pháp luật, lẽ phải, tình thơng, tơng lai, giá trị) cho phạm nhân. Nh kết quả nghiên cứu, phạm nhân là những ngời có nhận thức sai lệch, nông cạn, thiếu niềm tin đối với bản thân, xã hội, thờng có thái độ nghi ngờ hệ thống các chuẩn mực xã hội. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi phạm tội ở họ. Vì vậy, mục tiêu đầu tiên của quá trình giáo dục cải tạo phạm nhân là xây dựng niềm tin đối với các chuẩn mực cho họ.
- ở phạm nhân, trình độ hiểu biết về pháp luật rất thấp kém. Họ không hiểu đợc thế nào là phạm tội, là vi phạm pháp luật. Cho nên, giáo dục phạm nhân phải hớng tới mục tiêu phổ cập ý thức pháp luật, đồng thời nâng cao ý thức đạo đức, lao động, nghĩa vụ đúng đắn cho phạm nhân.
- Xây dựng ý thức kỉ luật.
Đa số phạm nhân hiện nay có trình độ học vấn thấp kém. Họ cũng là những ngời sống vô trách nhiệm, hay có thái độ thờ ơ, bất cần. Do đó, song song với mục tiêu nâng cao trình độ văn hóa cho phạm nhân cũng cần xác định rõ mục tiêu xây dựng ý thức kỉ luật cho họ.
- Mặc dù có rất nhiều đặc điểm tiêu cực trong nhân cách của phạm nhân, nhng ở bất cứ ngời nào cũng vẫn tồn tại những tình cảm tích cực. Vì vậy, khơi dậy và phát huy những tình cảm tích cực đó ở họ sẽ góp phần làm tăng hiệu quả của quá trình cảm hoá, giáo dục phạm nhân và tạo nên những tác động tâm lý tích cực đối với quá trình tái hoà nhập xã hội của họ sau này.
2.3. Sử dụng các phơng pháp tác đông giáo dục đối với phạm nhân
Trên cơ sở phân loại phạm nhân, các đặc điểm tâm lý, nhân cách của họ và các mục tiêu hớng tới của các biện pháp tác động trong quá trình giáo dục cải tạo, tuỳ từng đối tợng, hoàn cảnh yêu cầu cụ thể mà vận dụng các phơng pháp tác động tâm lý và tác động quản lý. Thông thờng có thể sử dụng các phơng pháp tác động giáo dục sau:
+ Giáo dục viễn cảnh, hớng tới tơng lai + Giáo dục tập thể- giáo dục lao động + Giáo dục cá biệt
+ Giáo dục đón trớc: hoạch định kết quả trớc.
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý giáo dục phạm nhân, phải chú trọng đến các vấn đề sau:
- Hiểu rõ các đặc điểm tâm lý, nét nhân cách của phạm nhân
- Ngoài việc giáo dục chính trị, pháp luật, đạo đức, văn hoá cần quan tâm hình thành tâm lý tự trọng cá nhân và giáo dục nhu cầu cho họ.
- Không lấy quá khứ phạm tội của họ làm phơng tiện giáo dục, răn đe mà cố gắng khai thác những u điểm của họ dù là rất nhỏ để nhân u điểm lên nhằm tự nó lấn át các mặt khuyết điểm.
- Khẳng định quyền làm ngời, giá trị làm ngời của phạm nhân; lấy tình th- ơng, lòng nhân ái và sự quan tâm giúp đỡ để động viên họ chấp hành tốt nội quy, quy chế trại giam, hoàn thành tốt quá trình giáo dục cải tạo.
- Nhân cách của các chủ thể quản lý giáo dục là tấm gơng soi tốt nhất cho phạm nhân noi theo.
. - Tăng cờng vai trò của gia đình trong giáo dục cảm hoá phạm nhân. Gia đình là một trong những nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình giáo dục cải tạo phạm nhân. Sự quan tâm chia sẻ và giúp đỡ của những ngời thân trong gia đình là nguồn động viên rất lớn giúp họ vợt qua những mặc cảm phạm tội, có động lực để hoàn thành tốt quá trình cải tạo của mình, xác định đợc hớng đi đúng đắn trong tơng lai.
Nh vậy, để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, giáo dục phạm nhân đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố. Đó là việc phân loại phạm nhân, xác định rõ các mục tiêu giáo dục cải tạo, từ đó áp dụng các phơng pháp tác động giáo dục phù hợp. Quan trọng nhất là sự phối hợp giữa các yếu tố gia đình, trại giam và bản thân phạm nhân.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân là một vấn đề nghiên cứu mới mẻ, phức tạp nhng có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù gặp không ít khó khăn, đặc biệt là trong việc tiếp cận loại khách thể nghiên cứu nhng chúng tôi đã có những nỗ lực nhất định và hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra đối với đề tài. Kết quả nghiên cứu khẳng định giả thuyết rằng, đặc điểm nhân cách của phạm nhân có những nét riêng đặc trng, không giống với các đối tợng khác trong xã hội./.