Em xin chân thành cảm ơn

Một phần của tài liệu đặc điểm nhân cách của phạm nhân (Trang 53 - 74)

Chơng 2:

tổ chức nghiên cứu1. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp nghiên cứu

1.1. Phơng pháp nghiên cứu văn bản tài liệu

Phơng pháp này đợc sử dụng để thực hiện phần cơ sở lý luận và xây dựng ph- ơng pháp nghiên cứu của đề tài.

1.2. Phơng pháp điều tra bằng trắc nghiệm Cattell

Trong phạm vi của đề tài, phơng pháp này đợc áp dụng đối với phạm nhân đang thi hành án tại trại. Đây là phơng pháp chính đợc sử dụng để tìm hiểu ĐĐNC của phạm nhân.

Trắc nghiệm Cattell đợc sử dụng chủ yếu để tìm hiểu ĐĐNC của con ngời. Trắc nghiệm này là một bảng hỏi về NC, lần đầu tiên đợc xây dựng vào những năm 1940 bởi R.B Cattell. Trắc nghiệm có đầy đủ 16 nhân tố đặc trng cho NC con ngời bình thờng, bao gồm các yếu tố với các nội dung:

- Yếu tố A: kín đáo - cởi mở; - Yếu tố B: trí tuệ;

- Yếu tố C: tình cảm không ổn định- tình cảm ổn định; - Yếu tố E: lệ thuộc- chủ động;

- Yếu tố F: tính trầm- biểu cảm;

- Yếu tố G: hành vi theo chuẩn mực, lý tính- hành vi cảm tính; - Yếu tố H: nhút nhát- dũng cảm;

- Yếu tố I: cứng rắn- nhạy cảm; - Yếu tố L: tin tởng- nghi ngờ; - Yếu tố M: thực tế- viễn vông; - Yếu tố N: trực tính- xã giao; - Yếu tố O: tự tin- lo hãi;

- Yếu tố Q2: tuân thủ- không tuân thủ;

- Yếu tố Q3: tự kiểm soát thấp - tự kiểm soát cao; - Yếu tố Q4: yếu đuối - căng thẳng.

Để tìm ra các nhân tố này, Cattell phải dựa vào nhiều nguồn dữ liệu khác nhau: trắc nghiệm khách quan, các tình huống điển hình trong cuộc sống, thông qua những câu hỏi trên giấy và bút chì. Test Cattell gồm 5 phiên bản với 3 mẫu A, B, C, nó bao quát tơng đối đầy đủ các yếu tố đặc trng cho cấu trúc NC chung của con ngời. Chúng tôi chọn mẫu C rút gọn của test Cattell để nghiên cứu ĐĐNC của phạm nhân.

Mẫu C của Cattell gồm có 105 item. Mỗi item có 3 phơng án trả lời, khách thể sẽ chọn một trong ba phơng án đó phơng án nào trùng với suy nghĩ của mình. Điểm số đợc tính theo từng yếu tố và điểm của mỗi yếu tố bằng tổng điểm đạt đợc trong mỗi item của yếu tố đó. Điểm số của toàn bộ test đợc tính theo bảng mã mà Cattell đã đa ra. Việc tính điểm đợc tiến hành nh sau:

- Nếu khách thể chọn phơng án 1 và phơng án 3 trùng với những ô đánh dấu bôi đen của bảng mã thì đợc 2 điểm.

- Nếu khách thể chọn phơng án 2 trùng với ô đánh dấu bôi đen của bảng mã thì đợc 1 điểm.

- Nếu không chọn phơng án trên thì bị điểm 0.

- Riêng yếu tố B (yếu tố trí tuệ): khách thể chọn phơng án nào trùng với ô bôi đen của bảng mã thì đợc 1 điểm, còn trờng hợp không trùng thì bị điểm 0.

Cách tính điểm cho các yếu tố nh sau: - Điểm cao nhất của các yếu tố là 12. - Điểm thấp nhất là 0.

- Điểm cao nhất của yếu tố MD là 14. - Điểm cao nhất của yếu tố B là 8.

Điểm của nhóm bằng điểm trung bình của tất cả các thành viên trong nhóm. Vì thế khác với điểm của cá nhân, điểm của trung bình của nhóm có số thập phân. Mức điểm của từng yếu tố đợc tính cụ thể nh sau:

+ Mức trung bình: 3- 5 điểm

+ Mức cao: từ 5.1 điểm trở lên - Yếu tố MD:

+ Mức thấp : 1- 5.9 điểm + Mức trung bình: 6 - 8 điểm

+ Mức cao: từ 8.1 điểm trở lên

- Các yếu tố còn lại: (các yếu tố A, C, I, O, M, N, E, F, G, H, L, Q1, Q2, Q3, Q4) có các mức điểm dới đây:

+ Mức thấp : 1- 4.9 điểm + Mức trung bình: 5 - 7 điểm

+ Mức cao: từ 7.1 điểm trở lên.

Số liệu thu đợc từ bảng hỏi này sẽ đợc xử lý theo phép thống kê toán học. Xử lý số liệu thu đựơc từ bảng hỏi, chúng tôi tính điểm trung bình cho cả nhóm thuộc mẫu điều tra.

1.3. Phơng pháp phỏng vấn sâu

Phơng pháp này đợc sử dụng để hỗ trợ cho phơng pháp điều tra nhằm tìm hiểu rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu. Do phạm nhân là những đối tợng đặc biệt, điều kiên tiếp xúc khó, nên chúng tôi không tiến hành phỏng vấn toàn bộ đối tợng đợc khảo sát mà chỉ tiến hành trên một số lợng nhất định phạm nhân đang giáo dục cải tạo tại trại.

Nội dung phỏng vấn không qui định những câu hỏi cứng bắt buộc mà cố gắng đề cập đến những nội dung cần quan tâm nhằm tạo ra không khí thoải mái, chân thực. Các câu hỏi thờng xoay quanh các vấn đề: hoàn cảnh gia đình phạm nhân, vài nét về bản thân (tuổi tác, học vấn, nghề nghiệp), điều kiện hoàn cảnh phạm tội, thái độ đối với cuộc sống ở trại, suy nghĩ của phạm nhân về gia đình cuộc sống ở trại, dự định trong tơng lai, tâm t, nguyện vọng...

- Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo ý kiến của một số cán bộ làm công tác quản lý tại trại giam- những ngời trực tiếp quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân.

1.4. Phơng pháp thống kê toán học

- Các dữ liệu thu đợc từ việc sử dụng các phơng pháp nghiên cứu trong phạm vi đề tài đợc xử lý theo các phơng pháp của toán thống kê.

- Những phép thống kê toán học đợc sử dụng chủ yếu trong phạm vi đề tài là: + Tính gía trị trung bình: dùng tính điểm đạt đợc của từng yếu tố

+ Phép so sánh:

Trong nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu dùng phép so sánh hai nhóm với nhau về một tiêu chí nào đó; ví dụ nh so sánh nhóm phạm nhân có kết quả cải tạo khá- tốt và nhóm có kết quả trung bình- kém, so sánh nhóm phạm nhân có trình độ THPT và nhóm phạm nhân có trình độ THCS…

2. tổ chức nghiên cứu

2.1. Nghiên cứu lý luận

Nhiệm vụ của giai đoạn này là thực hiện phần cơ sở lý luận của đề tài và nghiên cứu các bảng hỏi để chuẩn bị tiến hành nghiên cứu thực tiễn.

Để có cơ sở cho việc nghiên cứu lý luận cơ bản về ĐĐNC của phạm nhân và những vấn đề lý luận khác có liên quan, trong giai đoạn này chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu văn bản tài liệu là chủ yếu. Các văn bản tài liệu đợc nghiên cứu từ các nguồn chính sau đây:

- Những nghiên cứu ở trong nớc và nớc ngoài về vấn đề NC, ĐĐNC, các lý thuyết về ĐĐNC và một số khái niệm có liên quan;

- Những nghiên cứu về phạm nhân, những đặc điểm tâm lý đặc trng của phạm nhân;

- Một số bài báo về phạm nhân;

- Một số văn bản pháp luật có liên quan: pháp lệnh thi hành án phạt tù, bộ luật hình sự, bộ luật tố tụng hình sự.

Trên cơ sở đó, chúng tôi phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các vấn đề liên quan đến NC, ĐĐNC, các nét tâm lý đặc trng của phạm nhân. Thông qua việc nghiên cứu lý luận, chúng tôi xác định đợc các khái niệm có liên quan đến NC, ĐĐNC của phạm nhân, tìm hiểu, tổng hợp các nghiên cứu của các tác giả trong và

đó, chúng tôi tìm hiểu các vấn đề còn tồn tại, đồng thời định hình các tiêu chí nghiên cứu phù hợp với nhóm đối tợng và các nội dung cần khảo sát về ĐĐNC của phạm nhân, xác định nguyên nhân phạm tội. Từ đó đa ra một số định hớng giải pháp giáo dục, cải tạo phạm nhân và giúp họ tái hoà nhập xã hội.

Đồng thời, trong giai đoạn này, chúng tôi còn tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu để xây dựng, hoàn thiện bảng hỏi phạm nhân, chuẩn bị bảng hỏi Cattell để tiến hành trắc nghiệm đối với phạm nhân nhằm tìm hiểu ĐĐNC của họ. Bảng hỏi phạm nhân nhằm tìm hiểu một số đặc điểm về nhân thân của phạm nhân, hỗ trợ cho các phơng pháp nghiên cứu khác.

2.2. Nghiên cứu thực tiễn

2.2.1. Mục đích và khách thể nghiên cứu

a. Mục đích:

- Tạo cơ sở cho việc đa ra các kết luận nghiên cứu sẽ đợc phân tích ở chơng 3: các đặc điểm nhân cách của phạm nhân thông qua test 16 yếu tố của Cattell, thông qua phỏng vấn sâu kết hợp với quan sát đối tợng.

- Nghiên cứu trên thực tế là căn cứ để làm rõ các nghiên cứu về NC, ĐĐNC và những đặc điểm tâm lý đặc trng của phạm nhân.

- Tìm hiểu đời sống thực tế của phạm nhân tại trại: chế độ sinh hoạt vật chất, lao động, nghỉ ngơi, đồng thời, tìm hiểu tâm t nguyện vọng của họ.

b. Khách thể nghiên cứu:

Do phạm nhân là những đối tợng phải chịu sự giám sát chặt chẽ, điều kiện tiếp xúc với họ rất khó khăn nên việc tổ chức nghiên cứu thực tế trên nhóm đối tợng này gặp nhiều hạn chế.

Chúng tôi tổ chức nghiên cứu trên nhóm phạm nhân hiện đang thi hành án phạt tù tại trại tạm giam công an tỉnh Tiền Giang. Tại đây, ngoài số lợng bị can, bị cáo đang chờ để đa ra xét xử và những ngời đã bị kết án nhng đang trong thời gian chờ đa đi thi hành án, còn có 200 phạm nhân đang thi hành án phạt tù. Chúng tôi đã tiến hành rải phiếu điều tra 30 phạm nhân trong số 200 phạm nhân tại đây.

Trong 30 khách thể thuộc mẫu điều tra, số liệu cho thấy độ tuổi trung bình của mẫu là: 31, độ tuổi từ 17 đến 71 tuổi, trong đó 1 phạm nhân có độ tuổi cao nhất là: 71 tuổi chiếm 3.3 %, 1 phạm nhân 17 tuổi chiếm 3.3%.

- Giới tính:

Trong 30 phạm nhân đợc phát phiếu điều tra có 20 phạm nhân nam chiếm 66.7 %, 10 phạm nhân nữ chiếm 33.3%.

- Trình độ học vấn:

Đây là một trong những tiêu chí để đánh giá về phạm nhân và là một trong những nguyên nhân tác động làm hình thành nên ĐĐNC, những đặc điểm tâm lý ở họ. Qua khảo sát cho thấy, trình độ học vấn của phạm nhân đều có ở cả ba cấp học, thậm chí cả ở bậc đại học, nhng chủ yếu tập trung ở cấp THCS. Trong đó: có 14 phạm nhân có trình độ THCS chiếm 46.6%, 12 phạm nhân có trình độ THPT chiếm 40%, 2 phạm nhân trình độ đại học, chiếm 6.7% và 2 phạm nhân trình độ tiểu học chiếm 6.7%.

Tóm lại trình độ học vấn của phạm nhân còn ở mức thấp. Đây là lí do khiến họ có tầm nhìn hạn chế, nhận thức kém, thiếu cơ hội để phát triển và tìm kiếm việc làm, dẫn đến quá trình tái hoà nhập xã hội của họ gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, cũng có một số phạm nhân có trình độ học vấn cao: trình độ đại học.

- Tình trạng việc làm trớc khi vào trại:

Trong mẫu điều tra, có 16 phạm nhân trớc khi vào trại là có nghề nghiệp ổn định, chiếm 53.3%, 14 phạm nhân không có nghề nghiệp ổn định, chiếm 46.7%.

- Tình trạng hôn nhân của phạm nhân:

Gia đình là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến tâm lý phạm nhân. Trong số 30 phạm nhân đợc điều tra, có đến 60% phạm nhân là cha có gia đình hoặc có gia đình nhng đã ly hôn (13 phạm nhân cha lập gia đình, 5 phạm nhân lập gia đình nhng đã ly hôn), chỉ có 12 phạm nhân là đang có gia đình.

- Mức án phải chấp hành:

Có 20 phạm nhân hiện đang chấp hành các mức án dới 5 năm, 10 phạm nhân đang phải chấp hành các mức án từ 5 năm trở lên.

a. Giai đoạn chuẩn bị

Giai đoạn chuẩn bị đợc tiến hành từ khi nhận đề tài nghiên cứu và thực hiện song song với quá trình tổ chức nghiên cứu lý luận. Giai đoạn này kết thúc trớc khi b- ớc vào giai đoạn điều tra chính thức.

Mục đích của giai đoạn này là nhằm chuẩn bị các tài liệu và các phơng tiện cần thiết khác để tiến hành điều tra chính thức ở giai đoạn sau Trong giai đoạn… chuẩn bị, chúng tôi tiến hành việc thu thập tìm hiểu các tài liệu và văn bản có liên quan, bao gồm các nghiên cứu về NC, ĐĐNC, phạm nhân; đồng thời hoàn thiện một số mẫu câu hỏi sẽ hỏi thêm về phạm nhân trong giai đoạn điều tra chính thức sau này. Vì vậy, phơng pháp mà chúng tôi sử dụng chủ yếu trong giai đoạn này là thu thập và nghiên cứu văn bản tài liệu.

Ngoài ra, trong giai đoạn chuẩn bị, chúng tôi đã gặp gỡ và xin ý kiến của một số ngời thực hiện các công việc liên quan đến phạm nhân, một vài tác giả từng có bài viết về nhân cách, đặc điểm nhân cách, về phạm nhân.

Cũng trong giai đoạn này, chúng tôi đã có dịp tiếp xúc với một số cán bộ hiện đang công tác tại phân trại 3, trại giam Hoàng Tiến, xã Văn Đức, huyện Chí Linh, Hải Dơng, và nói chuyện với một số phạm nhân đang thi hành án tại đây. Thông qua đó, chúng tôi có những hiểu biết ban đầu về phạm nhân, đặc biệt là đặc điểm tâm lý, các yếu tố ảnh hởng đến tâm lý của họ.

b. Giai đoạn điều tra chính thức và xử lý số liệu:

Giai đoạn điều tra chính thức đợc tiến hành ngay sau khi hoàn thành công tác chuẩn bị. Đây là giai đoạn chúng tôi tiến hành rải phiếu điều tra đối với khách thể nghiên cứu nhằm mục đích lấy số liệu, làm tiền đề cho việc xử lý và đa ra các kết luận nghiên cứu ở chơng 3.

Phơng pháp đợc sử dụng trong giai đoạn này là phơng pháp điều tra bằng trắc nghiệm của Cattell.

Phiếu điều tra là bảng trắc nghiệm 16 yếu tố nhân cách của Cattell.

Chúng tôi tiến hành rải phiếu điều tra đối với 30 phạm nhân hiện đang thi hành án phạt tù tại trại tạm giam công an tỉnh Tiền Giang.

Việc xử lý số liệu thu đợc từ cuộc điều tra đợc thực hiện trên máy tính. Trên cơ sở điểm của từng phạm nhân, chúng tôi tính điểm trung bình cho cả nhóm phạm nhân, từ đó rút ra những kết luận chung về đặc điểm nhân cách của nhóm phạm nhân đợc nghiên cứu.

Tóm lại, đề tài đã đợc thực hiện theo một quy trình hợp lý. Chúng tôi đã áp dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau để tăng độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu. Ngoài ra, một số phơng pháp thống kê toán học cũng đợc sử dụng để xử lý số liệu thu đợc.

chơng 3:

kết quả nghiên cứu

1. đặc điểm nhân cách của phạm nhân

1.1. Đặc điểm nhân cách của phạm nhân từ kết quả test 16 yếu tố của Cattell

Mỗi con ngời sống trong xã hội luôn có những ĐĐNC nhất định. Những đặc điểm này đợc thể hiện trong cuộc sống của mỗi ngời qua hành vi trong các hoạt động cụ thể của họ. Để tìm hiểu đặc điểm nhân cách của phạm nhân trên thực tiễn, nh đã nói ở các phần trớc, chúng tôi sử dụng trác nghiệm 16 yếu tố nhân cách của Cattell. Theo Cattell, mỗi một yếu tố phản ánh một nhóm đặc điểm nhân cách nào đó. Ngoài ra, có thể tổ hợp 16 yếu tố này thành 4 nhóm yếu tố lớn. Đó là:

- Các đặc điểm trí tuệ bao gồm các yếu tố: B, M, Q1; - Các đặc điểm ý chí - tình cảm bao gồm: C, I, O, Q4;

- Các đặc điểm quan hệ liên nhân cách bao gồm các yếu tố: Q, E, F, H, L, N, Q2;

- Các đặc điểm thể hiện sự tự kiểm soát, tự đánh giá bao gồm các yếu tố: G,

Một phần của tài liệu đặc điểm nhân cách của phạm nhân (Trang 53 - 74)