Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu đặc điểm nhân cách của phạm nhân (Trang 43 - 44)

1. Kết luận

Trên cơ sở những kết quả thu đợc từ việc tổ chức nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài, chúng tôi rút ra đợc một số kết luận nh sau:

1.1. Việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về nhân cách, đặc điểm nhân cách đã tạo cơ sở cho việc tìm hiểu đặc điểm tâm lý, các nét đặc trng của nhân cách cá nhân ở phạm nhân và hành vi của họ. Trong các hoạt động cụ thể, nó chịu sự tác động của những ĐĐNC của cá nhân và đồng thời của môi trờng xã hội xung quanh.

1.2. Nhân cách là những hiện tợng tâm lý tơng đối ổn định ở mỗi cá nhân, thể hiện ra bằng những hành vi, việc làm của ngời ấy. Qua đó, chúng thể hiện những bản sắc của cá nhân và đợc xã hội đánh giá, nói lên giá trị xã hội của họ.

1.3. Đặc điểm nhân cách những thuộc tính tâm nhất định của nhân cách, tạo nên nét đặc trng của một cac nhân, giúp ta phân biệt đợc cá nhân này với hàng loạt cá nhân khác, đợc thể hịên ở tính nhất quán qua hoàn cảnh và tính ổn định qua thời gian của hành vi.

1.4. Phạm nhân là những ngời trong độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo qui định của bộ luật hình sự Việt Nam (từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi loại tội phạm, từ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng- Điều 12, Bộ luật hình sự Việt Nam). Nhìn chung, họ là những ngời có trình độ học vấn tơng đối thấp, chủ yếu có trình độ THCS, có một số phạm nhân có trình độ khá cao: đại học/ trên đại học. Tuy nhiên, số lợng phạm nhân có trình độ học vấn cao rất ít, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Học vấn thấp, nhận thức kém và lệch lạc là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi phạm tội của họ. Bên cạnh đó, phần lớn phạm nhân trớc khi vào trại thờng không có nghề nghiệp hoặc nghề

nghiệp không ổn định. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến họ phạm tội.

1.5. Từ kết quả nghiên cứu của khoá luận cho thấy, nhân cách của phạm nhân có những đặc điểm chủ yếu sau:

- Nhận thức nông cạn, t duy thấp kém, thờng đơn giản hoá vấn đề đến mức thô kệch. Phạm nhân thờng là những ngời có nhận thức sai lệch về hệ thống các chuẩn mực xã hội

- Xu hớng hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội, phát triển không cân đối giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, giữa lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêng của bản thân. Khi phạm nhân có những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực thì hành vi đó đợc coi là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.

- Phạm nhân là đối tợng có đời sống tâm lý rất phức tạp, có nhiều nét tâm lý mâu thuẫn và khác biệt với các đối tợng khác trong xã hội.

- Phong cách và hành vi của phạm nhân do đó thờng thể hiện những nét tính cách không cân bằng, nhiều khi mâu thuẫn tạo nên tính đặc thù của một lối sống ích kỉ, không có ý chí phấn đấu, bất cần , vô trách nhiệm.

Từ những kết quả thu đợc của việc tổ chức nghiên cứu, chúng tôi đa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, cải tạo và giáo dục phạm nhân. Trong phạm vi của khoá luận, do điều kiện về thời gian, đối tợng nghiên cứu và nhiều điều kiện khách quan khác, những kiến nghị mà chúng tôi đa ra chỉ mang tính tính chất giới thiệu và định hớng.

Một phần của tài liệu đặc điểm nhân cách của phạm nhân (Trang 43 - 44)