2. một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, giáo dục phạm nhân
2.3. Sử dụng các phơng pháp tác đông giáo dục đối với phạm nhân
Trên cơ sở phân loại phạm nhân, các đặc điểm tâm lý, nhân cách của họ và các mục tiêu hớng tới của các biện pháp tác động trong quá trình giáo dục cải tạo, tuỳ từng đối tợng, hoàn cảnh yêu cầu cụ thể mà vận dụng các phơng pháp tác động tâm lý và tác động quản lý. Thông thờng có thể sử dụng các phơng pháp tác động giáo dục sau:
+ Giáo dục viễn cảnh, hớng tới tơng lai + Giáo dục tập thể- giáo dục lao động + Giáo dục cá biệt
+ Giáo dục đón trớc: hoạch định kết quả trớc.
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý giáo dục phạm nhân, phải chú trọng đến các vấn đề sau:
- Hiểu rõ các đặc điểm tâm lý, nét nhân cách của phạm nhân
- Ngoài việc giáo dục chính trị, pháp luật, đạo đức, văn hoá cần quan tâm hình thành tâm lý tự trọng cá nhân và giáo dục nhu cầu cho họ.
- Không lấy quá khứ phạm tội của họ làm phơng tiện giáo dục, răn đe mà cố gắng khai thác những u điểm của họ dù là rất nhỏ để nhân u điểm lên nhằm tự nó lấn át các mặt khuyết điểm.
- Tổ chức các loại hình hoạt động đa dạng trong đó lấy hoạt động lao động nghề nghiệp tạo ra đợc sản phẩm làm hoạt động cơ bản.
- Khẳng định quyền làm ngời, giá trị làm ngời của phạm nhân, lấy tình th- ơng, lòng nhân ái và sự quan tâm giúp đỡ để động viên họ chấp hành tốt nội quy, quy chế trại giam, hoàn thành tốt quá trình giáo dục cải tạo.
- Nhân cách của các chủ thể quản lý giáo dục là tấm gơng soi tốt nhất cho phạm nhân noi theo.
. - Tăng cờng vai trò của gia đình trong giáo dục cảm hoá phạm nhân. Gia đình là một trong những nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình giáo dục cải tạo phạm nhân. Sự quan tâm chia sẻ và giúp đỡ của những ngời thân trong gia đình là nguồn động viên rất lớn giúp họ vợt qua những mặc cảm phạm tội, có động lực để hoàn thành tốt quá trình cải tạo của mình, xác định đợc hớng đi đúng đắn trong tơng lai.
Nh vậy, để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, giáo dục phạm nhân đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố. Đó là việc phân loại phạm nhân, xác định rõ các mục tiêu giáo dục cải tạo, từ đó áp dụng các phơng pháp tác động giáo dục phù hợp. Quan trọng nhất là sự phối hợp giữa các yếu tố gia đình, trại giam và bản thân phạm nhân.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân là một vấn đề nghiên cứu mới mẻ, phức tạp nhng có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù gặp không ít khó khăn, đặc biệt là trong việc tiếp cận loại khách thể nghiên cứu nhng chúng tôi đã có những nỗ lực nhất định và hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra đối với đề tài. Kết quả nghiên cứu khẳng định giả thuyết rằng, đặc điểm nhân cách của phạm nhân có những nét riêng đặc trng, không giống với các đối tợng khác trong xã hội./.