Ngời tham gia hội thoại mà nói năng không đúng lúc đúng chỗ, nói những câu chớng tai, khó nghe; nói những lời không đúng với vai tròxã hội của mình trong giao tiếp chứng tỏ ngời đó không
Trang 1II Lịch sử vấn đề nghiên cứu
III Mục đích nghiên cứu
IV Đối tợng, khách thể nghiên cứu
V Nhiệm vụ nghiên cứu
VI Phơng pháp nghiên cứu
VII Giả thuyết khoa học
VIII Cấu trúc của đề tài
b phần nội dung:
Chơng i Một số vấn đề liên quan đến hội thoại
I Khái niệm hội thoại
II Các vận động hội thoại
III Các quy tắc hội thoại
IV Cấu trúc hội thoại
Chơng II Đặc trng của hội thoại trong văn bản nói
và mối quan hệ với hoạt động giao tiếp.
I Phân biệt văn bản nói và văn bản viết
II Đặc trng của hội thoại trong văn bản nói
III Hoạt động giao tiếp và chức năng của giao tiếp
IV Các nhân tố giao tiếp và mối quan hệ với
văn bản nói
Chơng III Hội thoại với việc dạy tập làm
văn nói theo hớng giao tiếp.
I Thực trạng của việc dạy và học tập làm văn nói trong
nhà trờng Tiểu học theo chơng trình 165 tuần
II Hội thoại với việc dạy tập làm văn nói theo hớng
giao tiếp
III Một số kết quả giảng dạy qua việc ứng dụng
lý thuyết hội thoại trong dạy Tập Làm Văn
nói theo hớng giao tiếp
C Phần kết luận
Phụ lục nghiên cứu: Một số giáo án thực nghiệm
Danh mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
Qua một quá trình nghiên cứu, đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo,
tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “ Lý thuyết hội thoại với việc dạy tập làm văn nói ở Tiểu học”.
Tìm hiểu “ Lý thuyết hội thoại với việc dạy tập làm văn nói ở Tiểu học” tôi muốn đa ra những biện pháp nhằm giúp giáo viên khắc phục những khó khăn đang mắc phải trong việc dạy tập làm văn nói hiện nay Đề tài
Trang 2Luận văn tốt nghiệp
“Lý thuyết hội thoại với việc dạy tập làm văn nói ở Tiểu học” đợc hoàn thành trong điều kiện về thời gian, tài liệu có nhiều khó khăn nên không tránh khỏi những sai sót Nhng kết quả mà tôi đạt đợc là nhờ sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và khoa học của cô giáo Chu Thị Hà Thanh, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học, sự hởng ứng nhiệt tình của các thầy cô giáo trờng Tiểu học Hng Dũng A.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo trực tiếp hớng dẫn Chu Thị Hà Thanh và tất cả các thầy cô giáo đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này.
Tác giả
A Phần mở đầu:
(Giới thiệu về đề tài)
I Lý do chọn đề tài:
1 Trong cuộc sống, con ngời luôn có nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi những suy
nghĩ, bày tỏ tâm t tình cảm của mình với ngời khác Nói cách khác con ngời luôn cónhu cầu giao tiếp với nhau Ngời ta có thể giao tiếp, “trò chuyện” với nhau bằngnhiều hình thức nhiều phơng tiện Một trong những hình thức, phơng tiện giao tiếp
có hiệu quả nhất là thông qua hội thoại Có thể nói hội thọai có vai trò rất lớn đốivới đời sống xã hội, nó gắn liền với đời sống của mỗi con ngời Qua hội thoại, khảnăng giao tiếp con ngời đợc bộc lộ và đợc phát triển dần Đối với một con ngời, khảnăng giao tiếp không phải tự nhiên mà có Để giao tiếp tốt con ngời phải trải qua quátrình học tập và rèn luyện lâu dài, từ những ngày đầu đến trờng Vì vậy việc rèn luyện để
có một khả năng giao tiếp, một khả năng nói tốt là việc hết sức quan trọng đợc thực hiệnthông qua phân môn làm văn nói của môn Tiếng Việt
2 Dạy tập làm văn nói theo quan điểm giao tiếp là dạy cho học sinh biết cách tham
gia vào cuộc hội thoại, vào cuộc giao tiếp trực tiếp hay để trao đổi, để trình bàynhững suy nghĩ, tình cảm, hiểu biết của mình trớc mọi ngời, nhằm hình thành ở họcsinh khả năng tạo lập văn bản nói Nhiệm vụ này đợc thực hiện trong các giờ làmvăn miệng Lâu nay, do chúng ta cha nhìn nhận đúng mục đích của giờ làm vănmiệng, xem giờ làm văn miệng chỉ là giờ chuẩn bị cho giờ làm văn viết, vì vậy thựcchất của giờ làm văn miệng chỉ là giờ đọc lại những gì học sinh đã chuẩn bị trớctheo dàn ý Do vậy giờ học không sinh động, không đạt đợc mục đích rèn luyện kỹnăng nói cho học sinh Hiện nay, hầu hết giáo viên Tiểu học đều có một tâm lýchung là rất ngại dạy học sinh làm văn nói Điều này có nhiều nguyên nhân: Thứnhất là do họ cha xác định cho mình một quan niệm đúng đắn về dạy làm văn nói ở
Trang 3Luận văn tốt nghiệp
tiểu học Lý do thứ hai quan trọng hơn là do họ cha đợc trang bị một cách đầy đủnhững vấn đề lý thuyết về tập làm văn nói đủ để hớng dẫn, rèn luyện cho các emmột cách hiệu quả
3 Trên con đờng tìm tòi một lý thuyết riêng cho tập làm văn nói, những thành tựu
của ngữ dụng học hội thoại đã cho thấy lý thuyết hội thoại đã góp một phần khôngnhỏ tạo cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu dạy làm văn nói ở trờng phổ thông Vànếu nghiên cứu ứng dụng lý thuyết hội thoại vào việc dạy tập làm văn nói thì nhữngkhó khăn, những tồn tại trong giờ làm văn nói sẽ đợc khắc phục Mặc dù vậy, do
đến nay có rất ít ngời đi sâu nghiên cứu ứng dụng lý thuyết hội thoại vào việc dạytập làm văn nói Nó đang còn là một vấn đề mới mẻ.Song đây là hớng nhà trờng cần nhanh chóng tiếp cận để đa việc dạy tập làm văn nói theo hớng giao tiếp Xuấtphát từ những lý do trên chúng tôi mạnh dạn đa lý thuyết hội thoại ứng dụng vàoviệc dạy tập làm văn nói ở tiểu học
II Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
1 Lý thuyết hội thoại là một vấn đề liên quan mật thiết đến việc dạy và học tiếng
mẹ đẻ Vì vậy, lý thuyết hội thoại đã trở thành một mảng đề tài lớn, đợc nhiều nhàngôn ngữ học trên thế giới quan tâm nh: N.Chomsky(1962-1965),L.Austin(1962),J.Fillmore(1977), O.Grice(1975-1978), D Wonderlich(1972),F.Jacques(1976), E.Raulet(1980), J.Lyons(1980), M.Meyer(1982), KerbratOrecchioni(1985), Moskobskaia(1988), F.Armengaud(1993),
Đầu tiên hội thoại đợc xã hội học, xã hội ngôn ngữ học, dân tộc ngôn ngữ học
Mỹ nghiên cứu Từ năm 1970 nó là đối tợng chính thức của một phân ngành ngônngữ học Mỹ, phân ngành phân tích hội thoại Sau đó phân tích hội thọai đợc tiếpnhận ở Anh với tên gọi: Phân tích diễn ngôn, ở Pháp (khoảng năm 1980) và ở các n-
ớc thuộc cựu lục địa Cho đến nay thì ngôn ngữ học của hầu hết các quốc gia đềubàn đến Hội thoại
2 ở Việt Nam, trong những năm gần đây, đã không ít những công trình nghiên cứu
có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề Hội thoại Có thể kể đến những tácgiả đi tiên phong trong việc nghiên cứu Hội thoại là Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu,Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê, Lê Đông, Trần Thi Thìn, Hồ Lê, Đỗ Thị Kim Liên,
- Đỗ Hữu Châu trong cuốn “Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng” đã trình bày nhữngvấn đề về lý thuyết Hội thoại nh: Cấu trúc hội thoại, chức năng các đơn vị hội thoại,các vận động hội thoại, quy tắc hội thoại, ngữ pháp hội thoại
- Các tác giả nh Cao Xuân Hạo, Lê Đông, Hồ Lê cũng đã có đề cập đến vấn đề Hộithoại từ góc độ ngữ nghĩa lời hội thoại
- Tác giả Nguyễn Đức Dân đã trình bày những vấn đề chung về cú pháp, phép suyluận, tiền giả định và khái niệm hành vi ngôn ngữ, phơng thức liên kết từ nối (xemxét các kiểu câu hội thoại trong sự tơng tác giữa các nhân vật hội thoại) trong cuốn
“lôgic – ngữ nghĩa – cú pháp” (1987)
Năm 1998 trong cuốn “Ngữ dụng học” ông đã đề cập đến những vấn đề về lý thuyếthội thoại nh: Các đặc điểm của hội thoại; Cấu trúc hội thoại; Sự liên kết các phátngôn; Cách lập luận trong hội thoại
- Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn “Ngữ nghĩa lời hội thoại” 1999 đã trình bày rõ hơnvấn đề ngữ nghĩa lời hội thoại Tác giả đã nêu ra ngữ nghĩa của các kiểu câu hộithoại; cấu trúc và phơng tiện thể hiện của các kiểu câu hội thoại; phơng tiện liên kếttrong văn bản hội thoại;
tiếp cận và nghiên cứu nó trong Tiếng Việt Các công trình nghiên cứu của họ đã
đề cập đến hai mặt của lý thuyết hội thoại đó là mặt hình thức, cấu trúc hội thoại và
Trang 4Luận văn tốt nghiệp
mặt ngữ nghĩa lời hội thoại Nhng họ đều có một điểm chung là chỉ mới đi sâunghiên cứu lý thuyết hội thoại dới góc độ ngôn ngữ mà cha nghiên cứu ứng dụng lýthuyết hội thoại vào việc dạy Tiếng Việt cũng nh việc dạy tập làm văn nói ở trờngphổ thông.Qua việc khảo sát tài liệu, chúng tôi thấy mặc dù đã có nhiều
ngời nghiên cứu về vấn đề hội thoại nhng cho đến nay cha có ai nghiên cứu mộtcách cụ thể ứng dụng của lý thuyết hội thoại vào việc dạy tập làm văn nói ở trờng Tiểu học Chỉ có một số ít tác giả nh Nguyễn Trí, Nguyễn Quang Ninh là có đề cập
đến nhng họ cũng cha trình bày một cách cụ thể về vấn đề này
Nguyễn Trí chỉ trình bày lý thuyết hội thoại ở góc độ cơ sở khoa học của dạyhọc tập làm văn, trong đó nêu lên sự ứng dụng hiểu biết về các dạng nói vào việcdạy và học tập làm văn
Nguyễn Quang Ninh có nêu lên một số vấn đề về dạy ngôn bản nói ở Tiểu học
đợc rút ra từ lý thuyết hội thoại
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các tác giả đi trớc chúng tôi tiếp tụcnghiên cứu tìm hiểu ứng dụng của “Lý thuyết hội thoại với việc dạy tập làm văn nói
ở Tiểu học”
III Mục đích nghiên cứu:
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, thấy đợc sự ứng dụng của lýthuyết hội thoại vào việc dạy tập làm văn nói ở Tiểu học
- Đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất lợng dạy tập làm văn nói ở Tiểu học
IV Đối tợng, khách thể nghiên cứu:
1 Đối tợng: Lý thuyết hội thoại với việc dạy tập làm văn nói ở Tiểu học.
2 Khách thể: Quá trình dạy tập làm văn nói ở Tiểu học
V Nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
2 Tìm hiểu những đặc trng của hội thoại trong văn bản nói và mối quan hệ với hoạt động giao tiếp
3 Tìm hiểu ứng dụng của lý thuyết hội thoại với việc dạy tập làm văn nói theo ớng giao tiếp
h-VI Phơng pháp nghiên cứu:
1 Phơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết.
2 Phơng pháp nghiên cứu lý luận
3 Phơng pháp điều tra thực trạng
4 Phơng pháp đánh giá thực nghiệm
VII Giả thuyết khoa học:
Chất lợng dạy học tập làm văn nói sẽ đợc nâng cao nếu vận dụng lý thuyết hội
thoại vào việc dạy tập làm văn nói ở Tiểu học Học sinh sẽ có nhiều điều kiện
để sử dụng các kỹ năng Tiếng Việt trong các dạng lời nói khác nhau (độc thoại và
đối thoại), trong các tình huống giao tiếp khác nhau nhằm chuyển hoá các kỹ năng
sử dụng Tiếng Việt ở các em thành năng lực sử dụng Tiếng Việt (năng lực lời nói cánhân)
VIII Cấu trúc của đề tài:
Trang 5
+ Chơng 1: Tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hội thoại.
+ Chơng 2: Tìm hiểu đặc trng của hội thoại trong văn bản nói và mối quan hệvới hoạt động giao tiếp
+ Chơng 3: Tìm hiểu thực trạng của việc dạy tập làm văn nói từ đó đề xuấtmột số biện pháp để nâng cao chất lợng dạy học tập làm văn nói theo hớng giaotiếp, theo tinh thần của lý thuyết hội thoại
I Khái niệm hội thoại.
1 Khi bàn về khái niệm hội thoại, các nhà ngôn ngữ học đã đa ra quan niệm của
mình nh sau:
Đỗ Hữu Châu tuy không đa ra định nghĩa hội thoại nhng ông đã khẳng định:
“Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản thờng xuyên, phổ biến của sự hành chứcngôn ngữ Các hình thức hành chức khác của ngôn ngữ đều đợc giải thích dựa vàohình thức hoạt động căn bản này ”
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “ Hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để nóichuyện với nhau”
Sách Tiếng Việt 12 do Đỗ Hữu Châu và Cao Xuân Hạo chủ biên cho rằng:
“ Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời( bằng miệng) giữa các nhân vật giao tiếpnhằm trao đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo đích đợc đặt ra”
Nguyễn Đức Dân thì cho rằng: “ Trong giao tiếp hai chiều, bên này nói, bên kianghe và phản hồi trở lại Lúc đó, vai trò của hai bên thay đổi: bên nghe lại trở thành
Trang 62 Hội thoại có thể chia thành nhiều kiểu khác nhau tuỳ thuộc vào những nhân tố
giao tiếp đợc lấy làm cơ sở phân chia:
Nếu dựa vào nhân vật tham dự giao tiếp chúng ta có thể có các kiểu hội thoại sau:
- Xét về số lợng ngời tham gia hội thoại ta có: hội thoại giữa hai ngời(song thoại),
ba ngời( tam thoại), bốn ngời( tứ thoại) hoặc nhiều ngời hơn nữa( đa thoại)
- Xét về sự hiện diện hay không hiện diện của những ngời tham gia hội thoại, ta có:hội thoại giữa ngời nói với ngời nghe đều có mặt; hội thoại chỉ có mặt ngời nói cònvắng mặt ngời nghe
- Xét về tính chủ động hay thụ động trong việc tham gia hội thoại, ta có: hội thoạigiữa ngời nói và ngời nghe , cả hai đều chủ động tham gia, hội thoại chỉ có một ng-
ời chủ động nói còn những ngời khác nghe
- Xét về mối quan hệ vị thế trong hội thoại, ta có: hội thoại trong quan hệ thủ tr ởng/nhân viên; bố mẹ/ con cái; thầy giáo/ học sinh,
Nếu dựa vào nội dung đề tài đợc thể hiện trong hội thoại chúng ta lại có thể chiathành các kiểu hội thoại sau:
- Xét trong phạm vi xã hội của đề tài hội thoại ta có: hội thoại về chính trị, xã hội,thể thao, văn nghệ,
- Xét theo tính chất tự do hay bắt buộc của đề tài trong hội thoại ta có: Đề tài bắtbuộc đợc định trớc( hội thảo, giảng dạy) và đề tài tự do hoặc nhiều đề tài nối tiếpnhau( nh việc nói chuyện phiếm, )
Nếu căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp hẹp diễn ra hội thoại chúng ta lại có thể chiahội thoại thành:
- Hội thoại có tính chất chính thức, mang tính chất quy phạm Đó là những cuộc hộithoại trong các hội nghị, trong các cuộc toạ đàm, trong các công sở, cơ quan nhà n-
ớc,
- Hội thoại không mang tính nghi thức Đó là những cuộc hội thoại mang tính chấtriêng t, gia đình chẳng hạn nh các cuộc hội thoại quan hệ bàn trà, trong lúc vui chơigiải trí
3 Trong bất kỳ một cuộc hội thoại nào, đã là ngời tham dự, chúng ta đều có thể ý
thức đợc rằng chúng ta đang nói chuyện với ai, nói về vấn đề gì, nói trong hoàncảnh nào, Chính vì chúng ta ý thức đợc rõ các nhân tố hội thoại, chúng ta có thể
tự điều chỉnh các lời nói của mình sao cho phù hợp, biết lúc nào nên chủ động thamgia hội thoại, biết lúc nào cần im lặng để nghe ngời khác nói và biết lúc nào nên kếtthúc, chấm dứt hội thoại Ngời tham gia hội thoại mà nói năng không đúng lúc
đúng chỗ, nói những câu chớng tai, khó nghe; nói những lời không đúng với vai tròxã hội của mình trong giao tiếp chứng tỏ ngời đó không nắm đợc quy tắc nói năng,không nắm đợc quy tắc giao tiếp
Vì vậy chúng ta có thể khẳng định rằng: Để giao tiếp có hiệu quả, bên cạnh việcnắm vững quy tắc ngôn ngữ để xây dựng ngôn bản, chúng ta còn phải nắm các quytắc nói năng để chủ động tạo ra đợc những lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếpmiệng
II Các vận động hội thoại.
Trang 7ra và hớng lợt lời của mình về phía ngời nghe nhằm làm cho ngời nghe nhận biết
đ-ợc rằng lợt lời đđ-ợc nói ra đó là dành cho ngời nghe
Trong một cuộc song thoại, vấn đề xác định ngời nghe không đặt ra bởi vì chỉ cómột ngời nói và một ngời nghe Nhng đối với cuộc đa thoại thì vận động trao lời cókhi hớng vào toàn thể ngời nghe trong cuộc hội thoại, nhng cũng có khi chỉ nhằmvào một( hoặc một số) ngời trong toàn bộ ngời nghe đang tham gia vào cuộc hộithoại Trong trờng hợp này, lợt lời của ngời nói phải có những dấu hiệu
để báo cho những ngời nghe đang tham gia vào cuộc hội thoại biết ai là ngời nghe
đích thực của lợt lời đó
Lời trao có những đặc điểm riêng khác biệt về nội dung và hình thức với lời đáp.Ngay trong lời trao, phần mở đầu lời trao cũng có sự khác biệt với phần kết thúc vàphần chính lại có sự khác biệt với phần mở đầu Bởi vậy, khi đóng vai trò của ngờitrao lời, ngời nói cần phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định Có thể nêu lên nhữngyêu cầu chính của việc trao lời nh sau:
- Biết tự quy chiếu vị thế xã hội trong việc trao lời: Điều này thể hiện ở việc sửdụng những đại từ xng hô, những danh từ đợc dùng nh đại từ xng hô đợc dùng trongviệc trao lời Thờng thì ngời trao lời tự thể hiện mình bằng từ xng hô thuộc ngôi thứnhất Nhng việc dùng từ nào trong số các từ thuộc ngôi thứ nhất lại cần phải tínhtoán kỹ Tuỳ vào mối quan hệ xã hội, cơng vị xã hội, tuổi tác trình độ học vấn, giữa ngời trao lời với ngời nghe mà ngời trao lời sẽ chọn một từ xng hô mà mìnhcho là phù hợp nhất Khi đã dùng một từ nào đó thì điều này có nghĩa là ngời traolời đã xác định chính thức cho mình một vị thế xã hội và cũng qua đó gián tiếp định
vị thế xã hội cho ngời nghe trong giao tiếp Và nh vậy trong lời trao của ngời traothờng bao giờ cũng tờng minh hoặc ngầm ẩn sự có mặt của ngời nhận Sự có mặtnày đợc xác nhận bởi những đại từ xng hô, những lời tha gửi, những lời hô gọi hoặcnhững tiền giả định giao tiếp mà ngời nói đã đa ra khi trao lời Xác định vị thế xãhội sai thì việc giao tiếp chắc chắn không đạt đợc hiệu quả
- Giữ vai trò khởi xớng hội thoại, lời trao phải biết định hớng hội thoại, nêu đề tàihội thoại và thờng giữ thế chủ động, lái hội thoại theo chiều đã định Việc giữ thếchủ động hội thoại sẽ giúp cho ngời trao thuận lợi hơn trong việc đạt đợc mục đíchgiao tiếp mà mình định ra
- Phải bộc lộ rõ ràng sự quan tâm chú ý đến nội dung hội thoại và thể hiện đợc thái
độ, tình cảm cũng nh sự tôn trọng của ngời trao đối với ngời nghe
Tóm lại, trong hội thoại, lời trao có những yêu cầu riêng Khi trao lời, khôngphải ngời nói muốn nói thế nào cũng đợc mà thờng bị quy định từ cả phía ngời nghelẫn những nghi thức giao tiếp, những chuẩn mực giao tiếp do xã hội quy định
2 Vận động đáp lời.
Cuộc thoại chính thức đợc hình thành khi ngời nghe nói ra lợt lời đáp lại lợt lờicủa ngời nói Vận động trao đáp , cái lõi của hội thoại, sẽ diễn ra liên tục, lúc nhịpnhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm với sự thay đổi liên tục vai nói vai nghe Cũng nh sự trao lời, sự hồi đáp có thể thực hiện bằng các yếu tố phi lời hoặcbằng lời Nhng ở đây, trong giới hạn của đề tài, chúng ta tạm gạt ra ngoài nhữnghành động đáp lời phi ngôn ngữ mà chỉ tập trung chú ý tới những vận động đáp lời
Trang 8Vận động trao đáp chịu sự chi phối bởi:
- Sự có mặt của ngời nghe trong lời trao và trong lời đáp Trong lời trao có mặt củangời nghe vì lời trao bao giờ cũng phải hớng tới một đối tợng nghe nhất định Còntrong lời đáp, tơng tự nh lời trao, cũng có mặt ngời nghe vì bao giờ lời đáp cũngphải hớng tới việc đáp lời một đối tợng trao lời cụ thể
- Vị thế giao tiếp: Trong vận động hội thoại, ngời trao lời thờng là ngời chủ độngnêu đề tài hội thoại và chi phối quá trình hội thoại Xét về mặt vai trò trong việc
điều khiển hội thoại, ta coi ngời chủ động nêu đề tài và chi phối quá trình hội thoại
đó là ngời có vị thế giao tiếp mạnh Còn ngời chịu sự chi phối, thụ động trong hộithoại là ngời có vị thế giao tiếp yếu
Thờng thì những ngời có vị thế xã hội cao là những ngời có vị thế giao tiếp mạnh
Họ thờng giữ vai trò chủ động đề xuất đề tài và chi phối quá trình hội thoại Nh ngkhông phải bao giờ cũng vậy, có những ngời có vị thế xã hội thấp nhng ở những
điều kiện nào đó họ lại giữ vai trò chủ động điều hành hội thoại và trở thành ngời có
vị thế giao tiếp mạnh
Vận động trao và đáp lời phải là một sự vận động cần có sự phối hợp nhịp nhàng.Trao lời phải lịch sự, có văn hoá thì đáp lời cũng phải cởi mở, hồ hởi và nhiệt tình.Nếu một trong hai vận động trục trặc thiếu sự hoà nhập, liên kết hoặc không có sựtích cực cộng tác với vận động kia thì đó là dấu hiệu tan vỡ của những mối quan hệgiữa các đối tợng tham gia hội thoại
3 Vận động tơng tác.
Vận động tơng tác là vận động tác động lẫn nhau cùng làm cho nhau biến đổi.
Trong hội thoại các nhân vật hội thoại ảnh hởng lẫn nhau mỗi khi hội thoại( bằnglời nói) kết thúc, dù sự biến đổi đó có khi nhiều khi ít Vì vậy hội thoại là một vận
- Tơng tác đối với chính cuộc thoại: Sự tơng tác đối với cuộc thoại thể hiện ở chỗ:trong quá trình giao tiếp, các nhân vật tham dự cùng nhau thiết lập một quan hệ hoàhợp Ngời nói và ngời nghe luôn luôn có sự tự điều chỉnh từng bớc trong
quá trình giao tiếp để sao cho cuộc thoại diễn ra một cách nhịp nhàng, có sự ănnhập giữa những lời trao đáp của họ
Vì thế muốn cuộc thoại tiến triển theo hớng mong muốn cần phải có sự hoà phốihội thoại giữa những ngời tham gia giao tiếp Hoà phối hội thoại đó là việc đối tợnggiao tiếp này phải có những hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, sao cho phù hợp, tơng
Trang 9Sự vi phạm lợt lời sẽ dễ dàng dẫn đến chổ làm cho cuộc thoại bị trục trặc, sựgiao tiếp bị phá vỡ Sự hoà phối tốt là sự hoà phối nhịp nhàng giữa lời ngời nói vàlời ngời nghe Điều quan trọng là ngời tham dự giao tiếp phải chú ý tiếp nối lợt lờicủa mình một cách đúng lúc, đúng chổ để sao cho cuộc thoại tiến hành đợc liềnmạch, không gián đoạn, tránh thời gian im lặng kéo dài giữa mỗi lợt lời Hơn nữatrong hội thoại, khi một ngời tham dự giao tiếp tỏ ra không chú ý đến nội dung cuộcthoại thì ngời kia phải tìm cách hoà phối lại cuộc thoại, phải tìm cách kéo ngời giaotiếp với mình trở về nội dung cuộc thoại Có nh vậy cuộc thoại mới tiếp diễn đợc.
Sự hoà phối còn đợc tiến hành bởi điệu bộ nét mặt, cử chỉ, Chỉ cần nhìn vào
ánh mắt, nét mặt, điệu bộ của ngời giao tiếp là ngời ta có thể đoán nhận ngay đợcngời giao tiếp đó có thực sự quan tâm chú ý đến cuộc thoại hay không? Sự thờ ơlạnh lùng trong hội thoại sẽ dễ dàng dẫn đến việc kết thúc giao tiếp và làm tan rãnhững mối quan hệ
III Các quy tắc hội thoại.
1 Quy tắc luân phiên lợt lời.
Khi có hai ngời tham gia giao tiếp thì hai ngời này phải biết luân phiên lợt lờicho nhau Khi ngời này nói, ngời kia phải biết nhờng lời, phải biết dừng lại để nghe.Mỗi một lần A nói hay B nói đợc coi là một lợt lời Mỗi một lợt lời này, tuỳ từng
điều kiện giao tiếp cụ thể mà có thể là do một ngời nắm vai trò phân phối chỉ định,cũng có thể là do những ngời tham dự giao tiếp tự thơng lợng với nhau Khi B nhậnthấy trong lời của A nói có dấu hiệu kết thúc( nh ngữ điệu, hoặc sự có mặt của các
từ kiểu nh: nhé, nhớ, đấy, hả, ) thì điều đó có nghĩa là A chuẩn bị nhờng lời cho B
và B phải sẵn sàng tiếp lời A để giao tiếp diễn ra liền mạch
Trong sự luân phiên lợt lời này những cặp kế cận là lõi của một hội thoại Cặplợt lời kế cận là những cặp có sự hoà phối chặt chẽ với nhau
Ví dụ: - Bạn bao nhiêu tuổi?
- Mình 20 tuổi
Cặp lợt lời này là cặp kế cận
Nhng những lợt lời dới đây không phải là một cặp kế cận:
- Ban bao nhiêu tuổi?
- Mình sinh vào năm gia đình mình gặp nhiều khó khăn
Tóm lại: Quy tắc luân phiên lợt lời không phải lúc nào cũng đợc chỉ ra thật rànhmạch rõ ràng, quy tắc này có sự chi phối hội thoại, buộc những ngời tham dự hộithoại phải có sự chú ý đến việc trao lời đáp lời cũng nh việc nhờng lời, tiếp lời trongquá trình giao tiếp
2 Quy tắc thơng lợng hội thoại.
Thơng lợng hội thoại là sự thoả thuận giữa những ngời tham gia giao tiếp về đềtài, nội dung về vị thế giao tiếp để việc giao tiếp đợc tiến hành thuận lợi Việc
Trang 10Luận văn tốt nghiệp
thoả thuận này có thể đợc tiến hành công khai tách biệt trớc khi giao tiếp diễn ranhng thờng sự thoả thuận này là sự thơng lợng ngầm ẩn và đợc đặt ra ngay trongcuộc thoại Khi đã có đợc sự thoả thuận thống nhất, việc giao tiếp mới có thể tiếptục
Sự thơng lợng thờng nhằm vào một số điểm chính nh sau:
- Thơng lợng về hình thức hội thoại: Đó là sự thoả thuận để đi đến thống nhất vềngôn ngữ đợc dùng, về phong cách nói, về ngữ điệu giao tiếp Khi không thốngnhất đợc về ngôn ngữ sử dụng, khi trái ngợc nhau về cách nói năng, khác biệt hoặc
đối lập nhau về ngữ điệu, thái độ, thì phần lớn những trờng hợp ấy cuộc giao tiếp
sẽ nhanh chóng kết thúc
- Thơng lợng về nội dung hội thoại: Đó là sự thoả thuận để đi đến thống nhất vềcác vấn đề đợc đa ra hội thoại Khi những ngời tham gia giao tiếp, ngời thích đề tàinày, ngời thích đề tài kia, ngời thích kết thúc nội dung này, ngời lại muốn kéo dài
nó thì việc giao tiếp cũng không thể tiếp tục đợc Bởi vậy khi giao tiếp, ngời nghe
và ngời nói luôn luôn phải có sự thơng lợng với nhau về nội dung hội thoại để cóthể duy trì đợc việc giao tiếp diễn ra theo đúng hớng đã định
- Thơng lợng về cấu trúc hội thoại: Đó là thoả thuận về việc mở đầu, kết thúc và sựluân phiên lợt lời trong hội thoại Việc mở đầu có thể là những câu chào hỏi, nhữnglời xã giao để thiết lập quan hệ giao tiếp
Ví dụ: - Này, em làm sao thế?
Ví dụ: Cuộc hội thoại qua điện thoại:
- Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ
- ở đây không có ai tên là Hoa đâu
- Thế ạ? Cháu xin lỗi cô
(TV2- CT 2000)
Trong hội thoại, những ngời tham dự cũng phải biết luân phiên lợt lời một cáchnhịp nhàng Họ phải luôn luôn có ý thức thơng lợng với ngời khác để biết lúc nàomình giữ quyền nói, lúc nào mình phải nhờng lời cho ngời đang trò chuyện cùngmình Nếu có sự dẫm đạp lợt lời thì cần có sự thơng lợng lại
- Thơng lợng về vị thế hội thoại: Trong hội thoại mỗi ngời có một vị thế khác nhau.Nếu nh những ngời tham dự giao tiếp đã biết về vị thế giao tiếp của nhau thì hộithoại có thể tiến hành dễ dàng Những trờng hợp cha rõ về vị thế hội thoại của nhauthì việc tìm hiểu vị thế đó là cần thiết Điều này ảnh hởng đến thái độ nói năng, việcdùng ngôn từ và việc chủ động đề xuất đề tài hội thoại
3 Quy tắc liên kết hội thoại.
Một cuộc hội thoại muốn diễn ra một cách liền mạch thì các lợt lời phải có sựliên kết chặt chẽ với nhau Nếu nh trong cuộc hội thoại, những ngời giao tiếp nóivới nhau theo kiểu “ ông chẳng bà chuộc” hoặc “ ông nói gà bà nói vịt”, các lời nói
đợc ghép với nhau một cách ngẫu nhiên thì hội thoại sẽ bất thành
Sự liên kết hội thoại này đợc thể hiện ở cả nội dung và hình thức hội thoại:
- Về nội dung: Các lợt lời phải thống nhất về đề tài nghĩa là cùng hớng tới một nộidung hiện thực nhất định, sẽ không có sự liên kết hội thoại về mặt nội dung, nếumỗi ngời tham gia giao tiếp nói tới một đề tài khác nhau Ngoài ra, các lợt lời cũngcần phải có sự thống nhất và liên kết chặt chẽ với nhau về lập luận Bởi lập luận tạothành các mạch về nội dung
Trang 11Luận văn tốt nghiệp
- Về hình thức: Các lợt lời cũng cần có những dấu hiệu cụ thể Việc dùng phép lặp,thế, nối, chính là những dấu hiệu liên kết hội thoại về hình thức
4 Quy tắc tôn trọng thể diện của nhau.
Quy tắc tôn trọng thể diện là quy tắc buộc ngời tham gia giao tiếp phải giữ thểdiện cho nhau Khi giao tiếp một mặt ngời nói phải nói sao cho để giữ đợc thể diệncho ngời nghe Mỗi ngời đều có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, có cái tốt, cáixấu riêng Vì thế khi hội thoại cần phải biết lựa chọn lời sao cho phù hợp Nói đểngời nghe tởng rằng mình nói kháy, nói bóng gió tới cái xấu của họ thì chắc chắncuộc hội thoại sẽ diễn ra rất gay gắt và không đem lại một hiệu quả giao tiếp nào
đáng mừng Bởi thế khi nói cần tránh những lời nói xúc phạm đến thể diện, đếndanh dự của ngời khác
5 Quy tắc khiêm tốn.
Quy tắc này đòi hỏi ngời nói khi hội thoại không nên nói quá nhiều về mình, dù
đó chỉ là những lời kể lể bộc bạch Lại càng không nên nói về mình khi những lờinói đó lại là những lời khen, lời đề cao, lời tán dơng bản thân Điều này khiến ngờinghe khó chịu ở đây ngời nói nên lu ý là ngời nghe vì phép lịch sự không tiện ngắtlời hoặc không tiện đứng dậy bỏ đi chứ họ chẳng thích thú gì khi nghe phải nhữnglời tán dơng của ngời nói Hãy nói về mình ít thôi, hãy hạ mình đi một chút thì hiệuquả giao tiếp chắc chắn sẽ tăng lên Đây là điều nên chú ý khi hội thoại
6 Quy tắc cộng tác.
Chỉ có ngời nói, không có ngời nghe hoặc ngợc lại chỉ có ngời nghe không cóngời nói thì không thành hội thoại Nhng khi có cả hai rồi thì họ cũng phải có sựcộng tác hội thoại với nhau thì quá trình giao tiếp mới diễn ra đợc
Quy tắc cộng tác này đòi hỏi khi hội thoại ngời nói cần phải:
- Nói những thông tin đúng nh đích hội thoại yêu cầu
- Đừng nói những điều gì không đúng hoặc cha đủ bằng chứng.
- Nói những gì có quan hệ tới nội dung hội thoại
- Tránh nói tối nghĩa, nói mập mờ
- Nói cho ngắn gọn rõ ràng
Những quy tắc hội thoại trên là những quy tắc chính của hội thoại Chúng ta cầnnắm những quy tắc này để giao tiếp có hiệu quả
IV Cấu trúc hội thoại.
Các cuộc hội thoại tuy thiên biến vạn hoá về kiểu loại với những đơn vị phân
định không thật rõ ràng nhng giữa chúng vẫn có cái gì đó chung về cấu trúc
Cấu trúc hội thoại do các đơn vị hội thoại tổ chức lại làm thành:
1 Hành động ngôn trung.
Hành động ngôn trung là đơn vị hành động nhỏ nhất tạo nên hội thoại
Khi tìm hiểu về câu, chúng ta thấy một câu thờng gồm có:
- Một nội dung miêu tả( sự vật)
- Một cách thức nói năng nào đó để thể hiện nội dung miêu tả đó
Cách thức nói năng này chính là hành động ngôn trung
Ví dụ: Ta có một nội dung miêu tả sau đây:
Bây giờ là 9 giờ
Với nội dung miêu tả này, ta có những hành động ngôn trung khác nhau:
- Bây giờ là 9 giờ( hành động miêu tả, kể)
- Bây giờ là 9 giờ phải không?( hành động hỏi)
Trang 12Luận văn tốt nghiệp
- Bây giờ đã là 9 giờ rồi đấy !( hành động nhắc nhở)
- Bây giờ đã là 9 giờ rồi à !( hành động tỏ ý nghi ngờ)
Nh vậy là từ một lõi miêu tả, chúng ta có thể có nhiều hành động ngôn trung khácnhau Ta gọi nội dung miêu tả của câu là lõi miêu tả còn hiệu quả mà các hành
động ngôn trung mang lại cho ngời nghe là lực ngôn trung
Khi tiếp nhận hành động ngôn trung, ngời nghe cần phải có một hành động ngôntrung khác thích hợp đáp lại
Ví dụ: Khi tiếp nhận hành động hỏi: “ Bây giờ là 9 giờ phải không? ” thì ngời nghe
sẽ phải đáp lại là: “ Phải, bây giờ là 9 giờ ” hoặc “ Không phải, bây giờ mới 8 giờ
30 phút ”
Các hành động ngôn trung kiểu “ Bây giờ là 9 giờ phải không? ” đòi hỏi mộthành động ngôn trung hồi đáp đợc gọi là hành động dẫn nhập Hành động ngôntrung hồi đáp và hành động ngôn trung dẫn nhập làm thành từng cặp kế cận
2 Nghi thức ngôn trung.
Nghi thức ngôn trung là việc ngời nói dùng các phơng tiện ngôn ngữ để báo chongời nghe biết hành động ngôn trung của mình dùng là hành động ngôn trung gì Vídụ: Nếu hành động ngôn trung là hành động hỏi thì phơng tiện ngôn ngữ có thể làdùng các từ nh: sao, phải không, gì, nào, còn khi hành động ngôn trung là hành
động khuyên nhủ răn bảo thì có thể dùng các từ nh: hãy, nên, đừng, chớ, phải, Các dấu hiệu này đợc cả cộng đồng ngời chấp nhận, sử dụng và việc lặp đi lặp lạichúng trong giao tiếp đã hình thành nên các nghi thức ngôn trung
Nghi thức ngôn trung do sự lặp đi lặp lại nhiều lần, bởi vậy phần nào đó mangtính chất công thức Khi giao tiếp, những ngời tham dự phải biết đợc cái nghi thứcngôn trung này thì việc giao tiếp mới có hiệu quả Có những nghi thức ngôn trung
mở đầu lời nói, có những nghi thức ngôn trung tha gửi Việc sử dụng đúng lúc đúngchỗ các nghi thức ngôn trung chứng tỏ sự giao tiếp có văn hoá ở ngời tham dự
3 Các đơn vị hội thoại.
Hội thoại gồm những đơn vị sau:
- Các đơn vị lỡng thoại: Đó là những đơn vị phải có ít nhất hai nhân vật giao tiếpcùng tạo nên Đơn vị lỡng thoại gồm có:
đích duy nhất
Trang 13Luận văn tốt nghiệp
- Đoạn thoại: Đoạn thoại chỉ là một bộ phận của cuộc thoại Việc tách một đoạnthoại này với một đoạn thoại khác trong một cuộc thoại phải dựa vào đề tài và đíchcủa hội thoại Mỗi một đoạn thoại đợc đánh dấu bằng một đề tài và một đích Khichuyển đề tài chuyển đích, ta sẽ có một đoạn thoại khác
Ngời ta có thể nhận biết đợc đoạn thoại trong cuộc thoại vì những dấu hiệu hìnhthức của nó Mỗi một đoạn thoại cũng có thể có những dấu hiệu mở đoạn, thân
đoạn và kết đoạn
- Cặp thoại: Cặp thoại là những cặp kế cận, gồm một hành động dẫn nhập và mộthành động hồi đáp Tuy nhiên, một cặp thoại bình thờng lại nhiều hơn hai hành
động
Ví dụ: - Đã vào học cha hả? Đa quyển sách TV đây!
- Vừa vào học xong
Trong cặp thoại trên có ba hành động: một hành động hỏi, một hành động yêucầu và một hành động trả lời
Cần chú ý phân biệt cặp thoại với lợt lời Một cặp thoại có thể trùng với hai lợtlời Nhng có thể một cặp lợt lời chứa hai cặp thoại Nh vậy, một hành động bộ phậncủa lợt lời này cùng với một hành động bộ phận của lợt lời kia lập thành một cặpthoại chứ không nhất thiết phải toàn bộ lợt lời này với toàn bộ lợt lời kia mới lậpthành một cuộc thoại
Cặp thoại là đơn vị lỡng thoại nhỏ nhất trong hội thoại
- Hành động ngôn ngữ: Đơn vị tối thiểu tạo nên tham thoại là một hành động ngônngữ Mỗi một tham thoại cần đợc đáp lại bằng một hành động ngôn trung tơng ứng,phù hợp Nhng một tham thoại có thể do nhiều hành động ngôn ngữ tạo nên, songtrong đó chỉ có một hành động đòi hỏi ngời nghe phải dùng một hành động ngôntrung tơng ứng đáp lại, còn hành động kia thì không cần
Ví dụ: - Lạnh giá quá nhỉ! Đóng hộ cửa sổ lại giúp mình với!
- ừ, mình đóng lại đây
Trong tham thoại thứ nhất có hai hành động ngôn ngữ Hành động thứ nhất bày
tỏ ý kiến về thời tiết và hành động thứ hai bày tỏ lời đề nghị, yêu cầu đóng cửa sổlại Nh vậy ở hai hành động này, chỉ cần dùng một hành động ngôn trung tơng ứng
đáp lại là đủ
4 Chức năng của các đơn vị hội thoại.
* Trong một cuộc thoại theo chức năng của từng đoạn thoại đảm nhiệm trong cuộc
thoại đó, chúng ta có thể chia thành:
- Đoạn thoại giữ chức năng mở đầu cuộc thoại: Đó là đoạn mở thoại, đoạn này
thờng nêu lên lời chào, lời thăm hỏi, lời mời, lời bắt chuyện, Nhìn chung, đoạn
mở thoại tuy rất đa dạng phong phú nhng thờng đợc nghi thức hoá và mỗi hoàncảnh giao tiếp sẽ phù hợp với một kiểu đoạn mở thoại riêng
- Đoạn thoại kết thúc giữ chức năng kết thúc cuộc trò chuyện, khép lại buổi gặp
gỡ trao đổi Đó là đoạn kết thoại, đoạn này thờng đa ra lời tạm biệt, lời nhắn gửi, lời
cảm ơn, lời hò hẹn, cũng giống nh đoạn mở thoại, đoạn kết thoại cũng đợc nghithức hoá, mang tính công thức một cách rõ rệt
Trang 14Luận văn tốt nghiệp
- Đoạn thân thoại giữ chức năng trao đổi những vấn đề, những nội dung chính
để đạt đợc đích của cuộc thoại Loại đoạn này thờng rất đa dạng và phong phú về
nội dung cũng nh cách thức thể hiện
Việc chia thành ba đoạn thoại trong một cuộc thoại nh trên là dựa trên cơ sở nộidung, hình thức và chức năng mà đoạn thoại đảm nhiệm trong cuộc thoại Nhngkhông phải lúc nào ranh giới giữa chúng cũng hiện ra một cách rõ ràng trong mộtcuộc thoại cụ thể Có những cuộc thoại, ba loại đoạn này tơng đối dễ thấy, nhngtrong cuộc thoại khác, ranh giới giữa chúng lại bị nhoè đi, rất khó nhận ra bởinhững dấu hiệu về nội dung và hình thức giữa loại đoạn thoại này và loại đoạn thoạikhác đã bị hoà vào nhau, khó mà có thể tách bạch đợc
* Về đơn vị tham thoại chúng ta thấy trong một cặp thoại, các tham thoại có hai
chức năng chính: chức năng dẫn nhập và chức năng hồi đáp
- Chức năng dẫn nhập: là chức năng thuộc về các tham thoại chủ hớng, định
h-ớng, nêu đề tài, dẫn dắt cuộc thoại Tham thoại chủ hớng nhất thiết phải có thamthoại hồi đáp vì nếu không có tham thoại hồi đáp chúng ta sẽ không có cặp thoại –cái cốt yếu của một hội tho
- Chức năng hồi đáp: là chức năng thuộc các tham thoại đáp, chủ yếu đáp lại
hành động ngôn trung dẫn nhập, nêu rõ mức độ thoã mãn những yêu cầu mà thamthoại dẫn nhập nêu ra Tham thoại hồi đáp thờng là tham thoại kết thúc cuộc thoại
5 Lập luận trong tham thoại.
Trong bất kỳ một tham thoại nào, khi ngời nói đa ra một ý kiến nào đó với t cách
nh một kết luận mà muốn thuyết phục đợc ngời tham gia hội thoại tin vào kết luận
đó thì ngời nói phải đa ra những luận cứ để biện hộ để bảo vệ cho kết luận ấy Đóchính là lập luận trong tham thoại Để thấy rõ hơn về cách lập luận trong tham thoạicủa từng ngời tham gia giao tiếp, ta cùng theo dõi cuộc trao đổi giữa các em họcsinh và thầy giáo khi bàn về cái gì quý nhất:
- Hùng nói: “ Quý nhất là lúa gạo! Các cậu có thấy ai không ăn mà sống đợckhông nào? ”
- Quý reo lên: “ Bạn Hùng nói không đúng Quý nhất là vàng Mọi ngời chẳng nóiquý nh vàng là gì? Có vàng là mua đợc lúa gạo! ”
- Nam tiếp ngay: “ Quý nhất là thì giờ Thầy giáo thờng nói thì giờ quýhơn vàng bạc Có thì giờ thì mới làm ra đợc lúa gạo, làm ra đợc vàng bạc!”
- Thầy giáo: “ Lúa gạo cũng quý vì biết bao mồ hôi của nông dân mới làm ra đ ợc.Vàng cũng quý vì vàng rất đắt và hiếm Còn thì giờ cũng quý vì thì giờ đã quakhông thể lấy lại đợc Nhng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn cha phải là quý nhất Ailàm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?
Đó là ngời lao động các em ạ Không có ngời lao động thì không có
lúa gạo, không có vàng bạc nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có và thì giờ cũng trôiqua một cách vô vị ”
( Trích Tiếng Việt 3)
Kết luận: Những vấn đề về lý thuyết hội thoại đợc trình bày ở trên là những cơ
sở lý luận mà ngời giáo viên muốn dạy tốt bài tập làm văn nói ở Tiểu học cần phảinắm vững
Dạy tập làm văn nói ở tiểu học là dạy cho học sinh biết cách tham gia vào cuộcthoại để đạt đợc đích giao tiếp đề ra Cuộc hội thoại trong giờ làm văn nói là cuộchội thoại mà trong đó ngời nói có thể là một học sinh trình bày trớc lớp suy nghĩcủa mình về một vấn đề nào đó, còn ngời nghe là cả lớp và giáo viên; hoặc cũng cóthể là hai hoặc hai nhóm học sinh trực tiếp đối thoại với nhau về một vấn đề đã đợcgiáo viên đặt ra trớc Ngời giáo viên muốn hớng dẫn học sinh thực hiện có hiệu quảmột việc giao tiếp thì trớc hết giáo viên phải nắm chắc các quy tắc khi hội thoại,hiểu rõ các vận động hội thoại các đơn vị tạo nên cuộc hội thoại và chức năng củacác đơn vị đó, phải biết cách lập luận khi tham gia hội thoại, từ đó mới có thể
Trang 15Luận văn tốt nghiệp
giúp học sinh nói( hội thoại) tốt hơn, đảm bảo cho cuộc thoại trong giờ làm văn nói
đạt đợc đích đề ra
Chơng II Đặc trng của hội thoại trong văn bản nói
và mối quan hệ với hoạt động giao tiếp.
I Phân biệt văn bản nói và văn bản viết.
1 Văn bản nói.
Theo cách hiểu rộng rãi hiện nay thì văn bản nói là sản phẩm dạng nói của ngônngữ, là những lời đợc nói ra trong hoạt động giao tiếp Nói cách khác văn bản nói làchuỗi các yếu tố ngôn ngữ đợc dùng nói miệng trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà tr-ờng, ở gia đình hoặc ở những nơi công cộng khác nhằm truyền đạt một nội dunggiao tiếp nào đó của ngời tham dự giao tiếp tạo nên
Bất kỳ một văn bản nói nào cũng bao gồm hai thành phần: Thành phần nội dung
và thành phần hình thức
a) Thành phần nội dung trong văn bản nói: là thành phần phản ánh thực tế, phản
ánh thái độ, tình cảm, sự đánh giá hiện thực đợc nói tới và phản ánh những ý muốntác động tới hành động ở ngời nghe của những ngời tham dự giao tiếp Nếu tiếp tục
đi sâu hơn nữa vào nội dung văn bản, chúng ta lại có thể chia nội dung văn bảnthành hai phần nhỏ hơn: thành phần nội dung sự vật và thành phần nội dung liên cánhân
Thành phần nội dung sự vật đợc coi là thành phần nội dung quan trọng nhất củavăn bản, bao gồm tất cả những điều có liên quan tới hiên thực đợc nói tới trong vănbản đó, nó là thành phần luôn có mặt
Ta xét ví dụ sau:
A Cháu chào bác ạ! Bác cho cháu gặp bạn Hoa
B Bây giờ muôn rồi Ngày mai hãy gặp
A Nhng bác ơi, cháu có việc rất cần Bác làm ơn cho cháu gặp
bạn ấy một chút thôi
Trong ví dụ này, chúng ta thấy trong lời nói của A đã phản ánh một thực tế là Amuốn gặp bạn Hoa vì có việc cần Đó chính là nội dung sự vật trong đoạn lời của A Bên cạnh thành phần nội dung sự vật, trong văn bản nói có thành phần nội dungliên các nhân Tất cả những gì thuộc về thái độ, tình cảm, sự đánh giá, của ngờinói đối với hiện thực đợc nói tới trong văn bản cũng nh những ý muốn về hành động
mà ngời nói muốn ngời nghe thực hiện đều thuộc về nội dung liên cá nhân Theocách hiểu này thì nội dung liên cá nhân trong lời nói của A trong ví dụ trên là sự sốtruột muốn đợc B cho gặp Hoa
b) Thành phần hình thức:
Nhng khi đã có đợc nội dung, muốn chuyển đợc nội dung đó đến cho ngời nghe,ngời nói cần phải sử dụng một hình thức nhất định Hình thức, đó là cách tổ
Trang 16Trong mối tơng quan giữa nội dung và hình thức của văn bản nói cũng nh vănbản viết, nội dung quyết định hình thức, quy định việc lựa chọn hình thức, nhngkhông vì thế mà coi nhẹ vai trò của hình thức Hình thức không phải chỉ nằm trongmối tơng quan với nội dung mà còn nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với đối tợngtiếp nhận văn bản nói – ngời nghe Có khi chỉ với sự thay đổi nhất định nào đó vềhình thức mà một nội dung nào đó có thể trở nên khó hiểu hoặc ngợc lại trở thành
dễ hiểu đối với ngời nghe
Chính vì lẽ đó trong giao tiếp, nhiệm vụ của chúng ta là vừa phải làm sao chonhững điều chúng ta nói ra đợc tiếp thu một cách đầy đủ, chính xác ở ngời nghe vừaphải làm sao tạo điều kiện tâm lý thuận lợi nhất cho việc tiếp thu đó Nhng việc tiếpthu lại phụ thuộc đáng kể vào hình thức
Tóm lại, chúng ta có thể nói rằng thuộc về nội dung của văn bản nói là nhữngyếu tố hớng tới hiện thực, tạo cơ sở lô gic cho văn bản nói, giúp cho văn bản nóiphản ánh chính xác nhất hiện thực Trong khi các yếu tố thuộc thành phần nội dunghớng nhiều tới hiện thực thì các yếu tố thuộc hình thức lại hớng tới ngời tiếpnhận( ngời nghe) giúp cho việc tiếp nhận nội dung ở ngời nghe diễn ra một cách dễdàng nhất, có hiệu quả nhất
2 Sự khác nhau giữa văn bản nói và văn bản viết
Do sự khác biệt về phơng tiện vật chất đợc sử dụng khi giao tiếp ( văn bản nóidùng phơng tiện là âm thanh, văn bản viết dùng phơng tiện chữ viết) và do sự vắngmặt hay có mặt của đối tợng tiếp nhận( thông thờng ở dạng nói của văn bản có sựhiện diện của ngời nghe trong khi đó ở dạng viết của văn bản không có sự hiện diệncủa ngời đọc) đã làm cho văn bản nói có những đặc trng riêng so với văn bản viết
- Về mặt dùng từ: nếu văn bản viết tránh dùng những từ ngữ dung tục, đa đẩy,
chêm xen thì ở văn bản nói, ngời ta có thể dùng nhiều từ chêm xen, đa đẩy hoặc cóhiện tợng lặp đi lặp lại, d thừa một số từ ngữ nhất định Điều này sẽ tạo điều kiện đểngời nói vừa nói vừa suy nghĩ, giúp cho văn bản nói đợc liền mạch, lô gic và để chongời nghe có thời gian nắm bắt đầy đủ, chính xác nội dung thông tin mà ngời nói đãtruyền đi
- Về mặt đặt câu: Văn bản viết thờng dùng nhiều câu có kết cấu chặt chẽ,lô gic.
Còn văn bản nói thờng dùng kiểu câu ngắn, kết cấu đơn giản Loại câu này giúp chongời nghe dễ theo dõi, dễ hiểu nội dung cần truyền đạt hơn kiểu câu dài Bên cạnh
đó, ở văn bản nói, ngời ta có thể dùng những câu tỉnh lợc một hoặc nhiều bộ phận
mà do điều kiện giao tiếp cho phép, ngời nghe vẫn có thể hiểu đúng nội dung củacâu
Nhìn chung do đặc điểm của dạng nói nên văn bản nói thờng là những phản ánhtức thời, ngời nói không có điều kiện chuẩn bị chu đáo, không có điều kiện kiểm tralời nói của mình nên ngời nói cần thận trọng khi diễn đạt để sao cho vừa thể hiện
Trang 17bộ, để hỗ trợ cho việc truyền tải nội dung khi nói Có những trờng hợp chính ngữ
điệu làm cho từ ngữ có sự biến đổi về nghĩa, thậm chí trái ngợc hẳn về nghĩa Hoặc
sự thay đổi ngữ điệu nhiều khi là sự báo hiệu thay đổi nội dung, thay đổi cảm xúckhi giao tiếp của ngời nói Và trong những trờng hợp nhất định nào đó, chính nhờvào những yếu tố phi ngôn ngữ ngời ta lại hiểu về nội dung của văn bản một cáchchính xác, tinh tế hơn
II Đặc trng của hội thoại trong văn bản nói.
1 Đặc điểm ngắn gọn, súc tích.
Đặc điểm nổi bật nhất của văn bản hội thoại là các phát ngôn có cấu trúc ngắn
gọn Điều này có những nguyên nhân:
a) Văn bản hội thoại hớng đến ngời nghe trực tiếp tránh thông tin sai lạc,vì vậy cấu
trúc câu thờng ngắn gọn
b) Hình thức phổ biến để cấu tạo nên văn bản hội thoại chủ yếu là các phát ngôn
hỏi – phát ngôn trả lời, phát ngôn trao – phát ngôn đáp Phát ngôn trả lời thờng bịkhống chế bởi phát ngôn hỏi có trọng điểm nghi vấn xác định nên không thể dàimột cách tuỳ tiện
Ngời nói khi nêu ra một câu hỏi thì câu trả lời của ngời nghe phải hớng vàotrọng điểm nghi vấn trong câu hỏi của ngời nói Muốn trả lời trực tiếp, đúng trọng
điểm nghi vấn của câu hỏi thì ngời nghe phải trả lời ngắn gọn, không dài dòng,tránh thông tin bị sai lạc
Ví dụ: - Trong bài tập làm văn tuần 1 – TV2:
Giáo viên nêu câu hỏi: Tên em là gì? Trọng điểm nghi vấn trong câu hỏi này
là là hỏi tên Vì vậy khi trả lời, học sinh phải hớng vào trọng điểm nghi vấn đó đểtrả lời: “ Tên em là Nam” hoặc là một cái tên nào đó Hay khi giáo viên hỏi: “ Quê
em ở đâu? ” thì học sinh phải xác định đúng trọng điểm nghi vấn của câu hỏi này làhỏi về vị trí, địa điểm, nơi chốn Từ đó mà chọn cho mình câu trả lời ngắn gọn: “
Quê em ở Nghệ An” hay “ Quê em ở Hà Tĩnh”
- Trong bài tập làm văn tuần 6 – TV2: Khi ngời nói nêu câu hỏi: Em cóthích đọc thơ không? Thì trong câu hỏi này, trọng điểm nghi vấn là hỏi về thông tin tồn tại hay không tồn tại về một sự việc Vì vậy ngời nghe phải trả lời là: “có, em cóthích đọc thơ” hoặc “ không, em không thích đọc thơ”,
-> Qua việc phân tích một số ví dụ trên ta có thể thấy rõ do phát ngôn trả lời bịkhống chế bởi phát ngôn hỏi có trọng điểm nghi vấn xác định nên thờng ngắn gọn
đi thẳng vào vấn đề
Nếu phát ngôn trao không phải là câu hỏi thì thờng mang những nội dung đadạng, thể hiện nhu cầu, tình cảm có tính thờng nhật, cấp bách vì vậy đòi hỏi phátngôn đáp cũng cần ngắn gọn dễ nhớ Phát ngôn trao là lời đề nghị, lời yêu cầu, lờimời chào, chào hỏi, mời mọc, chúc tụng, cảm ơn có tính xã giao thì phát ngôn
đáp phần lớn cũng thờng ngắn gọn có tính nghi thức thể hiện sự đồng tình hởng ứnghay phản đối
Trang 18+ Phát ngôn trao là lời cảm ơn – phát ngôn đáp là lời đáp lại lời cảm ơn:
Cậu bé dắt bà cụ sang đờng
- Cậu không phải vội, mình cha cần ngay đâu
+ Phát ngôn trao là lời xin lỗi – Phát ngôn đáp là lời đáp lại lời xin lỗi:
A làm rơi quyển sách của B:
A: - Xin lỗi bạn Mình vô ý quá!
B: - Không sao đâu
Một bạn nghịch làm mực đổ vào áo của B:
A: - Xin lỗi cậu, tớ lỡ tay thôi
B: - Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé!
(Tập làm văn tuần 22 – TV2)
+ Phát ngôn trao là lời đồng ý – Phát ngôn đáp là lời đáp lại lời đồng ý:
Hà: Cháu chào bác ạ Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng
Bố Dũng: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bào đấy
Hà: Cháu cảm ơn bác, cháu xin phép bác
+ Phát ngôn trao là lời từ chối – Phát ngôn đáp là lời đáp lại lời từ chối:
A: - Cho tớ mợn truyện với!
B: - Xin lỗi, tớ cha đọc xong
A: - Thế thì tớ mợn sau vậy
C: - Cậu cho tớ mợn quyển truyện đó nhé!
D: - Truyện này tớ cũng đi mợn
C: - Tiếc quá nhỉ! Mình sẽ hỏi mợn sau vậy (Tập Làm Văn tuần 32- TV2)
Trang 19Luận văn tốt nghiệp
+ Phát ngôn trao là lời khen ngợi – Phát ngôn đáp là lời đáp lại lời khen ngợi
- Hôm nay con giỏi quá, quét nhà rất sạch
- Thật thế hả bố? Ngày nào con cũng sẽ quét nhà thật sạch để bố mẹ vui
Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt Cô giáo an ủi:
- Đừng buồn Nếu cố gắng hơn em sẽ đợc điểm tốt
- Em nhất định sẽ cố gắng ạ( hoặc là: Dạ, em cảm ơn cô ạ)
c) Câu đáp hay câu trả lời không nhất thiết phải nhắc lại cả cụm từ dài dòng đã có
mặt ở câu trao và câu hỏi mà thay thế bằng đại từ để tạo tính biểu cảm cũng nh dễnhớ dễ thuộc hơn
Ví dụ: Trong câu chuyện: Qua suối (Bài tập 1 – Tập làm văn tuần 30 – TV2)
có đoạn hội thoại sau:
- Chú ngã có đau không?
Anh chiến sĩ vội đáp:
- Tha Bác, không sao đâu ạ!
Bác bảo:
- Thế thì tốt, nhng tại sao chú ngã?
Cả phát ngôn của anh chiến sĩ chỉ cần thay bằng đại từ “ thế ”
Hay trong câu chuyện: “Dại gì mà đổi” (Bài tập 1 – Tập làm văn tuần TV3 – 2000) có đoạn hội thoại:
Một cậu bé bốn tuổi hay nghịch Một hôm, mẹ dọa sẽ đổi cậu lấy một đứatrẻ ngoan về nuôi Cậu bé nói:
2 Đặc điểm giàu sắc thái khẩu ngữ:
Do lời văn hội thoại là lời trao đáp trực tiếp, có tính thờng nhật giữa ngời nói và
ngời nghe, là những suy nghĩ đợc thể hiện thành lời một cách trực tiếp nên thiếu sựgia công gọt dũa Vì vậy, văn bản hội thoại mang đậm màu sắc khẩu ngữ đợc thểhiện qua các yếu tố ngôn ngữ : Đó là cách sử dụng các yếu tố ngôn ngữ “thừa”, các
từ ngữ thông tục, các yếu tố tình thái mang đậm dấu ấn cá nhân, cách phát âm địaphơng, cách nói năng phản ánh vốn văn hoá, lứa tuổi, giới tính, sở thích cá nhân
a) Đặc điểm giàu sắc thái khẩu ngữ đợc thể hiện qua việc dùng đại từ thừa.
Ví dụ1: - Còn đứa bị không điểm, nó tả thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết
(Ngữ liệu bài tập làm văn tuần 24 – Lớp 4 chơng trình 2000)
Đại từ “nó” trong câu hỏi chính là đứa bị không điểm và có thể nói: “Còn đứa bịkhông điểm tả nh thế nào ?” Nhng ở đây có sử dụng đại từ thừa “nó” Đây chính làcách sử dụng các yếu tố ngôn ngữ “thừa” thờng có trong văn bản nói, trong văn bảnhội thoại còn trong văn viết ngời ta rất ít khi sử dụng đại từ thừa
Trang 20Luận văn tốt nghiệp
Ví dụ 2: “ chi-ôm-ca bé nhất lại biết giúp bà Em nó còn biết nghĩ đến cả nhữngcon chim bồ câu nữa.”
(Ngữ liệu của bài tập làm văn tuần 1- lớp 4 chơng trình 2000)
b) Dùng cấu trúc đa đẩy nhằm thể hiện thái độ khác nhau của ngời nói nh sự thiết
tha, lo sợ, sự cầu khẩn nhằm tăng mức độ gợi cảm, tác động đến ngời nghe, tănghiệu quả giao tiếp
ở lời trao ta bắt gặp những từ, cụm từ đa đẩy có tính cửa miệng khá phổ biếnnh: Làm phúc, làm ơn, làm phiền, xin, xin phép, lạy ông (bà)
Ví dụ 1: - Cháu chào bác , cháu là hoa, bạn của Oanh
Bác làm ơn cho cháu gặp Oanh ạ!
- Cháu chờ chú nhé !
(Tập làm văn tuần 12-Tiếng việt 2)
Ví dụ 2: Em run run giơng mắt thơ nhìn tôi:
- Cháu lạy ông, ông đừng ăn gan cháu
Em mếu máo làm cả tôi mếu máo:
- Chú đây mà, chú là giải phóng quân
(Ngữ liệu bài tập làm văn tuần 5- TV4-2000)
Ví dụ 3: - Cháu chào bác ạ Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng ạ!
- Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy
(Tập làm văn tuần 25 -TV2)
c) Tính khẩu ngữ của văn bản hội thoại còn thể hiện ở việc dùng từ xng hô cũng nh
vốn từ thể hiện sắc thái địa phơng của mỗi vùng:
- Từ xng hô Nam Bộ: Tía, má, ba, thím, út
- Từ xng hô Bắc Bộ: U, thầy, mợ, cô ,cậu, tớ, đằng ấy
- Từ xng hô Trung Bộ: Mềng, mụ, miềng, bay, mi, tau,nớ, choa
Ví dụ 1: Nó cứ làm thinh Mãi sau nó mới bảo:
- Th cô con không có Ba
Nghe nó nói cô con sững ngời Té ra ba nó hi sinh từ khi nó mới sanh
(Ngữ liệu bài tập làm văn tuần 2-TV4-2000)Những từ nh: ba, làm thinh, té ra, sanh, là những từ thể hiện sắc thái địa phơng củavùng Nam Bộ
Ví dụ 2: - Cậu cho tớ mợn quyển truyện nhé!
- Xin lỗi Tớ cha đọc xong
- Thế thì tớ mợn sau vậy
(Bài tập làm văn tuần 32-TV2)Những từ nh: cậu, tớ, nhé là những từ thể hiện sắc thái địa phơng của vùng Bắc Bộ
Ví dụ 3: Coi thì coi đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây
(Ngữ liệu bài tập làm văn tuần 14-TV4-2000)Coi, tao, bây , là những từ thể hiện sắc thái khẩu ngữ của vùng Trung Bộ
d) Ngoài ra tính khẩu ngữ trong văn bản hội thoại còn thể hiện ở việc dùng các từ
ngữ thể hiện vị thế phát ngôn của một cá nhân
Qua việc dùng các từ ngữ thể hiện vị thế phát ngôn, ta có thể biết đợc cuộc hội thoại
đó là cuộc hội thoại giữa những ngời bằng vai hay là cuộc hội thoại đối với ngờitrên vai hoặc dới vai
Với những ngời bằng vai , ta có thể dùng những từ thông tục nh : tao/mày,cậu/tớ, mi/tau Nhng với những ngời ở vai trên thì ngời nói lại phải dùng những từ
Trang 21Luận văn tốt nghiệp
thể hiện đúng vai giao tiếp của mình, những từ thể hiện thái độ lễ phép, tôn trọngngời trên vai nh: tha, xin, xin phép, ạ,dạ
3 Đặc điểm dùng từ liên kết kế thừa ở lời đáp
-Một chu trình hội thoại khép kín ít nhất gồm một câu trao và một câu đáp.Vì vậy câu đáp có thể kế thừa một sô phơng tiện liên kết ở câu trao, nên có tìnhtrạng mở đầu câu đáp thờng có từ liên kết kết thừa: thì,là, mà, nh, chỉ, nếu, nhng ,vì, tại,
Ví dụ 1: - Mẹ sẽ chẳng đổi đợc đâu
- Vì sao thế?
- Vì chẵng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịchngợm
(Ngữ liệu của bài tập làm văn tuần 2-TV4-2000)
Ví dụ 2: - Tôi muốn đi ra nớc ngoài xem Pháp và các nớc khác họ làm thế nào.Sau đó trở về giúp đồng bào ta Nh ng đi một mình cũng mạo hiểm Anh có muốn
đi với tôi không ?
- Nh ng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
(Ngữ liệu bài tập làm văn tuần 11-TV4-2000)
4) Đặc điểm dùng nhiều trợ từ hoặc các từ tình thái
Câu hỏi và câu trao đều hớng đến đối tợng nghe một cách trực tiếp.Vì vậymỗi cá nhân tiếp nhận những thông tin của nhau đều có những tâm t , tình cảm, thái
độ nhất định Đó có thể là thái độ vui mừng hoặc bực tức, ngạc nhiên hoặc cũng cóthể là thái độ cầu khẩn , hồi hộp, lo lắng, đồng tình hay phản đối,
Trong văn bản hội thoại ta bắt gặp những từ ngữ thể hiện thái độ ngời thamgia hội thoại khá rõ nh:
- Những từ thể hiện thái độ kính trọng, lễ phép: tha, vâng, dạ, dạ tha,
Ví dụ: Tha bác , bạn Lan có ở nhà không ạ
- Những từ thể hiện sự nhún nhờng, xã giao: xin, cảm ơn, xin phép, khôngdám, làm phiền, cảm phiền, bỏ quá cho,
Ví dụ: - Cháu chào bác ạ Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng!
- Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy
- Cháu cảm ơn bác Cháu xin phép bác
- Những từ thể hiện thái độ đồng tình, tiếp nhận hay phản đối nh: ừ, vâng, -
- Những từ thể hiện thái độ ngạc nhiên: sao, thế a, trời ơi, ôi, a,
Ví dụ: - Ba đã bao giờ thấy một bài văn bị không điểm cha, ba?
- Đề bài khó lắm sao?
Ngoài ra trong văn bản hội thoại, giữa ngời nói và ngời nghe thờng sử dụng những
từ tình thái nh: nhỉ, nhé, chăng, chứ lị, nào, quá, với,
Ví dụ: Cậu cho tớ mợn quyển truyện này nhé!
Con cần tự làm bài chứ!
Trang 22Luận văn tốt nghiệp
5 Đặc điểm dùng từ ngữ có nghĩa kêu gọi.
Khi giao tiếp, ngời nói cần hớng ngời nghe vào cuộc hội thoại, vào điều mìnhnói Chính vì vậy họ thờng sử dụng những từ ngữ hớng về ngời nghe, những từ ngữ
có nghĩa kêu gọi nhằm tập trung sự chú ý của ngời nghe
Ví dụ: -Bố ơi , bố có mua đợc sách cho con không?
- Bố cha mua đợc đâu
(Tập làm văn tuần 24-TV2)
- Cô ơi, hôm nay có xiếc Hổ không ạ?
- Có chứ
(Tập làm văn tuần 23-TV2)
6 Đặc điểm dùng cấu trúc đay lại một bộ phận ở câu hỏi, làm đề ở câu đáp.“ ”
Khi giao tiếp, ngời đa ra câu hỏi tạo thành phần đề Ngời đáp có nhiệm vụlàm sáng tỏ thông tin, tức là đa ra phần thuyết bằng cách dùng cấu trúc đay lại đểthể hiện thái độ khẳng định hay phủ định:
Ví dụ: -Cậu đi xem xiếc với mình chứ?
- Đi thì đi
- Cậu cho tớ mợn sách với!
- Nhng tớ cha đọc xong
- Thế thì tớ mợn sau vậy
7 Tiền giả định, nghĩa hàm ngôn trong lời hội thoại
Ta xét cặp lời thoại trong một bài tập làm văn tuần 33-TV2: Đáp lời an ủi
- A: mình xin chia buồn với bạn
- B: cảm ơn bạn
Lời nói của A có nghĩa tờng minh là A muốn chia sẽ nỗi buồn với B Từ lời nóicủa A ta có thể rút ra ý nghĩa: có một sự việc hay một điều gì đó đã xảy ra và làmcho B buồn Sự việc hay điều gì đó là điều mà cả A và B đều biết ý nghiã nàychính là tiền giả định trong lời nói của A
Cũng từ lời nói của A, căn cứ vào nghĩa tờng minh , tiền giả định, ta có thểsuy ra một ý nghĩa nữa đó là: lời nói của A tỏ rõ sự quan tâm của A đối với B Đâychính là ý nghĩa hàm ngôn trong lời nói của A Nghĩa này không bộc lộ ra trực tiếptrên câu chữ mà phải suy ra từ câu chữ từ tình huống nói năng cụ thể ý nghĩa hàmngôn phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp Cùng một câu nói, tuỳ hoàn cảnh giao tiếp
có thể suy ra nhiều hàm ngôn khác nhau
Còn tiền giả định là những hiểu biết chung đã đợc các nhân vật tham gia giaotiếp mặc nhiên thừa nhận, dựa vào chúng mà ngời nói tạo ra đợc ý nghĩa tờng minhtrong phát ngôn của mình Nếu không có sự tồn tại hiển nhiên của tiền giả định, sựcông nhận của hai bên đối với tiền giả định thì những điều nêu ra trong nghĩa t ờngminh trở thành vô lí và ngớ ngẩn Chẳng hạn: Trong ví dụ trên, nếu nh
không có một chuyện buồn gì đó đã xảy ra với B và tự nhiên A nói lời chia buồn với
B thì lời chia buồn của A sẽ trở nên rất ngớ ngẩn
Qua ví dụ trên ta thấy : để ngời nghe là B biết đợc A đang rất lo lắng cho B ,muốn an ủi B, biết đợc sự quan tâm của A đối với mình thì A phải chọn lời nói thểhiện đợc ý muốn của mình Ngợc lại, A muốn nói lời chia buồn với B thì A phảibiết chắc rằng B đang có chuyện gì đó buồn và B đang cần đợc an ủi chia sẻ Có nhthế thì lời nói của A mới phát huy tác dụng , mới đạt đợc đích giao tiếp mà A đặt ra
Thực ra trong phạm vi giới hạn của đề tài này, việc phân tích tiền giả định,nghĩa hàm ngôn của lời hội thoại ở đây chỉ nhằm mục đích làm sáng tỏ một điềulà: Trong hoàn cảnh nào thì ngời nói nên đa ra nghi thức lời nói đấy, phải tuỳ vào
Trang 23Luận văn tốt nghiệp
hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà ngời nói khi phát ngôn lựa chọn lời nói cho phù hợp
để vừa không vi phạm quy tắc hội thoại vừa đạt đợc đích giao tiếp đề ra Chẳng hạnkhi một ngời gặp chuyện buồn thì ngời nói phải nói lời an ủi, chia buồn với ngời đó
để ngời đó biết đợc tấm lòng, sự quan tâm của mình Còn nếu ngời đó đang gặpchuyện buồn mà ngời nói lại hỏi: “bạn có vui không?” hay “xin chúc mừng bạn” thìthật là ngớ ngẩn và có khi chính lời nói không phù hợp đó lại làm phá vỡ mối quan
hệ tốt đẹp giữa hai ngời
Từ đó có thể thấy muốn học sinh có khả năng giao tiếp tốt , có khả năngtham gia vào cuộc hội thoại, muốn các em có kĩ năng sử dụng lời nói thì việc dạytập làm văn nói ở tiểu học phải giúp học sinh hiểu và luyện tập cách dùng nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn (tiền giả định, nghĩa hàm ngôn) trong lời nói Học sinhtiểu học, do khả năng nhận thức của các em còn hạn chế, do vốn sống, vốn ngônngữ của các em còn non nớt nên các em cần có sự trợ giúp của thầy cô giáo để cóthể hiểu đợc nghĩa hàm ẩn, hiểu đợc các hàm ngôn trong từng câu nói Khi đó
các em sẽ dần dần có nhu cầu giao tiếp, có nhu cầu nói, nhu cầu bộc lộ suy nghĩ,quan niệm, hiểu biết của mình
hội thoại cho học sinh trong giờ làm văn nói, muốn rèn luyện kỹ năng nói ở họcsinh trớc hết phải nắm đợc những đặc trng của hội thoại trong văn bản nói.Bởi vì chỉkhi nào giáo viên hiểu rõ những đặc điểm của văn bản hội thoai thì mới hớng dẫncho học sinh biết cách sử dụng lời nói trong giao tiếp, trong hội thoại, biết sử dụngcác phơng tiện thể hiện lời nói để diễn đạt điều mình muốn nói Vì vậy việc trìnhbày những đặc trng của hội thoại trong văn bản nói là nhằm mục đích làm cơ sở lýthuyết giúp giáo viên hiểu và vận dụng khi thực hiện một bài dạy tập làm văn nói
III Hoạt động giao tiếp và chức năng của giao tiếp.
1 Hoạt động giao tiếp.
1.1 Giao tiếp là gì?
Giao tiếp là một hoạt động quan trọng để phát triển xã hội loài ngời Cónhiều phơng tiện giao tiếp, trong đó ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọngnhất, cơ bản nhất Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa các thành viên trong xã hộivới nhau, dùng ngôn ngữ để bày tỏ t tởng, tình cảm, trao đổi ý kiến, nhận xét về xãhội, con ngời và thiên nhiên Khi có ít nhất hai ngời gặp nhau và trò chuyện vớinhau về một điều gì đó thì giữa hai ngời đó đã diễn ra một hoạt động giao tiếp Nhvậy, mỗi một cuộc giao tiếp tối thiểu phải có hai ngời và phải dùng cùng một ngônngữ nhất định, trong đó một ngời đóng vai trò ngời nói, một ngời đóng vai trò ngờinghe Trong quá trình giao tiếp hai vai này có sự luân phiên cho nhau Lúc ngời nàynói thì ngời kia sẽ nghe, và khi đến lợt mình thì ngời kia sẽ lại là ngời nói còn ngờinày lại trở thành ngời nghe
Mỗi một cuộc giao tiếp đều diễn ra trong những điều kiện nhất, ở một môi ờng nhất định nhằm truyền đạt những t tởng, tình cảm, hiểu biết của mình về thực tếkhách quan để hớng tới một mục đích nhất định
tr-1.2 Giao tiếp bằng lời nói.
Giao tiếp bằng lời nói là hình thức giao tiếp chủ yếu trong đời sống hằngngày của mỗi con ngời Nó là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua hoạt độngnói năng giữa hai đối tợng
Hình thức giao tiếp bằng lời nói đã có từ rất sớm khi xã hội loài ngời mớixuất hiện và đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội loài ngời
Trang 24đợc, nói cách khác là con ngời vẫn có thể giao tiếp bằng lời nói đợc
Nhng những ngời đó khi giao tiếp, lời nói của họ còn mang tính tự nhiên, cha có ýthức Khi đợc học hành, đợc rèn luyện thì lời nói của con ngời không còn mang tính
tự nhiên nữa mà mang tính văn hoá
Quá trình giao tiếp bằng lời nói trên những nét khái quát nhất, có thể hìnhdung nh sau: Ngời nói khi đã chuẩn bị đợc nội dung, sẽ tìm cách truyền nội dung đótới ngời nghe Nội dung ở đây đợc hiểu là sự phản ánh một thực tế nào đấy của thếgiới đợc ngời nói nhận thức hoặc cũng có thể là những t tởng, tình cảm nào đó Ph-
ơng tiện để truyền đạt nội dung đó là lời nói (ngôn ngữ nói)
Về phía ngời nghe, quá trình giao tiếp lại đợc bắt đầu bằng việc tiếp xúc với lời nói
do ngời nói phát ra Khi tiếp nhận đợc những lời nói đó, ngời nghe phải tìm cáchluận giải chúng Đó là sự luận giải về âm thanh, về ngữ nghĩa của lời nói Mục đíchcuối cùng của sự luận giải này là khôi phục lại một cách chính xác những nội dungthông báo đã đợc ngời nói truyền đi Khi đã luận giải đợc lời nói của ngời nói thìngời nghe sẽ có lời nói đáp lại Kết thúc một quá trình truyền đạt lời nói và luậngiải lời nói, đáp lại là kết thúc một quá trình giao tiếp bằng lời nói
2 Chức năng của giao tiếp.
Con ngời giao tiếp để làm gì? Trả lời câu hỏi này là bàn đến mục đích, chứcnăng của giao tiếp Ngời ta thờng nói đến bốn chức năng chính của các cuộc giaotiếp
2.1 Chức năng thông tin: Qua các cuộc giao tiếp ngời ta trao đổi các thông tin
(các tin tức thời sự, chính trị, khoa học, văn học,nghệ thuật, t tởng, tình cảm, quanniệm, ) nhằm đáp ứng yêu cầu nhận thức của con ngời
2.2 Chức năng tự biểu hiện: Các cuộc giao tiếp giúp con ngời tự biểu hiện mình
về nhiều mặt một cách có ý thức hoặc không có ý thức Thông qua giao tiếp ngờinói sẽ tự bộc lộ t tởng, tình cảm, suy nghĩ, quan niệm, trình độ hiểu biết của mình
về một vấn đề nào đó Nhờ thế ngời nghe mới hiểu hơn về đối tợng đang giao tiếpvới mình
2.3 Chức năng tạo lập quan hệ: Các cuộc giao tiếp không chỉ giúp con ngời trao
đổi thông tin với nhau mà còn giúp họ xây dựng và duy trì các quan hệ Có khi mục
đích này là mục đích chính của cuộc giao tiếp Nhờ chức năng này mà con ngời cóthể cộng tác với nhau và thúc đẩy xã hội phát triển
2.4 Chức năng giải trí: Có nhiều cách để nghỉ ngơi, th giản giải trí mà giao tiếp là
một cách Những cuộc trò chuyện thoải mái, những cuộc gặp gỡ vui vẻ, những câuchuyện vui đều có ý nghĩa tích cực trong đời sống Nó giúp con ngời giải toả đợcnhững căng thẳng trong cuộc sống hiện đại, phức tạp và khẩn trơng
IV các nhân tố giao tiếp và mối quan hệ với văn bản nói
Để giao tiếp con ngời có thể dùng cả hai dạng ngôn ngữ: ngôn ngữ nói vàngôn ngữ viết ở đây ta chỉ xét cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ nói (lời nói)
Chúng ta đều thấy rõ rằng trong hoạt động giao tiếp bằng miệng (ngôn ngữ nói) cónhiều nhân tố ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc xây dựng và tổ chức vănbản nói Tất cả những nhân tố này đều có thể để lại dấu ấn của mình trong văn bản
Trang 25Luận văn tốt nghiệp
giao tiếp Có thể lúc này nhân tố này để lại dấu ấn đậm nét hơn, lúc khác nhân tốkhác để lại dấu ấn đậm nét hơn, nhng tất cả đều có tác động tới việc tạo lập văn bảngiao tiếp – văn bản nói Chúng ta gọi tất cả những nhân tố đó là nhân tố giao tiếp
1 Đích giao tiếp.
Mỗi một cuộc giao tiếp đều có đích giao tiếp, đều nhằm trả lời câu hỏi: Cuộcgiao tiếp này nhằm mục đích gì? Chính đích của cuộc giao tiếp sẽ quyết định toàn
bộ diễn biến của cuộc giao tiếp Thông thờng đích của cuộc giao tiếp là nhằm tác
động đến ngời nghe làm thay đổi nhận thức, quan niệm, tình cảm, hành động và ýchí của họ Để đạt mục đích giao tiếp này ngời nói sẽ lựa chọn cho mình một cáchthức nói năng, cách tổ chức các lời thoại sao cho ngời nghe tiếp nhận đích đó mộtcách thuận lợi nhất
2 Nhân vật giao tiếp
Đây là những ngời tham gia vào quá trình giao tiếp Có thể chia họ thành hai
loại nhân vật: ngời nói và ngời nghe Trong hai đối tợng này, thờng ngời nói chiphối diễn biến của cuộc giao tiếp Có nhiều yếu tố giữa hai loại ngời này ảnh hởng
đến kết quả giao tiếp: trình độ, nghệ thuật nói năng của ngời nói, quan hệ (thân haysơ, gần hay xa, ) giữa ngời nói và ngời nghe
Trong hoạt động giao tiếp, nếu ngời nói luôn luôn là một thì ngời nghe khôngphải lúc nào cũng vậy Có khi ngời nghe là một nhng có khi ngời nghe là số đông(nh trờng hợp giáo viên giảng bài, một báo cáo viên trình bày trớc công chúng), nh-
ng cũng có trờng hợp mặc dù ngời nghe là số đông song chỉ có một hoặc một số
ng-ời nhất định trong số đông đó là đối tợng giao tiếp đích thực mà ngng-ời nói hớng tới
ở những trờng hợp ấy, ngời nghe đích thực sẽ nhận ra trong lời nói của ngời nóinhững tín hiệu dành riêng cho mình
Có ngời đã nghĩ rằng khi mình đã là ngời nói thì mình muốn nói nh thế nàocũng đợc, tuỳ ý thích bản thân Đây là một ý nghĩ sai lầm Bởi lẽ trong hoạt độnggiao tiếp bằng ngôn ngữ nói nh chúng ta đã nói ở trên bao giờ cũng gồm ngời nói
và ngời nghe Vì vậy hiệu quả giao tiếp không phải chỉ phụ thuộc vào ngời nói màcon phụ thuộc vào cả ngời nghe Để giao tiếp có hiệu quả ngời nói phải nắm đợccác quy tắc giao tiếp, quy tắc hội thoại phải nói làm sao vừa để ngời nghe lĩnh hội
đợc nội dung ta muốn nói vừa thể hiện sự tôn trọng ngời nghe, chứ không phải thíchgì nói nấy Nếu nói những vấn đề mà ngời nghe không hiểu hoặc không muốnnghe , hoặc nói những vấn đề không phù hợp với nếp nghĩ, thói quen trong đời sốngthờng ngày của ngời nghe thì có thể nói rằng cuộc giao tiếp đã không đạt hiệu quả
Nh vậy, hiểu biết về ngời nghe là điều không thể thiếu đối với ngời nói Hiểu biếtnày càng phong phú, cụ thể thì hiệu quả giao tiếp càng cao Đó là những
hiểu biết về thói quen sử dụng ngôn ngữ, lợi ích, kinh nghiệm sống, hoàn cảnh sốngcủa ngời giao tiếp Đó là những hiểu biết về nhu cầu, hứng thú, tâm lí của họ Hiểubiết thói quen ngôn ngữ để có cách lựa chọn phơng tiện ngôn ngữ phù hợp với
“khẩu vị” của họ Hiểu biết sở thích, hứng thú để chọn nội dung giao tiếp khơigợi, duy trì đợc hứng thú của họ Có khi chỉ bằng một câu nói đáp ứng đợc nhucầu, “gải đúng chỗ ngứa” của họ, sức thuyết phục của văn bản sẽ thay đổi hẳn Cóthể nói rằng sự hiểu biết về đối tợng giao tiếp càng phong phú, sâu sắc thì hiệu quảcủa việc giao tiếp càng cao
Từ những sự phân tích trên, chúng ta có thể kết luận rằng nhân vật giao tiếp
là một trong những nhân tố để lại nhiều dấu ấn trong việc lựa chọn nội dung vàcách thức trình bày văn bản nói
3 Thực tế đợc nói tới.