1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn khai thác bài tập đọc để nâng cao hiệu quả dạy tập làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

17 392 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KHAI THÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 5

  • Người thực hiện: Lê Thị Thắng

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung Tiến

  • huyện Quan Sơn

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Mơn Tiếng Việt môn học quan trọng chương trình giáo dục tiểu học Qua việc học môn Tiếng Việt giúp học sinh rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết, giao tiếp,…Trong mơn Tiếng Việt lớp lại có nhiều phân mơn: Tập đọc, Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Theo quan điểm biên soạn chương trình sách giáo khoa có tích hợp, liên hệ, bổ trợ lẫn kiến thức kĩ phân môn chủ điểm Tuy nhiên thực tế dạy học, nhiều giáo viên quên, ngại, chưa nhận thức đầy đủ, rõ ràng vấn đề Chẳng hạn dạy tập đọc thể loại miêu tả, số giáo viên trọng rèn kĩ đọc tìm hiểu nội dung mà chưa khai thác thêm cách quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, để giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp qua biện pháp nghệ thuật tác giả Do học sinh chưa nhận thấy học hỏi biện pháp nghệ thuật, gặp khó khăn học Tập làm văn miêu tả Vì văn miêu tả học sinh thường khô khan, hình ảnh Xuất phát từ lí trên, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy khối đặc biệt dạy mơn Tiếng Việt, nhằm góp phần bồi dưỡng khiếu Tập làm văn cho học sinh, định chọn sáng kiến với tiêu đề: “Khai thác Tập đọc để nâng cao hiệu dạy làm văn tả cảnh cho học sinh lớp ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng dạy học phân mơn Tập làm văn, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến hạn chế học sinh làm văn tả cảnh Từ tìm giải pháp giúp học sinh có khả làm văn tả cảnh tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các Tập đọc thể loại tả cảnh, Tập làm văn tả cảnh phương pháp dạy học môn Tiếng Việt khối lớp nói chung lớp 5A nói riêng Trường Tiểu học Trung Tiến, năm học 2017 - 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp luyện tập thực hành - Phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận: Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có nhiều phân mơn có số tiết chiếm tỉ lệ cao Nhiệm vụ trọng tâm môn Tiếng Việt cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt thành thạo cho học sinh Đó điều kiện bản, bắt đầu để em tiếp cận với tri thức mơn khác Mỗi phân mơn, ngồi việc thực nhiệm vụ riêng cịn có nhiệm vụ chung môn Tiếng Việt Nếu phân môn Luyện từ câu cung cấp, mở rộng vốn từ, rèn kĩ dùng từ, đặt câu phân mơn Tập đọc ngồi việc rèn kĩ đọc học sinh cịn cung cấp cho các em kiến thức văn học, kiến thức đời sống người, thiên nhiên Thì tập đọc phân mơn Tập đọc văn thuộc thể loại khác Và Tập làm văn phân môn tổng hợp tri thức phân mơn Mỗi văn em q trình tích luỹ kiến thức, kĩ học từ phân môn khác Phân môn Tập đọc dạy với yêu cầu, mục đích tiết dạy tập đọc theo chương trình khó hướng dẫn học sinh hiểu hết nội dung nắm bắt hết giá trị nghệ thuật văn nghệ thuật phân mơn Tập đọc Do khó giúp em cảm thụ hết hay, đẹp tập đọc, tập đọc văn nghệ thuật Như khó giúp em nắm bố cục, trình tự, nghệ thuật tập đọc để em học hỏi vận dụng làm Tập làm văn Mặt khác, thiên nhiên người Việt Nam đề tài bất tận cho khám phá Vì thể loại văn có vơ số đề yêu cầu học sinh viết thành văn khác tả cảnh, tả người… Nhưng với học sinh tiểu học, hiểu biết trải nghiệm em hạn chế, tưởng tượng em chưa phong phú Có cảnh em chưa biết đến, có người em chưa tiếp xúc, có vật, cối, đồ vật em chưa nhìn thấy Vậy nên việc cung cấp cho em hiểu biết vấn đề thơng qua Tập đọc để làm Tập làm văn việc làm cần thiết Đây vấn đề mà giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt lớp quan tâm trăn trở 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Cùng với yêu cầu đổi nay, giáo viên phải tạo môi trường khuyến khích học sinh chủ động tích cực học tập, thể lực cá nhân nhằm khơi dậy học sinh tính tị mị, tự khám phá để tìm kiến thức Học sinh nhân vật trung tâm trình dạy học, cịn giáo viên có quyền lựa chọn phương pháp cho học Giáo viên tránh nói nhiều, tránh làm thay học sinh, cần tổ chức cho học sinh làm việc hướng dẫn xu hướng chung đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy qua dự đồng nghiệp, thân tơi nhận thấy có khó khăn định so với yêu cầu đổi môn Tiếng Việt Nguyên nhân chủ yếu là: * Về phía giáo viên: - Tiếng Việt mơn học khó, phân mơn Tập làm văn địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú, phải có vốn sống thực tế - Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, Tập đọc Tập làm văn có mối quan hệ mật thiết với Cụ thể tuần, sau hai tiết Tập đọc đến tiết Tập làm văn Các Tập làm văn thường gắn với chủ điểm học Tập đọc Trong văn, thơ, đoạn văn mẫu phân môn Tập đọc, phân môn Tập làm văn, tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, liên tưởng, đảo ngữ, điệp ngữ, điệp từ,… số giáo viên chưa hiểu hết tác dụng - Và thực tế trường Tiểu học Trung Tiến hầu hết giáo viên dạy Tập đọc dừng lại mục tiêu tiết dạy luyện đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa mà chưa sâu vào hướng dẫn em cảm thụ hết hay đẹp từ biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để làm toát lên nội dung bài, chưa hướng dẫn học sinh nhận dạng xem Tập đọc thuộc thể loại văn - Khơng giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng phân môn Tập đọc Tập làm văn, cịn xem nhẹ mơn học nên buổi học khố tiết hướng dẫn tự học vào buổi thứ hai, nhiều giáo viên chưa đầu tư nội dung soạn - Một số giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cho tiết hướng dẫn tự học vào buổi thứ hai khơng biết dạy nội dung gì? Dạy nào? * Về phía học sinh: Ngay từ đầu năm học nhà trường phân công dạy lớp 5A, qua việc giảng dạy nhận thấy thực trạng học sinh lớp: - Đa số em ngại học phân mơn Tập làm văn, phân mơn địi hỏi phải dùng ngơn ngữ viết để trình bày làm vốn Tiếng Việt từ ngữ học sinh lớp tơi phụ trách nói riêng học sinh khối trường Tiểu học Trung Tiến nói chung cịn hạn chế Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai mà bước vào lớp học sinh bắt đầu tiếp cận với Tiếng Việt - Tập làm văn phân mơn địi hỏi học sinh phải thực có khiếu có kĩ viết văn hay thực tế học sinh em có khả làm điều Nhiều viết em cịn khơ khan, trình tự xếp lộn xộn, bố cục thiếu chặt chẽ, văn chưa có trọng tâm - Mặt khác, khả cảm thụ văn học học sinh chưa cao, chưa biết sử dụng biện pháp nghệ thuật vào viết nên hầu hết văn chưa có cảm xúc chưa lơi người đọc - Một số học sinh cịn phụ thuộc vào văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết vận dụng mẫu để hình thành lối hành văn riêng Phần lớn học sinh thường dùng lời cô, thầy hướng dẫn để viết thành văn nên làm thường na ná mà chưa có nét riêng Từ lí trên, từ đầu năm học, tơi tiến hành cho học sinh làm số văn tả cảnh thống kê thực trạng làm học sinh để tìm hạn chế, tìm giải pháp khắc phục Kết sau: Tổng số Bài làm hay Bài làm nhiều từ ngữ Trình tự miêu tả HS giàu cảm xúc gợi tả, gợi cảm có chưa hợp lí hình ảnh phù hợp SL TL % SL TL% SL TL% 10em 10 20 70 Trước thực trạng đó, tơi thiết nghĩ cần phải thay đổi cách thức dạy học để góp phần nâng cao hiệu phân môn Tập làm văn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: - Hiệu việc dạy học không phụ thuộc vào nội dung mà phụ thuộc nhiều vào phương pháp hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thời lượng tiết dạy nào? Thiết kế nội dung dạy tiết học buổi khố, tiết hướng dẫn tự học sao? Tất điều phản ánh nghệ thuật người giáo viên tiết dạy lớp Trong q trình giảng dạy, tơi sử dụng Tập đọc thuộc văn nghệ thuật, coi văn mẫu để dạy học sinh phần tiết dạy khố phần lại tiết hướng dẫn tự học - Với khuôn khổ nội dung viết này, xin đưa vài ví dụ phương pháp dạy Tập làm văn từ cách khai thác Tập đọc thể loại tả cảnh lớp Vì thể loại văn chiếm nhiều thời lượng chương trình, đồng thời đề tài vô phong phú mà nhà văn, nhà thơ ln tìm tịi, khám phá sáng tạo Hơn nữa, thể loại văn em học xuyên suốt lớp sau 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Khai thác Tập đọc để vận dụng làm Tập làm văn Lớp năm lớp cuối bậc tiểu học, em lớn, kĩ đọc tốt nên việc học tập đọc nhẹ nhàng Trong phân môn Tập làm văn, kiến thức lại nặng Các em phải tập làm nhiều dạng bài: tả cảnh, tả người, báo cáo thống kê, thuyết trình tranh luận, làm biên họp, lập chương trình hoạt động, tập viết đoạn đối thoại Ngồi học sinh cịn phải ôn luyện làm văn kể chuyện, tả vật, tả đồ vật, tả cối, làm đơn, Trong tiết Tập làm văn lại thường có hai tập để khai thác kiến thức đến tập luyện lập dàn ý hay viết đoạn văn, văn Do áp lực mặt kiến thức thời gian khơng nhỏ Vì tiết Tập đọc thường khai thác thêm kiến thức để giúp học sinh vận dụng vào học làm văn Ví dụ: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Tập đọc, SGK TV5, tập I, trang 10) Trước cho học sinh trả lời câu hỏi (SGK), gọi học sinh đọc to câu đầu văn Sau hỏi: + Câu văn giới thiệu điều gì? - Tác giả giới thiệu màu sắc bao trùm cảnh làng quê ngày mùa, màu vàng + Đây phần văn miêu tả? - Phần mở văn miêu tả + Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng - Lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; mít, chuối - vàng ối; tàu đu đủ, sắn héo - vàng tươi; chuối - chín vàng; bụi mía - vàng xọng; rơm thóc - vàng giịn; gà, chó - vàng mượt; mái nhà rơm – vàng mới; tất màu vàng trù phú, đầm ấm + Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? * Chẳng hạn: - Lúa: vàng xuộm - lúa chín kĩ, màu vàng đậm - Gà, chó: vàng mượt - gợi cảm giác vật béo tốt, có lơng óng ả, mượt mà - Tất cả: vàng trù phú, đầm ấm - màu vàng gợi giàu có, ấm no - + Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? - Thời tiết: khơng nắng, khơng mưa, khơng có cảm giác héo tàn hanh hao - Con người: Mải miết làm việc không tưởng tới ngày hay đêm + Nếu câu phần mở đầu phần tìm hiểu vừa thuộc phần văn? - Phần thân + Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương? - Tác giả yêu quê hương nên viết văn tả cảnh ngày mùa quê hương hay * Tuy tác giả không trực tiếp thể tình yêu quê hương qua cách quan sát, miêu tả cảnh vật, người tác giả thể điều (Tác giả lồng cảm xúc vào cảnh tả) Đây phần kết + Tác giả tả cảnh làng quê theo trình tự nào? - Tác giả tả phần cảnh, tả màu vàng khác nhau, tả hoạt động người, thay đổi thời tiết + Em có nhận xét cách quan sát dùng từ ngữ tác giả? - Tác giả quan sát tinh tế cảnh vật nhiều giác quan dùng từ ngữ miêu tả chọn lọc, xác, gợi cảm + Bài văn tả cảnh gì, qua tác giả muốn nói lên điều gì? - Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình u tha thiết tác giả với quê hương Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong, tơi giới thiệu cho học sinh biết văn tả cảnh, thể loại mà em học nhiều chương trình Tập làm văn lớp Qua học, giúp em cảm nhận rằng: nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ xác đầy sáng tạo, tác giả vẽ lên lời tranh sinh động làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc sống động Sau dạy xong tiết Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa đến tiết Tập làm văn Cấu tạo văn tả cảnh thấy, vừa nêu yêu cầu tập 1: Đọc tìm phần mở bài, thân bài, kết văn Hồng sơng Hương đa số học sinh tìm phần văn Chuyển sang tập 2: Thứ tự miêu tả văn có khác với Quang cảnh làng mạc ngày mùa? Từ hai văn đó, rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh Học sinh nhiều thời gian để suy nghĩ, tất em tìm khác Đó là: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phần cảnh - Đoạn 1: Tả vật màu sắc chúng - Đoạn 2: Tả thời tiết, tả người Bài Hồng sông Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian: - Đoạn 1: Nêu nhận xét chung n tĩnh Huế lúc hồng - Đoạn 2: Tả thay đổi sắc màu sông Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn - Đoạn 3: Tả hoạt động người bên bờ sơng, mặt sơng từ lúc bắt đầu hồng đến lúc thành phố lên đèn - Đoạn 4: Nhận xét thức dậy Huế sau hồng Cùng với kiến thức cung cấp tiết Tập đọc trước, em rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh gồm có ba phần: - Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả - Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo trình tự thời gian - Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Cảm thụ Tập đọc để vận dụng vào học Tập làm văn tiết hướng dẫn tự học + Tôi hướng dẫn học sinh tự học câu hỏi gợi ý sau: Tìm phân tích biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để làm bật vẻ đẹp cảnh tả Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Nêu từ màu vàng có - vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng, vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt, vàng mới, màu vàng trù phú, đầm ấm + Những từ màu vàng gọi chung từ gì? - Từ đồng nghĩa + Nêu tác dụng việc dùng từ đồng nghĩa đoạn văn - Tác giả sử dụng loạt từ đồng nghĩa để miêu tả màu vàng khác vật nhằm làm sinh động bật quang cảnh làng mạc ngày mùa, đồng thời làm cho cảnh tả trở nên đa dạng, phong phú * Đây nghệ thuật dùng từ đặc tả để làm văn mà em cần phải học tập + Ngoài màu vàng, tác giả cịn nói tới màu sắc cảnh vật? - Màu đỏ lụi, màu đỏ chót ớt + Tác giả cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật văn tả cảnh? - Biện pháp so sánh + Nêu hình ảnh so sánh có - Những chùm xoan vàng lịm tràng hạt bồ đề treo lơ lửng; tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo; nắng vườn chuối đương có gió lẫn với vàng vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy * Để văn tả cảnh sinh động gợi cảm em cần sử dụng từ đồng nghĩa nhằm làm bật sắc thái riêng cảnh tả, kết hợp với biện pháp so sánh, nhân hóa, liên tưởng + Ngồi việc dùng thị giác, tác giả cịn quan sát vật giác quan nữa? - Khứu giác: thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ * Khi quan sát cảnh tả, em cần quan sát tất giác quan để miêu tả hết vẻ đẹp cảnh vật + Thời gian, thời tiết hoạt động người làm cho văn trở nên nào? - Cảnh tả thời tiết người giúp ta cảm nhận tranh làng mạc ngày mùa hữu tình: thời tiết đẹp, người siêng năng, gợi lên cảnh làng quê thật ấm no, góp phần làm cho tả sâu * Vì vậy, làm văn tả cảnh em cần xen tả hoạt động người, vật thời tiết để làm cho văn thêm sống động, đồng thời làm cho văn giàu sắc thái biểu cảm + Vì nói văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương? + Phải thực yêu cảnh tả thiết tha tác giả say sưa quan sát dùng từ ngữ xác, hình ảnh đẹp miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa * Để văn có cảm xúc, trước hết em phải yêu cảnh tả, có cảm xúc thực cảnh, tập trung quan sát cảnh thật cụ thể nhiều giác quan tất tình cảm mình, phải thả "hồn" vào cảnh tả Ngồi q trình giảng dạy lớp tơi trú trọng tới việc truyền hưng phấn, tình cảm cho học sinh Qua góp phần giúp em làm văn có cảm xúc 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh vận dụng vào viết đoạn văn tả cảnh Sau học sinh cảm nhận nắm cách quan sát, cách tả cảnh biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn tả cảnh, cho em vận dụng vào viết đoạn văn tả cảnh Chẳng hạn giao tập nhà sau: Đề bài: Hãy viết đoạn văn (khoảng đến câu) tả cảnh trường em trước buổi học Sau đó, hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẫn cho học sinh cách quan sát, trình tự tả (theo thời gian theo phận cảnh), lựa chọn đặc điểm tiêu biểu cảnh, lựa chọn từ ngữ gợi tả cho xác để đặt câu, cách viết câu mở đoạn, câu kết đoạn biện pháp nghệ thuật cần áp dụng (so sánh, nhân hóa, liên tưởng) Đặc biệt lưu ý học sinh không nên liệt kê phận cảnh mà cần miêu tả cụ thể, làm cần có cảm xúc thực sự, phải tốt lên vẻ đẹp cảnh tình cảm người viết cảnh trường 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Nhận xét đánh giá sửa lỗi cho học sinh Để học sinh có thời gian quan sát lại cảnh trường, hai hôm sau thu chấm Kết làm em có tiến định Trong có nhiều làm tốt có số làm chưa đạt Ví dụ có làm chưa đạt sau: “ Trường em có nhiều bàng, phượng xà cừ to cao Trường em cịn có bồn hoa Dãy phịng học tầng cũ Trước buổi học, có bạn qt trực nhật, có bạn chơi sân trường.” Trong buổi hướng dẫn tự học trả cho học sinh Tôi tiến hành nhận xét cụ thể ưu điểm cần phát huy, đặc biệt tập trung vào việc làm rõ hạn chế cần khắc phục để học sinh nhận thấy Tôi phân chia làm chưa tốt thành nhóm có hạn chế tổ chức cho học sinh sửa lỗi Đồng thời đọc vài làm tốt để học sinh nhận thấy hay cần bắt chước 2.3.5 Giải pháp thứ năm: Hướng dẫn viết lại đoạn văn lần hai Nếu dừng lại việc chữa lỗi làm cho học sinh có tác dụng Vì tơi u cầu tất em viết lại đoạn văn tả cảnh trường em trước buổi học hôm sau thu (nếu khơng nói thu nhiều học sinh không làm) Tiết trước, học sinh viết chưa viết lại để đạt mức hồn thành, học sinh viết tốt viết lại cho hay Hôm sau thu làm kiểm tra Kết lần có thay đổi rõ rệt Nhiều làm tốt hơn, hay hơn, em biết dựa vào nhận xét, cách hướng dẫn sửa lỗi lần trước giáo viên, học hỏi làm hay bạn rút kinh nghiệm thân Chẳng hạn có nhiều sửa làm lại sau: “Nhìn từ xa, trường em khu công viên thu nhỏ Khi vào trường, bước qua bước qua hai cánh cổng sừng sững hai lính đứng gác Trường em có khoảng sân rợp bóng tán bàng xanh màu ngọc bích, phượng xanh non đan xen đối xứng hai hàng quân danh dự đón chào Trên cành đọng giọt sương mai long lanh viên ngọc quý đu đưa theo gió, vài chim truyền cành trốn tìm với lũ sâu líu lo vịm Trước dãy phòng học hai tầng bồn hoa cảnh thiết kế theo kiểu hình lục lăng với đóa hoa nở sớm tươi cười nắng Trên sân trường tốp học sinh ríu rít bầy chim non tiếng nói cười, rộn ràng vui vẻ Một khung cảnh thật lành, thật đẹp thật vui nhộn Trường em đẹp quá! Đẹp quá! Sau áp dụng giải pháp nêu tiến hành khảo sát học sinh lớp đến thời điểm cuối tháng ba Kết thu sau: Bài làm nhiều từ ngữ Tổng số Bài làm hay Trình tự miêu tả chưa gợi tả, gợi cảm có HS giàu cảm xúc hợp lí hình ảnh phù hợp SL TL % SL TL% SL TL% 10em 50 50 0 Khi học sinh viết đoạn văn tốt em viết văn dễ dàng Đối với thể loại làm văn khác vận dụng phương pháp dạy tương tự dạy dạng văn tả cảnh kết khả quan 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4 Đối với học sinh lớp: Với phương pháp dạy học xây dựng kiến thức Tập làm văn kiến thức phân môn Tập đọc tạo cho em thói quen học tập tính tích cực, tự giác Tơi nhận thấy ngồi nhiệm vụ biết làm văn, học sinh chủ động, tự thể tơi cách rõ ràng, bộc bạch riêng cách trọn vẹn, khơng cịn phụ thuộc vào văn mẫu Các em có học hỏi cách miêu tả tác giả Tập đọc để làm văn tả cảnh theo ý riêng Trong tiết Tập làm văn thuộc chương trình khóa, em thể khả làm cao Do giảm tình trạng trạng thích học Tốn học Tiếng Việt trước Qua việc chấm kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì cuối kì I, thấy khả viết văn em nâng lên rõ rệt làm em có ưu điểm sau: + Bài văn có ba phần rõ rệt, bố cục rõ ràng, rành mạch, cân đối, chặt chẽ, diễn đạt rõ ý + Bài làm có trọng tâm, nhiều văn giàu cảm xúc làm nhiều từ ngữ gợi tả, gợi cảm có hình ảnh Những học sinh trước làm khô khan, chủ yếu liệt kê việc viết câu văn hay có hình ảnh, giàu cảm xúc, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh, liên tưởng …khiến văn trở nên vừa hồn nhiên vừa sinh động + Những hình ảnh, màu sắc, âm hoạt động em miêu tả hòa quyện với làm tốt lên tranh mn màu mn vẻ + Các từ ngữ gợi tả, gợi cảm sử dụng chỗ nên lời văn em trở nên sáng + Các em biết gửi gắm tình cảm vào cảnh tả, biết kết hợp đan xen tả với thể cảm xúc cách chân thật, tự nhiên gắn liền với vật cụ thể nên văn có sức lơi người đọc 2.4.2 Đối với thân: Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc vận dụng thành công giải pháp đem lại hiệu rõ rệt việc dạy học làm văn tả cảnh cho học sinh, thân tơi cảm thấy hài lịng Từ tơi tích lũy thêm cho kinh nghiệm q báu không dạy tập làm văn dạng tả cảnh cho học sinh lớp 5, mà cịn vận dụng cho việc dạy thể loại văn khác 4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường: Sau học phương pháp trên, tơi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp buổi sinh hoạt tổ Một số giáo viên mạnh dạn vận dụng phương pháp vào trình giảng dạy lớp Hầu hết giáo viên có nhận thức việc đổi phương pháp dạy học thực đầu tư thời gian, phát huy khả sáng tạo việc soạn giảng Từ bước đầu nâng cao chất lượng dạy học trường, giảm chênh lệch môn Tốn mơn Tiếng Việt 3 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Để nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn sở khai thác kiến thức từ Tập đọc giáo viên cần: - Nắm nội dung mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập đọc, Tập làm văn nói riêng chủ điểm; ln ý tích hợp, liên hệ, bổ trợ lẫn kiến thức kĩ phân môn chủ điểm - Dành thời gian để nghiên cứu bài, lập kế hoạch dạy - Phải mạnh dạn đổi phương pháp dạy học; vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Phải vững kiến thức, kỹ thực hành Tiếng Việt; có vốn sống, vốn cảm xúc phong phú; phải thực u nghề có tâm huyết say mê với cơng tác; phải ln nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo; trau dồi kiến thức - Đầu tư nghiên cứu soạn cách khoa học, lơgic phần học có liên quan chặt chẽ với - Phải gần gũi tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh; khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học - Hướng dẫn học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu nhiều đường khác từ thầy cơ, bạn bè, từ sách Kiến thức không giới hạn, phương pháp dạy học nghệ thuật Trong môn TiếngViệt, phân mơn Tập đọc Tập làm văn có mối quan hệ chặt chẽ với Vì thật mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, linh hoạt sáng tạo việc thiết kế giảng phân mơn Tập đọc chắn hiệu phân môn Tập làm văn nâng cao Đó thành cơng lớn khơng học sinh mà cịn có ý nghĩa thiết thực giáo viên, hoạt động chuyên môn nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 3.2 Kiến nghị: Từ kết đạt trình áp dụng vào thực tiễn dạy học, xin đề xuất với cấp quản lí số ý kiến nhằm khắc phục tồn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh - Đối với nhà trường cần bổ sung thêm nhiều tranh ảnh - Phòng giáo dục cần tổ chức hội thảo sáng kiến có chất lượng để cán bộ, giáo viên học tập, trao đổi áp dụng diện rộng Với lực thân cịn hạn chế Nhưng q trình nghiên cứu thân mong nhận góp ý đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến hoàn thiện đạt hiệu cao Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Trung Tiến, ngày 19 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thự Lê Thị Thắng DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thắng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Trung Tiến ST T Tên đề tài SKKN Để dạy tốt môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Dạng mở rộng vốn từ Công tác giáo dục học sinh gặp khó khăn rèn luyện đạo đức nhà trường Cấp đánh giá xếp loại(Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) Phòng GD&ĐT c 2006 2007 - Phòng GD& ĐT c 2014 2015 - PHỤ LỤC + Các tài liệu thân nghiên cứu sử dụng trình làm sáng kiến kinh nghiệm: - Một số Văn hướng dẫn thực chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo - Các tài liệu hướng dẫn dạy học môn Tiếng Việt - Phương pháp dạy học tiếng Việt PGS - TS Lê Phương Nga, Nguyễn Trí - Chuyên đề bồi dưỡng Văn - Tiếng Việt lớp Nguyễn Thị Kim Dung - TP HCM MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 3.1 3.2 CÁC PHẦN,MỤC Mở đầu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp thứ nhất: Khai thác tập đọc để vận dụng làm Tập làm văn Giải pháp thứ hai: Cảm thụ tập đọc để vận dụng vào học Tập làm văn tiết hướng dẫn tự học Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh vận dụng vào viết đoạn văn tả cảnh Giải pháp thứ tư: Chấm chữa lỗi cho học sinh Giải pháp thứ năm: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn lần hai Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với học sinh lớp Đối với thân Đối với động nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị TRANG 1 1 2 4 8 9 10 11 11 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP Việt Người thực hiện: Lê Thị Thắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung Tiến huyện Quan Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng ... pháp đem lại hiệu rõ rệt việc dạy học làm văn tả cảnh cho học sinh, thân cảm thấy hài lịng Từ tơi tích lũy thêm cho kinh nghiệm q báu khơng dạy tập làm văn dạng tả cảnh cho học sinh lớp 5, mà cịn... KINH NGHIỆM KHAI THÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP Việt Người thực hiện: Lê Thị Thắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung Tiến... thể tuần, sau hai tiết Tập đọc đến tiết Tập làm văn Các Tập làm văn thường gắn với chủ điểm học Tập đọc Trong văn, thơ, đoạn văn mẫu phân môn Tập đọc, phân môn Tập làm văn, tác giả sử dụng nhiều

Ngày đăng: 09/05/2018, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w