1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tập làm văn tả người cho học sinh lớp 5

20 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận dạy - học tập làm văn tả người 2.2 Thực trạng việc dạy - học tập làm văn tả người 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Nghiên cứu chương trình tập làm văn lớp 2.3.2 Hướng dẫn học sinh cách làm bài, rèn kỹ làm văn 2.4 Kết nghiên cứu 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị, đề xuất 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở nhà trường tiểu học, môn học, hoạt động giáo dục góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách cho học sinh Tiếng Việt mơn học có ý nghĩa quan trọng tiểu học, dạy Tiếng Việt dạy tiếng mẹ đẻ, đóng vai trò to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân K.A.Usinxki viết: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh thơng qua tiếng mẹ đẻ ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” Chính vậy, tiếng mẹ đẻ mơn học trung tâm trường tiểu học [3] Đối với học sinh lớp 5, lớp cuối cấp tiểu học, môn Tiếng Việt hoàn thành mục tiêu đặt toàn cấp là: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Đây kĩ thiếu để học sinh học tập, giao tiếp Thơng qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần thao tác tư Dạy Tiếng Việt tiểu học cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá văn học Việt Nam nước ngồi Qua bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa [1] Là phân môn chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học, Tập làm văn quan trọng sử dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ tiếng Việt mà phân môn Tiếng Việt khác hình thành Phân mơn Tập làm văn thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tư duy, học tập Nó góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu chung bậc học Phân môn Tập làm văn lớp 5, phần tập làm văn tả người nội dung chiếm số tiết tương đối nhiều, đối tượng tả người thật gần gũi người mà em gặp có ấn tượng sâu sắc người Tuy vậy, thực tế dạy học, nhận thấy rằng, có tình trạng học sinh thiếu say mê, có em “ngại” học phân mơn dẫn đến có văn chưa đạt u cầu, văn hay; khả cảm thụ, thể tình cảm thân qua viết hạn chế Một số học sinh phụ thuộc nhiều vào văn mẫu dẫn đến giảm sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, có phụ huynh học sinh xem nhẹ việc rèn kĩ làm văn cho em mình, chưa khuyến khích, tạo điều kiện cho học tập Giáo viên đơi lúc lúng túng, chưa tìm phương pháp tối ưu để việc dạy - học tập làm văn đạt hiệu Những điều ảnh hưởng khơng tốt đến việc dạy học tập làm văn nói chung, phần tả người nói riêng Để giúp em có hình ảnh đẹp người thân yêu kí ức tuổi thơ giúp em thể tình cảm u thương, lòng biết ơn người mang lại cho nhiều điều tốt đẹp sống, với ham muốn học hỏi, muốn có hội để tích luỹ thêm kinh nghiệm cho thân, nên chọn đề tài : “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tập làm văn tả người cho học sinh lớp 5” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Tìm hiểu số khó khăn học sinh lớp học làm văn tả người, tìm hiểu ngun nhân khó khăn đề giải pháp khắc phục Từ nâng cao chất lượng dạy học phân mơn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, nghiên cứu sở việc dạy học nội dung làm văn tả người lớp Đồng thời, nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề (thông qua tìm hiểu việc dạy học nội dung làm văn tả người học sinh lớp 5Trường tiểu học Hà Phú kết thu học sinh) Trên sở giải vấn đề sau: - Khảo sát, thống kê lỗi học sinh thường mắc học làm văn tả người - Chỉ nguyên nhân dẫn đến lỗi học sinh - Đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế bớt khó khăn học sinh, nâng cao chất lượng dạy học, khả viết văn học sinh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu sở việc dạy học làm văn tả người học sinh lớp - Phương pháp quan sát: Quan sát trình dạy học làm văn tả người lớp 5Trường tiểu học Hà Phú - Phương pháp điều tra: Điều tra thực tế việc dạy học làm văn tả người giáo viên học sinh - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Thực thống kê, xử lí số liệu thu q trình điều tra NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY - HỌC TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI Tập làm văn phân môn thiếu học sinh tiểu học Tập làm văn công việc đòi hỏi học sinh phải vận dụng kĩ Tiếng Việt, vốn sống, vốn văn học, lực cảm thụ văn học em có Tập làm văn cơng cụ, chìa khố, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Tập làm văn giúp em hiểu hay, đẹp, tinh tế nghệ thuật ngôn từ Học tập làm văn em đồng thời học cách nói, cách viết cách xác, sáng, có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện cách suy nghĩ, diễn đạt cho lớp người chủ tương lai xã hội Dạy tập làm văn không phát triển em vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú mà rèn kĩ đọc, viết, cách diễn đạt Từ em học tốt môn khác đọc viết đúng, hiểu làm đúng…Vì vậy, để dạy tập làm văn, trước hết phải trau dồi vốn sống học sinh, phải dạy cho em biết suy nghĩ, tạo cho em có cảm xúc, tình cảm dạy cho em cách thể suy nghĩ, tình cảm ngơn ngữ nói viết Học sinh tiểu học lứa tuổi hình thành phát triển đặc điểm nhân cách, em cá thể riêng nên giáo viên phải ý đến học sinh đặc biệt ngữ em, rèn phát triển từ trực quan sinh động, cụ thể tiến tới trừu tượng hóa bước phát triển ngôn ngữ cho em Dạy tập làm văn dạy hoạt động: hoạt động lời nói (nói, viết) Hoạt động lời nói cấu trúc bao gồm bốn giai đoạn nhau: định hướng, lập chương trình, thực hố chương trình kiểm tra Có thể thấy mối quan hệ sơ đồ sau: Cấu trúc hoạt động lời nói Hệ thống kĩ làm văn 1.Kĩ xác định đề bài, yêu cầu giới hạn Định hướng đề bài viết (kĩ tìm hiểu đề) Kĩ xác định tư tưởng viết Kĩ tìm ý (thu thập tài liệu cho viết) Lập chương trình nội Kĩ lập dàn ý (hệ thống hoá, lựa chọn dung biểu đạt tài liệu) Kĩ diễn đạt (dùng từ đặt câu) thể xác, đắn phong cách văn, tư Hiện thực hố chương tưởng văn trình Kĩ viết đoạn, viết theo phong cách khác Kĩ hoàn thiện viết (phát sửa Kiểm tra chữa lỗi) [4] Cấu trúc cần vận dụng triệt để xây dựng hệ thống kĩ làm văn Ứng với giai đoạn, người giáo viên cần giúp học sinh thực hố chương trình qua bước để tạo văn hoàn chỉnh Dạy tập làm văn lớp nhằm giúp em biết tìm ý, lập dàn ý chi tiết cho văn nói (viết), biết viết chi tiết sáng tạo đề học, biết tả cảnh, tả người, vật …, có khả trao đổi, thảo luận vấn đề hấp dẫn với lứa tuổi Vậy trình lĩnh hội tri thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo nói chung, đặc điểm tâm lí lứa tuổi em, tâm lí học sư phạm nói riêng sở cho phương pháp xác định nội dung hình thức tổ chức dạy học nhằm đạt kết dạy học cao Phương pháp dạy Tiếng Việt (nói chung) dạy Tập làm văn (nói riêng) dựa sở ngôn ngữ học liên quan mật thiết với số vấn đề ngơn ngữ học như: vấn đề âm, tả, chữ viết, ngữ điệu nghĩa từ, câu, đoạn Phương pháp dạy Tập làm văn dựa vấn đề ngôn ngữ học Cảm thụ văn chương rung động riêng người Giáo viên nên biết chấp nhận ý kiến lạ, cá tính khác, khơng lấy làm mẫu, khơng áp đặt học sinh…những sản phẩm em non nớt sáng tạo cần tơn trọng ghi nhận Trên sở lí luận để thân xây dựng đề tài nghiên cứu cho 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY - HỌC TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI 2.2.1.Thực trạng Được phân công nhà trường, hai năm học vừa qua, trực tiếp phụ trách giảng dạy lớp Qua thực tế giảng dạy nhận thấy rằng: dạy-học tập làm văn, có nhiều khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải a Về giáo viên: *Trong dạy học tập làm văn, giáo viên đơi chưa khắc phục thói quen dạy học theo lối cũ, chưa ý đầu tư cơng sức trí tuệ nhằm tìm biện pháp hình thức thích hợp cho dạy; giảng nhiều, nói nhiều “sợ” học sinh khơng hiểu… khiến tiết học nặng nề, chưa phát huy tinh thần chủ động, tích cực học sinh trình thực hành luyện tập kĩ tiếng Việt Nguyên nhân: Giáo viên chưa có đầu tư mức cho việc nghiên cứu mục tiêu tiết dạy, dạy Đôi khi, chưa vững vàng mặt kiến thức, chưa hiểu rõ ý đồ số sách giáo khoa Vì thế, việc áp dụng hình thức, phương pháp dạy học máy móc *Giáo viên đôi lúc chưa linh hoạt cách “ mở, dẫn dắt” học sinh học tập, cách tạo tình huống, xoay chuyển tình học sinh đặt Việc tiếp cận đổi phương pháp dạy học số giáo viên thách thức lớn Đa số đồng chí giáo viên dạy lớp có nhiều đổi dạy học thực nhiều lúng túng dạy mơn Tiếng Việt đặc biệt phân môn Tập làm văn Nguyên nhân: Giáo viên chưa có nhiều “chất văn”, kiến thức Tiếng Việt đôi lúc chưa chắn Phân môn Tập làm văn phân mơn khó dạy so với phân môn khác môn Tiếng Việt Giáo viên chưa mạnh dạn, linh hoạt đổi phương pháp; chưa có chuẩn bị chu hướng dẫn học sinh làm tập nên thường chữa theo kiểu chung chung, máy móc, chưa khơi dậy tình yêu văn chương học sinh b Về học sinh: * Làm tập làm văn nhiều học sinh việc làm khó nhiều em ngại học nên làm lâu, hết tiết làm mà chưa xong nên chưa đủ bố cục văn Hoặc số em lại đếm dòng để kết làm sơ sài, chưa bật trọng tâm Nguyên nhân: Học sinh chưa có thói quen quan sát, lập dàn ý, chí viết vào nghĩ câu viết câu làm cho tả lộn xộn Học sinh làm cách thụ động, chưa tự giác, tích cực, làm khơng theo trình tự làm nên làm mang tính liệt kê tất phận hình dáng người tả * Học sinh sử dụng từ ngữ chưa xác, dùng từ đặt câu chưa phù hợp với văn cảnh, hình ảnh so sánh, nhân hoá chưa Bài làm thiếu cảm xúc theo đặc điểm lứa tuổi học sinh văn thường sáo rỗng rập khn, phụ thuộc vào văn mẫu Một số học sinh miêu tả hời hợt, chung chung khơng có sắc thái riêng biệt đối tượng tả, ví dụ tả mẹ, cô giáo, cô ca sĩ phần tả hình dáng em viết giống Nguyên nhân: Vốn từ nghèo nàn, ngại suy nghĩ, chưa dành nhiều thời gian để quan sát trước tả nên chưa tìm đặc điểm riêng biệt người tả chưa tìm ý, chưa huy động vốn từ qua phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện… nên khơng có hình ảnh so sánh, nhân hố làm cho văn khơ khan, rời rạc, thiếu cảm xúc, khơng lơgíc, khơng có liên kết đoạn *Nhiều em viết sai lỗi tả, làm sa vào liệt kê, kể lể, diễn đạt lủng củng Còn tình trạng viết câu văn chưa đúng, dùng dấu câu chưa chỗ Có em văn dài có câu, chưa có liên kết câu, liên kết đoạn văn làm cho người đọc thấy khó hiểu, chí tạo nên tình gây cười cho người đọc Nguyên nhân: Học sinh sai lỗi tả tiếng địa phương nói ngọng Điều kiện sống em có nhiều khó khăn bố mẹ thường xuyên làm ăn xa nhà nên khơng có điều kiện quan tâm đến việc học em Việc diễn đạt ngôn ngữ nhiều hạn chế, tiếp thu kiến thức chậm, học sinh nghèo vốn từ ngữ Các em chưa chịu khó đọc thêm sách báo thư viện để bổ sung thêm vốn từ ngữ cho mình, chữ viết chưa cẩn thận 2.2.2 Kết thực trạng Qua kiểm tra lớp lớp năm học 2015 – 2016 với đề bài: “Em tả người mà em yêu quý” Kết sau: Tỉ lệ Số lượng (26 em) 20 76,9 % Tả đặc điểm bật ngoại hình, tính tình, hoạt động; trình tự miêu tả hợp lí Bài văn thể tình cảm, cảm xúc người viết 18 69,2 % 10 38,4 % Câu văn có hình ảnh sử dụng biện pháp nghệ thuật học Viết câu, dùng từ ngữ ngữ pháp; chữ viết kích cỡ 11 42,3 % 19 73,1 % Nội dung đánh giá Đúng thể loại, bố cục ba phần rõ rệt Khi điều tra lựa chọn học sinh thích học hai mơn Tốn Tiếng Việt lớp 5A năm học 2016 – 2017 trường Tiểu học Hà Phú có kết sau: Lớp 5A Số học sinh Số học sinh thích học mơn Tốn Số học sinh thích học mơn Tiếng Việt 18 12 HS đạt 66,7% HS đạt 33,3 % 2.3 CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.3.1 Nghiên cứu chương trình Tập làm văn lớp Qua tìm hiểu, tơi hiểu rõ phân mơn Tập làm văn lớp học 35 tuần, tuần tiết Nội dung chương trình gồm kiểu sau: * Nói, viết phục vụ sống hàng ngày (văn thông thường): viết báo cáo thống kê, viết đơn, thuyết trình, tranh luận, làm biên họp, lập chương trình hành động * Tả cảnh * Tả người * Ngồi ra, chương trình có loại luyện viết lời hội thoại ôn tập kể chuyện học lớp Tổng số tiết năm học 70 tiết 62 tiết dạy dạng bài, lại tuần ơn tập học kì cuối học kì Các nội dung cụ thể: Nội dung học Số tiết Tả cảnh 18 Tả người 16* Tả cối Tả vật Tả đồ vật Luyện tập làm báo cáo thống kê Luyện tập thuyết trình tranh luận Làm biên họp Kể chuyện Tập viết đoạn đối thoại Lập chương trình hoạt động Luyện tập làm đơn [1] (* Theo nội dung chương trình tập làm văn SGK hành, phần tả người gồm 15 tiết Theo điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục tiểu học, tiết tập làm văn “Làm biên vụ việc” khơng dạy nên thay vào tiết tập làm văn tả người, nâng tổng số tiết phần tả người lên 16 tiết) Chương trình Tập làm văn lớp ngồi phần thực hành có phần lí thuyết Đó lí thuyết văn tả người, tả cảnh Trong chương trình phân mơn Tập làm văn lớp số tiết dành cho nội dung tả cảnh tả người chiếm nhiều Các tiết Tập làm văn tả người học từ tuần 12 đan xen loại khác đến tuần 21 Từ việc nghiên cứu, nắm vững chương trình, giáo viên nghiên cứu kĩ trước lên lớp Đồng thời, tìm hiểu, bổ sung thêm kiến thức, phương pháp phục vụ dạy môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng 2.3.2 Hướng dẫn học sinh cách làm bài, rèn kĩ làm văn Đây việc thực hoá giai đoạn cấu trúc hoạt động lời nói trình bày phần sở lí luận, giai đoạn ứng với kĩ cụ thể sau: 2.3.2.1 Tìm hiểu, phân tích đề Đây khâu quan trọng giáo viên học sinh Bởi vì, xác định đúng, em biết mục đích viết gì, khơng bị “lạc đề” hay nói cách khác xác định đường Khi tìm hiểu, phân tích đề, tơi thường tiến hành qua bước: - Học sinh đọc kĩ đề - Phân tích đề cách đặt câu hỏi (Bài văn thuộc thể loại gì? Nội dung văn gì? Trọng tâm gì?) Giáo viên cần cho học sinh hiểu được: Tả người ghi lại đặc điểm riêng hình dáng, hoạt động tính tình người mà em nhìn thấy Tuy nhiên trọng tâm tả tuỳ thuộc vào yêu cầu đề bài, chẳng hạn như: “ Tả em bé tuổi tập nói, tập đi” trọng tâm tả hoạt động em bé…Xác định sở ban đầu giúp em hoàn thành tốt văn 2.3.2.2 Quan sát chọn lọc chi tiết Muốn quan sát có hiệu quả, giáo viên giúp học sinh biết đặt mục đích quan sát, có cách cảm nhận riêng Đồng thời, quan sát phải có lựa chọn, quan sát phải gắn với tìm ý tìm từ ngữ diễn tả Chính thế, với đề bài, tơi đưa hệ thống câu hỏi gợi ý nội dung quan sát ý cần xác lập Để làm tốt dạng văn tả người, giúp học sinh biết: - Xác định rõ người tả - Quan sát kĩ người tả để tìm nét riêng biệt người Mỗi lứa tuổi, người có đặc điểm hình dáng tính tình khác (người già tóc bạc, da nhăn; người trẻ mái tóc mượt mà, da căng tràn sức sống, ) Mỗi người hoàn cảnh sống, trình độ văn hố khác Tất thứ có ảnh hưởng đến sinh hoạt toàn diện họ - Lựa chọn từ ngữ thích hợp (nhất động từ, tính từ ) để vừa nêu nét riêng biệt, bật người tả, vừa bộc lộ thái độ, tình cảm người Ngay từ tiết học văn tả người tiết Quan sát chọn lọc chi tiết tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn mẫu hay tả hình dáng, hoạt động Hạng A Cháng, chị Chấm để tìm từ ngữ mà tác giả dùng đoạn văn Tôi yêu cầu em quan sát nhiều giác quan: quan sát mắt (tìm đặc điểm riêng biệt ngoại hình, hoạt động, tính cách người ấy); quan sát tai (nhận âm giọng nói), vận dụng vốn sống thân để diễn tả Nhờ cách quan sát mà em ghi nhận nhiều ý làm cho văn đa dạng, phong phú Để giúp em học sinh gặp khó khăn quan sát trọng tâm, tìm chi tiết hình dáng, hoạt động cụ thể dùng câu hỏi gợi ý hướng dẫn Bên cạnh việc chuẩn bị, dự kiến câu hỏi hướng dẫn học sinh cách quan sát khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học tranh ảnh sẵn có (như ảnh chụp gia đình) hình ảnh giáo án điện tử …không thể thiếu tiết hướng dẫn học sinh quan sát mà gây hứng thú quan sát cho em Ngồi hình ảnh sách giáo khoa tơi sưu tầm thêm nhiều ảnh hình dáng, hoạt động nhiều người thuộc lứa tuổi khác ông, bà; bố, mẹ, cô giáo, thầy giáo; bạn lứa tuổi; em nhỏ tập để em so sánh khác biệt hình dáng, hoạt động người cụ thể theo lứa tuổi Cuối giáo viên học sinh chốt lại bảng so sánh để em phân biệt số đặc điểm khác hình dáng người độ tuổi khác để dùng từ ngữ miêu tả đúng: Ông, bà Bố, mẹ, Bạn tuổi Em nhỏ Từ ngữ lưng còng - bố, thầy giáo: Nhỏ nhắn, Lũn chũn, mập miêu tả (hơi còng), người đậm, tầm mảnh, mạp, dáng dong dỏng,… thước, gầy… dong dỏng người -mẹ, cô: thon thả, cao, dong dỏng, … Từ điểm bạc, bạc - mẹ, cô: đen, đen, mượt, đen Lơ thơ, thưa, ngữ phơ, trắng dày, óng mượt, nhánh, óng ả, đen óng, mượt miêu tả cước, điểm óng ả cắt ngắn gọn mà,… mái tóc hoa râm,… gàng, Từ ngữ nhăn nheo, da sạm đen, da Bánh mật, Trắng hồng, nõn miêu tả điểm đồi mồi, bánh mật, rám ngăm ngăm, nà, trắng da … nắng,… … trứng gà bóc,… Khn mặt - mẹ, cô: Thanh tú, bầu Bánh đúc, đầy Từ ngữ phúc hậu, hiền tú, trái xoan… bĩnh, … đặn,… miêu tả từ,… - bố, thầy giáo: khuôn vuông chữ điền, mặt vuông vức,… Từ ngữ Trầm tư, mờ Hiền hậu, dịu Linh lợi, lanh Đen láy, bồ câu, miêu đục, trầm dàng, trầm tĩnh lợi, sáng long mí, … mắt lặng,… lanh, mơ màng [1] 2.3.2.3 Lập dàn ý chi tiết Sau hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài, quan sát chọn lọc chi tiết, lưu ý em không vội vàng viết làm, ý tưởng lộn xộn, khó xếp Cần lập dàn ý chi tiết gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết Trong dàn ý đó, ta cần xếp ý cho có thứ tự, điều đáng nói trước, điều nên để sau Tránh ý nhắc nhắc lại Phần mở có ý gì? thân có đoạn? đoạn trọng tâm? (Trong ý lớn có ý nhỏ nào?) Phần kết nên có ý gì? Ghi nhanh xong dàn bài, đọc lại để sửa thêm ý cần thiết, bỏ ý thừa Trước hết hướng dẫn em nắm vững dàn ý chung cho văn tả người học “Cấu tạo văn tả người” (tuần 12) Đây tiết có nội dung lí thuyết chương trình tập làm văn lớp Tôi sử dụng câu hỏi để dẫn dắt, gợi mở để học sinh phát tri thức cần phải ghi nhớ Học sinh khơng phải học thuộc lòng mà ghi nhớ sở hiểu biết chắn để vận dụng làm tập cụ thể Học sinh nắm cấu tạo chung văn tả người: *Mở bài: Giới thiệu người tả: Em gặp người đâu/ Trong thời gian nào? Cảm xúc ban đầu em người nào? *Thân bài: - Tả hình dáng: +Tả bao quát tuổi tác (già hay trẻ), tầm vóc (cao lớn hay nhỏ nhắn), dáng điệu (duyên dáng, nhanh nhẹn hay chậm chạp), nghề nghiệp (bác sĩ, công nhân, ), cách ăn mặc, +Tả chi tiết: Những nét bật (khn mặt, mái tóc, đơi mắt, miệng, da, chân tay, ) - Tả tính tình- hoạt động: +Tính tình người nào? (chất phác, vui nhộn hay dễ cáu gắt, ) Giọng nói sao? (nhẹ nhàng hay sang sảng), cử chỉ, điệu bộ, Cách cư xử với người khác (ân cần, chu đáo, ), việc làm bộc lộ rõ rệt đạo đức, tình cảm tính nết người tả +Hoạt động: Tả việc làm cụ thể: người làm gì? Cách làm nào? *Kết bài: Cảm nghĩ cuối em người (ấn tượng sâu sắc, ảnh hưởng người thân ) [6] Từ dàn ý chung đó, học sinh vận dụng làm cho đề cụ thể Để làm tốt điều này, hướng dẫn cho em bước lập dàn ý cho văn: Bước 1: Chuẩn bị tờ giấy nháp trắng để nhập toàn nội dung dàn ý mặt giấy để tiện theo dõi (không nên ghi dàn ý vào hai mặt tờ giấy khó quan sát tồn ý cần có văn) Bước2: Ghi sẵn phần lớn văn: 1.Mở / Thân bài/ Kết (Viết phần xong để cách khoảng hai, ba dòng ghi phần 2; phần ghi xuống cuối tờ nháp, cần hai, ba dòng đủ Các khoảng trắng để ta nhập ý cần phải có phần vào Bước 3: Nhớ lại đặc điểm dàn ý chung thể loại, dựa vào ý đề để lập dàn chi tiết cho văn chuẩn bị viết [6] 10 Ví dụ: Đề bài: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình em (chú ý nét bật ngoại hình, tính tình hoạt động người đó) Dựa vào dàn chung học sinh tốt xây dựng dàn chi tiết cho đề chọn Còn em có vốn từ ngữ hạn chế, phải hướng dẫn cụ thể theo bước sau: Ví dụ: ( làm tả mẹ) 1.Mở bài: Trong gia đình em có người? Mẹ người có ý nghĩa quan trọng em? 2.Thân bài: * Tả hình dáng: + Mẹ em năm ….tuổi + Dáng người mẹ thon thả (mảnh mai, đậm, trông khỏe khoắn, dong dỏng cao…) + Khn mặt tròn (trái xoan, gầy ) Nước da ngăm ngăm đen (da bánh mật, rám nắng ) dãi dầu mưa nắng + Mái tóc (đen, cắt ngắn gọn gàng,…) + Mẹ nói chuyện có hấp dẫn + Mẹ ăn mặc giản dị em thấy đẹp *Tả hoạt động: + Mẹ chăm chỉ, chịu thương chịu khó + Mẹ chợ nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa cho bố yên tâm làm + Khi em ốm mẹ lo lắng chăm sóc em chu đáo ( thể nét mặt, việc làm mẹ) * Tả tính tình: + Mẹ dịu dàng, giọng nói mẹ ấm + Ln quan tâm lo lắng cho gia đình + Mẹ sống chan hồ với bà hàng xóm Kết bài: Tình cảm em mẹ nào? Em làm để đem lại niềm vui cho mẹ gia đình ? [2] Tương tự tập yêu cầu lập dàn ý tập tiết Luyện tập tả người tuần 13; tập tiết Luyện tập tả người tả hoạt động tuần 15 hướng dẫn em bước lập dàn chi tiết để viết đoạn văn, văn tốt 2.3.2.4 Rèn kĩ viết văn a Luyện viết câu văn, đoạn văn Đoạn văn phận văn Một văn hồn chỉnh phải có ba đoạn: mở bài, thân kết Phần mở kết người ta thường trình bày thành đoạn Riêng phần thân bài, ta tách thành hai đến ba đoạn, tuỳ theo yêu cầu đề [6] Chương trình Tập làm văn tả người lớp dành nhiều tập yêu cầu học sinh phân tích đoạn văn, văn mẫu Những tập không giúp em học tập cách quan sát, tìm ý, chọn từ, đặt câu, viết đoạn tác giả mà tạo sở cho học sinh làm tập Sau tiết quan sát 11 chọn lọc chi tiết em thực hành viết đoạn văn tả hình dáng; tả hoạt động Nhưng thực tế nhiều em chưa nắm vững cách viết đoạn văn, có em viết đoạn văn dài có câu, dùng dấu câu chưa chỗ, dùng chưa dấu câu Câu văn phận văn Vì vậy, muốn có đoạn văn hay phải có câu văn hay Muốn viết câu văn hay, ngồi việc dùng từ xác, câu văn cần phải có hình ảnh Có hình ảnh, câu văn có màu sắc, đường nét, hình khối, [6]Để câu văn có hình ảnh, tơi hướng dẫn em sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đảo ngữ, Các hình thức nghệ thuật làm cho câu văn trở nên sinh động nhiều Khi hướng dẫn học sinh làm văn tả người, hướng dẫn học sinh sử dụng từ láy để tả người rõ rét, giàu sắc thái biểu hiện, mang dáng vẻ riêng Cụ thể gợi ý cho em tìm từ tả hình dáng bên người như: cao cao, nhỏ nhắn, gầy gầy, mập mạp, mũm mĩm, lay láy, óng ả, mượt mà, lơ thơ, lanh lợi, trắng trẻo, ngăm ngăm, dong dỏng … Trong văn tả người, tính từ tuyệt đối yếu tố ngôn ngữ vắng mặt, nhờ có từ ngữ mà hình dáng, hoạt động trở nên sinh động, cụ thể có hồn Vì hướng dẫn em thực hành viết văn hướng dẫn em phát huy tối đa tính từ : đen, đen nhánh, đen mượt, mượt mà, mượt tơ, bạc phơ, dày, trắng hồng, xương xương, cao, đậm, trái xoan, bầu bĩnh, trắng hồng, trắng trứng gà bóc,… So sánh biện pháp tạo hình so sánh trở nên đẹp đẽ, sinh động, hấp dẫn, cụ thể, lôi ý dễ gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe Trong văn tả người có nhiều hình ảnh so sánh giản dị, mộc mạc, gần gũi với sống người có nhiều hình ảnh so sánh đẹp, bóng bẩy giàu tính gợi hình gợi cảm Học sinh diễn đạt thành cơng câu văn có dùng biện pháp nghệ thuật làm cho câu văn hay như: - Mái tóc dài mượt mà bng thả thướt tha dòng suối - Hàm trắng hạt bắp nếp Bên cạnh đó, tơi giúp em vận dụng biện pháp tu từ số kiểu dạng tập đây: * Dạng tập điền vào chỗ trống Ví dụ : Em sử dụng biện pháp so sánh để diễn đạt lại câu sau cho sinh động, gợi cảm Da trắng như… Mắt đen như… Mỗi ngày đến lớp, em nghe lời giảng đầm ấm như… * Dạng phát triển câu văn: Giáo viên nêu câu để học sinh phát triển thành câu văn hay Ví dụ: Bé Bơng tập Học sinh phát triển thành câu: Bé Bông chập chững tập 12 Ngồi sân, bé Bơng chập chững tập Ngồi kia, bé Bơng chập chững tập trơng thật dễ thương Cái hay đoạn văn thể rõ nét ý Ý mẻ, sâu sắc, độc đáo đoạn văn có sức thuyết phục Ý phải diễn đạt thành lời Ý hay mà khơng biết cách diễn đạt lời văn trở nên sáo rỗng Lời văn lời văn chân thành, sáng, giản dị, có hình ảnh, có âm thanh, có nhạc điệu, có cách xếp (bố cục) chặt chẽ Chính thế, học sinh luyện tập diễn đạt ý liên kết câu đoạn văn hầu hết tiết tập làm văn Ví dụ: Trong tiết Tập làm văn “Luyện tập tả người” (Tả ngoại hình) (SGK Tiếng Việt lớp 5, tập một, trang 132), học sinh dựa vào gợi ý SGK, dàn ý lập tiết trước để chuyển phần dàn ý thành đoạn văn tả ngoại hình: “ Tuấn tuổi em cậu ta lớn chúng bạn lứa chút Cách ăn mặc sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng cậu cứng cáp Mái tóc cắt ngăn để lộ vầng trán thông minh khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú Đôi mắt Tuấn sáng ngời, ẩn đôi chân mày đen nhánh Tuấn gây cảm tình với người từ nhìn miệng có duyên cậu ấy.” [2] Sau học sinh có kĩ viết câu văn có gợi tả, gợi cảm, biết vết đoạn văn, giáo viên thực bước giúp em viết phần văn tả người tuỳ theo yêu cầu tiết học để có văn hồn chỉnh b Luyện viết phần mở Một văn văn phải có cách xếp chặt chẽ Mặc dù mở bài, thân kết ba phần riêng rẽ song chúng phải có thống ý (đều nhằm giải vấn đề nêu phần đề bài) Ở đó, phần mở giống lời thân mời chào người khách đến thăm “vườn văn” Lời mời chào phải hấp dẫn, gây ấn tượng ban đầu giới thiệu đối tượng cần nói đến thân [6] Trong phân mơn Tập làm văn lớp có tiết dành cho học sinh luyện cách viết mở theo hai cách : mở trực tiếp mở gián tiếp để em làm quen thực hành luyện tập viết mở cho nhiều văn hay có tính nghệ thuật Trước hết, giáo viên giúp học sinh nắm vững mở trực tiếp, mở gián tiếp tác dụng cách Từ em chọn cách mở trực tiếp, gián tiếp, có em mở câu có em mở đoạn văn, tuỳ nghệ thuật vào em mà góp ý giáo viên khơng gò bó, áp đặt Ví dụ: Hãy viết hai đoạn mở theo hai cách biết cho bốn đề văn đây: a) Tả người thân gia đình em b) Tả người bạn lớp người bạn gần nhà em c) Tả ca sĩ biểu diễn d) Tả nghệ sĩ hài mà em yêu thích ( tập SGK Tiếng Việt lớp tập II trang 12) 13 Với bốn đề cho trên, yêu cầu học sinh đọc đề tự chọn cho đề hợp với khả làm Đối với học sinh tốt em tự làm em học sinh gặp khó khăn tơi hướng dẫn cụ thể câu hỏi gợi mở như: Ví dụ 1: Tả người thân gia đình em - Trong gia đình em có người? Người thân em định tả ai? Vị trí người em nào? * Mở trực tiếp: Trong gia đình em, người em yêu quý bà nội em * Mở gián tiếp : Đối với em, tình bà cháu thiếu “Bà”, tiếng đơn sơ thật thân thương, gần gũi với em từ em bắt đầu tập nói Hình ảnh bà ln in sâu trí nhớ em, tim em Một người bà hiền từ nhân hậu Ví dụ 2: Tả người bạn lớp người bạn gần nhà em *Mở trực tiếp: Trong bạn lớp, em yêu quý người mà em yêu quý bạn Tuấn * Mở gián tiếp: Thoắt cái, năm năm học trôi qua Bây em học sinh cuối cấp Mỗi nhìn lại năm tháng ngào mái trường Tiểu học thân yêu, em lại dâng lên cảm giác khó tả Vui có, buồn có, ân hận có Đó cảm giác em nghĩ Tuấn, người bạn lớp Khi em làm xong dành nhiều thời gian cho em trình bày làm trước lớp Sau nghe em nhận xét làm bạn để chỗ cần phải bổ sung học tập làm bạn Người nhận xét bổ sung sau tôi, sở làm em câu văn hay bạn để em học tập lỗi chung cách sửa lại câu cho hợp lí em để em nhà làm lại Qua phân tích tơi hướng dẫn em nhận rõ mở hay hấp dẫn người nghe để em làm mở theo kiểu gián tiếp cho đề sau c.Luyện viết phần thân Phần thân phần trọng tâm văn Một văn có phần mở đầu kết thúc hấp dẫn phần thân sáo rỗng, hời hợt, không giải đầy đủ yêu cầu yêu cầu đặt phần đề chưa phải văn hay Để khắc phục khuyết điểm này, lập dàn ý văn, giáo viên cần yêu cầu em tách phần thân thành ý lớn cho đầy đủ, từ ý đó, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Tuỳ vào yêu cầu đề, em trình bày phần thân thành hai đến ba đoạn (dài , ngắn khác nhau) Mỗi đoạn trình bày khoảng từ năm đến mười câu, tuỳ theo nội dung ý Ý trọng tâm nên nói kĩ, nói dài [6] 14 Để làm tốt phần thân bài, hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ viết đoạn văn học, diễn đạt ý thành đoạn, liên kết đoạn văn phần thân cho đoạn có liên kết, chuyển đoạn có mềm mại, uyển chuyển, tránh rời rạc d Luyện viết phần kết Nếu phần mở giống lời mời chào thân phần kết giống tiễn đưa người khách vừa đến thăm “vườn văn” Vì vậy, viết phần kết bài, tơi u cầu em phải viết thật cô đọng, ngắn gọn súc tích, tránh kết thúc cách đơn điệu, tẻ nhạt cộc lốc [6] Cũng giống phần mở bài, trước thực hành viết kết cho văn tả người học sinh tìm hiểu qua đoạn kết mẫu để xác định kiểu kết kết mở rộng hay kết không mở rộng Qua giáo viên giúp học sinh biết có nhiều cách kết khác tất phải xuất phát từ nội dung Cũng mở em nêu cảm xúc thâu tóm lại vấn đề nhiều cách kết sâu sắc gây ấn tượng cho người đọc kiểu kết mở rộng Ví dụ: Hãy viết hai đoạn kết theo hai cách biết cho bốn đề văn tập tiết luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài).(Bài tập SGK Tiếng Việt lớp tập II trang 14 ) Kết không mở rộng: Dù sau lớn lên đứa nơi em Tuấn nhớ nhau, nhớ ngày thơ ấu chúng em Kết mở rộng: Em Tuấn đứa có ước mơ Tuấn mong muốn sau trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho người; em lại khao khát trở thành chiến sĩ cơng an để góp phần bảo vệ sống bình yên cho nhân dân Chắc chắn tình bạn thân thiết chúng em góp phần để ước mơ chúng em trở thành thực tương lai e Viết thành văn hoàn chỉnh Đây bước quan trọng khâu khó Trên sở dàn vừa lập, em viết thành văn hoàn chỉnh gồm ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), ba phần nối tiếp tạo nên văn thống từ đầu đến cuối để giải vấn đề nêu đề [6] Tôi hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học viết đoạn văn để phát triển dàn ý chi tiết thành văn hồn chỉnh Để dễ tiến hành, tơi gợi ý cho học sinh làm đoạn phần thân câu hỏi dễ hiểu, dễ nhớ, hướng dẫn em biết chọn lựa chi tiết diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng biện pháp so sánh dùng từ gợi tả thể loại Đồng thời, yêu cầu học sinh đặt câu ngữ pháp, ngắn gọn, đủ ý không tập làm văn mà môn học khác để giúp em diễn đạt ý văn rõ ràng, mạch lạc, gây thiện cảm cho người đọc Bên cạnh đó, tơi nhắc nhở học sinh vận dụng cách sử dụng dấu câu học phân môn Luyện từ câu để dùng dấu câu chỗ, thể 15 nội dung trình bày Khi trình bày văn tơi nhắc nhở, rèn thói quen cho em viết cẩn thận, rõ ràng, sach đẹp Tiếp theo, thường xuyên lưu ý cho học sinh cách bộc lộ cảm xúc văn Bài văn hay thiếu cảm xúc người viết, cảm xúc phải xuất phát từ tình cảm thực với chất liệu giọng văn phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ nhỏ Điều này, cần gợi ý cho em cách cụ thể Ví dụ : * Sống với bà em thấy nào? ( Bà gần gũi, u thương, chăm sóc em li, tí Em muốn làm điều để bà đỡ vất vả.) * Được cô dạy dỗ hàng ngày, em nghĩ gì? (Tình cảm thương u chắp cánh cho em vững bước đời) Cảm xúc không bộc lộ phần kết mà cần thể câu, đoạn văn Tôi yêu cầu học sinh đưa suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét trước người Bài văn học sinh tránh nhiều điểm khô khan, liệt kê việc, mà thấm đượm cảm xúc người viết Sự kết hợp hài hoà ba yếu tố: Xây dựng nội dung, diễn đạt có sử dụng biện pháp nghệ thuật bộc lộ cảm xúc, văn học trở nên sinh động, đạt kết cao Đây sở, móng cho mầm non văn học trỗi dậy vươn lên xanh tốt 2.3.2.5 Sửa lỗi cho văn học sinh Sửa lỗi cho làm em việc làm quan trọng giúp em có câu văn, đoạn văn văn hay, sinh động Ngay từ viết đoạn văn ý sửa cho em từ lỗi tả, lỗi dùng từ, cách viết câu, cách nối câu đoạn Trong tiết trả sửa lỗi cho em thật cẩn thận, tỉ mỉ em gặp khó khăn thực hành làm văn Khi dạy tiết trả bài, giáo viên cho học sinh nhắc lại yêu cầu trọng tâm đề bài, cấu tạo chung văn tả người nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững bố cục bài, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh nhận xét bước (vì có học sinh làm lạc đề loại, bố cục chưa rõ ràng) Khi nhận xét làm học sinh , giáo viên cần có thái độ thân mật, nhẹ nhàng, tế nhị, tránh làm cho học sinh xấu hổ không tham gia vào việc sửa lỗi chung lớp [5] Trong trình sửa lỗi cho học sinh, đòi hỏi giáo viên phải khéo léo tế nhị, khơi dậy khả vốn có tính tích cực học sinh Việc sửa lỗi khơng dừng một, hai em mà cần tạo hội cho nhều học sinh tham gia, em ý kiến, sau đó, giáo viên chọn ý kiến hay để “chốt lại” Ví dụ 1: Có học sinh tả: “Mẹ em có dáng khoan khoái, dễ chịu.” [5] Để giúp học sinh tự sửa lỗi tơi cho học sinh nhận xét , tìm cách dùng từ câu văn chưa xác, từ khoan khối, dễ chịu Giáo viên gợi ý để em nêu bạn lại dùng từ sai (vì bạn chưa hiểu rõ nghĩa từ, từ 16 khoan khoái, dễ chịu thường dùng miêu tả cảm giác người không dùng miêu tả dáng ) Tôi cho nhiều học sinh sửa lỗi, em thay từ khác nhau, giáo viên chốt lại từ dùng cho học sinh đọc lại Ví dụ: Mẹ em có dáng nhẹ nhàng, uyển chuyển Ví dụ 2: Tương tự cách trên, đưa câu văn: Bạn Tuấn học giỏi bạn tinh nghịch ưa khám phá lúc nơi Tôi gợi ý học sinh lỗi sai (không dùng dấu chấm ngăn cách câu hồn chỉnh), sau học sinh tham gia chữa lại Giáo viên khơi gợi để học sinh sửa, diễn đạt nhiều cách khác Chẳng hạn: Bạn Tuấn học giỏi Bạn tinh nghịch, ưa khám phá lúc nơi Hoặc: Bạn Tuấn học giỏi Bạn tinh nghịch ưa khám phá Bạn khám phá lúc, nơi [5] Trong tiết trả sửa lỗi cho em thật cẩn thận, tỉ mỉ em gặp khó khăn thực hành làm văn Hướng dẫn cách sửa chung cho lỗi mà em mắc nhiều sau em tự sửa dựa vào lời nhận xét cô để em viết lại cho hoàn chỉnh lớp Việc khuyến khích động viên em trước lớp việc làm thiếu giáo viên với em có tiến tiết học, làm 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong năm học 2016 -2017, sáng kiến nhỏ biện pháp cụ thể trình dạy học, sở yêu cầu chung phân môn Tập làm văn kết hợp với nhiệt tình giảng dạy, trách nhiệm cao thầy với trò, chất lượng phân mơn Tập làm văn lớp 5A phụ trách ngày nâng cao Tổ chức kiểm tra viết tả người với đề bài: “Em tả người mà em yêu quý” Kết thu sau: Tỉ lệ Số lượng Nội dung đánh giá (18 em) Đúng thể loại, bố cục ba phần rõ rệt 17 94,4 Tả đặc điểm bật ngoại hình, tính tình, hoạt động; trình tự miêu tả hợp lí Bài văn thể tình cảm, cảm xúc người viết 15 83,3 14 77,7 Câu văn có hình ảnh sử dụng biện pháp nghệ 12 66,7 thuật học Viết câu, dùng từ ngữ ngữ pháp; chữ viết 15 83,3 kích cỡ Cơ văn đạt yêu cầu: nội dung, hình thức cách trình bày Học sinh dùng từ tương đối xác, nhiều em có liên tưởng vật với nhau; so sánh tượng, vật với tượng, vật khác để chọn lựa từ ngữ có hình ảnh gợi cảm Các em sử dụng nhiều từ láy (từ tượng thanh, tượng hình) từ ghép để làm cho câu văn có hồn Khi 17 viết câu, có linh hoạt, khơng thiết viết theo công thức đơn điệu mà thay đổi cách diễn đạt (dùng biện pháp đảo ngữ) Một điểm đáng mừng học sinh giảm cẩu thả chữ viết, cách trình bày, sai sót tả Nhiều em trình bày đẹp Đặc biệt, viết xong bài, đa số học sinh dành thời gian đọc lại để sửa lại sai sót làm tả, dấu câu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Tập làm văn lớp phân mơn đóng vai trò quan trọng dạy học sinh kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ trường tiểu học, làm sở cho học sinh sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tư học tiếp cấp học Chính thế, đòi hỏi người giáo viên phải có say mê tìm tòi, học hỏi sáng tạo để đáp ứng yêu cầu đặt Phân môn Tập làm văn phân mơn có tính tổng hợp, đòi hỏi học sinh phải bộc lộ lực Tiếng Việt lẫn khả cảm thụ, thái độ, cảm xúc Để tạo điều kiện cho học sinh chủ động, sáng tạo, bộc lộ văn tả người giáo viên phải biết đưa học sinh vào hoạt động Các hoạt động tổ chức nhiều hình thức khác : làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, làm việc theo lớp Và điều quan trọng sở nắm vững mục đích, yêu cầu học, người giáo viên phải hình dung, tưởng tượng học diễn để phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt, khéo léo, lúc, chỗ phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cho lơi tất học sinh lớp tham gia học tập với thái độ hào hứng đạt mục đích đặt Thông qua việc luyện tập kĩ phân tích đề, xác định dàn ý cho văn, quan sát, tìm xếp ý thành dàn ý, diễn đạt thành văn học sinh biết cách tạo lập văn theo giai đoạn cách chắn Trong tập trung rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh qua : đoạn mở (theo cách: trực tiếp gián tiếp); đoạn văn phần thân ( tả hình dáng, tả hoạt động); đoạn kết (kết mở rộng kết không mở rộng) Việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn giúp cho học sinh chủ động, tự tin tạo lập văn tả người hồn chỉnh tránh tình trạng viết văn sơ sài chép văn người khác Với kết thực tế cho thấy, tạm thời yên tâm với phương pháp tổ chức dạy học Nhưng để việc dạy học phân môn Tập làm văn đảm bảo tính khoa học, phát huy tính sáng tạo học sinh, thân tơi tự thấy cần phải học hỏi nhiều tài liệu sách vở, bạn bè đồng nghiệp để nâng cao trình độ nghiệp vụ Bên cạnh đó, tơi nhận thấy khơng thể chủ quan, nơn nóng để đạt thành tích mà tất tiến học sinh Hiện nay, chất lượng giáo dục mối quan tâm tồn xã hội Chính thế, thân giáo viên tiểu học, mong muốn góp phần nhỏ 18 việc giúp học sinh xây dựng móng làm sở cho em học lên bậc học 3.2 Kiến nghị, đề xuất: * Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện cung cấp thêm nhiều tài kiệu tham khảo phục vụ chuyên môn cho giáo viên nâng cao thêm kiến thức môn Tiếng Việt - Tăng cường xây dựng sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học nhằm đáp ứng đầy đủ cho dạy - Nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn định kì để bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Động viên giáo viên chủ động sáng tạo để lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh * Đối với Phòng giáo dục: Hằng năm nên tổ chức lớp dạy chuyện đề đổi phương pháp phân môn Tập làm văn cho giáo viên khối lớp học tập Trên toàn sáng kiến nhỏ tơi góp phần nâng cao chất lượng làm tập làm văn cho học sinh lớp rút từ thực tế giảng dạy thân Tuy nhiên, thời gian có hạn, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ hạn chế chủ quan từ phía người thực hiện, chắn SKKN chưa giải đầy đủ nhiệm vụ phân môn yêu cầu Rất mong góp ý đồng nghiệp cấp quản lí để tơi có thêm kinh nghiệm giảng dạy năm học tới Tôi hi vọng tiếp tục nghiên cứu, mở rộng, chuyên sâu lĩnh vực vấn đề liên quan cơng trình mới, để góp phần nâng cao hiệu dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN củamình, khơng chép nội dung người khác Người viết: Đỗ Thị Thu Hiền 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Tập - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nhà xuất Giáo dục, 2006 [2] Thiết kế giảng Tiếng Việt lớp 5, tập - Phạm Thu Hà - Nhà xuất Hà Nội, 2009 [3] Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học I - Lê Phương Nga (Chủ biên) Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, 2013 [4] Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II - Lê Phương Nga (Chủ biên)Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, 2013 [5] Tạp chí Giáo dục tiểu học - Nhà xuất Giáo dục [6] Tham khảo tài liệu Internet: Thư viện trực tuyến Violet 20 ... CỦA DẠY - HỌC TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI Tập làm văn phân môn thiếu học sinh tiểu học Tập làm văn cơng việc đòi hỏi học sinh phải vận dụng kĩ Tiếng Việt, vốn sống, vốn văn học, lực cảm thụ văn học. .. tốt đẹp sống, với ham muốn học hỏi, muốn có hội để tích luỹ thêm kinh nghiệm cho thân, nên chọn đề tài : Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tập làm văn tả người cho học sinh lớp 5 1.2 MỤC... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu sở việc dạy học làm văn tả người học sinh lớp - Phương pháp quan sát: Quan sát trình dạy học làm văn tả người lớp 5Trường tiểu học

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:08

Xem thêm:

w