1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIAO TIẾP ĐỂ TỔ CHỨC DẠY TẬP LÀM VĂN NÓI NGHI THỨC Ở LỚP 2

27 964 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Dạy tập làm văn nói theo nghi thức lớp 2 cần hướng dẫn HS về nghi thức lời nói trước khi nói vào bài và khi kết thức bài nói. Dạy cho HS nắm được quy tắc hội thoại trong giao tiếp để vận dụng vào đời sống ngôn ngữ trong học tập đời sống.

Trang 1

ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIAO TIẾP

ĐỂ TỔ CHỨC DẠY TẬP LÀM VĂN NÓI NGHI THỨC Ở LỚP 2

PHẦN MỞ ĐẦU

I Lí do chọn đề tài.

1 Từ sau Cách mạng thắng Tám, tiếng Việt đã được dùng để giảng dạy tất cả các môn trong nhà trường từ cấp phổ thông đến đại học Tiếng Việt là công cụ của nhận thức và tư duy khoa học nên tiếng Việt là môn giáo dục sâu sắc , mạnh mẽ lòng yêu nước, là môn học góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách , tâm hồn của con người Việt Nam.Môn học Tiếng Việt ở trường tiểu học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hìnhthành những phẩm chất quan trọng nhất của con người và trong việc thực hiện nhữngnhiệm vụ của hệ thống giáo dục quốc dân vì nó đặt nền móng cho các em nắm được tiếng

mẹ đẻ một cách hệ thống, khoa học Đó là chìa khoá của nhận thức, của học vấn, của sựphát triển để các em tham gia vào cuộc sống xã hội hiện đại, vào sự phát triển Vì vậy, mônhọc Tiếng Việt – tiếng mẹ đẻ là môn học trung tâm ở trường tiểu học

Môn Tiếng Việt ở tiểu học hiện nay đang được quan tâm và có những định hướng đổimới về phương pháp dạy học Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là chuyển hoá nhữngthành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật và của khoa học giáo dục vào thực tiễn dạy học.Đổi mới PPDH phải đổi mới đồng bộ: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổchức,…

Những định hướng cơ bản của việc đổi mới dạy học môn Tiếng Việt là: dạy học TiếngViệt thông qua hoạt động giao tiếp, dạy học theo quan điểm tích hợp, dạy học phát huy tínhtích cực

Dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp đây là quan điểm trung tâm, cơ bản.Quan điểm này thể hiện trong nội dung biên soạn và định hướng về phương pháp dạy học

Về nội dung dạy học : dạy các nghi thức lời nói, các kĩ năng làm việc và giao tiếp cộngđồng; dạy học thông qua các bài tập mang tính tình huống, phù hợp với những tình huốnggiao tiếp tự nhiên

Dạy học theo hướng tích hợp là một quan điểm dạy học hiện đại nhằm giải quyết mâuthuẫn giữa lượng kiến thức ngày càng nhiều với lượng thời gian không thay đổi.Tích hợp là

sự kết nối tri thức của nhiều môn học tạo nên một môn học mới Tích hợp trong dạy họctiểu học có các hình thức như: tích hợp ngang: tích hợp tri thức tiếng Việt với các mảng trithức về tự nhiên, xã hội và con người theo nguyên tắc đồng quy Điều này thể hiện ở cácphân môn Tiếng Việt tập hợp xung quanh trục chủ điểm, các nhiệm vụ cung cấp kiến thức

và rèn luyện kĩ năng gắn bó chặt chẽ với nhau

Dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thể hiện ở việc biênsoạn chương trình, sách giáo khoa và nhất là trong phương pháp dạy học: chú ý tới nhu cầugiao tiếp của học sinh Trong giờ học Tiếng Việt, nội dung hoạt động của học sinh là hoạtđộng giao tiếp và hoạt động phân tích tổng hợp , thực hành lí thuyết Trong hai hoạt độngnày thì hoạt động giao tiếp là hoạt động đặc thù của môn Tiếng Việt

Trang 2

2 Tập làm văn là một phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình môn Tiếng Việttiểu học Vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển bốn kĩ năng nghe – nói, đọc - viết;

đó là những kĩ năng quan trọng trong giao tiếp xã hội được dạy một cách bài bản, có hệthống ở bậc học đầu tiên trong trường phổ thông Có kĩ năng nghe – nói, đặc biệt là kĩ năngnói, con người sẽ làm chủ được phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người –phương tiện ngôn ngữ Nhờ biết nghe – nói, bên cạnh biết đọc – viết, con người có thể tiếpthu được tinh hoa của nhân loại Biết nghe – nói con người có thể tìm hiểu, đánh giá cuộcsống, nhận thức mối quan hệ xã hội, tự nhiên và phát triển tư duy Hiện náy chương trìnhtiểu học đang hướng tới dạy cho học sinh sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động lời nói,trong các tình huống giao tiếp đa dạng gần gũi với lứa tuổi học sinh

Thực tiễn khảo sát việc dạy và học phân môn Tập làm văn thuộc môn Tiếng Việt hiệnnay trên cả hai đối tượng giáo viên và học sinh cũng có những vấn đề cần quan tâm Thực

tế trẻ em trước khi đến trường được gia đình quan tâm dạy nói theo nghi thức không đồngđều, một số em biết cách thưa gửi lễ phép, một số em còn nói tự do, một số khác còn nhútnhát, e dè khi trình bày một vấn đề hoặc phát biểu trước lớp Một số khác còn nói ngọngtheo lứa tuổi hoặc khả năng diễn đạt còn yếu về dùng từ, đặt câu diễn đạt; đặc biệt việc viếtmột văn bản tuy đơn giản nhưng vẫn còn khó khăn với các em Ở những yêu cầu như nhìntranh để kể chuyện, để tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, đối vớicác em lớp hai là một yêu cầu cao, các em rất lúng túng Bản thân giáo viên cũng còn hạnchế khi tìm cách gợi ý cho học sinh

Nhận thức được tầm quan trọng của Tập làm văn trong chương trình môn Tiếng Việttiểu học nói chung và chương trình tiếng Việt lớp 2 nói riêng, xuất phát từ những khó khănđang đặt ra cho thực tiễn dạy Tập làm văn lớp 2 trong trường tiểu học, tôi tự đặt cho mình

nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề vận dụng lí thuyết giao tiếp để tổ chức dạy Tập làm văn nói theo nghi thức ở lớp hai để góp phần dạy học tiếng mẹ đẻ được tốt hơn, đáp ứng yêu cầu

của nhà trường và xã hội, đảm bảo mục tiêu dạy học

II Mục đích của đề tài.

Đề tài đặt ra mục đích nghiên cứu thực trạng dạy học tập làm văn, các cơ sở lí luận để

dạy Tập làm văn, từ đó xác lập một quy trình dạy học bằng một tổ hợp câu hỏi và trò chơi đóng vai nhằm giúp học sinh lớp hai biết nói có nghi thức bằng lời của mình Hơn nữa,

giúp các em có hiểu biết ban đầu về phương châm lịch sự trong giao tiếp Đề tài sẽ gópphần bổ sung, hoàn thiện quá trình dạy Tập làm văn ở lớp 2 tiểu học, nâng cao hiệu quảdạy học Tiếng Việt nói chung

III Nhiệm vụ của đề tài

1 Xác định cơ sở lí luận dạy Tập làm văn bằng cách phân tích một số luận điểm khoahọc có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu Cơ sở lí luận này là tiền đề cho việc đềxuất nhóm câu hỏi - bài tập trắc nghiệm và trò chơi trong phương pháp dạy Tập làm vănlớp 2

Phân tích thực trạng dạy học Tâp làm văn bao gồm nội dung sau: phân tích tài liệu dạyTập làm văn lớp hai, nghiên cứu phân tích quá trình dạy học Tập làm văn ở lớp hai trườngtiểu học

2 Đề xuất phương pháp dạy Tập làm văn được cụ thể hoá bằng việc xây dựng tổ hợpcâu hỏi - bài tập trắc nghiệm và trò chơi

Trang 3

3 Tiến hành dạy học thực nghiệm để xem xột tớnh khả thi và hiệu quả của phương phỏpdạy Tõp làm văn lớp 2 theo tổ hợp cõu hỏi - bài tập trắc nghiệm và trũ chơi mà đề tài đó đềxuất (GV soạn giỏo ỏn dạy thực nghiệm, phõn tớch giỏo ỏn, tổ chức dạy thực nghiệm đểnghiờn cứu, xem xột vấn đề)

IV.Phương phỏp nghiờn cứu.

Trong đề tài, tụi cú sử dụng cỏc phương phỏp sau:

1 Phương phỏp nghiờn cứu lớ luận:

Được sử dụng để phõn tớch, tổng hợp khỏi quỏt cỏc quan điểm, luận điểm khoa họctrong cỏc tài liệu thuộc ngành khoa học cú liờn quan để xỏc lập cơ sở khoa học cho việcdạy Tập làm văn

2 Nhúm nghiờn cứu thực tiễn

2.1 Phõn tớch chương trỡnh, sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn

Sử dụng cỏc phiếu điều tra, sử dụng cỏc biờn bản dạy học, dự giờ, phỏng vấn giỏoviờn và học sinh …để đo nghiệm, thăm dũ, kiểm chứng

2.2 Khảo sỏt thực trạng dạy và học

2.3 Thống kờ, phõn loại và đỏnh giỏ số liệu:

Được sử dụng để xem xột đối chiếu thực nghiệm dạy học

3 Nhúm nghiờn cứu bổ trợ:

- Thống kờ toỏn học

V Lịch sử vấn đề nghiờn cứu.

Tập làm văn là một cỏch nối tiếp tự nhiờn cỏc bài học khỏc nhau trong mụn TiếngViệt như Tập đọc, Chớnh tả, Luyện từ và cõu,…nhằm giỳp HS cú một năng lực mới: nănglực sản sinh văn bản dưới hỡnh thức núi hoặc viết Nhờ năng lực này, cỏc em sử dụng đượctiếng Việt văn hoỏ làm cụng cụ tư duy, giao tiếp và học tập Chớnh vỡ vậy, từ lõu cỏc nhànghiờn cứu giảng dạy Tiếng Việt đó quan tõm tới phương phỏp dạy học Tập làm văn, đó cúnhiều cuốn sỏch viết về vấn đề này Cụ thể là những giỏo trỡnh phương phỏp giảng dạyTiếng Việt của Lờ Phương Nga, Nguyễn Trớ, và của Lờ A, Lờ Hữu Tỉnh, Đỗ Xuõn Thảo,Đặng Kim Nga Cỏc tỏc giả giỏo trỡnh đó đưa ra quy trỡnh chung để dạy tiết Tập làm văntheo lớ thuyết giao tiếp, dựa trờn cỏc cơ sở khoa học về triết học, giỏo dục học, tõm lớ học,tõm – ngữ học,…

Cuốn Trũ chơi học tập Tiếng Việt 2 do Trần Mạnh Hưởng (chủ biờn) – Nguyễn ThịHạnh – Lờ Phương Nga biờn soạn phần trũ chơi Tập làm văn cú đưa ra một số trũ chơi khidạy phõn mụn Tập làm văn, nhằm đa dạng hoỏ hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập tronggiờ Tập làm văn

Cuốn Luyện tập Tiếng Việt 2 do Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuõn Thảo biờn Soạn đưa

ra hệ thống cõu hỏi và bài tập chung cho cỏc phõn mụn Tiếng Việt, phần Tập làm văn cúđưa ra một số bài tập tỡnh huống để HS sản sinh lời núi thớch hợp theo nghi thức lời núi

Cuốn Tập làm văn 2 của Đặng Mạnh Thường là sỏch dựng cho GV và phụ huynhnờn hướng vào cỏch dạy một giừo TLV lớp 2 gắn với bài dạy cụ thể là chớnh,đồng thời đưa

ra lời giải của cỏc bài tập

Cuốn Thực hành Tập làm văn của Trần Mạnh Hưởng (chủ biờn), Phan Phương Dungthiờn về cỏch giải cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa

Mỗi cuốn sỏch đều hướng tới rốn kĩ năng Tập làm văn cho Học sinh lớp 2 thụng qua

cỏc bài tập hoặc trũ chơi riờng biệt Song nhỡn lại, vấn đề “Vận dụng lớ thuyết giao tiếp để

Trang 4

tổ chức dạy Tập làm văn núi theo nghi thức ở lớp hai” vẫn chưa được giải quyết thoả

đỏng, chưa cú tài liệu nào đưa ra được quy trỡnh dạy tập làm văn theo lớ thuyết giao tiếp,trong đú cú sử dụng tổ hợp cõu hỏi - bài tập và trũ chơi để hướng dẫn giỏo viờn trong quỏ

trỡnh lờn lớp Vỡ vậy, chỳng tụi đặt cho mỡnh nhiệm vụ đi vào nghiờn cứu đề tài “Vận dụng

lớ thuyết giao tiếp để tổ chức dạy Tập làm văn núi theo nghi thức ở lớp hai ” Chỳng tụi

hi vọng sẽ gúp phần nghiờn cứu nhỏ bộ của mỡnh trong dạy học phõn mụn Tập làm văn núiriờng và mụn Tiếng Việt núi chung

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI vận dụng lí thuyết giao TIẾP

để tổ chức dạy TẬP LÀM VĂN NểI THEO NGHI THỨC lớp 2.

I Cơ sở lớ luận của việc dạy học Tập làm văn.

Trong đề tài này, tụi chỉ đề cập tới cỏc cơ sở lớ thuyết liờn quan trực tiếp đến việc dạyhọc Tập làm văn núi theo nghi thức ở lớp 2 Đú là cơ sở tõm lớ học, cơ sở ngụn ngữ và vănhọc của việc dạy Tập làm văn ở tiểu học

1 Cơ sở tõm lớ học của việc dạy Tập làm văn ở lớp 2

Theo trường phỏi tõm lớ học hoạt động thỡ nhận thức của trẻ em được phỏt triểnthụng qua cỏc hoạt động thực tiễn Chỳng ta cú thể nờu sơ đồ của tõm lớ học hoạt động nhưsau:

Hoạt động cụ thể -Động cơ mục đich chung

Hành động -Mục đớch cụ thể

Thao tỏc -Điờự kiện, phương tiện

Lớ thuyết hoạt động lời núi vận dụng thành tựu của tõm lớ học hoạt động đi sõunghiờn cứu cỏc mối quan hệ qua lại , cỏc giai đoạn của hoạt đụng lời núi Cấu trỳc của hành

vi núi năng gồm bốn giai đoạn : giai đoạn định hướng, giai đoạn lập trỡnh, giai đoạn hiệnthực hoỏ, giai đoạn kiểm tra Hệ thống kĩ năng làm văn hiện nay , về cơ bản phự hợp vớicỏc phỏt hiện của tõm lớ học về cấu trỳc của hành động núi năng Đi sõu nghiờn cứu giaiđoạn định hướng, ta thấy cần cú sự liờn kết giữa hoạt động núi năng với hoạt động giaotiếp

Như vậy, mỗi giai đoạn của hành vi núi năng ứng với việc sử dụng cỏc kĩ năng trong tập làm văn như sau:

Cấu trỳc hoạt động lời núi Hệ thống kĩ năng làm văn

Định hướng 1 Kĩ năng tỡm hiểu đề (yờu cầu, giới hạn của đề bài…)

2 Kĩ năng xỏc định nội dung cơ bản của bài viếtLập chương trỡnh biểu đạt 3 Kĩ năng tỡm ý (thu thập tài liệu)

4 Kĩ năng lập dàn ý (hệ thống hoỏ, sắp xếp, lựa chọn tưliệu)

Hiện thực hoỏ chương trỡnh

Trang 5

Tâm lí cũng chỉ rõ trẻ em lớp 2 đang bước vào thời kì bắt đầu có nhận thức kháiquát, tổng hợp Hành vi và đời sống của các em đã có biến đổi ảnh hưởng nhiều của thếgiới bên ngoài, các em dễ xúc động và xúc động cao, hoạt động sáng tạo của các em: ýthích là văn học Hơn nữa, ngay từ lúc nhỏ, các em được tiếp xúc với cái đẹp trong đờisống Các em ít nhiều đã quen với cái đẹp trong tác phẩm văn học qua lời kể của bà, của

mẹ, của anh chị Tính thẩm mĩ đã được hình thành từ đó và trở thành nhu cầu của các em.Hoạt động của học sinh lớp 2 đã gắn liền với nhà trường và xã hội Những hoạt động nàytạo nên sự phát triển lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu cỏ cây hoa lá, yêu đất nước

và những người tốt, yêu thích sự khám phá và thể hiện niềm cảm xúc này Từ đây, đã nảysinh ý nguyện tô điểm cho cuộc sống của mình thêm đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho các

em thấu hiểu vẻ đẹp của các đợn vị từ ngữ, đặc biệt là từ trong các truyện đã diễn đạtnhững giá trị tinh thần cao đẹp mà các em yêu quý Tuy nhiên đây cũng là lứa tuổi mà vốnsống, kinh nghiệm còn hạn chế Nhiều khi cảm thụ của các em còn mang tính trực tiếp,ngây thơ, không đồng nhất với cảm xúc của tác giả và không hiểu được ý nghĩa sâu xa màtác giả gửi gắm trong tác phẩm Trong khi đó việc cảm nhận, phân tích giá trị của truyệnđòi hỏi có sự tưởng tượng, so sánh, liên tưởng Đây là một khó khăn khi dạy trẻ nhỏ Vìvậy, việc nhận biết nghĩa từ, câu đoạn…cần có sự dẫn dắt của giáo viên hướng cho các emtới đích mong muốn

2 Cơ sở ngôn ngữ học của việc dạy Tập làm văn:

2.1 Lí thuyết giao tiếp với việc dạy học Tập làm văn

2.1.1 Lí thuyết giao tiếp cho rằng khi hai người gặp nhau và trò chuyện với nhau về mộtđiều gì đấy thì giữa hai người đố đã diễn ra một hoạt động giao tiếp Trong hoạt động giaotiếp, ta nhận thấy các ngôn bản được sản sinh Đich của một ngôn bản thông thường là tácđộng về nhận thức, tác động về tình cảm, tác động về hành động Hiệu nquả của việc giaotiếp sẽ được đánh dấu bằng những đích giao tiếp đã đạt được đến chừng mực nào

Ngôn bản có hai dạng: dạng nói và dạng viết Dạng nói đòi hỏi phải dùng văn nói.Văn nói có một số điểm đáng lưu ý:

Cần sử dụng ngữ điệu để thể hiện nội dung Sự thay đổi của ngữ điệu có tác động lơnđến việc lí giải nội dung thông tin tiếp nhận được ở người nghe

Có sử dụng những yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ cho việc chuyển tải nội dung ngônbản

Việc sử dụng ngôn ngữ dạng nói của ngôn bản có một số điểm khác biệt với dạngviết: về mặt dùng từ, có nhiều từ chêm xen, hoặc hiện tượng lặp từ, thừa từ Về việc dùngcâu, thường dùng các kiểu câu ngắn, kết cấu đơn giản, có thể dùng các câu tỉnh lược mộthoặc nhiều bộ phận mà do điều kiẹn giao tiếp cho phép, người nghe vẫn có thể hiểu đúngnội dung của câu

Việc sử dụng ngôn ngữ dạng của ngôn bản có một số điểmlưu ý: về mặt chữ viếtphải đúng quy cách chữ viết tiếng Việt Đây là đặc điểm bắt nguồn từ việc tiếp nhận bằngthị giác trong giao tiếp ở dạng viết Về mặt dùng từ, tránh dùng từ chêm xen, hoặc hiệntượng lặp từ, thừa từ Về việc dùng câu, thường dùng các kiểu câu kết cấu chặt chẽ, kiểukết cấu song song hoặc những cặp quan hệ từ sóng đôi thể hiên một cách rõ ràng mối quan

hệ giữa các thành phần câu

Trang 6

Trong hoạt động giao tiếp có nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đếnviệc tổ chức, xây dựng ngôn bản Nhân tố thứ nhất: Những nhân vật tham gia quá trìnhgiao tiếp: người viết (nói), người đọc (nghe) là những nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp

để lại nhiều dấu ấn trong viẹc lựa chọn nội dung và cách thức trình bày ngôn bản Nhân tốthứ hai là mảng thực tế được nói tới trong ngôn bản Người phát chọn nội dung nói nhưngphải tính tới nhu cầu , hứng thú, thói quen , sở thích của người nhận để lựa chọ, điều chỉnhnội dung nói sao cho có hiệu quả giao tiếp cao Người nhận cũng phải có khả năng phântích, lí giải ngôn bản tốt để tiếp nhận đúng nội dung được nghe (đọc) Muốn vậy , ngườinhận phải có vốn sống, vốn hiểu biết nhất định và thành thạo về ngôn ngữ Nhân tố thứ ba

để lại dấu ấn trong ngôn bản là hoàn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp rộng , hoàn cảnhgiao tiếp hẹp đều ảnh hưởng tới quá trinh và hiệu quả giao tiếp

Các nhân tố giao tiếp có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng ngôn bản, vì vậy khi tạongôn bản, người nói – viết không thể không tính toán tới những nhân tố này Những bài tậplàm văn của học sinh – được giả định phục vụ cho việc giao tiếp – cũng phải tính tới cácnhân tố giao tiếp: nội dung giao tiếp, đối tượng tham dự giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp 2.1.2 Hội thoại và việc dạy Tập làm văn nói theo hướng giao tiếp

Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng miệng giữa các nhân vật tham dự giao tiếpnhằm trao đổi thông tin hoặc trao đổi tư tưởng, tình cảm… theo một mục đích đã được đặt

ra Trong bất kì một cuộc nhội thoại nào , người tham dự đều ý thức được rằng mình đangnói chuyện với ai, nói chuyện về vấn đề ngì, nói chuyện trong hoàn cảnh nào Khi ý thứcđược rõ các nhân tố hội thoại , người tham gia giao tiếp tự điều chỉnh các lời nói của mìnhsao cho phù hợp, biết lúc nào nên chủ động tham gia hội thoại, biết lúc nào im lặng để nghengười khác nói và biết lúc nào nên kết thúc, chấm dứt cuộc hội thoại.Chính vì thế, để giaotiếp có hiệu quả, bên cạnh việc nắm các quy tắc ngôn ngữ để xây dựng ngôn bản, chúng tacòn phải nắm quy tắc nói năngđể chủ động tạo ra những lời nói phù hợp với hoàn cảnh giaotiếp miệng

Ở lớp 2 có nội dung dạy Tập làm văn nói theo nghi thức chính là bước đầu hướngdẫn các em nắm được các quy tắc nói năng trong hội thoại Đó chính là sự hướng dẫn về sựhoà phối hội thoại giữa những người tham dự giao tiếp Hoà phối hội thoại là việc đốitượng giao tiếp này phải có những hành động , cử chỉ, ngôn ngữ…sao cho phù hợp, tươngứng với đối tượng giao tiếp kia và ngược lại Không có sự hoà phối , hội thoại khó có thểtiến hành trọn vẹn được Sự hoà phối trong hội thoại được thực hiện bằng hệ thống các lượtlời và bằng những yếu tố phi ngôn ngữ như nét mặt cử chỉ, động tác…

Để dạy tốt Tập làm văn nói theo nghi thức ở lớp 2 , người GV cần chú ý cho HSchuẩn bị tốt nội dung bài nói (dù dài hay ngắn); phải tạo ra được nhu cầu hội thoại cho HS,ngiã là tạo ra các tình huống giả định trong học tập nhưng vẫn chân thực, không gượng ép,khô cứng vừa có sức lôi cuốn hấp dẫn, kích thích được nhu cầu nói ở các em; phải tạo đượchoàn cảnh giao tiếp tốt Hoàn cảnh ở đây được hiểu là điều kiện lớp học trong thời điểmluện nói Điều kiện này bao gồm: không khí lơpá học, nét mặt, cử chỉ của GV, hoạt độngnghe của HS, trật tự lơp học và những hoạt động khác có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếptới việc nói năng của HS

Tóm lại, để giúp cho HS nói tốt trong những giờ TLV nói theo nghi thức, GV nên lưu ýhướng dẫn HS:

- Khi nói cần hết sức bình tĩnh, tự tin để có thể đạt hiệu quả giao tiếp tốt

Trang 7

- Trong khi nói cần hết sức theo dõi diễn biến tâm lí, sự hứng thú của người nghe đối vớibài nói của mình để có thể kịp thời điều chỉnh cách nói hoặc một phần nào đó nội dung nóicho phù hợp vpới nhu cầu, đòi hỏi, hứng thú của người nghe.

- Cần phải tôn trọng hững nghi thức lời nói trong giao tiếp Vấn đề văn hoá trong lời nói,trong giao tiếp là điều phải hết sức được tôn trọng trong quá trình hội thoại

- Ngữ điệu có ảnh hưởng lớn tới chất lượng của bài nói Tuỳ thuộc vào điều kiện giao tiếp

cụ thể , người nói cần phải chọn giọng nói sao cho phù hợp với từng thời điểm nói

- Khi nói cần tránh lối nói như đọc thuộc lòng một bài văn

- Khi nói còn cần sử dụng kết hợp những yếu tố phi ngôn ngữe hỗ trợ như: nét mặt, ánhmắt, điệu bộ…

2.2 Vận dụng lí thuyết hệ thống của tín hiệu ngôn ngữ để tổ chức dạy Kể chuyện

Đơn vị lớn hơn từ là câu và trên câu là đoạn, đơn vị lớn nhất của ngôn ngữ là vănbản Các từ được liên kết với nhau theo những quy tắc nhất định của Tiếng Việt để tạothành câu Các câu lại được liên kết với nhau theo mô hình nhất định tạo thành đoạn văn.Mỗi đoạn lại thể hiện về một ý tương đối trọn vẹn Các đoạn kết hợp với nhau tuỳ theochức năng đoạn: đoạn mở đầu, các đoạn khai triển, đoạn kết thúc để tạo thành một văn bảnhoàn chỉnh Như vậy khi dạy TLV Kể chuyện theo tranh ta phải cho học sinh nắm được câuchuyện có mấy đoạn, mỗi đoạn nói về một nội dung hoặc sự kiện gì, thứ tự các đoạn thếnào Sau khi nắm được nội dung các tranh theo thứ tự, , ta còn phải giúp học sinh kể lạiđược câu chuyện ngắn gọn bằng lời của mình

1.1.2 Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ

Khi ngôn ngữ được hiện thực hoá thì những yếu tố của nó hiện ra lần lượt cái nàytiếp theo cái kia làm thành một chuỗi Đó là quan hệ tuyến tính, hay còn gọi là quan hệngang

Quan hệ ngang được thể hiện trong lời nói như quan hệ thực tại giữa các đại diện củacác loại đơn vị Nghĩa là cùng một chỗ hay vị trí trong chuỗi lời nói có thể thay thế bằng cảmột loạt các yếu tố đồng loại Những yếu tố đồng loại có thể thay thế nhau trong cùng một

vị trí của chuỗi lời nói nằm trong quan hệ liên tưởng đối với nhau, hay còn gọi là quan hệdọc

Tóm lại, dạy học TLV nói theo nghi thức làm sao để thông qua những giờ học đó màcủng cố, mở rộng và tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy lô gic,nâng cao sự cảm nhận về hiện thực đời sống thông qua nội dung luyện nói, nắm được quytắc lời nói trong giao tiếp

2 Cơ sở văn học của việc dạyTLV

Mỗi văn bản để kể chuyện là một văn bản tự sự Tự sự là phương thức trình bày diễnbiến sự việc theo một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đÕn sự việc kia, cuối cùng dẫn đếnmột kết thúc, thể hiện một ý nghĩa

Văn bản tự sự thường có cốt truyện Cốt truyện thực ra là diễn biến sự việc.Cótruyện chỉ có một sự việc Cũng có truyện gồm nhiều sự việc tiếp diễn có quan hệ vớinhau.Trong những sự việc đó, có sự việc mở đầu, các sự việc khai triển, sự việc kết thúc

Văn bản tự sự bao giờ cũng có nhân vật Nhân vật có thể là người, có thể là vật.Nhân vật thực hiện các hành động làm nên các sự việc

Mỗi văn bản tự sự bao giờ cũng nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đấy về mặt xã hội

Trang 8

Như vậy, khi dạy tTLV Kể chuyện theo tranh, ta cần phải cho học sinh nắm đượccâu chuyện với các sự việc diễn biến của nó có quan hệ với nhau như thế nào qua các tranh.Thông qua câu chuyện kể theo tranh mà ta bồi dưỡng cho các em những tình cảm tốt đẹp,trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ trong hoạt động học tập.

Quy luật thống nhất giữa học và hành cũng chỉ rõ muốn học một khái niệm, một kĩnăng thì nhất thiết phải tổ chức một quá trình hành động thích hợp Việc dạy TLV ở lớp 2cũng cần phải có một phương pháp hợp lí để học sinh rèn luyện kĩ năng nói và kĩ năngnghe Kĩ năng nói với hình thức độc thoại: kể một câu chuyện theo tranh Kĩ năng nói vớihình thức đối thoại: tập nói đối thoại theo các vai khác nhau, bước đầu biết sử dụng các yếu

tố phụ trợ trong giao tiếp (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) Kĩ năng nghe: theo dõi được lời thoại

để đáp lời, theo dõi được câu chuyện bạn kể để nêu ý kiến bổ sung, nhận xét

Quy luật thống nhất giữa dạy và học cho thấy mọi hoạt động của thầy trên lớp nhằmhướng tới sự phát triển của trò Cụ thể là thầy thiết kế bài dạy, phần dạy cho học sinh thựchiện các thao tác đi theo hướng học sinh tự thực hiện các thao tác dưới sự hướng dẫn củathầy để tự nói theo nghi thức hoặc kể được câu chuyện Cần phải chia các thao tác từ thấpđến cao, đơn giản đến phức tạp Giáo viên đưa ra các câu hỏi và bài tập để học sinh tự xácđịnh nội dung, chủ động nói, kể Đồng thời giáo viên cần giúp học sinh tự xác định đượcviệc sử dụng các yếu tố phụ trợ khi nói, kể chuyện như thế nào

II Cơ sở thực tiễn của việc dạy TLV theo nghi thức.

1 Chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên.

Nội dung chương trình, SGK phân môn TLV có nhiều điểm mới so với SGK Tiếng Việt

CCGD Trong chương trình, sách giáo khoa lớp 2 mới, phân môn TLV được dạy học trong

31 tiÕt, mỗi tuần một tiết nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng phục vụ học tập và giao tiếphằng ngày:

- Dạy các nghi thức lời nói tối thiểu: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy,yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn,…

- Dạy một số kĩ năng phục vụ học tập và đời sống: khai bản tự thuật ngắn, viết nhữngbức thư ngắn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập danh sách HS, tra mục lục schs, đọcthời khoá biểu, đọc và lập thjời gian biểu…

- Bước đầu dạy cách tổ chức đoạn văn, bài văn thông qua nhiệm vụ kể một sự việcđơn giản hoặc tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câuhỏi

Có thể hình dung toàn bộ nội dung học tập , sự phân bố thời gian và mói liên quan giữacác nội dung ấy qua bẳng thống kê:

Kì I:

Tuần Các nghi thức lời

nói

Các kĩ năng làm việc Các tổ chức đoạn, bài

2 Chào hỏi, tự

giới thiệu

Tự thuật

4 Cảm ơn, xin lỗi

Trang 9

6 Khẳng định, phủ

định

Tra mục lục sách

8 Mời nhờ, yêu cầu,

đề nghị

Kể ngắn theo câu hỏi

11 Chia buồn, an ủi

gợi ý)

16 Khen ngợi Lập thời gian biểu Kể tự do (không có câu hỏi

gợi ý)

Kì II:

Tuần Các nghi thức lời

nói

Các kĩ năng làm việc

Các tổ chức đoạn, bài

19 Đáp lời chào hỏi,

lời tự giới thiệu

miêu tả Tả ngắn theo câu hỏi

miêu tả

22 Đáp lời xin lỗi Sắp xếp câu trong đoạn văn miêu tả

23 Đáp lời khẳng định Chép nội quy

24 Đáp lời phủ

định

Nghe- trả lời câu hỏi

28 Đáp lời chia vui Trả lời câu hỏi về một đoạn văn

miêu tả

29 Đáp lời chia vui

30

32 Đáp lời chối từ Đọc sổ liên lạc

Trang 10

Một điểm mới khác về phân môn TLV là tính tích hợp Tính tích hợp thể hiện ở mốiquan hệ giữa TLV với các phân môn khác trong cùng một đơn vị bài học, rõ nhất là Tạpđọc.Nội dung các bài TLV và Tập đọc đều xoay quanh một chủ điểm.Đặc biệt , các bài tậpđọc còn được sử dụng làm mẫu để tạo lập văn bản.

Nhìn chung chương trình, SGK TLV đã có sự thay đổi theo hướng tích cực , THỂHIỆN QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP, QUAN ĐIỂM HƯỚNG VÀO HOẠT ĐỘNG GIAOTIẾP, Hình thành các kĩ năng học tập và đời sống cho HS Tuy vậy, một vài nội dung còn

có yêu cầu cao đối với HS lớp 2 như: Chia buồn, chia vui, đáp lời an ủi, đáp lời khen ngợi,

SGV đã cố gắng đưa ra quy trình dạy và hướng dẫn gợí ý GV thực hiện quy trìnhdạy TLV bám sát SGK

2 Dạy TLV nói theo nghi thức của giáo viên

Để khảo sát GV trong giờ dạy TLV nói theo nghi thức, tôi đưa ra phiếu đo nghiệmvới các câu hỏi và yêu cầu sau:

Câu 1: Đồng chí hãy cho biết việc dạy TLV với những nghi thức lời nói như SGK

LỚP 2 mới có những ưu điểm, những hạn chế gì? Vì sao?

Câu 2: Khi thực hiện dạy những nghi thức lời nói như SGK LỚP 2 mới, đồng chí

gặp những khó khăn gì? Tại sao? (về bản thân, về học sinh, về tài liệu và các lí do khác)

Câu 3: Ngoài yêu cầu kể một câu chuyện, trong SGK còn có yêu cầu HS làm bài tập

miêu tả (tả cảnh biển, tả ảnh Bác Hồ…) Yêu cầu đối với HS lớp 2 nhu vậy có quá caokhông?

Đo nghiệm trên 15 GV lớp 2, tôi nhận định kết quả:

Câu 1: Đa số GV cho rằng việc dạy nghi thức lời nói ở lớp 2 là cần thiết và rất có íchcho HS.Các em bước đầu ý thức được cần nói có nghi thức Điều này sẽ hình thành ở trẻ

em thói quen ngôn ngữ khi nói năng giao tiếp , tạo nên phép lịch sự khi ứng xử giao tiếp

Đó là hành vi ngôn ngữ thể hiện văn hoá ứng xử của con người trong cuộc sống hiện đại.Nội dung dạy nghi thức lời nói rất tiết thực, cụ thể và vừa sức đối với HS lớp 2 Một sốkhác cho rằng trong những nội dung dạy nghi thức lời nói , có các nội dung như: chia buồn,

an ủi, khen ngợi là khó đối với các em; Bài tập miêu tả , giao dịch bằng điện thoại , thư từcũng khó khăn đối với lứa tuổi lớp 2

Câu 2: Các câu trả lời nhận xét về phía GV:

- 70% GV dạy bình thường như hướng dẫn yêu cầu

- 30% GV cho rằng cách dạy hiện nay có một số chỗ chưa thoả đáng.Họ thiếu hụt cảtri thøc và phương pháp dạy TLV nơi theo nghi thức, chưa chọn được một cách dạy TLVđáp ứng việc rèn hai kĩ năng nghe - nói , viết cùng một lúc trong gìê dạy

Giáo viên nhận xét về phía học sinh:

Trang 11

- 40% GV cho rằng nhìn chung học sinh tiếp thu được kiến thức.

- 60% GV cho rằng chưa huy động hết khả năng làm việc của HS trong giờ TLV.Một số em còn rụt rè, KHÔNG MẠNH DẠN khi nói năng, ngôn ngữ diễn đạt còn khókhăn, lúng túng

Giáo viên nhận xét về tài liệu và các lí do khác: Một số bàicó nội dung nêu ra yêucầu quá cao và khó đối với khả năng của HS lớp 2

Câu 3: Đa số GV cho rằng bài tập miêu tả là khó đối với các em, nhất là các em ởnông thôn, vùng giáo dục chậm phát triển

Câu 4: Đa số GV cho rằng bài tập dạy giao dịch bằng thư từ, điện thoại là khó đốivới các em, nhất là các em ở nông thôn, vùng giáo dục chậm phát triển

Nói chung GV dạy như SGV hướng dẫn, không có sự sáng tạo trong việc tổ chứchướng dẫn HS học TLV, một số ít có sự tìm tòi sáng tạo về cách thức tổ chức thực hiện giờdạy

3.Học TLV của học sinh.

Tôi đã tiến hành dự giờ khảo sát: Dự giờ bài “Tự giới thiệu Câu và bài” tuần 1,

“Chào hỏi Tự giới thiệu” tuần 2

Phiếu điều tra HS:

(Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng)

Câu 1 Khi học phân mônTLV, em CÓ THÍCH ĐƯỢC ĐÓNG VAI ĐỂ NÓI VỚI CÁCBẠN KHÔNG?

A Có

B Không

Trang 12

Sau khi nghiên cứu kết quả điều tra khoả sát về phía HS khi học Kể chuyện, chúngtôi nhận thấy:

Học sinh tiểu học nói chung, HS lớp 2 nói riêng rất thích được hướng dẫn cụ thể vềnói theo nghi thức Với những nội dung đưa vào dạy học như như hiện nay, các em v«cùng thích thú, các em có điều kiện được nói và nghe nhiều hơn Nói cách khác, HS muốnđược luyện nói, luyện nghe , được sử dụng điệu bộ nhiều hơn

Tuy vậy, ở một số em còn rụt rè, e ngại GV cần tạo điều kiện để các em đó được thểhiện trong giờ học, mạnh dạn nói trước tập thể lớp Một số bài có yêu cầu cao khiến các

em khó có thể thực hiÖn theo Các em mong muốn có được sự hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ, chitiết hơn khi nói theo nghi thức, khi kể chuyện theo tranh để có thể nói, kể hấp dẫn hơn

* Đánh giá thực trạng dạy và học phân môn TLV ở lớp 2

- Đánh giá thực trạng dạy của giáo viên

Thầy giáo có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học Thầy giáo là người tổchức, chỉ đạo quá trình dạy học Trong quá trình dạy học nếu thầy giáo nắm vững các trithức khoa học và các phương pháp tổ chức tốt thì kết quả dạy học sẽ cao Qua khảo sátchúng tôi thÊy giáo viên lớp 2 đã nhận thực được tầm quan trọng của việc dạy học TLV vàdành thời gian thích đáng cho việc này nhưng năng lực tổ chức và hướng dẫn của giáo viêncòn hạn chế Trong giờ học đa số GV chưa chú ý hình thành cho HS thói quen nhập vai khiđóng vai trong những tình huống giao tiếp Hầu hết GV mới chỉ dừng lại ở việc giảng giải

mà chưa thật sự là mẫu chuẩn cho HS học tập, cả về mấu lới nói lẫn mẫu điệu bộ Vì vậygiờ học trở nên đơn điệu, học sinh không rèn được nhiều về kĩ năng

Nhìn chung GV còn ít suy nghĩ đầu tư cho giờ dạy, ỷ lại vào tài liệu dạy học làSGV, SGK và sách thiết kế bài dạy Một số GV lên lớp nói như sách hướng dẫn, giáo án thìchép lại sách.Chính vì họ không ®ầu tư soạn giảng theo tinh thần tích cực, không hiểu đượcsâu sắc bài dạy cũng như không thấy được sự bất hợp lí của sách ở những điểm cụ thể, bài

cụ thể nào đó.Có những GV chỉ chú ý nội dung bài, không chú ý hướng dẫn cho HS sửdụng các yếu tố phụ trợ hoặc chỉ nhắc nhở chung chung về lí thuyết sử dụng yếu tố phụ trợ,không có khả năng thể hiện trực quan

- Đánh giá thực trạng học của học sinh

Trong quá trình học tập, HS luôn luôn là chủ thể của hoạt động nhận thức Cái đíchcuối cùng của người thầy là mong muốn HS chiếm lĩnh được tri thøc, hình thành kĩ năng,

kĩ xảo trong việc quá trình giảng dạy Trong thực tế khảo sát, chúng tôi thấy khả năng nóitheo ngjui thức của HS còn yếu bởi trước khi đến trường, sự dạy dỗ, bảo ban của các giađình, nhất là khối nông thôn miềm núi, khối dân tự do còn không đồng đều Có những em

có khả năng vốn có về việc sử dụng những yếu tố phụ trợ khi nói, khi kể chuyện, các emnày không khó khăn lắm khi thực hiện yêu cầu biểu cảm bằng nét mặt, cử chỉ Một sốnhững em khác không có khả năng đó nên việc thực hiện yêu cầu này rất khó khăn Các emđứng lên để nói và kể lại được chuyện đã là một cố gắng lớn

Qua nghiên cứu thực trạng việc dạy học Kể chuyện của GV và HS chúng tôi thấycần có sự điều chỉnh kịp thời những tồn tại, hạn chế trên Bởi đó là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến thực trạng kĩ năng, nói theo nghi thức và kể chuyện theo nội dungtranh đạt kết quả chưa cao

Trang 13

Ch¬ng II Thùc nghiÖm s ph¹m

I Phân tích giáo án

1 Giáo án đối chứng

2 Giáo án dạy học thực nghiệm

BÀI Tập làm văn tuần 4 Chủ điểm Bạn bè

Cảm ơn, xin lỗi (1 tiết)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nắm được:

- Lời cảm ơn, xin lỗi là phép nói lịch sự cần thiết khi giao tiếp

- Nội dung của hai bức tranh giáo khoa

- Biết cách thể hiện tình cảm bằng các yếu tố phi ngôn ngữ thích hợp khi nói lời cảm ơn,xin lỗi, khi kể chuyện theo nội dung tranh giáo khoa

2 Kĩ năng: HS được hình thành và rèn luyện các kĩ năng:

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp

- Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp; viếtđược những điều vừa nói thành đoạn văn

- Biết phối hợp yếu tố phụ trợ với ngữ điệu khi nói lời cảm ơn, xin lỗi một cách phù hợp

- Có kĩ năng nghe bạn nói, nhận xét câu trả lời của bạn

3 Thái độ: HS khi học có thái độ:

- Học tập cách nói lời cảm ơn , xin lỗi để vận dụng vào cuộc sống

- Có tinh thần hợp tác, hăng hái xây dựng bài

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Bước 1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

+ HS 1 kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh minh hoạ

+ HS 2 đọc danh sách tổ mình đã lập trong tiết TLV trước

Ngày đăng: 18/06/2014, 18:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w