1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh nghiệm dạy tập làm văn nói không với văn mẫu

31 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Phân môn Tập làm văn là môn thực hành tổng hợp, là kết quả của các môn học, đồng thời cũng là môn tạo tiền đề để học tốt các môn học khác, là hành trang của các em sau này học tốt cấp học tiếp theo và vận dụng trong cuộc sống. Góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy logic, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc, thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh

CHUYÊN ĐỀ KINH NGHIỆM DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN “NÓI KHÔNG VỚI BÀI VĂN MẪU” I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở TIỂU HỌC: - Văn miêu tả kiểu văn có vị trí quan trọng chương trình Tập làm văn tiểu học Nó góp phần vào việc bồi dưỡng cảm xúc, phát triển ngôn ngữ, tư lẫn khả sáng tạo cho học sinh - Trang bị kiến thức rèn luyện kỹ làm văn - Phân môn Tập làm văn môn thực hành tổng hợp, kết của môn học, đồng thời cũng môn tạo tiền đề để học tốt môn học khác, hành trang của em sau học tốt cấp học vận dụng sớng - Góp phần mơn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư logic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc, thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh II/ THỰC TRẠNG: Nhìn chung học sinh thích học văn Đa số em nắm được cấu trúc của văn miêu tả làm của em hấp dẫn, cảm xúc nghèo hình ảnh, đặc biệt chưa biết sử dụng biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa,… Bài văn trở thành bảng liệt kê chi tiết của đối tượng miêu tả * Học sinh: - Đây phân mơn khó, đòi hỏi phải tởng hợp nhiều kiến thức - Học sinh có vốn hiểu biết kiến thức về thiên nhiên chưa nhiều, thiếu kỹ quan sát, chưa biết cách ghi chép quan sát - Vớn từ của học sinh nghèo nàn, kiến thức luyện từ câu chưa được vận dụng tốt vào viết văn - Một số học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khập khiểng, dùng từ ngữ gợi tả chưa phù hợp - Nhiều em thường liệt kê, kể lể dài dòng, diễn đạt vụng về, lủng củng - Phần nhiều nay, em phụ thuộc vào sự hấp dẫn của cơng nghệ thơng tin, trò chơi điện tử, thụ động lười suy nghĩ - Việc đọc sách của em cũng bị xem nhẹ *Giáo viên: - Giáo viên lúng túng vận dụng phương pháp dạy Tập làm văn Lập dàn rập khuôn dẫn đến làm học sinh giống về ý tưởng nội dung - Giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo tổ chức giờ dạy lớp, tiết học thường đơn điệu, giáo viên hỏi – học sinh trả lời - Chưa trọng kỹ quan sát lập dàn ý cho học sinh - Giáo viên chưa rèn cho học sinh có thói quen đọc chọn lọc ý văn mẫu, văn hay để từ rút ý hay III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP: 1/ Rèn cách nghe cảm thụ văn Khi đưa đoạn văn hay, giáo viên cần phân tích để học sinh thấy được hay, đẹp đoạn văn Ví dụ: Trong đoạn văn: “Ngồi giờ học, tha thẩn bờ sông bắt bướm Chao ơi, bướm đủ màu sắc, đủ hình dáng Con xanh biếc pha đen nhung, bay nhanh loang lống Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ đờ trơi nắng Bướm trắng bay theo đàn líu ríu hoa nắng,…” 2/ Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu của đề Từng đề có u cầu về đới tượng tả khác Việc xác định được văn thuộc thể loại ? Kiểu ? Đới tượng miêu tả ? Là việc làm quan trọng Ví dụ: Tả cảnh đẹp địa phương em -  Đề thuộc thể loại văn ? (miêu tả) - Kiểu ? (tả cảnh) - Đới tượng miêu tả ? (cảnh đẹp địa phương ) - Nêu cảnh đẹp địa phương em ? (cánh đồng lúa, công viên, dòng sơng, …) 4/ Rèn kỹ lập dàn ý chi tiết: a/ Kỹ chọn lọc chi tiết: Từ kết quan sát , em chọn lọc chi tiết phù hợp với yêu cầu đề đối tượng cần miêu tả lược bỏ chi tiết không cần thiết b/ Kỹ sắp xếp ý:   Sau chọn lọc được chi tiết, em cần dựa vào dàn chung để xếp ý chuyển ý thành dàn chi tiết có đủ phần: Mở bài, thân kết c/ Lập dàn ý chi tiết: - Mở bài: Giới thiệu cảnh tả nêu khái quát đặc điểm của cảnh - Thân bài: Tả cụ thể chi tiết của cảnh theo trình tự quan sát Chú ý sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thể được đặc điểm của sự vật - Kết bài: Cảnh vật gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy nêu lên cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của cảnh vật tự rút điều cần làm để giữ gìn, bảo vệ làm cho cảnh ngày đẹp 5/ Rèn kỹ viết văn: - Giáo viên cho học sinh tập viết phần mở sau cho học sinh đọc bạn khác nhận xét viết của học sinh xem yêu cầu của đề chưa? Mở hay chưa? Nếu học sinh viết chưa được giáo viên nên cho học sinh viết lại, lúc bạn viết tốt làmvấn cho bạn hồn thiện viết Giáo viên người cuối đưa nhận xét kết luận - Khi miêu tả cần ý chi học sinh về sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa văn miêu tả Hướng cho học sinh vận dụng giác quan tham gia vào việc miêu tả - Giáo viên cho học sinh viết phần thân bài, sau đọc cho lớp nghe nhận xét, đánh giá ý mà học sinh viết Nếu viết chưa đạt, giáo viên phải động viên em viết lại, tham khảo bạn có văn hay Nếu học sinh viết chưa được hay giáo viên nên đưa hình ảnh, tranh ảnh minh họa,… chỉ dẫn cho học sinh miêu tả bước Phần kết bài, học sinh nêu được cảm nghĩ của về đối tượng định tả 6/ Rèn luyện cách dùng từ ngữ biểu cảm thủ pháp nghệ thuật Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hóa viết văn giúp cho câu văn, văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ thu hút người đọc, người nghe -Ví dụ: Khi tả vẻ đẹp của dòng sơng: + Học sinh 1: Dòng sơng thật đẹp! + Học sinh 2: Dòng sơng được khốc lên màu áo xanh nhạt +Học sinh 3: Dòng sơng ́n khúc, lượn quanh làng dải lụa đào khốc lên áo màu xanh lơ trơng thật đẹp Trong q trình dạy, giáo viên cần lưu ý - Cần tạo động học tập bền vững học sinh để em có hứng thú học tập - Hết sức nhạy bén ứng xử kịp thời tình h́ng phát sinh giảng dạy bằng cách ý lắng nghe ý kiến của học sinh, tìm ưu khuyết điểm của học sinh để nhận xét, tổ chức sửa chữa, góp ý, đánh giá - Giáo viên cần rèn cho học sinh kỹ nhận xét bạn để từ nhận biết được chỗ hay chưa hay làm của Ví dụ: chỉ cần chỉ rõ bạn bạn biết dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa, biết dùng từ ngữ để liên kết câu, bạn biết lồng cảm xúc của vào viết,… điều quan trọng giáo viên phải giúp học sinh chỉ rõ từ ngữ, câu hay cho lớp tham khảo Điều vừa động viên được em làm hay, vừa khơi dậy cho học sinh ý tưởng sáng tạo mới, học sinh cảm thấy có thêm nguồn động lực để thi đua học tập Đồng thời, giáo viên cần tế nhị nhận xét hạn chế của học sinh Đối với học sinh viết văn chưa tốt, giáo viên cần tìm cho được ưu điểm làm của em dù nhỏ để tuyên dương trước lớp, từ từ cho em chỉnh sửa, bở sung câu văn hay hơn, hồn chỉnh - Giáo viên cần thay đởi nhiều hình thức học tập để tạo hội cho nhiều học sinh được tham gia trình bày ý kiến của Ví dụ: Tở chức học nhóm để em được nói cho nghe ý kiến của Lúc này, giáo viên đến bàn để lắng nghe gợi ý, định hướng cho em xây dựng - Giáo viên cần nhận xét làm của học sinh thật cụ thể về lỗi sai để giúp em khắc phục lần sau - Động viên, khuyến khích học sinh tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến để bạn thầy cô xây dựng cho - Nên tập cho học sinh có thói quen học tập ý hay đoạn văn, văn mẫu, làm hay của bạn, từ sách báo tham khảo ghi chép lại sổ tay văn học của III/ KẾT QUẢ: Các tiết học tập làm văn diễn tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu hơn, tất em đều được thực hành, luyện tập nhiều, khắc sâu nội dung kiến thức học Biết vận dụng kiến thức vào thực tế cách linh hoạt, sáng tạo Các em xác định yêu cầu đề bài, biết viết câu văn đúng, viết đoạn văn, văn tương đối có hình ảnh, biết quan sát thực tế, bịết sử dụng biện pháp nghệ thuật làm Vì viết của em có nhiều sáng tạo chuyển biến rõ rệt IV/ ĐỀ XUẤT: - Nghiêm túc thực việc Giáo dục toàn diện cho học sinh - Hiểu được tầm quan trọng của môn học, dạy môn, đủ thời lượng, không coi trọng môn xem nhẹ môn - Khuyến khích việc đọc sách bằng nhiều cách: thư viện nhà trường phải hoạt động hiệu quả, lượng sách phong phú, đầy đủ chủng loại, quân tâm nhiều đến sách văn học, … - Phụ huynh học sinh thường xuyên đưa đến hiệu sách, định hướng việc chọn sách cho con, mua sách thưởng cho có thành tích tớt,… - Tạo điều kiện cho em hoà nhập với thiên nhiên, đưa vào chương trình sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm, trò chơi, nội dung nhằm phát triển kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngơn ngữ,… trò chơi dân gian./ ... quan tham gia vào việc miêu tả - Giáo viên cho học sinh viết phần thân bài, sau đọc cho lớp nghe nhận xét, đánh giá ý mà học sinh viết Nếu viết chưa đạt, giáo viên phải động viên em viết lại, tham. .. nghe, mũi ngửi, … nhưng đối với văn tả cối cần phải quan sát theo trình tự: từ xa đến gần, từ bao quát đến phận, quan sát nét khác biệt của với cây khác Đới với văn tả lồi vật ta quan sát: ngoại... xúc của vào viết,… điều quan trọng giáo viên phải giúp học sinh chỉ rõ từ ngữ, câu hay cho lớp tham khảo Điều vừa động viên được em làm hay, vừa khơi dậy cho học sinh ý tưởng sáng tạo mới,

Ngày đăng: 21/04/2019, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w