1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mộng và thực trong thơ văn tản đà

77 777 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Mộng thực thơ văn Tản Đà Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn o0o Mộng thực thơ văn tản đà Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Tâm Giáo viên hớng dẫn : GVC Lê Văn Tùng Sinh viên thực : Lu Mai Lớp văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học : 44 A1 Ngữ Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Vinh, 5/2007 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn o0o Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn tản đà Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Vinh, 5/2007 Mục lục mở đầu Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Cái đề tài Cấu trúc khóa luận Nội dung Chơng 1: Mộng thực từ sống vào nghệ thuật 1.1 Khái niệm mộng 1.2 Khái niệm thực 1.3 Mối quan hệ mộng thực sống, nghệ 17 thuật thơ văn Tản Đà Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trang 1 11 11 12 12 13 13 13 15 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Chơng 2: Từ thực đến mộng 2.1 Nguyên nhân tìm đến mộng 2.2 Thế giới mộng thơ văn Tản Đà 2.2.1 Thế giới mộng Giấc mộng 2.2.2 Thế giới mộng Giấc mộng 2.3 Trong mộng có thực Chơng 3: Từ mộng đến thực 3.1 Thế giới mộng bế tắc Tản Đà 3.2 Thế giới thực thơ văn Tản Đà 3.2.1 Hiện thực xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 3.2.2 Hiện thực đời sống tầng lớp văn nghệ sĩ 3.3.Mộng thực mơi Kết luận Tài liệu tham khảo 21 21 24 24 34 45 51 51 54 54 64 73 77 79 Lời nói đầu Tản Đà đại diện tiêu biểu giai đoạn văn học giao thời Việt Nam 1900 - 1930 Tản Đà dấu nối văn học trung đại văn học đại Đây t ợng phức tạp bậc lịch sử văn học dân tộc Sự phức tạp Tản Đà thể nhiều ph ơng diện, đa đến cho ngời tìm hiểu, nghiên cứu nhận thức phong phú với nhiều tranh luận Là ngời yêu quý Tản Đà, mong muốn đ ợc tìm hiểu Tản Đà, đặc biệt giới nghệ thuật sáng tác ông, xin đ a ý kiến, lối nhỏ góp vào đ ờng tiếp cận t ợng Vì điều kiện thời gian, nguồn t liệu, khả nghiên cứu khoa học, chắn khoá luận không tránh khỏi sai sót, mong đợc góp ý chân thành ng ời đọc Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Để hoàn thành khoá luận này, nhận đ ợc hớng dẫn tận tình chu đáo thầy giáo Lê Văn Tùng giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn tr ờng Đại học Vinh Nhân dịp khóa luận đ ợc bảo vệ, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy giáo Lê Văn Tùng - ngời trực tiếp h ớng dẫn động viên hoàn thành tốt đẹp khoá luận Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2007 Sinh viên Lu Mai Tâm mở đầu Mục đích nghiên cứu 1 Ba mơi năm đầu kỷ XX chặng đờng văn học Việt Nam chuyển từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại Đó trình vận động từ kiểu văn học sang kiểu văn học khác Giai đoạn văn học giao thời chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhiều đấu tranh cũ - mới, ngoại nhập - sức sống nội sinh văn học dân tộc Tính chất phức tạp giai đoạn văn học đợc nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu ( 1889 - 1939) nằm phức tạp chung giai đoạn văn học 1900 - 1930 Hơn nữa, Tản Đà đợc xem tợng văn học phức tạp lịch sử văn học Việt Nam Sự phức tạp Tản Đà mâu thuẫn, xung đột t tởng nghệ thuật ông Điều đợc trình bày cách có hệ thống công trình Tản Đà khối mâu thuẫn lớn (1964) Tầm Dơng [3] Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Về mặt t tởng nghệ thuật, lâu coi Tản Đà nhà thơ lãng mạn, chí có ngời coi Tản Đà nhà thơ lãng mạn thoát li Tản Đà đợc xem ngời anh, bậc tiên phát phong trào Thơ Mới: Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kỳ đơng sửa (Hoài Thanh Hoài Chân,Cung chiêu hồn anh Tản Đà,[18,12]) Bản thân Tản Đà nhiều lần khẳng định t tởng thoát li tác phẩm Ông đợc xem đấng trích tiên, môn đệ thi tiên Lý Bạch văn học Việt Nam Thế nhng, tác phẩm ông, thơ nhiều văn xuôi lại chứa đầy tinh thần thực Do vậy, hiểu Tản Đà nh nhà thơ, nhà văn lãng mạn cha hoàn chỉnh Có điểm thống nhất, xét cùng, chủ nghĩa lãng mạn Tản Đà quay thực đất nớc Chẳng hạn, Giấc mộng lớn, Giấc mộng tiêu đề mộng, lãng mạn nhng toàn nội dung lại đối sánh mộng thực, chất thực ngồn ngộn đặt nhiều vấn đề đất nớc ta cần đợc giải thời điểm tác phẩm đời Có thể thấy rằng, nhận xét, đánh giá nghệ thuật Tản Đà dừng lại giới hạn, nhận định mang tính máy móc, cực đoan phía Tản Đà thể rõ ràng vận động từ biên giới văn học trung đại sang văn học đại Xét tiến trình vận động toàn cục, Tản Đà nhà nho tài tử thực cuối có ý nghĩa kết thúc loại hình tác giả sau 10 kỷ văn học sử; dấu nối nhà thơ Mới với nhà thơ lớn trớc Theo cách ông, Tản Đà góp phần vào có mặt xu hớng thực văn học Việt Nam đại kể từ năm, mời kỉ trớc đến thời kì sau Tản Đà chuẩn bị cho xuất chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực văn học đại Việt Nam Thế giới mộng thực bao trùm hầu hết sáng tác Tản Đà Nếu nh nhìn vào tên tập sách Tản Đà thấy Tản Đà đầy mộng sáng tác ông đầy Khối tình Giấc mộng Bản thân ông quan niệm "đời ngời mộng, mộng mộng con, đời mộng lớn khác dài ngắn lớn nhỏ mà Tuy nhiên, sâu vào giấc mộng ấy, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà lại nhận thấy Tản Đà mộng mộng Ông không thoát li hoàn toàn khỏi thực mà vậy, có sợi dây ràng buộc ông với thực Cho nên, dù có cõi tiên sung sớng, Cõi đời hạnh phúc ngời mộng đau đáu lòng trần gian, lòng nặng nợ với giang sơn, với dân tộc An Nam Thơ văn Tản Đà có l ợng tác phẩm đề cập trực tiếp đến thực, chí bày tỏ thái độ tố cáo thực Điều đáng quantâm Tản Đà thể nội dung dới Tôi trữ tình đầy sắc ấn tợng đọng lại nơi độc giả tài tình Tản Đà Con ngời đầy cá tính ngã đời vào tác phẩm, Tản Đà điển hình cho kiểu tác giả mà ngời - đời thống với ngời - văn chơng Điều đặc biệt thấy rõ văn xuôi Tản Đà Giấc mộng lớn tự truyện Tản Đà viết đời mình; Giấc mộng tởng tợng gặp gỡ mình, Thề non nớc câu chuyện trình xê dịch mình; tản văn trích đoạn tâm trạng Tản Đà bộc lộ trang giấy - điều khẳng định Sự nhiệt thành, cộng với tài, tình duyên riêng, Tản Đà để lại yêu quý, kính phục cho ngời thời cho hậu Cho đến có lẽ mai sau nữa, Tản Đà tợng hấp dẫn văn học Việt Nam Vấn đề Tản Đà nhiều khía cạnh cần đợc nghiên cứu kĩ làm sáng rõ Tìm hiểu mộng thực qua thơ văn Tản Đà, có nhìn khách quan, khoa học hợp lí khuynh hớng nghệ thuật ông, giá trị đích thực tác phẩm ông Tản Đà gơng mặt quen thuộc giáo viên học sinh phổ thông bậc Trung học sở Trung học phổ thông Tản Đà có tác phẩm đợc đa chơng trình Đó hai thơ: Muốn làm thằng Cuội (Ngữ văn 8, tập 1) Thề non nớc (Văn học 11, tập 1) Với vị trí văn học sử quan trọng nh thế, Tản Đà xứng đáng đợc đa vào nghiên cứu, học tập cấp học Và học sinh, Tản Đà để lại ấn tợng đặc biệt sâu sắc Đó ấn tợng Tản Đà ngông, muốn làm thằng Cuội để đợc chị Hằng Tựa Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà trông xuống gian, cời; hứng thú đợc nghe giai thoại ngời Nguyễn Khắc Hiếu, câu chuyện liên quan đến tác phẩm Cái cảm giác Tản Đà vừa xa mà gần, vừa cổ điển mà lại đại, vừa thích thú vừa cảm phục Trong chốn Tao Đàn, Tản Đà xứng đáng chủ suý, Hội tài tình, Tản Đà xứng đáng ngồi chủ mà làng văn làng báo xứ này, dám ngồi chung chiếu với Tản Đà (Nguyễn Tuân) Đối với giáo viên nhiều hệ, Tản Đà tác giả khó dạy, đối tợng dạy học tác phẩm đa nghĩa, phức tạp nh Thề non nớc Sự khó thực tiễn dạy học lí giải xuất phát từ việc ngời giáo viên cha nắm bắt đợc hết phức tạp, mâu thuẫn Tản Đà cha có cách lí giải chúng cách hợp lí, rõ ràng Có thể ví khối mâu thuẫn lớn - Tản Đà nh viên kim cơng, nhìn góc độ phát lộ thứ ánh sáng; đa diện, đa sắc màu làm cho tợng lung linh hấp dẫn Trong phạm vi khoá luận, tìm hiểu tất Tản Đà mà tập trung khai thác khía cạnh: Mộng thực thơ văn Tản Đà Với mục đích tìm hiểu, lí giải giới nghệ thuật thơ văn Tản Đà, hi vọng đa đến nhìn toàn diện tác giả đầy phức tạp 1.3 Lịch sử văn học dân tộc dòng chảy liên tục Sự phát triển giai đoạn sau có kế thừa, phát huy thành tựu giai đoạn trớc, giai đoạn lại lên số vấn đề trung tâm, đặc trng mà giai đoạn khác không rõ Trong lịch sử văn học Việt Nam 1900 - 1945, Tản Đà đóng vai trò cầu nối, hội Tao Đàn, tiên sinh ngời hai kỉ Tiên sinh đại biểu cho lớp ngời để chứng giám công việc lớp ngời [18,11] Tản Đà vinh dự đợc mời khai hội cho phong trào Thơ Mới Giấc mộng thoát li khỏi tù túng, khô khan, giả dối Tản Đà đợc hệ sau tiếp tục Cách vào giới phi thực giúp ngời ta gửi gắm nhiều thông điệp sống thực Xuất phát từ nhu cầu phản ánh, lí giải cải tạo thực nhà văn mợn đến đờng thoát li, giải thoát Nếu nh có vào giới mộng lòng sâu sắc với thực, ớc mơ cải tạo, ớc Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà mơ đợc sống thực đẹp đẽ Hơn nữa, thực dẫn chứng sinh động có lí lí giải nhà văn lại vào giới mộng ảo, siêu thực Siêu thực không thoát li hoàn toàn khỏi thực đời, giới siêu thực vô phi lí tởng tợng Cuộc sống không chấp nhận thừa thãi, vô nghĩa, cho nên, tác phẩm lí để tồn không đem đến giá trị cho thực sống, ngời Cách khoảng thập kỉ, Tản Đà tạo đợc mối liên lạc độc đáo thực mộng Thế giới nghệ thuật ông mộng nhiều thực Thế nhng, giấc mộng Tản Đà đời, thực, chứa đựng tâm t, ớc vọng Tản Đà muốn dâng hiến thể nghiệm để cải tạo thực xã hội Ta đọc đợc lòng nặng nợ với trần gian tâm hồn Việt Nam Với mục đích tìm hiểu Mộng thực thơ văn Tản Đà mong muốn đóng góp thêm khía cạnh để hiểu Tản Đà, để thấy thêm phẩm chất đáng quý ông: năm cuối, ngày tháng cuối đời ông, ông tỏ ham sống, thích làm việc ấp ủ lòng hứa hẹn, hi vọng phấn đấu cho đời.(Xuân Diệu [14, 9]) Lịch sử vấn đề Với tài cá tính sáng tạo độc đáo với vị trí văn học sử quan trọng, Tản Đà gây đợc ý cho giới phê bình, nghiên cứu văn học từ tác phẩm ông bắt đầu xuất văn đàn: Lịch sử nghiên cứu Tản Đà lịch sử tiếp cận, lý giải tính giao thời, tính chuyển tiếp thơ ca ông, đóng góp dừng lại ông bớc chuyển giao thời đại (Nguyễn Đức Mậu, [5,10]) Khi tranh luận thơ Mới - thơ Cũ diễn ra, Tản Đà bị đa làm đối tợng để phê phán, đại diện phái thơ Cũ Sau qua đời (1939), Tản Đà lại đợc ý ca ngợi Các nhà thơ Mới lúc khẳng định Công thi sĩ Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Tản Đà (Xuân Diệu), gọi Tản Đà Tiên sinh, coi ông ngời khởi xớng dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kì đơng sửa (Hoài Thanh Hoài Chân) Ngời ta ý nhiều đến cá tính ngông, đến tài hoa, phóng túng nh tâm sáng Tản Đà, quan tâm đến đóng góp Tản Đà mảng thơ dịch từ Đờng thi Những năm 50, 60 kỉ XX sau, giới nghiên cứu tập trung sâu tìm hiểu t tởng giai cấp, thái độ yêu nớc, lập trờng trị Tản Đà Tính chất giao thời, chuyển tiếp Tản Đà đợc đặc biệt nhấn mạnh Các tranh luận Tản Đà dừng lại báo chí vào đầu năm 80 Năm 1982, lời giới thiệu Thơ Tản Đà [14], Xuân Diệu tiếp tục khẳng định công lao Tản Đà việc đa Tôi cá nhân vào văn học Năm 1984, Nguyễn Huệ Chi khẳng định Tản Đà tợng vừa đột xuất, vừa độc đáo, vừa dồi lực sáng tạo, nhấn mạnh tính chất cầu nối, vai trò mở nhu cầu thởng thức khác trớc độc giả tác giả Cuối năm 80, nhiều hội thảo Tản Đà đợc tổ chức Cái nhìn Tản Đà dần tới hoàn chỉnh, thống nhất; tất nhiên cha thể giải triệt để vấn đề Tản Đà nhng nhiều vấn đề cốt yếu đợc mở trình nghiên cứu tợng tiếp tục với khám phá mẻ, sâu sắc Nh vậy, suốt quãng thời gian từ tác phẩm Tản Đà xuất ngày hôm nay, Tản Đà đợc nghiên cứu nhiều góc độ dới nhiều cách tiếp cận khác Có thể thấy điều, phần lớn nghiên cứu Tản Đà báo đăng tạp chí nhằm giải khía cạnh theo ý đồ ngời viết Công trình nghiên cứu tập trung, có quy mô Tản Đà kể đến Tản Đà, khối mâu thuẫn lớn Tầm Dơng (Văn Tâm), Nhà xuất Khoa học, H, 1964 [3] Vậy vấn đề mộng thực sáng tác Tản Đà đợc đề giải nh nào? Khoá luận tốt nghiệp Đại học 10 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà sinh nghiệp tử nghề, sáng tác suốt đời, tất vợ dại, thơ, sinh hoạt trông nhờ bút Chính ngời nên Tản Đà thấu hiểu hết đắng cay, vất vả, khó khăn ngời văn nghệ sĩ nghèo xã hội cũ Thời Pháp thuộc viết văn, làm báo không đợc coi nghề Văn nghệ sĩ Việt Nam thời cơng vị xã hội rõ rệt Ngời ta truyền câu chuyện nhà văn Việt Nam bị toà, quan hỏi nghề nghịêp, nhà văn khai viết văn, viên thông ngôn tự ý dịch vô nghề nghiệp (tiếng Pháp Sans profession) Bị coi khinh mặt tinh thần, luôn chịu cảnh thiếu thốn, có rơi vào cảnh bần cay đắng không khác ngời nghèo khổ nhất, điểm thân phận ngời nghệ sĩ xã hội cũ Hiện thực đợc ghi lại phần tác phẩm nh: Mực mài nớc mắt (Lan Khai), Đời nghệ sĩ (Lê Văn Trơng), truyện ngắn đề tài ngời trí thức tiểu t sản Nam CaoCái thực đầy nớc mắt đợc Nguyễn Vỹ thâu tóm lại: Nhà văn An Nam khổ nh chó Có nhà văn trách Nguyễn Vỹ lại ví von nhà văn với chó, nhục Nguyễn Vỹ đáp lại so sánh nh chó nhục nhà văn nhục nỗi gì!!! Tản Đà thể đầy đủ trang giấy cực nỗi đau khổ vật chất lẫn tinh thần ngời viết văn, làm báo Tản Đà chia ngời làm văn xã hội Việt Nam đầu kỉ XX làm ba hạng: Một ngời có nhàn mà làm chơi thành văn nh ông giáo học trờng, ông làm việc sở, nhà dật sĩ thôn quê, bậc văn hào giới nữ, ngẫu nhiên cảm xúc mà viết văn, lai cảo cho nhà báo, hạng ngời phong lu thứ văn giới thời Hai ngời làm văn in thành luận thuyết, tiểu thuyết, thơ ca, trớc muốn dự phần chiếu làng văn, sau có tính phần lời lỗ Ba ngời làm văn báo giới, ăn lơng báo mà viết văn (Ngời làm văn) Khoá luận tốt nghiệp Đại học 63 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Tản Đà ngời làm văn báo giới, so với hai hạng ngời nói làng văn thời vẻ cao, nhng bể trách nhiệm Ông đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm, lơng tâm ngời cầm bút trớc độc giả Bởi vì, bút sắt tung hoành có quan hệ đến vận hội đồng bào hai mơi lăm triệu Do vậy, trớc cầm bút viết xã thuyết, thời đàm, vận văn, tiểu thuyết, nên phải hết lòng trân trọng, tởng nh có trăm nghìn độc giả đứng chung quanh, phải gắng sức thực lòng để làm hớng đạo cho công chúng, phải tế tâm viết văn; mà lại cần phải nên trì thủ bên hạnh kiểm Khi viết đến với độc giả, độc giả có quyền bình luận; bình luận mà phải, thời cổ lệ cho thực nhiều, bình luận mà ngời không hiểu văn, thời không hại chi cho ta mà cổ lệ cho thêm gắng sức cố công Cho nên bạn làm văn báo giới, lời bình luận độc giả nên giữ thái độ ôn hoà Trong hoàn cảnh vận nớc gặp phải cha khá, việc đời nỗi thơng tâm, ác tà gian sùng cao phú quý, xã hội công lý thời pháp luật, Tản Đà khuyên ngời viết văn báo giới nên lấy bút làm chu Đây nhận thức đầy trách nhiệm với nghề nghiệp, với độc giả, với lơng tâm với vận mệnh dân tộc Với ý thức sâu sắc đó, Tản Đà sinh tử nghề làm văn Ông thực thi trách nhiệm bàn đến Thế nhng, đời đối xử lại với nghề văn không nh tình nhân, không nh đứa nuông xã hội, trái lại, nhà văn buổi giao thời gió ma Âu gặp nhiều cảnh đau lòng, trớ trêu, nh Lan Khai viết: Mực mài nớc mắt Tản Đà tự hoạ chân dung: Chữ nghĩa Tây, Tàu trót dở dang Nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng (Đề Khối tình thứ nhất) Nhà tớ xa vốn nghèo Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu Khoá luận tốt nghiệp Đại học 64 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Quanh năm luống lo văn ế Thân xem thua hát chèo (Lo văn ế) Khi làm chủ báo, lúc viết mớn Hai chục năm d cảnh khốn (Tiễn ông công lên trời) Làm văn lao động đặc biệt Nhà văn từ khiếu trải qua khổ luyện Bao nhiêu củi nớc thành văn, nhng sản phẩm trình sáng tạo lại không đợc đánh giá mức Tản Đà phải lên Văn chơng hạ giới rẻ nh bèo Nghề văn xã hội t lựa chọn có lợi lộc gì: Cuộc trần kiếm ăn chẳng dễ Rẻ rúng thay nghệ làm văn (Hoạ lại Tản Đà cốc tử) Cuộc đời viết văn làm báo phức tạp gian nguy Không phải ngẫu nhiên mà nghề viết báo đợc coi nghề nguy hiểm Xã hội kim tiền t thù địch với số ngành sáng tạo văn hoá, tinh thần ngời cầm bút thờng xuyên phải đối chọi với sức ép từ nhiều phía Điều đợc nói rõ qua hai thơ Hầu Trời Lo văn ế Lo văn ế, Tản Đà cho thấy khó khăn nghề văn: từ lo tiền giấy mực, tiền in đến tiền phát hành Viết đợc văn tổn hao vắt kiệt sức lao động, sáng tạo Thế nhng, văn mà bán chẳng tiền khiến cho ngời nghệ sĩ phải sống áp lực không gan ruột nghĩ văn chơng nữa: Ra văn mà bán chẳng tiền! Cái nghiệp văn chơng nghĩ thật phiền! Văn ế cho bán hết Phen có nhẽ gánh lên tiên! Khoá luận tốt nghiệp Đại học 65 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Giấc mơ lên tiên Tản Đà bắt nguồn từ thực không nh mong muốn Lên tiên hầu Trời, Tản Đà tiếp tục nghiệp làm văn, làm văn sĩ đọc văn cho Trời nghe Tản Đà giới thiệu loại sáng tác ao ớc văn bán đợc văn tốt ran cung mây: Hai Khối tình văn thuyết lý Hai Khối tình văn chơi Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết Đài gơng, Lên sáu văn vị đời Quyển Đàn bà Tàu lối văn dịch Đến Lên tám mời (Hầu Trời) Từ nỗi lo văn ế cho bán hết, Tản Đà tởng tợng cảnh: Ch tiên ao ớc tranh dặn: -Anh gánh lên bán chợ Trời! Một lần nữa, Tản Đà lại trình bày tình cảnh - cảnh tình chung phần nhiều văn nghệ sỹ cho Trời nghe: cảnh thực nghèo khó Trần gian thớc đất Nhờ Trời năm xa học nhiều Vốn liếng bụng văn Giấy ngời, mực ngời, thuê ngời in Mớn cửa hàng ngời bán phờng phố Văn chơng hạ giới rẻ nh bèo Kiếm đợc đồng lãi thực khó Kiếm đợc thời ít, tiêu thời nhiều Làm quanh năm chẳng đủ tiêu Lo ăn lo mặc hết ngày tháng Học ngày kém, tuổi ngày cao Sức non yếu che rấp Khoá luận tốt nghiệp Đại học 66 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Một che chống bốn năm chiều (Hầu Trời) Tản Đà thấu hiểu cảnh túng thiếu Có nhiều giai thoại việc vay tiền trả nợ Tản Đà Tờ An Nam tạp chí ông nh nhiều tờ báo khác không che chống bốn năm chiều bị chết yểu Tờ báo ngời An Nam không nhng hình ảnh ngời tạo lập in đậm trái tim độc giả: Lạnh lẽo sơng tạp chí Lệ giàn giụa với giang san (Cảm đề) Con ngời viết báo, bán văn, sinh nhai cán bút khó khăn trải qua nhiều thăng trầm đời: Bớc lận đận thẹn sông núi Mớ văn chơng tháng lụi năm tàn (Đêm đông hoài cảm) Thế nhng, Tản Đà mỉm cời, cời hài hớc, hóm hỉnh nhè nhẹ An Nam Nhân việc chủ nhà đến thu tiền nhà khỏi, Tản Đà Ngẫu hứng mà làm nên thơ: ứơc tháng tháng sẵn tiền Tiền nhà tháng ta liền đóng Rồi thơ nghĩ hay Tri âm say tình (Bài I) Hôm qua chửa có tiền nhà Suốt đêm thơ nghĩ chẳng câu Đi lại vào Quẩn quanh tốn thuốc lào thơ (Bài II) Khoá luận tốt nghiệp Đại học 67 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Tiền nhà đóng Ta pha ấm nớc, ta ngồi ngâm nga Bây thơ nghĩ Hồn thơ quanh quất bút hoa đêm trờng (Bài III) Mặc dù cơm áo không đùa với khách thơ, Tản Đà mang niềm tin lạc quan: Còn non, nớc, trăng gió Còn có thơ ca bán phố phờng (Đề Khối tình thứ nhất) Còn thơ, rợu, xuân Còn xuân, rợu với thơ (Ngày xuân thơ rợu) Tản Đà ngời tiếp tục cất lên tiếng kêu thơng ngời tài tình bị vùi dập Cái kết luận Nguyễn Du rút Chữ tài liền với chữ tai vần không với xã hội phong kiến xa mà xã hội văn minh hữu phát huy sức mạnh Tản Đà muốn Hỏi ngời xa xin giọt mực đen, xoá cho hết chữ tài, chữ ngộ nhng cuối bật lên tiếng nói bất lực: Chẳng Tây Sơng với Tỳ bà ký Chẳng Khuất Nguyên với Cao đông gia Nếu trần ai biết Ai phải cảm khái Kiếp văn tự ngẫm nhờng Trải trăm tuổi đến đầu bạc, phí tiếng khóc, tiếng cời! Khách cổ kim khác chi (Bài tựa truyện Tỳ bà) Dở dang chữ tài hoa Chắp tay vái lạy trăng già chứng cho Khoá luận tốt nghiệp Đại học 68 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà (Th đa ngời tình nhân có quen biết) Mối duyên tài tử - giai nhân đợc Tản Đà nhắc đến Số phận họ không khỏi gợi cho ta niềm xúc động, băn khoăn, câu hỏi cứa vào lòng độc giả: Hay thở trớc kẻ văn chơng? Chen hội công danh nhỡ lạc đờng Tài cao, phận thấp, chí khí uất Giang hồ mê chơi, quên quê hơng Hay thở trớc khách hồng nhan? Sắc sảo khôn ngoan trời đất ghen Phong trần xui gặp bớc lu lạc Đầu xanh theo chuyến xuân tàn (Thăm mả cũ bên đờng) Tản Đà đề cập cay đắng kiếp tài tình niềm rung cảm thiết tha Ông thờng bày tỏ tình cảm gián tiếp thông qua điển cố, điển tích Ông tạo đợc sợi dây tơng liên với bậc tài tình xa: Chuyện kim cổ vài câu phải trái Châu Nam Hải thuyền chìm sông Thuý Sóng Tiền Đờng, cỏ áy bến Ô Giang Ngẫm nghìn xa: tài hoa, tiết liệt, đài trang Cùng giấc mơ màng vũ trụ (Đời đáng chán) Xã hội phong kiến chà đạp lên tài năng, phẩm hạnh ngời xã hội t giày xéo lên thứ đó, đề cao đồng tiền Do thời đại mà có ngời tài cao chí lớn cần phải có tiền mà tài ấy, chí đành phải xếp bỏ nơi để lấy ngày làm việc không muốn làm, nói câu không thiết nói, viết chữ không muốn viết, không cho nhục, nhng tự Khoá luận tốt nghiệp Đại học 69 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà gan ruột ngời biết đau! (Thần tiền, dẫn theo Tầm Dơng [3,197]) Cái thực xã hội t bám riết đời ngời nghệ sĩ Nó khiến cho ông thần ngông đến gần cuối đời viết lên dòng thơ chua chát: Trần gian thớc đất Bút sắt chẳng bút lông Ngày xanh nh ngựa, đầu xanh bạc Chán giang hồ, hết ngông (Tiễn ông công lên trời, 1938) Và dù vậy, ông sinh nghề, tử nghiệp với văn chơng: Xếp bút, đau lòng son sắt Giữa đàn văn, lánh mặt phong sơng Cho hay trần luỵ đa mang Trăm năm duyên nợ văn chơng nhiều (Xuân sầu) Đời sống ngời văn nghệ sĩ lên chân thực, rõ nét thơ văn Tản Đà Đây gợi ý đề tài mẻ cho văn học thực phê phán Việt Nam 1930 - 1945 Viết mình, tất thăng trầm, thử thách hệ luỵ nghề mình, Tản Đà gửi vào lắng đọng cảm xúc, ông giữ đợc bút chu nh ông đặt Do vậy, sáng tác ông mảng nội dung có giá trị thực lớn mang sức tố cáo mạnh mẽ 3.3 Mộng thực mơi Dờng nh Tản Đà diễn dung hợp thực mộng Ông đại diện tiêu biểu cho giai đoạn văn học giao thời 1900 - 1930 văn đàn Việt Nam Cả dòng văn học lãng mạn thực phê phán tiếp sau thấy Tản Đà khơi dòng sáng tạo cho Tản Đà thi sĩ đích thực, thi sĩ lãng mạn nghĩa Mặt khác ông lại sáng tác tác phẩm đậm chất thực, có Khoá luận tốt nghiệp Đại học 70 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà giá trị tố cáo Điều đáng nói dới ngòi bút nhà thơ lãng mạn Tản Đà, thấy xuất dòng thực tố cáo sắc nhọn, lột trần chân tớng xã hội t sản đơng thời Những sáng tác mang tính chất thực ông có giá trị phản ánh không thua sáng tác Tú Xơng, Nguyễn Khuyến Mang thiên tính thi sĩ, nhìn sâu vào thực, Tản Đà chán đời có ý thức tìm kiếm giới khác để nuôi dỡng nguồn cảm xúc văn chơng Ông vào giới mộng với ớc muốn bay bổng, lãng mạn Do ông sống mộng nhiều hơn, ông sáng tác thơ nhiều (ngay văn xuôi Tản Đà đợc viết theo cách nhà thơ, tràn ngập cảm xúc) nên ngời ta thờng nhớ đến ông t cách thi sĩ lãng mạn Tản Đà bớc vào sống giao thời đầu kỉ cách vừa tự nhiên vừa nh ngời chân lạc bớc, bị lôi cuốn, bị xô đẩy Vì tình, ông thất vọng với đời; tài, cá nhân, ông muốn thách thức với đời, để lại cho đời [9,342] Tản Đà mong làm đợc điều với núi sông Đã mang tiếng trời đất: Thân nam tử đứng trần Cuộc trăm năm dễ có ru mà Có đời mà có ta Sao cho thân không cỏ (Đêm đông hoài cảm) Những giấc mộng ông xuất phát từ thực quay trở lại lí giải khía cạnh thực Trong lần lên Hầu Trời, Tản Đà lí giải công việc thiên lơng đảm nhận trời giao Đó việc lớn dành cho ngời niên An Nam thời Ông viết Ngời ta đợc loài vật nhờ có thiên lơng; ngời ngời đợc ngời nhờ có thiên lơng ngời; giới ngày đợc tiến hóa nhờ có thiên lơng ngời ngời (Thiên lơng) Khi hết đông năm chục tuổi, Tản Đà tâm với ông công buổi Tiễn ông công lên trời: Trời có sai việc nặng Đến cha làm xong Khoá luận tốt nghiệp Đại học 71 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Chút lòng kí thác xin ông giúp Minh bạc tâu lên đến cửu trùng Hai chữ Thiên lơng thằng Hiếu nhớ Dám xin không phụ Trời trông mong Tản Đà ôm ấp khát vọng đại trợng phu Song thực tế, ông hội để thực Những giấc mộng không làm Tản Đà tách li hoàn toàn khỏi thực Ngời trích tiên nặng nợ với đời, mang nỗi ám ảnh Việc lớn đời làm đợc, ngời đời xa lấy làm đáng khóc thứ Không làm đợc mà lại có ngời trông cậy vào thời đáng khóc lại biết bao nhiêu! () Bao nhiêu việc lớn không làm nổi, việc nhỏ lại luỵ hơn; thân cảnh tiên mà bụng cõi trần, trần luỵ theo chi vậy! (Giấc mộng II) Dù coi kiếp ngời nh kiếp phù du, đời nh giấc mộng nhng yên tâm với giấc mộng: Đời ngời nh giấc chiêm bao Mà mộng ảo lại không nhàn Trăm năm giấc mơ vàng Nghĩ chi cho bận gan vàng ai! (Đời việc) Cái đáng quý Tản Đà cuối đời ông sống khát vọng cống hiến cho đời Ông tình nguyện làm ngời bạn chơi chung thuỷ với đời Ông lo đời vắng bạn chơi, lo ngời chơi không mê đời, không dám chơi đích thân ông phải chơi: Còn đời, tớ, chơi Chơi cho đời có bạn chơi Tản Đà khẳng định chơi đời khóc tớ, tớ hết đời Những giấc mộng ông thực Ngời đọc biết rõ ràng giới mộng ảo tởng tợng ông nhng tin, mong thực Khoá luận tốt nghiệp Đại học 72 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà xảy với vị trích tiên Sự đơn độc hành trình Tản Đà khiến thêm yêu quý, thông cảm với ông, với bi kịch giằng xé ngời ông Vị trích tiên ghé qua đời làm hành trình tới giấc mộng, xua bớt không khí ngột ngạt bối xã hội đơng thời Tản Đà hồi tởng lại đời nh việc chắp nối giấc mộng: Nhân hồi tởng từ nửa đêm thuộc năm Quý Dậu trở trớc, giấc mộng mộng, giấc mộng lớn mộng Duyên trái Hà thành, thi bay Nam Định mộng, chủ bút báo Hữu thanh, chủ báo An Nam chẳng qua mộng Diễn thuyết Trí tri, giảng học Hồng Bàng mộng, th điếm phố Hà Nội, biệt thự Vĩnh Yên chẳng qua mộng (Tản Đà xuân sắc, dẫn theo Lê Thanh [5,189]) Ông tự nhận tất làm đáng góp lại canh trờng say Thế giới mộng giữ vị trí chủ đạo sáng tác Tản Đà Nhng khảo sát cụ thể tác phẩm lại thấy mộng thực chất thực Đó thực tâm hồn ngời, hệ bất mãn trớc đời, muốn bày tỏ thái độ bất đồng với thực phi lí Mộng cách thức phản ánh phản ứng trớc đời Mộng sáng tác Tản Đà có gốc sâu bền từ thực phát triển lên đỉnh cao lại hớng nguyên, gốc rễ Các góc diện khối mâu thuẫn Tản Đà toả sáng ánh sáng khác làm cho Tản Đà có vị trí vững chãi, thay thế, lịch sử văn học dân tộc Tản Đà không giữ nguyên đặc điểm nhà nho nhng không giống nhà thơ Mới lãng mạn sau Tiên sinh giữ đợc thời trớc cốt cách vững vàng, phong thái ung dung Đời tiên sinh bơ vơ, hồn tiên sinh có nơi nơng tựa Tiên sinh qua hỗn độn xã hội Việt Nam đầu kỉ XX với lòng bình thản ngời thời trớc Những nỗi vật chất sống hàng ngày, cảnh đời éo le thờng phô bày trớc mắt, không làm bợn đợc linh hồn cao khiết Tiên sinh Cái dáng điệu ngang tàng thờng thấy nhà thơ xa, Tiên sinh không vay mợn Cái buồn chán Tiên sinh buồn chán ngời trợng phu Thở than có, nhng không rên rỉ (Hoài Thanh - Hoài Chân) Mộng thực Khoá luận tốt nghiệp Đại học 73 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà giới chủ đạo sáng tác Tản Đà Giữa chúng có tác động, chuyển hoá lẫn Tản Đà đau đáu lòng trần gian song lại mâu thuẫn nhớ đời, nặng nợ với đời, muốn cống hiến đời với tâm trạng tiếc mộng, nhớ mộng, ngán đời Sự mâu thuẫn góc độ tác nhân tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt tợng Chúng ta yêu quý Tản Đà ông có hạn chế t tởng; hạn chế giới hạn, lịch sử mà thời đại ông, hệ ông không vợt qua đợc Trớc sau, Tản Đà giữ đợc chữ tâm sáng tin tởng vào ngời, đời: Đà cha cạn, Tản cha mòn Còn thi sĩ, lại tri âm. Kết luận Mộng thực hai phơng thức phản ánh, khám phá giới ngời Lịch sử loài ngời chứng kiến thời đại lãng mạn đến cao độ nh thời đại thần thoại, sử thi Lãng mạn lựa chọn để ngời xây dựng ớc mơ tin tởng vào điều tốt đẹp đời Mặt khác, nhìn thực giúp ngời nhận rõ vị trí, giới hạn thực Và tồn có hạt nhân hợp lí, cho nên, đến hôm mai sau nữa, mộng thực tồn với sống ngời Tản Đà sáng tác tạo nên đợc mối dây liên lạc vững mộng thực Tìm hiểu giới mộng thực văn thơ ông nhận thấy rõ điều: cực đoan kết luận Tản Đà lãng mạn hay thực mà đáng ý đằng sau phản ánh nhà văn gửi gắm điều Dù ông phiêu du tởng tợng mộng ảo, ngời có thực thực, giới xa xôi hay nhìn thẳng vào thực đời, bóc trần chất không lấy làm tốt đẹp xã hội t sản Việt Nam đầu kỉ XX thái độ nhà văn tập trung trân trọng ngời, yêu quý đời, khát khao có thay đổi tích cực xã hội Khoá luận tốt nghiệp Đại học 74 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Sáng tác theo khuynh hớng tuỳ thuộc vào tạng riêng ngời cầm bút Điều quan trọng viết đợc gì, để lại đợc cho đời Và nh thế, dù lãng mạn hay thực, tác phẩm anh có giá trị, anh đợc đời trân trọng Họ yêu quý anh anh ai, anh sáng tác theo khuynh hớng mà giá trị đích thực ẩn chứa sáng tác anh Trờng hợp Tản Đà đặc biệt Hầu nh đánh giá ông tỏ rõ thái độ yêu quý, trân trọng tài ông Đối với nhà văn, có đợc điều không dễ Tản Đà gửi tất thực tài thực tâm vào tác phẩm cụ thể Thế giới nghệ thuật Tản Đà mãi giới hấp dẫn, độc đáo Khối mâu thuẫn lớn Tản Đà nhiều sức toả sáng cần đợc nghiên cứu đề tài mong góp tiếng nói riêng, hớng tiếp cận lí giải phần phức tạp giới nghệ thuật Tìm hiểu toàn giới mộng thực thơ văn Tản Đà công việc cần thiết có ích để nhìn nhận Tản Đà đắn, sâu sắc, khoa học phạm vi khoá luận, chắn cha thể có nhìn toàn diện sâu đợc vào tất biểu mộng thực toàn sáng tác Tản Đà bao gồm thơ văn xuôi Chúng mong muốn có công trình nghiên cứu quy mô vấn đề để hiểu sâu hơn, rõ giá trị thơ văn Tản Đà nh t tởng vị trí ông văn học Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp Đại học 75 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Tài liệu tham khảo Nguyên An, Nhà văn em, Nxb Văn học, H, 1996 Lại Nguyên Ân (Chủ biên), 150 thuật ngữ văn học, In lần thứ hai, Nxb ĐHQGHN, 2003 Tầm Dơng, Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học, H, 1964 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (Chủ biên), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, H, 2004 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (Tuyển chọn giới thiệu), Tản Đà tác gia tác phẩm, Tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục, H, 2003 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ ba, Nxb ĐHQGHN, 2000 Hồ Sĩ Hiệp, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, Nam - Trần Tuấn Khải, Tủ sách văn học nhà trờng, Nxb Văn nghệ TpHCM, 1997 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển văn học - Bộ mới, Nxb Thế giới, H, 2004 Trần Đình Hợu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb 10 11 Văn hoá thông tin, H, 1995 Lê Đình Kỵ, Thơ Mới bớc thăng trầm, Nxb TpHCM, 1993 Mã Giang Lân, Những tranh luận văn học nửa đầu kỉ XX, 12 Nxb Văn hoá thông tin, H, 2005 Lê Đình Mai (Tuyển chọn, biên soạn), Phan Bội Châu, Tản Đà, Hồ Biểu Chánh - nhà văn tác phẩm nhà trờng, Tái lần thứ hai, 13 Nxb Giáo dục, H, 2001 Nguyễn Đăng Mạnh (Tuyển chọn, giới thiệu), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, H, 1981 Khoá luận tốt nghiệp Đại học 76 Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà 14 Nguyễn Nghiệp (Su tầm, tuyển chọn), Xuân Diệu (Giới thiệu), Thơ 15 Tản Đà, Nxb Văn học, H, 1982 Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu, Lịch sử văn học ph- 16 ơng Tây, tập II, In lần thứ ba, Nxb Giáo dục, 1979 Lan Phơng, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu: Cụ tân thời, Tiền 17 phong cuối tháng, số 4/2001 Phạm Xuân Thạch (Tuyển chọn, biên soạn), Thơ Tản Đà lời 18 bình, Nxb Văn hoá thông tin, H, 2003 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Bản in lần thứ hai mơi 19 mốt, Nxb Văn học, H, 2003 Đỗ Lai Thuý (biên soạn), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, In lần 20 hai, có bổ sung, Nxb Văn hoá thông tin, H, 2004 Lê Văn Tùng, Về tính đa nghĩa thơ Thề non n ớc Tản 21 Đà, Tạp chí ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ học, số 14/2001 Nguyễn Khắc Xơng (Tuyển chọn, biên soạn), Tản Đà lòng thời 22 đại, Nxb Hội nhà văn, H, 1997 Ban Văn học Việt Nam đại Nguyễn Khắc Xơng (Tuyển chọn, khảo dị, đính chính), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Hội nhà văn, H, 23 2002 Nguyễn Khắc Xơng, Hoạ sĩ Nam Sơn biểu tợng ngời gánh sách 24 Tản Đà, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số (110), tháng 8/2005 Trần Ngọc Vơng, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H, 1995 Khoá luận tốt nghiệp Đại học 77 Lu Mai Tâm [...]... về cõi thế ngời đời (.) Suốt trong thơ văn Tản Đà, đâu cũng đều nói đến mộng Tản Đà Khoá luận tốt nghiệp Đại học 11 Lu Mai Tâm Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà yêu mộng, ngây ngất trong mộng, chìm đắm trong mộng (Tản Đà - một văn nho tài tử và lãng mạn, một nhà thơ giữa hai thế kỉ - Việt Nam văn học giảng bình - ấn bản lần III của nhà Hoành Sơn, Sài Gòn, 1970, in lại trong [5,336-337] Các tác giả... [22] Về phần văn bản thơ chúng tôi tham khảo thêm cuốn Thơ Tản Đà do Xuân Diệu giới thiệu, Nguyễn Nghiệp su tầm, tuyển chọn [14] Khoá luận tốt nghiệp Đại học 14 Lu Mai Tâm Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà - Giới hạn vấn đề: Đề tài nghiên cứu thế giới mộng và thực trong sáng tác của Tản Đà; làm rõ sự chuyển hoá, tác động hai chiều giữa mộng và thực để thấy đợc trong thơ văn Tản Đà có một hiện thực đợc... Nêu ra những vấn đề của lí luận văn học: Thế nào là chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực; chỉ ra đợc mối quan hệ giữa lãng mạn và hiện thực trong văn học nói chung và riêng ở trờng hợp Tản Đà; thấy đợc mộng là thế giới cơ bản của Tản Đà và thực là điểm xuất phát để đi đến mộng, cũng là điểm từ mộng trở về - Khảo sát và miêu tả các yếu tố mộng và thực trong thơ văn Tản Đà - Hệ thống hoá những ý kiến... Ngoài Mở đầu, Kết luận và th mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1: Mộng và thực từ cuộc sống vào nghệ thuật Chơng 2: Từ thực đến mộng Chơng 3: Từ mộng đến thực Khoá luận tốt nghiệp Đại học 15 Lu Mai Tâm Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà Chơng 1 Mộng và thực từ cuộc sống vào nghệ thuật 1.1 Khái niệm mộng Mộng là những giấc mơ của con ngời trong cuộc sống Nguồn... hồn Tản Đà Ngời nghệ sĩ tài hoa này đi vào một thế giới khác, Khoá luận tốt nghiệp Đại học 26 Lu Mai Tâm Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà thế giới của những bay bổng, mộng mơ, thế giới của những ngời tiên, có tất cả những gì ông ao ớc mà trần giới đơng thời không bao giờ có 2.2 Thế giới mộng trong thơ văn Tản Đà 2.2.1 Thế giới mộng trong các Giấc mộng Tản Đà có hẳn mấy tác phẩm lấy nhan đề Giấc mộng, ... đã in dấu vào giấc mộng trong nghệ thuật kia rồi Mộng trong thơ văn Tản Đà theo nghĩa hẹp có thể hiểu là những tác phẩm viết về những giấc mộng, cơn mơ của ông; nghĩa rộng là toàn bộ tởng tợng lãng mạn của Tản Đà trong sáng tác ở đây, chúng tôi tìm hiều mộng trong thơ văn Tản Đà theo nghĩa rộng - là toàn bộ tởng tợng lãng mạn của ông trong sáng tác Thế giới lãng mạn trong sáng tác của Tản Đà thể hiện.. .Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà Ngay khi Giấc mộng con xuất hiện (1916) ngời ta đã đặt ra vấn đề mộng trong tác phẩm của Tản Đà Phạm Quỳnh viết bài Mộng hay mị? đăng trên Nam Phong tạp chí số 7/1918 cho rằng giấc mộng của Tản Đà chỉ là mị, và nhờ đọc Giấc mộng con của Nguyễn Khắc Hiếu mà biện bạch đợc rõ mộng mị là thế Giấc mộng con không có cái đẹp của mộng mà chỉ là những chuyện... luận khái quát về mối quan hệ giữa mộng và thực, vai trò của mộng và thực trong nhãn quan sáng tạo, trong sự nghiệp sáng tác của Tản Đà Đây là một hớng khai thác khá rộng và bao quát phạm vi tác phẩm rộng lớn của Tản Đà Chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu con ngời, văn nghiệp Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu - một nhà văn đầy cá tính, thi sĩ đầu tiên trong thơ Việt Nam hiện đại, nhà thi... quan sát thực tế, họ đi sâu vào bản chất, phát hiện những mâu thuẫn trong hiện thực Khoá luận tốt nghiệp Đại học 19 Lu Mai Tâm Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà Tính chất hiện thực trong văn học Việt Nam trung đại thờng gắn với mảng văn học trào phúng cùng với một số tác phẩm chứa chan tinh thần nhân đạo phản ánh những số phận đầy bi kịch, đau khổ do hoàn cảnh mang lại Thực trong tác phẩm của Tản Đà đợc... Dữ) Mộng ở Tản Đà là sự kế tiếp các bậc tiền bốivà còn là sự khởi đầu cho cuộc thoát li tìm đến tiên cảnh trong văn học lãng mạn Việt Nam đầu thế kỉ XX Tản Đà mộng rất nhiều, nói ngông nhiều và cũng say triền miên thế nhng cao hơn cả vẫn là một tấm lòng yêu đời, có có ý thức trách nhiệm trớc cuộc đời Trong sáng tác của ông có sự chuyển hoá giữa mộng và thực, thực và mộng Những giấc mộng của Tản Đà bao ... Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Chơng 2: Từ thực đến mộng 2.1 Nguyên nhân tìm đến mộng 2.2 Thế giới mộng thơ văn Tản Đà 2.2.1 Thế giới mộng Giấc mộng 2.2.2 Thế giới mộng Giấc mộng 2.3 Trong mộng. . .Mộng thực thơ văn Tản Đà Vinh, 5/2007 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn o0o Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn tản đà Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà Khóa... Lu Mai Tâm Mộng thực thơ văn Tản Đà - Giới hạn vấn đề: Đề tài nghiên cứu giới mộng thực sáng tác Tản Đà; làm rõ chuyển hoá, tác động hai chiều mộng thực để thấy đợc thơ văn Tản Đà có thực đợc biểu

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyên An, Nhà văn của các em, Nxb Văn học, H, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn của các em
Nhà XB: Nxb Văn học
2. Lại Nguyên Ân (Chủ biên), 150 thuật ngữ văn học, In lần thứ hai, Nxb §HQGHN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb §HQGHN
3. Tầm Dơng, Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Nxb Khoa học, H, 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà khối mâu thuẫn lớn
Nhà XB: Nxb Khoa học
4. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (Chủ biên), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Tái bản lần thứ tám, Nxb Giáo dục, H, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (Tuyển chọn và giới thiệu), Tản Đà về tác gia và tác phẩm, Tái bản lần thứ hai, Nxb Giáo dục, H, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ ba, Nxb ĐHQGHN, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
7. Hồ Sĩ Hiệp, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, á Nam - Trần Tuấn Khải, Tủ sách văn học trong nhà trờng, Nxb Văn nghệ TpHCM, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, á Nam - Trần Tuấn Khải, Tủ sách văn học trong nhà trờng
Nhà XB: Nxb Văn nghệ TpHCM
8. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w