1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về nội dung và nghệ thuật của mộng dương tập trong tốn phủ thi tập

60 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 465,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ ÁNH THI NGHIÊN CỨU VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘNG DƯƠNG TẬP TRONG TỐN PHỦ THI TẬP Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS BÙI THỊ THÚY MINH Cần Thơ, 2011 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Trang I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Việt Nam học vô phong phú, hấp dẫn mà cịn chứa đựng bao bí ẩn thách thức đọc giả.Trên thi đàn có nhiều tác giả tác phẩm mà bạn đọc cảm thấy quen thuộc với tên như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… với tác phẩm họ, có Hà Tông Quyền danh nhân sống thời Nguyễn Cuộc đời với tập thơ xứ ông để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc, đáng nghiên cứu để hiểu thêm người tâm tư nguyện vọng ông đất nước người xã hội đương thời Khi nghiên cứu Hà Tông Quyền thấy ông vị quan liêm, cách sống ơng có nhiều điều đáng cho ta học hỏi Trong nghiệp sáng tác văn chương ông bậc anh tài, có sáng tác bất diệt với thời gian Vì điểm sáng Hà Tông Quyền nên người viết chọn đề tài “Nghiên cứu nội dung nghệ thuật Mộng Dương Tập Tốn Phủ thi tập “của ông để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Đầu kỉ XX, giới nghiên cứu nhận thấy cần phải tập hợp lại trước tác tác giả kỉ trước, để lưu giữ cho người đời sau, họ vấp phải khó khăn nguyên nhân sau: Một nhà thơ xưa sáng tác không nhằm mục đích lưu danh, họ sáng tác để giải trí Nguyên nhân thứ hai, với quan niệm văn chương chung, nên chuyện “bản quyền” không nhà văn quan tâm, nên tác phẩm họ thường bị thất lạc Nguyên nhân thứ ba văn bị hư hỏng, bị hủy hoại mát nhiều, chiến tranh sách bị cháy, bị cướp, có cơng tác lưu trữ khơng tốt Mặt khác, tác phẩm chữ Hán thông thường lưu hành giới trí thức, cịn đại phận nhân dân khơng tiếp cận nên phổ biến rộng rãi Thơ chữ Hán dù tôn trọng đề cao, xa lạ đới với đơng đảo nhân dân chúng nhanh chóng vào quên lãng Vì nguyên nhân mà ta thấy thơ chữ Hán Hà Tơng Quyền người biết đến, nên có khơng nhiều nghiên cứu ông Nhưng đọc qua tác phẩm ơng khó qn nội dung sâu xa, thể tâm trạng cá nhân xã hội đương Trang thời Khi nói trách nhiệm ơng với dân, với nước sách Từ điển tác gia Việt Nam Nguyễn Quang Thắng biên soạn có viết “Lúc nội các, lúc viện mật, ơng hết lịng lo việc dân, việc nước, ông tiếng văn chương đương thời”.Thật vậy, đọc thơ văn ông ta thấy tài nghệ thuật ông, với Nguyễn Quang Thắng đánh giá Cũng sách Từ điển tác gia Việt Nam, Nguyễn Quang Thắng khẳng định “Mộng Dương tập tập thơ có cho sử học, đáng q có ghi chép nhiều kiến thức Nam Dương thời đó”, nhận xét hoàn toàn đúng, nghiên cứu thơ ông ta thấy ghi nhận Giang – lưu – ba với thực tế, có ích cho người muốn tìm hiểu lịch sử Phan Thanh Giản nói: Khai hoa nghiệp suy tiền bối Tuyệt văn chương tất đại gia Khi đánh giá sáng tác Hà Tông Quyền, Phan Thanh Giản khẳng khái mà khẳng định bậc thầy văn chương Còn nghiệp phải học hỏi nhiều Hà Tông Quyền khôn khéo tài đường làm quan Trong giới văn sĩ thời giờ, hầu hết họ ca ngợi tài Hà Tông Quyền Vua Minh Mệnh dụng ông vua thường xuyên cho gọi ông vào triều để hỏi ý kiến Khi phái ông hiệu lực sang Tây Dương vua ăn không ngon, ngủ khơng ơng vua Minh Mệnh nói “Ngươi ba tháng trẫm cơm không ngon, trẫm thống bốn phương điều động người, khơng có không được”, Là vị quan liêm giữ phẩm giá sạch, tâm cống hiến đời cho nước nhà, sống thời buổi xã hội có nhiều biến động lúc giờ, Hà Tơng Quyền công thần thời không tránh khỏi bi kịch Trải qua bước thăng trầm, sóng gió đời giúp cho ơng có nhìn khách quan xã hội Khi vào nghiên cứu tác phẩm ông ta thấy lời nhận xét Phan Thanh Giản thật xác Từ câu tứ, cách gieo vần, niêm luật mà ông vận dụng thơ xác độc đáo Vua Minh Mệnh khen ông “Kiện tiệp tài tử” Với lời khen khẳng định tài hoa Hà Tông Quyền thi đàn văn học Việt Nam Trang Bước đầu nghiệp văn chương mình, Hà Tơng Quyền bậc anh tài đưa lời nhận xét, họ ca ngợi ông hai lĩnh vực văn chương nghiệp, điều cho thấy ơng gặt hái thành công vang dội, đáng để ta học hỏi Vì lần người viết nghiên cứu tác tác phẩm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu hay tìm hiểu vấn đề trước tiên người ta phải đặt mục đích lên hàng đầu, có mục đích người ta thành cơng Chọn đề tài người viết mong muốn người hiểu rõ nội dung, nghệ thuật tập thơ giá trị vốn có nó, người viết hy vọng với việc nghiên cứu đề tài người biết thêm danh nhân văn hóa dân tộc tâm tư, tình cảm ơng nhân dân, đất nước Mặc khác, người viết thấy nhu cầu tìm hiểu văn hóa thời trung đại không ngừng mở rộng, nên người viết mong tìm hiểu kỉ tác giả, tác phẩm cịn người biết này, để góp phần làm phong phú thêm tranh văn học trung đại nước nhà Phạm vi nghiên cứu Hà Tông Quyền vị quan sống triều Nguyễn, đồng thời nhà thơ có đóng góp mang nhiều ý nghĩa thi đàn văn học Việt Nam Nhưng tiếc thay vần thơ ông chưa nhà nghiên cứu sâu vào phân tích đánh giá, có viết mang tính chất chủ quan, chưa có nhìn khách quan chi tiết nội dung thơ văn ơng, mà khơng ích độc giả có nhìn sai lệch về tác giả Với đề tài “Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ Mộng Dương Tập” tìm hiểu sâu nội dung tập thơ, để thấy nhìn ơng xã hội đương thời, bên cạnh tìm hiểu kĩ nghệ thuật để thấy tài sáng tác thơ văn ơng Với tên đề tài “Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ Mộng Dương Tập” tự thân giới hạn cho người viết đối tượng phạm vi nghiên cứu, q trình khảo sát người viết xốy sâu vào tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ để từ thấy tầm quan trọng tác giả thi đàn văn học nước nhà Trang 5 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài hồn chỉnh có hiệu quả, trước tiên tiến hành thu thập tài liệu có liên quan để phục vụ cho việc nghiên cứu Sau vận dụng phượng pháp phân tích tổng hợp tài liệu thu thập được, để đánh giá so sánh tài liệu với tác phẩm để rút ý nghĩa nội dung đặc sắc nghệ thuật Trên phương diện nghiên cứu nội dung chúng tơi sâu vào tìm hiểu nội dung đề thấy tâm tư ông xã hội đương thời Về nghệ thuật ơng nhà nho thời kì trung đại nên chúng tơi tìm hiểu thật kĩ đặc trưng riêng làm nên phong cách văn chương đặc sắc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.Tác giả Hà Tông Quyền 1.1 Tiểu sử Hà Tông Quyền tránh tên húy Thiệu trị tức Nguyễn Phúc Miên Tông (làm vua từ năm 1841 đến 1847) nên có sách gọi Hà Tơn Quyền Hà Quyền, ông sinh năm 1798 năm 1839, tự Tốn Phủ, hiệu Phương Trạch, biệt hiệu Hải Ôn, gốc tích ơng ta tìm hiểu sau Đời Lê Sơ họ Hà vốn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tỉnh Tới đời Lê Trung Hưng di cư huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Về sau lại di cư làng Cát Động, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây đến đời Hà Tông Quyền họ Hà định Trang cư khoảng ba bốn hệ Cha Hà Tông Quyền Hà Tông Đồng, đỗ Hương cống thời Lê, không làm quan mà mở trường dạy học làng Ông Đồng sớm, bà vợ gái họ Trịnh phải tần tảo nuôi khôn lớn, Hà Tông Quyền học hành đến nơi đến chốn nhờ công lao mẹ Ngay từ cịn nhỏ ơng tiếng thần đồng Câu chuyện lưu truyền địa phương kể “Ơng đọc sách nhanh, thống đọc tới chục hàng chữ, ông lại chăm đọc sách, có lần quan huyện vế câu đối “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư” (Ba người đi, tất có thầy ta), ơng đối “Thiên lý nhĩ lai, tương lợi ngơ quốc”( nghìn dặm mà tới, đem lợi cho nước tôi), rõ ràng vế đối khơng chuẩn mà cịn hợp cách Năm ông 12 tuổi, chăm học, sáng nên chẳng thầy đồ trường làng “hết chữ” Hà Tơng Quyền phải khăn gói lên Thăng Long xin theo học trường cụ Lập Trai Phạm Quy Thích, ngơi trường mà ơng kết bạn với người tiếng đất cố đô như: Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Văn Lý, Vũ Tông Phan Năm Gia Long Tân Mùi (1811) 14 tuổi ông đỗ Hương Cống trường thi Thăng Long, lúc nhà Nguyễn chưa có tổ chức thi Hội nên đỗ Hương cống bổ dụng làm quan ơng cịn nhỏ tuổi nên triều đình lưu lại đợi đến tuổi thành niên sễ bổ nhiệm, thân ông dâng sớ xin lại quê nhà để phụng dưỡng mẹ trau dồi học vấn thêm Tới năm Minh Mệnh thứ ba (1822), nhà Nguyễn bắt đầu mở khoa thi hội, ơng lên đường vào kinh Huế ứng thí đỗ hội ngun, ơng ơng nghè khai hoa cho triều Nguyễn, sau thi đỗ ông bổ nhiệm làm tri phủ Tân Bình (nay tỉnh Gia Định- Nam Bộ), sau làm Tham biện dinh Quảng Trị Khoảng năm 1827 ông Huế làm Kiểm công sống núi Ngự sông Hương đến cuối đời tức năm 1839 thọ 42 tuổi Trong 12 năm làm quan Huế Hà Tông Quyền chịu phen lận đận, vị quan Minh Mệnh trọng dụng ông không tránh khỏi lần bị phạt, bị đưa hiệu lực lỗi nhẹ Năm 1829 ông làm Hữu Thị lang Bộ Lễ, năm 1831 làm Hữu Thị lang Bộ Hộ chủ yếu coi việc nơị các, cuối năm sơ xuất nhỏ mà ông bị đày Nam Dương quần đảo In-đô-nê-xi-a, nguyên nhân việc hiệu lực sách Đại Nam Thực Lục chép: “Tháng 11 năm Tân Mão (1831) Bộ Hộ thị lang sung Nội Hà Quyền bị tội, chức trước Trang giao thơ Thu thành phân số nhà vua làm chỗ thích có chữ Thanh Xuyên huyện, người Nội viết nhầm Thanh Châu, vua hỏi Quyền, ông hoảng sợ nên tâu: trót theo tờ sớ trấn, sau biết lầm đem sửa lai tờ sớ cho với lời tâu, thuộc quan Nội quy cho ông tội Vua sai định thần luận tội, đáng xử tội đồ vua lệnh cách chức, cho làm lính, phát đương biển để gắng sức làm việc chuộc tội” Chỉ sữa chữ phần thích mà phải bị cách chức, q nghiêm khắc Nhưng ơng hiệu lực khoảng sáu tháng, vua Minh Mệnh thiếu ông thiếu cánh tay trợ thủ đắc lực, nên vua sai sứ thần triệu cho phục chức cũ coi việc nội Sang tháng giêng năm 1833, ông thăng hàm từ Hàn lâm thừa lên Thị độc học sĩ Năm tháng sau lại thăng lên hàm Hữu Thị lang Bộ Công Năm sau bạn thân Phan Huy Thực nên Phan Huy Thực bị tội ơng bị tội lây phạt ba tháng lương, số năm có khoa thi Hương quan chấm trường Hà Nội lấy đỗ 36 cử nhân, chuyển kinh duyệt bốn người bị truất xuống bậc tú tài văn tầm thường người bị hỏng phú trùng vần Hai viên chánh phó bị giáng xuống ba cấp, Lễ Bộ Thượng thư Phan Huy Thực - người có trách nhiệm tổ chức kì thi - bị giáng chức với lí thiếu sáng suốt lựa chọ quan trường Năm 1835, ông thăng lương nhị phẩm thăng hàm Tham Tri Bộ Lễ coi việc nội Năm 1837 ơng lại bị vua “quở” qn điển tích Năm 1839, trước chết ơng thăng làm Tham Tri Bộ Lại sau chết thăng hàm Lại Bộ Thượng Thư Hà Tơng Quyền bình sinh liêm khiết, chẳng có ruộng đất để lại cho cháu, làng Cát Động ngơi miếu thờ ơng hai người chắt ngoại góp tiền dựng nên, ngồi tập thơ chép tay, ơng đẫ nhìn thấy triều Nguyễn đường suy sụp ơng chưa nói thẳng vào vấn đề này, ơng nhà Nho có nhâ phẩm nhà thơ xuất sắc, xứng đáng có chỗ đứng vững lịch sử nước nhà 1.2 Sự nghiệp sáng tác Đời làm quan Hà Tông Quyền 15 năm trải qua thăng trầm, nhiều kẻ sĩ đương thời trải qua đường gồng gềnh ấy, thời gian đầu ông tin dùng nên thơ ông tràn đầy niềm vui lạc quan Nhưng Trang bước đường công danh phải “lận, đận” chuyện không tránh khỏi, ông nhận điều lúc sinh lực sung mãn, viết nên Hữu Cảm hẳn ơng nhục chí, triều nội cảnh đáng ghét, đáng buồn, đáng chán đáng lo ngại: Bất quan quy hứng tựu lô, Văn đạo phong quang bất tự sơ Tương lốt đại dun khí thế, Tự ti thùy khẳng có thi thư (Nghĩa là:Chẳng liên quan đến hứng thú lui vui thú ruộng vườn thưởng thức cá rỏi canh ra.Chỉ nghe nói quang cảnh ngày chẳng thưở ban ban đầu Khuynh đảo lẫn tranh giành quyền Tự hạ thấp cịn ngó ngàng đến lời dạy thi thư) Thời Minh Mệnh thế, tiếc thơ phản ánh thực khơng nhiều Năm Nhâm Thìn 1832, HàTơng Quyền cơng cán nước ngồi Khi trở thơ sáng tác lúc xa nước, xa quê ông gom thành tập thơ đề Mộng Dương tập, thơ văn khác gom vào Tốn Phủ Thi văn tập Ngồi ơng với triều thần nhà Nguyễn phụ họa với Thánh Tổ Hoàng Đế, vịnh Truyện Kiều Nguyễn Du, Minh Mệnh hếtt lòng ca ngợi Thúy Kiều “nêu danh giáo” gương trung, hiếu, trinh tiết 30 thơ vịnh Kiều ơng đón ý vua mà phụng vịnh Ơng để lại tác phẩm : -Tốn Phủ văn tập, hai quyển, chưa tìm thấy, cịn lại nhiều Liễu Đường văn tập - Nam du tập, tập thơ du hành phương Nam thất lạc -Liễu Đường văn tập, sách ông soạn, tập văn ơng trao đổi với bạn, có số tựa bạt viết cho sách Lý Văn Phúc Phan Huy Chú -Tốn Phủ thi tập, có ba quyển, có tập thơ Mộng Dương tập -Thăng Long tam thập vịnh -Nguyễn triều tấu biểu -Minh Mệnh yếu, ơng chủ biên, sáng tác năm 1837 Trang -Vịnh Kiều tam thập thư, gồm 30 bài, bốn câu lục bát, thơ hưởng thi vịnh Kiều vua Minh Mệnh khởi xướng năm 1830, viết chữ Nôm Tác phẩm Mộng Dương tập 2.1 Giới thiệu sơ lược Tốn Phủ thi tập Tốn Phủ thi tập gồm ông sáng tác lúc làm quan Sách chép tay, giấy thường gồm 136 tờ, tờ trang, trang dòng, dòng 20 chữ Bản sách Tốn Phủ Thi Tập nói có ghi chép vào năm Khải Định thứ (1920) Đầu sách có tựa Bùi Phổ đề năm Minh Mệnh thứ (1824), tờ thứ có ghi: Quyển tam, quyển nhị kiến hạ, đầu sách 3, sau Ở có thấy ghi Ngơ Phương Đình (tức Ngơ Thế Vinh) bình Trong Tốn Phủ Thi Tập đáng nói tập thơ Mộng Dương tập ghi lại điều mắt thấy tai nghe Giang- lưu-ba 2.2 Giới thiệu sơ lược Mộng Dương tập Trong tập thơ Tốn Phủ Thi tập đáng nhớ Quyển có tên riêng Mộng Dương Tập (từ tờ 87 đến hết) Tập thơ ông sáng tác lúc ông hiệu lực sang Tây dương Năm nhâm thìn 1832 có lần ơng trái ý vua nên bị cắt chức buộc phải tháp tùng phái Phan Thanh Giản Nam Dương quần đảo để chuộc tội Khi sáng tác lúc xa quê ông gom thành tập thơ đề Mộng Dương Tập Sau thơ có số bạt Phan Huy Đức hiệu Chuyết Trai, Dương Đình Ngơ Thế Vinh, Dỗn Ửng, Phan Thanh Giản Bốn bạt điều đề niên hiệu Minh Mạng nhâm thìn.Tập thơ trăn trở ơng đường làm quan đầy khúc khuỷu lúc giờ, xã hội mà đạo đức xuống cất trầm trọng Bất quan quy hứng tựu lô Văn đạo phong quang bất tự sơ Tương loát đại dương khí Tự ti thùy khẳng cố thi, thư Hữu cảm Bên cạnh cịn bân khuâng, thao thức ông nhân dân, số Trang 10 Các câu thơ Đường luật giống với gọi câu niêm với Hai câu thơ niêm với chữ thứ hai câu theo luật trắc, nghĩa niêm với bằng, trắc niêm với trắc Ở câu theo nguyên tắc phải niêm không niêm gọi thất niêm Nguyên tắc niêm thơ : Câu niêm với câu Câu niêm với câu Câu niêm với câu Câu niêm với câu Xét Bệnh trung ngẫu ngâm ta thấy ; Dị hương phong cảnh thê kì T B B T T B B Kính lý thiên kinh diện mục si T T B B T T Khương quản xuy tàn cô nguyệt hiểu, B B T B B T Khách cầu tệ tận mộ xuân T T B T T B Hữu vô vũ trụ quan thân sự, T B T T B B T Đa thiểu giang hồ nhập mông ti B T B B T B Đãn đắc sinh hồi thảo mộc T T B B B T Văn phương cánh hảo mạc hiềm trì B B T T T B B Bài thơ tuân theo luật nên câu 1-8 niêm với vần bằng, cặp câu 2-3 niêm với vần trắc, cặp câu 4-5 niêm với vần bằng, cặp câu 6-7 niêm với vần trắc.Với Phụng phái dương trình hiệu lực tuân theo luật trắc nên ta thấy câu 1-8 niêm với theo vần trắc, 2-3 niêm với theo vần bằng, 4-5 niêm với theo vần trắc, 6- 7niêm với theo vần Trang 46 Thập tải trì khu bất cố gia, T T B B T T B Hư danh vô thực ngô hà B B T T B B B Quốc ân vị quyên báo, T B B T B B T Thân ưng oán ngải đa B T B B T T B Thiên hữu đông xuân khan vãng phục, B B T B B T T Địa phi giang hải diệc phong ba T B T B T B B Tâm đà đáu nguyện thao trì định, B B T T B B T Vạ khoảnh thương mang hạo ca T B T B T T B Tuy nhiên có Hà Tơng Quyền khơng tuân theo cách niêm này, thất niêm, ví dụ Khóc Đặng Thuận Xun Thán tức thử nhân chung thử địa, T T T B B T T Tiêu điều đồng đạo cánh đồng B B B T T B B Khả kham vãnh giả hoàn lai giả, T T B T B B T Tuy vị quân bi dã tự bi B T B B T T B Trùng dương mộng đoạn Ba thành nguyện B T B T B B Thiên cổ danh lưu Thái học bi B T B B T T B Hậu tử hữu hồi khơng cảnh cảnh T T T B B Trang 47 T T T Biển chu thiên địa dục giai thùy! T B B T T B B Qua thơ ta thấy cặp câu 1-8 4-5 tác giả khơng niêm với nhau, cịn cặp câu khác niêm bình thường với nhau, có cặp câu khơng tn theo quy tắc niêm nên thơ thất niêm +Về luật Thơ bát cú quy định rõ luân phiên trắc tai vị trí 2,4,6 thất ngơn 2,4 ngũ ngôn Nghĩa chữ thứ chữ thứ trắc thứ bằng, chữ thứ trắc thứ thứ trắc Xét Phụng phái dương trình hiệu lực ta thấy: Thập tải trì khu bất cố gia, T T B B T T B Hư danh vô thực ngô hà B B B T T B B Quốc ân vị quyên báo, T B B B B T T Thân ưng oán ngải đa B T B B T T B Thiên hữu đông xuân khan vãng phục, B B T B B T T Địa phi giang hải diệc phong ba T B B T T B B Tâm đà đáu nguyện thao trì định, B B T B B T T Vạn khoảnh thương mang hạo ca T T B B T T B Xét thơ ngũ ngôn ta thấy tác giả tuân theo luật trắc nghiêm ngặt: Ví dụ với Trừ tịch Bất liệu tuế trừ dạ, T T T B T Nhưng Hãn Giang tần Trang 48 B B B T T Thế thử, T T T B T Niên hoa hồn phục tân B B B B T Phóng hồi hồn vận hóa, T B B T T Tùy xứ nhận tâm thân B T T B B Đản đắc đào nhiên túy, T T B T B Minh triêu thị tảo xuân B B T T B +Về bố cục Bố cục thơ Đường luật thông thường chia làm phần :đề, thực, luận, kết bên cạnh có quan niệm chia làm phần phần Xét Ngẫu ngâm ta thấy thơ chia làm phần sau: Hai câu đề: Thập niên quan dữu đáo kim Vãng phục chân hảo tử niềm Câu đầu phá đề mở thật mà Hà Tông Quyền đường làm quan 10 năm qua nỗi khổ, câu thứ hai tiếp ý thơ chuyển vào cặp câu thực luận Hai cặp câu thực luận: Hoàng đăng thiên cổ sự, Sơ chung tàn nguyệt ngũ canh thâm Phóng hồi vũ trụ vưn tri quảng Hồi thủ phong trần cảnh ngộ thâm Hai câu thực giải thích rõ ý đề bài, qua thấy hồi bão việc phụng nước nhà ông Hai câu luận làm rõ hơin sâu sắc trãi nghiệm mà ông trãi qua đường làm quan, nhờ mà Hà Tông Quyền nhận lẽ ngang trái đời Trang 49 Hai câu kết: Diệp lộ hy vi kê xướng văn, Khiêm liêm tễ sắc lai lâm Đây hai câu kết thúc ý toàn bài, lời khẳng định niềm tin ơng vào sống Trong thơ ta chia làm phần hay phần, có chia làm phần lại hợp lí., ví dụ Ký cảnh nhị luật ta chia làm phần, câu đầu tả cảnh Giang- lưu -ba, câu sau tác giả nói lên tâm thầm kín mình, nỗi lịng đứa xa ln day dứt nhớ quê hương tha thiết Trong Mộng dương tập có nhiều làm theo thể thất ngơn bát cú ngũ ngơn bát cú, bên cạnh có số tác giả sáng tác theo thể loại ngũ ngôn tứ tuyệt như: Phiên phụ, hiếu khởi Trong quan niệm sáng tác Hà Tông Quyền không tuân theo quy định thi pháp thơ Đường cách cứng nhắc.vì thời kì mà chủ nghĩa nhân văn xuất ảnh hưởng nhìn mới, nên hình tượng văn chương ông ta thấy có thay đổi, bên cạnh vị anh hùng ta thấy thêm người bình dân, ơng cịn đau với nỗi đau họ “ y thực nhật hoang lạo dự”( Hữu cảm) Tuy ông tuân thủ nghiêm ngặt thể loại thơ sáng tác ơng có đơi chút phá cách, linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội lúc giờ, xã hội đầy rẫy điều phi lí ơng muốn đạp đổ tính quy phạm 2.3 Tính triết lí Mộng Dương tập Nhìn lại đường Hà Tơng Quyền ta thấy có hai qng thời gian vơ quan trọng, trước sau hiệu lực, trước sang Giang- lưu ba, ông người lạc quan, ln nhìn đời đơi mắt màu hồng, sau hiệu lực vần thơ ông buồn hơn, sâu sắc ông cảm thấy hụt hẫng chua chát, phải trải qua chặng đường 10 năm ông thức tỉnh để nhận thực xã hội, điều ảnh hưởng đến giọng điệu ông thơ Và sáng tác lúc ta lại nhận điều triết lí sâu xa, mà tác giả rút tỉa trải nghiệm, quan niệm cốt lõi tác giả đút kết từ kinh nghiệm thân Trải qua đoạn đường đời gió bụi, Hà Tơng Quyền khẳng định: Trang 50 Hồi thủ phong trần cảnh ngộ thâm Ngẫu ngâm Dịch nghĩa Nhìn lại quãng đường đời gió bụi tỉnh ngộ thêm sâu Chính tỉnh ngộ mà xét thơ ông ta bắt gặp triết lí sâu xa, học ln lí mà ơng muốn truyền đạt lại cho hệ sau Trong Thu vũ ơng có nói “ Hành tàng kinh tuế nguyệt”, “Hành tàng” nghĩa làm quan để thi thố tài năng, thực đạo lớn phò vua giúp nước, lui ẩn để bảo tồn chí hướng, danh tiết vấn đề mà nho sĩ chân thời xưa ln quan tâm, “Hành tàng”được lấy từ câu nói Khổng Tử khuyên Nhan Uyên “Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng, ngã nhĩ hữu thị phù”(Dùng đến đạo cảu ta ta làm việc, bỏ khơng dùng ta lui ẩn cư, có ta có cách ứng xử ấy) Rõ ràng ơng mượn câu nói người xưa để thể tâm huyết Như ta biết xã hội mà ông sống loạn lạc, vua quan tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau, nhân dân vùng lên nỗi dâỵ địi quyền lợi cho Một xã hội cần đến người hết lịng giang sơn xã tắc, xuất phát từ suy nghĩ nên ông tâm phò vua giúp nước, ơng cịn vua Minh Mệnh trọng dụng mà ơng tiếp tục làm quan lúc xã hội đầy sóng gió Qua điển cố “Hành tàng” ta hiểu rõ Hà Tông Quyền tính kiên cường, ơng khơng giống Trương Hàn người đất Ngô quận đời Tấn, làm quan Lạc Dương ham thú điền viên mà quên trách nhiệm với giang sơn, xã tắc Hà Tông Quyền không quên trách nhiệm thân trọng dụng ơng tâm đem hết tài giúp vua, giúp nước, ngày ơng khơng cịn khả lui ẩn không màng đến chốn quan trường Đây thái độ sống làm việc khơng giống kiểu “chuồn chuồn đạp nước” Triết lí ln với thời đại, đặc biệt người làm việc để lấy thành tích khơng trọng chất lượng nhiều người xã hội hơm nay, có tài phải lấy tài để đem lại lợi ích cho cộng đồng Trải qua 10 năm lận đận chức quan Hà Tông Quyền khẳng định thật việc có thay đổi, ông tin vào điều thật đời ông chứng minh niềm tin đúng, làm quan hay thăng, thưởng khơng lần ơng Trang 51 bị phạt lỗi nhẹ, bị cách chức phục chức nên ông tin vào tương lai Trong sáng tác nhiều lần ông nhắc đến luân phiên thay đổi tạo hóa niềm tin vào tương lai Thiên hữu đơng xn khan vãng phục Phụng phái dương trình hiệu lực Các mùa năm luân phiên thay đổi với sống người thay đổi giống Khiêm liêm tễ sắc lai lâm Ngẫu ngâm Bài thơ tác giả tự nói tâm than tỉnh ngộ thức tỉnh, sau đêm u tối bình minh lại đến mang theo điều tốt lành Đây triết lí hay có ý nghĩa người, tuyệt vọng, tin vào tương lai, đâu nơi có thay đổi, sau đổi thay điều tốt đẹp đến với người.Sống- phải ln nhìn phía trước, quên khứ sống cho tại.”khi cánh cửa khép lại,sẽ có cánh cửa khác mở ra.Nhưng lại thường tiếc nuối ngối nhìn lại cánh cửa đóng mà khơng nhận cánh cửa mở để chào đón mình”-Alexander Graham Bell 2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Ngôn ngữ thơ Hà Tông Quyền chịu chi phối ngơn ngữ thơ thời kì trung đại Thơ chữ Hán Hà Tông Quyền mặt nghệ thuật sâu vào hai phương diện, câu thơ từ ngữ - Câu thơ Ngữ pháp tiếng việt xét mặt hình thức có hai kiểu câu, câu đơn câu phức Xét mặt ý nghĩa có bốn loại câu, câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến Xét mặt ý nghĩa Mộng Dương tập có bốn loại câu -Câu trần thuật: Thơ Hà Tông Quyền thường sử dụng câu trần thuật để miêu tả sống tự nhiên cách thực tế Về câu trần thuật khứ, có số câu người đọc nhận biết qua cách trình bày tác giả, câu ông dùng để tiếc nuối cho khứ Thặng thuyền kim cổ thử giang san Trang 52 Qúa Ninh cơng cố lũy Cịn số câu ta dễ dàng nhận chúng thuộc câu khứ với diện từ như: dĩ (已), thành (成), ký (既) Lạc tình cửu dĩ khiếp phong trần Xuân nhật bệnh khởi Dĩ y song phượng tuyết Đê kinh Câu trần thuật tại, ta nhận biết qua số từ như: bất(不), vô(無), vị (未), nan(難), hưu (休), vật(勿), mạc (莫), câu trần thuật ơng dùng để nói than với tâm trạng tiếc nuối, thương cảm Thập tải trì khu bất cố gia Phụng phái Dương trình hiệu lực Hứng đáo bất tri thân thị ngã Ký du Tuy vị quân bi dã tự bi Khóc Đăng Thuận Xuyên - Câu nghi vấn: Thơ chữ Hán dùng dấu chấm câu nên ta khó phân biẹt loại câu Tuy nhiên ta phát nhờ vào diện từ như: Hà, thùy, hà, nà đắc, an đắc, nại hà Đây câu tác giả dùng để hỏi, khơng cần trả lời trả lời cho tác giả câu hỏi Trong Mộng Dương tập số lượng câu nghi vấn nhiều dường tác giả có nhiều điều uất ức tỏ ai, ông tự hỏi mình, hỏi đời Biển chu thiên địa dục giai thùy Khóc Đăng Thuận Xun Hư danh vơ thực nại ngơ hà Phụng phái Dương trình hiệu lực Tự ti thùy khẳng cố thi, thư Hữu cảm Trọng lại khinh lỵ thị nhĩ hà Phiên phụ Trang 53 Vãn xuân hà trệ thân nha Tạp hứng - Câu cảm thán: Loại câu dùng để lời than, lời thương xót, tiếc nuối, xúc động…loại câu thường với câu trạng thái tình cảm người như: Trù trướng, thương tâm, tự thương… Tự thương thư kiến phiên thành chuyết Lưu biệt nhị tri kỉ Sự biến vơ cảm tích kim Xuất môn - Câu cầu khiến: Ta thấy loại câu sử dụng nhất, lẻ tác giả nhận thấy việc thân có nhiều điều đáng buồn dám khuyên điều Vãn phương cánh hảo mạc hiềm trì Bệnh trung ngẫu đắc Văn chương Hà Tông Quyền vừa đẹp, lại vừa sâu sắc khó quên khả vận dụng kiểu câu thông dụng văn học nước nhà, khơng xa lạ mà gần gũi với người - Từ ngữ - Hư từ: Cổ văn xưa dùng nhiều hư từ, cơng cụ ngữ pháp quan trọng Nó dùng để diễn đạt tư phán đoán, suy lý Trong Mộng Dương tập tần số hư từ xuất khơng nhiều, dùng nhiều hư từ không hay “Thơ dùng nhiều thực từ mạnh, dùng nhiều hư từ yếu” (Khảo luận thơ cồ trung hoa – Phạm Phanh), hư từ Mộng Dương tập tác giả sử dụng không nhiều, từ như: hỉ,dĩ, hà,… Trang 54 PHẦN KẾT LUẬN Nếu Nguyễn Trãi người biết đến với tác phẩm xuất sắc Bình Ngơ Đại Cáo, hay Nguyễn Du với Truyện Kiều…Thì Hà Tơng Quyền người đọc nhớ đến với Mộng Dương Tập, tập thơ ông sáng tác lúc sứ sang Tây Dương, với tập thơ đánh dấu vị trí ơng thi đàn văn học nước nhà Là vị quan triều Nguyễn, Hà Tông Quyền không lần chịu nhiều oan tình, vốn vị quan gương mẫu ta thấy ông tính kiên cường, ln giữ Trang 55 niềm tin vào sống, điều giúp ơng đối mặt với sóng gió trường đời Đọc thơ ông ta cảm nhận “Huyền ngoại tri âm” thống đọc qua khơng cảm nhận vị thơ, hiểu hết tâm trạng vị quan mang nhiều tâm u uất Sinh thời Hà Tông Quyền vua Minh Mệnh tin dùng, người kính nể, ẩn phía sau ánh hào quang nỗi lịng trắc ẩn, ông bâng khuâng suy nghĩ xã hội đương thời Nhưng không giống nhà văn thực khác,họ ln nói xã hội cách trực tiếp cụ thể.Cịn Hà Tơng Quyền ln canh cánh bên mối lo đời, trang thơ ông lại thể niềm cách thoáng qua, để lại lịng người đọc niềm sâu xa âm điệu thật du dương Như ta biết Hà Tông Quyền nhà nho có nhân cách lớn, ln lấy đạo lí Khổng Tử làm thước đo lễ giáo, mà ơng, ta ln bắt gặp tư tưởng bậc chí sĩ ln đề cao phục vụ cho triều đình, với tư tưởng ơng nói thẳng vào thực xã hội Nhìn chung sáng tác ông không nói nhiều thực xã hội, điều ơng nói lại sâu sắc hết, ơng không “chĩa mũi nhọn” trực tiếp mạnh mẽ vào xã hội hạn chế thời đại, lúc đạo nho khơng cịn thịnh hành, khả ảnh hưởng vấn âm thầm mạnh mẽ lịng nhà nho chân Về nội dung, Mộng Dương tập làm toát lên ba vấn đề chính, trăn trở ơng đường làm quan, chẳng long riêng ơng mà cịn tâm nhiều vị quan sống triều Nguyễn lúc Mặc dù vấn đề ông triển khai không sâu sắc nhà văn khác, hạn chế thời đại, ông cho thấy mặt trái xã hôi đương thời Tình cảm ơng nhân dân ông nói đến tập thơ cách chân thành Đặc biệt, tập thơ tình yêu quê hương ơng nói rõ, nói nhiều mạnh mẽ hết Đọc câu thơ ông viết tình cảm quê hương ta ta hiểu thêm long ông, nhìn thấy khung cảnh phần hoa xứ người lần tim ơng nhói lên tình yêu mãnh liệt quê hương, điển tích mà ơng sử dụng làm bật nhiều niềm ấy, điều ơng nhìn thấy xứ người đáng quý, chúng chủ góp phần làm tăng thêm long cố hương ông mà Trang 56 Về mặt nghệ thuật, Mộng Dương tập cho thấy khả sử dụng điển cố cách thành thạo tác giả, đồng thời cách sử dụng thể thơ cho thấy phần tính tác giả Mặt khác, ý nghĩa thơ ơng làm tốt lên triết lí sâu xa mà thân ông khẳng định chứng minh qua đời Nhìn nội dung nghệ thuật Mộng Dương tập xứng để đứng vào hàng ngũ tập thơ hay nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sĩ Cẩn – Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam – Nxb Giáo dục, H – 1984 Trần Văn Chánh – Sơ lược ngữ pháp Hán Văn – Nxb TPHCM, H – 1991 Nguyễn Kim Chung – Từ điển văn học – Nxb Thế giới, H – 2004 Thiều Chữu – Hán Việt từ điển – Nxb TPHCM, H – 1990 Đồn Chung Cịn – Luận ngữ Khổng Tử - Nxb Trí Đức Sài Gịn, H – 1995 Trần Văn Giáp – Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – Nxb khoa học xã hội, H – 2003 Nguyễn Thị Bích Hải – Thi pháp thơ Đường – Nxb Thuận Hóa, H – 1995 Nguyễn Khắc Hiếu – Kinh thi – Nxb TPHCM, H – 1992 Trang 57 Nguyễn Thị Dư Khánh – Phân tích tác phẩm nhìn từ góc độ thi pháp – Nxb Giáo dục, H – 1995 10 Nguyễn Lai – Ngôn ngữ sáng tạo văn học – Nxb khoa xã hội Hà Nội, H – 1991 11 Hà Xuân Liêm – Thơ Việt Nam, thơ Nôm Đường luật – Nxb Thuận Hóa, H – 1997 12 Nguyễn Lộc – Văn học Việt Nam nữu cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX – Nxb đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 13 Phương Lựu – Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam – Nxb Giáo dục, H1985 14 Hoàng Hữu Nghĩa – Văn học kỉ XIX - Nxb khoa học xã hội, H- 2004 15 Phan Ngọc – Cách giải thích văn học ngôn ngữ văn học – Nxb Trẻ, H – 1958 16 Bùi Văn Nguyên – Việt Nam truyện cổ triết lí tình thường – Nxb khoa học xã hội, H- 1991 17 Ngô Văn Phú – Văn chương thưởng thức – Nxb Hội nhà văn, H- 2000 18 Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam – Nxb Giáo dục, H – 1999 19 Bùi Duy Tân – Khỏa luận số thể loại tác giả tác phẩm văn học (Tập tập 2) – Nxb Đại học quốc gia Hà nội, H – 2001 20 Trần Văn Thìn – Văn học trung đại nhìn từ góc độ văn học – Nxb Giáo dục, H – 2003 Trang 58 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.Tác giả Hà Tông Quyền 1.1 Tiểu sử 1.2 Sự nghiệp sáng tác Tác phẩm Mộng Dương tập 2.1 Giới thiệu sơ lược Tốn Phủ thi tập 2.2 Giới thiệu sơ lược Mộng Dương tập 3.Vài nét thơ Đường luật thể thơ dùng Mộng Dương tập 3.1 Thơ bát cú 10 3.2 Thơ tứ tuyệt 13 3.3 Thơ luật 13 CHƯƠNG II 15 NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG MỘNG DƯƠNG TẬP CỦA HÀ TÔNG QUYỀN 15 1.Nội dung tập thơ Mộng dương tập 15 1.1 Nỗi trăn trở Hà Tông Quyền đường làm quan 15 1.2 Tấm lịng ơng nhân dân 21 1.3 Tình yêu ông quê hương 24 Trang 59 Nghệ thuật tập thơ Mộng dương tập 32 Nghệ thuật sử dụng điển cố 32 2 Thể thơ 38 2.3 Tính triết lí Mộng Dương tập 46 2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 48 PHẦN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 60 ... Thế Vinh) bình Trong Tốn Phủ Thi Tập đáng nói tập thơ Mộng Dương tập ghi lại điều mắt thấy tai nghe Giang- lưu-ba 2.2 Giới thi? ??u sơ lược Mộng Dương tập Trong tập thơ Tốn Phủ Thi tập đáng nhớ Quyển... xã hội xuất bản, Hà Nội 1993, ghi Dương Mộng Tập, số sách khác lại ghi Mộng Dương Tập, vào chữ Hán đọc thứ tự Mộng Dương Tập Vài nét thơ Đường luật thể thơ dùng Mộng Dương tập Thơ Đường luật gọi... khách quan chi tiết nội dung thơ văn ơng, mà khơng ích độc giả có nhìn sai lệch về tác giả Với đề tài “Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ Mộng Dương Tập? ?? tìm hiểu sâu nội dung tập thơ, để thấy

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w