Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
581,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN THÁI NGỌC HÂN 6075487 CHỮ HÁN TRONG MỘNG DƯƠNG TẬP IN TRONG TỐN PHỦ THI Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Vấn đề chữ Hán âm đọc Hán Việt Nguồn gốc đặc điểm chữ Hán 1.1 Nguồn gốc chữ Hán 1.2 Đặc điểm chữ Hán Chữ Hán nước 2.1 Chữ Hán Trung Quốc 2.2 Chữ Hán Việt Nam Vấn đề âm đọc Hán Việt Chương Hà Tông Quyền tác phẩm Mộng Dương tập Hà Tông Quyền Mộng Dương tập 2.1 Giới thiệu tác phẩm 2.2 Nội dung nghệ thuật 2.2.1 Nội dung 2.2.2 Nghệ thuật Chương Chữ Hán Mộng Dương tập Hà Tông Quyền Âm đọc Hán Việt Mộng Dương tập Những từ loại tác giả sử dụng Mộng Dương tập 2.1 Thực từ 2.1.1 Danh từ 2.1.2 Động từ 2.1.3 Tính từ 2.1.4 Số từ 2.2 Hư từ Nghệ thuật sử dụng chữ Hán Mộng Dương tập 3.1 Sử dụng điển cố 3.2 Câu hỏi tu từ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, chữ quốc ngữ chữ sử dụng làm văn tự thức dân tộc Việt Nam Nhìn lại chặng đường lịch sử qua, đất nước ta không lần trải qua bao thăng trầm biến cố, không lần chữ viết phải vay mượn từ nước để sử dụng Đã có thời gian dài dân tộc ta sử dụng chữ Hán thứ văn tự thống, sức ảnh hưởng văn hóa phương Bắc, thêm vào thống trị ngàn năm Bắc thuộc làm cho đất nước ta phải lệ thuộc vào người Hán có chữ viết người Hán (Trung Quốc) Trong ngàn năm Bắc thuộc dân tộc ta, quyền đô hộ phương Bắc tích cực mở rộng ảnh hưởng văn hoá Hán tộc Và chữ viết không nằm quy luật này, chữ Hán dần có chỗ đứng chắn Việt Nam Sự ảnh hưởng việc dạy chữ Hán, học chữ Hán ăn sâu bén rễ vào đời sống văn học đời sống người Việt lúc Văn học chữ Hán có ảnh hưởng lớn thơ ca thời kì trung đại nước ta, mặt thơ đường luật người Trung Quốc xưa mặt khác chữ Hán dùng sáng tác nên có nhiều phương diện mà cần phải lưu tâm để ý Trong văn học, việc sử dụng chữ Hán để sáng tác lưu truyền trở thành điều tất yếu, tác phẩm chữ Hán tiếp nhận, tìm hiểu, phân tích ngày dựa nguyên tác chữ Hán xưa Như vậy, để tiện cho việc tìm hiểu tác phẩm thơ văn chữ Hán cần có hiểu biết chữ Hán, luật thơ, âm đọc Hán Việt,… Từ tiếp cận với văn chương nghệ thuật cách thục nhanh chóng Chữ Hán từ xưa đến có điều bí ẩn mà ta chưa biết đến, lôi người học đường nét chữ mà vận dụng nhuần nhuyễn có chọn lọc điển hình qua tác phẩm thơ văn chữ Hán trung đại dân tộc ta, việc học tìm hiểu chữ Hán trình nổ lực phấn đấu người học Cùng với xu hướng tìm hiểu tầm quan trọng thơ văn chữ Hán giúp người có nhận thức sâu thành tựu văn chương mà ông cha ta để lại lựa chọn đề tài: “Chữ Hán Trong Mộng Dương Tập In Trong Tốn Phủ Thi Tập Của Hà Tông Quyền” để thấy tài nhà thơ sáng tác thơ ca xưa, lối vận dụng chữ Hán thi nhân xưa thông thạo tinh tế mà lưu loát cách sử dụng chữ Hán Với cách nhìn chữ Hán vận dụng chữ Hán để sáng tác tập thơ Mộng Dương tập Hà Tông Quyền tin giúp cho việc giữ gìn tìm hiểu văn chương thời xưa bổ ích lý thú học tập, nghiên cứu đặc biệt người yêu thơ ca văn chương trung đại Lịch sử vấn đề Chữ Hán có bề dày lịch sử nguồn gốc trình phát triển Nói đến chữ Hán có thời gian dài nước chịu ảnh hưởng sâu sắc nó, có nước như: Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam,…Đi sâu vào nghiên cứu chữ Hán có nhiều công trình nói nguồn gốc trình hình thành chữ Hán Việt Nam ta nước Chữ Hán gắn liền với văn học thời kì trung đại nước ta Việc vận dụng chữ Hán sáng tác văn chương điều không phủ nhận Ở Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc đô hộ, tất công văn hành chính, giấy tờ viết chữ Hán, sau nước ta giành độc lập, xây dựng nhà nước phong kiến tự chủ dùng chữ Hán làm văn tự thống dùng sáng tác thơ ca, văn hành chính, sử liệu, Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu qua triều đại phong kiến Lý, Trần, Lê, Nguyễn hàng loạt tập văn thơ tiếng chữ Hán đời Văn thơ chữ Hán có tác phẩm tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Nhà Nguyễn thời kì Minh Mệnh trị có nhiều thành tựu sáng tác văn chương chữ Hán với danh sĩ như: Hà Tông Quyền, Phan Thanh giản, Nguyễn Văn Siêu, Trương Quốc Dụng,… Tất họ làm nên mặt văn học vẻ vang cho thời kì Trong sáng tác văn học thơ ca giai đoạn tập chung chủ yếu hai mảng thơ chế ngự nhà vua tập thơ nho sĩ có thơ sứ Tập thơ Mộng Dương tập Hà Tông Quyền tập thơ sáng tác thời gian ông sứ đời giai đoạn Hiện nay, tình hình nghiên cứu chữ Hán có bước phát triển mạnh mẽ đáng kể đến việc thành lập viện nghiên cứu Hán Nôm, công trình nghiên cứu khoa học nước, sách sở tài liệu biên soạn chữ Hán đầu tư kỹ lưỡng điển hình số tài liệu như: Giáo trình Hán Nôm Cơ sở ngữ văn Hán Nôm Lê Trí Viễn chủ biên, Nxb Giáo dục, 1986 GS Trần Nghĩa, Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đê yếu, nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, năm 1993 Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, nxb khoa học Xã Hội, năm 1990 Ngoài ra, thơ văn chữ Hán dịch thuật vừa mang tính sưu tầm, vừa mang tính biên soạn khảo cứu,…như: Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1970), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (1994), Thơ chữ Hán Nguyễn Du (1959), Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi (1962), Thơ văn Ngô Thì Nhậm (1978), Tuyển tập thơ Hán Việt (1975), Tuyển tập thơ vua Trần (1996), Một số vấn đề văn học Hán Nôm (1983), Nam âm thi văn khảo biện (1929), Nam thi hợp tuyển (1927), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt (1979), Nguồn gốc văn học nước nhà (1933), Quốc văn cụ thể (1932), Sưu tầm khảo luận tác phẩm chữ Hán người Việt Nam trước kỷ (2000), Thi văn bình (1941), Thơ thơ cũ (1934), Thơ văn Lý Trần (1977), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (1979), Từ di sản (1979), Văn học Việt Nam thời Bắc thuộc (1956), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (1998), Việt Hán văn khảo (1930), Việt Nam văn học sử yếu (1941),… Ngày nay, có nhiều công trình nghiên cứu Hán Nôm đạt thành tựu số lượng lẫn chất lượng đánh dấu bước chuyển cho ngành Hán Nôm nước nhà Về phía biên khảo lĩnh vực Hán Nôm từ thập niên đầu kỷ XX mà ta kể như: Việt Nam phong tục (1915) Phan Kế Bính, Việt Nam sử lược (1915) Trần Trọng Kim, Trần Nguyên chiến kỷ (1931) Thiện Đình, Hán Việt từ điển (1932, 1936) Đào Duy Anh, Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dương Quảng Hàm, Lược khảo khoa cử Việt Nam (1941) Trần Văn Giáp, Việt Nam cổ văn học sử (1942) Nguyễn Đổng Chi,… Như vậy, chữ Hán công việc nghiên cứu diễn ngày Với việc tìm hiểu nghệ thuật sử dụng chữ Hán tập thơ Mộng Dương tập Hà Tông Quyền phần đóng góp nhỏ kiến thức chưa biết chữ Hán ngày bàn luận nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khi vào nghiên cứu đề tài đặt mục đích giải vấn đề chữ Hán tập thơ Mộng Dương tập cụ thể âm đọc Hán Việt, từ loại sử dụng tập thơ nghệ thuật sử dụng chữ Hán kèm theo phần thuộc lí thuyết chữ Hán nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề trọng tâm đặt chương ba nói Phạm vi nghiên cứu Vì đề tài có giới hạn phạm vi chữ Hán mặt âm đọc Hán Việt tập thơ nên vào giới thiệu khái quát chữ Hán, chữ Hán Trung Quốc Việt Nam, kèm theo giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm Hà Tông Quyền phần trọng tâm đề tài sâu vào cách đọc âm Hán-Việt tập thơ Mộng Dương tập Hà Tông Quyền Xoay quanh đề tài này, nghiên cứu phần chữ Hán cụ thể nghệ thuật sử dụng chữ Hán tập thơ Mộng Dương tập tác giả Hà Tông Quyền, liên quan đến vấn đề âm đọc Hán Việt, từ Hán Việt tập thơ, đánh giá mức độ xuất nhóm từ loại thực từ hư từ xét nghệ thuật dùng chữ Hán thơ qua việc sử dụng điển cố, điển tích, ý nghĩa câu hỏi tu từ tác giả vận dụng xuyên suốt tập thơ Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, vào nghiên cứu vận dụng số phương pháp văn sau: Phương pháp khảo sát thống kê, đánh giá số lượng thực từ có tập thơ cụ thể từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ hư từ nhằm xác định mức lượng số lượng từ loại tác giả ưa dùng, mức độ chuộng từ ngữ, thông qua biết thói quen phong cách tác giả sáng tác thơ ca Phương pháp diễn giải, so sánh, đối chiếu, phân tích, nhận xét phương pháp sử dụng sau phương pháp thống kê từ loại thực từ hư từ hoàn tất Phương pháp nhằm phục vụ cho việc làm bật sáng tỏ ý nghĩa số lượng từ loại có bảng thống kê Ngoài ra, còn sử dụng thêm phương pháp tập hợp số lượng âm tiết vần điệu cách đọc Hán Việt để thấy giống khác cách gieo vần, đối câu thơ So sánh thơ cách gieo vần chữ Hán theo âm đọc Hán Việt người Việt có khác cách gieo vần nghiêm ngặt thơ đường luật hay không, để thấy hài hòa tập thơ chữ Hán mà cụ thể tập thơ Mộng Dương tập Hà Tông Quyền PHẦN NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ CHỮ HÁN VÀ ÂM ĐỌC HÁN VIỆT Nguồn gốc đặc điểm chữ Hán 1.1 Nguồn gốc chữ Hán Nói đến chữ Hán, hẳn biết đến, khẳng định ngôn ngữ dân tộc chữ Hán triều đại phong kiến sử dụng rộng rải phổ biến thứ chữ xem chữ quốc ngữ dân tộc ghi chép lại toàn thành tựu văn chương, đất nước, văn hóa, người,… giai đoạn sau theo đà kế thừa kết tinh thành có từ chữ Hán dân tộc ta cải biến chữ Hán thành chữ nôm đến chữ quốc ngữ hôm Nhìn lại chặng đường lịch sử dân tộc từ nhiều kỷ nay, làm quen với loại văn tự chữ Hán, không chữ Hán nét đẹp truyền thống lưu giữ tinh hoa dân tộc ta mà thứ chữ dùng phổ biến chữ quốc ngữ sử dụng ngày hôm Đi vào việc đặt vấn đề tìm hiểu chữ Hán trước tiên sâu vào phần tìm hiểu nguồn gốc chữ Hán Chữ Hán loại văn tự hình thành từ nhiều kỷ trước, có nguồn gốc từ Trung Quốc Thời điểm xuất chữ Hán xa xưa có đến vài ngàn năm, song lịch sử chứng thực chữ Hán có cách khoảng 3500 năm Chữ Hán có nguồn gốc xuất phát từ Trung Quốc, sau du nhập vào nước khác vùng lân cận bao gồm nước: Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Ở Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam chữ Hán vay mượn cải biến cho phù hợp để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ nước Chữ Hán loại văn tự có thời gian sử dụng lâu đời nhất, không gian rộng số người đông giới Việc sáng chế ứng dụng Chữ Hán thúc đẩy văn hóa Trung Hoa phát triển mà có ảnh hưởng sâu xa tới phát triển văn hóa giới Tại di Bán Pha cách nghìn năm phát phù hiệu khắc gạch, thảy có 50 loại Chúng xếp thành thứ tự có qui luật định, mang đặc trưng chữ viết đơn giản Các học giả đưa nhiều ý kiến cho mầm mống chữ Hán Chữ Hán hình thành cách có hệ thống vào đời Nhà Thương kỷ 16 trước công nguyên Khảo cổ chứng thực thời kỳ đầu nhà Thương, văn minh Trung Quốc phát triển tới trình độ cao, đặc trưng chủ yếu xuất chữ Giáp cốt Chữ Giáp cốt loại chữ cổ xưa khắc mai rùa xương thú Trong thời nhà Thương, nhà vua trước làm việc phải bói quẻ, Giáp cốt công cụ dùng bói quẻ Giáp Cốt trước sử dụng phải trải qua gia công Trước hết lọc miếng xương, mài cho bằng, sau dùng dao khắc phù hiệu lồi lõm bên phía mai rùa mặt trái xương thú Những phù hiệu lồi lõm xếp theo Hiện nhà khảo cổ phát 160 nghìn mảnh giáp cốt Và thông qua số lượng thu thập đem phân tích hiểu tình hình trị, kinh tế, văn hóa nhà Thương Chữ Giáp cốt loại văn tự chín muồi hệ thống, đặt tảng cho phát triển chữ Hán sau Từ sau chữ Hán lại trải qua hình thức Đồng Minh Văn, Tiểu Triện, Lệ, Khải sử dụng ngày Quá trình diễn biến chữ Hán trình bước qui phạm ổn định hình chữ thể chữ Chữ Hán chữ có nguồn gốc từ lâu đời chưa khẳng định cách xác chữ Hán hình thành nào? Tuy nhiên, ngày dựa nhiều văn cổ xưa, viết chữ Hán nhiều chất liệu khác nhau, kiểu dáng hình thể khác ta khảo sát loại sau: Chữ mai rùa, xương thú Vào năm cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, người ta phát vùng Âu Khư, tỉnh Hà Nam Trung Quốc hàng vạn mảnh mai rùa xương thú có khắc hình vẽ, nhà khảo cổ học, nhà văn tự học khẳng định mảnh mai rùa xương thú có khắc hình vẽ văn triều Thương để lại Những “hình vẽ” xương tiền thân chữ Hán đại Loại hình vẽ gọi “giáp cốt văn”, tức văn tự giáp cốt (chữ viết mai rùa, xương) Nếu vào niên đại ghi văn giáp cốt ấy, lấy làm mốc thời gian tuổi chữ Hán tính đến 3000 năm Chữ chuông, vạc đồng Theo số di tích khảo cổ người ta phát chuông, vạc đồng có đúc khắc chữ Đó di tích triều Chu, kế triều Thương Loại chữ gọi “chung đỉnh văn” hay “kim văn” (chữ chuông, vạc, đồ đồng) Chung đỉnh văn hình vẽ kiểu giáp cốt, song hình thể có phần vuông vắn hơn, ngắn giáp cốt văn chút Chữ tre trúc Vào cuối triều Chu (khoảng kỉ 2-3 trước công nguyên), có lẽ người ta dùng vật nhọn, que tre vót nhọn chẳng hạn, chấm vào “mực”, có lẽ sơn viết lên “giấy” tre, mảnh trúc Kể từ thời kì này, chữ Hán gọi “viết” (chứ khắc, đúc xưa) Phương tiện viết chữ thay đổi dẫn đến thay đổi hình thể chữ Ở thời kì này, chữ Hán đơn giản hơn, rõ ràng hơn, mang dáng dấp hình vẽ Đường nét có quy luật hơn, chữ viết cân đối Chữ Hán hệ thống văn tự biểu đạt ý lấy chữ tượng hình làm tảng, lấy chữ tượng làm chủ thể, tổng cộng có 10 nghìn chữ, có khoảng nghìn chữ thường dùng Hơn nghìn chữ cấu thành vô số cụm từ, qua cấu thành câu nói loại Sau Chữ Hán sản sinh ảnh hưởng sâu sắc tới nước xung quanh Chữ viết nước Việt Nam, Nhật, Triều Tiên sáng tạo tảng chữ Hán Như vậy, theo quy luật phát triển văn minh nhân loại chữ Hán hình thành phát triển mạnh, trải qua thời gian dài chữ Hán định hình rõ ràng ngày vào chiều sâu phát triển 1.2 Đặc điểm chữ Hán Văn tự chữ hán hệ thống chữ viết có từ lâu đời thoát thai từ hình vẻ có đặc điểm sau: Chữ Hán cấu tạo nét (có nhiều biến thể) xếp với theo quy tắc định Mỗi chữ nằm gọn ô vuông chữ Hán gọi chữ ô vuông Tự chữ có kết cấu đơn giản, nhất, từ chữ có lời văn kết cấu phức tạp Tự dùng để chung thứ chữ tổng kho chữ Hán Như vậy, tự (chữ) đơn vị chữ viết từ đơn vị ngôn ngữ Đối với văn Hán Nôm thuộc đủ thể loại, tính đơn vị từ ngữ thường dùng tiếng “ chữ”, lấy số chữ không dùng từ câu thơ, đơn vị văn để làm chuẩn Ví dụ: thơ chữ, thơ chữ,… 10 LƯU BIỆT NHẤT NHỊ TRI KỶ Phiên âm Lãnh tiếu phù danh ngộ thử thân, Trợ dư tương bá định tiền nhân Tự thương thư kiếm phiên thành chuyết, Hoàn hỉ thân trị thượng hữu nhân Vũ trụ kỳ quan đáo hải, Ba đào dị địa cánh phùng xuân Cô trung ký thần minh giám, Tảo sĩ quy chu vị tẩy trần THƠ ĐỀ TẠM BIỆT MẤY NGƯỜI BẠN TRI KỶ Dịch nghĩa Cười gằn trước danh hão làm lỡ dở thân này, Phải cầu xin bề chiếu cố nguyên nhân sẵn có từ trước Tự thương văn võ vẫy vùng vụng cả, Nhưng mừng có người thân thiết hiểu ta Kỳ quan vũ trụ phải biển thấy rõ, Sóng gió nơi đất lạ gặp cảnh xuân tươi Tấm long cô trung mong thần linh chứng giám, Hãy chờ thuyền sớm trở dự bữa rựu tẩy trần 79 NGẪU NGÂM Phiên âm Thập niên quân dữu đáo kim, Vãng phục chân hảo tử tầm Hoàng đăng thiên cổ sự, Sơ chung tàn nguyệt ngũ canh tâm Phóng hoài vũ trụ văn tri quảng, Hồi thủ phong trần cảnh ngộ thâm Diệp lộ hy vi kê xướng vãn, Khiên liêm tễ sắc lai lâm NGẪU NHIÊN THÀNH THƠ Dịch nghĩa Mười năm khốn khổ chức quan tận bây giờ, Cơ trời dần xoay qua lại cần xem xét cho kỹ Sách vàng đèn xanh việc muôn đời, Tiếng chuông thưa thớt, ánh trăng tà lại nỗi niềm tâm năm canh Mở rộng lòng hướng vụ trụ thấy hiểu biết ít, Nhìn lại quảng đường đời gió bụi, tỉnh ngộ thêm sâu Sương đọng vài giọt lá, gà gáy muộn, Vén rèm lên thấy sắc trời tạnh 80 XUẤT MÔN Phiên âm Hư chu bất liệu hữu thăng trầm, Sự biến vô cảm tích kim Vạn khoảnh ba đào hạo hãn, Mãn thành phong vũ tiêu sâm Thê noa bầu bệnh tinh vi lụy, Thiên địa thần nhân tri thử tâm Huy thủ xuất môn từ cố hữu, Tòng lai thản lộ tự lâm thâm RA ĐI Dịch nghĩa Con thuyền trống rỗng ngờ lúc nỗi lúc chìm Sự đời biến thiên vô cùng, niềm thương cảm xưa nay, Muôn trùng sóng lớn biển cả, Nhưng cảnh tượng huyên náo thật u sầu Vợ nghèo, bệnh bị liên lụy, Trời, đất, thần, người hiểu rõ nỗi lòng Ra khỏi cửa vẫy tay chào bạn cũ, Rời đường phẳng vào chốn hiểm sâu từ 81 TRỪ TỊCH Phiên âm Bất liệu tuế trừ dạ, Nhưng Hãn Giang tần Thế thử, Niên hoa hoàn phục tân Phóng hoài quan vận hóa, Tùy xứ nhận tâm thân Đản đắc đào nhiên túy, Minh triêu thị tảo xuân ĐÊM BA MƯƠI THÁNG CHẠP Dịch nghĩa Không ngờ đêm ba mươi tháng Chạp, Vẫn bến sông Hãn Việc đời vậy, Thời gian lại đổi Mở rộng lòng xem chuyển hóa, Ở khắp nơi nhận rõ tâm, thân Miễn say khướt, Sáng mai sang xuân 82 KÝ DU Phiên âm Chu thuyền thiên lý thông thiên địa, Chuyên ngõa tầng lâu thực hóa thiên Ủy mỹ thùy phi dương tạo vật, Tân phân bán thuộc bắc lai thuyền Vô vũ trụ khai tân nhãn, Tùy xứ giang sơn nhận túc duyên Hứng đáo bất tri thân thị ngã, Nhuyễn trần biến đạp trọc tuyền GHI LẠI CUỘC DẠO CHƠI Dịch nghĩa Tàu bè từ nơi trời cuối đất vượt qua hàng ngàn dặm tới đây, Nhà cao tầng gạch ngói xếp đầy hàng hóa Mọi thứ xa xỉ hàng Tây dương chế tạo, Chen chúc (nơi bến cảng) phần lớn thuyền buôn từ phương Bắc tới Vũ trụ rộng lớn vô mở mang tầm nhìn mẻ, Sông núi nơi nhận thấy có duyên xưa Hứng lên thân ta nữa, Qua chốn “nhuyễn trần” lên tắm suối KÝ CẢNH NHỊ LUẬT 83 Phiên âm I Ngạn phù thụ sắc y sơn viễn Cảng dẫn giang lưu đáo hải tà Ỷ mạch hữu lâu giai bạng thủy, Tuyết y vô khách bất đăng xa Tằng đài pháo hưởng thông liên hạm Giáp kính đăng quang chiếu vạn gia Tự thị Trong Tuyên du hứng thiển Tuy phi ngô thổ diệc phồn hoa II Hốt nhiên vũ hựu tình, Yêu chướng đa tòng thử vũ sinh Xa tương yêu giai vấn hóa, Thảo hoa thái bán bất tri danh Tị hiệu thời trục vân lai vãng Trạc nhiệt thùy phân thủy trọc Hữu khách bắc lai phân cổ xúy, Việt ngâm phiên tự tiến đa tình HAI BÀI THƠ LUẬT GHI PHONG CẢNH Dịch nghĩa 84 I Trên bờ hàng lên hòa sắc màu với rặng núi xa Bến cảng sông nghiêng dòng tuôn biển Đường phố đẹp, nhà cao tầng dựng bên làng nước, Khách mặc áo trắng xe Tiếng súng đại bác từ đài cao vang tới đoàn tàu, Ánh đèn lồng kính chiếu sáng muôn nhà Tự coi Trọng Tuyên thú du ngoạn chẳng nồng đượm, Tuy nơi dù chẳng quê nhà, chốn phồn hoa II Bổng nhiên mưa nhiên lại tạnh, Khí hậu chẳng lành thường nắng mưa Xe lọng gặp hỏi chuyện hàng hóa, Hoa cỏ nơi phần lớn tên gọi Khi muốn tránh ồn dõi theo mây qua lại, Muốn tắm cho mát muốn phân biệt nước đục nước Khách từ phía Bắc tới chia vui cổ vũ, Ngâm giọng đất Việt tự cười kẻ nhiều tình cảm PHIÊN PHỤ Phiên âm 85 Chu mấn kim tình ngọc tóc thoa Tuyết y phu mị dịch đồng xa Liên kiều tự thị tình chung giả, Trọng lại khinh ly thị nhĩ hà PHỤ NỮ NGOẠI QUỐC Dịch nghĩa Tóc hoe đỏ, mắt vàng thoa ngọc, Áo trắng tuyết, chồng yêu khoác vai đưa lên xe ngồi Nũng nịu đáng yêu tự cho kẻ chung tình Nhưng với lối sống “coi trọng mối lợi, coi thường ly biệt” TẠP HỨNG Phiên âm Ba- Lăng thành thị thiên niên quốc, Thanh khách viên đình thập vạn gia Ngư điểu tương vong thành lạc thổ, Giang sơn tín mỹ trướng cô sà Đinh hương hoa tảo nam phong cấp, Thủy kính đài cao bắc đẩu tà Yên vũ độc liên khê thượng yến, Vãn xuân hà trệ thiên nha (nhai) TẠP HỨNG Dịch nghĩa Thành phố Ba-lăng đất nước cổ xưa này, Người Thanh có tới mười vạn nhà 86 Như cá, chim quên nhau, nơi thành chốn yên vui Cảnh núi sông có đẹp thật, khách tha hương lẻ loi ngậm ngùi Hoa đinh hương nở sớm, gió nam thổi mạnh Đài thủy kính vươn cao, Bắc đẩu chệch xuống Riêng thương cho én dòng khe mưa bụi, Đã cuối xuân quanh quẩn nơi góc bể chân trời BỆNH TRUNG NGẪU ĐẮC Phiên âm Dị hương phong cảnh thê kỳ, Kính lý thiên kinh diện mục si Khương quản xuy tàn cô nguyệt hiểu, Khách cầu tề tận mộ xuân Hữu vô vũ trụ quan thân sự, Đa thiểu giang hồ nhập mông ti (tư) Đãn đắc sinh hồi thảo mộc Vãn phương cánh hảo mạc hiềm trì NGẪU NHIÊN CÓ THƠ TRONG LÚC ỐM Dịch nghĩa Phong cảnh nơi đất khách đêm thê lương, Nhìn vào gương thấy giật thấy mặt mũi bơ phờ Tiếng sáo thổ dân lịm tắt, trời mờ sáng với vầng trăng cô đơn, 87 Áo ấm khách xa nhà rách nát vào cữ cuối xuân Chuyên có, không vũ trụ liên quan đến thân, Bao cảnh sông hồ vào giấc mộng Mong sức sống lại quay với cỏ, Hoa thơm nỏ muộn lại đệp, ngại chậm trễ KHỐC ĐẶNG THUẬN XUYÊN Phiên âm Thán tức thử nhân chung thử địa, Tiêu điều đồng đạo cánh đồng Khả kham vãng giả hoàn lai giả, Tuy vị quân bi dã tự bi Trùng dương mộng đoạn Ba thành nguyệt, Thiên cổ danh lưu Thái học bi Hậu tử hữu hoài không cảnh cảnh Biển chu thiên địa dục giai thùy! KHÓC ÔNG ĐẶNG THUẬN XUYÊN Dịch nghĩa Tiếc than người mà mệnh chung đất này, Buồn thay, người đồng đạo mà người thời Ngoa ngán nỗi người đi, người lại đến Tuy thương ông tự thương 88 Nơi muôn trùng biển cả, giấc mộng dứt ánh trăng Ba thành Tên tuổi ông lưu lại với ngàn năm bia nhà Thái học Kẻ chết sau lòng canh cánh khôn nguôi, Một thuyền trời đất bao la, biết với đây! HIỂU KHỞI Phiên âm Sóc phong xuy bất liễu, Triều tính hôn hiểu Quy mộng mê thương châu, Tàn nguyệt độc tương chiếu THỨC DẬY LÚC SÁNG SỚM Dịch nghĩa Gió bấc thổi không ngừng, Tiếng sóng triều (ầm ì) tối lẫn sáng Giấc mộng (quê nhà) lan tỏa khắp vụng biển xanh, Riêng ánh trăng tàn soi bóng ĐỂ KINH Phiên âm Liên phát Ngọc hồ tân, Hương phiên thập lý quân Dĩ y song phượng khuyết, Do khiếp thiên nhai trần Hoa thảo khan nhiêu tiếu, 89 Giang sơn nhận tiệm chân Hành niên tam thập ngũ, Hồn tự thủy sinh nhân VỀ ĐẾN KINH ĐÔ Dịch nghĩa Sen nở vẻ cao tươi đẹp Hương thơm bay xa khắp mười dặm Đã nương thân bóng cung vua Vậy mà khiếp cảnh gió bụi nơi góc bể chân trời Hoa cỏ ngắm nhìn hớn hở tươi cười, Núi sông nhận rõ cảnh chân thực Tuổi ba mươi nhăm rồi, Mà người vừa đời VỌNG VŨ Phiên âm Nông vọng tương quan thiết, Cam lâm cữu vị lai Kiêu dương kinh nhật nguyệt, Tạc vãn dĩ vân lôi Sinh ý ưng trường tại, Huyền dục vãn hồi 90 Phu vinh khả đại, Hà tích nhuận cai! NGÓNG MƯA Dịch nghĩa Nhà nông nóng lòng trông ngóng, Mưa lành lâu chưa thấy đâu Mặt trời chói chang bao ngày tháng, Đêm qua thấy có mây, sấm Mầm sống dài lâu, Cơ mầu vãn hồi Vẫn kịp làm cho thêm tốt tươi, Đâu có tiếc tưới nhuần gốc rễ! 91 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương Vấn đề chữ Hán âm đọc Hán Việt Nguồn gốc đặc điểm chữ Hán 1.1 Nguồn gốc chữ Hán…………………………………………………………… 1.2 Đặc điểm chữ Hán……………………………………………………………… Chữ Hán nước 2.1 Chữ Hán Trung Quốc……………………………………………………… 2.2 Chữ Hán Việt Nam………………………………………………………… Vấn đề âm đọc Hán Việt…………………………………………………………… Chương Hà Tông Quyền tác phẩm Mộng Dương tập Hà Tông Quyền……………………………………………………………………… Mộng Dương tập 2.1 Giới thiệu tác phẩm………………………………………………………… 2.2 Nội dung nghệ thuật 2.2.1 Nội dung………………………………………………………………… 2.2.2 Nghệ thuật………………………………………………………………… Chương Chữ Hán Mộng Dương tập Hà Tông Quyền Âm đọc Hán Việt Mộng Dương tập………………………………………………… Những từ loại tác giả sử dụng Mộng Dương tập 2.1 Thực từ 2.1.1 Danh từ…………………………………………………………………… 2.1.2 Động từ…………………………………………………………………… 92 2.1.3 Tính từ…………………………………………………………………… 2.1.4 Số từ……………………………………………………………………… 2.2 Hư từ…………………………………………………………………………… Nghệ thuật sử dụng chữ Hán Mộng Dương tập 3.1 Sử dụng điển cố……………………………………………………………… 3.2 Câu hỏi tu từ ………………………………………………………………… PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 [...]... tức năm Minh Mệnh thứ ba Ông nổi tiếng là người học giỏi, đỗ Tiến sĩ và giữ nhiều chức vụ lớn 24 trong triều Nguyễn Vua Minh Mệnh rất tin dùng ông nhưng bản thân ông cũng bao phen lận đận trong lúc làm quan Ông viết văn làm thơ khá nhiều, ông đã để lại các tác phẩm tiêu biểu của ông như: Tốn Phủ Văn Tập, Liễu Dương văn tập, Mộng Dương tập là một phần trong Tốn Phủ thi tập Mộng Dương tập là tập thơ được... thấy được rằng chữ Hán cũng như tiếng Việt ta đa dạng và phong phú về mặt cấu tạo chữ, nét nghĩa chính điều này đã tạo nên nét riêng biệt cho chữ Hán nói chung và thơ văn chữ Hán nói riêng 2 Chữ Hán ở các nước 2.1 Chữ Hán ở Trung Quốc Trung Quốc là một nước có nền văn minh phát triển từ lâu đời, nhiều nước trong khu vực đều bị ảnh hưởng bởi sự lớn mạnh của đất nước này trong đó có chữ Hán Xã hội Trung... mình Về tên của tập thơ này, sách (Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đê yếu) do nhà xuất bản, Hà Nội 1993, ghi là Dương Mộng tập, nhưng trong một số cuốn sách lại ghi là Mộng Dương tập do vậy việc gọi tên tập thơ này có phần khác đôi chút nhưng vẫn chấp nhận ở những quyển sách khác nhau Hiện tại, đi vào khảo sát và phân tích chữ Hán trong tập thơ này, chúng tôi căn cứ vào văn bản chữ Hán tìm đọc được... viết ngay ngắn rõ rang và phát thai từ chữ Lệ là một thứ chữ vuông vức Ngoài ra, còn có chữ Bát phân 八 分書 và chữ Hành 行 14 書 Chữ Bát Phân: 八 分 書 có người cho rằng chữ Bát phân và chữ Khải là một Vương Thứ Trọng đã dùng chữ Lệ và chữ Thảo tạo ra chữ Khải, vuông vức tám phân Trương Hoài Quán cho rằng Chữ Bát phân và Chữ Lệ là một Cố Thực cho rằng Chữ Bát phân là chữ khắc nơi cái ngọc tỷ của nhà vua, có... với dân tộc ta cụ thể là chữ Hán đã được Hán Việt, Hán Việt Việt hóa Khảo sát trong thời kỳ trung đại, chúng ta nhận thấy rằng chữ Hán là ngôn ngữ được dùng rộng rãi trong sáng tác văn chương, việc ghi chép lịch sử ở các triều đại, việc học hành thi cử trong trường học, … Như vậy chữ Hán đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu văn chương nước nhà thời kì trung đại, chữ Hán đã trở thành phương... sắc chính điều này đã làm cho thơ mang âm hưởng vang vọng trong lòng người đọc và có giá trị nghệ thuật tồn tại lâu dài cho đến ngày nay 32 Chương 3 CHỮ HÁN TRONG MỘNG DƯƠNG TẬP CỦA HÀ TÔNG QUYỀN 1 Âm đọc Hán Việt trong Mộng Dương tập Đối với âm đọc Hán Việt nếu xét theo các tác phẩm thuộc về văn xuôi mà cách đọc vẫn không đổi tức là đọc theo Hán âm thì vẫn không ảnh hưởng gì đến tác phẩm Nhưng đối... chế ra Chữ Bát phân, cắt ở Chữ Lệ 8 phần lấy 2 phần Lại cắt ở Chữ Tiểu triện 2 phần lấy 8 phần” Diêu Nại cũng nói Chữ Bát phân của Thái Ung là châm chước cách viết của Chữ Triện và Chữ Lệ Như vậy, có thể kết luận: Chữ Bát phân là thứ chữ phát thai Chữ Triện và Chữ Lệ Chữ Hành: 行 書 là thứ chữ pha lẫn cả chân và thảo Sách Thư đoán và Lục thể thư luận cho rằng Hành thư là do Lưu Đức Thăng đời Hậu Hán tạo... hình thành ra âm Hán Việt đã tạo ra một âm Việt hóa, âm này được dùng đọc chữ Hán trước khi có âm Hán Việt và cũng tạm gọi là âm Tiền Hán Việt 17 Âm Hán Trung cổ là xuất phát điểm của âm Hán Việt vì vậy sự khác nhau giữa âm Hán Thượng cổ và âm Hán Trung cổ cũng là cơ sở để phân định sự khác nhau giữa âm Tiền Hán Việt và âm Hán Việt Quá trình biến đổi từ âm Hán Thượng cổ sang âm Tiền Hán Việt như sau:... dùng chữ Hán để sáng tác trên cơ sở cách đọc Hán Việt 20 Nhìn chung, chữ Hán về mặt lí thuyết cho ta khái quát được nhận thức chung về định nghĩa, nguồn gốc, đặc điểm chữ Hán ở các nước Trung Quốc và Viêt Nam như chúng tôi đã trình bày ở trên, tất cả những điều này làm cũng cố và xây dựng cho nền tảng kiến thức ban đầu về chữ Hán góp phần giúp chúng ta đi sâu và tìm hiểu kỹ hơn về chữ Hán trong một tập. .. đỉnh văn, Khoa đẩu văn và chữ triện biến hóa thành Lúc đầu, hình chữ Lệ còn hơi tròn, gần như chữ triện Dần dần mới biến thành hình vuông Chữ Thảo: 草 書 trong thời chữ triện thịnh hành, đã có chữ thảo Theo Tưởng Bá Tiềm, chữ thảo đã có từ thời Chiến Quốc Chữ thảo phân ra nhiều loại: Triện thảo: 篆 Lệ thảo 草 là chữ triện mà viết nhanh 儷 草 hoặc Chương thảo: 彰草 là chữ thảo viết mỗi chữ riêng biệt không dính ... Chương Vấn đề chữ Hán âm đọc Hán Việt Nguồn gốc đặc điểm chữ Hán 1.1 Nguồn gốc chữ Hán 1.2 Đặc điểm chữ Hán Chữ Hán nước 2.1 Chữ Hán Trung Quốc 2.2 Chữ Hán Việt Nam Vấn đề âm đọc Hán Việt Chương... hài hòa tập thơ chữ Hán mà cụ thể tập thơ Mộng Dương tập Hà Tông Quyền PHẦN NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ CHỮ HÁN VÀ ÂM ĐỌC HÁN VIỆT Nguồn gốc đặc điểm chữ Hán 1.1 Nguồn gốc chữ Hán Nói đến chữ Hán, hẳn... sát phân tích chữ Hán tập thơ này, vào văn chữ Hán tìm đọc thứ tự tên tập thơ Mộng Dương tập 2.2 Nội dung nghệ thuật 2.2.1 Nội dung Trong tập thơ Mộng Dương tập có mười tám thơ Toàn tập thơ lịch