Chữ hán trong hoa thiều ngâm lục của phan huy chú

91 280 1
Chữ hán trong hoa thiều ngâm lục của phan huy chú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN CHỮ HÁN TRONG HOA THIỀU NGÂM LỤC CỦA PHAN HUY CHÚ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: Th.S TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lý thuyết chữ Hán âm đọc Hán Việt 1.1 Lịch sử chữ Hán 1.1.1 Lịch sử chữ Hán nhìn từ góc độ thư pháp 1.1.2 Lịch sử chữ Hán nhìn từ góc độ cấu tạo chữ (lục thư) 1.2 Chữ Hán Việt Nam 1.2.1 Quá trình du nhập chữ Hán Việt Nam 1.2.2 Việc sử dụng chữ Hán Việt Nam 1.3 Vấn đề âm đọc Hán Việt Chương 2: Phan Huy Chú tác phẩm Hoa thiều ngâm lục 2.1 Cuộc đời nghiệp Phan Huy Chú 2.1.1 Cuộc đời 2.1.2 Sự nghiệp 2.2 Đôi nét tập thơ Hoa thiều ngâm lục 2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 2.2.2 Vài nét việc dịch thơ chữ Hán Hoa thiều ngâm lục 2.2.3 Nội dung 2.2.4 Nghệ thuật Chương 3: Chữ Hán Hoa thiều ngâm lục Phan Huy Chú 3.1 Âm đọc Hán Việt Hoa thiều ngâm lục 3.1.1 Vần 3.1.2 Niêm 3.1.3 Đối 3.1.4 Từ Hán có nhiều âm đọc 3.1.3 Từ đồng âm Hán Việt 3.2 Từ loại Hoa thiều ngâm lục 3.2.1 Thực từ 3.2.1.1 Danh từ a Danh từ địa danh b Danh từ không gian c Danh từ vật, tượng d Danh từ thời gian 3.2.1.2 Động từ a Động từ hành động, trạng thái b Động từ xúc cảm, tâm lí 3.2.1.3 Tính từ a Tính từ màu sắc b Tính từ trạng thái, tính chất 3.2.1.4 Số từ 3.2.2 Hư từ 3.3 Nghệ thuật sử dụng chữ Hán 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng điển 3.3.2 Phép tỉnh lược 3.3.3 Câu hỏi tu từ 3.3.4 Phép so sánh PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Như biết, chữ Hán thứ chữ người Việt ta sáng lập Thế nhưng, thứ chữ có ảnh hưởng sâu, rộng người tồn phát triển hàng ngàn năm đất Việt Dù ngày nay, chữ Hán vị trí vai trò độc tôn lòng người Việt bao hệ nhà nghiên cứu người dân bình thường đã, tìm với kho tàng chữ Hán để tiếp tục tìm tòi phát tinh hoa văn hóa dân tộc chuyển tải đến cho tất người Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, thơ sứ (đa phần viết chữ Hán) mảng thơ có đóng góp quan trọng mang nhiều giá trị mặt tư tưởng nghệ thuật Tác giả tập thơ sứ bậc thơ hay, phú giỏi, bác cổ, thông kim, ứng đối linh hoạt làm cho người ngoại quốc phải kính nể Họ viết nên tác phẩm thể lòng chan chứa ân tình quê hương, mối quan tâm sâu sắc hòa bình, độc lập dân tộc, thống đất nước Có nhiều tập thơ sứ như: Tinh thiều kỉ hành – Vũ Cận, Nghĩa xuyên quan quang tập – Đào Nghiễm, Sứ trình khúc - Hoàng Sỹ Khải, Hoa trình thi tập – Nguyễn Đức Quý Nguyễn Đình Sách, Chúc Ông phụng sứ tập Đặng Đình Tướng, Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập – Nguyễn Đăng Đạo, Tinh sà tập – Nguyễn Công Hãng, Sứ Hoa tập - Lê Anh Tuấn Nguyễn Công Cơ, Kính Trai sứ tập - Phạm Công Ích, Hoàng Hoa nhã vịnh - Ngô Đình Thạc, Bắc sử tần thi – Lê Hữu Triều, Hoa thiều ngâm lục – Phan Huy Chú…Trong số dẫn chứng nêu, người viết thật cảm thấy thú vị với tập thơ Hoa thiều ngâm lục nhà bác học Phan Huy Chú Vì vậy, việc lựa chọn đề tài Chữ Hán Hoa Thiều ngâm lục Phan Huy Chú vừa xuất phát từ niềm yêu thích chữ Hán vừa xuất phát từ kính trọng ngưỡng mộ thân tài nhân cách tác giả Tuy hiểu biết hạn hẹp, người viết mong làm điều để góp chút công sức nhỏ bé vào việc lí giải bí ẩn chữ Hán mà cụ thể chữ Hán tập thơ Hoa thiều ngâm lục Lịch sử vấn đề: Phan Huy Chú sống khoảng thời gian nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX Trong khoảng thời gian đó, nhiều biến cố quan trọng xảy dồn dập lịch sử nước ta Trước hết sau chết vua Quang Trung, triều đại Quang Trung lâm vào suy vong cưỡng lại Bởi bất hòa nội bộ, sai lầm cách dùng người sách làm lòng dân, triều đại Tây Sơn thời vua Cảnh Thịnh sãi bước dài đường tan rã Qua hành quân bắt vào mùa hè năm Nhâm Tuất, Nguyễn Ánh chấm dứt tồn triều đại này, lập nhà Nguyễn Sau thời kì đầy biến động, chia rẽ, chiến loạn Vào năm kỉ XIX, khát vọng hòa bình nhân dân từ Bắc tới Nam đáp ứng phần Nhưng cảnh ổn định tạm thời, tệ lậu chế độ phong kiến lỗi thời ngày bộc lộ rõ nét Lại thêm tai lũ lụt xảy nạn cường hào quan lại tham nhũng bòn rút mồ hôi nước mắt nhân dân, tất đưa lại kết cục bị thảm kéo dài nước ta bị thực dân Pháp đô hộ chìm đêm trường nô lệ Tình hình đất nước giai đoạn không lấy làm sáng sủa lại thời kì văn học phát triển rực rỡ, nhiều tác phẩm xuất sắc đời Trước Phan Huy Chú phải kể đến Đặng Trần Côn với Chinh phụ ngâm, Nguyễn Du với Truyện kiều, Ngô gia văn phái với Hoàng Lê thống chí, Hồ Xuân Hương với thơ Nôm Đường luật…Sau Phan Huy Chú phải kể đến Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát với phú Nôm hát nói tiếng ngày Sống giai đoạn văn học thế, nên thực chất mà nói sáng tác nhiều thơ Phan Huy Chú không đề cập đến nhiều với tư cách nhà thơ Cụ thể giáo trình viết văn học Việt Nam Trung đại Phan Huy Chú nhắc đến ít, không đề cập đến Có hai lí do: Thứ nhất, giai đoạn văn học có nhiều nhà văn, nhà thơ, tầm cỡ xuất với tác phẩm mang nội dung nhân đạo, nêu lên vấn đề số phận người, đặc biệt người phụ nữ…Vì việc nghiên cứu hệ sau xoáy sâu vào vấn đề bật Thơ Phan Huy Chú có số lượng nhiều hay, đáng xem xét nguyên nhân khách quan vừa kể mà tác phẩm ông không quan tâm mức Về lý thứ hai, biết Phan Huy Chú mệnh danh nhà bác học với công trình đồ sộ Lịch triều hiến chương loại chí, mà nhắc đến ông người ta nghĩ nhiều đến vai trò nhà bác học ông vai trò nhà thơ Đó lí tập thơ ông mà tiêu biểu tập Hoa thiều ngâm lục công chúng biết đến Cho đến thời điểm này, người viết nhận thấy có sách nghiên cứu Phan Huy Chú Tiêu biểu có Phan Huy Chú dòng văn Phan Huy, Nhà xuất Hà Sơn Bình, 1983 Đây sách tập trung viết xoay quanh đời nghiệp Phan Huy Chú Bao gồm 11 nghiên cứu tác giả khác nhau: - Lê Văn Lan: Hiện tượng Phan Huy Chú lịch sử nước nhà - Tạ Ngọc Liễn: nghiệp - Kim Anh: Vai trò gia đình hình thành tài Phan Huy Chú - Nguyễn Lộc: Phan Huy Chú đặc sắc phương pháp tư - Nguyễn Tài Thư: Phan Huy Chú bình diện nhà tư tưởng - Ngô Kim Chung: Tư tưởng kinh tế Phan Huy Chú qua Lịch triều hiến chương loại chí - Nguyễn Kim Chung: Tinh thần yêu nước ý thức tự hào dân tộc Lịch Triều hiến chương loại chí - Nguyễn Tuân Sán: Phan Huy Chú với nhân vật lịch sử nước nhà - Nguyễn Danh Phiệt: Phan Huy với khoa mục chí - Nguyễn Tuấn Thịnh: Phan Huy Chú nhà thư tịch lớn - Trần Lê Văn: Phan Huy Chú – nhà thơ Một số sách khác nhắc đến Phan Huy Chú Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, NXB Khoa học Xã hội, năm 1997 hay sách viết tác gia Việt Nam nêu giới thiệu sơ đời, nghiệp trích in vài thơ ông mà Nếu truy cập internet vào trang Google gõ tên tác giả Phan Huy Chú, ta tìm thấy truyện ngắn viết Phan Huy Chú (không rõ tác giả) dừng lại đời nghiệp ông chưa chạm đến tập thơ ông Có thể nói, việc tìm hiểu Chữ Hán Hoa thiều ngâm lục Phan Huy Chú hướng nghiên cứu thiên việc nghiên cứu chữ Hán, nghệ thuật sử dụng chữ Hán thơ Phan Huy Chú để làm rõ hay mặt từ ngữ ngữ pháp thơ ông, không nhằm tìm hiểu sâu nội dung nghệ thuật tập thơ cách làm mà từ trước đến thường thực tìm hiểu tập thơ Do đó, người viết nhận thấy đề tài mảnh đất chưa có người khai vỡ Mục đích nghiên cứu: Phan Huy Chú gương sáng chói tinh thần bền bỉ học tập, nghiên cứu, trí tuệ, tài kiệt xuất, cống hiến nhiều cho lịch sử văn hóa Việt Nam Từ trước đến nay, tên tuổi ông gắn liền với công trình đồ sộ Lịch triều hiến chương loại chí Chính sách đưa ông lên vị trí số không nhiều nhà bác học lớn nước ta Thế nhưng, vị trí cao quý – nhà bác học, Phan Huy Chú nhà giáo, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu…với công trình: Hoàng Việt dư địa chí, Hải trình chí lược, Hoa thiều ngâm lục, Hoa trình tục ngâm…Thực đề tài Chữ Hán Hoa Thiều ngâm lục Phan Huy Chú, người viết muốn hướng đến Phan Huy Chú – nhà thơ Qua đó, người viết làm sáng tỏ đặc điểm bật phương diện ngôn từ thơ ông nhằm tìm hay, đặc sắc cách dùng từ biện pháp tu từ tác phẩm Và thông qua đề tài này, người viết muốn khám phá, tìm tòi để có thêm hiểu biết chữ Hán nói chung chữ Hán thơ Phan Huy Chú nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Hoa thiều ngâm lục tập thơ sứ xuất sắc lịch sử văn hóa Việt Nam Đáng tiếc lí khách quan chủ quan mà tập thơ chưa nhận quan tâm mức giới nghiên cứu văn học nước nhà Hiện toàn tập thơ 250 mà có 14 chọn dịch theo tác giả biên soạn sách Tổng tập văn học Việt nam, tập 16, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1997 đủ đại diện cho hay đẹp Hoa thiều ngâm lục Vì vậy, trước tình hình thực tế vừa nêu trên, thực đề tài này, người viết tập trung tìm hiểu chữ Hán từ góc độ dùng chữ 14 thơ chọn dịch, bao gồm: Độ Nhĩ hà, Quá quan, Chu trung ngẫu vịnh, Tân Ninh bạc, Tiện tỉ húy nhật cảm hoài, Nhị phi miếu, Tam Lư Đại phu miếu , Hành châu vũ văn chung, Để Trường Sa vãn bạc, Túc Tương Âm, Hiểu phát Động Đình hồ, Quá Lư Câu kiều, Lý Gia Trai vãn chước , Nguyệt ngẫu hoài Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, việc làm trước tiên người viết thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề: Lý thuyết chữ Hán, âm đọc Hán Việt, nghệ thuật sử dụng chữ Hán, tác gia Phan Huy Chú…Sau tìm hiểu tài liệu tìm được, người viết ghi nhận lại kiến thức có liên quan đến đề tài phân loại tài liệu thành mảng kiến thức riêng biệt Tiếp theo, trình khảo sát đối chiếu từ Hán nguyên tác, phiên âm phần dịch nghĩa để tìm hiểu thật kĩ nghĩa từ Hán, nhằm mục đích phân loại thống kê xác từ loại 14 thơ Như vậy, xuyên suốt đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp văn học để khảo sát, thống kê, đánh giá…Trong chừng mực định, người viết sử dụng phương pháp ngữ văn để phân tích, diễn giải so sánh vấn đề đặt luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: LÝ THUYẾT CHỮ HÁN VÀ ÂM ĐỌC HÁN VIỆT 1.1 Lịch sử chữ Hán: Chữ Hán thứ chữ tổ tiên dân tộc Hán, cấu tạo nét không viết dài mà lại thu gọn thành khối vuông Chữ Hán hệ thống chữ viết dùng lâu đời giới Hiện nay, chưa biết đích xác chữ Hán phát sinh thời gian nào, từ kỉ 15 trước Công Nguyên, đời nhà Thương (1600 – 1028), trở thành loại chữ viết phát triển chắn hẳn có lịch sử phát triển lâu dài trước Lịch sử chữ Hán nhìn từ hai góc độ: thư pháp túy văn tự học Từ góc độ thư pháp cho ta thấy diễn biến hình thể Từ góc độ túy văn tự học cho ta thấy nguyên tắc chuyển đạt đơn vị ngôn ngữ thể chữ Hán 1.1.1 Lịch sử chữ Hán nhìn từ góc độ thư pháp: Lịch sử chữ Hán nhìn từ góc độ thư pháp sách dạy chữ Hán đề cập đến Nói đến góc độ thư pháp chữ Hán, người ta nói đến biến đổi hình thể với dạng: Giáp cốt văn – Kim văn – Tiểu triện – Lệ thư – Khải thư – Thảo thư – Hành thư Theo giáo sư Lý Lạc Nghị công trình: Tìm cội nguồn chữ Hán, Nhà xuất Thế giới, 1998 giải thích minh họa cho hình thể chữ Hán sau: Giáp cốt văn 甲 骨 文: Là dạng chữ viết thời nhà Thương, khắc mai rùa xương thú Vì dùng để ghi chép điều bói toán nên gọi Bốc từ (lời bói) Khế văn (chữ khắc khế đao, loại tiền cổ) Còn trước phát chữ viết vùng Ân Khư (cố đô thời hậu Thương), thuộc huyện An Dương, tỉnh Hà Nam) nên gọi Ân Khư văn tự Trong số bốn ngàn chữ Giáp cốt thu thập được, có ngàn chữ đọc giải thích nghĩa Đây dạng chữ tương đối hoàn chỉnh nhiều nét viết Thiên bàng (bộ thủ) chưa hoàn toàn ổn định Một số chữ Giáp cốt thuộc thời kì đầu nhà Chu đựợc phát Kim văn 金 文: dạng chữ khắc họa đúc dụng cụ đồng thao vào thời thượng Chu, gọi Chung đỉnh văn (chữ chuông đỉnh) Loại chữ hình thể lúc đầu gần giống Giáp cốt văn, có chữ mang dấu vết văn tự đồ họa buổi ban đầu Đến giai đoạn sau, loại chữ gần giống Tiểu triện Trong số năm sáu ngàn chữ đơn thu thập được, ta đọc giải thích phần lớn Về mặt kết cấu thể hình, loại chữ tương đối hoàn chỉnh Thời nhà Chu có văn Kim văn dài tới năm trăm chữ Tiểu triện 小 篆: dạng chữ thông dụng vào thời nhà Tần, nên gọi Tần triện Trong thời kì chiến quốc, chữ viết địa phương Trung Quốc hình dạng khác Sau Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc, chỉnh lí giản hóa chữ viết Trên sở Đại triện (còn gọi Tựu văn, loại chữ thông dụng nước Tần thời xuân thu chiến quốc) nhà Tần quy định dạng chữ viết chuẩn gọi Tiểu triện Sự thống hoàn toàn Trung Quốc thời kì nhà Tần có tác dụng lớn việc quy phạm hóa chữ Hán Lệ thư 隸 書: dạng chữ thông dụng vào thời nhà Hán bắt đầu dùng từ thời cuối Tần đến thời Tam Quốc Còn gọi Hán lệ, Tá thư Bát phân…Ở giai đoạn đầu Lệ thư bảo lưu số nét Tiểu triện Sau mác lượn sóng tăng dần lên trở thành đặc điểm bật loại chữ Lệ thư làm sở cho Khải thư sau này, đánh dấu bước ngoặc quan trọng lịch sử phát triển chữ Hán Đó giai đoạn cổ văn tự chuyển sang giai đoạn kim văn tự Khải thư 楷 書: dạng chữ bắt đầu xuất vào cuối thời nhà Hán lưu hành ngày Vì dạng chữ ngắn, nét bút thẳng thắn, đáng coi chuẩn mực nên gọi Khải thư, Chính thư Chân thư Nhiều nhà thư pháp hệ trở nên tiếng nhờ viết loại chữ Thảo thư 草 書: xuất sớm Khải thư tức vào khoảng đầu nhà Hán Thời kì đầu, Thảo thư biến thể chữ Lệ viết nhanh nên có tên Thảo lệ, sau gọi Chương thảo Từ cuối thời Hán trở đi, chữ Thảo thoát li hẳn dấu vết chữ 10 3.2 Từ loại Hoa thiều ngâm lục 45 3.2.1 Thực từ 45 3.2.1.1 Danh từ 45 a Danh từ địa danh .45 b Danh từ không gian 47 c Danh từ vật, tượng 49 d Danh từ thời gian 50 3.2.1.2 Động từ 51 a Động từ hành động, trạng thái 51 b Động từ xúc cảm, tâm lí 53 3.2.1.3 Tính từ 54 a Tính từ màu sắc 54 b Tính từ trạng thái, tính chất .55 3.2.1.4 Số từ 57 3.2.2 Hư từ 58 3.3 Nghệ thuật sử dụng chữ Hán 61 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng điển 61 3.3.2 Phép tỉnh lược .64 3.3.3 Câu hỏi tu từ 65 3.3.4 Phép so sánh 67 PHẦN KẾT LUẬN .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN PHỤ LỤC 72 PHẦN PHỤ LỤC ĐỘ NHĨ HÀ 77 Phiên âm Ngưỡng phụng ân luân phú giả Hoa, Xuân phong ổn phiếm Nhĩ lưu sà Hứng trì Ngũ lĩnh thông thời cực Vọng đoạn Tam giang cách vãn hà, Tôn tử ly ca hương tứ diểu, Tuyết nê hồng trảo khách trình xa Chu tinh khuất quy biền hảo, Khởi thị đông tân trướng giác nha (nhai) Dịch nghĩa QUA SÔNG NHỊ Đội ơn sứ sang Trung Hoa Theo gió xuân, thuyền bình yên trôi xuôi dòng Nhĩ hà Cảm hứng bay xa Ngũ lĩnh cực điểm thời Tầm nhìn dừng lại bên Tam Giang ngăn cách ráng chiều Chén rượu, lời ca tiễn đưa lòng nhớ quê vời vợi, Bão tuyết vết chim hồng, hành trình nơi đất khách xa Năm tháng bấm đốt ngón tay ngày tốt đẹp Qua bến đông lại buồn cảnh góc bể chân trời 73 QUÁ QUAN Phiên âm Sổ la pháo hưởng tầng sơn, Thứ đệ chinh thiều thường ngọc quan Xuân tễ đình đại nhung trượng túc, 78 Phong sinh thần bội lễ nghi nhàn Sứ Hoa dĩ trục vân hồng viễn, Hương tứ mang tùy Việt điểu hoàn Hồ thỉ sơ tâm lieu tự úy, Nham khê đáo xứ di nhan Dịch nghĩa QUA CỬA ẢI Tiếng la tiếng pháo âm vang tầng lớp núi, Đoàn sử giả theo thứ tự tiến phía cửa ải Trời xuân tạnh ráo, đội nghi trượng đứng đón chào bên đình đài nghiêm túc Gió xuân nhẹ thổi, đoàn sứ giả với áo mũ ngọc đeo bên phong thái ung dung Đi sứ sang Trung Hoa, theo cánh chim hồng hướng tới nơi xa xa xăm Lòng nhớ quê hương canh cánh bên lòng theo chim Việt quay xóm cũ Hãy tạm lấy câu “hồ thỉ” để tự động viên khích lệ, Kìa cảnh núi non khe suối khắp nơi làm cho vẻ mặt tươi tỉnh lên CHU TRUNG NGẪU VỊNH Phiên âm Vạn lý Hoa trình bốc hướng Yên, Trường Giang thả phiếm sứ tinh biền Thiên nhai bích giản thiên trùng lộ, Lưu thủy đào hoa nhị nguyện thiên Giáp ngạn nham quan họa trục, Cách than thụ hưởng tống minh huyền Phẩm đề lạc ngã đồ chân thú, 79 Ỷ tỉ ngâm song tịch chiếu huyền Dịch nghĩa TRONG THUYỀN NGẪU HỨNG NGÂM THÀNH THƠ Đường sang Trung hoa dài vạn dặm, lên phía bác hướng tới Yên Kinh, Trên dòng Trường Giang, thuyền sứ giả lướt trôi Vách núi xanh khe nước biếc, đường trập trùng muôn lớp Mùa xuân, nước song dâng cao, cữ tháng Hai, Nắng chiếu sườn non bên bờ tranh vẽ phô bày, Hàng cách bãi sông rì rào tiếng đàn vẳng tới Thưởng thức cảnh dẹp làm ta vui, tìm thấy lạc thú đích thực, Cứ quẩn quanh bên khung cửa bồng mà ngâm nga ánh chiều tà TÂN NINH DẠ BẠC Phiên âm Chu đáo Tân Ninh tịch chiếu tà, Than đầu khách trạo bình sa Vũ mê ngạn sắc lung yên thụ, Phong động giang cổn lãng hoa Hồ hải nhãn trung ngâm hứng khoát, Quan sơn chẩn thượng lữ hoài xa Đăng tiền bán y song tọa, Trù trướng thành biên khúc già Dịch nghĩa ĐÊM ĐẬU THUYỀN Ở TÂN NINH Thuyền đến Tân Ninh, chiều xế tà, 80 Đầu bãi thuyền khách gác mái chèo lên cát phẳng Trong mưa sắc màu cảnh vật bên bờ nhạt nhòa, hàng chìm sau lớp khói Gió thổi, dòng sông âm vang tiếng sóng cuộn sủi bọt Cảnh sông nước trước mắt làm thi hứng dâng trào, Cảnh núi non quan ải gối mộng khiến nỗi lòng khách xa nhà them trĩu nặng Trước đèn, ngồi tựa bên khung cửa sổ đến tận nửa đêm, Mấy khúc kèn từ bên thành vẳng tới nghe thật buồn TIỆN TỈ HÚY NHẬT CẢM HOÀI Phiên âm Huyên thất trường vi tam thập niên, Truy hoan vãng trướng lưu xuyên Thân danh ứng bình cánh, Phu phát thù ân vị trích quyên Sương lộ thử hồi kinh dị địa, Giản hoàng hướng xứ khấp chung thiên Khách thuyền ngũ cô hương chú, Trường đoạn gia sơn hiểu vụ biên Dịch nghĩa CẢM HOÀI NHÂN NGÀY GIỖ MẸ Xa mẹ lâu,ba mươi năm rồi, 81 Tìm niềm vui qua chuyện cũ đau lòng nhìn dòng sông trôi xuôi Thân danh ứng phó với đời cánh bèo mặt nước, Ơn sâu sinh thành dưỡng dục chưa báo đáp mảy may Lần sương giá nơi đât lạ đáng kinh sợ, Hướng chốn suối khe mà khóc nỗi đau suốt đời Đêm năm canh thuyền nơi đất khách thắp nén hương đơn côi, Nỗi buốn đứt ruột vấn vương bên sương núi nơi quê nhà NHỊ PHI MIẾU Phiên âm Tịch mạc Tương giang thượng Hương từ khám lục mi Trùng Hoa quang cảnh diểu, Ban trúc lệ ngân thùy Biệt thủy lưu Song Quế, Sầu vân cách Cửu Nghi Dư tung thiên cổ tại, Khách thê kỳ Dịch nghĩa MIẾU THỜ HAI BÀ PHI Trên dòng Tương giang vắng lặng, Ngôi miếu thờ nhìn xuống bờ sông xanh 82 Quang cảnh xưa với vua Trùng Hoa xa khuất rồi, Rặng trúc vân in vết nước mắt Dòng sông ly biệt chảy vào vùng Song Quế Mây sầu ngăn cách đất Cửu Nghi Dấu tích xưa lại với nghìn năm Khách qua lòng trĩu nặng sầu thương TAM LƯ ĐẠI PHU MIẾU Phiên âm Vu chẩn thương hoài thệ thủy tần Cửu ca tiều tụy kỷ lân quân Nga mi dung dị chiêu sàm nữ, Lan uyển thê lương vọng mỹ nhân Tương phố thiên thu di bội nguyệt, Sính môn hà xứ bạch y vân Tao từ trùng cảm Nam lai khách, Thiều đệ giang cao lãm cự tần Dịch nghĩa MIẾU THỜ TAM LƯ ĐẠI PHU Tấm lòng đau đớn u hoài theo bến nước, Thơ Cửu ca chưa chất khổ người thương ông! Mày ngài xinh đẹp dễ chọc tức bọn đàn bà thích dèm pha chê pha chê bai Vườn lan lạnh lẽo trông chờ Mỹ nhân, mong chờ Bến sông Tương ngàn năm treo vừng trăng sáng phiếm ngọc đeo Cổng thành Sính đô biết từ đâu gạt mây phủ Lời thơ ly tao làm cho người khách phương Nam thương cảm Từ nơi xa muốn ôm lấy đám cỏ thơm bên sông 83 HÀNH CHÂU VŨ DẠ VĂN CHUNG Phiên âm Hành Tương thiên lý phiếm chinh hồng, Thiều đệ Nam Quan cách kỷ trùng Hồi Nhạn phong tiền lương vũ dạ, Hương tâm liêu khởi sổ chung Dịch nghĩa ĐÊM MƯA TRÊN ĐẤT HÀNH CHÂU NGHE TIẾNG CHUÔNG Con thuyền theo hành trình hàng ngàn dặm sông Tương hành châu Ải Nam Quan xa xôi cách bao lớp núi sông đường đất! Đêm mưa mát lạnh trước núi Hồ Nhạn, Mấy tiếng chuông đưa tới khuấy động lòng nhớ quê hương ĐỂ TRƯỜNG SA VÃN BẠC Phiên âm Tương thủy luân phong cổn lãng hoa, Phiếu phàm chuyển miến đáo Trường Sa Phồn hoa thành thị giang quan tráng, Danh thắng sơn xuyên Sở vọng xa Nhạc Lộc viện thâm liêu thúy nghiễn, Câu Lâu bi cổ ủng đan hà Thôi hồng vô hạn thương mang hứng, Củng Cực lâu tiền diếu bích ba Dịch nghĩa ĐẾN TRƯỜNG SA CHIỀU TỐI THUYỀN ĐẬU LẠI Gió nam lướt song Tương tung bọt sóng Nhanh chớp mắt, thuyền đà tới Trường Sa 84 Thành thị phồn hoa cảnh sông nước mênh mông Vẻ đẹp núi sông, đất Sở ngắm trông thật rộng lớn Viện Nhạc Lộc nơi sâu kín tiếp liền với non xanh Bia cổ Câu Lâu, ráng chiều đỏ rực vây quanh Đẩy cửa sổ thuyền hồng cảm hứng mênh mang vô hạn, Trước lầu Củng Cực ngắm sóng biếc nơi xa 10 TÚC TƯƠNG ÂM Phiên âm I Sơn sắc vi mang ngạn tuyệt thâu, Yên ba trạo hướng Tương Âm Khách thuyền tạm bạc cô thành vũ Vạn lý giang hồ thử tâm II Hàn vũ đinh châu tán hiểu yên, Thương giang vọng thủy liên thiên Huân phong vị giả chinh phàm tiện, Cao liễu âm trung tạm hệ thuyền Dịch nghĩa NGHỈ LẠI TÚC ÂM I Sắc núi mờ mờ, bờ sông tối sẫm, Trong khói sóng, thuyền đến Tương Âm 85 Tạm đỗ lại bên tòa thành trơ trọi, Giang hồ muôn dặm, tâm tình ta đêm II Mưa lạnh bãi xua sương khói ban mai, Nhìn dòng sông xanh tiếp liền với trời Gió nam chưa giúp cho việc giong buồm thuận lợi, Dưới bóng liễu cao đành tạm buộc thuyền lại 11 HIỂU PHÁT QUÁ ĐỘNG ĐÌNH Phiên âm Thiên lý hồ quang kính bình Phi phàm phiến phiến nhập thương minh Hạc mang thủy thiên biên hợp, Dao đãng thuyền hải thượng hành Sở thụ vạn trùng tùy ngạn diểu, Tương phong kỷ điểm dục ba Vọng dương hà xứ phùng thiên phố, Phong lãng y hi cổ sắt than Dịch nghĩa SÁNG SỚM QUA HỒ ĐỘNG ĐÌNH Hồ rộng ngàn dặm phẳng lì giống gương, Từng cánh buồm lướt nhanh vào biển xanh Mặt nước mênh mang nối liền với chân trời, Thuyền lênh đênh biển khơi Cây đất Sở muôn trùng xa mờ theo bến bờ, Vài núi bên dòng Tương giang tắm sóng biếc Mênh mông biển nơi bến Tiên, Giữa cảnh gió sóng nghe văng vẳng tiếng đàn 86 12 QUÁ LƯ CÂU KIỀU Phiên âm Lăng tằng bách trượng thạch lan can, Lộ nhập kinh hoa thử yếu quan Hãn mãng lưu doanh Yên tái địa, Thông thương nguyên ủng Thái Hàng Sơn Kim thang thăng khái hồng vân ngoại, Yên thủy thu quang hiễu nguyệt gian Mạc nhạ cố hương thiên hải viễn, Tráng du thả hỉ độ Tang Càng Dịch nghĩa QUA CẦU LƯ CÂU Lan can đá trăm trượng cao vượt lên, Đường vào kinh đô phải qua cửa ải trọng yếu Dòng sông quanh co vây bọc lấy vùng quan ải đất Yên Nguồn nước biếc vốn bao quanh Thái Hàng sơn dồn Quang cảnh thành trì vững chãi rõ mây hồng Dưới ánh trăng thu lúc sáng sớm tinh mơ mặt nước có sương khói phủ Đừng ngại quê hương tận góc bể chân trời, Hãy vui nhân chuyến quan trọng mà có dịp vượt sông Tang Càng 13 LÝ GIA TRAI VÃN CHƯỚC Phiên âm Lâm thự tà dương khách bí lưu, Nhiễu đình sơn sắc bích du du Sổ tôn thả đối sơn lục 87 Quan tái minh triêu biệt Dự Châu Dịch nghĩa BUỔI TỐI UỐNG RƯỢU Ở TRANG TRẠI NHÀ HỌ LÝ Khách dừng cương ánh chiều tà tòa nhà vườn cây, Sắc núi xanh rì quanh bên đình nhỏ Vài chén rượu trước màu xanh lục núi non, Từ nơi biên ải sớm mai ta từ biệt Dự Châu 14 NGUYỆT DẠ NGẪU HOÀI Phiên âm Quy lộ xuân tương bán, Không giang nguyệt hướng minh Ngạn đê sơn hữu ảnh, Thanh tĩnh thủy vô Nguyên thấp kinh niên mộng, Hương quan ngũ tình Tản Lô yên cảnh nhĩ, Tảo nhạ sứ thần tinh Dịch nghĩa NỖI CẢM HOÀI CHỢT ĐẾN GIỮA ĐÊM TRĂNG Trên đường về, xuân qua non nửa, 88 Dòng sông trống vắng, trăng lúc sáng Bờ sông thấp, núi in bóng, Bãi sông tĩnh, nước lặng trôi Việc sứ qua năm giấc mộng, Đêm năm canh vương vấn nỗi nhớ quê hương Cảnh mây khói núi Tản sông Lô gần kề, Chẳng mừng đón cờ sứ trở 89 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 90 91 [...]... các nhà khoa học lớn của nước ta thời trước Tên tuổi và sự nghiệp của ông sẽ sống mãi với lịch sử văn hóa giáo dục Việt Nam 33 Chương 3: VẤN ĐỀ CHỮ HÁN TRONG HOA THIỀU NGÂM LỤC CỦA PHAN HUY CHÚ 3.1 Âm đọc Hán Việt trong Hoa thiều ngâm lục của Phan Huy Chú: Như chương trước đã nêu, âm Hán Việt là âm đọc của tất cả các từ Hán được Việt hóa theo một con đường như nhau xuất phát điểm của nó là âm Hán Trung... vậy Phan Huy Chú còn là tác giả của sách Ngọc phả của nhà Nguyễn nữa 2.2 Đôi nét về tập thơ Hoa thiều ngâm lục: 2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác: Hoa thiều ngâm lục được Phan Huy Chú sáng tác trong lần đi sứ thứ nhất (1825) sang nhà Thanh, Trung Hoa Tập thơ có hai quyển: quyển thượng gồm có một bài tựa của tác giả, 161 bài thơ và ba bài phú: quyển hạ gồm 114 bài thơ, một bài phú và 8 bài tự Tựa Hoa thiều ngâm. .. hai tập thơ Hoa thiều ngâm lục và Hoa trình tục ngâm, Phan Huy Chú còn một tập thơ nữa là Nam trình tạp ngâm được viết vào năm 1821 Trên đường ông từ Sơn Tây vào Huế để nhận chức theo chiếu gọi của Minh Mệnh, Phan Huy Chú viết: “Tôi chỉ là một gã thư sinh, đội ơn có chiếu chỉ của nhà vua gọi không dám lấy cớ là một kẻ quê mùa đau yếu để từ chối Nam Trình tạp ngâm tự tự tháng đầu năm (tháng giêng, tôi... hạ gồm 114 bài thơ, một bài phú và 8 bài tự Tựa Hoa thiều ngâm lục có thể tạm dịch là: quyển sổ ghi chép những bài ngâm vịnh khi đi sứ Trung Hoa theo trình tự đường đi 2.2.2 Vài nét về việc dịch thơ chữ Hán trong Hoa thiều ngâm lục: Theo tư liệu của viện Hán Nôm thì tập thơ Hoa thiều ngâm lục có hai quyển: quyển thượng gồm có một bài tựa của tác giả, 161 bài thơ và 3 bài phú: quyển hạ gồm 114 bài thơ,... xem cấu tạo của chữ Hán đã khái quát lên thành sáu phép cấu tạo của nó, gọi là lục thư Lục thư không phải là những nguyên tắc do người xưa đặt ra trước khi đặt chữ mà do người đời sau căn cứ vào kết cấu của chữ viết rồi quy nạp thành lí luận để giúp cho việc dạy và học chữ Hán Do vậy, lục thư có tác dụng giải thích kết cấu của chữ, đồng thời do được khái quát từ thực tế sử dụng chữ Hán, trong nhưng 11... định chúng lại là cách tạo chữ Hán để xây dựng các chữ mới Thiên Chu Quan của Kinh lễ viết: Dùng lục thư để dạy trẻ học chữ Tượng hình 象 形: Trong bài sách Thuyết văn giải tự, Hứa Thận đưa ra giới thuyết về chữ tượng hình,đại ý như sau: Chữ tượng hình là loại chữ vẽ theo vật thực,nét chữ quanh co, uốn lượn theo hình thể của vật thực Thí dụ: Thấy mặt trời tròn, muốn biểu thị từ mặt trời, người Trung Hoa. .. buộc tạo ra chữ mới thì chỉ cần mượn dùng một chữ đồng âm có sẵn, có thanh âm giống với tên gọi sự vật mới Đó là phép Giả tá Thí dụ: Chữ 令 lệnh trong hiệu lệnh được mượn làm chữ lệnh trong huy n lệnh Chữ 途 đồ có nghĩa là con đường, sau được mượn dùng trong từ đồ đệ Chữ 離 ly vốn là chữ chỉ tên chim, sau được dùng với nghĩa mới là lìa (ly khai, ly biệt, phân ly) Chuyển chú 轉 注: Phép chuyển chú cho thấy... Vì vậy tại viện Hán Nôm học vẫn còn đó 261 bài thơ, 3 bài phú và 8 bài tự nguyên bản chữ Hán Trong khả năng hạn hẹp của mình, người viết chỉ có thể tìm hiểu Hoa thiều ngâm lục thông qua 14 bài thơ có bản dịch Người viết mong rằng trong một tương lai không xa sẽ có những dịch giả có đủ năng lực, tâm huy t và thời gian để có thể đưa đến cho bạn đọc cả nước toàn bộ tập Hoa thiều ngâm lục bao gồm cả phần... vựng của dân tộc ta Vì vậy, việc hiểu rõ lịch sử hình thành của cách đọc Hán Việt sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn toàn bộ lịch sử diễn biến của ngữ âm tiếng Việt Cách đọc Hán Việt giúp cho việc đọc và phiên âm chữ Nôm của chúng ta được thuận lợi bởi chữ Nôm là một loại chữ được xây dựng trên cơ sở dùng các yếu tố của nền văn tự Hán và đọc với lối đọc Hán Việt Vì vậy, có nắm chắc được quá trình diễn biến của. .. được giá trị của nó Vì vậy, việc vận dụng kiến thức về âm đọc Hán Việt để khảo sát thơ viết bằng chữ Hán của người Việt ta trong thời kì trung đại là một điều hết sức cần thiết Nói về vấn đề âm đọc Hán Việt thì có rất nhiều khía cạnh khác nhau Trong khả năng của mình, người viết sẽ làm rõ một số vấn đề về vần, niêm, đối, từ nhiều âm đọc và từ đồng âm trong 14 bài thơ của tập Hoa thiều ngâm lục 3.1.1 Vần: ... 33 Chương 3: VẤN ĐỀ CHỮ HÁN TRONG HOA THIỀU NGÂM LỤC CỦA PHAN HUY CHÚ 3.1 Âm đọc Hán Việt Hoa thiều ngâm lục Phan Huy Chú: Như chương trước nêu, âm Hán Việt âm đọc tất từ Hán Việt hóa theo đường... tập thơ Hoa thiều ngâm lục 2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 2.2.2 Vài nét việc dịch thơ chữ Hán Hoa thiều ngâm lục 2.2.3 Nội dung 2.2.4 Nghệ thuật Chương 3: Chữ Hán Hoa thiều ngâm lục Phan Huy Chú 3.1... thấy thú vị với tập thơ Hoa thiều ngâm lục nhà bác học Phan Huy Chú Vì vậy, việc lựa chọn đề tài Chữ Hán Hoa Thiều ngâm lục Phan Huy Chú vừa xuất phát từ niềm yêu thích chữ Hán vừa xuất phát từ

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan