Chữ nôm sáng tạo trong chinh phụ ngâm khúc của đoàn thị điểm

64 247 1
Chữ nôm sáng tạo trong chinh phụ ngâm khúc của đoàn thị điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HÀ CHỮ NÔM SÁNG TẠO TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HÀ CHỮ NÔM SÁNG TẠO TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ THANH VÂN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi hồn thành khóa luận với đề tài “Chữ Nôm sáng tạo Chinh phụ ngâm khúc Đồn Thị Điểm” giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Văn học Việt Nam, đặc biệt hướng dẫn tận tình, chu đáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Vân Trong trình học tập nghiên cứu nhận động viên, quan tâm gia đình, bạn bè, giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cơ, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Vân giúp tơi hồn thành khóa luận Do thời gian làm khóa luận có hạn nên đề tài nhiều hạn chế, mong góp ý, bảo thầy cơ, bạn bè để luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Trong suốt trình làm đề tài “Chữ Nôm sáng tạo Chinh phụ ngâm khúc Đồn Thị Điểm” tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh Vân Tôi tham khảo, trích dẫn từ tài liệu có liên quan đến vấn đề luận Nhưng tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng cá nhân tơi, khơng trùng với nghiên cứu trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 5 Phạm vi nghiên cứu: 6 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương TÁC GIẢ ĐOÀN THỊ ĐIỂM VÀ TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC 1.1 Tác giả Đoàn Thị Điểm 1.1.1 Cuộc đời Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.2 Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 18 1.2.1 Hoàn cảnh đời 18 1.2.2 Nội dung diễn Nơm Chinh phụ ngâm Đồn Thị Điểm 20 1.2.3 Giá trị nghệ thuật 23 Tiểu kết chương 24 Chương CHỮ NÔM SÁNG TẠO TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC 25 2.1 Chữ Nôm 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chữ Nôm 25 2.1.2 Sự khác biệt chữ Hán chữ Nôm 27 2.1.3 Sự phân loại chữ Nôm 28 2.1.4 Vai trò chữ Nơm văn học, văn hóa Việt Nam 30 2.1.5 Chữ Nôm xã hội ngày 31 2.2 Khảo sát hệ thống chữ Nôm sáng tạo tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 32 2.2.1 Loại định hướng báo hiệu 32 2.2.2 Loại định hướng âm đầu 33 2.2.3 Loại định hướng theo phạm trù liên tưởng 35 2.2.4 Loại định hướng nghĩa chữ Hán cụ thể 43 2.2.5 Loại định hướng chữ Nôm lược nét, chữ Nôm viết tắt 45 Tiểu kết chương 47 Chương DẠY HỌC TRÍCH ĐOẠN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 48 3.1 Sơ lược trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” 49 3.1.1 Vị trí trích đoạn 49 3.1.2 Nội dung 49 3.2 Thực trạng dạy học tác phẩm trường THPT 50 3.3 Tiếp cận trích đoạn từ dị Chinh phụ ngâm khúc Đoàn Thị Điểm 51 Tiểu kết chương 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chữ Nơm tài sản văn hố cổ xưa dân tộc Việt Nam lưu giữ ngày Dù bị đô hộ nhiều năm triều đại phong kiến Trung Quốc hay thực dân Pháp, người Việt Nam giữ riêng cho tiếng nói riêng Từ đời chữ Nôm, văn học Việt Nam có chuyển biến tích cực.Trong đó, chữ Nơm có ảnh hưởng lớn đến giai đoạn văn học từ cuối kỉ XVII - đầu kỉ XVIII, triều Lê - Trịnh gặp nhiều điều hủ bại, nhiều nơi nông dân lên chống lại triều đình, nhiều người phải rời xa gia đình chinh chiến Thời vậy, văn chương gắn với hồn cảnh lịch sử xã hội Chính tình hình xã hội lúc ảnh hưởng trực tiếp tới văn chương giai đoạn cuối kỉ XVII - đầu kỉ XVIII Đặc biệt xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa giai đoạn với nội dung chủ yếu giải phóng tình cảm lứa đôi, đấu tranh để tự yêu đương hàng loạt bút mang đậm dấu ấn cá nhân Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Bà huyện quan Trong thời gian có tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn gây tiếng vang lớn văn đàn, Đoàn Thị Điểm diễn tả lại chữ Quốc ngữ (Chữ Nơm), tác phẩm tiếng lòng người nữ sĩ tài hoa Cuốn “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn người sáng tác nguyên chữ Hán (     ) “Chinh phụ ngâm khúc” có dịch dịch: thể thơ lục bát thể thơ song thất lục bát dịch giả Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Nguyễn Khản, Bạch Liên Am Nguyễn hai dịch giả khuyết danh Trong dịch phổ biến gọi “bản hành” (hay A) nhiên nảy sinh vấn đề: dịch giả dịch này? Có ý kiến cho dịch Phan Huy Ích, nhiên người biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn bậc Trung học phổ thông Trung học sở nhà nghiên cứu cho dịch Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm “Chinh phụ ngâm khúc” đời khẳng định sức sống trường tồn mạnh mẽ ngơn ngữ văn hóa Việt Đây tác phẩm có vai trò quan trọng văn học trung đại Việt Nam nói chung văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX nói riêng Đối với tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” Đồn Thị Điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm khía cạnh mức độ khác nhau, đa số tìm hiểu mặt nội dung, nghệ thuật tác phẩm mà chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh hệ thống nghiên cứu chữ Nôm sáng tạo tác phẩm Vì chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu hệ thống chữ Nơm sáng tạo tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” Đoàn Thị Điểm để mở rộng tầm hiểu biết diễn Nôm tác giả Mặt khác, “Chinh phụ ngâm khúc” trích đoạn tiêu biểu giảng dạy chương trình Ngữ Văn 10 với trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” chương trình Ngữ Văn lớp Việc đưa tác phẩm vào giảng dạy phần cho thấy tầm quan trọng tác phẩm văn học Việt Nam Tác phẩm nguồn tri thức vô tận để nhà nghiên cứu văn học đánh giá Nhận thức tầm quan trọng tác phẩm, chúng tơi chọn đề tài khóa luận “Chữ Nơm sáng tạo Chinh phụ ngâm khúc Đồn Thị Điểm” Thực đề tài này, mong muốn phần mang tới cho bạn đọc tri thức tác giả, tác phẩm, thấy tài Đoàn Thị Điểm việc sử dụng linh hoạt chữ Nôm sáng tạo Đồng thời, với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, đưa nhận định, đánh giá có sức thuyết phục, tìm hiểu, trang bị nguồn kiến thức sâu sắc, đầy đủ tác phẩm, phục vụ cho công việc giảng dạy sau giải vấn đề có liên quan đến chữ Nơm việc nghiên cứu chữ Nôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến việc nghiên cứu đề tài “Chữ Nôm sáng tạo tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc” Đồn Thị Điểm mà chúng tơi lựa chọn, có viết cơng trình nghiên cứu sau đây: Trong tập “Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc” xuất Thanh Hóa năm 1950, Giáo sư Đặng Thai Mai có viết: “…Sự thực hai trăm năm sau tập Chinh phụ ngâm viết chữ Hán phu diễn vào hình thức Việt văn nó, người ta biết có Chinh phụ, người ta nhớ đến khúc ngâm chinh phụ Chinh phụ ngâm khúc Đoàn Thị Điểm” Năm 1968, Dương Quảng Hàm “Việt Nam văn học sử yếu” viết: “Bao nhiêu tâm người phụ nữ vắng chồng mà biết thủ tiết tả rõ ra” Năm 1975, Đào Duy Anh “Chữ Nôm - nguồn gốc - cấu tạo diễn biến” viết số cách đọc chữ Nôm nêu nhiều ví dụ tương đối khó Bên cạnh đó, tác giả có thêm chương nghiên cứu chữ Nơm Tây để đối chiếu với chữ Nôm ta Năm 2013, Nguyễn Ngọc San “Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm” viết cấu tạo kiểu loại chữ Nơm, đưa cách đọc chữ Nơm, phần phụ lúc đưa hệ thống thủ để xác định chữ Nôm Trong “Tạp chí Hán Nơm”, số năm 2011, với tiêu đề “Góp phần phân định chữ Nơm tự tạo chữ Nôm mượn chữ Hán” đề cập tới cách phân chia chữ Nôm làm hai loại lớn: chữ Nôm mượn chữ Hán chữ Nôm tự tạo, cố GS Nguyễn Tài Cẩn N.V.Xtankevich nêu vào năm 1976 “Điểm qua vài nét tình hình cấu tạo chữ Nơm” Tuy quan điểm bước đầu nói lên cách cấu tạo chữ Nơm nhà nghiên cứu chữ Nơm lúc chấp nhận rộng dãi bắt tay vào phân chia gặp phải nhiều khó khăn định Đối với vấn đề giải thích từ, ngữ dịch Nôm “Chinh phụ ngâm khúc”, qua nghiên cứu khảo sát chúng tơi thấy có nhiều tác phẩm tiến hành giải, hiệu đính, khảo dị… dịch hành chữ Nôm “Chinh phụ ngâm khúc” khác “Chinh phụ ngâm Hán Nôm tuyển tập” Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng, “Chinh phụ ngâm bị khảo” Hoàng Xuân Hãn, “Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải” có nguyên văn chữ nho, dịch âm, dịch nghĩa thích rõ ràng Đinh Xuân Hội; Biên soạn: Nguyễn Đỗ Mục, “Chinh phụ ngâm khúc giảng luận” (Thuần Phong, NXB Á Châu- Sài Gòn, thứ tư), “Chinh phụ ngâm diễn ca”-Đồn Thị Điểm (Nguyễn Thạch Giang giới thiệu, hiệu khảo, giải, NXB Văn học,1987)… Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại việc thích vài từ cổ, điển cố, điển tích… thực so sánh với dị khác, chữ dùng khác dị bản, cách viết khác từ vị trí dịch Các nhà nghiên cứu chưa thực tập trung giải chi tiết , đầy đủ hệ thống từ ngữ điển cố văn học dịch Nôm A - hành để người đọc nói chung học sinh nói riêng tiếp nhận văn tồn vẹn sâu sắc Ngoài ra, liên quan đến vấn đề tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án tiến sĩ, khóa luận tốt nghiệp: - “Khảo sát dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc hướng tiếp cận nhà trường phổ thơng”, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Hán Nôm Phạm Thị Hường, 2017 Tác giả khảo sát dịch Nôm “Chinh phụ ngâm khúc” tập trung vào chính: - Cuốn “Chinh phụ ngâm khúc”, Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm, Tơn Thất Lương dẫn giải thích, NXB Tân Việt Sài Gòn, 1953; - Bản “Chinh phụ ngâm bị lục”, NXB Liễu Văn đường tàng bản; - Bản “Chinh phụ ngâm diễn âm từ khúc” chép tay in “Tổng tập Văn học Việt Nam”, tập 13B, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997 - “Tìm hiểu chữ Nơm mượn nguyên tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm”, Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Yến, 2016 Tác giả nghiên cứu khảo sát hệ thống chữ Nôm mượn nguyên chữ Hán tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” - “Đặc điểm thi pháp Chinh phụ ngâm”, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, chuyên ngành Lý luận văn học Nguyễn Trọng Hòa, 2008 Tác giả nghiên cứu hệ thống đặc điểm thi pháp “Chinh phụ ngâm khúc” phương diện: quan niệm nghệ thuật người; không gian thời gian nghệ thuật, phương thức, phương tiện biểu nghệ thuật Bản diễn Nơm “Chinh phụ ngâm khúc” Đồn Thị Điểm tác phẩm tiếng Tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu học giả quan tâm dừng lại vấn đề liên quan đến 18 Chia  19 Trông 20 Sau 21 Nay 22 Dặm  23 24 Sao Nằm  25 Xuống 26  Nên 27  Già 28  Khó 29  Trong 30  Dài 31  Chín 32  Sao 33  Tư 34  Nghìn 35  Ngửa 36  Trước 37  Ngồi 38  Riêng 39  Năm 40  Buồng 41  Dưới 42  Đời 43  Chớ 44  Trẻ 45  Tròn 44 46 Tên  47 Lành 48  Thấp 49  Mở 50  Trời 2.2.5 Loại định hướng chữ Nôm lược nét, chữ Nôm viết tắt 2.2.5.1 Chữ Nôm lược nét Trong thực tế, sáng tạo chữ Nôm cha ông ý thức việc tiết kiệm nét chữ nên lược bỏ đơn vị khu biệt nghĩa giữ lấy lõi chữ phù thêm vào kí hiệu phụ chữ Nôm để tạo chữ với cách đọc khác Sau khảo sát “Chinh phụ ngâm khúc” số chữ Nôm lược nét số lượng khoảng ≤ 5% tổng số chữ Nôm sáng tạo bài, hồn tồn nhận cấu trúc chúng: -            tắt từ :  nhớ tắt từ :  đêm tắt từ : đất tắt từ :  chút tắt từ :  tắt từ : hỏi tắt từ : trăng tắt từ :  tắt từ :  dặm tắt từ :  nước tắt từ :  nhiều tắt từ :  dường tắt từ :  khói tắt từ :  rêu 45 -  tắt từ :  lụa  tắt từ :  thấp 2.2.5.1 Chữ Nôm viết tắt Trong khảo sát tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” thấy vấn đề phân chia kiểu loại chữ Nôm cần khảo sát tượng chữ Nôm viết tắt Nếu coi tượng viết tắt bớt nét người Hán có hai kiểu viết viết thảo giản tư Viết thảo vừa bớt nét, vừa nhằm viết nhanh chuộng bay bướm đẹp mắt Còn giản tự cần tiết kiệm nét chữ Cách viết tắt chữ Nôm nhằm mục đích tiết kiệm nét nên có lúc mượn chữ thảo, có lúc mượn giản tự phần lớn trường hợp tạo cách viết riêng vừa nét vừa gãy gọn dễ nhìn dễ đọc Ngồi việc viết tắt cho chữ Nơm hồn chỉnh có lối viết tắt cho thành tố Nhưng chất chữ viết tắt sau khác với lối viết tắt trước Lối viết tắt trước có tính chất chuyển kí hiệu, chữ tắt hồn tồn thay cho chữ Nơm, hai thứ lưu lại phận giống Lối viết sau khơng chuyển kí hiệu, biết chữ ngun dạng đọc chữ viết tắt Vì số lượng từ viết tắt không nhiều tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” khoảng ≤ 0,5% tổng số chữ Nơm có tác phẩm nên không phân tách cụ thể mà gộp thành bảng Sau số chữ Nơm viết tắt có “Chinh phụ ngâm khúc”: STT Nguyên dạng Âm hán Tắt Nôm Âm Nôm  Lô  Lo Ra   Nào  Lạm  làm  Chàng  chàng  Nghi  Nghĩ Ra  Lá 46 Sau khảo sát chữ Nôm tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” Đoàn Thị Điểm , chúng tơi đưa nhận định riêng mình: - Giữa văn tự chữ Hán văn tự chữ Nơm, hình thể văn tự làm nhòe ranh giới hai loại chữ, làm người ta lầm tưởng chữ Nơm chữ Hán ngược lại Vì lí tiếp nhận phân định chữ Nôm chữ Hán văn cần phải dựa ba phương diện: hình, âm nghĩa Trên thực tế dùng nghĩa Việt làm tiêu chí để phân biệt chữ Hán chữ Nôm - Trong hệ thống chữ Nơm, chữ Nơm có cấu tạo thành tố, có thành tố ghi âm thành tố ghi ý Số lượng chữ có thành tố gốc chiếm tỉ lệ tối thiểu nhỏ 99,75% - Việc sử dụng, xếp thành tố loại chữ Nôm tự tạo nhằm thể đường tiến từ âm xuất phát sang âm Nôm , tức xếp bước khác vùng chỉnh âm Do nói kĩ thuật cấu trúc chữ Nôm tức kĩ thuật chỉnh âm Tiểu kết chương Trong q trình khảo sát chữ Nơm sáng tạo “Chinh phụ ngâm khúc” Chúng phát thấy Đồn Thị Điểm sử dụng chữ Nơm sáng tạo phong phú đa dạng với số lượng cao Trong 408 câu thơ mà khảo sát, số lượng chữ mượn chữ Hán ít, đa số chữ Nơm sáng tạo, có nhiều chữ có hai cách đọc Qua đây, phần thấy tài Hồng Hà nữ sĩ, bà khơng thơng thạo chữ Hán mà am hiểu chữ Nôm Việc dịch nguyên tác “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn cách sử dụng chữ dân tộc cách uyển chuyển, nhịp nhàng sáng tạo thể tài nữ sĩ Mặt khác, đưa chữ Nôm sáng tạo vào dịch hành động giữ gìn đề cao giá trị ngôn ngữ dân tộc văn chương Đồn Thị Điểm nói riêng văn học dân tộc nói chung Từ khẳng định cơng lao to lớn Đồn Thị Điểm nghiệp gây dựng giữ gìn nét văn hóa dân tộc Việt Nam 47 Chương DẠY HỌC TRÍCH ĐOẠN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG “Chinh phụ ngâm khúc” Đồn Thị Điểm (Nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn) coi kiệt tác hàng đầu văn học Việt Nam từ cuối kỉ XVII - đầu kỉ XVIII Chính giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật thể loại song thất lục bát độc đáo khúc ngâm gây nhiều ý cho người đọc Cũng lí mà tác phẩm có mặt chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn cấp THCS THPT hành Đáng ý trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập hai, trích đoạn ngắn thể nhiều đặc sắc thể loại ngâm khúc, thể nỗi nhớ mong người vợ tào khang với chồng tâm trạng nhớ chồng da diết người chinh phụ Trải qua kỉ, “Chinh phụ ngâm khúc” viên ngọc sáng quý báu thi ca Việt Nam Tác phẩm tiếng nói phản ánh chiến tranh phong kiến phi nghĩa, dân tộc bị tổn thương chiến tranh phi nghĩa kéo dài hàng kỉ Và tác phẩm lần đầu tiên, người phụ nữ trở thành “hình tượng” văn học Người phụ nữ lên với sống, người cá nhân bi kịch họ khắc họa rõ nét “Chinh phụ ngâm khúc” tác phẩm giá trị sâu sắc mặt nội dung mà có giá trị to lớn nghệ thuật Nhưng học sinh trung học phổ thông tiếp nhận văn đa phần mắc phải rào cản định Rào cản xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: học sinh với văn văn học, học sinh với ngôn ngữ văn chương Diễn biến tâm trạng nhân vật chinh phụ lứa tuổi học sinh 15, 16 rào cản không nhỏ em học sinh lẽ lứa tuổi em q nhỏ đề hiểu hết cung bậc cảm xúc người chinh phụ Đặc biệt người tiếp nhận muốn hiểu văn bắt buộc phải có hiểu biết định thời đại, mơi trường văn hóa trung đại, tư tưởng 48 ý thức hệ thống xã hội phong kiến, hình mẫu người chinh phu người chinh phụ Trong việc dạy học tác phẩm văn học trung đại, việc xác định khả tiếp nhận học sinh vô quan trọng cần thiết, điều giúp người giáo viên xác định đối tượng tiếp nhận thực tế để từ tìm phương pháp dạy học phù hợp với khả nhận thức học sinh Chúng thực nghiên cứu hướng tiếp nhận tác phẩm theo góc độ chữ Nơm nhằm tạo hướng tiếp nhận Mặt khác, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học văn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”, sáng kiến kinh nghiệm, giáo án mẫu sách giáo viên, thiết kế giảng bàn đoạn trích q trình dạy học, giáo viên vấp khó khăn khía cạnh khác Vì giá trị nội dung, nghệ thuật nét độc đáo thể loại mà “Chinh phụ ngâm khúc” đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông lâu, có thay đổi trích đoạn khác lần cải cách giáo dục thay đổi sách giáo khoa 3.1 Sơ lược trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” 3.1.1 Vị trí trích đoạn Sau hòa bình lặp lại tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” tiếp tục đưa chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 10, với tên gọi trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”, hai sách giáo khoa chương trình nâng cao: + Chương trình bản: bao gồm 24 câu trích từ dịch “Chinh phụ ngâm” từ dòng 193 đến dòng 216 (theo “Những khúc ngâm chọn lọ”c, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994) + Chương trình nâng cao: nâng cao chọn giảng đoạn trích gồm 36 dòng, từ dòng 193 đến dòng 228 (theo Những khúc ngâm chọn lọc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994) 3.1.2 Nội dung Trích đoạn“Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” phản ánh thái độ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt tiếng nói đề 49 cao quyền sống khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đội người Đó điều nhắc đến thơ văn trước Chỉ trích đoạn ngắn thể nhiều cung bậc cảm xúc người phụ nữ có chồng chinh chiến Trong chuỗi ngày dài buồn tủi chờ ngày chồng trở về, người phụ nữ ln cản thấy đơn lẻ loi Nàng lo lắng cho chồng, đau xót cho số phận Thương nhân dở dang, sợ hãi nghĩ tương lai mịt mờ phía trước Nổi bật xuyên suốt khúc ngâm hình ảnh người phụ nữ nhỏ bé Người thiếu phụ cô độc không gian chống vắng, lạnh lẽo, bị nỗi sầu nhớ ăn mòn tâm hồn sắc đẹp 3.2 Thực trạng dạy học tác phẩm trường THPT Ngày nay, chương trình Ngữ Văn Lớp 10, tập 2, thể loại ngâm khúc đưa vào giảng dạy tương đối đa dạng phong phú góc độ tiếp cận trích đoạn tiêu biểu Ở hai Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 Nâng cao chọn giảng dạy trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Trích diễn Nơm “Chinh phụ ngâm khúc”- Đồn Thị Điểm) Riêng chương trình nâng cao có thêm trích đoạn ngâm khúc “Nỗi sầu oán người cung nữ” (Trích “Cung oán ngâm” - Nguyễn Gia Thiều) Đây nội dung học quan trọng thường có mặt đề văn kiểm tra hệ số đề thi học kì Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tơi, cho học sinh tiếp cận tác phẩm người dạy chủ yếu cho học sinh tiếp cận tác phẩm theo cách truyền thống hướng đến giá trị nội dung tác phẩm, mà có thay đổi việc giảng dạy tác phẩm theo hướng tiếp nhận tác phẩm khác khai thác tác phẩm từ đặc trưng thể loại, từ nguyên tác hay chữ Nơm tác phẩm… Nếu có thay đổi điểm mặt gọi tên có xuất phần tổng kết giảng dạy Do lí mà học sinh thụ động hoạt động theo hướng dẫn dắt giáo viên, có sáng tạo đọc hiểu tác phẩm Ở hướng đến việc học sinh tiếp cận tác phẩm từ dịch Nôm khác nhau, để đưa đến cho em cách tiếp cận tác phẩm nhằm việc lĩnh hội trọn vẹn giá trị tác phẩm 50 3.3 Tiếp cận trích đoạn từ dị “Chinh phụ ngâm khúc Đồn Thị Điểm Theo khảo sát chúng tơi nhận thấy, có khác biệt lớn trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” sách giáo khoa Ngữ Văn 10 bản, tập II với dịch khác Điều dễ dàng giải thích chữ Hán hay dịch chữ Nôm chép tay khắc in nhiều lần Trong sớm biết Tân san “Chinh phụ ngâm diễn âm từ khúc” Chính Trực đường khắc in năm Gia Long thứ 14(1815) (chép tay) Bản muộn “Chinh phụ ngâm bị lục” Liễu Văn đường in vào năm Khải Định thứ (1922) Chính việc tiếp cận tác phẩm từ dị khác vô quan trọng, điều không giúp em học sinh lĩnh hội trọn vẹn giá trị tác phẩm giúp em tìm hiểu sâu dị khác Do điều kiện nghiên cứu gặp nhiều hạn chế, tơi chưa có điều kiện sưu tầm, nghiên cứu sâu thêm dị khác lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Vì thế, q trình làm khóa luận, cố gắng nghiên cứu hai văn định là: Trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” sách giáo khoa Ngữ Văn 10 bản, tập II, theo “Những khúc ngâm chọn lọc”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 Văn “Chinh phụ ngâm khúc”- Đoàn Thị Điểm “Chinh phụ ngâm khúc Hán Nôm hợp tuyển”, Biên soạn: Nguyễn Thế - Pha Anh Dũng, Hiệu đính chữ Nơm: Nguyễn Đình Thảng, NXB Thuận Hóa - Huế, năm 2000 Dựa vào khảo sát sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập II, đoạn trích trích chọn giảng 24 câu trích từ dịch “Chinh phụ ngâm khúc” từ dòng 193 đến dòng 216, chúng tơi thực trích văn “Chinh phụ ngâm khúc Hán Nôm tuyển tập” để thực việc đối sánh hai trích đoạn: 51 “Những khúc ngâm chọn lọc” “Chinh phụ ngâm khúc Hán Nôm tuyển tập” “Dạo hiên vắng thầm gieo bước, “Dạo hiên vắng đăm chiêu bước Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen Ngồi Ngồi rèm thước chẳng mách tin, rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm Trong rèm, dường có đèn biết dường có đèn biết Đèn có biết chăng? ví chẳng biết, Đèn có biết dường chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi đèn với bóng người Buồn rầu nói chẳng nên lời, thương Hoa đèn với bóng người Gà eo óc gáy sương năm trống, thương Liễu phất phơ rủ bóng bốn bên Gà eo óc gáy sương năm trống, Khắc đằng đẵng niên, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên Mối sầu dằng dặc miền biển xa Khắc đằng đẵng niên, Gương gượng đốt hồn đà mải miết, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi lệ kết châu chan Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây un kinh đứt phím loan sợ Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng chùng Lòng gửi gió đơng có tiện Lòng gửi gió đơng có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Non Yên dù chẳng tới miền, Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cảnh buồn người thiết tha lòng, Hình sương đượm tiếng trùng Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun.” mưa phun.” 52 Căn vào hai văn bản, thấy dịch viết chữ quốc ngữ có nhiều điểm khác mặt ngôn từ Không khác mặt ngôn từ mà ý nghĩa từ khác dẫn đến nghĩa câu thơ thay đổi: Ví dụ: “Thầm gieo - đăm chiêu”: Nghĩa từ thầm gieo để bước người chinh phụ, từ đăm chiêu thể người chinh phụ suy nghĩ nhớ nhung chồng mà không màng đến việc khác, hai từ không giống để hai câu thơ có ý hiểu khác Câu thơ “Dạo hiên vắng thầm gieo bước”- thể người chinh phụ cô đơn lặng lẽ, nàng nhớ đến người chồng ngồi ải xa mình, hành động dạo hiên vắng để giảm bớt chống trải cô đơn lòng, bước âm thầm lặng lẽ mang nặng nỗi lòng ngóng trơng người chồng ngồi ải xa Còn câu thơ “Dạo hiên vắng đăm chiêu bước”- thể nhớ nhung tha thiết người chinh phụ với người chinh phu, nàng lựa chọn dạo hiên vắng để vơi bớt nỗi nhớ nhung ngóng trơng tin tức từ chồng bước dường nàng đăm chiêu suy nghĩ chồng chiến trường “Tựa – Như”: hai từ khác mặt ngôn từ, giống ý nghĩa hai từ để thể so sánh không làm thay đổi ý nghĩa câu thơ Ở hai dị thể nỗi nhớ nhung mối sầu người chinh phụ mênh mông, xác định “Cành – Hình”: Từ cành ý đến cành cây, từ hình đến bóng , ý nghĩa từ khác ý nghĩa câu thơ không khác nhauvẫn mang ý biểu thị đêm khuya sương rơi ngày nhiều tiếng côn trùng, đượm nhiều sương Khơng có trường hợp mà nhiều dị khác xuất hiện tượng Tuy dị có khác số từ ngữ xét tổng thể khơng làm thay đổi ý nghĩa tác phẩm Việc học sinh tiếp xúc với dị khác mở rộng giá trị tác phẩm, học sinh hiểu biết thêm dụng ý thay đổi số từ ngữ khác Điều thể sáng tạo cách hiểu 53 khác tác giả chịu trách nhiệm việc nghiên cứu dịch Nôm “Chinh phụ ngâm khúc” Đoàn Thị Điểm Tuy so sánh số câu thơ điển hình hai dị mà người nghiên cứu đưa tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” phần định hướng để học sinh hình dung thành cơng dịch chữ Nôm Bản dịch Nôm dịch nguyên văn chữ Hán lại có nhiều sáng tạo dịch giả, qua việc tìm hiểu dị khác học sinh thấu hiểu trọn vẹn ý nghĩa trích đoạn nói riêng tinh thần tác phẩm nói chung, cảm nhận rung động rù nhỏ trái tim người phụ nữ chồng chinh chiến Từ học sinh có cách tiếp nhận tác phẩm mới, việc đa dạng hóa cách tiếp nhận tác phẩm tránh cho việc nhàm chán đọc hiểu tác phẩm văn học tăng khả sáng tạo đọc hiểu học sinh Tiểu kết chương Qua trình thực tập sư phạm Trường trung học phổ thông, nhận thấy việc để học sinh tiếp cận tác phẩm theo nhiều cách khác tiếp cận từ đặc trưng thể loại, tiếp cận từ nhân vật tác phẩm… hay tiếp cận từ dị khác tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tiếp thu học, hiểu biết thêm giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm khẳng định tài tác giả Việc dạy học “Chinh phụ ngâm khúc” theo cách tiếp cận tác phẩm từ góc độ dị đem lại hiệu định Các em không tiếp cậ văn có sách giáo khoa truyền thống mà tiếp xúc từ hai văn trở lên Các sáng tạo câu từ người biên soạn lại giúp học sinh tìm hiểu khác dị chữ Nôm hiểu nội dung tác phẩm Tuy nhiên để đạt mong muốn tiếp cận theo cách khác văn bản, đòi hỏi người giáo viên phải thực chủ động linh hoạt trình định hướng cho học sinh từ khâu hướng dẫn em chuẩn bị nhà trình học tập lớp phần vận dụng 54 kiến thức vào thực hành Người giáo viên trở thành người định hướng giúp đỡ em việc tìm hiểu văn Như việc tiếp cận văn tác phẩm theo nhiều khía cạnh khác giữ vai trò vơ quan trọng, từ văn trích đoạn học sinh khơng hiểu trích đoạn, văn mà vận dụng để tìm hiểu văn khác, từ văn bản, đoạn trích có hiểu biết thể loại… có đạt mục đích am hiểu sâu, hiểu kĩ tác phẩm 55 KẾT LUẬN Q trình thực khóa luận: “Chữ Nơm sáng tạo Chinh phụ ngâm khúc Đồn Thị Điểm”, chúng tơi tìm hiểu tác giả Đồn Thị Điểm, tác giả Đặng Trần Cơn, dịch Nơm Đồn Thị Điểm chữ Nơm sáng tạo khúc ngâm Trong trình nghiên cứu, khảo sát văn chữ Nôm, rút số kinh nghiệm phương pháp phân tích cấu tạo chữ Nơm, đặc biệt với văn chữ Nôm thời kỳ văn học trung đại Để phân tích văn chữ Nơm người nghiên cứu cần phải tìm hiểu quy tắc cấu tạo chữ Nơm sáng tạo phân tích phép cấu tạo để âm đọc cách xác Các văn Nơm thời kì trung đại có nhiều dị khác nhau, trước tiến hành cơng việc nghiên cứu, việc cần phải làm sử dụng phương pháp văn văn học là: “Cần phải tìm dị chúng, thu thập tài liệu trực tiếp gián tiếp có liên quan, thu thập điều tra nguồn gốc, xuất sứ dị khác nhau” Tác phẩm có nhiều dị lại có nhiều để xác định xác chỗ cần phải lật lại vấn đề văn Cũng có nhiều dị khác mà việc nghiên cứu văn chữ Nơm gặp nhiều khó khăn, văn gốc người dịch lại có sáng tạo riêng việc sử dụng chữ Nôm Bởi có nhiều ý kiến khác xung quanh từ, câu dị Cho nên cần xác định rõ văn mà định nghiên cứu để tránh sai sót khơng đáng có Sau tìm hiểu dị khác chúng tơi lựa chọn văn định, tìm hiểu, phân loại chữ Nôm khác theo loại chữ Nôm sáng tạo, chữ Nôm sáng tạo kiểu sáng tạo lại đời từ thời kì khác có cách thức cấu tạo khác Việc tìm hiểu loại chữ Nơm sáng tạo cho thấy tài Đồn Thị Điểm, bà sử dụng nhuần nhuyễn chữ Nôm để làm nên tác phẩm đặc sắc gây tiếng vang cho giai đoạn văn học này, dịch Nơm làm lu mờ ảnh hưởng nguyên tác Đặng Trần Côn sáng tác Việc tiếp nhận chữ Nơm ngày tương đối khó khăn người có hiểu biết loại chữ tượng hình Các cơng trình nghiên cứu 56 để ý quan tâm, cần phải có giải pháp để đưa văn Nơm vào q trình học tập, giảng dạy để người đọc không tiếp nhận dịch Nơm viết chữ Quốc ngữ mà tiếp nhận với dị viết chữ Nôm Yêu cầu đặt với người nghiên cứu khoa học, học sinh, người giảng dạy chữ Nôm phải tìm tòi, sưu tầm văn gốc, đưa thiết kế dạy học tạo cảm hứng với học trò Chữ Nơm tài sản q báu cha ông để lại, tác phẩm văn học phong phú đa dạng Đó minh chứng có giá trị ngàn đời phát triển văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chúng ta cần phải biết khai thác triệt để giá trị tinh hoa phải khơi phục lại giá trị văn hóa bị bào mòn Sự khác nghiệt thời gian phần làm hư hỏng văn gốc, số văn gốc bị hư hỏng khơng thể khơi phục lại Vì cần phải có hành động thiết thực để chung tay bảo vệ văn Mặt khác thờ người ngày văn học chữ Nôm hồi chuông báo động đến hệ trẻ Việc gìn giữ giá trị văn hóa nhân văn trách nhiệm tất người 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến, NXB Khoa học Xã hội Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1994), Những khúc ngâm chọn lọc, NXB Giáo dục Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Bộ quốc gia giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục Việt Nam Đỗ Thị Hảo (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Gs.Ts Nguyễn Quang Hồng (2014.), Tự điển chữ Nôm dẫn giải, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm, NXB Đại học sưu phạm Trần Thị Băng Thanh (2017), Một diểm tinh hoa - Thơ văn Hồng hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, NXB phụ nữ Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng (2000), Chinh phụ ngâm Hán Nơm hợp tuyển, NXB Thuận Hóa 10 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), “Luận văn Thạc sĩ có tên Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục”, Đại học sư phạm Hà Nội 11 Lê Minh Quốc, “Đoàn Thị Điểm - Nữ sĩ tài đức vẹn toàn”, WWW.forum.nxbtre.com.vn 12 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 2(2014), Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm khúc - Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm), NXB Giáo dục Việt Nam 13 Tạp chí Hán Nơm (2008), Hán Nôm học nhà trường, NXB Khoa học Xã hội 14 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006), Từ điển chữ Nôm, NXB Giáo dục 58 ... Nơm Chinh phụ ngâm khúc Đồn Thị Điểm đặc biệt hệ thống chữ Nôm sáng tạo Mục đích nghiên cứu Từ trước đến nay, việc nghiên cứu, khảo sát kiểu chữ Nơm sáng tạo Chinh phụ ngâm khúc Đồn Thị Điểm. .. chương: Chương 1: Tác giả Đoàn Thị Điểm tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Chương 2: Chữ Nôm sáng tạo Chinh phụ ngâm khúc Chương 3: Dạy học trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ chương trình Ngữ... cứu chữ Nơm sáng tạo tác phẩm Vì chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu hệ thống chữ Nôm sáng tạo tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Đoàn Thị Điểm để mở rộng tầm hiểu biết diễn Nôm tác giả Mặt khác, “Chinh

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan