Chủ nghĩa cảm thương trong Chinh phụ ngâm khúc

90 261 1
Chủ nghĩa cảm thương trong Chinh phụ ngâm khúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Đôi nét tác giả tác phẩm 10 1.1.1 Tác giả Đặng Trần Côn 10 1.1.2 Tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” 11 1.2 Khái quát chung chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc 14 1.2.1 Cơ sở hình thành chủ nghĩa cảm thƣơng 14 1.2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII – XIX 14 1.2.1.2 Vai trò chủ thể ngƣời đời sống 18 1.2.1.3 Trào lƣu văn học chủ tình văn học Việt Nam kỉ XVIII - XIX 21 1.2.2 Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa cảm thƣơng “Chinh phụ ngâm khúc” 22 1.2.3 Bƣớc đầu tiếp cận chủ nghĩa cảm thƣơng văn học Việt Nam 27 CHƢƠNG 30 CHỦ NGHĨA CẢM THƢƠNG TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC 30 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Tác giả độc giả xót thƣơng, đồng cảm 30 2.1.1 Xót thƣơng ngƣời xã hội đƣơng thời 31 2.1.2 Xót thƣơng tình cảnh nhân vật trữ tình 33 2.2 Nhân vật tự thƣơng 40 2.2.1 Thƣơng không đƣợc sống theo lẽ tự nhiên 40 2.2.2 Thƣơng phải trải qua đớn đau tâm hồn mê lầm 47 CHƢƠNG 63 CHỦ NGHĨA CẢM THƢƠNG TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 63 3.1 Thể thơ ngôn ngữ 63 3.1.1 Thể thơ song thất lục bát 63 3.1.2 Ngôn ngữ 67 3.2 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật 69 3.2.1 Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua hành động, cử thừa 69 3.2.2 Miêu tả đau xót tâm lí nhân vật thông qua ngoại cảnh 70 3.2.3 Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua thời gian không gian nghệ thuật 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ lục 1: Những cặp thơ song thất có hình thức tƣơng ứng 81 Phụ lục 2: Những câu thơ bát có hình thức tƣơng ứng 83 Phụ lục 3: Những câu thơ chứa từ ngữ thể nội tâm ngƣời chinh phụ 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Vấn đề ngƣời đã, điểm thu hút, quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Con ngƣời văn học ẩn dƣới lớp thời gian, thăng trầm lịch sử, chịu chi phối cảm quan văn hóa thời đại Ngồi phản ánh thực, văn học có khả phản ánh cách kì diệu điều mắt thấy, tai nghe, tay cầm, điều cảm nhận trái tim đầy nhân văn, tâm trạng, cảm xúc, khát vọng chân chính…của ngƣời Điều thể ý thức: đấu tranh đòi quyền sống; cảm thông, chia sẻ với kiếp ngƣời bất hạnh; lên án tố cáo xã hội bất công, ngang trái Nhờ vỏ chất liệu ngôn từ, văn học sâu vào lý giải ngƣời gần nhƣ đầy đủ ngõ ngách, phƣơng diện Trong đó, ngƣời dƣới chế độ thống trị hà khắc với thân phận đau khổ, bất hạnh trở thành mạch nguồn mạnh mẽ dòng chảy văn học Việt Nam Đó biểu rõ nét chủ nghĩa nhân văn văn học thời kì Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX đạt đến đỉnh cao chủ nghĩa nhân văn thời trung đại Đó khi, số phận, cảm xúc ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ trở thành mối quan tâm sáng tác văn học Một biểu có chiều sâu chủ nghĩa nhân văn giai đoạn chủ nghĩa cảm thƣơng Nó góp phần chạm khắc nên diện mạo đặc biệt mở đƣờng vào quỹ đạo đại cho văn học đƣơng thời Nhắc đến sáng tác bật giai đoạn kỉ XVIII – XIX, giai đoạn thể rõ nét chủ nghĩa cảm thƣơng không nhắc tới Chinh phụ ngâm khúc tác giả Đặng Trần Cơn, diễn Nơm Đồn Thị Điểm1 Nghiên cứu Chinh phụ ngâm khúc, ta dƣờng nhƣ thấy đƣợc số phận, tâm trạng lớp ngƣời, thời đại Bên cạnh đó, Chinh phụ ngâm khúc khúc ngâm đầy oán, não nề, sầu tủi, tiêu biểu cho biểu chủ nghĩa cảm thƣơng giai đoạn Đề Có nhiều ý kiến cho diễn Nôm hành Phan Huy Ích nhƣng chúng tơi thống theo quan điểm diễn Nơm hành Đồn Thị Điểm ba lí do: hồn cảnh Đồn Thị Điểm tƣơng đồng với ngƣời chinh phụ khúc ngâm; lời văn mƣợt mà đằm thắm nhƣ ngƣời phụ nữ; tựa Chinh phụ ngâm khúc sớm in năm 1902 Vũ Hoạt viết: "Nhớ xƣa Đặng tiên sinh làm sách Đoàn phu nhân diễn quốc âm" tài: Chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc góc nhìn giúp nhận nét đặc sắc văn học Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Đồng thời, kênh tham khảo thiết thực công tác nghiên cứu, giảng dạy nội dung nhân đạo cách sâu sắc, xác nhà trƣờng phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa cảm thƣơng văn học Việt Nam vấn đề mới, chƣa có nhiều nhà khoa học nghiên cứu trực tiếp Tuy nhiên, số đề tài, chuyên luận, giáo trình, chúng tơi nhận thấy nhiều nhà nghiên cứu chạm tới vấn đề nhƣng chƣa thực sâu sắc Có thể kể tới số cơng trình sau: Lý luận thi pháp tiểu thuyết M.Bakhtin không bàn đến lây nhiễm tiểu thuyết thơ ca mà đƣa đến nhận định về: “Sự thay đổi định hƣớng thời gian thay đổi khu vực xây dựng hình tƣợng không bộc lộ đâu sâu sắc việc xây dựng hình tƣợng ngƣời văn học” [17; 67] “Con ngƣời vƣợt lên thân phận, cảnh huống” [17; 71] Vấn đề ngƣời, thân phận đƣợc đề cập đến nhƣng mức độ khái quát Trong Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX [12], tác giả Nguyễn Lộc cho rằng, đặc trƣng có tính lịch sử văn học đƣơng thời khám phá ngƣời khẳng định giá trị chân ngƣời Đồng thời, tác giả nêu ra: “Giải phóng tình cảm nội dung chủ yếu văn học chữ Nôm, đồng thời vấn đề trọng tâm trào lƣu nhân đạo văn học giai đoạn” [12; 63] Có thể thấy, giáo trình này, giá trị nhân văn văn học trung đại đƣợc đánh giá cao, nhiên, vấn đề chủ nghĩa cảm thƣơng chƣa đề cập đến độ sâu Cùng với tác giả Nguyễn Lộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị nhân đạo văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Có thể kể đến nhƣ: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX [13] tác giả Nguyễn Lộc; Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX [18] Trần Nho Thìn Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (2 tập) Lã Nhâm Thìn (chủ biên) [30]… Trong cơng trình nghiên cứu Mơ hình tự chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều [27] tác giả Trần Đình Sử, ơng bƣớc đầu đƣợc cách hiểu, lịch sử hình thành số biểu chủ nghĩa cảm thƣơng Truyện Kiều Đây kênh tham khảo quý báu giúp chúng tơi tiếp cận lí luận chủ nghĩa cảm thƣơng Tuy nhiên đối tƣợng nghiên cứu hai cơng trình khác Chinh phụ ngâm khúc từ đời trở thành quan tâm khơng nhà nghiên cứu Có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Chinh phụ ngâm khúc nhiều phƣơng diện Nhóm tác giả Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) [33] trình bày tƣơng đối đầy đủ vấn đề xoay quanh tác phẩm từ tác giả, dịch giả, đề tài nội dung, nghệ thuật Chinh phụ ngâm khúc Tác giả Phạm Luận Văn học Việt Nam nghiên cứu Chinh phụ ngâm khúc, đƣa kết luận: “Chinh phụ ngâm khúc câu chuyện tâm tình ngƣời vợ có chồng chiến trận” [28; 52] Bên cạnh đó, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận trình bày tổng hợp tri thức Chinh phụ ngâm khúc chƣơng Tiếp đến phải kể đến Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc Đồn Thị Điểm Đặng Thai Mai [31] Trong đó, tác giả khái lƣợc tri thức tổng quát tác phẩm mà gợi mở hƣớng hiểu, hƣớng cảm Chinh phụ ngâm khúc Trong Việt Nam Văn học nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nguyễn Lộc [12] chƣơng thuộc phần thứ sách tổng hợp tri thức Chinh phụ ngâm khúc đồng thời có giải mẻ tác phẩm Nhìn chung bàn Chinh phụ ngâm khúc có nhiều cơng trình quan tâm, song vấn đề chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc nhà nghiên cứu đề cập tới số khía cạnh, phƣơng diện Ở đây, chúng tơi xin đƣợc giới thiệu số viết tiêu biểu, liên quan gần gũi đến vấn đề mà quan tâm nghiên cứu Các tác giả theo hƣớng nghiên cứu nội dung nhìn nhận xem xét tác phẩm dƣới nhiều góc độ khác quan điểm có phát triển theo thời gian Trƣớc năm 1945, cách phê bình đánh giá theo truyền thống Nho giáo chi phối đến cách nhận hiểu tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Xuất phát từ quan điểm “văn dĩ tải đạo”, nhà nghiên cứu giai đoạn quan tâm đến yếu tố cá tính, cá nhân văn học, nhìn thấy đằng sau tác phẩm văn học khơng phải cá tính sáng tạo cụ thể mà nhận xét tác phẩm chủ yếu phƣơng diện luân lý Nguyễn Đỗ Mục (1941) đánh giá: “Khúc ngâm quý phƣơng diện văn chƣơng mà đáng quý phƣơng diện luân lý ngƣời đàn bà vắng chồng hàng năm mà giữ trọn đƣợc bổn phận gia đình nhƣ có phải gƣơng quý báu đáng soi cõi Á Đông khơng” [20; 7] Sau 1945, nhìn có phần sâu sắc hơn: Chinh phụ đại diện cho hạng phụ nữ bậc trung không đủ cƣơng nghị để chịu đựng âm thầm mà có đủ can đảm để lo tròn gia đạo, treo cao gƣơng hiếu – hạnh, trung – trinh ngƣời dân yêu nƣớc, ngƣời vợ thƣơng chồng, ngƣời thờ mẹ, ngƣời mẹ nuôi [24; 98] Tác giả Tạ Văn Ru (1953) viết: “Khúc ngâm giãi bày tình yêu thiết tha ngƣời chinh phụ, tình yêu sâu xa bền chặt đầy hy sinh, tƣợng trƣng cho lòng tất ngƣời thiếu phụ biết thủ tiết” [25; 10] Bàn nội dung phản chiến lại có nhận định: “Tƣ tƣởng oán ghét chiến tranh bao trùm lên khúc ngâm, oán ghét thứ chiến tranh giai cấp trị gây nên để thực mục đích xâm lƣợc, để đàn áp nhân dân nƣớc” [3; 14] Cũng nói nội dung này, Đặng Thanh Lê viết: “Chiến tranh phong kiến dày xéo hạnh phúc gia đình chủ yếu hạnh phúc lứa đôi cặp vợ chồng trẻ… ngày đằng đẵng cách xa, tâm trạng ngƣời chinh phụ trải qua diễn biến phức tạp, luyến tiếc, nhớ nhung, buồn rầu, lo lắng, dằn dỗi, ƣớc mơ… nhƣng tất tâm trạng xoay nỗi niềm sâu kín nhất: Đấy lòng khát khao hạnh phúc lứa đơi” [15; 56] Năm 1994, nhóm tác giả Lƣơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc nói: “Chinh phụ ngâm khúc phản ánh vấn đề nóng hổi thời đại tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa khát vọng hồ bình nhân dân” [5; 27] Đến năm 1997, nhóm tác giả Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam có đánh giá sâu sắc: “Chinh phụ ngâm khúc khúc Đặng Trần Côn (Bản Hán văn) Đồn Thị Điểm (Bản dịch Nơm hành) tập trung biểu khát vọng đƣợc hƣởng hạnh phúc tuổi trẻ, phần vật chất ngƣời” “Trong tồn khúc ngâm, dun đơi lứa niềm thiết tha Bao nhiêu chờ mong, khắc khoải tập trung vào nỗi lo sợ “tuổi xuân lỡ thì” Tất cho thấy cá nhân vật chất trần đƣợc ý thức, huyễn siêu nhiên đáng ngờ [26; 166, 167] Nguyễn Lộc lại cho rằng: “Vấn đề trung tâm đặt khúc ngâm suốt từ đầu đến cuối mâu thuẫn chiến tranh với sống người, với hạnh phúc lứa đôi… Gạt phần phô trương, đầy màu sắc phong kiến, dấu vết mặt bảo thủ giới quan nhà thơ, nhận khơng phải có khác mà khát vọng thiết tha, giản dị đôi lứa niên chán ghét chiến tranh, muốn sống bên hồ bình, tình yêu hạnh phúc” [13; 150] Sang năm đầu kỷ XXI, vấn đề xoay quanh Chinh phụ ngâm thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Ngô Văn Đức (2002) viết: “Vấn đề chủ yếu tác phẩm vấn đề hạnh phúc… Hạnh phúc đích thực đáng quý tình u đơi lứa hồ hợp tôn trọng lẫn nhau, hạnh phúc tuổi trẻ quan niệm quan niệm tự nhiên, thiêng liêng người mà tạo hoá ban cho nó” [7; 15] Dƣơng Quảng Hàm (2002) Việt Nam văn học sử yếu lại viết: “Lời than vãn người đàn bà trẻ tuổi mà chồng lính xa khơng Cảnh ly biệt, tình nhớ thương, nỗi lo cho chồng phải xông pha trận mạc, nỗi buồn cho phải lẻ loi lạnh lùng, tâm người thiếu phụ vắng chồng mà biết thủ tiết tỏ rõ ra” [10; 310] Trong Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nguyễn Lộc lại lần khẳng định tiếng nói phản chiến tác phẩm: “Chinh phụ ngâm tác phẩm tố cáo chiến tranh phong kiến cách thống thiết nhất, chân thành nhất, mà rung động lòng người nhất” [16; 170] Nhƣ vậy, tác giả nghiên cứu Chinh phụ ngâm khúc lí giải tác phẩm cách sâu kĩ hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật nhƣng chƣa có cơng trình đặt Chinh phụ ngâm khúc vào chủ nghĩa cảm thƣơng nghiên cứu nhƣ đối tƣợng chuyên biệt Tuy nhiên, gợi ý quý báu để vận dụng, tiếp cận chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc cách có hệ thống cụ thể Mục đích nghiên cứu - Đề tài hệ thống sở lí luận chủ nghĩa cảm thƣơng, biểu cụ thể chủ nghĩa nhân đạo để giúp nhà nghiên cứu sau có sở vận dụng vào việc nghiên cứu nhƣ phân tích, lí giải tác phẩm - Đề tài đƣợc biểu chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc phƣơng diện nội dung nghệ thuật Từ giúp ngƣời đọc có thêm cách tiếp cận mẻ sâu sắc khúc ngâm - Kết đề tài nêu đƣợc đóng góp chủ nghĩa cảm thƣơng q trình đa dạng hóa chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam Đồng thời, cung cấp thêm sở lí luận để giáo viên phổ thông ứng dụng vào việc dạy học chủ nghĩa nhân đạo nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận chủ nghĩa cảm thƣơng, vị trí chủ nghĩa cảm thƣơng dòng chảy văn học Việt Nam - Soi chiếu rõ số biểu cụ thể chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc - Phạm vi nghiên cứu: biểu chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp miêu tả - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu… Ngồi chúng tơi sử dụng số thao tác khác thƣờng sử dụng hoạt động nghiên cứu khoa học Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung đề tài chủ yếu tập trung chƣơng sau: Chƣơng 1: Những vấn đề chung Chƣơng 2: Chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc nhìn từ phƣơng diện nội dung Chƣơng 3: Chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc nhìn từ phƣơng thức thể CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Đặng Trần Côn Đặng Trần Côn quê làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì (nay thuộc phƣờng Nhân Chính, quận Thanh Xn) Hà Nội Ơng sống khoảng nửa đầu kỉ XVIII Ông đỗ Hƣơng cống, làm chức Huấn đạo, Tri huyện, cuối đời nhận chức Ngự sử đài chiếu khám thời Lê – Trịnh Tác phẩm tiếng ông để lại Chinh phụ ngâm khúc Trong Tang thương ngẫu lục [9], Phạm Đình Hổ Nguyễn Án viết Đặng Trần Côn nhƣ sau: “Trong khoảng trƣờng ốc, văn chƣơng ông tiếng lừng thiên hạ” [9;18] Ông đƣợc biết đến ngƣời học rộng, tài ba, tính tình phóng túng, khơng lệ thuộc vào việc thi cử Trong dân gian lƣu truyền câu chuyện đức hiếu học, chăm ông nhƣ sau: Ấy chúa Trịnh Giang mắc bệnh lạ sợ ánh sáng, nên kinh thành tối đến cấm lửa ngặt Ông đào hầm nhà, đốt đèn để đọc sách, không bỏ bễ lúc nào.Bên cạnh đó, Đặng Trần Cơn ngƣời phóng khống, ƣa tự nên khơng gắn bó với đƣờng khoa cử, không thiết tha với chốn quan trƣờng, ông làm quan thời gian ngắn lui chốn quê nhà Chính nét tính cách mà Đặng Trần Cơn dƣờng nhƣ khỏi tƣ tƣởng văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí văn học trung đại mà hƣớng tới phản ánh vấn đề mẻ: số phận ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ Chinh phụ ngâm khúc đƣợc sáng tác ngƣời giàu lòng cảm thơng, giàu lòng nhân đạo nhƣ Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí [2] cho biết: Chinh phụ ngâm khúc Hƣơng cống Đặng Trần Côn soạn Nhân đầu đời Cảnh Hƣng (1740 1786) có việc binh, ngƣời ta đánh phải lìa nhà, ơng cảm thời mà làm Cũng năm này, dậy nhân dân bùng lên mạnh mẽ chƣa thấy lan rộng khắp xã hội Đàng Ngoài Phong trào quật khởi đông đảo quần chúng bị áp khơi dậy luồng tƣ tƣởng giới trí thức sau trở thành tƣ tƣởng chủ đạo văn chƣơng thời Đó tƣ tƣởng quyền sống, quyền hƣởng hạnh phúc ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ - đối tƣợng chịu nhiều bất công Chinh phụ ngâm khúc tiếng vang tƣ tƣởng văn học đề, đồng thời khảo sát hệ thống câu hỏi tu từ khúc ngâm hiệu chúng Một đặc sắc nghệ thuật nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật mà làm sáng tỏ qua phƣơng diện: thông qua hệ thống từ ngữ động tác, cử thừa nhân vật; thông qua ngoại cảnh thông qua thời gian, không gian nghệ thuật Những phƣơng thức thể chúng tơi đề cập có lẽ chƣa thực đầy đủ nhƣng thủ pháp thể giá trị chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc KẾT LUẬN Chủ nghĩa cảm thƣơng văn học Việt Nam gam màu chủ đạo trào lƣu nhân văn Tuy nhiên ngày nay, chƣa có nhiều cơng trình đặt chủ nghĩa cảm thương đối tƣợng độc lập để nghiên cứu sâu kĩ Chính thế, nghiên cứu chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc nói riêng văn học Việt Nam nói chung việc làm cần thiết Chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc không đồng với chủ nghĩa nhân văn mà khía cạnh, biểu đặc biệt trào lƣu nhân văn văn học Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII – XIX Đó tiếng lòng đồng vọng, mà hạt nhân nội cảm, cảm xúc ngƣời Tiếng nói cảm thƣơng cất lên số phận đau khổ tâm trạng bi thiết ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm đặc biệt Cơng trình nghiên cứu trình bày số vấn đề liên quan nhƣ: tác giả, tác phẩm để thấy đƣợc ảnh hƣởng yếu tố đến việc hình thành đối tƣợng nghiên cứu nhƣ tạo sở vững vàng tiếp cận đối tƣợng Đồng thời sở hình thành nên chủ nghĩa cảm thƣơng vào số kiến thức tảng lí luận để làm sở cho hành trình tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu Cuối cùng, khảo sát cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Đình Sử để bƣớc đầu số đặc điểm chủ nghĩa cảm thƣơng Những thao tác tảng để tác giả khóa luận làm rõ số biểu nhìn từ phƣơng diện nội dung phƣơng thức thể vấn đề chƣơng chƣơng Những biểu chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc nhìn từ phƣơng diện nội dung thể qua q trình văn học: tác giả xót thƣơng – nhân vật tự thƣơng – độc giả đồng cảm Dù đứng điểm nhìn tác giả xót thƣơng, độc giả đồng cảm (góc nhìn khách quan/ ngoại cảnh) hay điểm nhìn nhân vật tự thƣơng (góc nhìn chủ quan/ nội tâm) khúc ngâm tốt lên giá trị, giọng điệu cảm thƣơng sâu sắc Với tác giả, tiếng nói xót thƣơng ngƣời thời đại ngƣời cá nhân khúc ngâm Với độc giả, điều kiện để tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu Với nhân vật, tiếng khóc tự thƣơng cất lên nhân vật tự nhận thức đƣợc tình cảnh: khơng đƣợc sống theo lẽ tự nhiên đau đớn trót mê lầm Những biểu nội dung đến đƣợc với độc giả cách hấp dẫn, chân thực nhờ có đóng góp phƣơng thức thể Bởi thế, chƣơng khóa luận làm sáng tỏ yếu tố Cơng trình nghiên cứu số phƣơng thức nhƣ: ngơn ngữ thể thơ; nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Tuy chƣa thực đầy đủ song theo chúng tôi, yếu tố trực tiếp tác động đến việc thể chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc Chủ nghĩa cảm thƣơng mạch nguồn chủ nghĩa nhân văn với giá trị phủ nhận Chúng nhận thấy, vấn đề cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu sâu kĩ nhiều phƣơng diện, nhiều giai đoạn, nhiều tác phẩm để gìn giữ giá trị riêng chủ nghĩa cảm thƣơng Đồng thời, đóng góp thêm hƣớng nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm văn học, đặc biệt văn học trung đại giai đoạn kỉ XVIII – XIX TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Kim Cƣơng (2015), Luận văn Hiện tượng nhà thơ nam hư cấu giọng nữ qua tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn số thơ Nguyễn Bính, Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Sử học, Hà Nội Phong Châu (1956), Chinh phụ ngâm- khúc ca oán ghét chiến tranh, Tạp chí Văn sử địa Đặng Anh Đào - Chủ biên (1997), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà nội Lƣơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1994), Giới thiệu phiên giải, khúc ngâm chọn lọc tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức – Chủ biên (2012), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Văn Đức (2002), Định giá nội dung Chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại, NXB Thanh niên, Hà Nội Ngơ Văn Đức (2002), Ngâm khúc q trình hình thành phát triển thi pháp thể loại, NXB Thanh niên, Hà Nội Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (1972), Tang thương ngẫu lục, NXB Văn học, Hà Nội 10 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn Việt Nam 11 Trần Trọng Kim (1962), Việt Nam sử lược, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Phạm Luận (1989), Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Luận, Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phƣơng Lựu – Chủ biên (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bakhtine M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ giới thiệu dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 18 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Đỗ Mục (1941), Chinh phụ ngâm dẫn giải, NXB Tân Dân 21 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Phan Ngọc (1987), Suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát, Tạp chí Sơng Hƣơng 23 Ngơ Gia văn phái (2015), Hồng Lê thống chí diễn nghĩa – Cát Thành dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Thuần Phong (1950), Chinh phụ ngâm khúc khảo luận, NXB Sài Gòn 25 Tạ Văn Ru (1953), Luận đề Chinh phụ ngâm: Nghiên cứu thời đại, phê bình tác phẩm, NXB Thăng Long, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2015), Mơ hình cốt truyện khuynh hướng cảm thương chủ nghĩa Truyện Kiều 28 Hoài Thanh, Hoài Chân (2009), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 29 Lã Nhâm Thìn (2009), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Trần Nho Thìn (2007), Trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu kỷ XIX dấu vết ảnh hưởng sách Thế thuyết tân ngữ , Tạp chí Nghiên cứu Văn học 31 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Viết Thông - Tổng chủ biên (2013), Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 33 Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lê Trí Viễn (2006), Văn học kỉ XVIII – 1858, Lê Trí Viễn, đời dạy văn viết văn toàn tập, tập 2, NXB Giáo dục, Hà nội Phụ lục 1: Những cặp thơ song thất có hình thức tƣơng ứng Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt Khói cam Tuyền mờ mịt thức mây Ngòi đầu cầu nƣớc nhƣ lọc Đƣờng bên cầu cỏ mọc non Nƣớc có chảy mà phiền chẳng rửa Cỏ có thơm mà chẳng khy Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi Dạ chàng xa tìm cõi Thiên San Quân trƣớc gần doanh Liễu Kị sau khuất nẻo Tràng Dƣơng Chàng cõi xa mƣa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn Chốn Hàm Dƣơng chàng ngoảnh lại Bến Tiêu Tƣơng thiếp trông sang Hơi gió lạnh ngƣời dầu mặt dạn Dòng nƣớc sâu ngựa nản chân bon 10 Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi 11 Trong cửa đành phận thiếp Ngoài chân mây há kiếp chàng vay 12 Thiếp chẳng tƣởng ngƣời chinh phụ Chàng há học lũ vƣơng tơn 13 Lòng lão thân buồn tựa cửa Miệng hài nhi chờ bữa mớm cơm 14 Thoa cung Hán thuở ngày xuất giá Gƣơng lầu Tần dấu soi chung 15 Nhẫn đeo tay ngắm nghía Ngọc cài đầu thuở bé vui chơi 16 Dạo hiên vắng thầm gieo bƣớc Ngồi rèm thƣa rủ thác đòi phen 17 Gà eo óc gáy sƣơng năm trống Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên 18 Hƣơng gƣợng đốt hồn đà mê mải Gƣơng gƣợng soi lệ lại châu chan 19 Sƣơng nhƣ búa bổ mòn gốc liễu Tuyết dƣờng cƣa xẻ héo cành khô 20 Hoa giãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm 21 Gõ sênh ngọc hồi khơng tiếng Ơm đàn tranh phím rời tay 22 Ca quyên ghẹo làm rơi nƣớc mắt Trống tiều khua nhƣ đứt buồng gan 23 Tìm chàng thuở Dƣơng Đài lối cũ Gặp chàng nơi Tƣơng Phố bến xƣa 24 Lòng chàng ví nhƣ Lòng thiếp đâu dám nghĩ gần xa 25 Chồi lan trƣớc sân hái Ngọn tần bên bãi đƣa hƣơng 26 Bóng Ngân Hán mờ tỏ Độ Kh triền buổi có buổi khơng 27 Chàng ruổi ngựa dặm trƣờng mây phủ Thiếp dạo hài lầu cũ rêu in 28 Kìa lồi sâu đơi đầu sánh Nọ loài chim chắp cánh bay 29 Ấy lồi vật tình dun Sao kiếp ngƣời nỡ để đây? 30 Thiếp chẳng dại nhƣ ngƣời Tô phụ Chàng hẳn không lũ Lạc Dƣơng 31 Gậy rút đất dễ khôn học trƣớc Khăn gieo cầu đƣợc thấy tiên Phụ lục 2: Những câu thơ bát có hình thức tƣơng ứng Bộ khơn ngựa, thủy khơn thuyền Lòng chàng ý thiếp sầu ai? Đứt lại nối, thấp đà lại cao Nào mạc mặt, gọi hồn Tên gieo đầu ngựa, giáo đan mặt thành Thiếp cánh cửa, chàng chân mây Lệch tóc rối, lỏng vòng lƣng eo Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng Sâu tƣờng kêu vẳng, chuông chùa nện khơi 10 Bến Ngân sùi sụt, cung trăng chốc mòng 11 Sầu làm rƣợu nhạt, muộn làm hoa 12 Đơi hoa dính đơi dây liền 13 Nhƣ chim liền cánh nhƣ liền cành Phụ lục 3: Những câu thơ chứa từ ngữ thể nội tâm ngƣời chinh phụ 1.Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Vì gây dựng nỗi này? Buổi tiễn đƣa lòng bận thê noa Sầu lên ải, oán cửa phòng Đƣa chàng lòng dặc dặc buồn Bộ khơn ngựa, thủy khơn thuyền Nƣớc có chảy mà phiền chẳng tả Cỏ có thơm mà chẳng khy Lòng thiếp tựa bóng trăng theo dõi Dạ chàng xa ngồi cõi thiên san Bên đƣờng, trơng bóng cờ bay ngùi ngùi Liễu dƣơng biết thiếp đoạn trƣờng chăng? 10 Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà 11 Đối trơng theo cách ngăn Tn màu mây biếc trải ngần núi xanh 12 Lòng chàng ý thiếp sầu ai? 13 Nội không muôn dặm dãi dầu 14 Não ngƣời áo giáp lâu 15 Lòng q qua mặt sầu chẳng khuây 16 Trên trƣớng gấm thấu hay nhẽ 17 Đã trắc trở đòi ngàn xà hổ Lại lạnh lùng chỗ sƣơng phong 18 Lòng chẳng động lòng bi thƣơng 19 Nỗi lòng biết ngỏ Thiếp cánh cửa, chàng chân mây Trong cửa đành phận thiếp Ngoài mây há kiếp chàng vay Những mong cá nƣớc sum vầy Nào ngờ đôi ngả cách mây nƣớc vời 20 Thiếp chẳng tƣởng ngƣời chinh phụ Chàng há học lũ vƣơng tôn Cớ cách trở nƣớc non Khiến ngƣời sớm hôm sầu 21 Nỡ đôi lứa thiếu niên Quan sơn để cách hàn huyên đành 22 Sân bƣớc, trăm tình ngẩn ngơ 23 Lời mƣời hẹn, chín thƣờng đơn sai 24 Xót ngƣời lần lữa ải xa Xót ngƣời nƣơng chốn Hồng Hoa dặm dài 25 Kìa lão thân, kh phụ nhớ thƣơng 26 Lòng lão thân buồn tựa cửa 27 Nay thân nuôi già dạy trẻ Nỗi quan hoài mang mể biết bao! Nhớ chàng trải sƣơng Kể năm ba tƣ cách diễn 28 Mối sầu thêm nghìn vạn ngổn ngang Ƣớc gần gũi tấc gang Giãi niềm cay đắng để chàng tỏ hay 29 Cậy mà gửi tới Để chàng thấu hết lòng tƣơng tƣ Cậy mà gửi tới nơi Để chàng trân trọng dấu ngƣời tƣơng thân 30 Thấy nhàn, luống tƣởng thƣ phong Xót cõi ngồi tuyết quyến mƣa sa Nghĩ thêm lạnh lẽo kẻ cõi ngồi 31 Trời hơm tựa bóng ngẩn ngơ Trăng khuya nƣơng gối bơ phờ tóc mai 32 Há nhƣ ai, hồn say bóng lẫn Bỗng thơ thơ thẩn thẩn hƣ không 33 Trâm cài xiêm giắt thẹn thùng 34 Trong rèm dƣờng có đèn biết Đèn có biết dƣờng chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời Hoa đèn với bóng ngƣời thƣơng 35 Khắc đằng đẵng nhƣ niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa 36 Hƣơng gƣợng đốt hồn đà mê mải Gƣơng gƣợng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gƣợng gảy ngón đàn Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng 37 Lòng gửi gió đơng có tiện Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng thăm thẳm đƣờng lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Cảnh buồn ngƣời thiết tha lòng Cành sƣơng đƣợm, tiếng trùng mƣa phun 38 Trƣớc hoa, dƣới nguyệt, lòng xiết đau 39 Ðâu xiết kể, mn sầu nghìn não Từ nữ cơng, phụ xảo ngi Biếng cầm kim, biếng đƣa thoi Oanh đôi thẹn dệt, bƣớm đôi ngại thùa Mặt biếng tô, miệng biếng nói Sớm lại chiều, dòi dõi nƣơng song Nƣơng song luống ngẩn ngơ lòng Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai? Biếng trang điểm, lòng ngƣời sầu tủi Xót nỗi chàng, ngồi cõi trùng quan Khác ả Chức, chị Hằng Bến Ngân sùi sụt, cung trăng chốc mòng 39 Sầu ôm nặng, chồng làm gối Muộn chứa đầy, thổi làm cơm Mƣợn hoa, mƣợn rƣợu giải buồn Sầu làm rƣợu nhạt, muộn làm hoa ôi 40 Xót ngƣời hành dịch Dặm xa mong mỏi hết đầy lại vơi 41 Ca quyên ghẹo, làm rơi nƣớc mắt Trống tiều khua, nhƣ đốt buồng gan 42 Võ vàng đổi khác dung nhan Khuê ly biết tân toan dƣờng 43 Nếm chua cay lòng tỏ Chua cay này, há có ai? 44 Vì chàng lệ thiếp nhỏ đơi Vì chàng thân thiếp lẻ loi bề Thân thiếp chẳng gần kề dƣới trƣớng Lệ thiếp chút vƣớng bên khăn Duy hồn mộng đƣợc gần Ðêm đêm thƣờng đến Giang Tân tìm ngƣời 45 Sum vầy lúc tình cờ Chẳng qua gối mộng xuân Giận thiếp thân lại không mộng 46 Khi mơ tiếc tàn Tình giấc mộng, mn vàn khơng! 47 Bui có lòng chẳng dứt Vốn theo chàng khắc ngi Lòng theo song chửa thấy ngƣời Lên cao lúc trông vời bánh xe 48 Gậy rút đất dễ khôn học chƣớc Khăn gieo cầu đƣợc thấy tiên 49 Lòng hóa đá nên E không lệ ngọc mà lên trông lầu 50 Lúc ngoảnh lại ngắm màu dƣơng liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tƣớc phong 51 Chẳng hay muôn dặm ruổi giong Lòng chàng có nhƣ lòng thiếp chăng? Lòng chàng ví nhƣ Lòng thiếp đâu dám nghĩ gần xa Hƣớng dƣơng lòng thiếp nhƣ hoa Lòng chàng lẩn thẩn e tà bóng dƣơng 52 Sửa xiêm dạo bƣớc tiền đƣờng Ngửa trông xem vẻ thiên chƣơng thẫn thờ 53 Lạnh lùng thay, nhiêu thu Gió may hiu hắt đầu tƣờng vôi 54 Một năm nhạt mùi son phấn Trƣợng phu thơ thẩn miền khơi Xƣa hình ảnh chẳng rời Bây nỡ để cách vời Sâm Thƣơng Khá thƣơng lỡ hết phen lƣơng 55 Xảy nhớ cành Diêu đóa Ngụy 56 Thƣơng kẻ phòng khơng luống giữ Thời tiết lành lầm lỡ đòi 57 Xuân thu để giận quanh Hợp ly đành buồn vui Oán sầu nhiều nỗi tơi bời 58 E đến đầu bạc mà thƣơng 59 Sợ mái tóc điểm sƣơng ngừng 60 Nghĩ nhan sắc đƣơng chừng hoa nở Tiếc quang âm lần lữa gieo qua Nghĩ mệnh bạc, tiếc niên hoa Gái tơ chốc xảy nạ giòng 61 Gác nguyệt mơ màng vẻ mặt 62 Trách trời để nhỡ nhàng Thiếp rầu thiếp lại rầu chàng chẳng quên 63 Cũng dập dìu, chẳng vội phân trƣơng Bạc đầu không nỡ đôi đƣờng rẽ 64 Ấy lồi vật tình dun Sao kiếp ngƣời nỡ để đây? Thiếp xin muôn kiếp sau Nhƣ chim liền cánh, nhƣ liền cành Ðành mn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau Thiếp xin chàng bạc đầu Thiếp giữ lấy màu trẻ trung Xin làm bóng theo chàng vậy, Chàng đâu thấy thiếp bên Chàng nƣơng vầng nhật, thiếp nguyền Mọi bề trung hiếu, thiếp xin vẹn tròn Lòng hứa quốc tựa son Sức tý dân dƣờng sắt trơ trơ Mũi đòng vác đòi lần hăm hở Ðã lòng trời gìn giữ ngƣời trung 65 Thiếp chẳng dại nhƣ ngƣời Tô Phụ Chàng hẳn không nhƣ lũ Lạc Dƣơng 66 Trên khung cửi dám rẫy ruồng làm cao Mở khăn lệ, chàng trông Ðọc thơ sầu, chàng thẩm câu Cho bõ lúc xa sầu, cách nhớ Giữ gìn vui thuở bình Ngâm nga mong gửi chữ tình Dƣờng âu hẳn tài lành trƣợng phu ... thƣơng Chinh phụ ngâm khúc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc - Phạm vi nghiên cứu: biểu chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc hai... cố gắng nét đặc trƣng chủ nghĩa cảm thƣơng mạch nguồn chủ nghĩa nhân văn Trƣớc hết soi chiếu chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc vào trình văn học Vấn đề chủ nghĩa cảm thương chƣa có nhiều... Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa cảm thương Chinh phụ ngâm khúc Bên cạnh nội dung cốt lõi mà chúng tơi trình bày chƣơng chƣơng 3, vấn đề chủ nghĩa cảm thƣơng Chinh phụ ngâm khúc đặt cho ngƣời nghiên

Ngày đăng: 24/02/2020, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan