1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ văn xuôi hoàng cầm

56 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 199 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh KHoa ngữ văn ngôn ngữ văn xuôi hoàng cầm Khoá luận tốt nghiệp Đại học Ngành Cử nhân S phạm Ngữ văn Giáo viên hớng dẫn: TS Đặng Lu Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hơng Lớp : 44A2 - Ngữ văn Vinh -2007 Mở đầu Lí chọn đề tài Hoàng Cầm bút xuất sắc Văn học Việt Nam đại, ngời mà nghiệp trải dài từ ngày đầu đại hóa văn học đến Trên chặng đờng sáng tác, ông thử bút nhiều thể loại:Truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng tác (trớc cách mạng), kịch, thơ, văn xuôiNgời đời biết đến ông nh nhà thơ tài hoa vùng Kinh Bắc với Bên sông Đuống, Đêm liên hoan, Lá diêu bông, nhà viết kịch (trớc sau cách mạng) với kịch thơ tiếng thời: Lên đờng, Kiều Loan, Hận Nam QuanSong, Hoàng Cầm bút văn xuôi Văn xuôi ông không cắm rễ vào thể loại, đề tài cụ thể, mà thờng ghi chép, nhận định, bình luận vấn đề mà ông tâm đắc, trăn trở, ngời bạn mà ông yêu quý, có kỷ niệm sâu sắc hành trình làm văn nghệ, công tác phục vụ kháng chiến, phục vụ văn nghệ dân tộcQua trang viết đó, ta thấy Hoàng Cầm độc đáo, hào hoa, tình tứ thơ, kịch, mà duyên dáng, độc đáo tài hoa văn xuôi Thơ Hoàng Cầm trở thành đề tài nghiên cứu cho nhiều công trình khoa học, đối tợng nghiên cứu nhiều nhà phê bình, sinh viên, nghiên cứu sinh qua nhiều hệ Đặc biệt Bên sông Đuống đợc đa vào trờng Trung học đợc nhiều ngời yêu thích Kịch thơ ông đợc nghiên cứu mức độ định Nhng mảng văn xuôi, Hoàng Cầm cha đợc quan tâm nghiên cứu mức Yêu mến nhà thơ Hoàng Cầm, muốn đợc tìm hiểu cách toàn diện nghiệp, đờng nghệ thuật, đóng góp Hoàng Cầm cho văn học nớc nhà lĩnh vực khác Đề tài mong muốn qua việc khảo sát ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm, đóng góp phần nhỏ bé vào việc chiếm lĩnh, tìm hiểu hay đẹp bút văn xuôi Hoàng Cầm, đặt mối tơng quan với thơ ca mảng sáng tác đa Hoàng Cầm lên hàng nhà thơ tên tuổi dân tộc, dù đóng góp dạng sơ đẳng nhất, có tính chất gợi mở Lịch sử vấn đề Trớc nay, văn xuôi Hoàng Cầm chủ yếu đợc đăng rải rác tạp chí, báo văn nghệ, hầu nh đợc giới nghiên cứu biết đến quan tâm nh sáng tác ngôn từ mang tính nghệ thuật sáng tác văn chơng mang tính độc lập tác giả Năm 1999, Nhà xuất văn học cho in Hoàng Cầm văn xuôi với khoảng 1000 cuốn, tập hợp 25 tác phẩm Song tác giả chọn lọc, cha phải tất văn xuôi Hoàng Cầm Năm 2003, tuyển tập Hoàng Cầm lần lợt đời với ba (Quyển 1: Thơ; Quyển 2: Kịch; Quyển 3: Văn xuôi) Lần tác giả cho in số sáng tác Hoàng Cầm trớc cách mạng Đây sách tập hợp tơng đối đầy đủ bớc đầu có hệ thống sáng tác Hoàng Cầm, có tham gia tác giả, với sửa chữa, nhuận sắc định Tuy nhiên, phần văn xuôi cha đợc tập hợp đầy đủ toàn diện, cha phải tất văn xuôi Hoàng Cầm, mà chủ yếu viết vốn đoạn hồi ức tác giả Các tác phẩm văn xuôi Hoàng Cầm cha mắt bạn đọc cách đầy đủ Các công trình nghiên cứu khoa học văn xuôi Hoàng Cầm sơ lợc Mảng văn xuôi ông hầu nh cha đợc quan tâm cách thấu đáo toàn diện Qua tìm hiểu bớc đầu, biết đợc đôi dòng Hoài Việt in Đến với Hoàng Cầm (trích Hoàng Cầm Thơ văn đời) đợc Hoài Việt bổ sung, hoàn chỉnh (dựa viết đó) lần in Hoàng Cầm văn xuôi Trong viết đó, Hoài Việt nhận xét văn xuôi Hoàng Cầm nét khái quát nhất, theo lối cảm nhận ấn tợng Và ấn tợng ông văn Hoàng Cầm chữ Tâm Đó tâm quê hơng, với ngời mẹ, với ngời trai ngời gái Kinh Bắc, chữ tâm bạn bè đồng nghiệp, nghề viết văn, chữ tâm đời Nhng đâu với Tâm ấy, Tâm mà quen biết anh nhiều, gần gũi anh lâu nhận thấy không gợn lên chút oán dù đoạn đờng anh qua đầy sóng gió, chông gai [16,tr 21] Ngoài ra, cha thấy có nói thêm văn xuôi Hoàng Cầm, đặc biệt khía cạnh ngôn ngữ đề tài này, mạnh dạn nêu số nhận xét đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm qua khảo sát số viết ông (sau cách mạng tháng Tám), dựa t liệu mà có đợc (Hoàng Cầm văn xuôi cần, có tham khảo Hoàng Cầm tác phẩm Quyển 3) Mong muốn đóng góp số ý kiến nhằm hoàn thiện kiến thức tác giả Hoàng Cầm nhiều phơng diện khác nhau, phục vụ cho việc giảng dạy tác giả Hoàng Cầm trờng Phổ thông nh việc nghiên cứu nghiệp sáng tác, đóng góp Hoàng Cầm văn học đại đơng đại nớc nhà Phơng pháp nghiên cứu Tìm hiểu đề tài này, sử dụng chủ yếu phơng pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phơng pháp thống kê - phân loại - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp so sánh - đối chiếu Phạm vi đối tợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu nghiên cứu t liệu tác phẩm văn xuôi Hoàng Cầm, Hoàng Cầm văn xuôi 4.2 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu khóa luận đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm - Khảo sát, phân tích tác phẩm văn xuôi Hoàng Cầm nhiều phơng diện để thấy đợc đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật nói chung ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm nói riêng, cấp độ ngôn ngữ - Chỉ nét riêng việc sử dụng ngôn ngữ Hoàng Cầm văn xuôi Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khóa luận đợc triển khai chơng - Chơng 1: Một số vấn đề chung có liên quan đến đề tài - Chơng 2: Một số nét bật thi pháp văn xuôi Hoàng Cầm - Chơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm Sau Tài liệu tham khảo Chơng Một số vấn đề chung có liên quan đến đề tài 1.1 Văn xuôi ngôn ngữ văn xuôi 1.1.1 Khái niệm văn xuôi Trớc vào khái niệm, phải nói phân loại văn học tồn nhiều hớng ý kiến khác Sớm nh Arixtốt cho có ba loại: tự sự, trữ tình, kịch Đây kiến nhiều học giả từ cổ đến kim Tào Phi (Trung Quốc) chia làm hai loại: thơ, văn xuôi Giáo trình Lý luận văn học Phơng Lựu chủ biên chủ trơng văn học có loại: tự sự, trữ tình, kịch, ký, luận Tác giả Đinh Trọng Lạc lại chia văn nghệ thuật thành thơ văn xuôi Trớc thời kỳ cận đại, văn xuôi (thuật ngữ prosa gốc La tinh đợc dùng châu Âu, thuật ngữ văn phân biệt với thơ, tản văn Trung Hoa Đông á.v.v ) thờng đợc dùng để gọi chung tác phẩm chữ viết không mang tính nghệ thuật nh sử, triết, luận, thông tin, hành [2, tr.314].Quan niệm xạ lạ Các cách quan niệm nói có u điểm khác nhau, dựa vào tiêu chí phơng thức phản ánh đời sống, nhng mang tính chất tơng đối Vì, văn học, thực tế, vô phong phú kiểu dạng Nghiên cứu đề tài này, theo hớng phân chia truyền thống nhà lý luận văn học Trung Quốc Theo văn học có bốn kiểu loại: thơ, văn xuôi, tiểu thuyết kịch Nh vậy, văn xuôi đợc nhìn nhận phân biệt với thơ, kịch tiểu thuyết Theo cách phân chia này, ngoại diên khái niệm văn xuôi tơng đối rộng: bao gồm văn xuôi trữ tình, văn xuôi có cốt truyện nh du ký, tạp ký, phóng sự, truyện ký kết hợp trần thuật bình luận nh tạp văn, tiểu phẩm Chúng dạng văn xuôi, có chất văn học, mang đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật, khác với văn thông tấn, hành chính, thực dụng thông thờng Cách quan niệm văn xuôi nh có nhợc điểm phạm vi bao quát rộng, tách tiểu thuyết thành loại riêng biệt (trái với quan niệm thông thờng tiểu thuyết thể loại, đặt loại tự sự) Nhng mà nhấn mạnh đợc vai trò tiểu thuyết - trình độ cao văn học, khẳng định vị trí loại văn xuôi Chúng lựa chọn hớng quan niệm phù hợp với phạm vi đề tài Đồng thời để thấy đợc phong phú kiểu dạng văn xuôi Hoàng Cầm Cũng theo đó, nh nói phần mở đầu, tiểu thuyết Hoàng Cầm không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nh văn xuôi loại văn học bao gồm toàn thể loại văn học thơ ca, tiểu thuyết, kịch [12, tr 350] 1.1.2 Đặc trng ngôn ngữ văn xuôi 1.1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ văn xuôi Ngôn ngữ văn xuôi trớc hết ngôn ngữ nghệ thuật, nên mang đầy đủ đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật Đó thứ ngôn ngữ có tính cấu trúc, tính hình tợng, tính cá thể hóa, tính cụ thể hóa Tuy nhiên, với đặc trng thể loại, ngôn ngữ văn xuôi có điểm riêng Ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ đa âm, đa thanh, đa giọng điệu Nó tổng thể phức hợp ngôn từ nhiều vai, nhiều ngời khác tác phẩm đó, tiếng nói tác giả, ngời kể chuyện, nhân vật đan xen lẫn với hình thức pha trộn phức tạp Đó cha tính đến nhà văn có giọng điệu riêng có mẫu số chung Bàn vấn đề này, M Bakhtin trình bày rõ Lý luận thi pháp tiểu thuyết Tuy M Bakhtin chuyên vào tiểu thuyết, nhng với giá trị bao quát công trình lý luận này, ta trừu xuất nhiều luận điểm ngôn ngữ văn xuôi Theo ông, lời văn xuôi mang tính song điệu (song nghĩa) Lời thơ ca (theo nghĩa hẹp) mang tính chất song nghĩa nhng thể loại lại khác Bởi từ ngữ thơ ca từ chuyển nghĩa, đòi hỏi phải cảm thụ rõ ràng hai nghĩa Tính song nghĩa (hay đa nghĩa) biểu tợng thơ ca không dẫn đến tính song điệu nó, mà thoả mãn với tiếng nói, điệu thức, tiếng nói hình tợng tác giả Còn lời song điệu văn xuôi đợc đối thoại hoá từ bên chúng tiềm ẩn đối thoại dồn nén, tập trung hai tiếng nói, hai giới quan, hai ngôn ngữ [3; tr.138-139] Đào Thản sách Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật bàn đến vấn đề Đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi đó, ông rõ ngôn ngữ văn xuôi phân biệt với thơ phát triển lên nó, đồng thời khẳng định: Ngôn ngữ tiểu thuyết đại thể tập trung nhất, đầy đủ biện pháp nghệ thuật văn xuôi [14, tr 197] Trong tiến trình văn học nhân loại nói chung, văn xuôi đời muộn thơ ca Khi mà loài ngời đạt đợc trình độ văn minh định, có đợc phát triển đầy đủ ngôn ngữ, tạo điều kiện cho việc hoàn thiện phong cách chức năng, lúc giờ, văn xuôi đời hoàn thiện hoá diện mạo văn học bổ khuyết cho thơ ca việc phản ánh thực khách quan, đời sống tâm hồn vô rộng lớn, phức tạp Văn xuôi thời kì đầu lối văn xuôi có tiết tấu, nhịp điệu, vần điệu có đối ngẫu chặt chẽ, có gọt giũa, trau chuốt văn chơng, xa lạ với lối nói ngày (ví dụ: câu Tơng Phố Giọt lệ thu viết năm 1923 Xuân qua hạ lại, cảnh tình đà chẳng khác chi đông, thu sang tâm lại dạt dào, thơng tâm gió đuổi mây chiều, lòng em man mác sầu tình!) Lối văn biền ngẫu nh lỗi thời so với thị hiếu công chúng Cùng với xu hớng cách tân, đại văn xuôi, câu văn xuôi đại gần gũi với đời sống, hình thức cú pháp chặt chẽ hơn, thiên chia nhỏ thành nhiều câu ngắn Song câu văn dài xuất nhiều, với kết cấu đa dạng Câu văn đợc phát triển hình thức thành phần chêm xem, mở rộng đến mức tối đa thành phần phụ, nhịp điệu phóng khoáng hơn, thể dụng ý nghệ thuật nhà văn Văn xuôi thơ ngôn ngữ nghệ thuật nên chúng mang chức thông báo thẩm mỹ có đặc trng chung Song ngôn ngữ thơ chủ yếu mang tính chất trữ tình: thể thái độ, tình cảm tác giả đối tợng đợc phản ánh Trong đó, văn xuôi, ngôn ngữ mang tính chất tạo hình, có nhiệm vụ miêu tả cách sống động, chân thực đối tợng phản ánh Ngôn ngữ văn xuôi không phơng tiện miêu tả mà đối tợng đợc miêu tả (vì thân có tính tạo hình) Văn xuôi đại có xu hớng khắc hoạ đối tợng cách chi tiết, vào khai thác chiều sâu Nó đạt tới độ xác lý tởng mặt miêu tả [14,tr 201] Làm nên điều nhờ lực ngôn ngữ ngời viết việc sử dụng đội quân chữ, biến chúng thành phơng tiện diễn đạt hữu dụng Về cấu trúc hình thức, thơ chịu hạn chế định số lợng câu chữ, niêm luật, vần điệu, đòi hỏi phải cô đúc, hàm súc, gợi nhiều tả Do vậy, thơ có sử dụng với mức độ cao phơng tiện biện pháp tu từ Còn văn xuôi, không bị hạn chế số lợng âm tiết, không bị khuôn vào luật lệ, quy phạm hình thức, gò ép nên ngôn ngữ văn xuôi đa dạng (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) + Ngữ âm: tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, có giàu có tự ngữ âm tạo cho tiếng Việt có nhịp điệu, tính nhạc Tính nhạc vốn đặc thù thơ, song số tác giả, thể văn xuôi, mà họ biết sử dụng, kết hợp yếu tố ngữ âm cho câu văn, làm cho văn có âm hởng nhịp nhàng (các yếu tố tạo tính nhạc cho văn xuôi: đối lập yếu tố ngữ âm trầm - bổng, khép - mở nguyên âm; vang - tắc phụ âm cuối; cao - thấp, - trắc điệu, đan xen câu dài - câu ngắn, cách ngắt nhịp uyển chuyển, phù hợp với giọng điệu, sử dụng dấu câu) + Về từ vựng - ngữ nghĩa: sử dụng tất lớp từ, lớp ngữ nghĩa khác (nghĩa tờng thuật, miêu tả) + Về ngữ pháp: sử dụng đa dạng, linh hoạt kiểu câu Văn xuôi đại có xu hớng xích gần lại với ngôn ngữ hàng ngày, đa chất thơ vào văn xuôi, tiếp nhận nhiều yếu tố ngôn ngữ thơ, làm nên văn xuôi đậm chất thơ, tợng xuyên thấm lẫn (nh văn xuôi trữ tình) chứa đựng mảng văn dị loại 1.1.2.2 Mối quan hệ nội dung hình thức ngôn ngữ văn xuôi Là mối quan hệ biểu đạt đợc biểu đạt, vậy, không hoàn toàn quan hệ : (có nội dung tơng ứng nhiều hình thức ngợc lại) Cũng nh nhiều vật tợng khác, ngôn ngữ văn xuôi, hình thức ngôn ngữ biểu thị nội dung, nội dung đặt hình thức định, mối quan hệ hoà hợp, hữu biện chứng Nội dung khác mà chuyển hoá hình thức vào nội dung, hình thức chẳng chuyển hoá nội dung vào hình thức (Hegel) Đó quan hệ bên bên Hình thức nghệ thuật đợc hiểu nghĩa không trình bày nội dung có sẵn, tìm thấy mà lần cho phép tìm thấy, trông thấy nội dung (M.Bakhtin) Nh vậy, ngôn ngữ nghệ thuật biểu đạt nội dung phải đợc tìm tòi đổi sáng tạo Trong văn xuôi mình, Hoàng Cầm thể linh hoạt mối quan hệ Những cảm xúc, suy nghĩ, hồi tởng ông đợc thể hình thức giản dị nhng luôn mẻ, bất ngờ Nội dung không lặp lại tẻ nhạt, mà bài, ta thấy mang phong vị riêng, với sức hấp dẫn riêng Có thể nói, ông có ý thức tìm tòi thử nghiệm cho thể mới, ngời ý thức đợc vận động, đắp đổi, phối kết hài hoà nội dung nghệ thuật 1.2 Vài nét Hoàng Cầm văn xuôi Hoàng Cầm 1.2.1 Tiểu sử nghiệp Hoàng Cầm 1.2.1.1 Tiểu sử Hoàng Cầm (còn có bút danh khác là: Lê Thái, Lê Kỳ Anh, Bằng Phi), tên khai sinh Bùi Tằng Việt (ghép chữ Tằng (tên làng Phúc Tằng) chữ Việt (tên huyện Việt Yên), tỉnh Bắc Giang) Ông sinh tháng năm 1922 (trong đêm 12 tháng Giêng, đêm trớc hội Lim) Quê gốc thôn Lạc Thổ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh Đó tên gắn với vùng Kinh Bắc giàu truyền thống văn hoá Và tên đợc nhắc đến nhiều tác phẩm Hoàng Cầm, suốt hành trình làm văn nghệ Bởi tâm hồn thơ văn Hoàng Cầm cắm rễ sâu bền vào truyền thống quê hơng, chắt lọc lấy mạch nguồn tinh tuý nhất, mà kết nụ đơm hoa Bố Hoàng Cầm Bùi Văn Nguyên, nhà nho nghèo có tinh thần chống Pháp, ông theo đuổi đờng khoa cử nhng không đỗ, ông làm nghề dạy học tham gia phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản Mẹ Nguyễn Thị Duật, gốc làng Bựu Xim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Lúc trẻ có nhan sắc, hát hay tiếng làng quan họ Yếu tố mẹ ảnh hởng lớn tới tâm hồn Hoàng Cầm, hình ảnh tiêu biểu ngời gái quan họ suy nghĩ Hoàng Cầm Hoàng Cầm thừa hởng gen bác học cha, gen dân dã mẹ ông có chất kẻ sĩ lẫn chất huê tình Từ đến 12 tuổi ông sống với bố mẹ phố ga Nh Thiết mối tình Cây tam cúc, Lá diêu với ngời gái tên chị Vinh cậu học trò tuổi nảy nở Từ 13 đến 16 tuổi Hoàng Cầm theo học cấp Thành chung trờng Cao đẳng Tiểu học thị xã Bắc Ninh Thời gian này, Hoàng Cầm lại phát sinh mối tình với chị Nghĩa Kết mối tình có thơ đợc đăng báo Còn hai chị Nghĩa, Vinh trở thành kỉ niệm đẹp, thờng sáng tác sau Hoàng Cầm Học xong bậc Thành chung, ông Hà Nội học hết bậc trung học (1938 - 1940), đỗ tú tài phần Từ cuối 1939 ông say mê viết văn Theo Hoàng Cầm 10 + Ai cắt cụt đứa bé thói quen rờ vú mẹ? Sao đêm ngủ phải bng đầu? (Đứa trẻ khóc nửa đêm) + Cô gái buồn chẳng nói, hay e thẹn ngập ngừng vui? (Con gái Thi Vơng) Song, câu nghi vấn văn xuôi Hoàng Cầm thờng xuất dới hình thức lời ngời kể chuyện nhiều hơn, điều phù hợp với đặc trng loại hình loại thể, với cảm hứng chủ đề tác phẩm Hoàng Cầm (Có thể coi nh hình thức câu hỏi tu từ Chúng trở lại vấn đề mục ch ơng này) Các có xuất nhiều câu nghi vấn: Cái thúc đẩy thơ (32/219 câu, chiếm 14,61%), Cuộc chơi tìm vô vọng (20/129 câu, chiếm 15,5%), Đứa trẻ khóc nửa đêm (13/54 câu, chiếm 24,07%) 3.2.2.3 Câu cảm thán Câu cảm thán loại câu dùng để biểu thị mức độ tình cảm, thái độ đánh giá ngời nói ngời nghe hay vấn đề đợc nói tới Văn xuôi Hoàng Cầm, câu, đoạn bộc lộ cảm xúc, thái độ, tình cảm tác giả nhiều nhng câu với hình thức câu cảm thán lại không nhiều (6,55%) Tuy nhiên, chúng có vai trò to lớn việc thể tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhà văn tình cụ thể, với đối tợng cụ thể, biểu đạt khuynh hớng, màu sắc trữ tình cho ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm Ví dụ: Tình yêu bị ném vào lò lửa! Tình yêu nh tre mỏng manh chập chờn rơi Tình yêu nh núi Thái Sơn gặp động đất sụp xuống tích! (Sau viễn khách đi) - giùi ui! Em lạy anh (Thép gang hòa quyện tình ca) 3.2.2.4 Câu mệnh lệnh cầu khiến Câu mệnh lệnh cầu khiến loại câu thờng dùng để bày tỏ thái độ cầu khiến (mong muốn ngời nghe thực hiện) hay mệnh lệnh (bắt buộc ngời nghe phải thực [11, tr 138] Loại câu mệnh lệnh - cầu khiến văn xuôi Hoàng Cầm chiếm tỉ lệ nhất(1,91%), chỗ phù hợp với lời thoại, mà lời thoại lại dùng lối văn tâm tình, tự thuật Hoàng Cầm Những câu mệnh lệnh, cầu khiến 42 nh xuất vài chỗ có lời thoại nhân vật, hay tác giả (khi tác giả tham gia vào câu chuyện kể nh vai) Ví dụ: - Nên cho biết anh Cầm ơi! () Đồng ý đi, anh đội trởng! (Đờng ta ta đi) - cậu cho nếm li với! (Núi xanh biển vắng) Tổng hợp kiểu câu phân theo mục đích nói Hoàng Cầm văn xuôi, ta có bảng thống kê sau: Bảng 4: Câu văn xuôi Hoàng Cầm xét từ mục đích thông báo Tổng Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu mệnh lệnh - cầu khiến 3493 2869 328 229 67 100% 82,13% 9,39% 6,55% 1,91% Những số lần cho thấy văn xuôi Hoàng Cầm dòng văn xuôi trữ tình đậm chất tâm sự, tự thuật, thứ văn ồn ã, gân guốc, sắc lạnh mà nhẹ nhàng hậu, tự nhiên nh nớc ngào thấm trái táo, văn sợi cốt, thơ sợi ngang 3.2.3 Câu văn Hoàng Cầm xét từ phơng tiện tu từ cú pháp Câu văn Hoàng Cầm phong phú quy mô, hình thức tổ chức câu văn, mục đích thông báo, cấu trúc ngữ pháp mà phong phú, đa dạng với nhiều kiểu câu xét mặt phơng tiện tu từ cú pháp Phơng tiện tu từ cú pháp Những kiểu câu mang mằu sắc tu từ đợc cải biến từ kiểu câu (C-V) [10, tr 202] Căn vào phơng thức cải biến câu thành câu mang màu sắc tu từ, ta thấy văn xuôi Hoàng Cầm lên số kiểu câu (phơng tiện tu từ) tiêu biểu sau: 3.2.3.1 Câu tỉnh lợc thành phần Câu tỉnh lợc thành phần câu đợc rút gọn (tỉnh lợc) hay vài thành phần Nhng thành phần tỉnh lợc đợc khôi phục dễ dàng nhờ hoàn cảnh hay ngữ cảnh Thành phần tỉnh lợc chủ yếu chủ ngữ vị ngữ, tỉnh lợc thành phần mang lạị màu sắc tu từ cho câu văn Các câu tỉnh lợc văn xuôi Hoàng Cầm gặp phổ biến, chủ yếu tỉnh lợc chủ ngữ 43 +Nhớ dạo Hoàng Hng ỳ ạch thúc Ngựa biển vào đời ngỡ nh mặt mình, Quá yêu nên mải mê tìm - Tìm hình thù giải đáp (Hoàng Hng tìm mặt) + Nghĩ, nhớ lan man đình này, thật chuyện (Nhớ lan man đình) Những kết cấu tỉnh lợc chủ ngữ nh có tác dụng tu từ chủ yếu nêu bật, nhấn mạnh đối tợng, vật, việc đợc nói đến bày tỏ cách gián tiếp cảm xúc, suy t lắng sâu chủ thể Đồng thời, làm nên kiến trúc câu phong phú, mẻ 3.2.3.2 Liệt kê Liệt kê xếp nối tiếp đơn vị cú pháp loại nhằm mục đích tu từ Phơng tiện liệt kê đợc sử dụng phổ biến văn thơ nói chung Trong văn xuôi Hoàng Cầm, phơng tiện đợc khai thác triệt để nhằm mục đích tu từ khác nhau, mang lại giá trị nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn cho câu văn + Liệt kê thể đấu tranh nội tâm, lao động nặng nhọc, không mệt mỏi ngời nghiệp dĩ: Bằng vật lộn lần với chữ, anh dờng nh muốn gián tiếp phê phán dễ dãi, cẩu thả, lời nhác, xáo mòn, trùng lặp, thiếu trí tuệ nhiều ngời làm thơ (Nghĩ tản mạn Bóng chữ Lê Đạt) + Phơng tiện liệt kê tạo không gian núi rừng trùng điệp sâu thẳm: Đông Triều Núi đá, đồi thông, suối trong, hang động triền miên (Men đá vàng) + Phơng tiện liệt kê tạo liên tởng tầng tầng lớp lớp giấc mơ tác giả: Nhớ mang máng, trông thấp thoáng nh Homère, Khuất Nguyên, Lí Bạch, Shakespeare, Đỗ Phủ, Nguyễn Trãi, Victo Hugo, Hồ Xuân Hơng, Tagore, Nguyễn Du (Con gái Thi Vơng) Tác dụng phơng tiện liệt kê đợc Hoàng Cầm khai thác triệt để vào viết mình, góp phần thể nhiều cung bậc khác tình cảm tác giả Tóm lại, câu văn Hoàng cầm đa dạng phong phú với kiểu, dạng khác xét dung lợng, quy mô hình thức, mục đích thông báo nh phơng tiện tu từ cú pháp Nói chung câu văn xuôi tinh thần 44 đại, gần gũi, tự nhiên, nhuần nhị, dễ hiểu, thấy làm dáng nh thơ anh ngòi bút chất ma quái [16, tr 22] 3.3 Các biện pháp tu từ 3.3.1 Biện pháp tu từ văn xuôi Nếu hiểu biện pháp tu từ nh Cách phối hợp sử dụng cách khéo léo hoạt động lời nói ngôn ngữ không kể trung hòa hay tu từ ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ [10, tr 199], biện pháp tu từ loại, thể văn học đợc đặt phân biệt với phơng tiện tu từ, phơng tiện ngôn ngữ mà ý nghĩa vật - logic ra, chúng có ý nghĩa bổ sung, có màu sắc tu từ [10, tr 199] Với văn xuôi nghệ thuật, đặc trng loại hình loại thể, nên biện pháp tu từ đợc sử dụng không trùng hoàn toàn với thơ chỗ với thơ, bị khuôn vào yếu tố dung lợng từ ngữ, vần, điệu, nhịp, đặc trng bộc lộ trực tiếp cảm xúc chủ thể trữ tình, để tăng cờng sức thuyết phục với ngời đọc, để ngời đọc đồng tình với việc đánh giá mình, nhà thơ thờng sử dụng rộng rãi dày đặc biện pháp tu từ, phơng tiện tu từ Còn văn xuôi, mật độ sử dụng biện pháp tu từ không dày đặc nh thơ, nhng không bị hạn chế số lợng, không bị gò ép quy phạm, nên biện pháp tu từ lại có tính đa dạng ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp Ngoài biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng phổ biến văn xuôi thơ, ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi dung nạp nhiều biện pháp đa dạng nh tạo nhịp điệu, tạo âm hởng, trờng cú, trùng điệp cú pháp, liên kết tu từ, giải ngữ 3.3.2 Biện pháp tu từ văn xuôi Hoàng Cầm 3.3.2.1 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ dạng câu mang hình thức câu hỏi (nghi vấn), nhng thực chất lại câu khẳng định phủ định kèm theo tình cảm, thái độ tác giả đối tợng đợc nói đến Trong văn xuôi Hoàng Cầm, có khoảng 328 câu hỏi (Câu phân chia theo mục đích nói), đó, nh nói, chủ yếu dới hình thức câu hỏi tu từ Các dạng là: + Câu hỏi mà câu trả lời Ví dụ: Vậy nỗi oan đợc làm sáng tỏ hoàn toàn để oan hồn Lê Văn Thịnh đợc giải ám khí nhập nhòa đen trắng mà bay lên bầu 45 trời Kinh Bắc, bầu ttời Việt Nam sáng tỏa lung linh màu nhiệm nh Khuê Đẩu? Bao Hà Nội () nhà trờng mang tên Lê Văn Thịnh? Bao giờ? (Mở lối cõi xa Kinh Bắc) + Hình thức tự hỏi tự trả lời Ví dụ: Gã trốn chạy chăng?- Không phải Gã tìm gì? Chẳng biết! Gã định đến đâu? Không biết. (Cuộc chơi tìm vô vọng) + Hỏi để bộc lộ cảm xúc, không cần câu trả lời Đây dạng phổ biến câu hỏi tu từ văn xuôi Hoàng Cầm Nó không nhằm hớng tới câu trả lời mà nhằm mục đích tăng cờng tính diễn cảm phát ngôn Ví dụ: Tôi nghe thôi, biết hỏi ai? Ai kể chi tiết đâu chuyện đôi vợ chồng chê đến 10 năm? (Tám nhịp tuần du) Dù hình thức câu hỏi tu từ đợc sử dụng mang nhiều sức chứa nghệ thuật: Nó diễn tả tâm trạng, tình cảm, cảm xúc, thái độ tác giả ngời đọc đối tợng đợc nói đến Đó hấp dẫn ý, khêu gợi trí tởng tợng ngời nghe, nâng cao giọng điệu phát ngôn, tăng cờng hòa hợp âm điệu,và hết, tăng chất trữ tình cho lời văn 3.3.2.2 So sánh So sánh cách thức biểu đạt hình tợng ngôn từ nhằm làm bật thuộc tính vật tợng cách đối chiếu với thuộc tính tơng đồng với vật tợng Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, so sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa, ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại thực tế khách quan, không đồng với hoàn toàn, mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tợng [10, tr 262] Trong báo Từ so sánh đến ẩn dụ, Nguyễn Thế Lịch đề cập mô hình cấu trúc hoàn chỉnh so sánh gồm yếu tố sau đây: A Yếu tố cần so sánh, gọi yếu tố đợc hay bị so sánh tuỳ theo việc so sánh tích cực hay tiêu cực (YTĐ/ BSS) B Yếu tố biểu thị tính chất vật hay trạng thái hành động có vai trò nêu rõ phơng diện so sánh (YTPD) C Yếu tố thể quan hệ so sánh (YTQH) D Yếu tố nêu làm chuẩn để so sánh (YTSS) Bốn yếu tố đợc cấu trúc mô hình nh sau: 46 A YTĐ/BSS Mặt B YTPD tơi C YTQH nh D YTSS Hoa Với biện pháp so sánh, nhà văn phát biểu đạt giới khách quan với lí thú mẻ Do so sánh vũ khí nghệ thuật sắc bén nhà văn việc tạo lập hình tợng, đồng thời tạo cho ngời đọc ấn tợng phong phú Các hình thức so sánh văn xuôi Hoàng Cầm: + So sánh theo mô hình hoàn chỉnh Con hồn nhiên giản dị nh mây bay gió nhẹ (Con gái Thi Vơng) Ngòi héo khô nh rụng (Con gái Thi Vơng) + So sánh ẩn yếu tố A Chiều chuộng ông G nh chiều đứa trẻ sài đẹn (Ba th gầy) Đục đá tìm vàng, nh chàng trai năm tìm tình yêu sống (Men đá vàng) + So sánh ẩn yếu tố B Con nh dạo đàn Chopin (Con gái Thi Vơng) Cứ đêm có dông bão, sấm chớp, ma đổ xuống ngàn nh thác lũ (Men đá vàng) + So sánh ẩn yếu tố C Tờng cao, ngõ hẹp, dài ngắn dọc ngang chằng chịt bàn cờ (Men đá vàng) Trớc hết thềm dội, trục sống thật để khát khao, ớc vọng - gái có chồng đơng đông buổi chợ - xoay (Ô mai em đến hay đi) + So sánh ẩn yếu tố A B Nh chó đen đêm gầm gừ, âm ẩm sùng sục (Hoàng Hng tìm mặt) + So sánh ẩn yếu tố B C Bốn đại dơngnớc mắt (Hoàng Hng tìm mặt) Với nhiều hình thức khác nhau, biện pháp so sánh văn xuôi Hoàng Cầm thực phát huy đợc tác dụng tu từ Nhà văn nắm bắt hồn vật, phát nét giống xác, bất ngờ 47 thú vị thực khách quan nh đời sống nội tâm ngời So sánh văn xuôi Hoàng Cầm vừa nh phơng tiện tạo lập hình tợng, vừa nh phơng tiện biểu cảm chủ thể - ngời, làm nên so sánh bất ngờ độc đáo 3.3.2.3 Biện pháp tạo âm hởng Nói tói việc tạo âm hởng dờng nh nói tới trừu tợng, đờng biên biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thơ mà lâu ta bàn đến Song tạo âm hởng lại việc làm quan trọng phổ biến văn chơng (nhất văn xuôi nghệ thuật), trở thành biện pháp tu từ, tổng hòa, phối kết hợp phơng tiện, biện pháp tu từ khác tất cấp độ ngôn ngữ, làm nên hòa quyện nội dung hình thức nghệ thuật, tạo dấu ấn riêng cho tác phẩm Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, tạo âm hởng biện pháp từ ngữ âm, đợc dùng chủ yếu văn xuôi nghệ thuật, ngời ta phối hợp âm thanh, nhịp điệu câu văn cốt tạo cân đối, nhịp nhàng, uyển chuyển, êm ái, du dơng, mà cao thế, phải tạo đợc âm hởng hòa quyện với nội dung [10, tr 308] Trong văn xuôi Hoàng Cầm, kết hợp câu dài ngắn, điệu cao thấp, nhịp điệu khoan nhặt mau tha tất tạo nên nhạc điệu phù hợp với nội dung miêu tả tâm t tác giả Âm hởng đoạn văn sau phù hợp với tâm ngời mang nặng ân tình với quê hơng Kinh Bắc: Ơi sông triền núi, gò cao, đồi thấp, bến, thuyền, chùa chiền miếu mạo, đền đài, lăng tạ đất Kinh Bắc cổ kính tao, dáng mây sớm, chim lẻ bạn sang chiều, đến sợi cỏ may, búp măng tre ứ đọng tinh hoa văn hóa văn minh Bắc Bộ (Mở lối cõi xa Kinh Bắc); Hay đoạn nói tâm trạng anh Phù Du nỗi đau khổ mà gây cho ngời: Còn tôi, bây giờ, chuộc lại đợc lỗi lầm xa với vợ tôi, Phong Kiều, với thầy tôi, Hồng Châu? - Thì anh đem nớc mắt ăn năn tắm cho ngời vợ hóa đá anh (Men đá vàng) Đọc đoạn nh vậy, ta thấy có âm vang toát tự nhiên mà dụng công từ cảm xúc Làm nên cảm xúc âm vang không cấu trúc ngữ pháp mà nhờ sử dụng từ tợng thanh, tợng hình, từ láy, phơng tiện biện pháp tu từ cách tổng hợp nhịp nhàng, điêu luyện 48 Ngoài biện pháp tu từ trên, văn xuôi Hoàng Cầm dung chứa nhiều biện pháp nghệ thuật khác nh ẩn dụ, hoán dụ, tợng trng, điệp, thế, đảo đổi làm nên tính trọn vẹn, sinh động chỉnh thể nghệ thuật tìm hiểu biện pháp nghệ thuật tiêu biểu cấp độ ngữ âm, ngữ nghĩa, cú pháp, với nhìn khái quát Hi vọng đợc trở lại vấn đề lần nghiên cứu tiếp sau Tiểu kết Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm tổng hòa nhiều yếu tố, nhiều bình diện khác Xem xét cấp độ từ ngữ - ngữ pháp biện pháp tu từ, bề rộng vấn đề, ta rút đ ợc số nét khái quát ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm Nếu nh với thơ, Hoàng Cầm tạo hình tợng sống động, đầy mê hoặc, cấu trúc độc đáo, kết hợp ngữ nghĩa tinh vi, văn xuôi nghệ thuật ông cho ta nhiều khám phá thú vị, bất ngờ lớp từ phong phú, hình thức câu văn nhịp nhàng uyển chuyển, phơng tiện, biện pháp tu từ đầy sức gợiNhìn chung, lối văn xuôi giàu chất trữ tình, chất thơ, với giọng điệu tâm tình tự thuật, gần gũi, dung dị không phần ấn tợng, suối âm tuôn chảy từ trái tim nóng bỏng yêu thơng kết luận 49 Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm từ góc độ ngôn ngữ - thi pháp học nói chung ngôn ngữ văn xuôi nói riêng, diện rộng nhất, khái quát nhất, đến kết luận sau: Trong tác phẩm mình, Hoàng Cầm xây dựng hình tợng không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật đặc sắc, độc đáo với lớp thời gian, vùng không gian đa chiều hớng, đa dạng, giọng điệu tâm tình tự thuật riêng có, không lẫn với thơ khỗng lẫn với tác giả Văn xuôi Hoàng Cầm chứng minh nét tài hoa duyên dáng, độc đáo ông sử dụng từ ngữ thơ, địa hạt để lại tên tuổi cho Hoàng Cầm, mà văn xuôi Trong văn xuôi, Hoàng Cầm thành công với việc vận dụng từ loại, lớp từ làm nên tài sản riêng cho mình, có hệ thống từ ngữ đầy tính biểu tợng, từ ngữ Hoàng Cầm Với câu văn, Hoàng Cầm linh hoạt việc tạo lập, xử lý kiểu câu, hình thức câu văn theo tiêu chí khác nhau, phù hợp với cảm hứng chủ đề, với giọng điệu riêng Không thơ, mà văn xuôi, Hoàng Cầm cho thấy tài nghệ việc sử dụng phơng tiện, biện pháp tu từ tất bình diện ngữ âm từ vựng ngữ nghĩa ngữ pháp làm giàu cho ngôn ngữ mình, làm công cụ chuyên chở giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, thái độ tình cảm Qua tìm hiểu ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm, ta hiểu thêm Hoàng Cầm, nhà thơ lớn dân tộc, hệ Ông không nhà thơ với giọng ngâm oanh vàng đất Bắc, Con chim có lông vàng quen nhả giọng véo von, hay quen thuộc hơn, Nhà thơ quê hơng Kinh Bắc, mà ông kịch gia, nhà văn suốt đời phấn đấu cho nghề nghiệp Nhà thơ - nhà viết kịch nhà văn thống ngời Hoàng Cầm, ngời nhiều đau đáu suy t, nhiều trăn trở với nghề nghiệp, với tình đời tình ngời, với quê hơng, nhiều yêu thơng dành cho anh em, bạn bè, đồng chí Có phải Hoàng Cầm vị thuốc đắng định mệnh tiên liệu số phận hay không mà suốt đời ông đa mang, day dứt khôn nguôi, có ông trôi dạt vào miền tâm linh xa xôi h vô, ảo diệu Tất buồn vui trăn trở ông gửi vào văn - địa hạt có lẽ nói đợc nhiều thật ngời đời thờng Hoàng Cầm, ngời tính thực tổng hòa mối quan hệ xã hội 50 Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm vấn đề nhiều bỏ ngỏ Tìm hiểu đề tài này, tham vọng sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh cụ thể, mà vấn đề đợc nêu ở dạng khái quát nhất, diện rộng nhất, nh tìm tòi, thử nghiệm ban đầu Chúng mạnh dạn đa ý kiến nét chung tiêu biểu, không dám có nhận định, đánh giá cách toàn diện, mặt đạt đợc cha đạt đợc Hoàng Cầm mảng văn xuôi, biết không tồn hạn chế định Hi vọng đợc tham khảo công trình nghiên cứu vấn đề cách sâu hơn, toàn diện hơn, vào ngày gần Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Thúy Anh (2001), Ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (chủ biên) (1997), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thông tin, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Hoàng Cầm (2004), Hoàng Cầm tác phẩm Quyển 3: Văn xuôi, Nxb Hội nhà văn Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học, Nxb GD 51 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD 10 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD 11 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 12 Phơng Lựu (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb GD 13 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD 14 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 15 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Hoài Việt (1997), Hoàng Cầm thơ văn đời, Nxb Văn hóa thông tin 52 Nguồn ngữ liệu Hoàng Cầm văn xuôi (1999), Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 53 Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Phạm vi đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Bố cục khoá luận Trang 1 4 Chơng Một số vấn đề chung có liên quan đến đề tài 1.1 Văn xuôi ngôn ngữ văn xuôi 1.1.1 Khái niệm văn xuôi 1.1.2 Đặc trng ngôn ngữ văn xuôi 1.2 Vài nét Hoàng Cầm văn xuôi Hoàng Cầm 1.2.1 Tiểu sử nghiệp Hoàng Cầm 1.2.2 Văn xuôi Hoàng Cầm 5 10 10 13 Chơng Một số nét bật thi pháp văn xuôi Hoàng Cầm 2.1 Thời gian nghệ thuật 2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 2.1.2 Thời gian nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm 2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 2.2.2 Không gian nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm 2.3 Giọng điệu 2.3.1 Khái niệm giọng điệu 2.3.2 Giọng điệu văn xuôi Hoàng Cầm 16 17 17 18 23 23 24 29 29 30 54 Chơng Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm 3.1 Đặc điểm từ ngữ văn xuôi Hoàng Cầm 3.1.1 Lớp từ thi ca 3.1.2 Từ láy 3.1.3 Lớp từ tên riêng (danh từ riêng) 3.1.4 Lớp từ ngữ mang tính biểu tợng giới tâm linh, siêu thực 3.2 Đặc điểm câu văn văn xuôi Hoàng Cầm 3.2.1 Câu văn Hoàng Cầm xét từ quy mô tổ chức 3.2.2 Câu văn Hoàng Cầm xét từ mục đích thông báo 3.2.3 Câu văn Hoàng Cầm xét từ phơng tiện tu từ cú pháp 3.3 Các biện pháp tu từ 3.3.1 Biện pháp tu từ văn xuôi 3.3.2 Biện pháp tu từ văn xuôi Hoàng Cầm 36 36 36 38 41 44 46 47 48 51 53 53 54 kết luận Tài liệu tham khảo * Nguồn ngữ liệu 60 62 63 55 Lời nói đầu Với chúng ta, Hoàng Cầm gơng mặt độc đáo thơ Việt Nam kỷ XX Song biết ông viết văn xuôi, địa hạt mẻ hấp dẫn thú vị Đi vào tìm hiểu Ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm mong muốn đợc đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu văn xuôi Hoàng Cầm để hoàn thiện kiến thức Hoàng Cầm để thấy đợc đóng góp ông cho văn học nớc nhà Quá trình làm khoá luận này, gặp không khó khăn tài liệu, thời lợng nh lực có hạn ngời viết Dù cố gắng nhiều, song không tránh đợc thiếu sót, mong đợc bảo từ phía thầy cô bạn, để rút kinh nghiệm lần nghiên cứu khoa học tiếp sau Qua đây, xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Đặng Lu, ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ Xin đợc cảm ơn thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn giảng dạy, bảo, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ trình làm việc Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2007 nguyễn thị hơng 56 [...]... nguồn sẵn có từ trong văn Hoàng Cầm trớc cách mạng, cùng dòng với văn xuôi Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Về điểm này, Hoài Việt có nhận xét: Đọc rồi chợt hỏi: đây là văn xuôi hay thơ? vì đa phần văn xuôi Hoàng Cầm không phải loại thơ văn xuôi nhng bởi nghiệp dĩ mà lại thành văn xuôi - thơ Không chỉ nó ngọt ngào mà còn có cái gì đó nh h nh thực [16,tr 22] Văn xuôi Hoàng Cầm cũng là thứ văn xuôi hết sức dung dị,... cây bút Hoàng Cầm Và nếu nh Hoài Việt đọc văn xuôi Hoàng Cầm theo lối cảm nhận ấn tợng, thấy ấn tợng ban sơ là về chữ Tâm, thì khi đọc từ góc độ ngôn ngữ, thi pháp sẽ thấy ấn tợng đầu tiên là một giọng điệu đầy chất thơ, đầy nhạc tính Cũng nh Hoài Việt: Đọc rồi chợt hỏi đây là văn xuôi hay thơ? vì đa phần văn xuôi Hoàng Cầm không phải là loại thơ văn xuôi nhng bởi nghiệp dĩ mà lại thành văn xuôi - thơ... điểm về từ ngữ trong văn xuôi Hoàng Cầm Trong văn xuôi, Hoàng Cầm sử dụng khá phong phú các từ loại, các lớp từ, huy động tối đa khả năng hoạt động nghĩa của các từ Từ ngữ trong văn Hoàng Cầm giản dị, không cầu kỳ, trau chuốt Hoàng Cầm không làm cái việc đánh bóng ngôn từ, mà tự bản thân từ và sự hoạt động nghĩa của từ, sự kết hợp cạnh nhau giữa các từ, làm nên cái duyên thầm trong văn xuôi của ông... của Hoàng Cầm Và cho đến nay, ông vẫn tiếp tục sáng tác, cống hiến hết mình Những sáng tác về sau này của Hoàng Cầm có xu hớng thiên về văn xuôi Ông dự định sẽ cho ra mắt bạn đọc một cuối hồi kí Độc giả chờ đợi những tác phẩm mới của Hoàng Cầm 1.2.2 Văn xuôi Hoàng Cầm Nhìn chung, Hoàng Cầm viết văn xuôi không nhiều và cũng không có đợc những thành công lớn nh ở thơ, kịch Song, cũng có thể khái quát văn. .. đa chất thơ vào trong văn xuôi, tiếp nhận nhiều yếu tố của ngôn ngữ thơ, làm cho những bài văn xuôi đậm chất thơ Văn xuôi Hoàng Cầm cũng có xu hớng chung này Đó là dòng văn xuôi trữ tình mà mạch nguồn sẵn có từ văn xuôi của ông trớc cách mạng, cùng dòng với văn xuôi Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu, tiếp nối và từng bớc hoàn thiện Đọc văn Hoàng Cầm, những câu nh thế này ta đều thấy chất thơ chan chứa... nghĩa sắc thái hoá, có: từ láy nhấn mạnh nghĩa, từ láy giảm nhẹ nghĩa 32 3.1.2.2 Từ láy trong văn xuôi Hoàng Cầm Trong văn xuôi, Hoàng Cầm sử dụng từ láy với đầy đủ kiểu loại Khảo sát 25 bài viết trong Hoàng Cầm văn xuôi , chúng tôi thấy số lợng từ láy nh sau: Bảng 1: Từ láy trong các tác phẩm văn xuôi Hoàng Cầm TT Tên bài Lợt từ láy TT Tên bài 90 14 32 42 46 11 15 16 17 18 Nghĩ tản mản trong Bóng chữ... Giọng điệu kết hợp ấy tạo cho lời văn Hoàng Cầm có đợc sự tự nhiên trong sáng, thuần hậu, gần lại với khẩu ngữ, với lời ăn tiếng nói hàng ngày Đấy cũng chính là một trong những phẩm chất, thớc đo của văn xuôi hiện đại 2.3.2.3 Văn xuôi Hoàng Cầm giàu chất thơ Về chất thơ trong văn xuôi, Pautôpxki có nói đại ý: Văn xuôi đẫm chất thơ nh nớc ngọt ngào thấm trong trái táo, văn là sợi cốt, thơ là sợi ngang... 2.2.2 Không gian nghệ thuật trong văn xuôi Hoàng Cầm Không gian nghệ thuật trong văn xuôi Hoàng Cầm cũng không nhất quán ở một điểm nhìn, một vùng cụ thể nào, mà do tính đa dạng của chủ đề, loại hình loại thể, không gian nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm có thể tạm chia thành 3 vùng khác nhau 2.2.2.1 Không gian Kinh Bắc Trong mỗi con ngời đều có một quê hơng để đi về Với Hoàng Cầm, đó chính là chốn Kinh Bắc... và văn xuôi, sự thâm nhập của những phẩm chất thơ vào trong văn xuôi làm cho chỉnh thể tác phẩm văn xuôi đợc hoàn thiện thêm những phẩm chất của mình Tác phẩm văn xuôi giàu chất thơ sẽ thêm trong sáng, dung dị, khả năng chuyên chở tình cảm, cảm xúc tác giả cao, dễ đi vào lòng ngời Nh đã nói ở chơng 1, văn xuôi nghệ thuật có xu hớng xích lại gần với ngôn ngữ hàng ngày, đa chất thơ vào trong văn xuôi, ... tạo ra một khí quyển văn ảo mờ nh vậy là nét riêng trong thi pháp văn xuôi Hoàng Cầm Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học bao giờ cũng xuất phát từ điểm nhìn nghệ thuật của nhà văn Điểm nhìn nghệ thuật của Hoàng Cầm ở bài này là điểm nhìn huyền thoại, tâm linh Trong nhiều bài viết, Hoàng Cầm đã kể chuyện mình với thế giới tâm linh, tôi cảm thấy rành rọt một hình ảnh Hoàng Cầm trong góc riêng ... phẩm văn xuôi Hoàng Cầm, Hoàng Cầm văn xuôi 4.2 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu khóa luận đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Hoàng Cầm Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ văn xuôi. .. giả Từ điều nói Hoàng Cầm tạo đợc cho dấu ấn riêng văn xuôi Chơng Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm 30 3.1 Đặc điểm từ ngữ văn xuôi Hoàng Cầm Trong văn xuôi, Hoàng Cầm sử dụng phong... thi pháp văn xuôi Hoàng Cầm - Chơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hoàng Cầm Sau Tài liệu tham khảo Chơng Một số vấn đề chung có liên quan đến đề tài 1.1 Văn xuôi ngôn ngữ văn xuôi 1.1.1

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w