Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi nguyễn quang lập luận văn thạc sỹ ngữ văn

161 491 4
Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi nguyễn quang lập  luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sau năm 1975 tình hình đất nước có thay đổi lớn lao Bước từ hai chiến tranh kéo dài 30 năm để chuyển sang thời kì hậu chiến, mặt đời sống xã hội có biến chuyển phức tạp, lĩnh vực tinh thần Bên cạnh niềm vui chiến thắng, niềm hạnh phúc vơ biên đất nước hồ bình, thống lo lắng, khủng hoảng, bất an trạng thái tinh thần có thực xã hội trước khó khăn, tổn thất nặng nề mà chiến tranh để lại Mặt khác, chế quản lý quan liêu, bao cấp nhà nước tỏ lỗi thời trước tình hình mới, sách cấm vận Mĩ với Việt Nam, chiến tranh biên giới Tây Nam chưa thực chấm dứt tất tạo nên thực ngổn ngang, bộn bề, phức tạp mà cá nhân phải đối diện với khơng khỏi cảm thấy lúng túng, vụng về, ngơ ngác, bất ổn giống tâm trạng nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Thời tơi sống có câu hỏi Câu trả lời thật không dễ dàng chi” (Tản mạn thời tơi sống) Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986) khẳng định đường lối lãnh đạo sáng suốt Đảng trước tình hình Phương châm đổi tồn diện đất nước tinh thần dân chủ, nhìn thẳng vào thật đổi người tinh thần nhân văn, nhân đại hội Đảng khơng tư tưởng trị mà cịn hạt nhân cốt lõi tạo nên biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội có văn học phương diện từ đề tài, chủ đề, quan niệm, cảm hứng đến hình thức nghệ thuật Cũng từ ý thức cá nhân giải phóng, ý thức cá tính đề cao văn chương Đó sở cho xuất trở lại nở rộ tiếng cười (yếu tố vắng bóng văn học cách mạng, văn học “sử thi” 1945-1975 trước đó) Có thể nói, cảm hứng trào lộng tạo thành dòng chảy mạnh mẽ văn học Việt Nam sau 1975 với sắc thái, cung bậc, giai điệu khác 1.2 Là nhà văn có thời gian tham gia quân đội có số sáng tác thời kỳ Nguyễn Quang Lập thực bước chân vào làng văn khơng khí dân chủ, đổi tồn xã hội nói chung văn chương nói riêng Vì vậy, nhà văn có điều kiện cần đủ để “thoả sức khai vỡ” mảng thực đầy bộn bề, ngổn ngang đời sống xã hội Bằng kinh nghiệm mang tính cá nhân với nhìn tinh nhạy, thẳng thắn, khơng né tránh trước đời Nguyễn Quang Lập phát vấn đề gai góc, thơ nháp mang tính chất sống đời thường với tính mn mặt, đa chiều Đó sở cho xuất tiếng cười lúc hóm hỉnh, tếu táo, lúc cợt nhả, mỉa mai, lúc lại chua chát, đầy dằn vặt ẩn chứa tinh thần nhân văn, nhân nhà văn người, đời Theo dõi tiến trình văn xi Nguyễn Quang Lập từ tập truyện ngắn đầu tay Một trước lúc rạng sáng (1986), Tiếng gọi phía mặt trời lặn (1989) đến ấn phẩm gần Kí ức vụn (2009), Bạn văn (2011) Chuyện đời vớ vẩn (2011) nhận thấy tiếng cười xuất ngày nhiều, trở nên đậm nét thực trở thành khuynh hướng sáng tác, dòng cảm hứng bật, đáng ý Chọn đề tài: Cảm hứng trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập, chúng tơi hi vọng góp phần tìm hiểu minh định phương diện cảm hứng quan trọng tranh đa sắc độ nhà văn dư luận đánh giá “lắm tài nhiều tật” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vài năm gần đây, cư dân mạng biết đến Nguyễn Quang Lập blogger hot Việt Nam với giọng văn vừa lịch lãm, trải đời, vừa phóng túng, bơng phèng, bỗ bã Ngót 30 năm cầm bút nhiều lĩnh vực: thơ, văn xuôi, kịch phim, kịch điện ảnh nhà văn “đứng” lịng cơng chúng vững vàng với giọng điệu riêng, độc đáo khơng dễ lẫn với ai, mảng văn xuôi Ngay từ truyện ngắn đầu tay Nguyễn Quang Lập dư luận quan tâm ý Xung quanh tác phẩm nhà văn có nhiều ý kiến, nhận xét, đánh giá thú vị bạn đọc, bạn văn, nhà nghiên cứu, phê bình Theo định hướng nghiên cứu đề tài điểm lược ý kiến đánh giá sau Quan tâm sớm phát tài văn chương Nguyễn Quang Lập, đặc biệt khả hài hước, trào lộng nhà văn phải kể đến người bạn thân, bạn văn ông Với nhà thơ Thanh Thảo, ấn tượng sâu sắc lại là: “Nguyễn Quang lập nhà văn có duyên văn hài hước đời” Ngay đọc tác phẩm Lập, Thanh Thảo bị hấp dẫn “Khi đọc tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập tơi vừa đọc vừa cười,vì hài hước khơng chịu được, vui không chịu được, biết thủ pháp hài hước nhiều phải “nói lên chút” Cái hài Lập có duyên, “phối kết hợp” hài dân gian với hài nhà văn đủ sức nắm vững “đánh đu với chữ” đoạn văn khiến độc giả “cười muốn chết” [28] Rồi đến đọc viết Lập blog – sau số tập hợp lại in thành Kí ức vụn- nhà thơ thực bị thuyết phục “cái hài hước riêng anh phát huy “tới bến”, điều khiến số người quen thân anh phiền lòng anh viết họ mà không theo giọng “hùng ca” hay “hoan ca” mà “hài ca” Rõ ràng từ đầu Thanh Thảo nhận xuất đậm nét tiếng cười cảm hứng trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập Khi đọc Ký ức vụn, nhà văn Bảo Ninh lại cảm thấy “bất thường” với cách viết Nguyễn Quang Lập: “viết lách nhẹ không, chơi mà lập tức”, cách viết khiến người đọc dừng lại để lại bị ám ảnh không Và Bảo Ninh nhận xét: “Ký ức vụn, mâm nhậu vài ba thằng đọc to lên với phải phát sặc lên cười, tức nữa, đến muốn đập chén chửi vang Nhưng nằm đọc chẳng thấy buồn cười Chẳng thấy tục Chẳng thấy bỗ bã Đây tác phẩm sâu nặng buồn vui Buồn nhiều vui Những mảnh ký ức khía vào tim người đọc Càng khía sâu cách viếttơi gọi cho cách viết ấy: thảo khấu, cười cợt, báng bổ, làm loạn, trêu ngươi?- khiến chữ nghĩa tương phản với nội dung Đấy cách viết “trên tài” Một tác phẩm bi kịch đời người mà chữ nghĩa lại gây cười tài hẳn nỗi buồn cao sang thô thiển, ầm ĩ lồ lộ trang sách tràn ngập tính từ bi ai” [28] Có thể thấy, Bảo Ninh không nhận chất hài hước, cười cợt cách viết Nguyễn Quang Lập mà điều quan trọng nỗi đau đời, chiều sâu suy tư, trải nghiệm trước “buồn vui thuở” Cịn với Hồng Phủ Ngọc Tường lại đặc biệt ấn tượng mảng văn xuôi viết đề tài chiến tranh Nguyễn Quang Lập Từ truyện ngắn Cây sến lửa, Đò ơi, Tiếng gọi phía mặt trời lặn đến tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Quang Lập “người thuốc thang cho vết thương chiến tranh”, Quang Lập “viết chiến tranh không để ca ngợi chiến công, mà để bày tỏ lo lắng vết thương” Cái cách mà Lập sử dụng “dùng giọng hài hước dân dã để chế ngự bớt nỗi đau đớn” Như vậy, thấy, nhiều Hồng Phủ Ngọc Tường nhận “tạng riêng” văn xuôi Nguyễn Quang Lập đặc biệt giọng hài hước mang đậm sắc thái dân gian [67] Không giành quan tâm người bạn văn, bạn thân, văn xi Nguyễn Quang Lập đặc biệt Kí ức vụn,Bạn văn Chuyện đời vớ vẩn thu hút ý nhiều công chúng bạn đọc, giới nghiên cứu, phê bình Hầu kiến thống hài hước, hóm hỉnh, mang đậm tính văn, chí tục, bậy văn Nguyễn Quang Lập Tiêu biểu ý kiến: Theo Lê Thiếu Nhơn: “Sau tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng, 20 năm sau, Nguyễn Quang Lập trở lại văn đàn tập tản văn Ký ức vụn Vẫn Nguyễn Quang Lập giễu nhại, hóm hỉnh ngoặc sang ngã rẽ văn”[48] Trong viết khác, Lê Thiếu Nhơn lại nhận xét: “Thỉnh thoảng có người dùng văn vào viết nho nhỏ, không dùng văn cách dày đặc Nguyễn Quang Lập Nhất tiếng địa phương vùng Bình Trị Thiên anh sử dụng đắc địa Đi kèm với chi tiết phúng dụ, Nguyễn Quang Lập kéo thêm câu cửa miệng “Ua chầu chầu” [56] Trong viết báo Người lao động, Tiểu Quyên lại cho “20 năm trước, tác giả tập truyện ngắn Tiếng gọi phía mặt trời lặn khiến người đọc chùng lòng 20 năm sau, góc đời buồn, Nguyễn Quang Lập thả vào Kí ức vụn nụ cười hài hước đầy ưu tư, suy ngẫm” người viết nhận giọng văn Nguyễn Quang Lập “khác hơn, dí dỏm hơn, ngơn ngữ tự do, phóng khống hơn” Tác giả Minh Thương nhận xét đọc Kí ức vụn: “Nguyễn Quang Lập người có tài cách kể chuyện sử dụng ngôn linh hoạt dân dã”, “anh khéo kết hợp sử dụng lối kể chuyện dân gian tiếu lâm, hóm hỉnh trào lộng, tính thơng viết” [28] Trong viết Một vài cảm nhận Ký ức vụn Nguyễn Quang Lập (2010), nhà nghiên cứu Phạm Tuấn Vũ đề cập cách tương đối đầy đủ vấn đề đáng ý ấn phẩm từ phương diện thể loại đến nội dung, từ quan niệm “đậm màu sắc dân gian đại tác giả người đời” đến tài khắc họa nhân vật thủ pháp “nhại” sử dụng cách thường xuyên Đặc biệt viết này, nhà nghiên cứu Phạm Tuấn Vũ đề cập đến hình tượng tác giả với nét so với văn xuôi truyền thống nước ta “ Đó hình tượng người chân thực giãi bày tư tưởng tình cảm, kể điều mà theo chuẩn mực thời tục, khiếm nhã Hình tượng xây dựng ước lệ nghệ thuật phổ biến” [68, 73] Với Kim Sen “Văn Ký ức vụn tục, giống giọng người ta thường nói ngồi chén chén anh”, đọc khiến “nhiều người cười nghiêng ngả tục, hịa vào làm một” Khơng dừng lại đó, Kim Sen cịn nhận đằng sau “tiếng cười bng lơi” Ký ức vụn cịn làm “cuộc sống lên cảm xúc thơng thường – buồn vui, chua xót hay tiếc nuối” Và thế, chân dung nhân vật dù tiếng tiếng, dù có thật hay hư cấu, phiếm lên “rất người”, “đầy cơng với thói hư, tật xấu đáng yêu không phân biệt chỗ đứng đời” [61] Trong khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập (2010), tác giả Nguyễn Thị Nga sâu nghiên cứu đưa kết luận có ý nghĩa: “Tạp văn Nguyễn Quang Lập vô phong phú, đa dạng đề cập đến người ông gặp, có thanh, có tục, có chuyện vui, chuyện buồn truyện ơng nói cách sịng phẳng, trắng phớ úp úp mở hay làm dáng cách điệu đà”, “sức hấp dẫn đặc biệt tạp văn Nguyễn Quang Lập tỏa từ nghệ thuật ngôn từ đặc sắc”, lớp từ, biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng “lớp từ địa phương, lớp từ thông tục, từ láy, từ xưng hô biểu trội ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nguyễn Quang Lập” [40, 45] Trong lời giới thiệu Bạn văn, Phạm Xuân Nguyên với tư cách bạn đọc, bạn văn, bạn tác giả đưa lời cảnh báo người đọc thích nghiêm trang, nghiêm túc, nghiêm trọng, vốn quen thần tượng nhà văn, nhà thơ, vốn tin vào chi tiết văn hồn tồn có thực đời, vốn thích mộ Nguyễn Quang Lập đọc sách phải cân nhắc, e ngại, dè chừng, đắn đo Bởi vì, hết Phạm Xuân Nguyên nhận tính mẻ, độc đáo, phá vỡ khn mẫu truyền thống lối viết, lối dựng chân dung, lối tự trào tác giả Đó thành công điểm cốt yếu làm nên sức hấp dẫn sách với Phạm Xuân Nguyên nói riêng bạn đọc nói chung Nhận xét Bạn văn Vũ Quỳnh Trang cho rằng: “Với lối viết hí hoạ, hài hước, trào lộng hấp dẫn song sách Nguyễn Quang Lập chưa hẳn thuận mắt với bạn đọc vốn thích đọc văn chương cách nghiêm trang” [66] Ý kiến Vũ Quỳnh Trang thừa nhận tính trào lộng cách viết chân dung độc đáo, phá vỡ chuẩn mực thông thường, chí “nghịch nhĩ” Nguyễn Quang Lập Mới tác phẩm Chuyện đời vớ vẩn nhà văn công bố, sách tiếp tục nhận quan tâm đông đảo công chúng bạn đọc Đa số ý kiến thừa nhận tính hài hước, trào lộng, cách kể chuyện có dun khả khắc hoạ chân dung chân thực, sống động Nguyễn Quang Lập Mặc dù thống kê viết, ý kiến, đánh giá xung quanh tác phẩm văn xuôi Nguyễn Quang Lập chưa đầy đủ, nhận thấy, viết đề cập đến ngôn ngữ, giọng văn, cách nhìn người, đời, cách xây dựng chân dung nhân vật “thật”, hài hước đáng ý tác phẩm ông Tuy nhiên, viết chủ yếu dừng lại cảm nhận, nhận xét mang tính riêng lẻ mà chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống, phương diện cảm hứng trào lộng chi phối đến phương tiện nghệ thuật thể Vì vậy, luận văn chúng tơi lựa chọn hướng tiếp cận bỏ ngỏ ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI VĂN BẢN KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cảm hứng trào lộng thể văn xuôi Nguyễn Quang Lập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Cảm hứng trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập, luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu biểu riêng, độc đáo cảm hứng trào lộng văn xuôi tác giả tranh chung cảm hứng trào lộng văn xuôi Việt Nam sau 1975 Đặc biệt, luận văn sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhìn trào lộng văn xi ơng thể nhìn người, chi phối tới phương tiện nghệ thuật thể hiện: từ nghệ thuật xây dựng tình huống, tính cách hài đến cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật hệ thống thể loại 3.3 Phạm vi văn khảo sát Khảo sát tác phẩm văn xuôi Nguyễn Quang Lập mà có xuất tiếng cười, chủ yếu tập trung vào mảng truyện ngắn, tiểu thuyết tạp văn, đặc biệt tác phẩm đời khơng khí đổi như: Một trước lúc rạng sáng (Tập truyện ngắn-1986), Tiếng gọi phía mặt trời lặn (Tập truyện ngắn-1987), Những mảnh đời đen trắng (tiểu thuyết –1989), Mười tám truyện ngắn Nguyễn Quang Lập (1997), Kí ức vụn (Tạp văn – 2009), Bạn văn, Chuyện đời vớ vẩn (2011) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu triển khai đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp so sánh văn học ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Trên sở tiếp thu, kế thừa thành tựu người trước; với phương pháp làm việc khoa học, hy vọng luận văn đưa hướng tiếp cận, cách kiến giải văn xuôi Nguyễn Quang Lập phương diện cảm hứng trào lộng chi phối đến nghệ thuật trào lộng văn xuôi ông CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn chúng tơi gồm có ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần nội dung triển khai theo ba chương sau: Chương 1: Khái niệm cảm hứng trào lộng trỗi dậy cảm hứng trào lộng văn xuôi Việt Nam sau 1975 Chương 2: Tiếng cười trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập Chương 3: Nghệ thuật trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập Chương KHÁI NIỆM CẢM HỨNG TRÀO LỘNG VÀ SỰ TRỖI DẬY CỦA CẢM HỨNG TRÀO LỘNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Khái niệm “cảm hứng trào lộng” Là yếu tố thân nội dung nghệ thuật, thái độ tư tưởng, xúc cảm người nghệ sĩ giới mô tả tác phẩm, nhiên khái niệm “cảm hứng trào lộng” chưa định nghĩa, chưa lý giải cách trực tiếp Khảo sát số cơng trình Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn học, 150 thuật ngữ văn học, nhận thấy đa số từ điển dừng lại việc đưa khái niệm cảm hứng, cảm hứng chủ đạo, hay trào lộng Đề cập đến thuật ngữ cảm hứng, Từ điển thuật ngữ văn học đưa khái niệm cảm hứng chủ đạo Theo tác giả, khái niệm hiểu là: “Trạng thái tình cảm mãnh liệt, đắm say xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm” Đồng thời, tác giả cho rằng: “cảm hứng chủ đạo thống với đề tài tư tưởng tác phẩm Cảm hứng chủ đạo đem lại cho tác phẩm không khí xúc cảm tinh thần định” Họ đưa cách phân loại cảm hứng chủ đạo (gọi tắt cảm hứng) theo nghiên cứu văn học đại thành: bi kịch, kịch, anh hùng, cảm thương, lãng mạn, trữ tình, trào lộng, châm biếm [13, 44-45] Cùng hướng này, Henri Bénac Dẫn giải ý tưởng văn chương giải thích khái niệm cảm hứng: “Về nguồn gốc từ, tiếp nhận thở thần linh làm nảy sinh hứng khởi sáng tạo Nói rộng ra, cảm hứng khiếu nhà văn, khiến nhà văn phát minh mà không kỹ thuật văn chương nào, có nó, khám phá (những từ đồng nghĩa theo thời đại: Hứng khởi, mê say, điên loạn, cuồng say, quỷ ám, thi hứng, cao hứng )” [5, 442] Đồng thời, đề cập đến mối quan hệ cảm hứng nghệ thuật Henri Bénac dẫn ý kiến F Le Lionnaire, Oulipo Văn học tiềm năng: “Bất tác phẩm văn học xây dựng cảm hứng (ít điều mà tác giả thường để lộ cho biết), cảm hứng bắt buộc phải thích ứng cách vừa phải với chuỗi ràng buộc thủ tục” [5, 445] Có thể thấy, dù phát biểu cách hay cách khác, nhà nghiên cứu khẳng định cảm hứng trạng thái cảm xúc mãnh liệt, điều kiện thiếu việc sáng tạo tác phẩm nghệ thuật đích thực mà nhờ người nghệ sĩ khẳng định “nghệ thuật riêng mình” Về khái niệm “trào lộng”, Henri Bénac diễn giải cách cụ thể, rõ ràng Theo tác giả, trào lộng bắt nguồn từ tiếng La Tinh burla, “đùa bỡn”, “chỉ hình thức đặc biệt lối diễn đạt có tất nghệ thuật có từ thời cổ đại văn học”, “trào lộng nói lời lẽ thơ tục cổ lỗ chuyện nghiêm túc”, từ để thể loại trái ngược “thể loại nói lời đẹp đẽ, chau chuốt vật thô thiển, tầm thường” [5, 110] Cũng theo tác giả, hài hước giữ tiếp xúc với người, trào lộng linh hoạt hơn, “trước hết dựa nguyên tắc giả trang nên làm sai lệch, bóp méo chất người (về điểm trào lộng đối lập với chủ nghĩa thực) Nhưng mặt khác trào lộng đòi hỏi hư cấu tổ chức mang tính thẩm mĩ cao hình ảnh, động tác nhịp điệu, làm cho trở thành thích hợp với thơ ca, với câu chuyện kể hay với điện ảnh”, “trào lộng khác gây cười kì cục, lố bịch, trị địi hỏi lố lăng khác lạ, giả mạo bắt chước tự nhiên” [5, 111] Vì thế, thủ pháp gây cười trào lộng dựa trên: giả trang qua từ ngữ (chuyển đổi), giả trang qua miêu tả (hình thái, cử chỉ, động tác), thủ pháp tổng quát thuộc phạm vi lơn đặc biệt tính hài sử dụng từ ngữ, châm biếm hay nói nhại, giễu cợt Mục đích trào lộng vậy, 10 đa diện chiều sâu đối tượng trạng thái nghiêm túc-cười cợt Cũng thế, tính hài hước đối tượng bộc lộ tiếng cười phục sinh 3.3.2 Truyện ngắn Tuy khơng có khả chiếm lĩnh đời sống toàn trọn vẹn đầy đặn tiểu thuyết truyện ngắn lại thể loại gần gũi với đời sống ngày, động, linh hoạt tình huống, súc tích, đọng với lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Truyện ngắn thường hướng tới khắc hoạ tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì vậy, ưu truyện ngắn phản ánh đời sống bề rộng mà miêu tả đối tượng chiều sâu, miền bí ẩn, phức tạp, chưa nói hết, chưa khám phá hết tâm hồn người giới hạn không gian, thời gian định Chiếm dung lượng vị trí không nhỏ nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Lập, thể loại truyện ngắn thể nét đặc sắc, mang đậm dấu ấn riêng nhà văn, đặc biệt việc thể cảm hứng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm ông - cảm hứng trào lộng Truyện ngắn Nguyễn Quang Lập thể phong phú đề tài, đa dạng giọng điệu trần thuật, cởi mở, dân chủ nhìn người, đời sống bộc lộ rõ tính trào lộng văn xi ông Mang đặc trưng thể loại: động, ngắn gọn, súc tích, gần gũi với sống hàng ngày, truyện ngắn Nguyễn Quang Lập hướng vào khám phá thể vấn đề đời sống xã hội, phát tính hài hước, trào lộng hầu hết phương diện sống: sử thi, hay đời tư, đời thường sở vạch hài hoà, cân đối, không tương xứng vật, tượng khoảnh khắc thời gian Chẳng hạn tình trớ trêu đầy nghịch lý ông Thiệt Ngày xửa Ơng khơng chết oanh tạc khốc liệt máy bay Mỹ làng Mùi, mà lại chết đất nước hồ bình thống nhất, ơng chết cô đơn lạc lõng, bị bỏ rơi đồng loại Cái chết đầy tính giai thoại, nghịch dị ông cho thấy hết bi thảm kiếp người - kiếp vật hay 147 kiếp vật - kiếp người Khép lại câu chuyện mà người đọc không khỏi xúc động rưng rưng Phản ánh đời sống giới hạn không gian, thời gian định nên truyện ngắn Nguyễn Quang Lập không khái quát tính cách, chân dung hài trọn vẹn thể loại tiểu thuyết chân dung văn học mà phát thể hài biểu nhỏ nhặt, vặt vãnh sống hàng ngày với chi tiết, tiểu tiết mà thân ẩn chứa hài Đó nét vẽ ngoại hình mang tính dị thường nhân vật ơng Sào Những giọt rượu cuối đời khiến ta bật cười vui vẻ Là nhìn, suy nghĩ, quan niệm tình yêu đầy hài ước thú vị trẻ Chuyện sót lại thung lũng Chớp Ri, Vọng trắng Là thể loại gần gũi với sống, truyện ngắn Nguyễn Quang Lập hướng vào tượng, khía cạnh, số phận nhỏ bé, bình thường đời thường phàm tục Vì thế, dung nạp tất ngổn ngang, phức tạp, bộn bề sống Giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật nhà văn trở nên thân mật, suồng sã cởi mở Đó sở nảy sinh hài, nảy sinh tiếng cười Trong nhiều truyện ngắn như: Chuyện khơng có thât, Những giấc mơ phải gió, Vọng trắng, Người đàn bà đau đớn, Đương đời khơng lối rẽ, Chuyện sót lại thung lũng Chớp Ri nhà văn chọn cách kể từ thứ nhất- nhân vật người kể chuyện xưng Tơi- để phơi trải, thể điều sống, quan sát, trải nghiệm, suy nghĩ cách chân thực, đáng tin cậy Người đọc nhận lối kể chuyện dí dỏm, hài hước, mang tính tự trào đậm nét với thứ ngôn ngữ thông tục, bình dị, nhiều phương ngữ, ngữ đời sống sinh hoạt thường ngày Qủa thực truyện ngắn Nguyễn Quang Lập cho nhìn sống tính đa dạng sinh động giới hạn không gian thời gian định mà hài bộc lộ phương diện, dáng vẻ sinh động nhất, biểu nhỏ nhặt, vặt vãnh sống đời thường Đó thực ưu riêng thể loại việc thể cảm hứng trào lộng nhà văn 3.3.3 Chân dung văn học 148 Bên cạnh tiểu thuyết truyện ngắn, nói chân dung văn học thể loại bộc lộ rõ tính trào lộng văn xi Nguyễn Quang Lập thể loại thu hút quan tâm nhiều công chúng độc giả văn chương ông Khác với thể loại tiểu thuyết truyện ngắn, chân dung văn học Nguyễn Quang Lập có tiền thân sản phẩm văn học mạng – nghĩa tồn giới ảo, đường phi thống trước tồn dạng ấn phẩm thống (sách) Vì mà hoạt động sáng tạo nhà văn tự do, thoải mái khoảng cách nhà văn - độc giả dường hoàn toàn xóa bỏ để đối thoại, giao lưu trực tiếp Đó thực tiền đề thuận lợi để tính trào lộng, hài hước người văn chương Nguyễn Quang Lập phát huy, “thăng hoa” Cái cần khó việc dựng chân dung văn học lựa chọn chi tiết thật đắc địa để lột tả thần thái sống động, chân thực người mà khơng sa vào chép máy móc biểu hời hợt, nơng cạn bề ngồi Vì nhà văn phải người có tài, có lực sáng tạo lĩnh nghệ thuật để biết kết hợp hài hòa yếu tố thực yếu tố hư, chân lý đời sống chân lý nghệ thuật theo quan niệm cá nhân Cũng cần phải nói thêm tác phẩm sáng tạo chưng cất kinh nghiệm sống cảm xúc tâm hồn, phản ánh chiều sâu trí tuệ tình cảm người sáng tạo phản chiếu, ghi chép cảnh đời thực họ sống Do không nên đồng hai thể văn đời, chân dung văn học chân dung thực tế dù chân dung văn học phải đảm bảo tính chân thật, tôn trọng thật cá nhân người dựng Với Nguyễn Quang Lập, dù dựng viết chân dung văn nhân thi sĩ - người quen thuộc với công chúng tiếng họ, nhà văn biết phát huy tính hư cấu, sáng tạo đặc trưng thể loại để khiến người đọc thực bất ngờ kinh ngạc trước mảnh vụn ký ức họ với đường nét, dấu vết, đặc điểm mà anh nhớ, anh nghĩ, anh cảm hiểu Do vậy, 149 “hiện lên câu chữ tác giả văn nghệ sĩ sống sống trần tục bao người bình thường khác với đủ nếp đẹp thói xấu, hay dở, có khiến người đọc hâm mộ “chống” ln biết nhà nhạc sĩ tài hoa lại bẩn, nhà văn tinh tế lại hay rượu thật chẳng “người thơ phong vận thơ ấy”(Bạn văn) Đọc chân dung bạn văn Bọ Lập, độc giả thực bị lôi cuốn, hấp dẫn tác giả viết quá, chân thực hài hước, dí dỏm Mỗi bạn văn trở thành nhân vật tác phẩm Bọ họ trở thành “nạn nhân” lăng kính trào lộng, giễu cợt Rõ ràng nhà văn biết phát huy lực hư cấu mức độ phù hợp để chân dung người dựng vừa họ với thần thái, tính cách cốt lõi diện mạo tinh thần vừa khơng trùng khít với họ biểu muôn màu muôn vẻ đời thường nhật Họ lên vừa quen vừa lạ, vừa tốt lại vừa xấu, có cao thượng, đẹp đẽ lại nhỏ nhen, ích kỉ, tầm thường lúc nghiêm ngắn, mực thước, có lúc lại lố bịch, nực cười Các viết Quốc Trọng, Hải Bằng, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Minh Châu, Xuân Diệu, Trần Vàng Sao, Nguyễn Trọng Tạo, nhà thơ say, Trung Trung Đỉnh, Hòa Vang ví dụ tiêu biểu Có thể thấy, chân dung văn học thơng qua ký ức, hồi tưởng, hồi niệm lựa chọn hợp lý, thông minh Nguyễn Quang Lập Chọn lối viết đó, nhà văn trở thành nhân vật hữu tác phẩm, trực tiếp giãi bày, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá mang đậm dấu ấn chủ quan người, chuyện kể Vì vậy, chân dung, viết cụ thể, tác giả in nhìn, cảm tinh quái, đáo để, nghịch ngợm, sâu cay mà nhân hậu Hơn thế, bị chi phối, dẫn dắt cảm hứng trào lộng lối viết văn thoải mái, cởi mở kể chuyện bạn văn tác giả lại tếu, khơi hài, xoi mói, thóc mách Ngơn ngữ chuyện mang đậm tư tưởng dân chủ Các từ địa phương, ngữ, câu tục, bậy, từ đậm chất sex sử dụng, “văng” cách hồn tồn tự tuồng khơng phải viết 150 văn mà nói chuyện vui, kể chuyện tiếu lâm sinh hoạt đời thường Bởi vậy, lên qua cách kể chuyện mang tính giai thoại, trào tiếu Bọ Lập, chân dung văn nhân thi sĩ lúc “vào phong nhã hào hoa” mà nhếch nhác, luộm thuộm họ sống đời phàm tục người trần tục Dù “cố làm họ đẹp theo cách riêng mình” Nguyễn Quang Lập thực khiến người đọc nhiều phen bị “sốc”, bị “choáng” chi tiết, hành động, tính cách “chả giống ai” góc khuất, xó xỉnh đời sống riêng tư mà thường văn học cố tình né tránh che giấu Nhà văn xứ Ba Đồn trình bày với chân dung bạn văn cách thật chân thực, đáng tin lại dáng dấp đáng ngờ khiến khơng bật cười sảng khối khâm phục trước tay kể chuyện tinh quái, lão luyện tuyệt vời, biết gia giảm, nêm nếm cho câu chuyện đủ mặn mòi để hấp dẫn, thu hút người đọc Quả thật đến thể loại chân dung văn học, tính trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập thể đầy đủ trọn vẹn tất phương diện, từ nội dung, cảm hứng sáng tạo đến phương tiện nghệ thuật thể hiện, từ đối tượng dựng chân dung đến hình tượng người kể chuyện tất góp phần làm nên sức sống, sức hấp dẫn văn Bọ Lập nói chung thể loại chân dung văn học nói riêng lịng cơng chúng yêu văn Việt Tiểu kết Ở chương chúng tơi sâu tìm hiểu, trình bày nghệ thuật trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập phương diện: Nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu thể loại Nhìn chung phương tiện nghệ thuật nhà văn sử dụng hiệu quả, đắc lực việc thể cảm hứng chủ đạo văn xuôi ông - cảm hứng trào lộng Trong nghệ thuật kết cấu, Nguyễn Quang Lập tỏ người thực có biệt tài việc tạo dựng tình huống, xây dựng tính cách hài khả cài cắm chi tiết gây cười cách đắc địa khiến người đọc ln bị bất ngờ, vậy, lại thật thú vị hấp dẫn Cách mở đầu kết thúc truyện 151 gây nhiều hứng thú cho người đọc tự nhiên, bất ngờ gần với truyện tiếu lâm dân gian Ngôn ngữ, giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần thể sâu sắc cảm hứng trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập Dễ nhận tinh thần dân chủ sáng tạo khiến cho ngôn ngữ tác phẩm ông “thăng hoa tận đáy” với phương ngữ, ngữ, cách nói lóng, từ “tục”, “bậy” đậm chất sex Quả thực Nguyễn Quang Lập phá vỡ “vùng cấm” ngôn ngữ văn chương tạo cho lối riêng trong nghệ thuật - lối viết văn đầy mẻ, độc đáo với người đọc khiến cho họ bị hút Đồng thời việc sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh, tương phản phóng đại đa dạng, tinh quái giọng điệu trần thuật nhà văn yếu tố gây quan tâm độc giả Mặt khác tìm hiểu nghệ thuật trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập không đề cập đến phương diện thể loại Là người đa tài, sáng tác nhiều lĩnh vực nghệ thuật rõ ràng thiểu thuyết, truyện ngắn chân dung văn học thực thể loại đáng ý nghiệp sáng tác nhà văn nét bật đặc điểm thể loại giúp nhà văn bộc lộ cách đầy đủ, trọn vẹn sinh động cảm hứng trào lộng tác phẩm đặc biệt thể loại chân dung văn học – nơi mà cá tính sáng tạo nhà văn lộ tối đa làm nên dung mạo riêng, phẩm chất riêng cho nhà văn xứ sở miền Trung KẾT LUẬN 152 Cảm hứng trào lộng yếu tố quan trọng thân nội dung tác phẩm nghệ thuật, thực xuất phát triển tư văn học mang đậm tính dân chủ, tự ý thức cá nhân hồn tồn giải phóng Trong văn học Việt Nam, cảm hứng trào lộng tạo thành dòng chảy mạnh mẽ mà xuyên suốt tác phẩm từ xưa đến Tuy tuỳ thời kỳ lịch sử mà biểu có đặc điển, tính chất khác Trong văn học dân gian, cảm hứng trào lộng chủ yếu thể thể loại truyện cười ca dao trào phúng Bên cạnh ý nghĩa mua vui đem lại nụ cười sảng khoái cho sống hàng ngày nhân dân lao động Tiếng cười trào lộng văn học dân gian phương tiện đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội mạnh mẽ Trong văn học viết Trung đại (từ X đến hết XIX), cảm hứng trào lộng thực có điều kiện phát triển từ kỉ XVI hai kỉ XVIII, XIX, chế độ phong kiến suy tàn bộc lộ mâu thuẫn, khủng hoảng với đầy rẫy điều nhố nhăng, chướng tai gai mắt Cảm hứng trào lộng chủ yếu xuất sáng tác nhà thơ, nhà văn có ý thức sâu sắc cá nhân, cá tính lịng gắn bó với đời nhằm châm biếm, phê phán thói hư tật xấu xã hội đương thời Bước sang kỉ XX, lịch sử dân tộc trải qua kiện, biến cố lớn lao: xâm lược bình định Pháp lên Việt Nam, kháng chiến ác liệt trường kì chống Pháp, chống Mĩ dân tộc Hồn cảnh tác động khơng nhỏ đến vận động, phát triển văn học có cảm hứng trào lộng Vẫn tiếp nối phát triển giai đoạn văn học trước văn học giai đoạn chủ yếu nhằm mục đích cách mạng, vũ khí đấu tranh trị Nó lộn trái, bóc trần âm mưu trị, xấu xa bịp bợm xã hội thuộc địa phong kiến, đồng thời phê phán ung nhọt thối tha, trò lố lăng đồi bại, hay bất công ngang trái đời sống xã hội tiếng cười trào phúng sâu sắc Từ 1945– 1975 đạo thống Đảng, văn học hướng vào nhiệm vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu nên cảm hứng trào lộng tạm thời vắng bóng để nhường chỗ cho cảm hứng sử thi, cảm hứng lãng mạn Chỉ đến đất nước trở 153 lại hồ bình, thống nhất, đặc biệt từ sau đại hội VI Đảng với tinh thần dân chủ, tự do, ý thức người giải phóng tiếng cười lại phục sinh phát triển cách mạnh mẽ hết Trong tranh đa sắc văn học Việt Nam sau 1975, Nguyễn Quang Lập lên bút văn xuôi trào lộng xuất sắc Dù sáng tác nhiều lĩnh vực khác thu thành công định văn chương thật sở trường, máu thịt, tâm huyết Nguyễn Quang Lập Trong nói mảng văn xi trào lộng chiếm vị trí quan trọng góp phần làm nên phong cách riêng nhà văn, giúp khẳng định ông với công chúng độc giả Trong văn xuôi Nguyễn Quang Lập, tiếng cười trào lộng biểu phong phú, sinh động với sắc thái, cung bậc khác Cái nhìn từ góc độ sự, đời tư gắn liền với quan niệm đa chiều sống người khiến nhà văn phát khía cạnh hài hước, nực cười phương diện đời sống xã hội Từ thói hư tật xấu người đời sống sinh hoạt hàng ngày đến vấn nạn đời sống xã hội đương đại…tất trở thành đối tượng lăng kính hài hước, trào lộng ẩn đằng sau nụ cười người đọc cảm nhận thấm thía dư vị xót xa, mặn chát trước thái nhân tình Đó thực ý nghĩa nhân sinh sâu sắc tiếng cười trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập nói riêng văn học nói chung Mặt khác sâu khám phá thể tranh đời sống qua số phận, người cụ thể sinh hoạt thường nhật nét ưu trội cảm quan Nguyễn Quang Lập Qua nhìn hài hước nhà văn, người khơng có cao siêu thần thánh mà người đích thực, họ ai: nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ tiếng hay người nhỏ bé, bình thường họ người với tất đức tính hay - dở, tốt - xấu Ngay dựng chân dung “bạn văn” Nguyễn Quang Lập không theo lối “tụng ca” để “tô tượng đúc chng” cho nhân vật mà sâu vào góc khuất, xó xỉnh đời tư, chuyện chả hay ho họ để thể hiện, để phơi bày trang viết, 154 chân dung họ đó, trở nên chân thực, gần gũi đáng yêu tầm thường, trần tục chí lố bịch, nực cười với độc giả họ người, sống kiếp người Việc đưa “cái tục” vào tác phẩm sử dụng phương tiện nghệ thuật nét bật văn xuôi Nguyễn Quang Lập Rõ ràng, tác phẩm nghệ thuật nhà văn, tục vừa đối tượng tiếng cười, vừa phương tiện, thủ pháp quan trọng để tạo nên tiếng cười đa sắc lúc tếu táo phèng, lúc hài hước, cợt nhả, có lúc lại mỉa mai, chế giễu…của nhà văn Việc đưa “cái tục”, “yếu tố tục”, “ngôn ngữ tục” vào tác phẩm thực thể tư tưởng dân chủ, tự văn chương khát vọng sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Quang Lập Điều có khơng khí đổi mới, cởi mở đời sống xã hội, văn chương thời đại “văn chương mạng” Chú trọng khám phá thể sống từ nhìn mang tính hài hước, trào lộng đem lại cách tân đáng kể nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu thể loại văn xuôi Nguyễn Quang Lập Có thể nói, nhà văn xác lập, tạo nên lối riêng sáng tạo nghệ thuật - lối văn đầy thú vị, hấp dẫn, gắn liền với quan niệm mang tính dân chủ, đa trị, phi quy phạm ông người đời Tuy nhiên, tính chất mới, lạ cách viết, cách sử dụng ngôn ngữ q cởi mở, tự do, phóng khống nhà văn mà khiến cho khơng người khó chịu, chí có phản ứng cực đoan Âu điều tất yếu quy luật tiếp nhận văn học xưa Nhìn chung, cảm hứng trào lộng văn xi Nguyễn Quang Lập góp phần tạo nên giọng điệu riêng tranh đa sắc cảm hứng trào lộng văn xuôi Việt Nam sau 1975 Dù thẩm định, đánh giá công chúng tác phẩm Nguyễn Quang Lập có nhiều vấn đề tranh luận, bàn cãi cần đến minh định thời gian, nhà văn tạo nên “xôn xao” đáng kể dư luận xung quanh tác phẩm Điều có ý nghĩa khơng nhỏ nghiệp sáng tác nhà văn Và coi 155 thành cơng thực Nguyễn Quang Lập đời sống văn học Việt yên bình phẳng lặng TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch, giới thiệu, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Henri Bénac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Công dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Hải Hà (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Văn học, (3), tr.40 – 44 Nam Cao - Truyện ngắn chọn lọc (1986), Quang Huy, Vũ Quốc Ái tuyển chọn, Nxb Hội nhà văn, Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nội 10 Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường viết văn Nguyễn Du, Tạp chí văn nghệ Quân đội (1999), 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Việt Hà (2007), Cơ hội chúa (tái bản), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Tô Hồi ( 1991), Hồi ký Tơ Hồi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Hoàng Thị Huyên (2001), Chất tiểu thuyết hồi ký Tơ Hồi, Luận văn tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Hà Nội 157 17 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 M Kundera (2001), Tiểu luận, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Trung tâm văn hố ngôn ngữ Đông Tây 20 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Trọng Lạc(2003, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Mặc Lâm (2010), “Nhà văn Nguyễn Quang Lập Ký ức vụn”, Http://www.rfa.org/vietnams 24 Nguyễn Quang Lập (1987), Tiếng gọi phía mặt trời lặn, Nxb Tác phẩm mới, Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Quang Lập (2001), 18 truyện ngắn & Kịch phim truyện Đời cát, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 26 Nguyễn Quang Lập, Phạm Ngọc Tiến (2004),Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Lập (2009), Ký ức vụn, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ đông tây, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Lập (2009), http://quechoablog.wordpress.com 29 Nguyễn Quang Lập (2010), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Lập (2011), Bạn văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Quang Lập (2011), Chuyện đời vớ vẩn, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Phong Lê (2009), Hiện đại hoá đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 158 35 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - Hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Ngô Minh (2009), “Ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập”, http://www.vietvan.vn/index.php.com 39 H Murakami (2008), Rừng Na-uy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Nga (2010), Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Chuyên ngành Ngơn ngữ, Vinh 41 Dạ Ngân (2008), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975- thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển” - Tạp chí Văn học, số 43 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 44 Phạm Xuân Nguyên (2009), “Nguyễn Quang Lập nói tục có dun”, http://www.baodatviet.vn/home 45 Ngơ Bá Nha (2009), “ Nhà văn Nguyễn Quang Lập: “Văn tài phải đổi đời trần ai””, http://www phunuonline.com.vn 46 Vương Trí Nhàn (1998 - Sưu tầm, biên soạn, dịch), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1998), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1999), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn hay 2003, tập 1, 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 159 53 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2004 - 2005, tập 1, 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2000), Từ điển tiếngViệt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển, Hà Nội 56 Lê Thiếu Nhơn (2009), “Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập – Vụn mà không tạp”, http://lethieunhon.com?read.php 57 Bùi Văn Phú, “Bọ Lập kể Chuyện đời vớ vẩn”, http://www.bbc.com.uk/vietnamese 58 Vũ Trọng Phụng – Con người tác phẩm (1994), Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Vũ Trọng Phụng (2003), Số đỏ, Nxb Văn học 60 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm tám mươi vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học, số 61 Kim Sen, “Nguyễn Quang Lập nói tục có duyên”, http://baodatviet.vn/home 62 Sổ tay truyện ngắn (1998), Vương Trí Nhàn sưu tầm, biên soạn, dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 64.Hồ Anh Thái (2003), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri Tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 Vũ Quỳnh Trang (2011), “Nhà văn Nguyễn Quang Lập: Tôi vẽ bạn văn theo góc riêng tơi”, http://www.baomoi.com 67 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2009), “Người thuốc thang cho vết thương chiến tranh”, http://www.forumdienmay.com 68 Phạm Tuấn Vũ (2010), “Một vài cảm nhận Ký ức vụn Nguyễn Quang Lập”, Sông Lam, (7), tr.71 – 74 160 161 ... niệm cảm hứng trào lộng trỗi dậy cảm hứng trào lộng văn xuôi Việt Nam sau 1975 Chương 2: Tiếng cười trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập Chương 3: Nghệ thuật trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập. .. VI VĂN BẢN KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cảm hứng trào lộng thể văn xuôi Nguyễn Quang Lập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Cảm hứng trào lộng văn xuôi Nguyễn. .. giải văn xuôi Nguyễn Quang Lập phương diện cảm hứng trào lộng chi phối đến nghệ thuật trào lộng văn xuôi ông CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn chúng tơi gồm có ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan