Sử dụng phương pháp động não trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

57 5.4K 5
Sử dụng phương pháp động não trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Lời cảm ơn! Chúng hoàn thành đề tài Sử dụng phơng pháp động não dạy học môn Đạo đức tiểu học thời gian ngắn với điều kiện không khó khăn Những mà đạt đợc nhờ giúp đỡ thầy cô giáo, động viên bạn bè Đặc biệt bảo tận tình chu đáo Thạc sỹ Chu Thị Lục Ngời trực tiếp hớng dẫn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTH bạn bè dộng viên, giúp đỡ Cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trờng tiểu học Cửa Nam I tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Với lần nghiên cứu khoa học, lại thực thời gian không nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo bạn bè Tác giả Thái Thị Vân Anh Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học phần mở đầu Lý chọn đề tài: Khi bàn vấn đề đạo đức, Bác Hồ kính yêu nói: Có tài mà đức ngời vô dụng Nh vậy, dù thời đại vấn đề giáo dục đạo đức phải đợc quan tâm Với mục tiêu giáo dục tiểu học giáo dục đạo đức đợc xem mặt quan trọng để giáo dục nhân cách học sinh Trong môn học tiểu học, môn Đạo đức giữ vị trí quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Bởi môn học bao gồm hệ thống chuẩn mực đạo đức, phản ánh mối quan hệ chủ yếu học sinh Thông qua môn học này, học sinh nắm đợc chuẩn mực đạo đức Từ tạo móng nhân cách vững cho em Hiện nay, đất nớc ta phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi ngành giáo dục không ngừng nâng cao chất lợng, nhằm đào tạo hệ trẻ có tri thức, có lực, phẩm chất tốt để đáp ứng phát triển xã hội Với yêu cầu nên có thay đổi nội dung, ch ơng trình sách giáo khoa Với thay đổi cần phải có thay đổi phơng pháp dạy học, tức cần phải sử dụng phơng pháp dạy học tích cực, gây hứng thú học tập tích cực cho học sinh, học sinh chủ động việc tìm kiếm lĩnh hội tri thức Nhờ mà chất lợng dạy học đợc nâng cao Trong phơng pháp dạy học phơng pháp động não có nhiều u điểm phù hợp với môn học đạo đức Với phơng pháp động não góp phần rèn luyện khả nhanh nhạy trí não cho học sinh Tuy nhiên, phơng pháp giáo viên sử dụng sử dụng cha cách thức Một phơng pháp có nhiều u điểm nhng lại cha đợc nghiên cứu nhiều có hệ thống Chính thế, mà xin chọn vấn đề : Sử dụng phơng pháp động não dạy học đạo đức tiểu học làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo đức tiểu học Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Quá trình dạy học môn Đạo đức tiểu học 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Việc sử dụng phơng pháp động não dạy học đạo đức tiểu học Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao đợc chất lợng dạy học môn Đạo đức tiểu học sử dụng tốt phơng pháp dạy học động não Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 5.2 Thiết kế dạy đạo đức lớp 2, theo phơng pháp động não 5.3 Thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi vấn đề nghiên cứu đề xuất ý kiến Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi nghiên cứu sử dụng phơng pháp động não dạy học đạo đức khối lớp khối lớp Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát: Quan sát tình hình học tập cách thức sử dụng phơng pháp dạy học dạy học đạo đức giáo viên tiểu học - Phơng pháp điều tra: Tìm hiểu cách thức sử dụng phơng pháp động não dạy đạo đức tiểu học 7.3 Phơng pháp thực nghiệm: - Chuẩn bị lớp thực nghiệm, lớp đối chứng - Thiết kế dạy thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm giáo án 7.4 Phơng pháp điều tra toán học: Phơng pháp nhằm đúc kết số liệu, lập bảng phần trăm, sở so sánh kết thu đợc nhóm đối chứng thực nghiệm Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I Cơ sở lý luận Vị trí, nhiệm vụ môn Đạo đức: 1.1 Vị trí môn Đạo đức tiểu học: Môn Đạo đức tiểu học có vị trí quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học môn học bắt buộc tiểu học Bởi giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học phải đợc giáo dục cách có hệ thống thông qua môn học riêng thông qua môn học khác nh quan niệm trớc Nếu giáo dục đạo đức mà hệ thống học sinh khó hình thành phát triển theo chiều hớng tốt, có hình thành không vững mang tính máy móc Môn Đạo đức giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách ban đầu cho học sinh tiểu học môn học có khả giáo dục đạo đức cách có hệ thống theo chơng trình chặt chẽ, giúp học sinh hình thành ý thức đạo đức mức độ sơ giản, định hớng cho em rèn luyện cách tự giác hành vi thói quen đạo đức tơng ứng Môn Đạo đức bảo đảm cho học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức cách chắn Qua rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đạo đức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tốt môn giáo dục công dân bậc 1.2 Nhiệm vụ môn Đạo đức tiểu học Môn Đạo đức tiểu học có vị trí quan trọng hình thành ý thức đạo đức cho học sinh Chính mà môn Đạo đức có nhiệm vụ sau đây: Một là, cung cấp cho học sinh tri thức sơ đẳng chuẩn mực đạo đức, gắn liền với kinh nghiệm đạo đức Từ giúp cho em bớc đầu hình thành đợc lực định hớng giá trị đạo đức, biết phân biệt đúng, sai, biết đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, độc ác Hai là, bồi dỡng cho em cảm xúc đạo đức , biến chuẩn mực đạo đức sơ giản thành động bên trong, thúc em hành động theo chuẩn mực đạo đức đợc quy định Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Ba là, sở xây dựng cho em hành vi thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức đợc học Phơng pháp dạy học: Nói đến phơng pháp dạy học nói đến gia công s phạm sáng tạo công nghệ nhà giáo dục lĩnh vực dạy học Dù có sách giáo khoa, sách hớng dẫn, sách tham khảo hay đến chúng yếu tố cần nhng cha đủ để dạy tốt, dạy hay, dạy hấp dẫn có hiệu thứ cha đủ để học sinh có chất lợng Phơng pháp dạy học yếu tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung nh nhng học sinh học tập có tích cực, có hứng thú, có phát huy đợc sáng tạo hay không, có để lại dấu ấn sâu sắc khơi dậy tình cảm sáng, lành mạnh tâm hồn em hay không, phần lớn phụ thuộc vào phơng pháp dạy học giáo viên Không thế, phơng pháp đợc lựa chọn đắn phải xuất phát từ thân môn học, phải dựa sở nghiên cứu lịch sử phát triển ngành tri thức đó, phải quy định mục đích nhà trờng, phải dựa thành tựu tâm lý học đại, hiểu biết toàn diện trẻ em, đặc điểm lứa tuổi trẻ đặc điểm đợc khúc xạ nh môi trờng tơng ứng với thời đại xét Vấn đề phơng pháp dạy học vấn đề lý luận dạy học Đây vấn đề tồn nhiều ý kiến khác nhau, có nhiều định nghĩa khác phơng pháp dạy học Theo I.Ia- lec ne thì: Phơng pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt đông nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo cho em lĩnh hội tốt nội dung học vấn - Theo Lukbabanxki thì: Phơng pháp dạy học cách thức tơng tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục phát triển trình dạy học Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học - Theo ID Dverep thì: Phơng pháp dạy học cách thức hoạt động tơng hỗ thầy trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học Hoạt động đợc thể việc sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật lôgic, dạng hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức giáo viên Ngoài nhiều định nghĩa khác Tóm lại, hiểu phơng pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trình dạy học, dới đạo thầy với vai trò tích cực chủ động trò nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Phơng pháp động não 3.1 Khái niệm: Hiện nay, vấn đề đổi phơng pháp dạy học đợc thực cấp học, bậc học với mục đích mang lại hứng thú cho ngời học, tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động việc tìm kiếm lĩnh hội tri thức Qua đó, nhằm phát triển trí tuệ, thông minh, nhanh nhẹn học sinh Đây vấn đề đặt mà yêu cầu giáo viên phải lựa chọn sử dụng phơng pháp dạy học cho phù hợp Một phơng pháp nhằm đáp ứng đợc yêu cầu không nói tới phơng pháp động não Phơng pháp động não đợc hiểu cách đầy đủ xác phơng pháp giúp cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định vấn đề mà giáo viên đa Nh vậy, phơng pháp động não phơng pháp kích thích học sinh trả lời nhanh tất học sinh đợc tham gia xây dựng kết em đợc trả lời Chính mà không nên nhầm phơng pháp với phơng pháp đàm thoại Chúng ta sử dụng phơng pháp động não tạo điều kiện cho học sinh tự trình bày hiểu biết Qua đó, nhằm rèn luyện trí nhớ, phát triển trí tuệ, thông minh nhanh nhạy suy nghĩ em Sử dụng phơng pháp động não em xây dựng kết Chính thế, mà vấn đề học sinh lĩnh hội luôn đợc đầy đủ xác Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học 3.2 Đặc trng ý nghĩa phơng pháp động não: Phơng pháp động não đợc đa để áp dụng cho tất môn học Đối với môn học phơng pháp động não lại có cách tiếp cận vấn đè riêng Khi dạy học đạo đức tiểu học phơng pháp động não có đặc trng sau đây: * Đặc trng thứ nhất: Phơng pháp dùng để lý giải cho vấn đề nào, song phù hợp với vấn đề nhiều học sinh quen thuộc thực tế sống em Sử dụng phơng pháp động não đa vấn đề khích lệ học sinh trả lời nhanh đa nhiều ý kiến tốt Để đáp ứng đợc điều vấn đề đa để tìm hiểu phải vấn đề nhiều học sinh biết Có nh học sinh có sở, mạnh dạn xây dựng ý kiến, em đa ý kiến tổng hợp ý kiến lại chuẩn mực mà học sinh cần chiếm lĩnh * Đặc trng thứ hai: Tất ý kiến mà học sinh đa đợc giáo viên hoan nghênh chấp nhận mà không cần phê phán, nhận định sai Những vấn đề đa tìm hiểu vấn đề nhiều học sinh quen thuộc, em đa đợc ý kiến đúng, có ý kiến sai Nếu có trờng hợp học sinh đa ý kiến cha đợc rõ ràng giáo viên giúp em diễn đạt cho rõ ràng Tránh tình trạng phê phán, loại bỏ ý kiến học sinh Đặc trng phơng pháp động não có ý nghĩa quan trọng học sinh tiểu học Bởi lứa tuổi em thích đợc khen Những ý kiến phát biểu em em mong đợc ngời chấp nhận Nh vậy, sử dụng phơng pháp tạo đợc niềm vui, niềm tin vào khả học sinh Do mà kích thích đợc hứng thú học tập em * Đặc trng thứ ba: Kết vấn đề đa tìm hiểu đóng góp chung tất học sinh Khác với phơng pháp dạy học khác, kết học sinh nêu (1 ý kiến), phơng pháp động não, kết đóng góp ý kiến chung tất học sinh Nh vậy, vấn đề đa em trả lời đủ mà cần có tham gia đóng góp ý kiến chung học sinh lớp Chính vậy, mà kết đầy đủ, xác Do mà học sinh lĩnh hội kiến thức đầy Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học đủ hơn, sâu sắc Hơn giáo viên kết luận kết kết chung tất em, nh làm cho em tự hào ý kiến phát biểu em có ý nghĩa nhằm tạo nên kết đầy đủ cho lớp chiếm lĩnh Với đặc trng với phơng pháp động não có ý nghĩa sau đây: - Phơng pháp động não phát huy đợc tích cực học sinh học môn Đạo đức Trong phơng pháp động não đạo đức đợc thiết kế sở: Trẻ em trung tâm, chủ thể hoạt động nhận thức Trớc vấn đề đa ra, học sinh phát biểu ý kiến cách độc lập, em thi trình bày ý kiến, giải nhiệm vụ học tập, kết em xây dựng nên giáo viên áp đặt Chính mà học sinh chủ động học tập, chủ động việc tìm kiếm tri thức, em hoàn toàn không rơi vào tình trạng thụ động Qua nhằm phát huy đợc tính tích cực, chủ động, phát triển trí nhớ, nhanh nhạy học sinh hoạt động - Phơng pháp động não phát huy tối đa vốn sống, vốn hiểu biết học sinh Kiến thức chơng trình môn Đạo đức vấn đề xung quanh em, em đợc tiếp xúc, va chạm Vả lại chơng trình có cấu trúc đồng tâm, sử dụng phơng pháp động não hội tốt để giáo viên khai thác tối đa vốn hiểu biết học sinh, khích lệ em nhớ lại em biết để đa trớc lớp, em khác bổ sung cho hoàn chỉnh Nh vậy, với phơng pháp giáo viên dễ dàng nắm đợc em biết, qua mà bổ sung kịp thời, tránh tình trạng dạy lặp lại kiến thức, làm cho học sinh chán nản, mệt mỏi, niềm tin vào tri thức - Sử dụng phơng pháp động não tiết kiệm đợc thời gian giải vấn đề đa Do mà giáo viên có điều kiện để bổ sung, mở rộng kiến thức cho học sinh Khi sử dụng phơng pháp động não giáo viên đa vấn đề cần tìm hiểu trớc lớp khích lệ cho học sinh trả lời nhanh, suy nghĩ lâu, không bàn bạc hay ghi chép, không tốn thời gian Nhờ mà giáo viên có thời gian bồi dỡng, bổ sung, mở rộng kiến thức làm cho học sinh nắm bắt hiểu sâu sắc học, kết học tập đợc nâng cao Trang: Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Nh với phơng pháp động não có nhiều ý nghĩa, đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo ngời góp phần nâng cao chất lợng dạy học Ngời giáo viên cần lựa chọn vấn đề sử dụng phơng pháp cho thích hợp nhằm mang lại hiệu cao dạy học 3.3 Cách thức tiến hành phơng pháp động não Mỗi phơng pháp có cách thức tiến hành khác Muốn sử dụng phơng pháp dạy học có hiệu đòi hỏi giáo viên phải tổ chức theo bớc tiến hành Nếu không sử dụng cách thức không mang lại hiệu dạy học Đối với phơng pháp động não phơng pháp dạy học Muốn sử dụng phơng pháp có hiệu cần phải tiến hành theo bớc sau: - Giáo viên vấn đề cần đợc tìm hiểu trớc lớp trớc nhóm - Khích lệ học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến đa lên bảng giấy to, không loại trừ ý nào, trừ ý kiến trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến cha rõ ràng thảo luận sâu ý kiến - Tổng hợp ý kiến học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì? Tóm lại: Phơng pháp động não có nhiều u điểm bật, phù hợp với trình dạy học đạo đức tiểu học Theo việc vận dụng phơng pháp động não vào dạy đạo đức đắn mang lại hiệu cao II Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Khảo sát thực trạng nhận thức mức độ sử dụng phơng pháp động não dạy học môn Đạo đức tiểu học: 1.1.Mục đích, đối tợng, nội dung, phơng pháp khảo sát điều tra - Mục đích điều tra: Trang: 10 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Nh vậy, bác bỏ giả thiết Ho Nghĩa khác biệt kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa mặt xác suất thống kê hay tác động thực nghiệm có kết Bảng 6: Xếp loại học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Yếu Mức độ (%) TB Khá 15,2 51,5 Giỏi 30,3 33 33 9,1 33,3 15,2 42,4 54,5 15,2 27,3 ĐC Tổng 33 9,1 39,4 36,4 15,1 TN 66 15,2 53 28,8 ĐC 66 9,1 36,3 39,4 15,2 TN Tổng số HS 33 ĐC TN Lớp Qua bảng ta thấy, kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Điều thể mức độ giỏi (28,8%), mức độ (53%), mức độ yếu có 3% Còn lớp đối chứng mức độ yếu chiếm 9,1%, khá: 39,4%, giỏi: 15,2% Nh vậy, việc sử dụng phơng pháp động não dạy học đạo đức góp phần nâng cao chất lợng hiệu cho dạy Bảng 7: Tính tích cực, hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng học (Em có thích học không) Mức độ Nhóm Rất hứng thú Hứng thú TN 60% 35% ĐC 30% 55% Qua bảng rút nhận xét: Không hứng thú 5% 15% Tính tích cực, hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, độ chênh lệch mức độ cao 27% Nh nhóm thực nghiệm học sinh hứng thú học tập, tập trung suy nghĩ, hăng say phát biểu đa ý kiến cao Điều chứng tỏ cần thiết phải sử dụng phơng pháp động não vào dạy học đạo đức Mức độ trung bình 35%, thấp 5% , điều cho thấy hiệu phơng pháp động não việc gây hứng thú học tập, phát huy khả suy nghĩ học sinh Trang: 43 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Trong nhóm đối chứng, mức độ cao chiếm 30% mức độ trung bình 55%, thấp 15% Điều chứng tỏ học sinh nhóm đối chứng hạn chế việc phát huy tính tích cực, chủ độgn suy nghĩ, hứng thú học tập học Bảng 8: Khả đa ý kiến để giải vấn đề học sinh Mức độ Nhóm Rất nhanh Nhanh vừa Chậm 30% 20% 50% 40% 20% 40% TN ĐC Qua bảng trên, ta thấy rằng: Khẳ suy nghĩ, động não để tìm đợc câu trả lời học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Bởi trình học sinh suy nghĩ có động viên khích lệ giáo viên nên em đa ý kiến nhanh mức độ nhanh lớp thực nghiệm chiếm 30% lớp đối chứng 20%, mức độ suy nghĩ chậm lớp thực nghiệm 20% lớp đối chứng 40% Điều chứng tỏ việc sử dụng phơng pháp động não dạy học Đạo đức thực tạo điều kiện để kích thích phát huy khả suy nghĩ, động não học sinh, qua mà phát triển trí thông minh, nhanh nhẹn cho em 1.2 Khối lớp 3: Bảng 9: Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp TN 3D ĐC 3B TN 3E ĐG 3C Tổng TN Tổng ĐC Tổng số HS 35 35 35 35 70 70 1 2 Điểm số 10 9 19 9 10 17 19 10 19 11 10 X SX 7,66 6,48 7,68 6,57 7,67 6,52 2,11 2,49 2,33 2,54 2,19 2,48 Độ lệch điểm TB 1,18 1,11 1,15 Điểm trung bình X độ lệch chuẩn SX đợc tính theo công thức: K K n (x X)2 X =i=1nixi; SX2 = N-1 ni : Tần số xuất điểm số xi N: Tổng số học sinh thực nghiệm i=1 i i Trang: 44 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Qua bảng ta thấy, kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Cụ thể: Điểm trung bình 7,67 , nhóm đối chứng 6,52 (Độ lệch điểm trugn bình 1,15) Nh kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác Sự khác đợc kiểm định thông số: X1 X2 t= (hai lớp có số học sinh nhau) S1 + S 2 N 7,67 6,52 t= 1,15 = (2,19) +(2,48) 0,39 = 2,94 70 Tra bảng phân phối tstudent vớimức = 0,05 K = 2n (K = 68) Ta có: t = 1,99 Vậy t = 2,94 > t = 1,99 Nh vậy, bác bỏ giả thiết Ho Nghĩa khác biệt kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa mặt xác suất thống kê hay tác động thực nghiệm có kết Bảng 10: Xếp loại học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp Tổng số HS TN 3D Mức độ (%) 35 Yếu 2,8 TB 17,2 Khá 51,4 Giỏi 28,6 ĐC 3B TN 3E 35 35 11,4 2,8 40 17,2 37,2 51,4 11,4 28,6 ĐC 3C Tổng TN 35 70 8,6 2,8 40 17,2 40 51,4 11,4 28,6 ĐC 70 10 40 38,6 11,4 Qua bảng 10 ta thấy, tỷ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Điều thể mức độ lớp Trang: 45 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học thực nghiệm 51,4%, lớp đối chứng 38,6% Mức độ giỏi lớp thực nghiệm 28,6%, lớp đối chứng 11,4% Trong mức độ yếu lớp thực nghiệm có 2,8% lớp đối chứng 10% Nh vậy, qua phân tích kết thực nghiệm cho thấy cần thiết phải vận dụng phơng pháp động não để nâng cao hiệu dạy học môn Đạo đức Bảng 11: Tính tích cực, hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng học (Em có thích học không) Mức độ Nhóm TN ĐC Rất hứng thú Hứng thú 62% 34% 34% 50% Không hứng thú 4% 16% Qua bảng rút nhận xét: Tính tích cực, hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, độ chênh lệch mức độ cao 28% Nh nhóm thực nghiệm học sinh hứng thú học tập, tập trung suy nghĩ, hăng say phát biểu đa ý kiến xây dựng Nh việc vận dụng phơng pháp động não dạy học đạo đức thực mang lại hiệu Bảng 12 Khả đa ý kiến để giải vấn đề học sinh Mức độ Nhóm TN ĐC Rất nhanh Nhanh vừa Chậm 35% 26% 47% 38% 18% 36% Qua bảng trên, ta thấy rằng: Khẳ suy nghĩ, động não để tìm đợc câu trả lời học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Bởi trình học sinh suy nghĩ có động viên khích lệ giáo viên nên em đa ý kiến nhanh mức độ nhanh lớp thực nghiệm chiếm 35% lớp đối chứng 26%, mức độ suy nghĩ chậm lớp thực nghiệm 18% lớp đối chứng 36% Điều chứng tỏ việc sử dụng phơng pháp động não dạy học Đạo đức thực tạo điều kiện để kích thích phát huy khả suy nghĩ, động não học sinh, qua mà phát triển trí thông minh, nhanh nhẹn cho em Tóm lại: Qua thực nghiệm khối lớp thấy việc sử dụng phơng pháp động não mang lại hiệu thiết thực gây đợc Trang: 46 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học hứng thú, tính tích cực chủ động học sinh kết học tập lại cao Vậy việc sử dụng phơng pháp cần thiết dạy học Đạo đức bậc tiểu học Trang: 47 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Kết luận đề xuất Kết luận: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài đa + Tìm hiểu sở lý luận thực tiến vấn đề nghiên cứu + Thiết kế số dạy thực nghiệm môn Đạo đức lớp theo phơng pháp động não + Thực nghiệm, đánh giá kết để kiểm chứng tính khả thi đề tài nghiên cứu * Từ kết nghiên cứu, đa số kết luận sau: - Hiện môn Đạo đức có vị trí, vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh Vì vậy, theo chơng trình sách giáo khoa năm 2000 đòi hỏi giáo viên phải biết lực chọn sử dụng phơng pháp dạy học cho phù hợp, phơng pháp dạy học Một phơng pháp mớicó nhiều u điểm phơng pháp động não Phơng pháp gây đợc hứng thú học tập phát huy đợc tính tích cực, chủ động học sinh học - Với nội dung, chơng trình môn Đạo đức năm 2000 dạy học phải gắn liền với sống thực tế, gắn với quyền bổn phận học sinh Việc sử dụng phơng pháp động não tạo điều kiện cho em đợc trình bày biết thông qua sống thực tế Tránh đợc tình trạng giáo viên áp đặt kiến thức, đa điều xa rời với sống thực tế em, làm cho em khó tiếp thu không áp dụng đợc sống - Căn vào nội dung chơng trình Đạo đức năm 2000 đặc điểm tâm lý học sinh Chúng tiến hành thiết kế dạy có sử dụng phơng pháp động não Chúng tiến hành thực nghiệm trờng Tiểu học Cửa Nam I thành phố Vinh Nghệ An Qua thực nghiệm thấy, việc sử dụng phơng pháp động não dạy học môn Đạo đức kích thích đợc lòng say mên, hứng thú học tập học sinh Học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ để tìm Trang: 48 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học tri thức, bổ sung làm cho tri thức cần chiếm lĩnh đợc đầy đủ, sinh động Tránh tình trạng giáo viên áp đặt tri thức cho em, làm em tiếp nhận tri thức cách thụ động, không hiệu - Qua thực nghiệm với kết thu đợc chứng tỏ với lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng mặt Học sinh hứng thú, hăng say học Điều chứng minh cho tính hiệu tính hợp lý sử dụng phơng pháp vào dạy học Đạo đức Việc sử dụng phơng pháp động não thực mang lại hiệu mặt dạy học Đạo đức tiểu học nói riêng môn học khác nói chung Đề xuất - Cần đánh giá vài trò, ý nghĩa môn Đạo đức bậc Tiểu học Từ trớc đến môn Đạo đức bị coi môn học phụ, xếp xuống hàng thứ yếu môn học Trong mục tiêu giáo dục bậc tiểu học giáo dục toàn diện cho học sinh đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Vì coi môn Đạo đức môn phụ đợc mà cần phải coi trọng, xem xét vai trò môn học - Các cấp lãnh đạo cần phải có hình thức kiểm tra, đánh giá chặt chẽ giáo viên trình dạy học môn Đạo đức Tránh để tình trạng giáo viên dạy qua loa, không coi trọng môn học nên đầu t, tìm kiếm phơng pháp dạy học cho có hiệu - Cần phải trang bị cho đội ngũ giáo viên hệ thống tri thức khoa học đầy đủ có liên quan đến môn Đạo đức Tránh tình trạng đề cập tới tri thức , phơng pháp cho môn Toán Tiếng việt, coi nhẹ môn Đạo đức Cần tăng cờng bồi dỡng lý luận, nâng cao tay nghề cho giáo viên dạy học, có môn Đạo đức Có nh giáo viên có ý thức khả vận dụng sáng tạo phơng pháp dạy học vào dạy học môn Đạo đức nói riêng, môn học khác nói chung có hiệu Trang: 49 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học - Cần phải tăng cờng bồi dỡng cho giáo viên cách thức vận dụng, sử dụng quy trình, cách tổ chức sử dụng phơng pháp động não Bởi phơng pháp dạy học nên có giáo viên cha nắm rõ, dẫn đến dạy hiệu nh thực chất hiệu Trang: 50 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Phiếu điều tra số Điều tra thực trạng dạy học môn Đạo đức tiểu học - - - - - - - Họ tên: Tuổi Dạy lớp: Trờng Số năm công tác: Trình độ đợc đào tạo: Để phát huy lực sáng tạo, khả động não, suy nghĩ nhanh, đáp ứng yêu cầu dạy học Xin đồng chí cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô trống trớc ý kiến đồng chí cho đúng) Đồng chí quan niệm nh phơng pháp động não? Là phơng pháp tổ chức cho học sinh đa nhiều ý kiến Là phơng pháp tự học học sinh mà động viên, khích lệ giáo viên Là phơng pháp học sinh học tập, trao đổi kinh nghiệm với trình bày trớc lớp Là phơng pháp thời gian ngắn, khích lệ học sinh đa nhiều ý kiến Đồng chí đánh giá nh vai trò phơng pháp động não dạy học môn Đạo đức? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đồng chí sử dụng phơng pháp động não dạy học môn Đạo đức nh nào? Thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha Trang: 51 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Phiếu điều tra số Điều tra chất lợng đầu vào lớp đối chứng lớp thực nghiệm (lớp 2) - - - - - - - - Kiểm tra học: Lịch đến nhà ngời khác Vì phải thể phép lịch đến nhà ngời khác? Em ghi vào ô trông chữ Đ trớc hành vi đúng, chữ S trớc hành vi sai đến nhà ngời khác Gọi ầm ĩ trớc cổng Gõ cửa bấm chuông trớc vào Tự mở cửa vào nhà Lễ phép chào hỏi ngời nhà Sử dụng đồ dùng nhà tự Ra phải chào ngời Em ứng xử nh tình sau: a, Em đến nhà bạn chơi biết mẹ bạn bị mệt b, Em đến nhà bạn chơi, thấy nhà bạn có nhiều đồ chơi mà em thích Mai đến nhà bạn chơi, vừa đến cửa thấy khế chín mọng, Mai liền nhảy lên hái - Em có đồng tình với hành động Mai không? Vì sao? - Nếu em có mặt đó, em khuyên Mai điều gì? Trang: 52 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Phiếu điều tra số Điều tra chất lợng đầu vào lớp đối chứng lớp thực nghiệm (lớp 3) - - - - - - - - Kiểm tra học: Tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Vì phải tôn trọng th từ, tài sản ngời khác? Em kể việc làm em, bạn em việc tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Đánh dấu + vào trớc việc làm em cho liên quan đến th từ, tài sản ngời khác Tự ý sử dụng cha đợc phép Sử dụng trớc, hỏi mợn sau Xem trộm th, nhật ký bạn Nhận th giùm hàng xóm vắng Nhận th giùm hàng xóm vắng Bảo quản đồ dùng cẩn thận ngời khác cho mợn Em có đồng tình với việc làm bạn tình sau không? Vì sao? a, Giờ chơi, bạn thấy th Nam ngăn bàn, bạn lấy xem Em ứng xử tình sau Em đến nhà bạn chơi, thấy bạn có đồ chơi đẹp mà em thích Trang: 53 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Phiếu điều tra số Điều tra chất lợng đầu lớp đối chứng lớp thực nghiệm (lớp 2) - - - - - - - - Kiểm tra học: Giúp đỡ ngời khuyết tật Vì cần phải giúp đỡ ngời khuyết tật? Em ghi việc em làm để giúp đỡ ngời khuyết tật Theo em điều xẩy ngời khuyết tật họ không đợc ta giúp đỡ? Đánh dấu + vào trớc ý kiến em đồng ý Giúp đỡ ngời khuyết tật việc ngời nên làm Chúng ta cần giúp đỡ ngời khuyết tật thơng binh Phân biệt, đối xử với bạn bị khuyết tật vi phạm quyền trẻ em Chỉ cần giúp đỡ ngời khuyết tật mà quen biết Em xử lý nh tình dới dây: Trên đờng học về, trời lại có ma to Em gặp ngời bị mù muốn qua đờng Trang: 54 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Phiếu điều tra số Điều tra chất lợng đầu lớp đối chứng lớp thực nghiệm (lớp 3) - - - - - - - - Kiểm tra học: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc Hãy nêu tác dụng nớc mà em biết Đánh dấu vào trớc ý mà em đồng ý Nớc không cạn Giếng nớc, vòi nớc công cộng không cần tiết kiệm Nớc thải, bệnh viện, nhà máy cần phải đợc xử lý Nguồn nớc có hạn, cần phải tiết kiệm bảo vệ cho hôm mai sau Em kể việc nên làm không nên làm để tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc Những việc nên làm Những việc không nên làm Điều xẩy sống ngời nguồn nớc bị thiếu ô nhiễm? Trang: 55 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Mục lục Trang Phần mở đầu Phần nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I Cơ sở lý luận Vị trí, nhiệm vụ môn Đạo đức tiểu học 1.1 Vị trí môn Đạo đức tiểu học 1.2 Nhiệm vụ môn Đạo đức tiểu học Phơng pháp dạy học Phơng pháp động não 3.1 Khái niệm 3.2 Đặc trng ý nghĩa phơng pháp động não dạy học môn Đạo đức tiểu học 3.3 Cách thức tiến hành phơng pháp động não 11 II Cơ sở thực tiễn 12 Khảo sát thực trạng nhận thức mức độ sử dụng phơng 12 pháp động não dạy học môn Đạo đức tiểu học 1.1 Mục đích, đối tợng, nội dung, phơng pháp khảo sát, 12 điều tra 1.2 Phân tích kết điều tra 12 1.3 Đánh giá chung thực trạng 16 Nguyên nhân thực trạng 16 2.1 Về phía giáo viên 16 2.2 Về đạo cấp quản lý giáo dục 17 Chơng II Thiết kế Đạo đức lớp 2-3 theo phơng pháp 18 động não I Cơ sở để thiết kế 18 Đặc điểm môn Đạo đức có liên quan 18 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học có liên quan 18 II Hệ thống Đạo đức thiết kế theo phơng pháp động 20 não Yêu cầu giáo án 20 Hệ thống giáo án 20 Chơng III Thực nghiệm s phạm 44 I Mục đích, đối tợng, cách thức tiến hành tiêu đánh giá 44 kết thực nghiệm II Phân tích kết thực nghiệm 45 Phần kết luận, đề xuất 53 Kết luận 53 Đề xuất 54 Tài liệu tham khảo 63 Trang: 56 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hữu Dũng, Bàn đổi phơng pháp dạy học bậc Tiểu học, NCGD, 12/1998 [2] Nguyễn Nghĩa Đàn, Đổi phơng pháp dạy học môn Đạo đức GDCD, NXB Giáo dục, 1998 [3] Đặng Vũ Hoạt Nguyễn Hữu Dũng Lu Thu Thuỷ, Phơng pháp dạy học Đạo đức (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP 12+2) NXB Giáo dục, 1998 [4] Phạm Minh Hùng Chu Thị Lục, Phơng pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học (Tài liệu lu hành nội bộ) [5] I F Kharlabmop, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nh (Tậo 1, 2) H Giáo dục, 1979 [6] Lu Thu Thuỷ Trần Xuân Hơng, Dạy học môn Đạo đức Tiểu học theo hớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh NCGD 1/1989 [7] PGS PTS Bùi Văn Huệ, Tâm lý học Tiểu Học Trờng ĐHSP Hà Nội Hà Nội, 1994 [8] SKG SGV môn Đạo đức lớp 2-3 chơng trình mới, NXB Giáo dục Trang: 57 [...]... việc sử dụng phơng pháp động não Có 40% giáo viên cho rằng việc sử dụng phơng pháp động não là cần thiết Có đến 52% giáo viên cho rằng việc sử dụng phơng pháp động não là rất cần thiết Nh vậy chứng tỏ rằng hầu hết các giáo viên đều nhận thức đợc tầm quan trọng của phơng pháp động não trong dạy học đạo đức Trang: 13 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học * Mức độ sử dụng phơng pháp động não. .. vận dụng phơng pháp động não vào dạy học đạo đức sẽ mang lại hiệu quả cao nếu biết sử dụng đúng quy trình và có sự đầu t của giáo viên Trang: 16 Luận văn tốt nghiệp Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học Chơng II: Thiết kế các bài dạy đạo đức lớp 2,3 theo phơng pháp động não I Cơ sở để thiết kế 1 Đặc điểm của môn Đạo đức có liên quan: Các chuẩn mực hành vi đạo đức đợc quy định trong chơng trình đạo đức tiểu. .. 42A - Tiểu học Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng sử dụng phơng pháp động não của giáo viên Từ đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng quy trình tổ chức, thực hiện phơng pháp động não trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học - Đối tợng điều tra: Chúng tôi tiến hành điều tra trên 50 giáo viên của các trờng tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh Nghệ An Số giáo viên đó chủ yếu là đang dạy môn Đạo đức ở các... của giáo viên về khái niệm phơng pháp động não + Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc sử dụng phơng pháp động não đối với chất lợng dạy học môn Đạo đức + Mức độ sử dụng phơng pháp động não + Cách thức tổ chức phơng pháp động não - Các phơng pháp điều tra, khảo sát: + Điều tra bằng an két + Quan sát quá trình dạy học trên lớp của giáo viên + Dự các giờ dạy đạo đức 1.2 Phân tích kết quả điều tra:... Điều này chứng tỏ lợng giáo viên sử dụng phơng pháp này còn quá ít, phải chăng là họ còn coi nhẹ môn học này nên đã không đa phơng pháp này vào sử dụng thờng xuyên * Cách thức tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp động não: Qua dự giờ của một số giáo viên có sử dụng phơng pháp động não trong dạy học đạo đức, tôi thấy đa số giáo viên cha biết cách thức sử dụng phơng pháp này, giáo viên tổ chức cha... pháp động não trong dạy học đạo đức: TT 1 2 3 Mức độ Thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha bao giờ Số ngời dụng 12 20 18 sử Tỷ lệ% 24% 40% 36% Bảng 3: Mức độ sử dụng phơng pháp động não Qua bảng trên ta thấy: Số giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng pháp động não chỉ có 12 ngời chiếm 24% Có 20 giáo viên thỉnh thoảng có sử dụng chiếm 40% và có đến 18 giáo viên cha bao giờ sử dụng phơng pháp động não chiếm 36%... điểm phù hợp với môn Đạo đức Một lý do nữa đó là giáo viên ngại ghi bảng các ý kiến trả lời của học sinh Do đó không muốn sử dụng phơng pháp này Nếu có sử dụng thì họ cũng bỏ qua bớc đó Vì thế mà chất lợng không cao, không gây hứng thú, niềm tin cho các em - Môn Đạo đức ở tiểu học phần lớn là giáo viên số 2 dạy Số giáo viên này có trình độ cha cao nên tiếp thu những phơng pháp dạy học mới còn kém,... Anh - 42A - Tiểu học Qua khảo sát thực trạng tôi nhận thấy một số điều nh sau: - Phần lớn giáo viên tiểu học hiện nay đã nhận thức đợc tầm quan trọng của phơng pháp động não Tuy nhiên, nhiều giáo viên còn cha hiểu rõ đợc bản chất và quy trình tổ chức khi sử dụng phơng pháp này Mặc dù có đánh giá cao về vai trò của phơng pháp này trong dạy học đạo đức nhng số lợng giáo viên sử dụng phơng pháp này còn... của giáo viên về khái niệm phơng pháp động não: TT 1 2 3 4 Các quan niệm về phơng pháp động não Là phơng pháp tổ chức cho học sinh đa ra nhiều ý kiến Là phơng pháp tự học của học sinh mà không cần sự tổ chức, động viên của giáo viên Là phơng pháp học sinh học tập, trao đổi kinh nghiệm với nhau rồi trình bày trớc lớp Là phơng pháp trong thời gian ngắn nhất kích thích học sinh đa ra nhiều ý kiến Trang:... viên có sử dụng thì cũng không đi đúng các bớc Điều này chứng tỏ giáo viên còn coi nhẹ môn học này, cha có sự đầu t đúng mức Sử dụng phơng pháp này cũng qua loa, chủ yếu là hình thức, cha chú ý đến kết quả cần đạt khi sử dụng phơng pháp này 2 Nguyên nhân thực trạng 2.1 Về phía giáo viên Đối với học sinh tiểu học, trớc hết yêu cầu, đòi hỏi các em phải học tốt tất cả các môn học Song giáo viên tiểu học vẫn ... nghiên cứu: Việc sử dụng phơng pháp động não dạy học đạo đức tiểu học Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao đợc chất lợng dạy học môn Đạo đức tiểu học sử dụng tốt phơng pháp dạy học động não Nhiệm vụ... phơng pháp động não: Phơng pháp động não đợc đa để áp dụng cho tất môn học Đối với môn học phơng pháp động não lại có cách tiếp cận vấn đè riêng Khi dạy học đạo đức tiểu học phơng pháp động não. .. phơng pháp động não + Nhận thức giáo viên vai trò việc sử dụng phơng pháp động não chất lợng dạy học môn Đạo đức + Mức độ sử dụng phơng pháp động não + Cách thức tổ chức phơng pháp động não -

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các quan niệm về phương pháp động não

  • Các mức độ nhận thức

  • Giỏi

    • Mức độ

    • Nhóm

      • Mức độ

        • Kết luận và đề xuất

        • 1. Kết luận:

          • Trang

          • Phần mở đầu

          • 2

          • Phần nội dung nghiên cứu

          • 5

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan