Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
234,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Đ ể hoàn thành tốt đề tài: "Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy số chơng trình GDCD trờng THPT" cố gắng thân, em nhận đ ợc tận tình giúp đỡ thầy cô giáo động viên, khích lệ bạn bè Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Phạm Thị Bình, thầy cô giáo tổ môn Ph ơng pháp thầy cô khoa GDCT - tr ờng Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe thầy cô giáo ! Vinh, tháng năm 2003 Sinh viên Lê Thị Huệ A Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) A - phần Mở đầu Lý chọn đề tài Giáo dục công dân (GDCD) môn học có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục THPT Điều không đợc khẳng định nội dung chơng trình mà đợc khẳng định nhiệm vụ chức mà môn học đảm nhiệm Chỉ thị Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: "Môn GDCD trờng THPT có vị trí hàng đầu việc định hớng phát triển nhân cách học sinh" (Chỉ thị số 30/1998 Bộ GD-ĐT) Để hình thành phát triển nhân cách sáng tạo, tinh thần đạo đức cho học sinh, nhà giáo dục giới nhấn mạnh: Một giáo dục hữu ích đào tạo đợc ngời công dân có óc suy nghĩ độc lập, t linh hoạt, sáng tạo Trong báo cáo L.I.Brêgiơnép nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh V.I Lênin, t tởng đợc diễn đạt rõ ràng: "Nhiệm vụ dạy cho niên suy nghĩ sáng tạo" (Lí luận dạy học đại NXBGD 1980) Song, thực tế đáng buồn năm qua hiệu tính tích cực môn GDCD thấp, cha đáp ứng đợc nhiệm vụ chức môn học Tại ? Phải phơng pháp giảng dạy hay xếp, bố trí chơng trình cha hợp lý ? Đi tìm nguyên nhân, thấy nguyên nhân do: Trong năm qua, trình giảng dạy môn GDCD trờng THPT giáo viên chủ yếu sử dụng hệ thống phơng pháp dạy học truyền thống nên cha phát huy đợc tính tích cực học tập, t sáng tạo học sinh mà thờng học sinh tiếp thu tri thức cách thụ động, học cách máy móc, cha tạo đợc hứng thú học tập em Từ thực trạng đó, đòi hỏi giáo viên trình giảng dạy môn GDCD cần phải đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, phải vận dụng phơng pháp dạy học tích cực "Trong phơng pháp việc lựa chọn nội dung phù hợp vấn đề quan trọng, song nghiên cứu tìm phơng pháp tác động đến đối tợng ngời học có ý nghĩa quan trọng" (Báo Giáo dục, số 44 ngày 3/5/1995 - tác giả Trần Hồng Quân) Có nh vậy, môn GDCD góp phần phát triển nhân cách sáng tạo cho học sinh =2= Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Là sinh viên khoa GDCT Trờng Đại học Vinh, mong muốn đợc góp phần nhỏ vào việc đổi phơng pháp dạy học môn GDCD trờng THPT có thêm kiến thức, kinh nghiệm cho công tác giảng dạy sau này, đợc đồng ý hội đồng khoa học khoa GDCT, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy số chơng trình GDCD trờng THPT làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Bàn phơng pháp giảng dạy GDCD nói chung có nhiều tài liệu công trình nghiên cứu Song, việc nghiên cứu phơng pháp dạy học tích cực, đại, phát huy đợc t sáng tạo ngời học nh phơng pháp dạy học nêu vấn đề hạn chế Một số tài liệu nghiên cứu nh: - Dạy học nêu vấn đề: Phạm Tất Đắc dịch (NXBGD - 1977) - Lí luận dạy học môn GDCD: Phùng Văn Bộ (NXBQG, Hà Nội 2001) - Phơng pháp giảng dạy GDCD: PGS Vơng Tất Đạt chủ biên (Trờng ĐHSP I, Hà Nội - 1994) - Phơng pháp tài liệu giảng dạy môn GDCD: Lê Đức Quảng (NXBGD - 1998) - Một số vấn đề lí luận dạy học đại: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch (NXBGD - 1980) - Một số vấn đề giảng dạy nghiên cứu triết học: Phùng Văn Bộ chủ biên (NXBGD) - Đề tài "Đổi phơng pháp giảng dạy môn GDCD trờng PTTH" sinh viên Hồ Ngọc Anh - K37 GDCT - Trờng Đại học Vinh Nhìn chung, tác giả nghiên cứu cách tổng hợp, khái quát nhng thiên mặt lí luận cha sâu nghiên cứu tình hình thực tiễn vận dụng phơng pháp nêu vấn đề cha sâu vận dụng vào giảng cụ thể chơng trình GDCD trờng THPT Vì vậy, mạnh dạn tìm hiểu vấn đề mong rút đợc kinh nghiệm nhỏ nhằm phục vụ cho trình giảng dạy sau thân đồng nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: =3= Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Môn GDCD trờng THPT có vị trí quan trọng việc hình thành giới quan, nhân sinh quan phơng pháp luận cho học sinh Cùng với môn khoa học khác, môn GDCD góp phần bồi dỡng đạo đức cách mạng, lĩnh trị niềm tin khoa học cho học sinh Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích góp phần đổi phơng pháp dạy học, để nâng cao chất lơng giảng dạy môn GDCD đa môn lên với vị trí quan trọng 3.2 Nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ khái niệm, giai đoạn phơng pháp nêu vấn đề - Sự cần thiết yêu cầu để sử dụng phơng pháp trình giảng dạy môn GDCD - Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy số GDCD trờng THPT - Góp phần nhỏ bé vào trình đổi phơng pháp dạy học môn GDCD trờng THPT Phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài "Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy số chơng trình GDCD trờng THPT" có nhiều vấn đề đặt ra, khuôn khổ khoá luận này, tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Đề tài làm rõ vấn đề chung phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD trờng THPT - Thực trạng việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trình giảng dạy môn GDCD trờng THPT - Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy số chơng trình môn GDCD trờng THPT - Qua đó, nêu lên số ý kiến có tính chất đề xuất kết luận Do thời gian nhiều, khả thân lại có hạn, phạm vi đề tài không cho phép nên tham vọng đề xuất vấn đề mẻ mà rút đợc số kết luận cần thiết, có ý nghĩa việc vận dụng tốt phơng pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD cho thân tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên thuộc chuyên ngành GDCT Phơng pháp nghiên cứu =4= Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Để hoàn thành đề tài với kết cao lựa chọn đề tài vạch cho phơng pháp nghiên cứu hợp lý, đảm bảo tính vừa sức, tính khoa học, sáng tạo đảm bảo lý luận thống với thực tiễn - Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Phơng pháp phân tích lí thuyết, tổng hợp lí thuyết, hệ thống hoá lí thuyết nhằm xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phơng pháp ankét: Thu thập xử lý số liệu, thông tin + Phơng pháp xâm nhập, khảo sát thực tế trờng THPT thông qua đợt thực hành nghiệp vụ s phạm đợt thực tập s phạm; Tham dự số giảng mẫu số giáo viên dạy giỏi môn GDCD trờng THPT Trên sở đó, đờng phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, cụ thể hoá, khái quát hoá để bớc đầu rút đợc số kết luận cần thiết Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đợc trình bày theo chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD trờng THPT Chơng 2: Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy số chơng trình môn GDCD trờng THPT =5= Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) B - phần Nội dung Chơng 1: Những vấn đề chung phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD trờng thpt 1.1 Quan niệm phơng pháp nêu vấn đề 1.1.1 Quan niệm phơng pháp giảng dạy Đối với hoạt động có mục đích ngời phải có ý thức lựa chọn phơng pháp hoạt động để đạt đợc kết mong muốn Nh vậy, phơng pháp thành tố quan trọng tạo hoạt động chủ thể - phạm trù gắn bó trực tiếp với chủ thể Vậy phơng pháp ? Phơng pháp (Method) cách thức, đờng, phơng tiện đạt tới mực đích Cũng gọi "thủ đoạn" theo nghĩa tốt Phơng pháp khác với phơng pháp luận (Me thodiste) Phơng pháp luận lí luận phơng pháp, học thuyết phơng pháp Có nghĩa là: Lí luận đợc rút từ phơng pháp, đợc tóm tắt từ phơng pháp Ví dụ: Phơng pháp quang phổ kim loại Na (Natri) Qua xạ Na, ngời ta thấy Na để lại dấu hiệu màu vàng Từ đó, ngời ta rút kết luận có tính chất lý luận rằng: Muốn xác định nguyên tố hoá học phải đờng quang phổ Đó phơng pháp luận - lý luận đợc rút từ phơng pháp Song vấn đề cần đề cập phơng pháp giảng dạy đợc xem xét với tính cách khoa học Đó khoa học s phạm, khoa học giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho đối tợng ngời học Bàn phơng pháp giảng dạy có nhiều quan niệm khác nhau: Có ngời cho rằng: "Phơng pháp dạy học cách thức làm việc giáo viên với học sinh để học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ kỹ xảo" (Kazansky Nazarova Lí luận dạy học, sách dịch 1978) Có ngời lại định nghĩa: "Phơng pháp dạy học tổ hợp thao tác tự giác liên tiếp đợc xắp xếp theo trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ thể tác động lên đối tợng, nhằm tìm hiểu cải biến nó" (Giáo dục học - NXBGD, 1996) Nh vậy, hiểu phơng pháp dạy học đờng, cách thức phối hợp hoạt động giáo viên học sinh nhằm thực nhiệm vụ giáo dục để đạt đợc mục đích định =6= Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Hêghen, nhà triết học cổ điển Đức đề cập đến phơng pháp khẳng định: "Phơng pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung" Nh vậy, theo Hêghen "Phơng pháp hình thức bên mà linh hồn khái niệm nội dung" (Trích: Bút ký triết học Lênin) Do vậy, phơng pháp dạy học phải xem xét với tính cách hình thức biểu bên nội dung Phơng pháp đợc rút từ đâu? Nó phải xuất phát từ nội dung, từ đối tợng vật, từ đặc điểm môn Hay nói cách khác, phơng pháp chung, môn có phơng pháp dạy học riêng mang tính đặc thù Đó quan điểm khoa học phơng pháp dạy học 1.1.2 Quan niệm phơng pháp nêu vấn đề Trong khoa học tự nhiên khoa học xã hội có phơng pháp dạy học riêng, môn học thuộc khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội phơng pháp chung có phơng pháp dặc thù xuất phát từ đặc trng môn học Hay nói cách khác, môn có nhiều phơng pháp dạy học khác Do vậy, môn GDCD phải chọn cho phơng pháp dạy học phù hợp Vậy, vào đâu để xác định phơng pháp dạy học cho môn GDCD ? Thứ nhất, phải vào nội dung tri thức môn học Tri thức GDCD bao gồm nhiều loại tri thức khác (Triết học, kinh tế trị, chủ nghĩa xã hội, đạo đức, pháp luật) Bản thân loại tri thức lại phân chia nhỏ, có thuộc giới quan, phơng pháp t biện chứng, nhân sinh quan, quan điểm kinh tế - xã hội, pháp luật Đặc điểm có ý nghĩa cho việc ứng dụng phơng pháp thích hợp với dạng triết học, kinh tế trị học đạo đức học Thứ hai, vào đặc điểm loại tri thức Những khái niệm, nguyên lý, quy luật triết học, kinh tế - trị loại mang tính khái quát cao, bao quát toàn giới vật (Tự nhiên, xã hội) Thứ ba, vào thực tiễn đời sống xã hội, tính phong phú sinh động lý luận trị, tính thiết thực giáo dục để có phơng pháp giảng tối u Dựa sở hệ thống phơng pháp dạy học phù hợp với môn GDCD là: =7= Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) - Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp đàm thoại - Phơng pháp nêu vấn đề - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vận dụng tri thức liên môn - Phơng pháp liên hệ thực tế - Phơng pháp triết lí hoá, tình cảm hoá Mỗi phơng pháp mạnh riêng Tuy nhiên giai đoạn mà vấn đề đổi phơng pháp giảng dạy đợc đặt cấp thiết hệ thống phơng pháp trên, phơng pháp dạy học nêu vấn đề đợc quan tâm nghiên cứu vận dụng nhiều Vậy, phơng pháp dạy học nêu vấn đề ? Phơng pháp dạy học nêu vấn đề phơng pháp dạy học dựa điều khiển trình học tập, phát huy tính độc lập học sinh để tiếp nhận tri thức Phơng pháp dạy học nêu vấn đề đời chục năm dành đợc vị trí quan trọng giảng dạy môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội trờng phổ thông trờng đại học Ba Lan nớc XHCN trớc đây, dạy học nêu vấn đề đời từ cố gắng kinh nghiệm cải tiến việc dạy học nhằm phát huy trí tụê học sinh đạt đợc công trình khoa học đáng tin cậy nh công trình OKôn (Ba Lan) Lernhe, Nhizamop (Liên Xô) Chính thế, phơng pháp nêu vấn đề đợc đánh giá thành tựu lý luận dạy học Đó bớc tiến khoa học s phạm từ cổ điển sang đại Các phơng pháp dạy học truyền thống chủ yếu làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nghĩa dùng cách để tác động vào đối tợng ngời học cho thời gian ngắn ngơì học thu đợc lợng tri thức xác định Với phơng pháp giảng dạy nh vậy, ngời học tiếp thu tri thức cách thụ động, sáng tạo cần thiết t Còn phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy kích thích nhu cầu thu nhận tri thức thân ngời học, bớc hình thành phát triển lực t khoa học, độc lập sáng tạo cho học sinh, =8= Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) giúp học sinh biết tự đặt giải vấn đề sống tơng lai Nh vậy, phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy không nhằm mục đích truyền thụ tri thức cho ngời học giáo viên mà thông qua xây dựng phơng pháp t khoa học, hình thành, phát triển thói quen, lực nắm bắt thành tựu khoa học vận dụng chúng vào thực tiễn đời sống cho học sinh Ngày nay, tri thức khoa học loài ngời luôn đợc bổ sung gấp bội nhờ thành tựu khoa học công nghệ nên dã tạo nên chuyển biến mạnh mẽ nhiều mặt: Kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Do vậy, giảng dạy nhà trờng cần phải đổi mớicả nội dung đặc biệt phơng pháp để đáp ứng với biến đổi lớn lao Vì thế, sử dụng phơng pháp truyền thống giảng dạy, kể giảng dạy môn GDCD, giúp cho học sinh có đầy đủ lực tiếp thu khối lợng tri thức ngày nhiều Đồng thời, học sinh khó áp dụng tri thức học vào thực tế sống biến đổi sâu sắc Phơng pháp nêu vấn đề phơng pháp hiệu nghiệm để hình thành lực tiếp thu tri thức cho học sinh, phát triển t sáng tạo, giới quan khoa học, niềm tin cho học sinh tạo mục đích hoạt động xã hội xác định em Đơng nhiên, nh phơng pháp khác, giảng dạy nêu vấn đề đợc xác định đối tợng giảng dạy, độ tuổi, tâm lý, đặc điểm, trình độ học sinh; đặc điểm, đối tợng nội dung môn khoa học cần giảng dạy Vậy, dấu hiệu đặc trng giảng dạy nêu vấn đề ? Đặt giải vấn đề thành tố tất yếu giảng dạy nêu vấn đề Kết trình giải vấn đề hình thành học sinh hiểu biết chất tợng hay kiện Đơng nhiên lớp việc đặt giải vấn đề học sinh đạt đợc dới hớng dẫn giáo viên Do đó, giảng dạy nêu vấn đề giải thích tợng hay kiện thông qua việc đặt giải vấn đề học sinh thực dới hớng dẫn giáo viên Rõ ràng, hạt nhân giảng dạy nêu vấn đề việc hình thành vấn đề hay gọi tạo tình có vấn đề đa học sinh vào tình Đó đặc trng riêng biệt phơng pháp nêu vấn đề so với phơng pháp khác Chẳng hạn: Phơng pháp nêu vấn đề có điểm giống phơng pháp đàm thoại, phơng pháp đàm thoại gợi mở Với phơng pháp đàm thoại gợi mở giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời song nét tiêu biểu phơng pháp nêu vấn đề chỗ đặt câu =9= Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) hỏi mà chỗ tạo tình có vấn đề giúp học sinh giúp tự giải vấn đề đặt vai trò giáo viên quan trọng Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi phù hợp với tri thức đối tợng học sinh để đa học vào tình có vấn đề dới hớng dẫn giáo viên, học sinh tự đa vào tình có vấn đề Và việc thu nhận tri thức đạt đợc thông qua việc giải vấn đề đặt Kết việc giảng dạy nêu vấn đề không đơn giản tổng số tri thức học sinh thu nhận đợc mà hình thành học sinh ý nghĩa bên kiện, tức hiểu biết chất kiện, biết cách tiếp cận, khai thác chúng Trong giải vấn đề, tuỳ theo mức độ câu hỏi trình độ học sinh giáo viên gợi ý không gợi ý song điều không phần quan trọng, không muốn nói quan trọng nhất, sau học sinh giải vấn đề, giáo viên phải nhận xét, đánh giá, hệ thống hoá khắc sâu tri thức cần thu nhận Tóm lại, phơng pháp nêu vấn đề dới dạng chung phơng pháp giáo viên dùng câu hỏi đa học sinh vào tình có vấn đề, nêu vấn đề tạo điều kiện cần thiết để học sinh giải đợc vấn đề nêu ra, kiểm tra cách giải vấn đề cuối hệ thống hoá, củng cố kiến thức kỹ năng, kỹ xảo thu nhận đợc Phơng pháp nêu vấn đề đợc xác định dựa sở lí luận sau đây: 1.2 Những sở lý luận phơng pháp nêu vấn đề: * Dựa vào tâm lý học, sinh lý thần kinh cao cấp: Việc nêu vấn đề cho học sinh giải hoạt động cụ thể tác động vào khách thể, tạo kích thích, xung lực, nhu cầu cho hoạt động t duy, buộc học sinh phải t để phát hiện, khám phá vật * Dựa vào lôgíc học: Phơng pháp nêu vấn đề để giải vấn đề phù hợp với thao tác t lôgíc: - Luận đề: Vấn đề đặt cần đợc giải (trả lời cho câu hỏi: Sự vật ?) - Luận cứ: Các liệu nêu để giải vấn đề - Luận chứng: Phơng pháp đối chứng, so sánh, khái quát, mô hình, thống kê, phân tích = 10 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) - Giúp học sinh hiểu đợc nghĩa vu đạo đức ngời niên Việt Nam gì? - Từ nội dung giảng, em thấy trách nhiệm thực nghĩa vụ số công việc * Phơng pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, đàm thoại * Nội dung: Trớc vào bài, giáo viên đa tình sau để học sinh xử lý: Nam Hải hai bạn lớp, lần tranh luận Nam nói: Cuộc sống mình, phải tự lo, sống biết thôi, không cần phải thực nghĩa vụ với Nhng Hải lại nói: Mình lớn lên đợc nhờ có gia đình, bạn bè, thầy cô ngời khác nên hiểu nghĩa vụ tất yếu, cần thiết phải thực đòi hỏi ngời Hãy giải thích ý kiến hai bạn trên, Nam hay Hải ? Trên sở học sinh trả lời, giáo viên khái quát lại: - Quan niệm Nam sai mang tính cá nhân, ích kỷ đáng chê trách Nếu dựa vào lợi ích cá nhân, ngời bất hạnh gieo tai vạ cho ngời khác - Quan niệm Hải đúng, nguồn gốc nghĩa vụ lòng biết ơn xã hội, tập thể cộng đồng, nghĩa vụ hình thành cách tất yếu Trong ngời thực nghĩa vụ ngời nhận đợc giúp đỡ ngời khác, cộng đồng mà lớn lên Sau giải xong tình trên, giáo viên đặt vấn đề: Vậy nghĩa vụ ? Để hiểu đợc khái niệm nghĩa vụ, giáo viên giúp học sinh làm rõ số khái niệm có liên quan Mục I: Khái niệm nghĩa vụ, ý thức nghĩa vụ, tình cảm nghĩa vụ - ý thức nghĩa vụ tình cảm nghĩa vụ a) ý thức nghĩa vụ: Là tình cảm cá nhân hiểu biết đợc tất yếu phải kết hợp hài hoà nhu cầu lợi ích với nhu cầu lợi ích ngời khác, toàn xã hội Để giúp học sinh nắm vững khái niệm, giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu: - Nhu cầu ? Lợi ích ? = 34 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Nhu cầu: Là cần phải có Lợi ích: Nhu cầu đợc thực thông qua lao động ngời, cộng đồng Mỗi cá nhân có nhu cầu lợi ích riêng, cá nhân kết hợp lại thành cộng đồng (xã hội), cộng đồng có nhu cầu lợi ích để cộng đồng tồn Ví dụ: Cá nhân có nhu cầu ăn, mặc, ở, vui chơi, giải trí, học tập chữa bệnh Xã hội có nhu cầu bảo vệ an ninh trật tự xã hội, đáp ứng nhu cầu giao tiếp, sản xuất thành viên xã hội Đến giáo viên đặt câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ hiểu học sinh - Vậy ý thức nghĩa vụ đợc nảy sinh ? Khi ngời ý thức đợc lợi ích (Lợi ích riêng, lợi ích chung, lợi ích trớc mắt, lợi ích lâu dài), ứng xử tạo đợc hài hoà lợi ích lúc ý thức nghĩa vụ nảy sinh b) Tình cảm nghĩa vụ Giáo viên nêu vài trờng hợp với nhiều cách xử lý khác nhau, từ học sinh rút đợc khái niệm tình cảm nghĩa vụ biết phân biệt tình cảm nghĩa vụ với ý thức nghĩa vụ Chẳng hạn: - Trong nhà có em nhỏ bị đau ốm, anh chị tất yếu phải chăm sóc Có thể em làm việc chăm sóc nh trách nhiệm miễn có làm chăm sóc ngời ốm thấy nhu cầu, không chăm sóc em không đợc - Khi bạn gặp khó khăn xảy hai thái độ giúp đỡ: Một coi nh trách nhiệm, hai thấy tâm hồn thoải mái đợc chia sẻ nỗi khó khăn với bạn Từ hai tình cách giải giáo viên giúp học sinh hiểu tình cảm nghĩa vụ mối quan hệ tình cảm nghĩa vụ ý thức nghĩa vụ Nh vậy, ý thức nghĩa vụ trở thành nhu cầu tình cảm bên ngời, thúc ngời thực nghĩa vụ đối vỡi xã hội ý thức nghĩa vụ xã hội trở thành tình ảm nghĩa vụ Từ phân tích khái niêm tình cảm nghĩa vụ ý thức nghĩa vụ dẫn đến học sinh hiểu cách chắn khái niệm nghĩa vụ - Khái niệm nghĩa vụ = 35 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Nghĩa vụ ý thức tình cảm mối cá nhân biết đem nhu cầu lợi ích kết hợp hài hoà với nhu cầu lợi ích ngời khác toàn xã hội, cần thiết biết tự nguyện đặt nhu cầu lợi ích phục tùng lợi ích ngời khác, toàn xã hội Ví dụ: Đất nớc có giặc ngoại xâm, ngời dân tự nguyện xông chiến trờng để giết giặc, biết trớc hy sinh mà không cần đến thúc ép, cỡng họ ý thức sâu sắc đất nớc, xứ sở quê hơng mảnh đất kết tinh bao mồ hôi xơng máu hệ cha ông, cho giặc ngoại xâm dày xéo, nh chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cha ông ta có công dựng nớc, Bác cháu ta phải giữ nớc Vấn đề đặt là: Nhu cầu lợi ích cá nhân phù hợp với nhu cầu lợi ích toàn xã hội, có lúc chúng mâu thuẫn chí đối chọi với Vậy, phải giải mâu thuẫn nh nào? Giáo viên lựa chọn tình sau để tạo tình có vấn đề: - Phải chặt bỏ số lu niệm nhà để dựng cột điện kéo dây làng - Phải dọn nơi khác để thành phố mở rộng đờng Trong trờng hợp trên, kết hợp hài hoà đòi hỏi phải đem nhu cầu, lợi ích cá nhân phục tùng nhu cầu lợi ích toàn xã hội Nhng xét lâu dài, xã hội có phát triển lên đợc hay không lại phụ thuộc vào phát triển tự ngời, xã hội phải có trách nhiệm bảo đảm cho cá nhân thực nhu cầu lợi ích đáng Mục II: Nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ đạo đức Giáo viên cần giúp học sinh phân biệt đợc nội hàm hai khái niệm nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ đạo đức Nhng muốn hiểu đợc hai khái niệm cần phải hiểu rõ hai khái niệm pháp luật đạo đức Vì vậy, trớc hết giáo viên phải giảng cho học sinh nắm vững khái niệm pháp luật đạo đức sau vào giảng dạy nội hàm khái niệm nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ đạo đức Sau học sinh nắm vững nội dung khái niệm đạo đức, pháp luật, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi nhỏ giúp học sinh nắm đợc nội dung cần học - Nghĩa vụ pháp lý ? Cho ví dụ ? = 36 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) - Nghĩa vụ đạo đức ? Cho ví dụ ? Để phân biệt nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ đạo đức, giáo viên đa số tình hành vi sau: * Thời chống Mỹ: a1 Thanh niên tham gia phục vụ quân đội theo giấy gội c quan quân địa phơng a2 Thanh niên tình nguyện viết đơn tham gia quân đội để đợc vào miền Nam chiến đấu Trên sở học sinh trả lời, giáo viên phân tích, khái quát lại * Thời chống Mỹ: a1 Đó nghĩa vụ pháp lý (nghĩa vụ quân yêu cầu bắt buộc thực nhà nớc niên độ tuổi nghĩa vụ quân để bảo vệ Tổ Quốc) a2 Hành vi xuất phát từ động hoàn toàn tự nguyện ý thức đợc trách nhiệm đợc nâng lên thành tình cảm trách nhiệm Tổ quốc, nhân dân Đây nghĩa vụ đạo đức Mục III: Nghĩa vụ đạo đức ngời niên Việt Nam mục này, giáo viên đặt vấn đề: Hiện nay, kinh tế thị trờng, chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh, số truyền thống đạo đức bị mai Là niên Việt Nam cần phải thực nghĩa vu đạo đức nh ? Để giúp học sinh giải vấn đề trên, giáo viên đa số câu hỏi để học sinh trả lời - Ngời niên Việt Nam cần phải có nghĩa vụ đạo đức: + Đối với xã hội nh ? + Đối với ngời xung quanh nh ? + Đối với thân nh ? Thông qua nội dung mục III, giáo viên giúp đỡ giúp học sinh củng cố nội dung học có liên hệ với thực tiễn sống thân Từ đó, thấy trách nhiệm thực nghĩa vụ số công việc cụ thể: Làm có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ lúc tuổi già; làm ngời công dân có nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc; làm ngời học sinh phải có nghĩa vụ học tập Nghĩa vụ không hình thành cách tự nhiên, thời mà đợc hình thành hoàn thiện trình giáo dục, rèn luyện = 37 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) hoạt động thực tiễn lâu dài cá nhân, chí phải vợt qua đấu tranh, thử thách lớn lao sống 2.3.3 Bài (lớp 12): Xây dựng đất nớc theo đờng XHCN * Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh nắm vững vấn đề sau: - Chúng ta xây dựng đất nớc theo đờng XHCN CNXH mục tiêu phấn đấu lâu dài nhân dân ta - Hiểu rõ nguyên nhân nhân dân ta lại kiên trì đờng lên CNXH - Nắm vững đợc tính tất yếu công đổi theo đinh hớng XHCN Trên sở ấy, giáo dục cho học sinh niềm tin vào đờng xây dựng CNXH nhân dân ta, vào tất thắng nghiệp xây dựng CNXH nớc ta * Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, liên hệ thực tế * Nội dung: Mục I: CNXH mục tiêu phấn đấu lâu dài nhân dân ta - Quan niệm Đảng ta xã hội XHCN Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng xã hội nh ? Vấn đề này, đợc học lớp 11, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ghi lên bảng Đó xã hội: + Do nhân dân lao động làm chủ + Có kinh tế phát triển cao dựa lực lợng sản xuất đại chế độ công hữu t liệu sản xuất + Có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bóc lột, bất công, làm theo lực, hởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân + Các dân tộc nớc bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ tiến + Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nớc giới (Trích cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH ĐCSVN NXB thật, Hà Nội 1991 trang 8,9) = 38 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Trên sở đó, giáo viên phân tích, so sánh giúp học sinh nhận thức rằng: Những đặc trng làm cho CNXH khác với chế độ xã hội trớc chất, thể tính u việt CNXH so với chế độ bóc lột Mặt khác, giáo viên phân tích, làm rõ sở khoa học việc xác định mô hình CNXH nớc ta - nớc ta, mô hình CNXH đợc xây dựng sơ sở: + Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh CNXH +Tổng kết kinh nghiệm xây dựng CNXH nớc giới + Từ thực tiễn trình xây dựng CNXH nớc ta Dựa sở đó, nhận thức Đảng ta CNXH ngày đợc xác định rõ ràng tất lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thể tranh toàn cảnh chế độ xã hội tốt đẹp mà nhân dân ta xây dựng - CNXH mục tiêu phấn đấu lâu dài nhân dân ta - mục này, giáo viên phân tích rõ đặc điểm (thuận lợi khó khăn) đất nớc trình xây dựng CNXH, giúp học sinh nhận thức trình xây dựng CNXH nớc ta trình phấn đấu lâu dài, đòi hỏi kiên trì, bền bỉ, chí phải hy sinh gian khổ - Hiện nay, nghiệp xây dựng CNXH nhân dân ta chặng đờng thời kỳ độ lên CNXH Vì vậy, đặc trng CNXH nh nêu xuất đầy đủ nớc ta mà mục tiêu nhân dân ta phải phấn đấu lâu dài đạt đợc Từ gợi ý để học sinh nhận thức đợc phơng hớng hành động cụ thể Để đạt đợc mục tiêu nói Đảng ta đề đợc chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đắn, phải có chủ trơng sách giải pháp đồng để lãnh đạo nhân dân ta Đồng thời ngời dân Việt Nam phải nỗ lực phấn đấu đóng góp sức để xây dựng thành công CNXH Mục II: Vì nhân dân ta kiên trì đờng xây dựng đất nớc theo định hớng CNXH ? Giáo viên đặt vấn đề: Hiện nay, hệ thông XHCN giới lâm vào khủng hoảng toàn diện, nhiều nớc theo mô hình CNXH cũ bị sụp đổ nh Liên Xô số nớc Đông Âu Các nớc theo CNXH lại: Trung Quốc, Cu Ba, Bắc Triều Tiên gặp nhiều khó khăn = 39 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Các lực thù địch thờng xuyên tìm cách phá hoại CNXH (diễn biến hoà bình) Trong nớc ta có thuận lợi định tác động cách mạng kỹ thuật xu quốc tế hoá đời sống kinh tế giới nhng có nhiều khó khăn Đó là: Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; lực thù địch tìm cách phá hoại độc lập nớc ta Mỹ tuyên bố: Việt Nam trọng điểm thực âm mu diễn biến hoà bình Vậy bối cảnh quốc tế nớc có khó khăn nh tác động bất lợi đến đờng phát triển dân tộc, Đảng nhân dân ta kiên trì đờng xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN ? Để giải vấn đề trên, giáo viên hớng dẫn học sinh làm rõ: - CNXH chế độ xã hội đảm bảo cho nhân dân lao động có sống ấm no, hạnh phúc Nguồn gốc đời, chất chế độ TBCN chế độ XHCN đợc giới thiệu chơng trình GDCD lớp 11 (bài 2,7) Vì vậy, để giúp học sinh nhớ lại kiến thức học, đồng thời so sánh khác chất chế độ xã hội XHCN TBCN, giáo viên đặt câu hỏi: - Tại CNTB xuất đánh dấu bớc tiến quan trọng so với chế độ phong kiến nhng không mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động ? Từ câu trả lời học sinh, giáo viên bổ sung, củng cố kiến thức đồng thời phân tích làm rõ chất bóc lột CNTB tính u việt chế độ XHCN Và khẳng định: Khác với chế độ TBCN, chế độ XHCN xoá bỏ chế độ chiếm hữu t nhân t liệu sản xuất, xác lập chế độ công hữu t liệu sản xuất chủ yếu sở để xoá bỏ áp bóc lột, ngời bình đẳng, ngời có điều kiện để phát triển toàn diện, đem lại sống ấm no, hạnh phúc thực cho ngời lao động, đồng thời tạo động lực to lớn cho phát triển xã hội - CNXH đảm bảo cho đất nớc thực có độc lập tự Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc nớc ta từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chứng minh ràng: có lên đờng CNXH dân tộc ta có đợc độc lập dân tộc thực Để làm rõ vấn đề này, giáo viên dùng phơng pháp đàm thoại để giúp học sinh nhớ lại kiến thức lịch sử Có thể đặt câu hỏi: = 40 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Em kể số phong trào yêu nớc chống Pháp tiêu biểu nhân dân ta trớc 1930 ? Sau khi, học sinh nêu số phong trào yêu nớc tiêu biểu: nh phong trào Cần Vơng, phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân, phong trào nông dân Yên Thế giáo viên rút kết luận: Trớc Đảng Cộng Sản Việt Nam đời, dới ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, phong trào yêu n ớc chống Pháp nhân dân ta dấy lên sôi song kết cục dẫn đến thất bại - Tại phong trào yêu nớc lại thất bại ? Trên sở học sinh trả lời, giáo viên tổng hợp phân tích giúp học sinh thấy rõ nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào yêu nớc nói Đảng Cộng Sản đời (1930) với đờng lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chủ trơng đánh đổ đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc, ngời cày có ruộng, Đảng lãnh đạo nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Từ cách đặt vấn đề nh vậy, giáo viên đặt câu hỏi: - Hãy kể số thắng lợi tiêu biểu cách mạng nớc ta dới lãnh đạo Đảng ? + Cách mạng tháng Tám + Kháng chiến chống Pháp + Kháng chiến chống Mỹ + Một số thành tựu nghiệp đổi Ngày nay, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH phơng hớng đạo nhân dân ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chỉ có CNXH đảm bảo cho nhân dân ta có đợc độc lập tự vững chắc, CNXH làm cho nớc ta giàu mạnh có đủ tiềm lực kinh tế, quân để bảo vệ Tổ quốc khỏi chống phá lực thù địch - Lựa chọn đờng XHCN lựa chọn phù hợp với xu phát triển khách quan lịch sử Trớc hết, giáo viên cần phân tích rõ xu khách quan thời đại CNXH đờng dẫn tới văn minh, hạnh phúc hình thức phát triển hợp lý, triển vọng mà nhân dân ta hớng tới Thời đại mà sống thời đại độ từ CNTB lên CNXH Ngày nay, CNXH lâm vào thoái trào nhng điều không làm thay đổi tính chất thời đại = 41 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Đảng ta khẳng định "CNXH đứng trớc nhiều khó khăn, thử thách, lịch sử trải qua bớc quanh co, song loài ngời cuối định tiến tới CNXH quy luật tiến hoá lịch sử"( Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH- NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 trang 7-8) nớc ta, CNXH lý tởng, niềm tin lẽ sống nhân dân ta gần kỷ qua sức mạnh để nhân dân ta chiến thắng kẻ thù, vợt qua khó khăn thử thách để xây dựng đất nớc Ngày nay, CNXH đờng để nhân dân ta chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nớc Việt Nam giàu mạnh, tiến kịp với nớc tiên tiến giới Từ phân tích trên, chứng tỏ rằng: Sở dĩ, bối cảnh quốc tế khó khăn tác động đến đờng phát triển dân tộc nhng Đảng nhân dân ta kiên trì đờng xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN, vì: - CNXH chế độ đảm bảo cho nhân dân lao động có sống ấm no, hạnh phúc - CNXH đảm bảo cho đất nớc thực có độc lập tự - Sự lựa chọn đờng XHCN lựa chọn phù hợp với xu phát triển khách quan lịch sử Để thực mục tiêu lý tởng XHCN, hế hệ cách mạng, chiến sỹ cộng sản tiền bối chiến đấu hy sinh mạng anh dũng Vì vậy, phải có trách nhiệm kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng mà hệ ông cha ta trớc cha hoàn thành Mục III: Tính tất yếu công đổi theo định hớng XHCN Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - Tại từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80, t tởng đổi trở nên phổ biến nhiều nớc XHCN ? Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên phân tích làm rõ tình hình quốc tế nớc trớc thời kỳ đổi (1986); từ đó, khẳng định luận khách quan nghiệp đổi - Về quốc tế = 42 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) - CNXH xuất thức tế ? CNXH xuất từ cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại 1917 CNXH thực có 70 năm phát triển nhng thời gian cha dài với phát triển lịch sử, thời gian thời gian tìm tòi để lựa chọn mô hình thích hợp - Có nhận xét CNXH 70 năm qua ? Xét phơng diện thực tiễn, với lịch sử 70 năm phát triển CNXH thực đạt đợc thành tựu to lớn, đóng góp lớn lao cho lịch sử phát triển nhân loại, mô hình xã hội Liên Xô Đông Âu vốn có khuyết tật đợc phát khắc phục kip thời dẫn đến khủng hoảng toàn diện hệ thống XHCN Đứng trớc khủng hoảng vào năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 hàng loạt nớc XHCN bớc vào cải tổ, đổi nhng đổi nguyên tắc bớc đắn nên dẫn đến sụp đổ Đó tổn thất lớn CNXH từ trớc đến - Bài học rút từ thực tế cho nớc XHCN ? Phải mạnh dạn đổi để khắc phục nhng sai lầm, khuyết tật CNXH thực, nhng phải đổi có nguyên tắc, phải kiên trì đờng XHCN để đa công xây dựng CNXH tiến lên vững - Về nớc - Giáo viên phân tích, vạch rõ thành tựu, hạn chế trình xây dựng CNXH nớc ta trớc thời diểm đổi (1986) * Một số thành tựu: + Sự nghiệp cách mạng XHCN miền Bắc đóng góp to lớn cho nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc + Xây dựng sở vật chất kỷ thuật bớc đầu CNXH + Làm thay đổi đời sống trị, tinh thần, văm hoá nhân dân: Một lối sống lành mạnh, không khí hoà hợp dân tộc phạm vi nớc + Bảo vệ an toàn lãnh thổ, an ninh quốc gia khỏi đe dọa chiến tranh biên giới, chống phá lực phản động nớc, đồng thời làm tròn nghĩa vụ quốc tế Campuchia * Hạn chế: Tình hình KT-XH gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng KT-XH diễn trầm trọng, vào năm đầu thập kỷ 80 = 43 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Giáo viên nêu phân tích biểu khủng hoảng nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội nớc ta + Về mặt khách quan: Nền kinh tế vốn sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, xuất lao động thấp, chịu hậu qủa nặng nề chiến tranh + Về mặt chủ quan: Đảng, Nhà nớc phạm số sai lầm, khuyết điểm lãnh đạo quản lý kinh tế, quản lý xã hội Từ đó, giáo viên kết luận: Từ thực tiễn kinh nghiệm nớc XHCN, từ thực trạng kinh tế xã hội nớc ta, cho thấy: Phải đổi toàn diện công xây dựng CNXH nớc ta- xây dựng CNXH theo mô hình cũ mà phải sửa chữa sai lầm khuyết điểm để đa đất nớc vững bớc đờng XHCN Đứng trớc yêu cầu đó, nghiệp đổi nớc ta Đại hội VI Đảng(12.1986) đợc Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX bổ sung hoàn chỉnh Những quan niệm CNXH, phơng hớng, biện pháp đạo trình xây dựng CNXH nớc ta đợc Đảng bớc xác định rõ hơn, cụ thể hơn: Những thành tựu 15 năm đổi vừa qua Việt Nam chứng minh đờng lối Đảng đắn khẳng định đổi tất yếu khách quan giải pháp tạo sức sống phát triển bền vững cho CNXH, CNXH điểm tựa mục tiêu hớng tới nhân dân lao động toàn giới Tóm lại, kiên trì lên CNXH, đổi toàn diện công xây dựng CNXH định đắn Đảng nhân dân ta = 44 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) C - Phần kết luận Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn vào thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI có bớc phát triển kỳ diệu tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Sự phát triển khoa học công nghệ vừa đòi hỏi đổi giáo dục vừa tạo điều kiện cho đổi Giáo dục phải đổi nội dung phơng pháp Trong văn kiện Đại hội IX Đảng ta khẳng định: "Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phơng pháp dạy học" (Trang10, 35) Trong đó, đổi phơng pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng Đối với môn học GDCD bậc THPT vâjy Đây môn học có vai trò to lớn công việc trang bị cho học sinh THPT chủ nhân tơng lai đất nớc cách tơng đối có hệ thống kiến thức phổ thông, bản, thiết thực triết học, kinh tế trị, CNXH khoa học,pháp luật, đạo đức Đồng thời, trang bị giới quan khoa học, nếp nghĩ, cách làm độc lập, tự chủ sáng tạo, góp phần vào phát triển nhân cách sáng tạo cho ngời học sinh, đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp xây dựng CNXH Để làm đợc điều đó, đòi hỏi ngời giáo viên giảng dạy môn GDCD phải nghiên cứu, tìm tòi, lựa chọn, vận dụng phơng pháp dạy học đại, tích cực Một phơng pháp đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục đại việc đổi phơng pháp dạy học phơng pháp nên vấn đề Phơng pháp dạy học nên vấn đề có nhiều u phơng pháp dạy học truyền thống, đáp ứng đợc yêu cầu, mục đích giáo dục đại Song, trình giảng dạy môn GDCD trờng THPT, giáo viên không nên tuyệt đối hóa, đề cao vai trò, tính tích cực phơng pháp nêu vấn đề mà đoạn tuyệt hoàn toàn phơng pháp truyền thống Bởi vì, phơng pháp dạy học truyền thống có hạn chế định, cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp giáo dục đại nh phơng pháp dạy học truyền thống trải qua thử thách lịch sử, có trình biến đổi, phát triển lâu dài, kết tinh, chắt lọc từ kinh nghiệm quý báu nghiên cứu công phu nhiều hệ, Hơn nữa, phơng pháp phơng pháp vạn Do vậy, qúa trình giảng dạy môn GDCD trờng THPT giáo viên cần phải = 45 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) biết kết hợp, vận dụng linh hoạt, khéo léo phơng pháp nêu vấn đề với phơng pháp dạy học khác nh: phơng pháp thuyết trình, phơng pháp đàm thoại, liên môn Phơng pháp dạy học nêu vấn đề đợc vận dụng tốt giảng dạy môn GDCD phát huy đợc nỗ lực học tập học sinh, kích thích t sáng tạo, bồi dỡng lực tự học tạo nên hứng thú, niềm say mê học tập em Nhng vận dụng phơng pháp nêu vấn đề có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào ngời giáo viên Nó đòi hỏi giáo vên trình độ lành nghề, óc sáng tạo để đóng vai trò ngời khởi xớng, động viên, xúc tác, trợ giúp, cố vấn Theo yêu cầu nói trên, giáo viên GDCD phải đợc đào tạo tỉ mỉ chu thích ứng với nhiệm vụ, vừa có tri thức chuyên môn sâu rộng, vừa có trình độ s phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, định hớng phát triển học sinh nhng đảm bảo tự em hoạt động học tập Muốn vậy, giáo viên phải có tâm huyết, lơng tâm trách nhiệm ngời làm công tác giáo dục, phải có lực chuyên môn vững vàng, có khả s phạm hết lòng học sinh thân yêu ! = 46 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Tài liệu tham khảo Bài tập tình GDCD lớp 10: Phùng Văn Bộ, Trơng Bích Châu (NXB Giáo dục, 2000) Bài tập tình GDCD lớp 11 (NXB Giáo dục, 2000) Bài tập tình pháp luật, GDCD lớp 12 (NXB Giáo dục, 1997) Bồi dỡng nội dung phơng pháp GDCD lớp 10 (NXB ĐHQG Hà Nội) Bồi dỡng nội dung phơng pháp GDCD lớp 11 (NXB ĐHQG Hà Nội) Bồi dỡng nội dung phơng pháp GDCD lớp 12 (NXB ĐHQG Hà Nội) Dạy học nêu vấn đề: Phạm Tất Đắc dịch (NXB Giáo dục - 1977) Đề tài: "Đổi phơng pháp giảng dạy môn GDCD trờng PTTH" - SV Hồ Ngọc Anh - K37 - khoa GDCT - trờng ĐHSP Vinh Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD trờng THPT: Nguyễn Đăng Bằng, chủ biên (NXB Giáo dục, 2001) 10 Lý luận dạy học môn GDCD: Phùng Văn Bộ (NXB Quốc gia, Hà Nội, 2001) 11 Một số vấn đề lý luận dạy học đại: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch (NXB Giáo dục, 1980) 12 Một số vấn đề giảng dạy nghiên cứu triết học: Phùng Văn Bộ, chủ biên (NXB Giáo dục) 13 Phơng pháp dạy GDCD: PGS Vơng Tất Đạt, chủ biên (Trờng ĐHSP I, Hà Nội, 1994) 14 Phơng pháp t liệu giảng dạy môn GDCD (NXB Giáo dục, 1998) 15 Tài liệu GDCD lớp 10 (Bộ GD-ĐT) 16 Tài liệu GDCD lớp 11 (Bộ GD-ĐT) 17 Tài liệu GDCD lớp 12 (Bộ GD-ĐT) 18 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (NXB CTQG, Hà Nội, 2001) Mục lục Trang Lời cảm ơn Lý chọn đề tài A - Phần mở đầu = 47 = 1 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn B - Phần nội dung Chơng 1: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Những vấn đề chung phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD trờng THPT Quan niệm phơng pháp nêu vấn đề Những sở lý luận phơng pháp nêu vấn đề Những giai đoạn phơng pháp nêu vấn đề Các hình thức phơng pháp nêu vấn đề (mức độ phơng pháp nêu vấn đề) Ưu phơng pháp nêu vấn đề Chơng 2: 2.1 2.2 2.3 Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy số chơng trình GDCD trờng THPT Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy môn GDCD trờng THPT cần thiết Thực trạng việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD trờng THPT Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy số chơng trình GDCD trờng THPT 2.3.1 Bài (lớp 10): Tính vật chất giới 2.3.2 Bài 12 (lớp 11): Nghĩa vụ 2.3.3 Bài (lớp 12): Xây dựng đất nớc theo đờng XHCN 4 6 11 12 21 24 27 27 29 35 35 40 45 C - Phần kết luận 54 Tài liệu tham khảo 56 = 48 = [...]... trên, vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT là một vấn đề cần thiết và tất yếu = 22 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) Chơng 2: Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy một số bài trong chơng trình GDCD ở trờng THPT 2.1 Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT là cần thiết Nh ta đã biết một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học trong. .. phơng pháp nêu vấn đề (mức độ của phơng pháp nêu vấn đề) Căn cứ vào nội dung kiến thức cụ thể của từng bài giảng và trình độ, năng lực tiếp thu tri thức của học sinh, giáo viên có thể vận dụng phơng pháp nêu vấn đề dới những hình thức sau: - Phơng pháp trình bày nêu vấn đề - Phơng pháp tìm tòi bộ phận (từng phần) - Phơng pháp nêu vấn đề toàn bộ (toàn phần) 1.4.1 Phơng pháp trình bày nêu vấn đề Đây... dạy học nêu vấn đề có tác dụng rất lớn trong việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức Vì thế, để nâng cao chất lợng dạy và học môn GDCD ở trờng THPT thì việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy là cần thiết và là tất yếu 2.2 Thực trạng việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT 2.2.1 Những thành tựu ban đầu Là một môn khoa học xã hội, môn GDCD cùng với... việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT là rất cần thiết Giáo s A.Lếchxép cũng khẳng định: "Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề cách dạy học sáng tạo nhất, xét về bản chất thì đó là phơng pháp dạy học khoa học nhất Mặt khác, dạy học nêu vấn đề tập trung hứng thú học tập của học sinh vào việc giải quyết mâu thuẫn nhận thức ngay tại lớp" Nh vậy, phơng pháp dạy học nêu vấn. .. khác, phơng pháp nêu vấn đề đã góp phần làm cho chất lợng giáo dục của bộ môn đã đợc nâng cao Tuy đã có nhiều cố gắng và đạt đợc một số kết quả nhất định nh ở trên dã trình bày song trong thực tế việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy GDCD còn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập 2.2.2 Một số hạn chế Mặc dù nhận thấy rất rõ u thế của phơng pháp nêu vấn đề nhng trong thực tế giáo viên sử dụng còn dè... không tự mình giải quyết đợc vấn đề hoặc chỉ có một số ít học sinh giải quyết đợc vấn đề tức là không vừa sức với học sinh Vấn đề đợc nêu ra có thể là vấn đề đơn giản hoặc vấn đề phức tạp Vấn đề đơn giản chỉ bao gồm trong đó một tri thức rất hẹp và học sinh có thể giải quyết đợc ngay Nhng do đặc điểm của môn học GDCD nên vấn đề nêu ra trong bài giảng thờng là vấn đề phức tạp Bởi vì, bản thân tri thức bộ... nâng cao chất lợng trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT 2.3 Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy một số bài trong chơng trình GDCD ở trờng THPT = 29 = Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Huệ (A) 2.3.1 Bài 1 (lớp 10): Tính vật chất của thế giới * Đặc trng của bài: Bài mở đầu đã đề cập đến vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Bài này giáo viên sẽ hớng dẫn học sinh... thì việc giảng dạy nêu vấn đề toàn bộ là có thể thực hiện đợc, ngay cả với những tri thức đợc coi là hoàn toàn mới Ví dụ nếu sử dụng phơng pháp nêu vấn đề toàn bộ để giảng dạy bài "Sự tồn tại và phát triển của xã hội" giáo viên có thể dùng kết hợp cả phơng pháp trình bày nêu vấn đề, phơng pháp tìm tòi bộ phận Vấn đề là kết hợp sao cho, cuối cùng đạt tới phơng pháp nêu vấn đề toàn bộ Nó là phơng pháp chủ... nhất trong giảng dạy nêu vấn đề Phơng pháp này đợc sử dụng khi cần phải truyền thụ kiến thức trừu tợng và khái quát cao, hoàn toàn mới đối với học sinh, những thuật ngữ khoa học, học sinh nghe thấy nhng cha có một chút hiểu biết nào về chúng Chẳng hạn: Nếu sử dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy: "Bài mở đầu" của môn GDCD sách giáo khoa lớp 10 thì giáo viên có thể sử dụng phơng pháp trình bày nêu vấn. .. trình độ tri thức chuyên nghiệp vụ Vì thế một bộ phân giáo viên cha nắm vững và sử dụng đúng phơng pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD nên không tạo đợc hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh Ngoài ra, vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề vẫn còn có những khó khăn không thể tránh khỏi Trong việc ứng dụng phơng pháp này đòi hòi học sinh và giáo viên phải có trình độ, điều kiện, cơ sở ... nêu vấn đề để giảng dạy số chơng trình GDCD trờng THPT Vận dụng phơng pháp nêu vấn đề để giảng dạy môn GDCD trờng THPT cần thiết Thực trạng việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD. .. vào vấn đề chủ yếu sau: - Đề tài làm rõ vấn đề chung phơng pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD trờng THPT - Thực trạng việc vận dụng phơng pháp nêu vấn đề trình giảng dạy môn GDCD trờng THPT - Vận. .. phơng pháp nêu vấn đề Những giai đoạn phơng pháp nêu vấn đề Các hình thức phơng pháp nêu vấn đề (mức độ phơng pháp nêu vấn đề) Ưu phơng pháp nêu vấn đề Chơng 2: 2.1 2.2 2.3 Vận dụng phơng pháp nêu