Bài 12( lớp 11): Nghĩa vụ.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề giảng dạy một số bài toán trong chương trình GDCD ở trường THPT (Trang 33 - 38)

* Mục đích, yêu cầu:

Về kiến thức: Qua bài giảng này giúp học sinh nắm đợc: - Thế nào là ý thức nghĩa vụ, tình cảm nghĩa vụ và nghĩa vụ.

- Thế nào là nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức. Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm này.

- Giúp học sinh hiểu đợc nghĩa vu đạo đức của ngời thanh niên Việt Nam hiện nay là gì?

- Từ những nội dung trên của bài giảng, các em có thể thấy trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình trong một số công việc.

* Phơng pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, đàm thoại. * Nội dung:

Trớc khi vào bài, giáo viên có thể đa ra một tình huống sau để học sinh xử lý:

Nam và Hải là hai bạn cùng lớp, trong một lần tranh luận Nam nói: “Cuộc sống mình, mình phải tự lo, mình sống chỉ biết mình thôi, không cần phải thực hiện nghĩa vụ với ai cả”. Nhng Hải lại nói: “Mình lớn lên đợc là nhờ có gia đình, bạn bè, thầy cô và những ngời khác nên mình hiểu nghĩa vụ là cái tất yếu, là cái cần thiết phải thực hiện và là cái đòi hỏi ở mỗi ngời”.

Hãy giải thích ý kiến của hai bạn trên, Nam đúng hay Hải đúng ? Trên cơ sở học sinh trả lời, giáo viên khái quát lại:

- Quan niệm của Nam sai vì nó mang tính cá nhân, ích kỷ đáng chê trách. Nếu chỉ dựa vào lợi ích cá nhân, con ngời sẽ bất hạnh và gieo tai vạ cho ngời khác.

- Quan niệm của Hải đúng, vì nguồn gốc của nghĩa vụ là lòng biết ơn đối với xã hội, đối với tập thể cộng đồng, nghĩa vụ hình thành một cách tất yếu. Trong khi con ngời thực hiện nghĩa vụ thì con ngời cũng nhận đợc sự giúp đỡ của ngời khác, của cộng đồng và vì thế mà lớn lên.

Sau khi giải quyết xong tình huống trên, giáo viên có thể đặt vấn đề: Vậy nghĩa vụ là gì ?

Để hiểu đợc khái niệm nghĩa vụ, giáo viên giúp học sinh làm rõ một số khái niệm có liên quan.

Mục I: Khái niệm nghĩa vụ, ý thức nghĩa vụ, tình cảm nghĩa vụ.

1 - ý thức nghĩa vụ và tình cảm nghĩa vụ.

a) ý thức nghĩa vụ: Là tình cảm của mỗi cá nhân hiểu biết đợc sự tất

yếu phải kết hợp hài hoà những nhu cầu và lợi ích của mình với nhu cầu và lợi ích của ngời khác, của toàn xã hội.

Để giúp học sinh nắm vững khái niệm, giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu:

Nhu cầu: Là cái cần phải có.

Lợi ích: Nhu cầu đợc thực hiện thông qua lao động của con ngời, của cộng đồng

Mỗi cá nhân có nhu cầu và lợi ích riêng, những cá nhân kết hợp lại thành cộng đồng (xã hội), mỗi cộng đồng có nhu cầu và lợi ích để cộng đồng đó tồn tại.

Ví dụ: Cá nhân có nhu cầu về ăn, mặc, ở, vui chơi, giải trí, học tập chữa bệnh. Xã hội có nhu cầu bảo vệ an ninh trật tự xã hội, đáp ứng nhu cầu về giao tiếp, về sản xuất của mọi thành viên trong xã hội.

Đến đây giáo viên có thể đặt câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.

- Vậy thì khi nào ý thức nghĩa vụ đợc nảy sinh ?

Khi một con ngời ý thức đợc các lợi ích (Lợi ích riêng, lợi ích chung, lợi ích trớc mắt, lợi ích lâu dài), trong ứng xử tạo đợc sự hài hoà giữa các lợi ích thì lúc đó ý thức nghĩa vụ nảy sinh.

b) Tình cảm nghĩa vụ.

Giáo viên nêu ra một vài trờng hợp với nhiều cách xử lý khác nhau, từ đó học sinh rút ra đợc khái niệm tình cảm nghĩa vụ và biết phân biệt tình cảm nghĩa vụ với ý thức nghĩa vụ. Chẳng hạn:

- Trong nhà có em nhỏ của mình bị đau ốm, là anh chị tất yếu phải chăm sóc. Có thể em làm việc chăm sóc nh một trách nhiệm miễn là có làm hoặc có thể khi chăm sóc ngời ốm thấy đó là một nhu cầu, không chăm sóc em không đợc.

- Khi bạn mình gặp khó khăn cũng có thể xảy ra hai thái độ khi giúp đỡ: Một là coi nh trách nhiệm, hai là thấy tâm hồn thoải mái vì đợc chia sẻ nỗi khó khăn với bạn.

Từ hai tình huống và cách giải quyết trên giáo viên giúp học sinh hiểu ra thế nào là tình cảm nghĩa vụ và mối quan hệ giữa tình cảm nghĩa vụ và ý thức nghĩa vụ.

Nh vậy, chỉ khi nào ý thức nghĩa vụ trở thành một nhu cầu tình cảm bên trong của mỗi ngời, thôi thúc con ngời thực hiện nghĩa vụ của mình đối vỡi xã hội thì ý thức nghĩa vụ xã hội mới trở thành tình ảm nghĩa vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ sự phân tích 2 khái niêm tình cảm nghĩa vụ và ý thức nghĩa vụ dẫn đến học sinh hiểu một cách chắc chắn khái niệm nghĩa vụ.

Nghĩa vụ là ý thức và tình cảm của mối cá nhân biết đem nhu cầu và lợi ích của mình kết hợp hài hoà với nhu cầu và lợi ích của ngời khác và của toàn xã hội, khi cần thiết biết tự nguyện đặt nhu cầu và lợi ích của mình phục tùng lợi ích của ngời khác, của toàn xã hội.

Ví dụ: Đất nớc có giặc ngoại xâm, mọi ngời dân tự nguyện xông ra chiến trờng để giết giặc, mặc dù biết trớc có thể hy sinh mà không cần đến thúc ép, cỡng bức bởi họ đã ý thức sâu sắc rằng đất nớc, xứ sở quê hơng là mảnh đất đã kết tinh bao mồ hôi xơng máu của các thế hệ cha ông, không thể cho giặc ngoại xâm dày xéo, nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cha ông ta đã có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nớc”.

Vấn đề đặt ra là: Nhu cầu và lợi ích cá nhân không phải bao giờ cũng phù hợp với nhu cầu và lợi ích của toàn xã hội, có lúc chúng mâu thuẫn thậm chí đối chọi với nhau. Vậy, phải giải quyết mâu thuẫn đó nh thế nào?

Giáo viên lựa chọn một trong những tình huống sau để tạo ra tình huống có vấn đề:

- Phải chặt bỏ đi một số cây lu niệm của nhà mình để dựng cột điện kéo dây về làng.

- Phải dọn đi nơi khác để thành phố mở rộng đờng.

Trong những trờng hợp trên, sự kết hợp hài hoà đòi hỏi phải đem nhu cầu, lợi ích của cá nhân phục tùng nhu cầu và lợi ích của toàn xã hội. Nhng xét về cơ bản lâu dài, xã hội có phát triển đi lên đợc hay không lại phụ thuộc vào sự phát triển tự do của mỗi ngời, cho nên xã hội phải có trách nhiệm bảo đảm cho cá nhân thực hiện những nhu cầu và lợi ích chính đáng của mình.

Mục II: Nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức.

Giáo viên cần giúp học sinh phân biệt đợc nội hàm của hai khái niệm nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức. Nhng muốn hiểu đợc hai khái niệm này cần phải hiểu rõ hai khái niệm về pháp luật và đạo đức. Vì vậy, trớc hết giáo viên phải giảng cho học sinh nắm vững khái niệm pháp luật và đạo đức sau đó mới đi vào giảng dạy nội hàm của khái niệm nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức.

Sau khi học sinh đã nắm vững nội dung các khái niệm đạo đức, pháp luật, giáo viên có thể đặt một hệ thống câu hỏi nhỏ giúp học sinh nắm đợc nội dung cần học.

- Nghĩa vụ đạo đức là gì ? Cho ví dụ ?

Để phân biệt giữa nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức, ở đây giáo viên có thể đa ra một số tình huống và hành vi sau:

* Thời chống Mỹ:

a1. Thanh niên tham gia phục vụ trong quân đội theo giấy gội của c quan quân sự địa phơng

a2. Thanh niên tình nguyện viết đơn tham gia quân đội để đợc vào miền Nam chiến đấu.

Trên cơ sở học sinh trả lời, giáo viên phân tích, khái quát lại. * Thời chống Mỹ:

a1. Đó là nghĩa vụ pháp lý (nghĩa vụ quân sự là yêu cầu bắt buộc thực hiện của nhà nớc đối với thanh niên trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự để bảo vệ Tổ Quốc)

a2. Hành vi này xuất phát từ động cơ hoàn toàn tự nguyện. ý thức đợc trách nhiệm của mình và đợc nâng lên thành tình cảm trách nhiệm đối với Tổ quốc, đối với nhân dân. Đây là nghĩa vụ đạo đức.

Mục III: Nghĩa vụ đạo đức của ngời thanh niên Việt Nam hiện nay.

ở mục này, giáo viên có thể đặt vấn đề: Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh, một số truyền thống đạo đức đang bị mai một… Là một thanh niên Việt Nam cần phải thực hiện nghĩa vu đạo đức nh thế nào ?

Để giúp học sinh giải quyết vấn đề trên, giáo viên có thể đa ra một số câu hỏi để học sinh trả lời.

- Ngời thanh niên Việt Nam cần phải có nghĩa vụ đạo đức: + Đối với xã hội nh thế nào ?

+ Đối với mọi ngời xung quanh nh thế nào ? + Đối với bản thân mình thì nh thế nào ?

Thông qua nội dung của mục III, giáo viên giúp đỡ giúp học sinh củng cố nội dung bài học và có sự liên hệ với thực tiễn cuộc sống bản thân. Từ đó, có thể thấy trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình trong một số công việc cụ thể: Làm con có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ lúc tuổi già; làm ng- ời công dân có nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; làm ngời học sinh phải có nghĩa vụ học tập… Nghĩa vụ không hình thành một cách tự nhiên, nhất thời mà đợc hình thành và hoàn thiện trong quá trình giáo dục, rèn luyện trong

hoạt động thực tiễn lâu dài của mỗi cá nhân, thậm chí phải vợt qua sự đấu tranh, thử thách lớn lao trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp nêu vấn đề giảng dạy một số bài toán trong chương trình GDCD ở trường THPT (Trang 33 - 38)